1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội

29 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
Tác giả Trần Thị Thùy Trang
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hữu Hạnh
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại.. Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng

Trang 1

UY BAN NHAN DAN TP.HO CHI CHI MINH

Chuyén dé: QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY KHACH HANG

CA NHAN TAI NGAN HANG TMCP SAI GON HA NOI

Giáng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hữu Hạnh

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thùy Trang

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau mot thoi gian học tập, rèn luyện dưới mái trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Duc va thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, tôi đã vận dụng được khá nhiều kiến thức để đến hôm nay tôi đã hoàn thành được bài luận văn của mình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Hữu Hạnh người đã định hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dé tai

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và các anh, chị, em ngân hàng

SHB, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập thu thập tài liệu

nghiên cứu cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn này

Cuối cùng, tôi xin chúc tất cả các thầy cô trường Cao đăng Công Nghệ Thủ Đức, ban lãnh đạo và toàn thể các anh, chị, em trong Ngan hang TMCP Sai Gon Ha Nội luôn được nhiều sức khỏe và thành công!

TP.Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2022

Sinh viên thực hiện Trần Thị Thùy Trang

Trang 3

+ Nhật kí thực tập tại doanh nghiệp

Trang 4

* Phiếu đánh giá kết quả thực tập của doanh nghiệp

Trang 5

s* Phiêu nhận xét của giảng viên hướng dần

Trang 6

s* Phiêu vẫn đáp nội dung của bài báo cáo thực tập dành cho sinh viên

Trang 7

s Mục lục

> Phần mở đầu

1 Ly do chon dé tai

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Pham vi nghién ctu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Bồ cục đề tai

« Chương I: NHỮNG VẤN DE LY LUAN CO BAN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG DOI VOI CHO VAY KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tín dụng đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về tín dụng và tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại

1.1.2 Phân loại cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại 1.2 Rui ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

1.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân

1.3 Quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân 1.3.2 Nội dung quy trình quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân

1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách

hàng cá nhân tại các Ngân hàng thương mại

7

Trang 8

= Chương II: THỰC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG DOI VOI KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN HANG SAI GON HA NOI

2.1 Téng quan vé Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB)

2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của SHB 2.1.2.Cơ cầu bộ máy quản lý

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cho vay khách hàng cá nhân tại SHB

2.2.1 Chính sách tín dụng KHCN SHB 2.2.2 Quy trình cấp tín dụng cho vay KHCN SHB 2.2.3 Tỉnh hình tín dụng KHCN SHB

2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

2.3.1 Những kết quả đạt được 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

‹ Chương III: KIÊN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOAN THIEN QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI

3.1 Đối với Hội Sở chính

3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước

KET LUẬN

Trang 9

> Danh mục chữ viết tắt:

Từ viết tắt Giải nghĩa

NH Ngân hàng HDKD Hoạt động kinh doanh NHTM Ngân hàng thương mại KHCN Khách hàng cá nhân

TCTD Tổ chức tín dụng TTQT Thị trường quốc tế TDDN Tín dụng doanh nghiệp HDTD Hoat dong tin dung

Trang 10

Rui ro tín dụng (RRTD) luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn RRTD mà chỉ có thê áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiếu

thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tôn thất thấp

hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tôn thất dự kiến thì đó là sự thành công trong lĩnh vực quản

lý rủi ro Ngân hàng phải bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín đụng an toàn và hiệu quả trong tăng trưởng

Một ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có năng lực tài chính mạnh và quản lý được rủi ro trong giới hạn cho phép sẽ tạo được niềm tin của khách hàng và nâng cao được vị thé, uy tin đối với khách hàng, các tô chức tín dụng khác Đây là điều vô cùng quan trọng giúp ngân hàng đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển bên vững cũng như thực hiện thành công các hoạt động hợp tác, liên doanh trong xu thế hội nhập hiện nay Trước thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài: “Quản trỊ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội ( SHB) ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro và các phương pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Noân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

Trang 11

Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đồng thời, tiếp thu ý kiến của nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý, điều hành có liên quan đề hoàn thiện giải pháp

Trang 12

« Chương I: NHỮNG VẤN DE LY LUAN CO BAN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG DOI VOI CHO VAY KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tín dụng đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mai

1.1.1 Khái niệm về tín dụng và tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại

Tín dụng ngân hang là mối quan hệ tín dụng siữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp hay các cá nhân (bên đi vay) Trong đó, ngân hàng hay tổ chức tín dụng sẽ chuyền giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định, khi đến hạn, bên đi vay phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho tổ chức tín dụng

Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân: Là nghiệp vụ cơ bản nhất trong những nghiệp vụ của tín dụng, theo đó ngân hang cho vay giao cho khach hàng là khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục dich va thoi gian nhat định theo thỏa thuận và nguyên tắc có hoàn trả gôc và lãi

( https://smartlykapital.vn/blogs/chia-se-bi-quyet-kinh-doanh/tin-dung-

ngan-hang-la-gi-dac-diem-va-vai-tro-nhu-the-nao )

1.1.2 Phân loại cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại

Trong nên kinh tế hiện đại, hoạt động cho vay của Noân hàng thương mại

có phạm vi rộng lớn và da dang Tuy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của NHTM mà người ta phân loại hoạt động cho vay theo nhiều tiêu thức khác nhau Sau đây là một số cách phân loại:

* Phân loại theo thời gian:

Phan chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời

gian liên quan mật thiết đến tính an toàn va sinh lợi của tín dụng cũng như khả

nang hoàn trả của khách hàng Theo thoi giancho vay của ngân hàng được phân chia thành:

12

Trang 13

- Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống Mục đích là đáp ứng nhu cầu vốn lưu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp về mua nguyên vật liệu, chỉ phí sản xuất hoặc nhu câu tiêu dùng, thanh toán của cá nhân có giá trị nhỏ

- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn trên 12 tháng và không

quá 60 tháng Mục đích vay vốn để sửa chữa, khôi phục, thay thế tài sản cố định

hoặc cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa quá trình sản xuất, đôi mới quy trình công nghệ

và xây dựng mới những công trình loại nhỏ thu hồi vốn nhanh

- Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn trên 60 tháng Mục đích là

sử dụng vốn vay gần như khoản vay trung hạn nhưng với những công trình quy mô lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu hơn

* Phân loại theo đối tượng (Theo đặc điểm luân chuyền vốn):

- Cho vay vốn lưu động: là khoản cho vay đề bô sung vốn lưu động cho các tô chức kinh tê

- Cho vay vốn cô định: là khoản cho vay đề hình thành nên tài sản có định cho các tô chức kinh tê

* Phân loại căn cứ vào mức độ tín nhiệm đôi với khách hàng:

- Cho vay có bảo đảm băng tài sản: là loại hình cho vay theo đó nghĩa vụ trả nợ của chủ thể vay vốn được bảo đảm bang tai san cua chu thé vay von, tai san hình thành từ vốn vay hoặc tài sản bảo đảm của bên thứ ba

- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: là loại hình cho vay không có tài sản thế chấp, cầm có, bảo lãnh; mà việc cho vay này do chính các ngân hàng lựa chọn dựa trên cơ sở các phương án vay vốn hiệu quả, kha thi va dya vào độ tín nhiệm, uy tín trong quan hệ vay vốn của khách hàng

thuong-maI.aspx )

13

Trang 14

1.2 Rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khải niệm rủi ro tín dụng

Rui ro tín dụng là khả năng không chỉ trả được nợ của người đi vay đối với người cho vay khi đến thời hạn thanh toán Bắt kỳ hợp đồng thanh toán nào cũng có rủi ro tín dụng và người cho vay sẽ phải chấp nhận chịu rủi ro này Khái niệm rủi ro tín dụng thường được sử dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng và các công

ty tài chính

1.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân

# Rủi tín dụng do môi trường pháp lý:

- Nhiều lỗ hồng trong luật pháp ảnh hưởng đến việc xử lý nợ xấu

- Việc kiểm tra giám sát của nhà nước vẫn nặng hình thức

* Rui ro tín đụng do môi trường kinh tế:

Chu kỳ phát triển kinh tế: Khi kinh tế phát triển ôn định sẽ hạn chế rủi ro tín dụng và ngược lại khi kinh tế có nhiều biến động

Rủi ro do quá trình hội nhập quốc tế và tự do hóa tài chính: Xu hướng toàn cầu

khiến môi trường kinh tế mở cạnh tranh khốc liệt tăng nguy cơ nợ xấu khi khách

vay của ngân hàng rơi vào quy luật của sự đảo thải khốc liệt Ngoài ra các ngân hàng trong nước cũng phải chịu sự cạnh tranh của các ngân hàng nước nooải Ngoài ra không thể bỏ qua yếu tổ về thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng xấu đến nên kinh tế khiến rủi ro nợ xâu tăng cao

* Rui ro tin dụng do ngân hàng:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và chính sách cũng như cách quản trị rủi ro của ngân hàng cũng là một nguyên nhân quan trọng

# Rủi ro tín dụng do khách vay:

Không có thiện chí trong việc trả nợ: Trên thực tế không thiếu những cá nhân

tô chức chân chừ trong việc trả nợ muốn vay nhưng không muốn trả Hoặc vay chỉ tiêu sau đó không chủ động tìm cách đề trả nợ

14

Trang 15

_ Su dung von sai muc dich: Déi voi doanh nghiệp khi vay vốn đê được duyệt vay cân chứng minh được mục đích sử dụng vôn của mình

Chiến lược kinh doanh khả năng hoạch định kém khiến thua lỗ trong kinh

doanh hoặc phá sản không có khả năng trả nợ

Tình hình tài chính doanh nghiệp mập mờ: Để vay được nợ ngân hàng doanh nghiệp có thê làm giả báo cáo tài chính đề dễ dàng vay hơn nhưng không chắc chăn

quản lý các hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cấp

tin dung ( https://accgroup.vn/quan-tri-rui-ro-tin-dung-la-gi/ )

b) Khái niệm quản trị rủi ro đôi với cho vay khách hàng cá nhân cua ngân hàng thương mại

Quản trị rủi ro dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân là quá trình các ngân

hàng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ

hoạt động cấp tín dụng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng với mức rủi ro có thê chấp nhận ( Nguyễn Thị Thùy Linh, 2018 )

1.3.2 Nội dung quy trình quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân

Hoạch định chiến lược tín dụne, xây dựng các quy trình, chính sách tín dụng: Chiến lược tín dụng là hoạch định phát triển trong một khoảng thời ø1an xác định của ngân hàng Chiến lược hoạt động phản anh thái độ sẵn sảng chấp nhận rủi

15

Trang 16

ro của ngân hàng Thông qua chiến lược tín dụng, các chính sách quy trình tín dụng được đặt ra nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng đạt được những kết quả khả quan như chiên lược đã đề ra

Phân tích tín dụng: Đây là nội dung cơ bản nhất của quản trị rủi ro tín dụng, phân tích tín dụng là việc thu thập và xử lý thông tin , xem xét đánh giá các yếu

tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng làm cơ sở cho việc đưa ra các

quyết định cho vay phù hợp

Phân tán rủi ro tín dụng: Thực hiện tốt quy trinh phân loại va trích lập dự

phòng rủi ro tín dụng cũng như các quy định về tý lệ đảm bảo an toản trong hoạt

động tín dụng, thành lập hệ thống nội bộ cho điểm và xếp hạng khách hàng trên cơ

sở giám sát thường xuyên tỉnh hình hoạt động của khách hàng với các chỉ số cảnh

báo sớm như các chỉ số phân tích tài chính và các thông tin về khách hàng vay vốn

o ngan hang

( https://topbank.vn/tu-van/quan-tri-rui-ro-tin-dung-la-gi-noi-dung-quan-tri- rui-ro-tin-dung )

1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay khách

hàng cá nhân tại các Ngân hàng thương mại

a) Cac yêu tố thuộc về bản thân NHTM

Quy mô ngân hàng: Quy mô là giá trị thị trường của ngân hàng, các nghiên cứu thường đo bằng logarit của tông dư nợ cho vay của ngân hàng đề điều chỉnh

biến này về giá trị tương đồng với các biến khác trong mô hình Quy mô ngân hàng

có thê tác động lên nợ xấu theo cả chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực Những ngân hàng lớn có thê quản lý nợ xấu hiệu quả hơn nhờ khả năng đa dạng hóa danh mục

cho vay và khả năng quản trị RRTD vượt trội so với ngân hàng nhỏ Tuy nhiên,

những ngân hàng lớn cũng có thế sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao do kỳ vọng được

chính phủ bảo vệ nêu có nguy hiểm xảy ra, dẫn đến tỷ lệ nợ xâu có thể cao hơn

(Nguyễn Thùy Dương & Trần Thị Thu Hương, 2017)

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN