Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
861,59 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NGÂN HÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA SONG PHƯƠNG VIỆT-MỸ Tai Lieu Chat Luong Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học TP HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NGÂN HÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU SONG PHƯƠNG VIỆT – MỸ Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Xuân Vinh TP HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan rằng, luận văn “Tác động biến động tỷ giá hối đối đến hàng hóa xuất nhập Việt Mỹ ” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Trần Thị Ngân Hà Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Võ Xuân Vinh - người tận tình hướng dẫn, bảo suốt q trình nghiên cứu tơi Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, đến thầy cô khoa đào tạo sau đại học nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên tham gia giảng dạy khóa học cung cấp kiến thức mới, giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bình Thuận tạo điều kiện mặt thời gian để tơi tham gia chương trình đào tạo trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Tôi xin cám ơn anh chị học viên lớp ME07B trường Đại học Mở thành phố hồ Chí Minh, bạn bè đồng nghiệp, gia đình chia sẽ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q tình học tập làm luận văn Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà ii TĨM TẮT Tỷ giá hối đối đóng vai trò quan trọng kinh tế mở Tỷ giá làm thay đổi vị kinh tế lợi ích nước quan hệ kinh tế quốc tế Khi tỷ giá thay đổi làm ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh, từ tác động đến dòng chảy thương mại quốc gia Biến động tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng việc giải thích mơ hình thương mại giới Biến động tỷ giá cao ảnh hưởng đến nhà đầu tư tạo lợi nhuận thua lỗ cho nhà sản xuất nhà xuất (Côté 1994) Biến động tỷ giá ảnh hưởng đến khả cạnh tranh giá hàng hóa xuất Sự thay đổi gia tăng tỷ giá làm cho doanh nghiệp phải đối mặt với khả toán nhiều tiền nội tệ, làm lợi nhuận giảm, tác động đến giảm nhu cầu nhập Trong nhiều năm trở lại đây, có nhiều nghiên cứu tác động biến động tỷ giá thương mại, số lớn nghiên cứu cho thấy biến động tỷ giá có xu hướng làm giảm mức độ thương mại, số khác lại cho thấy mối quan hệ yếu, không đáng kể tích cực (Bahmani-Oskooee et al 2013) Các nghiên cứu sử dụng liệu mức độ hàng hóa quốc gia, quốc gia với nhóm quốc gia khác để nghiên cứu tác động biến động tỷ giá đến khối lượng hàng hóa xuất nhập Các nghiên cứu cho thấy mối liên hệ không chắn biến động tỷ giá lưu lượng hàng hóa thương mại Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định kiểm định mối quan hệ nhân quả, kiểm động đồng liên kết, dùng mơ hình ước VAR, VECM để ước lượng tác động tỷ giá, biến động tỷ giá ngành hàng khác hoạt động thương mại hai chiều Việt Mỹ Qua kiểm định cho thấy, có tồn mối quan hệ nhân biến động tỷ giá kim ngach xuất nhập theo số ngành hàng riêng biệt cho thấy ứng với ngành hàng khác mà mối quan hệ tác động khác Ứng với độ trễ khác có chiều ảnh hưởng khác Điều nghĩa tác động không xảy đồng thời khoản thời gian, phụ thuộc vào tính chất, quy mơ ngành hàng Kết cho thấy tác động chủ yếu tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Số liệu nguồn liệu nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý luận chung tỷ giá hối đoái 2.1.1 Các khái niệm tỷ giá hối đoái 2.1.2 Các loại tỷ giá hối đoái a Phân theo đối tượng xác định b Căn vào tính chất tỷ giá: c Phân theo hoạt động toán ngoại thương d Phân loại vào chế quản lý tỷ giá hối đoái e Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 2.2 Vai trị tỷ giá hối đối hội nhập quốc tế: 2.3 Tác động tỷ giá hối đoái hội nhập quốc tế: 10 2.3.1 Tác động tỷ giá lên kim ngạch xuất khẩu: 12 2.3.2 Tác động tỷ giá lên cấu hàng xuất khẩu: 12 2.3.3 Tác động tỷ giá lên tính cạnh tranh xuất khẩu: 12 Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà iv 2.3.4 Tác động tỷ giá hối đoái lên hoạt động nhập khâu: 12 2.3.5 Tác động tỷ giá lên kim ngạch nhập khẩu: 13 2.3.6 Tác động tỷ giá lên cấu nhập khẩu: 13 2.3.7 Tác động tỷ giá lên tính cạnh tranh hàng nhập khâu: 13 2.4 Chính sách tỷ giá Việt Nam qua thời kỳ 14 2.5 Cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái 17 2.5 Mơ hình cung cầu ngoại tệ 18 2.6 Các nghiên cứu trước tác động tỷ giá hối đối đến thương mại hàng hóa 19 2.6.1 Đánh giá tổng quan nghiên cứu trước tác động tỷ giá hối đoái đến thương mại hàng hóa 19 2.6.2 So sánh nghiên cứu đề tài với nghiên cứu trước 24 2.7 Giả thuyết nghiên cứu 24 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Thiết kế mơ hình nghiên cứu 25 3.3 Định nghĩa Đo lường biến số mơ hình 26 3.3.1 Biến số phụ thuộc: 26 3.3.2 Các biến độc lập 27 3.4 Dữ liệu nguồn liệu nghiên cứu 29 3.5 Các bước tiến hành nghiên cúu 29 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 31 4.2 Kết kiểm định mơ hình 33 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 33 4.2.2 Kiểm định nhóm hàng xuất X1 (Nhóm Food and live animals: Thức ăn động vật sống) 35 4.2.3 Kiểm định nhóm hàng xuất X2 (Nhóm Beverages and tobacco: Đồ uống thuốc lá) 39 4.2.4 Kiểm định nhóm hàng xuất khẩu X3 (Crude materials, inedible, except fuels: Nguyên liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu) 41 Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà v 4.2.5 Kiểm định nhóm hàng xuất X4 (Nhóm Mineral fuels, lubricants and related materials: Nhiên liệu khoáng, dầu vật liệu khác) 44 4.2.6 Kiểm định nhóm hàng xuất X5 (Nhóm Animal and vegetable oils, fats and waxes: Mỡ động vật, dầu thực vật, chất béo sáp) 46 4.2.7 Kiểm định nhóm hàng xuất X6 (Nhóm Chemicals and related products, n.e.s.: Hóa chất sản phẩm liên quan) 47 4.2.8 Kiểm định nhóm hàng xuất X7 (Nhóm Chemicals and related products, n.e.s.: Hóa chất sản phẩm liên quan) 50 4.2.9 Kiểm định nhóm hàng xuất X8 (Nhóm Machinery and transport equipment:Máy móc thiết bị vận tải) 50 4.2.10 Kiểm định nhóm hàng xuất X9 (Nhóm mặt hàng khác) 51 4.2.11 Kiểm định nhóm hàng xuất X10 (Hàng hóa giao dịch khơng phân loại nơi SITC.) 52 4.2.12 Kiểm định nhóm hàng nhập M1 (Nhóm hàng Thức ăn động vật sống) 53 4.2.13 Kiểm định nhóm hàng nhập M2 (Nhóm Beverages and tobacco: Đồ uống thuốc lá) 55 4.2.14 Kiểm định nhóm hàng nhập M3 (Nhóm Crude materials, inedible, except fuels: Nguyên liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu) 57 4.2.15 Kiểm định nhóm hàng nhập M4 (Nhóm Mineral fuels, lubricants and related materials: Nhiên liệu khoáng, dầu vật liệu khác) 58 4.2.16 Kiểm định nhóm hàng nhập M5 (Nhóm hàng Animal and vegetable oils, fats and waxes: Mỡ động vật, dầu thực vật, chất béo sáp) 60 4.2.17 Kiểm định nhóm hàng nhập M6 Nhóm Chemicals and related products, n.e.s.: Hóa chất sản phẩm liên quan 61 4.2.18 Kiểm định nhóm hàng nhập M7 (Nhóm Manufactured goods classified chiefly by material: Hàng hóa sản xuất phân loại chủ yếu từ vật liệu) 61 4.2.19 Kiểm định nhóm hàng nhập M8 (Nhóm Machinery and transport equipment: Máy móc thiết bị vận tải) 63 4.2.20 Kiểm định nhóm hàng nhập M9 (Nhóm Miscellaneous manufactured articles: Các mặt hàng khác) 64 4.2.21 Kiểm định nhóm hàng nhập M10 (Hàng hóa giao dịch không phân loại nơi khác SITC) 65 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà vi 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị sách 69 5.3 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang thị trường Thế giới Hình 1.2: Giá trị hàng nhập Việt Nam từ thị trường Thế giới Mỹ Hình Diễn biến tỷ giá Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 1999-2016 .28 Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà viii 4.2.14 Kiểm định nhóm hàng nhập M3 (Nhóm Crude materials, inedible, except fuels: Nguyên liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu) Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu M3, EX, Vol dừng bậc tích hợp I(1) Do chuyển sang kiểm định đồng liên kết chuỗi liệu theo phương pháp Johansen Bảng 38 Bảng kết kiểm định đồng tích hợp Johansen M3, EX, VOL Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most At most 0.944765 0.535234 0.000693 54.94601 11.50371 0.010400 29.79707 15.49471 3.841466 0.0000 0.1823 0.9185 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Max-Eigen Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most At most 0.944765 0.535234 0.000693 43.44230 11.49331 0.010400 21.13162 14.26460 3.841466 0.0000 0.1312 0.9185 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Kiểm định Trace Max cho thấy có mối liên hệ đồng tích hợp biến số M3, EX, VOL Dùng mơ hình VECM để ước lượng mối quan hệ dài hạn ngắn hạn biến số M3, EX, VOL Bảng 4.39 Bảng phương trình ước lượng M3, EX, VOL D(M3) = C(1)*( M3(-1) - 0.214763326316*EX(-1) - 398.972039913*VOL(-1) + 3925.72203752 ) + C(2)*D(M3(-1)) + C(3)*D(M3(-2)) + C(4)*D(EX(-1)) + C(5)*D(EX(-2)) + C(6)*D(VOL(-1)) + C(7)*D(VOL(-2)) + C(8) C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) C(8) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.138223 -1.042930 -0.685504 0.256290 0.034823 231.0648 129.9851 142.6078 0.771422 0.683832 0.544318 0.227710 0.253110 236.9244 133.1358 87.01984 1.475488 -1.525126 -1.259383 1.125512 0.137580 0.975268 0.976335 1.638797 0.1836 0.1711 0.2483 0.2975 0.8944 0.3619 0.3614 0.1453 Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 57 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.356483 -0.287034 183.8209 236530.7 -93.77745 0.553961 0.773034 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 114.0822 162.0316 13.57033 13.94795 13.56630 2.104808 Hệ số điều chỉnh cân daì hạn C(1)= 1.138223 > nghĩa không tồn mối quan hệ dài hạn biến số M3, EX, VOL Bảng 40 Kết kiểm định Wald Test hệ số ngắn hạn mơ hình M3, EX, VOL Wald Test: Null Hypothesis: C(4)=C(5)=0 Test Statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 0.775365 1.550729 (2, 7) 0.4964 0.4605 (2, 7) 0.6190 0.5981 Null Hypothesis: C(6)=C(7)=0 F-statistic Chi-square 0.514003 1.028006 Với kết kiểm định Wald Test cho thấy không tồn mối quan hệ ngắn hạn tác động từ tỷ giá, biến động tỷ giá đến kim ngạch hàng hóa nhập từ Mỹ nhóm hàng Ngun liệu thơ, khơng ăn được, trừ nhiên liệu 4.2.15 Kiểm định nhóm hàng nhập M4 (Nhóm Mineral fuels, lubricants and related materials: Nhiên liệu khoáng, dầu vật liệu khác) Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu M4, EX, Vol dừng bậc tích hợp I(1) Do chuyển sang kiểm định đồng liên kết chuỗi liệu theo phương pháp Johansen Bảng 41 Bảng kết kiểm định đồng tích hợp M4, EX, VOL Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most * At most * 0.894576 0.503013 0.400620 51.91219 18.16574 7.677883 29.79707 15.49471 3.841466 0.0000 0.0193 0.0056 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 58 Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Max-Eigen Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most At most * 0.894576 0.503013 0.400620 33.74644 10.48786 7.677883 21.13162 14.26460 3.841466 0.0005 0.1818 0.0056 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Kết kiểm định cho thấy: Kiểm định Trace tồn mối quan hệ đồng liên kết mức ý nghĩa 5% Kiểm định Max tồn mối quan hệ đồng liên kết mức ý nghĩa 5% Bài nghiên cứu lựa chọn kết đảm bảo cho kiểm định nghĩa tồn mối quan hệ đồng liên kết M4, EX VOL Bảng 42 Bảng kết phương trình ước lượng VECM M4, EX, VOL D(M4) = C(1)*( M4(-1) - 0.390450066327*EX(-1) - 3804.48275478*VOL(-1) + 13898.2140223 ) + C(2)*D(M4(-1)) + C(3)*D(M4(-2)) + C(4)*D(EX(-1)) + C(5)*D(EX(-2)) + C(6)*D(VOL(-1)) + C(7)*D(VOL(-2)) + C(8) C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) C(8) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.083159 -0.306893 0.251698 0.370215 -0.207845 -25.47199 -135.4379 -98.31067 0.130530 0.507058 0.493855 0.293371 0.348657 421.1679 212.1657 190.0553 0.637085 -0.605242 0.509659 1.261935 -0.596132 -0.060479 -0.638359 -0.517274 0.5443 0.5641 0.6260 0.2474 0.5699 0.9535 0.5436 0.6209 R-squared 0.481277 Adjusted Rsquared -0.037446 S.E of regression 255.9646 Sum squared resid 458625.1 Log likelihood -98.74361 F-statistic 0.927811 Prob(F-statistic) 0.538097 Mean dependent var -10.40285 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 251.3027 14.23248 14.61011 14.22846 2.160013 Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 59 Hệ số điều chỉnh cân daì hạn C(1)= 0.083159 > nghĩa không tồn mối quan hệ dài hạn ba biến M4, EX, VOL Bảng 43 Bảng kết kiểm định hệ số hồi quy ngắn hạn mơ hình M4, EX,VOL Wald Test: Null Hypothesis: C(4)=C(5)=0 Test Statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 0.804870 1.609740 (2, 7) 0.4846 0.4471 Null Hypothesis: C(6)=C(7)=0 F-statistic Chi-square 1.151090 2.302180 (2, 7) 0.3697 0.3163 Kết kiểm định cho thấy không tồn mối quan hệ tác động ngắn hạn từ tỷ giá, biến động tỷ giá đến kim ngạch hàng hóa M4 4.2.16 Kiểm định nhóm hàng nhập M5 (Nhóm hàng Animal and vegetable oils, fats and waxes: Mỡ động vật, dầu thực vật, chất béo sáp) Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu M5 dừng chuỗi liệu gốc I(0), EX, Vol dừng bậc tích hợp I(1) Bài nghiên dùng mơ hình Var để ước lượng mối quan hệ ngắn daì hạn ba chuỗi biến số M5, EX, VOL Bảng 44 Bảng phương trình ước lượng M5, EX, VOL M5 = C(1)*M5(-1) + C(2)*M5(-2) + C(3)*M5(-3) + C(4)*EX(-1) + C(5)*EX(-2) + C(6)*EX(-3) + C(7)*VOL(-1) + C(8)*VOL(-2) + C(9)*VOL(-3) + C(10) C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) C(8) C(9) C(10) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.265145 0.352840 1.865805 -0.062481 0.055314 0.003905 30.96430 9.493524 6.543445 -20.03647 0.373782 0.870232 0.867056 0.032452 0.041229 0.023998 13.17600 9.036065 8.130335 55.38948 3.384708 0.405455 2.151884 -1.925332 1.341622 0.162728 2.350053 1.050626 0.804819 -0.361738 0.0196 0.7019 0.0840 0.1122 0.2374 0.8771 0.0656 0.3415 0.4575 0.7323 0.780789 0.386209 9.684167 468.9155 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 8.804750 12.36096 7.613583 8.085616 60 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) -47.10187 1.978787 0.234058 Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 7.608555 2.650958 Bảng 45 Bảng kết kiểm định Wald Test cho mơ hình M5, EX, VOL Wald Test: Null Hypothesis: C(4)=C(5)=C(6)=0 Test Statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 1.278634 3.835902 (3, 5) 0.3769 0.2797 Value df Probability 2.019542 6.058627 (3, 5) 0.2299 0.1088 Null Hypothesis: C(7)=C(8)=C(9)=0 Test Statistic F-statistic Chi-square Kết kiểm định cho thấy không tồn quan hệ ngắn hạn tác động tỷ giá, biến động tỷ giá lên giá trị hàng nhập M5 4.2.17 Kiểm định nhóm hàng nhập M6 Nhóm Chemicals and related products, n.e.s.: Hóa chất sản phẩm liên quan Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu M6 dừng độ tích hợp I(2) EX, Vol dừng bậc tích hợp I(1) Bài nghiên cứu không tiến hành kiểm định trường hợp 4.2.18 Kiểm định nhóm hàng nhập M7 (Nhóm Manufactured goods classified chiefly by material: Hàng hóa sản xuất phân loại chủ yếu từ vật liệu) Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu M7, EX, Vol dừng bậc tích hợp I(1) Do chuyển sang kiểm định đồng liên kết chuỗi liệu theo phương pháp Johansen Bảng 46 Bảng kết kiểm định đồng tích hợp M7, EX, VOL Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None At most At most 0.653046 0.424372 0.009633 24.30805 8.429595 0.145190 29.79707 15.49471 3.841466 0.1877 0.4207 0.7032 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 61 Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Max-Eigen Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None At most At most 0.653046 0.424372 0.009633 15.87846 8.284405 0.145190 21.13162 14.26460 3.841466 0.2320 0.3505 0.7032 Max-eigenvalue test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Kết kiểm định Trace Max cho thấy không tồn mối quan hệ đồng liên kết ba biến số M7, EX VOL Bài nghiên cứu tiếp tục sử dụng mơ hình VAR để ước lượng mối quan hệ ngắn dài hạn ba biến số M7, EX VOL Bảng 47 Bảng kết phương trình ước lượng mơ hình VAR M7, EX, VOL M7 = C(1)*M7(-1) + C(2)*M7(-2) + C(3)*EX(-1) + C(4)*EX(-2) + C(5)*VOL(-1) + C(6)*VOL(-2) + C(7) C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 1.021996 0.356097 0.053262 -0.080320 -66.19616 -70.44838 656.3381 0.390935 0.360922 0.035613 0.061748 45.49765 35.03103 602.7142 2.614236 0.986629 1.495580 -1.300763 -1.454936 -2.011028 1.088971 0.0281 0.3496 0.1690 0.2257 0.1797 0.0752 0.3045 0.966318 0.943864 39.50831 14048.16 -76.92428 43.03482 0.000004 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 252.2567 166.7509 10.49053 10.82854 10.50784 2.203486 Nhìn vào giá trị P hệ số hồi quy cho thấy P>5%, nghĩa chưa đủ chứng để kết luận phương trình Bảng 48 Bảng kiểm định mối quan hệ nhân ba biến số M7, EX, VOL Null Hypothesis:(lags 2) Obs F-Statistic Prob EX không tác động đến M7 M7 không tác động đến EX 16 1.11785 3.65206 0.3615 0.0608 VOL không tác động đến M7 M7 không tác động đến VOL 16 2.22047 0.00443 0.1549 0.9956 VOL không tác động đến EX EX không tác động đến VOL 16 0.71220 1.74671 0.5119 0.2194 Ba biến số M7, EX, VOL khơng có mối quan hệ nhân Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 62 4.2.19 Kiểm định nhóm hàng nhập M8 (Nhóm Machinery and transport equipment: Máy móc thiết bị vận tải) Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu M8 dừng chuỗi liệu gốc I(0), EX, Vol dừng bậc tích hợp I(1), nên nghiên cứu tiền hàng kiểm định mối quan hệ nhân dùng mô hình VAR để ước lượng mối quan hệ biến số M8, EX, VOL Bảng 49 Bảng kết phương trình ước lượng M8, EX, VOL M8 = C(1)*M8(-1) + C(2)*M8(-2) + C(3)*EX(-1) + C(4)*EX(-2) + C(5)*VOL(-1) + C(6)*VOL(-2) + C(7) C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.463541 -0.300281 -0.656758 1.031718 825.9988 510.5566 -7734.407 0.240481 0.445152 0.253504 0.277947 177.6771 216.1557 1602.613 1.927558 -0.674557 -2.590725 3.711919 4.648875 2.361986 -4.826123 0.0860 0.5169 0.0292 0.0048 0.0012 0.0425 0.0009 R-squared 0.963539 Adjusted R-squared 0.939231 S.E of regression 262.6940 Sum squared resid 621073.1 Log likelihood -107.2359 F-statistic 39.63966 Prob(F-statistic) 0.000006 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1165.239 1065.640 14.27949 14.61750 14.29680 2.060655 Bảng 50 Bảng kết kiểm định hệ số hồi quy phương trình ước lượng M8, EX, VOL Wald Test: Null Hypothesis: C(3)=C(4)=0 Test Statistic F-statistic Chi-square Value df Probability 10.79484 21.58967 (2, 9) 0.0041 0.0000 Null Hypothesis: C(5)=C(6)=0 Test Statistic Value df Probability F-statistic 11.25217 (2, 9) 0.0036 Chi-square 22.50435 0.0000 Với kết kiểm định Wald test cho thấy Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 63 Bác bỏ giả thuyết C(3)=C(4)=0 nghĩa C(3) C(4) khơng đồng thời nên có tồn mối quan hệ ngắn hạn tác động từ tỷ giá đến kim ngạch hàng hóa nhập M8 Bác bỏ giả thuyết C(5)=C(6)=0 nghĩa C(5) C(6) khơng đồng thời nên có tồn mối quan hệ ngắn hạn tác động từ biến động tỷ giá đến kim ngạch hàng hóa nhập M8 Đồng thời ta nhìn thấy tác động biến động tỷ giá đến hàng hóa nhập M8 chiều Bảng 51 Bảng kết kiểm định phần dư mơ hình M8, EX, VOL Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.070173 0.314485 Prob F(2,7) Prob Chi-Square(2) 0.9329 0.8545 Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 0.647972 4.826673 1.435003 Prob F(6,9) Prob Chi-Square(6) Prob Chi-Square(6) 0.6923 0.5662 0.9637 Đối với kiểm định tượng tự tương quan (Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test) , giá trị P=0.8545=85.45%>5%, điều có nghĩa mơ hình khơng có tượng tự tương quan Đối với kiểm định phương sai phần dư thay đổi (Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey) giá trị P = 0.5662 =56.62% >5%, điều có nghĩa mơ hình khơng xảy tượng phương sai phần sư thay đổi Vậy có đủ chứng để kết luận mơ hình ước lượng: M8 = C(1)*M8(-1)+ C(2)*M8(-2) + C(3)*EX(-1) + C(4)*EX(-2) + C(5)*VOL(-1) + C(6)*VOL(-2) + C(7) có ý nghĩa thống kê 4.2.20 Kiểm định nhóm hàng nhập M9 (Nhóm Miscellaneous manufactured articles: Các mặt hàng khác) Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu M9 dừng chuỗi liệu gốc I(0), EX, Vol dừng bậc tích hợp I(1) Do nghiên cứu sư dụngmơ hình VAR để ước lượng mối quan hệ biến số M9, EX, VOL Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 64 Bảng 52 Bảng kiểm định mối quan hệ nhân biến số M9, EX, VOL Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob EX không tác động đến M9 M9 không tác động đến EX 16 0.38174 5.34020 0.6914 0.0239 VOL không tác động đến M9 M9 không tác động đến VOL 16 1.71699 0.15580 0.2244 0.8576 VOL không tác động đến EX EX không tác động đến VOL 16 0.71220 1.74671 0.5119 0.2194 Qua kết kiểm định cho thấy với độ trễ 2, kim ngạch hàng hóa nhập ngành hàng Các mặt hàng khác có tác động đến tỷ giá Bảng 53 Bảng kết phương trình ước lượng mơ hình M9, EX, VOL M9 = C(1)*M9(-1) + C(2)*M9(-2) + C(3)*EX(-1) + C(4)*EX(-2) + C(5)*VOL(-1) + C(6)*VOL(-2) + C(7) C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.633899 0.140728 0.035004 -0.019279 3.723001 -38.23645 -137.2774 0.421121 0.385510 0.031292 0.055612 38.84919 31.20654 671.5286 1.505265 0.365045 1.118613 -0.346660 0.095832 -1.225270 -0.204425 0.1665 0.7235 0.2923 0.7368 0.9258 0.2516 0.8426 0.968131 0.946885 40.04043 14429.12 -77.13834 45.56764 0.000003 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 239.4182 173.7360 10.51729 10.85530 10.53460 1.436145 Với phương trình ước lượng ta nhìn vào giá trị P hệ số hồi quy cho thấy P>5%, nghĩa chưa đủ chứng để kết luận phương trình ước lượng có ý nghĩa thống kê 4.2.21 Kiểm định nhóm hàng nhập M10 (Hàng hóa giao dịch không phân loại nơi khác SITC) Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu M10 dừng chuỗi liệu gốc I(0), EX, Vol dừng bậc tích hợp I(1) Do nghiên cứu sư dụng mơ hình VAR để ước lượng mối quan hệ biến số M10, EX, VOL Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 65 Bảng 54 Bảng kết kiểm định mối quan hệ nhân M10, EX, VOL Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob EX không tác động đến M10 M10 không tác động đến EX 16 0.17672 2.80044 0.8403 0.1040 VOL không tác động đến M10 M10 không tác động đến VOL 16 0.03880 2.94092 0.9621 0.0948 VOL không tác động đến EX EX không tác động đến VOL 16 0.71220 1.74671 0.5119 0.2194 Qua kết kiểm định mối quan hệ nhân cho thấy ba biến liệu hàng hoá nhập từ Mỹ chưa phân loại SITC, tỷ giá biến động tỷ giá khơng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Bảng 55 Bảng kết phương trình ước lượng bà biến số M10, EX, VOL M10 = C(1)*M10(-1) + C(2)*M10(-2) + C(3)*EX(-1) + C(4)*EX(-2) + C(5)*VOL(-1) + C(6)*VOL(-2) + C(7) C(1) C(2) C(3) C(4) C(5) C(6) C(7) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.098623 0.341785 -0.001783 0.002156 0.764917 0.655470 -3.611502 0.348283 0.424807 0.004864 0.005072 3.623928 3.462876 20.44258 0.283168 0.804564 -0.366606 0.425139 0.211074 0.189285 -0.176666 0.7835 0.4418 0.7224 0.6807 0.8375 0.8541 0.8637 0.184239 -0.359601 5.963810 320.1033 -46.67146 0.338775 0.899597 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 8.246969 5.114675 6.708932 7.046940 6.726241 1.925009 Với phương trình ước lượng ta nhìn vào giá trị P hệ số hồi quy cho thấy P>5%, nghĩa chưa đủ chứng để kết luận phương trình ước lượng có ý nghĩa thống kê Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 66 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong chương này, trình bày tóm tắt kết mơ hình kinh tế lượng thực chương 4, dựa kết đưa kết luận số kiến nghị sách có liên quan đến nội dung nghiên cứu Đồng thời trình bày hạn chế nghiên cứu đề xuất định hướng nghiên cứu liên quan sau 5.1 Kết luận Với kết kiểm định trên, kết luận nội dung sau: Đối với ngành hàng i1 (Nhóm Food and live animals: Thức ăn động vật sống): Trong hoạt động xuất khẩu: tỷ giá có tác động đến giá trị xuất ngành hàng chưa đủ chứng để kết luận mức độ tác động Trong nhập khẩu, thức ăn động vật sống có mối liên hệ đồng liên chưa đủ chứng để kết luận tác động dài hạn, tỷ giá, biến động tỷ giá không tác động đến đến hàng hố nhập từ thị trường Mỹ nhóm hàng Thức ăn động vật sống ngắn hạn Đối với ngành hàng i2 (Nhóm Beverages and tobacco: Đồ uống thuốc lá) Trong hoạt động xuất khẩu, với xác suất 99%, dài hạn tỷ giá biến động tỷ giá tác động đến giá trị xuất sang Mỹ ngành hàng ngắn hạn có tỷ giá tác động Trong dài hạn biến động tỷ giá có tác động chiều với kim ngạch hàng hóa xuất sang Mỹ mặt hàng Đồ uống Thuốc Trong hoạt động nhập nhóm ngành hàng Đồ uống thuốc không tồn tác động dài hạn tỷ giá, biến động tỷ giá với kim ngạch hàng hóa nhập từ Mỹ, tỷ giá có tác động đến nhóm hàng chưa đủ chứng để kết luận Đối với ngành hàng Nguyên liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu (i3) Trong ngắn hạn tỷ giá, biến động tỷ giá kim ngạch hàng hóa xuất sang Mỹ nhập từ Mỹ ngành hành khơng có mối quan hệ tác động lẫn Đối với ngành hàng i4 (Mineral fuels, lubricants and related materials: Nhiên liệu khoáng, dầu vật liệu khác Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 67 Tỷ giá, biến động tỷ giá khơng có tác động dài hạn lẫn ngắn hạn lên kim ngạch hàng hóa xuất sang Mỹ lẫn nhập từ Mỹ ngành hàng X4 Đối với ngành hàng xuất Mỡ động vật, dầu thực vật, chất béo sáp (i5) Giá trị ngành hàng xuất Mỡ động vật, dầu thực vật, chất béo sáp (X5) biến động tỷ giá VOL cho thấy ngành hàng phản ứng trước biến động tỷ giá chậm (độ trễ 3) Đồng thời không tồn quan hệ ngắn hạn tác động tỷ giá, biến động tỷ giá lên giá trị hàng nhập từ Mỹ nhóm hàng Đối với ngành hành hóa chất sản phẩm liên quan (i6) Với mức ý nghĩa 1% mơ hình ước lượng X6, EX, VOL cho thấy có mối quan hệ dài hạn tác động từ tỷ giá, biến động tỷ giá đến kim ngạch hàng hóa xuất sang Mỹ ngành hàng Hóa chất sản phẩm liên quan Biến động tỷ giá dài hạn tác động ngược chiều lên X6 Trong ngắn hạn, tỷ giá tác động đến X6 Đối với ngành Hàng hóa sản xuất phân loại chủ yếu từ vật liệu (i7) Khơng có mối quan hệ nhân tỷ giá, biến động tỷ giá kim ngạch hàng hóa xuất sang Mỹ nhập từ Mỹ nhóm hàng Đối với ngành hàng Máy móc thiết bị vận tải (i8) Kim ngạch hàng hóa nhóm hàng X8 Máy móc thiết bị vận tải xuất sang Mỹ tác động đến tỷ giá Biến động tỷ giá tác động đến Kim ngạch hàng hóa nhóm hàng Máy móc thiết bị vận tải xuất sang Mỹ tồn mối quan hệ ngắn hạn tác động từ tỷ giá đến kim ngạch hàng hóa nhập M8, có tồn mối quan hệ ngắn hạn tác động từ biến động tỷ giá đến kim ngạch hàng hóa nhập M8 Đồng thời ta nhìn thấy tác động biến động tỷ giá đến hàng hóa nhập M8 chiều Đối với Nhóm mặt hàng khác xuất sang Mỹ (i9) Kim ngạch hàng hóa xuất khấu ngành hàng này, tỷ giá, biến động tỷ giá khơng có mối quan hệ nhân tác động lẫn Kim ngạch hàng hóa nhập ngành hàng có tác động đến tỷ giá độ trễ chưa đủ chứng để kết luận tác động có ý nghĩa thống kê xu hướng tác động Đối với nhóm hàng chưa phân loại SICT (i10) Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 68 Khơng có mối quan hệ nhân tác động lẫn tỷ giá, biến động tỷ giá kim ngạch hàng hóa xuất nhập nhóm hàng 5.2 Kiến nghị sách Với kết nghiên cứu trên, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa cần đánh giá xem xét đến phản ứng theo hiều hướng tích hay tiêu cực ngành hàng Đối với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực xuất nhập đánh gia mức độ rủi ro tỷ giá để có giải pháp phịng ngừa 5.3 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Luận văn dừng lại nghiên cứu mối quan hệ nhân quả, đánh giá mức độ tác động, biến động ngành hàng với tỷ mục tiêu ban đầu đặt theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực Luận văn chưa đưa biến kinh tế vào mơ hình để thấy nhiều tác động So với nghiên cứu trước, hạn chế luận văn dùng lại đáng giá tác động tỷ giá danh nghĩa mà chưa đánh giá tỷ giá thực Hạn chế thứ ba luận văn độ lớn chuỗi liệu, nguyên nhân dẫn đến số kết luận chưa đủ chứng thống kê Đây hướng cho nghiên cứu để khắc phục Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotelous, K (2001), 'Exchange-rate volatility, exchange-rate regime, and trade volume: evidence from the UK-US export function (1889-1999)', Economics Letters, 72 Bahmani-Oskooee, M & Harvey, H (2014), 'Impact of exchange rate volatility and commodity trade between U.S and Singapore', Review of Economics & Finance 5(1) Bahmani-Oskooee, M., Harvey, H & Hegerty, S.W (2013), 'The effects of exchangerate volatility on commodity trade between the U.S and Brazil', North AmericanJournal of Economics and Finance, 25, 70-93 Bahmani-Oskooee, M & Hegerty, S (2009), 'The Effects of Exchange-Rate Volatility on Commodity Trade between the U.S and Mexico', Southern Economic Journal Chowdhurry (1993), 'Does exchange rate volatility depress trade flows? Evidence from error correction models?', Review of Economics and Statistic, 75 Chowdhury, A (1993), 'Does exchange rate volatility depress trade flows? Evidence from error correction models.', Review of Economics and Statistics, 75, 700-706 Côté, A (1994), 'Exchange rate volatility anhd Trade ', Working Paper 94-5, Bank of Canada Fountas, S & Bredin, D (1997), 'Exchange rate volatility and exports: The case of Irelan.' Granger, C.W.J (1969), 'Investigating causal relation by econometric and crosssectional method', Econometrica, 37, 424–438 Gujarati, D.N., 'Kinh tế lượng sở, Chương 21: Chuỗi thời gian kinh tế lượng'Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Hooper & Kohlhagen (1978a), 'The effect of exchange rate uncertainty on the price and volume of international trade', FRBNY Quarterly Review Hooper, P & Kohlhagen, S.W (1978b), 'The effect of exchange rate uncertainty on the prices and volume of international trade ', Journal of International Economics, 8(4), 483-511 Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 70 Johansen, S (1991), 'Estimation and hypothesis testing of cointegrating vectors in Gaussian vector autoregressive models', Econometrica 59 Manfred Gartner 2009, Macroeconomics,, 3rd edn Moslares, C & Ekanayake, E.M (2015), 'The impact of exchange rate volatulity on commodity trade between The United States and Spain', International Journal of Business and Finance Research, NguyễnThịThuHằng, Minh, Đ.T., Thành, T.T., Giang, L.H & Hà, P.V (2010), 'Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế.' NguyễnTrầnPhúc & NguyễnĐứcThọ (2009b), 'Exchange Rate Policy in Vietnam,19852008', ASEAN Economic Bulletin, 26, 137-163 Oskooee, M.B., Harvey, H & Hegerty, S.W (2013), 'The effects of exchange-rate volatility on commodity trade between the U.S and Brazil.', North American Journal of Economics and Finance, 25, 70-93 Qian, Y & Varangis, P (1992), 'Does exchange rate volatility hinder export growth?.' Quian & Varangis (1994), 'Does exchange rate volatility hinder export growth?', Policy Research Working Paper, Rey, S (2006), 'Volatility of exchange rate and export growth in Pakistan: “ The structure and interdependence in regional markets', Economic Development, , 31(2), 23-54 Vergil, A.P.D.H (2002), 'Exchange rate volatility in Turkey and its effects on trade flows', Journal of Economic and Social Research, 4(1), 83-99 VõVănMinh (2009), 'Exchage rate pas through and its implications for inflation in Vietnam ', VDF Working Paper Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà 71