1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những ảnh hưởng của áp lực Đồng trang lứa Đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên hà nội

52 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Ảnh Hưởng Của Áp Lực Đồng Trang Lứa Đến Việc Lựa Chọn Ngành Học Của Sinh Viên Hà Nội
Người hướng dẫn Vũ Trọng Nghĩa
Trường học Đại học Thương Mại
Thể loại nghiên cứu
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

Nghiên cứu những ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến hành vi lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội từ đó giúp sinh viên đưa ra quyết định chọn ngành học có thể giúp sinh viên có lự

Trang 1

NGANH HOC CUA SINH VIEN HA NOI

Giáo viên hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa

Hà Nội - Năm 2024

Trang 2

LOI CAM ON

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Vũ Trọng Nghĩa thuộc Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu khoa học- Trường Đại học Thương Mại đã hướng dẫn và hỗ trợ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đẻ tài nghiên cứu này Sự chỉ bảo của thầy

đã giúp chúng tôi nâng cao kiến thức và hoàn thiện đề tài này

Chúng tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới bạn bè và các thành viên trong nhóm đã cùng nhau làm việc, chia sẻ ý tưởng và nỗ lực hết mình để đạt được kết quả tốt nhất Xin chân thành cảm ơn!

Nhom 7(241SCRE14) - Đại học Thương Mại

Trang 3

DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 -cc- 6t t2 1712111111111 11111 T11111111111111E1TETTETEE.111111111171111 11111 15

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Trang 5

2.1.1 Ap lure d6Ng trang Wa cececsccsscscscsesscsesesscecsesecsesesesececsecesaeseececsececeeaeees 10

2.1.2 Cơ sở lý thuyết về sự lựa chọn ngành học - - -+-+s<+s<+s<+s<zs=s+ 11

2.1.3 Kết nói giữa áp lực đồng trang lứa và lựa chọn ngành 12 2.2 Các kết quả nghiên cứu trước đó 232v SE SE kveeeersrsrsrersree 12

2.3 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu - - - +22 S2 S42 Eveessrsrrsrsreerses 15

2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề Xuất .- -¿- ¿SE ‡S*SvEkveeseeesesrsrsrsree 15 2.3.2 Giả thuyết nghiên Cứu . - + 2S SE E142 1 xxx ro 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên Cứu - 5: 5: 22+ +2 + +2 + +szseeeeeeeeeeeeerserses 17

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu - - -s+-<<©-s<5s¿ 17

3.3.1 Kết quả thống kê mô tả - (20 S222 1222 13 5E 2E 1E1EE1EE1Ekrkrrkrke 23

Trang 6

3.3.2 Đánh giá độ tỉn cậy của thang đo LH vu 25

Trang 7

CHUONG 1: PHAN MO DAU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Sinh viên Hà Nội là những người đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Họ thường được biết đến với tỉnh thần học hỏi, sáng tạo

và năng động Họ không chỉ là nguồn lực lao động dồi đào mà còn là nguồn sáng tạo, đổi mới và khả năng thích ứng với những thay đôi nhanh chóng trong xã hội Đầu tư vào giáo dục, kỹ năng và sức khỏe cho sinh viên nói chung hay sinh viên Hà Nội nói riêng sẽ giúp xây dựng một tương lai bền vững và thịnh vượng hơn cho đất nước Cùng với sự phát triển về kinh tế thì các ngành nghề ở Việt Nam cũng phong phú và đa dạng hơn điều nảy vừa tạo điều kiện thuận lợi cho lao động trong nước có thê lựa chọn cho minh một ngành nghề phù hợp đồng thời nó cũng đặt ra một thách thức không nhỏ đó là đứng trước quá nhiều ngành nghề như vậy thì làm sao có thê chọn cho mỉnh một ngành nghè hợp lý Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2020), tỷ lệ sinh viên ra trường làm trải ngành lên tới 603% Cũng trong một nghiên cứu của Đại học Quốc gia TP.HCM (2020) về tác động của áp lực từ gia đình và xã hội đối với lựa chọn ngành học của sinh viên cho thay: 60% sinh vién cho biét ho cam thay ap lực từ gia đỉnh hoặc bạn bẻ trong việc lựa chọn ngành học Trong đó, khoảng 409%% sinh viên chọn ngành học dựa trên kỳ vọng của gia đình hoặc bạn bẻ, thay vì theo đuổi đam

mê cá nhân Hay một nghiên cứu được thực hiện tại Đại học FPT (2020) cho thấy: 45% sinh viên chia sẻ rằng họ chọn ngành học vì lo sợ bị đánh giá thấp nếu không học các ngành "hot" như công nghệ thông tin hoặc marketing 30% sinh viên thừa nhận họ đã thay đôi ngành học sau khi tham khảo ý kiến của bạn bè, mặc dù họ có sự quan tâm riêng đến một lĩnh vực khác Điều đó đã cho thấy một điều rằng đa số sinh viên chưa

có sự hiểu biết rõ rang về ngành mỉnh học, sinh viên chọn ngành học còn theo cảm tính, theo trào lưu hay theo định hướng gia đình, bạn bè mà chưa cân nhắc kỹ xem ngành mỉnh lựa chọn có phù hợp với bản thân không

Nghiên cứu những ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến hành vi lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội từ đó giúp sinh viên đưa ra quyết định chọn ngành học

có thể giúp sinh viên có lựa chọn đúng đắn hơn Nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa giúp xác định các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sinh viên, từ đó có thể đề xuất giải pháp

hỗ trợ cho họ Kết quả nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hữu ích cho các cơ sở giáo dục trong việc tư vấn và định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, giúp sinh viên phát triển kỹ năng ra quyết định và khả năng tự lập, giảm thiêu tác động tiêu cực của áp lực

xã hội Hiểu biết về áp lực này giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khi sinh viên chọn ngành nghề phù hợp với khả năng và sở thích của bản thân thay vì chỉ chạy theo

xu hướng

Trang 8

Trong thời đại 4.0 ngày nay, công nghệ phát triển, ngày cảng có nhiêu những ngành nghề có nguy cơ bị đào thải vì vậy việc giúp sinh viên - những “hạt giống” của đất nước lại càng phải được quan tâm nhiều hơn đến việc lựa chọn ngành học sao cho phủ hợp với sở thích, năng lực của bản thân Tóm lại, việc nghiên cứu áp lực đồng trang lứa không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà còn thực tiễn, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của sinh viên và xã hội

1.2 Đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu những ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đối với việc lựa chọn nganh hoc của sinh viên Hà Nội

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát: Xác định và đánh giá những ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội Trên cơ sở đó, đưa

ra những giải pháp thiết thực nhằm hỗ trợ sinh viên trong việc giảm thiểu và vượt qua

áp lực đồng trang lứa, góp phân tối ưu hóa các nguồn lực về thời gian, công sức và tai chính cho sinh viên, gia đỉnh và xã hội

- Mục tiêu cụ thể:

+ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng trang lứa

+ Đánh giá các yếu tô ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội

+ Dua ra cac khuyén nghị giúp sinh viên lựa chọn ngành học một cách tự tin,

tránh những tác động tiêu cực từ áp lực đồng trang lứa

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

- Câu hỏi tổng quát: Áp lực đồng trang lứa có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội không?

- Câu hỏi cụ thể:

+ Những kỳ vọng từ gia đình có ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành học của

sinh viên Hà Nội không?

+ Sự thiếu tự tin trong định hướng cá nhân có ảnh hưởng tới việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội không?

+ Xu hướng cạnh tranh và sợ bỏ lỡ cơ hội có ảnh hưởng thế nào đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội?

ALD

+ Sự phụ thuộc vào bạn bè, tâm lý muốn hòa nhập, không muốn bị “lạc hậu” có ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội không?

+ Mong muốn thành công theo chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng đến việc lựa

chọn ngành học của sinh viên Hà Nội không?

1.5 Phạm vi nghiên cứu

Trang 9

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang sinh sống, học tập tại các trường đại học cao đẳng và các cơ sở giáo dục tại Hà Nội

- Thời gian nghiên cứu: Từ 10/2024 đến 12/2024

- Không gian nghiên cứu: Các trường cao đăng, đại học ở Hà Nội (bao gồm cả nội thành và ngoại thành)

Trang 10

CHUONG 2: TONG QUAN NGHIEN CUU

Theo Hiệp hội Tâm lý học Hoa Ky (American Psychological Association)

(2021), áp lực đồng trang lứa đến từ cảm giác tự tí khi bản thân không có hoặc chưa đạt được những điều giống với bạn bè xung quanh Áp lực đồng trang lứa là tình trạng một

cá nhân chịu ảnh hưởng của những người khác thuộc cùng một nhóm tuôi trong xã hội

Họ phải thay đổi thái độ, giá trị và hành vi để phủ hợp với các chuẩn mực của nhóm Cũng theo Từ điển Cambridge, áp lực đồng trang lứa là sự ảnh hưởng mạnh mẽ của một nhóm, đặc biệt với trẻ em, lên các thành viên của nhóm đó nhằm cư xử giống như mọi người trong nhóm, là áp lực mà cá nhân cảm thấy phải cư xử theo một tiêu chuẩn vì bạn

bè hoặc mọi người trong nhóm mong đợi điều đó

Tương tự, theo Clasen va Brown (1985), áp lực đồng trang lứa được định nghĩa

là áp lực phải suy nghĩ hoặc hành xử theo những hướng dẫn do một nhóm đồng đẳng quy định Theo Phạm Thị Huyền (2022), “Áp lực đồng trang lứa là những ảnh hưởng

từ bạn bè lên tiềm thức của một người buộc họ thực hiện phép so sánh thành tựu của bản thân với những người cùng lứa tuổi, từ đó làm nảy sinh những áp lực và cảm xúc buồn bã không đáng có” Khái niệm này được chọn làm cơ sở cho bai viết

2.1.1.2 Các loại hình

Có nhiều loại hình áp lực đồng trang lứa, bao gồm:

Áp lực tích cực (Positive Peer Pressure): là khi nhóm bạn bè hoặc đồng nghiệp khuyến khích một người thực hiện các hành vị tốt, có ích hoặc lành mạnh Ví dụ, một nhóm bạn khuyến khích nhau học tập chăm chỉ, tập thể dục, hoặc tham gia các hoạt

động thiện nguyện

Áp lực tiêu cực (Negative Peer Pressure): đây là khi nhóm bạn bè hoặc đồng nghiệp tác động lên cá nhân để thực hiện những hành vị không lành mạnh, tiêu cực hoặc trái với nguyên tắc cá nhân Ví dụ, áp lực từ bạn bè khiến một người sử dụng chất kích thích, hút thuốc, uống rượu, hoặc tham gia vào các hành v1 nguy hiểm

Áp lực trực tiếp (Direct Peer Pressure): áp lực này xảy ra khi một người trực tiếp được yêu câu hoặc khuyên khích làm điêu gì đó Lời nói, lời mời hoặc yêu câu tử bạn

Trang 11

bè có thể làm cho cá nhân cảm thấy bắt buộc phải tuân theo để được chấp nhận hoặc không muốn bị lạc lõng

Áp lực gián tiếp (Indirect Peer Pressure): loại áp lực này không liên quan đến việc yêu cầu trực tiếp mà thông qua các hành vi, thái độ hoặc lỗi sống của nhóm bạn

bè Một người có thể cảm thấy bị áp lực phải thay đổi để phù hợp với chuẩn mực của nhóm, chăng hạn như ăn mặc theo một phong cách nhất định hoặc tham gia vào các hoạt động phô biến trong nhóm

Áp lực cá nhân (Individual Peer Pressure): đây là khi cá nhân tự áp lực bản thân

để đáp ứng các tiêu chuẩn hoặc mong đợi mà họ cho rằng bạn bè hoặc xã hội mong muốn họ đạt được Áp lực này có thê đến từ sự so sánh bản thân với người khác hoặc mong muốn được thừa nhận và tôn trọng từ những người xung quanh

Áp lực tích cực giả tao (False Positive Peer Pressure): đôi khi một người có thể cảm thấy bị áp lực để tham gia vào các hành vi tích cực nhưng thực sự không thoải mái hoặc không phủ hợp với giá trị cá nhân của họ Ví dụ, một người có thê cảm thấy áp lực khi phải tham gia vào các hoạt động tử thiện hoặc phong trào xã hội mặc dù họ không thực sự quan tâm

2.1.2 Cơ sở lý thuyết về sự lựa chọn ngành học

Trong tâm lý học có rất nhiều định nghĩa khác nhau về sự chọn lọc, tuy nhiên nó chủ yếu đề cập đến khả năng của một sinh vật tập trung tâm trí của mình vào một kích thích hoặc nhiệm vu cu thé, bat chap sự hiện diện của các kích thích môi trường khác

Nói cách khác, đó là khi một người ưu tiên cho một số kích thích nhất định và có thể

tham gia vào các kích thích có liên quan và ức chế các yếu tô gây phân tâm Chức năng của nó là thiết yếu do giới hạn của khả năng chú ý Có một số mô hỉnh lý thuyết nhằm giải thích hoạt động của sự chú ý có chọn lọc Những người nỗi tiếng nhất là những người của Broadbent, Treisman, và tiếng Đức Tất cả các mô hình này được gọi là mô hình bộ lọc hoặc nút cô chai vì chúng dự đoán răng chúng tôi không thê phục vụ tất cả đầu vào cảm giác cùng một lúc, vì vậy họ cố gắng giải thích tại sao vật liệu đi qua bộ lọc được chọn

Thuyết hành vi dự định (TPB), được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (Fishbein, M & Ajzen, I., 1975), gia định rang một hành vi có thê được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vị để thực hiện hành vi đó Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến hành vi và được định nghĩa như

là mức độ nỗ lực mà mọi Igười cố găng để thực hiện hành vi đó (Ajzen, 1991) Xu hướng hành vi lại là một hàm của ba nhân tố Thứ nhất, các thái độ được khái niệm như

là đánh giả tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện Nhân tố thứ hai là ảnh hưởng xã

hội mà đề cập đến sức ép xã hội được cảm nhận để thực hiện hay không thực hiện hành

Trang 12

vi đó Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) duoc Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tổ kiểm soát hành vi cảm nhận vào mô hinh TRA

Lua chon ngành học là một quá trình phức tạp và đa chiều Lý thuyết phát triển nghề nghiệp (Super, 1953) đóng góp một cái nhìn sâu sắc vào quá trình này Super đề xuất rằng sự lựa chọn nghề nghiệp là một hành trình diễn ra qua nhiều giai đoạn, từ nhận thức về bản thân đến việc thực hiện quyết định Các giai đoạn này bao gồm:

- _ Giai đoạn khám phá: Người học bắt đầu nhận thức về sở thích và khả năng của

bản thân, từ đó khám phá các lựa chọn nghè nghiệp

học đưa ra quyết định về ngành học

Super cũng nhân mạnh rằng sự lựa chọn ngành không chỉ bị ảnh hưởng bởi các yếu tổ

cá nhân mà còn bởi hoàn cảnh xã hội Sự tác động của bạn bè, gia đỉnh, và thị trường lao động đều có thê tạo ra sức ép lên quyết định của sinh viên

Một lý thuyết khác là Mô hình RIASEC (Holland, 1997), trong do Holland phan chia các ngành nghề thành sáu nhóm chính: Thực tế, Nghiên cứu, Nghệ thuật, Xã hội, Doanh nhân, và Quy ước Holland cho răng sự phù hợp giữa tính cách cá nhân và yêu cầu của ngành nghẻ là yếu tổ quyết định thành công trong sự nghiệp Mỗi sinh viên có thê xác định phong cách nghề nghiệp của mình dựa trên những yếu tố này, nhưng áp lực từ bạn bè có thê dẫn đến sự thay đôi trong lựa chọn, khiến sinh viên theo đuôi những ngành học mà họ không phù hợp

2.1.3 Kết nối giữa áp lực đồng trang lứa và lựa chọn ngành

Từ những lý thuyết và mô hình đã nêu, có thể thấy rằng áp lực đồng trang lứa và

sự lựa chọn ngành học có mỗi quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau Mối liên hệ giữa áp lực đồng trang lứa và sự lựa chọn ngành học rất rõ ràng trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm Siegel và Rotheram-Borus (2004) chỉ ra rằng sinh viên thường điều chỉnh quyết định của mỉnh dựa trên lựa chọn và xu hướng của bạn bè Áp lực này có thể làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các sinh viên và dẫn đến việc họ chọn những ngành học không phản ánh đúng sở thích và năng lực cá nhân của mình

Thêm vào đó, áp lực đồng trang lứa có thể tạo ra những kỳ vọng không thực tế

về thành công trong một lĩnh vực nào đó Khi sinh viên nhìn thay bạn bẻ thành công trong các ngành học "hot", họ có thể cảm thấy áp lực phải tham gia theo, bất chấp sự thiếu hụt đam mê Theo Steinberg (2007) điều này có thé dẫn đến sự không hài lòng và thất vọng trong công việc, ảnh hưởng đến sự phát triển nghề nghiệp lâu dài của họ 2.2 Các kết quả nghiên cứu trước đó

Theo nghiên cứu của Phạm Thị Huyền và cộng sự (2022) cho thấy, áp lực đồng

Trang 13

trang lứa có thê là yếu tô thúc đây hành vi lựa chọn các trường học và ngành học theo mode mà không phải theo tố chất, năng lực bản thân Chính vì thế, việc nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa tới quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh, sinh viên có ý nghĩa quan trọng đề có các giải pháp điều chỉnh hành vi và sử dụng áp lực đồng trang lứa hiệu quả, hỗ trợ việc chọn trường, chọn ngành đảo tạo, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động sau này Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng đã tiền hành phỏng

vấn sâu L7 người gồm cả học sinh, sinh viên, giảng viên và phụ huynh để hiệu chỉnh

mô hỉnh nghiên cứu Biến “Sự hài lòng với quyết định lựa chọn trường đại học” được

bô sung trên cơ sở các ý kiến cho răng, để có thể đưa ra được giải pháp sử dụng hoặc hạn chế ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa, cần đánh giá được chính xác các quyết định lựa chọn trường đại học dưới áp lực đó có đem lại sự hài lòng cho học sinh, sinh viên hay không Kết quả cho thấy, các đáp viên tham gia phỏng vấn đều khẳng định xu hướng ảnh hưởng ngày càng nhiều của áp lực đồng trang lứa tới sự lựa chọn trường đại học của học sinh, sinh viên Nhu cầu được hòa nhập, được công nhận chính là yếu tô có ảnh hưởng mạnh nhất Khao khát hòa nhập với tập thê chính là tiền đề, động lực đề thúc

day quá trình thay đổi bản thân, thích nghỉ với môi trường mới Ngoài ra, những ý kiến

của một nhóm học sinh, sinh viên khi được phỏng vấn sâu đều cho rằng, họ không muốn

và cảm thay bị tự ti khi lựa chọn một môi trường đại học có chất lượng đảo tạo, điều kiện vật chất và danh tiếng không băng trường mà bạn bè xung quanh mình chọn Những học sinh có mục tiêu rõ ràng, biết bản thân thích gì, phủ hợp với môi trường nảo, sẽ rất

tự tin vào sự lựa chọn của bản thân và ảnh hưởng của bạn bè xung quanh tới quyết định lựa chọn trường đại học sẽ không lớn như những người không tự tin

Dựa trên kết quả nghiên cứu của Vũ Huy Thông, Trần Phương An, Nguyễn Thị

Thu Ha, Tran Linh Chi (2020) thu thập được từ 676 học sinh, các thang đo lường đã được kiểm định và mô hình nghiên cứu đã được thử nghiệm Năm yếu tố được xác nhận

là có tác động tới sự ảnh hưởng từ áp lực đồng trang lứa đến quyết định lựa chọn đại học của học sinh, bao gồm: “Nhu cầu hòa nhập xã hội”, “Mạng xã hội”, “Sự tin trong vào bạn bè”, “Sự so sánh xã hội” và “Mức độ chấp nhận rủi ro” Yếu tố “Sự tự tin vào bản thân” không được chứng minh là có ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh Có thê thấy, sự ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa là không thể tránh khỏi Vì thế dù có tự tin vào bản thân như thế nào thì ảnh hưởng đồng trang lứa trong quá trình lựa chọn trường đại học vẫn có tác động dù ít hay nhiều ở mỗi cá nhân Theo nghiên cứu của Ziyu Chen, Yazhi Deng (2021) cho thấy có nhiều yếu tô có thê góp phần vào Peer-pressure, đó là giới tính, môi trường gia đình và điểm số của một người và đều là nguyên nhân của hiện tượng nảy Ông đã chỉ ra những tác động tích cực của Peer-pressure Áp lực từ bạn bè có thể giúp họ đạt được thành tích tốt, điểm số hoặc

Trang 14

đạt được một số cải tiễn, thúc đây phát triển sở thích và sở thích của họ, và cải thiện khả năng thích nghi của họ với một môi trường xa Nhưng Peer-pressure cũng đem lại những tiêu cực như khi mức độ áp lực Peer-pressure quá cao dẫn đến hàng loạt hậu quả xấu như sinh viên sẽ trở nên lo lắng và đánh mất lòng tự trọng của họ Họ không thể theo kịp nhóm và dần dần mất tự tin, tệ hơn là sinh viên trong nhóm học tập gây ra những hành vi xấu không có lợi cho xã hội hóa của sinh viên đại học Áp lực từ điểm số có thể ảnh hưởng đến suy nghĩ của học sinh và một số người trong số họ có thê dễ dàng từ bỏ

cô găng vỉ kết quả học tập chênh lệch quá lớn

D.W.Chapman (1981) đã chỉ ra rằng, có 2 yếu tô ảnh hưởng đến sự lựa chọn đại học của học sinh, sinh viên, bao gom: Yéu t6 chu quan, như: sở thích, đam mê vả năng lực học tập của học sinh ở trường trung học; Yếu tổ khách quan, như: bố mẹ, bạn bè, những người xung quanh, đặc điểm cố định của trường đại học và nỗ lực giao tiếp của trường đại học với các sinh viên tương lai Như vậy, bạn bè là một trong những yếu tô gây ảnh hưởng tới việc lựa chọn trường đại học của học sinh, sinh viên

Joanna Krezel, Z Adam Kraze (2017) chia các yếu tố xã hội ảnh hưởng tới sự

lựa chọn cơ sở giáo dục đại học của sinh viên thành 3 nhóm lớn, đó là: Thể chế truyền thống: Các yếu tổ liên quan đến sinh viên; Các yêu tổ môi trường xã hội, bao gồm: gia đỉnh, nhóm đồng đăng, các nhóm tham chiếu khác Trong đó, nghiên cứu chỉ ra rang, bạn bè đồng trang lứa là yếu tố đáng kế không thể thiếu trong các quá trình đưa ra lựa chọn của học sinh Giao tiếp đồng đăng phát triển nhanh chóng qua các phương tiện truyền thông xã hội, như mạng xã hội, cũng có khả năng làm gia tăng ảnh hưởng của bạn bè đồng trang lứa đến việc ra quyết định

Nguyễn Thị Kim Chỉ (2018) với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến

quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phố thông trung học - trường hợp Hà Nội”, mô hình nghiên cứu gồm 07 nhân tố (cảm nhận vẻ chỉ phí, cảm nhận về chương trình học, cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn lực, danh tiếng trường, thông tin học sinh nhận được từ trường đại học, lời khuyên của người khác, chuẩn mực chủ quan) Nghiên cứu đã xác định và đo lường được các nhân tô chính ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT gồm 04 nhân tố ảnh hưởng tích cực theo

thứ tự là (1) danh tiếng trường đại học (2) cảm nhận về chương trình học, (3) cảm nhận

về chi phi, (4) chuân mực chủ quan Từ các nghiên cứu trên có thê thấy đây là một chủ

đề đã được đề cập ở nhiều trường đại học trên thé ĐIỚI va két quả nghiên cứu chỉ ra không có sự giống nhau về mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ tác động

Tổng kết về cúc kết quả Cứu nghiên cứu trước:

Từ các kết quả của các nghiên cứu trên, có thê thấy rằng các nhà nghiên cứu đều tập trung phân tích vai trò của áp lực đồng trang lứa đối với quyết định lựa chọn ngành

Trang 15

học của sinh viên Các nghiên cứu này chủ yêu sử dụng phương pháp định lượng, thông qua phỏng vấn sâu hoặc khảo sát đề đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yêu tổ như nhu cầu hòa nhập xã hội, mạng xã hội, sự so sánh xã hội và mức độ tin tưởng vào bạn bè Hầu hết kết quả cho thấy có một số yếu tô chính, bao gồm: nhu cầu hòa nhập, ảnh hưởng

từ bạn bè và mạng xã hội, là những yếu tố quan trọng trong việc quyết định chọn ngành học của sinh viên Ngoài ra, theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chi (2018) , các yếu

tố về danh tiếng của trường, chương trinh hoc va chuẩn mực xã hội cũng có tác động tích cực đến sự hài lòng của học sinh khi quyết định chọn ngành học

2.3 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa vào các kết quả rút ra từ phần cơ sở lý luận thì nhóm chúng tôi đề xuất mô hình nghiên cứu những ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến sinh viên tại Hà Nội gồm có 5 nhân tố “Những kỳ vọng từ gia đình”, “Thiếu tự tin trong định hướng cá nhân”, “Xu hướng cạnh tranh trong xã hội”, “Sự phụ thuộc vào bạn bè”, “Mong muốn thành công theo chuân mực xã hội”

Kỳ vọng từ gia đình

Mong muôn thành công theo chuân

mực xã hội

Việc lựa chọn ngành học của

—— Thiếu tự tin trong định hướng cá nhân

+ H2 - Mong muốn thành công theo chuẩn mực xã hội

+ H3 - Thiếu tự tin trong định hưởng cá nhân

+ H4 - Sự phụ thuộc vào bạn bè

Trang 16

+ H5 - Xu hưởng cạnh tranh trong xã hội

- Biên phụ thuộc là: “Việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội”

2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu

Gia thuyết I (HL): Những kỳ vọng từ gia đình có ảnh hưởng đến việc lựa chọn

ngành học của sinh viên Hà Nội

Giả thuyết 2 (H2): Mong muốn thành công theo chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội

Giả thuyết 3 (H3): Thiếu tự tin trong định hướng cá nhân có ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội

Giả thuyết 4 (H4): Xu hướng từ nhóm bạn, tâm lý muốn hòa nhập có ảnh

hưởng đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội

Giả thuyết 5 (H5): Xu hướng cạnh tranh trong xã hội có ảnh hưởng đến việc

lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội

Trang 17

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu định lượng - đây là cách tiếp cận nhắn mạnh đến phương pháp nghiên cứu có cấu trúc chặt chẽ nhằm thúc đây quá trình lặp lại nghiên cứu và những quan sát có thê định lượng được sử dụng cho phân tích thống kê Phương pháp này tập trung vào kết quả, các biến độc lập và tập trung vào thông kê hành

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

— Dữ liệu thứ câp: nhóm chúng tôi tham khảo các tải liệu về các nghiên cứu trước cũng như các tạp chí, sách báo, mạng internet nhằm tông quan được lý thuyết để phục

vụ cho luận văn

— Dữ liệu sơ cấp: đữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp thu thập đữ

liệu định lượng - xin ý kiến các bạn sinh viên Hà Nội thông qua biểu mẫu google Likert

5 mức Biểu mẫu bao gồm những ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến việc lựa chọn ngành của sinh viên Hà Nội và một số thông tin về nhân khẩu

Trang 18

4 | Bạn theo học ngành bản thân yêu thích và đúng năng lực của mình =| KV4

Mong muốn thành công theo chuẩn mực xã hội

6 | Bạn mong muốn theo đuôi ngành học “hot” hoặc xu hướng giống với | XH1 các bạn đồng trang lứa

7 | Bạn nghĩ rằng sự công nhận từ xã hội là yếu tô quan trọng khi lựa | XH2

10 | Bạn phải từ bỏ ngành học theo sở thích cá nhân để theo đuôi ngành | XH5

học mà xã hội coi là thành công

Thiếu tự tin trong định hướng cá nhân

11 | Bạn cảm thấy thiếu tự tin trong các quyết định cá nhân của mình TT1

12 | Bạn cảm thấy thiếu tự tin trong lựa chọn ngành nghề của mình khi so | TT2

sánh với các bạn đồng trang lứa

13 | Bạn cảm thấy sự thiếu tự tin trong định hướng bản thân ảnh hưởng | TT3 đến quyết định chọn ngành học

14 | Bạn dễ dàng nghe theo bạn bè, người thân khi lựa chọn ngành học | TT4

thay vì chọn ngành bản thân muốn theo học

15 | Bạn cảm thấy áp lực phải thay đôi quyết định ngành nghề khi thấy | TT5

bạn bè đồng trang lứa có định hướng rõ ràng hơn

Sự phụ thuộc vào bạn bè

Trang 19

20 | Ngành học của bạn ảnh hưởng đến mỗi quan hệ với nhóm bạn thân | BB5

21 | Bạn tin tưởng ý kiến từ nhóm bạn thân trong quá trình chọn ngành | BB6 học của mình

Xu hướng cạnh tranh trong xã hội

22 | Xu hướng cạnh tranh trong xã hội ảnh hưởng tới việc lựa chọn ngành | CTT

25 | Bạn cảm thấy cạnh tranh về cơ hội nghề nghiệp với các bạn đồng | CT4

trang lứa khi lựa chọn ngành học

26 | Khi thấy bạn đồng trang lứa chọn ngành nghề "hot" hoặc có nhiều cơ | T5

hội, bạn cảm thấy áp lực khi chọn ngành tương tự

27 | Bạn cảm thấy việc lựa chọn ngành học của mình quyết định vị thé | CT6

của bạn với các bạn đồng trang lứa

Việc lựa chọn ngành học của sinh viên Hà Nội

28 | Mức độ ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến quyết định chọn | MD1

Trang 20

29 | Bạn có cảm thay áp lực khi phải lựa chọn ngành học giống với bạn | MD2

bè không?

3.2.2.2 Nghiên cứu chính thức

— Thiết kế bảng câu hỏi:

Phan 1: Thông tin cua cá nhân của các bạn sinh viên Hà Nội được điều tra Phần 2: Bảng hỏi được thiết kế căn cứ vào khung nghiên cứu của dé tai Dé do lường các biến quan sát trong Bảng khảo sát, dé tai sử dụng thang đo Likert 5 mức độ Dạng thang đo quãng Likert là thang đo thứ tự và đo lường mức độ đánh giá của đối tượng điều tra; nghĩa là 5 điểm biến thiên từ mức độ đánh giá Rất ít đến Rất nhiều Thang đo 5 điểm là thang đo phố biến để đo lường thái độ, hành vi và có độ tin cậy thang đo 7 hay 9 điểm

— Kích thước mẫu:

Dựa theo nghiên cứu của Hari và cộng sự (1998), phương pháp xác định kích thước mẫu áp dụng dựa theo phân tích nhân tố khám pha EFA (Exploratory Tactor Analysis), kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tông số biến quan sát hay tông số câu hỏi khảo sát

Kích thước mẫu = số bién quan sat x 5 = 29 x 5 = 145

Ước tính tỷ lệ trả lời khoảng 80%, do đó luận văn thu thập dữ liệu với kích thước mẫu tối thiểu phải là 182 Đề đảm bảo tính đại diện cho nghiên cứu, nhóm chúng tôi dự

kiến khảo sát với kích thước mẫu là 190 Hình thức là khảo sát bằng biêu mẫu g00dle

3.2.3.2 Nghiên cứu mô tả dữ liệu

Sử dụng phương pháp thống kê tần số (số lần xuất hiện của một quan sát trong biến quan sát đó) Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu đề thông kê các nhân tô : năm học của sinh viên, giới tính, khối ngành học, nguồn gốc áp lực

Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng dé phân tích thông tin về đối tượng trả lời phiêu khảo sát thông qua trị số Mean, giá trị Min — Max, giá trị khoảng cách

3.2.3.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach Alpha:

Tác giả Cronbach (1951) đã đưa ra cách kiểm định hệ số tin cậy cho thang đo

Trang 21

Hệ số Cronbach Alpha là một phép kiểm định nhằm do dé tin cậy của thang đo bằng cách phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố dùng để tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không và giúp loại bớt các biến không phù hợp Cụ thế, hệ số Cronbach Alpha thực hiện việc đo lường độ tin cậy của thang đo (với yêu cầu thang đo phải đảm bảo tối thiểu 3 biến quan sát) nhưng không tính được độ tin cậy cho từng biển quan sát

Cụ thê như sau:

— Mức giá trị hệ số Cronbach's Alpha:

+ Từ 0.8 đến gần bằng l: thang đo lường rất tốt

+ Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt

+ Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

(Hoàng Trọng, 2008)

— Hệ số tương quan biến tông cho biết mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân tô với các biến còn lại băng việc lây tương quan của biến đo lường xem xét với tông biến còn lại của thang đo Nó phản ánh mức độ đóng góp vảo giá trị khái niệm của nhân tố của một biến quan sát cụ thé

+ Hệ số tương quan biến — tông > 0,3: chấp nhận biến

+ Hệ số tương quan biến — tông < 0,3: loại biến

(Thọ, 2014)

3.2.3.4 Kiểm định giá trị của thang đo

Kiểm định giá trị thang đo là kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của từng khái niệm và giữa các khái niệm với nhau thông qua phân tích EFA (Nguyễn Dinh Tho,

2014) Phân tích nhân tổ khám phá EFA xem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả

các nhóm (các nhân tổ) khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu Từ đó rút gọn một tập biến quan sát thành một tập các nhân tố nhỏ có ý nghĩa hơn

— Hé s6 KMO (Kaiser — Meyer — Olkin) trong EFA là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) hệ số KMO được áp dụng như sau:

+ 0,5 < KMO < I: đủ điều kiện để tiễn hành phân tích nhân tô

+ KMO <0.5: phân tích nhân tô không thích hợp với dữ liệu

- Phép xoay Varimax và Hệ số tải nhân tổ (Factor loadings): là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố Các hệ số này được thực hiện nhằm đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt của thang đo

+ Giá trị hội tụ: Các biến trong cùng | thang do thê hiện cùng I khái niệm nghiên cứu Hệ số tải nhân tô < 0,5 thi nên loại biên quan sát đó đề đảm bảo giá trị hội tụ giữa

Trang 22

các biến Hệ số này phải thỏa điều kiện > 0,5 (Thọ, 2014)

+ Giá trị phân biệt: các biến trong cùng l thang đo có sự phân biệt với các biến trong cùng 1 thang đo khác, do đó đòi hỏi chênh lệch hệ số tải nhân tố giữa các biến đó

phải tối thiểu là 0,3 (Thọ, 2014) và ngược lại nên loại biến này tránh sự trùng lặp giữa

các khái niệm nghiên cửu

3.2.3.5 Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là một phương pháp thông kê được sử dụng để nghiên cứu mỗi quan hệ giữa một biến phụ thuộc (biến mục tiêu) và một hoặc nhiều biến độc lập (biến

dự đoán) Mục tiêu chính của phân tích hồi quy là dự đoán hoặc mô tả biến phụ thuộc dựa trên các biến độc lập Các hệ số cần lưu ý trong phân tích hồi quy:

— Gia tri R2 (R Square), R2 hiéu chinh (Adjusted R Square) phan ánh phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc trong mô hỉnh hồi quy R2 hiệu chỉnh phản ánh sát hơn so với R2 Mức giao động của 2 giá trị này từ 0 đến 1, tuy nhiên việc đạt được mức giá trị bằng 1 là gần như không tưởng dù mô hình đó tốt đến nhường nảo Giá tri nay nam trong bang Model Summary Chúng ta chọn mức tương

đối là 0.5 để làm giá trị phân ra 2 nhánh ý nghĩa mạnh yếu, từ 0.5 đến 1 thì mô hình là

tốt, bé hơn 0.5 là mô hình chưa tốt Đây là con số nhắm chừng chứ không có tài liệu chính thức nào quy định hồi

— Durbin — Watson (DW) ding đề kiếm định tự tương quan của các sai số kể nhau, có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4

Nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thi giá trị sé

gan bang 2 (tir 1 dén 3)

Nếu giá trị càng nhỏ, càng gần về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận Nếu càng lớn, càng về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch

~ Giá trị F trong bảng ANOVA chính là để kiểm tra xem mô hình hồi quy tuyến

tính này có thể suy rộng và áp dụng cho tông thể được hay không Giá trị Sig của kiếm định F phải < 0.05

— Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, trong tất cả các hệ số hồi quy, biến độc lập ano2

có Beta lớn nhất thì biến đó ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thay đổi của biến phụ thuộc

Và ngược lại

- Hệ số VIF dùng đề kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, nêu VIF của một biến độc lập > 10 nghĩa là đang có đa cộng tuyến xảy ra với biến độc lập đó Khi đó, biến này sẽ không có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mô hình hỗi quy Theo tài liệu thì giá trị F < 10 sẽ không có hiện tượng đa cộng tuyến Tuy nhiên trên thực tế nghiên cứu của nhiễu tác giả thì giá trị F cần < 3 sẽ không có hiện tượng đa cộng

tuyến

Trang 23

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu

3.3.1 Kết quả thống kê mô tả

3.3.1.1 M6 ta mau

Theo kích thước mẫu đã được xác định ở mục trước là 190 Do đó, để đảm bảo

độ tin cậy và tính đại diện của mẫu nghiên cứu, 210 bảng câu hỏi đã được phát ra Theo thực tế, kết quả thu về có 15 mẫu không hợp lệ (7,1%) do trả lời sai yêu cầu, thiếu hoặc

bỏ sót thông tin và 195 mẫu hợp lệ (92,9%) được sử dụng làm dữ liệu phân tích 3.3.1.2 Thông kê mô tả biến quan sát

Dựa trên phương pháp nghiên cứu đã trình bày, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thông kê tần số các thông tin sồm: năm học của sinh viên và giới tính Cụ thể được trinh bày trong bảng sau:

Trang 24

- Năm học: Qua kết quả khảo sát, sinh viên được khảo sát phân chia thành 2 nhóm

rõ rệt, nhóm chiếm tỉ trọng cao nhất là sinh viên năm nhất (82,1%) và sinh viên năm hai, năm ba, năm tư lần lượt là 9,7%, 5,6% và 2,6% Trong đó, chiếm tỉ trọng thấp nhất

là sinh viên năm tư (2,6%), qua đó ta có thê thấy ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến hành vi lựa chọn ngành của sinh viên năm nhất lớn hơn so với sinh viên còn lại

- Nguồn gốc áp lực: Theo kết quả nhận được từ bảng khảo sát, sinh viên chịu áp lực

lớn nhất từ sự cạnh tranh của xã hội (29,2%) bởi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu

nhân lực ngày càng cao; tiếp đó là những ảnh hưởng từ gia đình với 23,6% Sau đó là

các ảnh hưởng từ bạn bè, xã hội và thiếu tự tin với lần lượt là 17,6%, 17,5% và 12,6%

Tất cả đều cho thấy sinh viên chịu áp lực từ rất nhiều phía, đặc biệt là từ xu hướng cạnh tranh va kỳ vọng từ gia đình

- Khối ngành học: Có 58,4% trên tông số 195 phiếu sinh viên đang theo học khối

ngành kinh tế Chiếm tỉ lệ lớn thứ hai là khối ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin với

tỉ lệ 26,2%, còn 15,4% ở các khối ngành khác Nghiên cứu cho thấy áp lực đồng trang lứa có ảnh hưởng đáng kê đến quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên theo học

năng lực của bản thân”, 3.2 đối với biến “gia đình so sánh ngành học của bạn với bạn

bè đồng trang lứa” và 3.L đối với biến “gia đình kỳ vọng bạn học ngành có phát triển tiềm năng như bạn bè” Qua đó ta thay sự lựa chọn ngành học của sinh viên chịu anh hưởng từ sự kỳ vọng của gia đình

Trang 25

-Nhân tổ “Mong muốn thành công”

Nhân tổ “mong muốn thành công” được phân tích bởi 5 biến, ảnh hưởng lớn nhất là 5

và ít ảnh hưởng nhất là 1 Trong đó, mức độ ảnh hưởng trung bình lớn nhất là 3.3 từ

biến “sự công nhận của xã hội” Điều này cho thấy sinh viên đang cảm thấy bị áp lực bởi những mong muốn thành công mà họ đặt ra cho mình

-Nhân tổ ““Thiếu tự tin”

Có 5 biến quan sát ở nhân tố “thiếu tự tin” trong đó có 2 biến có giá trị trung bình cao nhất là biến “Thiếu tự tin trong quyết định chọn ngành học” (3.0) và 2.9 cho biến “Thiếu

tự tin trong việc định hướng bản thân” Qua đó ta có thể thấy sinh viên chưa có sự tìm hiểu rõ ràng về năng lực, sở thích của bản thân

-Nhân tố “phụ thuộc vào bạn bè”

Trong nhân tổ “phụ thuộc vào bạn bè” có 6 biến quan sát Trong đó mức độ ảnh hưởng lớn nhất là 5, biến “áp lực khi thấy bạn bè thành công trong ngành học của mình” và biến “tin tưởng vào ý kiến của nhóm bạn thân” đều đạt giá tri trung binh là 2.9 Từ đó

ta thấy sinh viên còn dựa dẫm vào bạn bè, chưa độc lập trong suy nghĩ, nhất là sinh viên năm nhất

-Nhân tổ “xu hướng cạnh tranh”

Nhân tổ “xu hướng cạnh tranh” có 5 biến quan sát, ảnh hưởng lớn nhất là 5, ít nhất là

L Biến chiếm giá trị trung bình cao nhất là “xu hướng cạnh tranh của ngành học sau khi ra trường” và “vi thế của bạn khi ra trường” đạt giá trị trung bình cao nhất là 3.4 Qua đó ta thấy sinh viên chọn ngành học quan tâm tới việc làm sau khi ra trường và bị ảnh hưởng bởi xu hướng cạnh tranh của xã hội

3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhằm loại bỏ các biến không phủ hợp, tránh gây nhiễu trong quá trình phân tích Hệ số Cronbach's Alpha và Hệ số tương quan biến — tổng theo như trình bảy trong phần Phương pháp xử lý số liệu

Khi biến đo lường thỏa các điều kiện trên sẽ được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tô khám phá EFA Ngược lại, biến đo lường nào không thỏa mãn một trong các điều kiện trên sẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu

Trang 26

Biên quan sát

Kỳ vọng từ gia đình (KV) : Cronbach’s Alpha = 0.747

0.803 XH1 0.626 0.754

Ngày đăng: 24/01/2025, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w