+ GS.TS Nguyễn Bách Khoa 2003, Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thông Đề tài: Ngụy Thế Phương 2012: 7ăng cường hiệu lực tô chức triển khai chiến lược phát triển thị trường của công ty
Trang 1HOAN THIEN TRIEN KHAI CHIEN LUQC PHAT TRIEN
THI TRUONG CUA CONG TY CO PHAN MISA
Giảng viên hướng dan: Sinh viên thực hiện:
Lớp: K54A3
Mã sinh viên: 18D100147
Hà Nội, Năm 2021
Trang 2
LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành khóa luận này em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô, các cô chú, anh chị trong công ty Lời đầu tiên em xin gửi tới nhà trường lời cảm ơn chân thành nhất vì đã cung cấp cho em những kiến thức về chuyên ngành quản trị kinh doanh, cũng như tạo điều kiện cho em thời gian tiếp cận thực tế
Đặc biệt lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Trong thời gian làm khóa luận, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô, cô đã giúp đỡ
em rất nhiều trong việc bố sung và hoàn thiện những kiến thức còn thiếu để khóa luận này của em được hoản thiện một cách tốt nhất
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới quý công ty Cô phần MISA, các cô chú
và anh chị trong công ty đã giúp em tiếp cận với thực tế, thu thập tài liệu, gặp gỡ các phòng ban đề tìm hiểu về tình hình hoạt động của công ty để em có thê hoàn thành bài
khóa luận này
Tuy nhiên do thời gian, điều kiện có hạn và cách tiếp cận còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm cho nên bài báo cáo này không tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo dé bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3ii MUC LUC I9”) 090) .T Ỉ 10/9100 92 ad((Ö3ÂÁ3 ii Ð.InNY00/98:70)0cn-)0 0015 .::|:|H ÔỎ iv
PB IEN 100908900) 5007170121 .£ậạägậgậ)ằậHäÂHHH Vv
Mà 6c c6 ŒqdAĂÃđAHAH,H ÔỎ 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu . - 5-7-2 S22 ++£+E+s+E+zeztereseezsrsrscxe 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên Cứu - LH HH HH HE, 4 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu ¿ + +: +52 +++e+2£eE+EeEeErsrxrxrekererrrrrerereree 4 Mu chi nan cố ee 5
CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE TRIEN KHAI CHIEN LUQC
PHAT TRIEN THI TRUONG CUA DOANH NGHIEP cccccccssssesescseecseeeesereseeees 7
1.1 Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết liên quan -5©5555s<+c+sz<+szs2 7
MQNIGD ssceessccssssssessscesssevesssssssssveseessssssssesessssetsssessssseseessssuseseesssssntissessssuieseeesssneesesessseedes 10
1.3 Mô hình nội dung của vấn đề nghiên cứu . 5-5-5 ©522+s+css+xesexecexses 11 1.3.1 Mô hình nghiên cứu cia dé tài: “Hoàn thiện triển khai chiến ược phát triển UNE OOTY” oe ee ee eae ĐT Ti ĐT 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIÊN KHAI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIÊN THỊ
2.1 Khái quát về công ty Cỗ phần Misa 5-2-2 +z+c+tct+rerererrrrrrerrrrrrree 18
2.1.1 Lịch sứ hình thành và phát triển - 2 +2E+EE+EE+E2EE+EEEEeEEEEEEErrersrra 18
2.1.2 Chức măng và HHiỆT) VỤ Q SH eee ane eee ee BE k 18
PT 000 án an a ÔỎ 21 2.1.4 Ngành nghẻ kinh doanh - -+-:- 5-25 ++2+£+2+E+EeEExexexererseersesrsesrsrrrsrree 22
2.1.5 Kết quđ hoạz động kinh doanh cza công ty từ zămm 2018 — 2020 23
Trang 42.2 Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai chiến lược phát triển thị trường của eeis8)/89719i08//) 0007 °ẽ ƠỊỎ 24 2.2.1 Nhận diện SBU và nội dung chiến /ược phát triển thi zrường cửa cơng ty Cổ
DNA MISA .ccccccccseeccscecsecsecessssuscessecsessssccessvecessuscsessuseessuescrsseceeseueessseseerseeceenetsssenseessees 25
2.2.2 Thue trang quan tri muc tigu ngan han c#a cơng ty Cổ phản Misa 25 2.2.3 Thực trạng chính sách triển khai chién lec phat trién thi trong cua cong ty
Gd phan Misa eecseseccsseccssssscecssecscsssscccsssecesssesessssccessuseessusesesssseessseesssssesessuessssnesesssecessees 26
2.2.4 Thực trạng phân bổ nguần lực triển khai chiến zợc phát triển thị ng cửa 0911908977890): 0101 5 30 2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến triển khai chiến lược phát triển thị trường của cơng
02971900800 ÄẬ ,Ơ,ƠỎ 32 2.3.1 Ảnh hướng của các yếu tổ mơi trường bên ngồi 5-5s5- 32 2.3.2 Ảnh hướng của mơi trường bên trong - -¿-ssecc+scc+escsesesesesrseerses 35
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TRIÊN KHAI CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIÊN THỊ TRƯỜNG CỦA CƠNG TY CỎ PHẢN MISA -7ccc 275cc 38
3.1 Các kết luận về thực trạng triển khai chiến lược phát triển thị trường của cơng
02971900800 ÄẬ ,Ơ,ƠỎ 38 3.1.1 NING Ket Ud Dat MHOC “A ŒŒHIA ƠỎ 38 3.1.2 Những tơn tợi chư gidi QUY St .ccccccccscesesssesescscscssescsescsesenenscnensasseasssenesseneasases 40 kh: 0 c0) 000 cố 00 ¡0 806 41 3.2 Các dự báo thay đổi mơi trường kinh doanh và định hướng hồn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường của cơng ty Cỗ phần Misa 42 3.2.1 Dự báo thay đổi mơi trường kinh doanh 5s5scc<s+e+ecszsxereesrree 42 3.2.2 Định hướng triển khai phát triển chiến iược thị ưịng cửa cơng ty CP Misa 44 3.3 Một số giải pháp hồn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường của 0001980/097101700/)/) 0n 447 44 3.3.1 Giới pháp hồn thiện quán trị mực tiêu ngắn hạn ca cơng ty Cé phan Misa 44 3.3.2 Giđi pháp hồn thiện chính sách triển khai chiến #zợc phát triển thi trong cua 0911908977890): 0101 5 45 3.3.3 Giới pháp hồn thiện phân bổ nguồn lực cởa cơng ty Cổ phản Misa 48 KET LUAN 1 -44 ,ƠỎ 51
TAI LIEU THAM KHẢO - 26-2 ESxEEEEEE1EE2E11271112112711E211171E 211171211 1
Trang 5DANH MUC BANG BIEU
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty . - -+ 5 s++c+c+e+eeeeeeerereesrrereee 21
Bảng 1.2 Bảng kết quả kinh doanh của Hợp Mạnh (2018 — 2020) 24 Bang 1.3 Số lượng, chất lượng lao động Văn phòng MISA Hà Nội 35
Bảng 1.4 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Văn phòng MISA Hà
Nội 22-57-2222 122 121111121121101111 111111011 1110111111 1111.11111111111111 1101101111 E11Ee 36
Hình 1.1 Mô hình 7s của MsKinsey - HH HH HH kh TÔ Hình 1.2: Sơ đồ mô hình nội dung nghiên cứu của đề tài - - 11 Hình 2.2 Thực trạng quản trị mục tiêu ngắn hạn của công ty cô phần Misa 26
Hình 2.3 Thực trạng chính sách Marketing nhe ehierret 27
Hình 2.4 Phương pháp định giá trong triển khai chiến lược phát triển thị trường
4 28 Hình 2.5 Tỷ lệ sử dụng kênh phân phái sản phẩm cua công ty cỗ phần MISA 28
Hình 2.6 Tỷ lệ sử dụng công cụ xúc tiến của Công ty CP MISA tại Hà Nội 29
Hình 2.7 Hoạt động chính sách nhân sự của công ty che 30 Hình 2.10 Cơ cấu tổ chức Văn phòng đại diện công ty cô phan MISA tai Ha Ndi.
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
at
Nha t ban Nghiên cứu và phát
Trang 71
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển thì doanh nghiệp đó phải tiến hành huy động mọi nguồn lực, phải biết điều hành tong hop moi yếu tố nhằm đạt đưuọc mục tiêu đề sẵn Hoạt động triển khai chiến lược là vô cùng quan trọng đối với một doanh nghiệp Thông qua triển khai chiến lược doanh nghiệp có thê phát huy hết nội lực hướng vào những cơ hội hấp dẫn trên thị trường
và vì thế sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình mở cửa và tự do hóa kinh tế
Công ty Cổ phần MISA là công ty cung cấp các phần mềm quản lý cho các cơ quan, nhà nước, doanh nghiệp MISA chuyên ở lĩnh vực quản lý công (phần mềm kế toán, quản lý tài sản, quản lý trường học ) và lĩnh vực quản trị doanh nghiệp (phần mềm kế toán, nhân sự, bán hàng ) Không thê phủ nhận sự phát triển mạnh mẽ của ứng dụng công nghệ phần mềm vào kinh doanh, sản xuất, giáo dục, y tế mọi lĩnh vực như hiện nay, việc sử dụng phần mềm trong đời sống xã hội mang lại rất nhiều tiện ích cũng như tiết kiệm thời gian, nhân lực và tăng năng suất lao động Chính vì vậy mà nhu cầu
sử dụng phần mềm ngày cảng gia tăng cùng với tốc độ toàn cầu hóa, với sự gia nhập thị trường của rất nhiều công ty thì đây là thị trường tiềm năng để tiêu thụ sản phâm của công ty dành cho khối doanh nghiệp Và đề có những bước tiễn vượt bậc trong quá trình đưa những sản phẩm của mình xâm nhập vào thị trường thì doanh nghiệp phải làm tốt ngay từ đầu, từ khâu lập kế hoạch đến thực thi và kiểm soát các chiến lược kinh doanh
đó Và một trong những chiến lược quan trong va can thiét nhat can duoc trién khai hiéu qua do la chiến lược phát triển thị trường Việc thực thi hay triển khai chiến lược này sẽ giúp chuyên ý tưởng đã được xây dựng thành những hoạt động cụ thê của các bộ phận trong
tô chức Triển khai chiến lược là một bước quan trọng trong quá trình quản trị chiến lược
Và triển khai chiến lược phát triển thị trường là một bước đi mà bất cứ công ty nào dé có được thị trường của mình đều phải thực hiện
Tuy nhiên, hiện nay tại công ty Cô phần Misa thì tình hình triển khai chiến lược phát triển thị trường còn nhiều bất cập, chưa thực sự cụ thể, vẫn còn sơ khai, ngoai ra còn có những khó khan về tài chính, chính sách Marketing, nghiên cứu phát triển chưa
đi vào chiều sâu, hệ thống kênh phân phối còn nhiều hạn chế, Chính vì vậy chưa đảm
Trang 82 bảo được mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và cần có giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện chiến lược triển khai phát triển thị trường
Xuất phát tử nhu cầu cấp thiết đó em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường của công ty Cô phần Misa”
2 Tong quan tình hình nghiên cứu
2.1 Trên thế giới
Lý luận về thương mại và phát triển thị trường đã có nhiều nhà khoa học trong nước và ngoài nước công bố dưới dạng sách, giáo trình và các bài viết đăng tải trên tạp chí khoa học, Kỷ yếu hội thảo Có thê kê đến một số tác giả điển hình như sau:
- Micheal E Porter (1985), Competitive Advantage, NXB New York: tac pham kinh dién giới thiệu những khái niệm cơ bản và lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của tô chức, cách thức tạo lập, duy trì và phát triển các chiến lược cạnh tranh bền vững
- Fred R David (2000), Khái luận về quán trị chiến lược, NXB Thông kê Hà Nội: cuốn sách trình bày những khái niệm cơ bản về quan tri chiến lược, sách lược kinh doanh đến phân tích môi trường ngành cụ thê về chiến lược
- Gray D Smith (2003), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống kê Hà
Nội: Cuốn sách đã đưa ra những kiến thức rất cơ bản và cần thiết từ khái niệm chiến lược, sách lược kinh dooanh đến môi trường ngành cụ thể Cuốn sách này chỉ ra cách thức hoàn thiện chiến lược, sách lược kinh doanh cho các tập đoàn kinh tế lớn và ở cấp doanh nghiệp thành viên, tô chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực hiện chiến lược, sách lược kinh doanh đó
- W Chan Kim & Mauborgne (2005), “Chiến lược đại đương xanh”, NXB trí thức Micheal Porter (1998), “Chiến lược cạnh tranh” „ “ Lợi thế cạnh tranh”, là bậc thầy của trường đại học nỗi tiếng Harvard, NXB Khoa học và Kỹ thuật
Các công trình trên cung cấp những lý thuyết về thị trường Đây là những tài liệu tham khảo quý giúp sinh viên tham khảo, kế thừa đề học tập và tổng hợp thành cơ sở lý thuyết cho dé tai của mình, tuy nhiên chưa có công trình nào đề cập đến Hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường của công ty Cô phần Misa
2.2 Trong Hước
Các cuốn sách có đề cập đến chiến lược kinh doanh, công tác triển khai chiến lược
kinh doanh tiêu biểu như:
Trang 93 +) PGS TS Lê Thế Giới - TS Nguyễn Thanh Liêm - ThS Trần Hữu Hải (2007), Quan tri chiến lược, NXB Thông kê
+) Đào Công Bình, 7?rrển khai chiến lược kinh doanh, NXB Tuôi trẻ
+) GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2003), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thông
Đề tài: Ngụy Thế Phương (2012): 7ăng cường hiệu lực tô chức triển khai chiến lược phát triển thị trường của công ty Cô phần thương mại xuất nhập khẩu inox Châu
Au - Khoa: Quản trị kinh doanh — Trường Đại học Thương Mại — Thầy giáo hướng dẫn:
Đỗ Thị Bình
Đề tài: Phạm Thi Thoy Linh (2012) Tang cường hiệu lực triển khai chiến lược phát triển thị trường sản phẩm Thỉ công xây đựng và cung cáp, lắp đặt vật liệu xây dựng cua công tỷ Phương Nam — Khoa: Quản trị kinh doanh- Trường Đại học Thương Miại— Thay giáo hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Việt
Các bài khóa luận trên tập trung nghiên cứu vấn đề triển khai các hoạt động, các chính sách cần thiết để nâng cao hiệu quả triển khai, cụ thê là các chính sách đa dạng hóa sản phẩm, chính sách thâm nhập thị trường, chính sách giảm giá bán sản phẩm, chính sách phát triển kênh phân phối Đề tài đã thể hiện được những mục tiêu nghiên cứu để ra, tuy nhiên do đề tài tiếp cận dưới góc độ chính sách nên phạm vi nội dung nghiên cứu hạn chế hơn so với khi tiếp cận đưới góc độ chiến lược
Về tình hình khách thể liên quan trực tiếp thì từ trước tới nay, chưa có đề tài khóa luận nào nghiên cứu về “Hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường của công
ty Cé phan MISA” Nhu vay dé tai của bài khóa luận này là một chủ để hoàn toàn mới, không trùng lặp với các chủ đề đã được nghiên cứu trước đó
Trang 104
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Muc tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường của công ty Cổ phần MISA
Nhiệm vụ nghiên cứu gôm 3 ý chính:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở đây đủ về chiến lược phát triển thị trường và triển khai chiến lược phát triển thị trường của công ty kinh doanh bao gồm: các khái niệm, nội dung, quy trình triển khai chiến lược
Thứ hai, sử dụng các phương pháp nghiên cứu đề phân tích, đánh giá thực trạng triên khai chiến lược phát triển thị trường tại công ty Cô phần Misa từ đó rút ra những thành công, hạn chế của công ty khi triển khai chiến lược phát triển thị trường Thứ ba, trên cơ sở lý luận về triển khai chiến lược phát triển thị trường tại công ty
Cô phần Misa là căn cứ để đưa ra các đề xuất giải pháp nhăm đưa ra các đề xuất dé giải quyết các hạn chế còn tồn tại, tăng cường hiệu lực trong quá trình triển khai chiến lược phát triển thị trường
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-_ Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, các yếu tố cấu thành, mô hình và quy trình triển khai chiến lược phát triển thị trường tại công ty Cô phần Misa
và đưa ra những đề xuất và kiến nghị đề hoàn thiện chiến lược triển khai phát triển thị trường của công ty Cô phần Misa
Trang 115 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu em sử dụng các kiến thức của bộ môn Quản trị chiến lược để vận dụng và nghiên cứu bằng phương pháp duy vật biện chứng và sử dụng các phương pháp:
A, Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp điều tra thông qua bảng câu hỏi trắc nghiệm
Mẫu câu hỏi: Phiếu điều tra gồm có 12 câu hỏi ở dạng kết đóng (mẫu phiếu đính kèm phục lục)
Đối tượng điều tra: Điều tra 15 người trong đó: 10 nhân viên làm việc tại phòng kinh doanh, 2 nhân viên làm việc tại phòng kế toán, 3 nhân viên làm việc tại phòng nhân
B, Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp bằng việc sử dụng số liệu về tình hình kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2018 đến nay, sơ đồ cơ cầu tô chức, nhân sự của công ty và một số tài liệu tham khảo trên website, báo chí
- Sv dung phương pháp phân tích so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, sử dụng phần mềm Execl 2016
6 Kết cầu đề tài
Ngoài phần mục lục, lời cảm ơn, lời mở đầu, danh mục bảng, biểu hình, danh
Trang 126 mục từ viết tắt, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được chia làm ba phân
Chương I: Một số vấn đề lý luận về triển khai chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng triển khai chiến lược phát triển thị trường của công ty Cô phần Misa
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của công ty Cô phần Misa
Trang 137 CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE TRIEN KHAI CHIEN LUQC
PHAT TRIEN THI TRUONG CUA DOANH NGHIEP
1.1 Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết liên quan
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược của doanh nghiệp Hiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược, nguyên nhân cơ bản có sự khác nhau này là do các hệ thống quan niệm khác nhau về tổ chức nói chung và các phương pháp tiếp cận khác nhau về chiến lược của tổ chức nói riêng
Theo nghĩa thông thường, chiến lược (xuất phát từ gốc Hy Lạp là strategos) là một thuật ngữ quân sự được dùng đề chỉ kế hoạch giản trận và phân bô lực lượng với mục tiêu đánh thắng kẻ thù
Trong kinh doanh cũng có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược, nguyên nhân cơ bản có sự khác nhau này là do hệ thông quan niệm và phương pháp tiếp cận
khác nhau
Theo Carl von Clausewitz- nha binh phap thế kỷ 19- đã mô tả chiến lược là “/4p
kế hoạch chiến tranh và hoạch định các chiến dịch tác chiến”
Theo M Porter: “Chiến lược kinh doanh là chiến lược đương đâu với cạnh tranh
là sự kết hợp giữa mục tiêu và những phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực hiện
Trục tiêu ”
Theo Alfred Chandler (1962): “Chiến lược bao hàm các mục tiếu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời áp dụng chuỗi các hành động cũng như sự phân bồ nguồn lực cân thiết đề thực hiện các mục tiễu này”
Theo William J’ Gluech (New York): “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, hoàn thiện và phối hợp, được thiết kế đề bảo đãm rằng các trục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện `
Theo Johnson và Scholes, chiến lược được định nghĩa như sau: Chiến lược là việc xác định định hướng và phạm vì hoạt động của một tổ chức trong đài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thứ thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tô chức
Trang 148
Theo Alfred chandler (1962- DH Harvard) “Chién loc bao ham viéc an dinh cdc mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp, đông thời áp dụng một chuối các hành động cũng như sự phân bồ các nguon lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”
Theo tác giả, chiến lược là một chương trình hành động tổng quát: Xác định các mục tiêu dài hạn, cơ bản của một doanh nghiệp, lựa chọn các đường lối hoạt động và các chính sách điều hành việc thu thập, sử dụng vả bố trí các nguồn lực, đề đạt được các mục tiêu cụ thể, làm tăng sức mạnh một cách hiệu quả nhất và giành được các lợi thế bên vững đối với các đối thủ cạnh tranh khác
Chiến lược kinh doanh chỉ phác thảo những phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn, khung hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai Nó chỉ mang tính định hướng còn trong thực tiễn hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu kinh tế, xem xét tính hợp lý và điều chỉnh cho phủ hợp với môi trường và điều kiện kinh doanh để đảm bảo hiệu quả kinh doanh vả khắc phục sự sai lệch do tính định hướng của chiến lược gây ra Ta thấy khái niệm về chiến lược khá trừu tượng, các quan niệm không hoản toàn giống nhau Tuy nhiên có thê hiểu chiến lược là định hướng cho doanh nghiệp những mục tiêu dài hạn và cách để doanh nghiệp thực hiện được những mục tiêu dài hạn
1.1.1.2 Chiến lược phát triển thị trường
Khái niệm :chiến lược phát triển thị trường là chiến lược tìm cách bán các sản phẩm hiện tại trên thị trường mới
> Các trường hợp áp dụng của chiến lược phát triển thị trường
- Doanh nghiệp có săn kênh phân phối mới tin cậy, có chất lượng, chí phí hợp lý
- Doanh nghiệp đạt được thành công trên thị trường hiện có
-_ Các thị trường khác chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa
- _ Có đủ nguồn lực quản lý doanh nghiệp mở rộng
- _ Khi doanh nghiệp có công suất nhàn rỗi
- _ Khi ngành hàng của doanh nghiệp phát triển nhanh thành quy mô toàn cau 1.1.1.3 Hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường
Triển khai chiến lược là một bước vô cùng quan trọng trong quá trình quản trị chiến lược Triển khai chiến lược phát triển thị trường giúp cho công ty nắm vững được thị phần mình đã có và đây mạnh phát triển mở rộng thêm những thị trường có tiềm nang
Trang 159
Mỗi một công ty có một cách triển khai chiến lược thị trường khác nhau, như công
ty Cé phan Misa str dụng tại các công ty kinh doanh sản xuất phần mềm kế toán điện tử: -_ Triển khai chiến lược kinh doanh
- Phan tích các nhân tố ảnh hưởng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp -_ Xác định các mục tiêu ngắn hạn
-_ Xây dựng chính sách Marketing
-_ Xây dựng chính sách tài chính và nhân lực
- Phân bổ nguồn lực
-_ Công tác kiểm tra và giám sát
1.2 Một số lý thuyết liên quan
1.2.1 Lý thuyết ba cấp chiến lược của doanh nghiệp
Chiến lược có thê được quản lý ở nhiều cấp khác nhau trong một doanh nghiệp nhưng thông thường có 3 cấp chiến lược cơ bản
1 Chiến lược cấp công ty
Chiến lược cấp Doanh nghiệp bao hàm định hướng chung của doanh nghiệp về vấn đề tăng trưởng quản lý các Doanh thành viên, phân bố nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác giữa những đơn vị thành viên này; Xác định một cơ cầu mong muốn của sản phẩm, dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham g1a kinh doanh; xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành mỗi ngành cần được kinh doanh như thế nào (thí dụ: liên kết với các chỉ nhánh khác của công ty hoặc kinh doanh độc lập )
Ví dụ: Chiến lược cấp công ty của Eaton corporation phải xác định xem trong số
57 chỉ nhánh của công ty ở trong nước và nước ngoài cần giữ lại chỉ nhánh nảo, chỉ nhánh nào cần đóng cửa ngành mới nào và các hợp đồng chủ yếu nào (hoặc loại hợp đồng nảo) cần theo đuôi
2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh:
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh hoặc là một kết hợp sản phẩm thị trường mà Doanh nghiệp tham gia kinh doanh Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh bao gồm chủ đề cạnh tranh mà doanh nghiệp lựa chọn để nhắn mạnh, các thức mà nó tự định vi vao thị trường đề đạt lợi thế cạnh tranh và các chiến lược định vị khác nhau có thê sử dụng trong bối cảnh khác nhau của mỗi ngành
Trang 1610
3 Chiến lược chức năng
Tập trung vào việc quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực của doanh nghiệp và của mỗi đơn vị thành viên Các chiến lược chức năng được phát triển nhằm thực hiện thành công chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và từ đó thực hiện thành công chiến lược cấp doanh nghiệp
1.2.2 Lý thuyết 7S Mckinsey triển khai chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp
M6 hinh 7S cua McKinsey:
- Cho phép nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai chiến lược
- Hiệu quả triển khai chiến lược không chỉ phụ thuộc vào việc quan tâm đây đủ tới
7 nhân tô mà còn phụ thuộc vào tác động của các nhân tô này dưới góc độ hệ thông
Hình 1.1 Mô hình 7s của MsKinsey
(Nguồn: Bài giảng Quản trị chiến lược trường Đại học Thương Mại)
Hệ thống các nhân tổ ảnh hưởng đến triển khai chiến lược kinh doanh Chiến tược: Một loạt các hoạt động nhằm duy trì và phát triển các lợi thế cạnh
Trang 1711 tinh biểu tượng Điều mà các nhà quản trị làm quan trọng hơn rất nhiều so với những gì
họ nói
Con người: Những điều mà công ty thực hiện dé phat triển đội ngũ nhân viên và tạo cho họ những giá trị cơ bản
Kỹ năng: Những đặc tính hay năng lực gắn liền với một tô chức
Giá trị chung: Những giá trị thê hiện trong sứ mạng và các mục tiêu Những giá trị này được chia sẻ bởi các thành viên trong tô chức
Như vậy việc sử dụng mô hình 7S của MecKinsey giúp doanh nghiệp nhận dạng được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động triển khai chiến lược của công ty Nhờ vào việc áp dụng mô hình này mà doanh nghiệp có thê giải quyết hau hết các vẫn đề về hiệu quả của đội nhóm vả tô chức về yếu tố làm việc không đồng nhất Một khi tìm ra được những nhân tố không đồng nhất đó, bạn có thể bắt đầu sắp xếp lại các nhân tổ nội tai dé cải thiện chúng và đóng góp nhiều hơn vào mục tiêu, giá trị của cả tô chức
1.3 Mô hình nội dung của vấn đề nghiên cứu
1.3.1 Mô hình nghiên cứu của đề tài: “Hoàn thiện triển khai chiến lược phát triển thị trường”
Xay dung chinh sách nhân sự
|
Phân bé nguồn lực
Hình 1.2: Sơ đồ mô hình nội dung nghiên cứu của đề tài
(Nguôn: Tác giả nghiên cứu và tông hợp) 1.3.2 Nội dung nghiên cứu
Trang 1812 1.3.2.1 Xác định các SBU và nhận dạng nội dung triển khai chiến lược phát triển thị trường hiện tại của công ty Cô phần MISA
© Phân định SBÙ kinh doanh
- Khải mệm SBÙ: SBU là một đơn vị kinh doanh riêng lẻ hoặc trên một tập hợp các ngành kinh doanh có liên quan (Cặp sản phẩm / thị trường), có đóng góp quan trọng vào sự thành công của doanh nghiệp
se Xác định nội dung của chiến lược kinh doanh
- Xác định mục tiêu chiến lược:
Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng mà doanh nghiệp cần đạt tới Mục tiêu chỉ ra phương hướng cho tất cả các quyết định và hình thành những tiêu chuẩn đo lường cho việc thực hiện trong thực tế Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu:
Một doanh nghiệp được lập ra do có một chủ định Tuy vậy nhiều khi họ không hiểu rõ nhiệm vụ của mình vì thế các công việc đã được thực hiện không đem lại hiệu quả như mong đợi Đôi khi vì không nắm vững được mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra các doanh nghiệp đã chọn nhằm đường, mọi sự thực hiện công việc tiếp sau đó trở nên võ nghĩa Vì vậy, trước hết các doanh nghiệp phải biết được những công việc mà doanh
ghiệp cần thực hiện
Xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp là giai đoạn mở đầu vô cùng quan trọng trong việc thực hiện chiến lược Các mục tiêu được xác định rõ ràng và
cụ thê là điều quan trọng để doanh nghiệp cần đạt được mục tiêu
-_ Xác định mục tiêu chiến lược: là những trạng thải, cột mốc, những tiêu thức cụ thê mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định
+ Mục tiêu dài hạn (3-5 năm) là kết quản mà doanh nghiệp phải đạt được trong dài
hạn
+ Mục tiêu ngắn hạn (<= I năm) là những mốc trung gian mà doanh nghiệp phải đạt được trong các mục tiêu dài hạn
-_ Thị trường mục tiêu, sản phẩm
Trang 1913 Việc nhận diện đặc điểm thị trường là sự nhận biết về mặt cấu trúc thị trường: nhận diện về mặt cấu trúc thị trường và dung lượng thị trường
Nhận diện cấu trúc thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, người bán và người mua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp để trao đôi, mua bán hàng hóa và dịch vụ Vì thế
sự nhận biết về mặt cấu trúc thị trường của công ty đang phát triển theo cấu trúc độc quyên hay cạnh tranh hoàn hảo sẽ giúp cho công ty có định hướng triển khai chiến lược
kinh doanh
Nhận diện dung lượng thị trường: là sự dung nạp khối lượng sản phẩm tối đa được mua bởi toàn bộ thị trường ở một mức giá xác định trong một thời gian xác định Nhận diện dung lượng thị trường sẽ giúp cho công ty có được kế hoạch kinh doanh một cách hợp lý nhất
-_ Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh là giá trị mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng, giá trị đó vượt qua chỉ phí dùng để tạo ra nó Khi một doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp đó sẽ có cái mà các đối thủ khác không có, nghĩa là đoanh nghiệp đó hoạt động tốt hơn đối thủ, hoặc làm những việc mả đối thủ khác không làm được
Xác định lợi thế cạnh tranh: lợi thế cạnh tranh là những thế mạnh của doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp đạt được chất lượng vượt trội, năng suất vượt trội, sự đôi mới vượt trội nhằm đáp ứng khách hàng vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh
1.3.2.2 Hoàn thiện quản trị mục tiêu ngắn hụn
Mục tiêu ngắn hạn là những ý đồ và hoạt động cụ thể mà tô chức cần hướng tới và đạt được trong một năm Nó thường được biểu hiện dưới dạng những chỉ tiêu cụ thê như: Sự tăng trưởng, thị phần, khả năng sinh lợi, thu nhập, công nghệ, sản phẩm mới Thiết lập hệ thống các mục tiêu hàng năm là rất quan trọng và cần thiết hàng đầu
do hoạt động thực thi chiến lược, bởi vì:
- Nó tạo cơ sở và điều kiện cho việc phân phối các nguồn lực chủ yếu: Tài chính, vật chất, con người và kỹ thuật
- _ Tạo nên một cơ chế điều hành hoạt động và đánh giá hiệu quả công việc của các quản trị viên và nhân viên
Là công cụ chủ yếu để kiểm soát, điều chỉnh sự tiến triển và thực hiện các mục tiêu chiên lược dài hạn
Trang 2014 -_ Là cơ sở để xác định những vấn đề ưu tiên và quan trọng cần được tập trung tháo gỡ và thực hiện trước
Các mục tiêu ngắn hạn càng cụ thé, rõ rang, được phô biến rộng rãi, công khai thì càng bảo đảm sự phối hợp hành động và thành công thực thi của nó
Mục tiêu hàng năm cần đo lường được, phù hợp và có tính thách thức, nên được
hỗ trợ bằng những chế độ thưởng phạt tương xứng, cần được quán triệt yêu cầu cụ thể
về khối lượng, chất lượng, chi phí, thời gian và khả năng thực hiện
1.3.2.3 Hoàn thiện chính sách triển khai chiến lược phát triển thị trường
> Xây dựng chính sách Marketing
Trong hoạt động triển khai chiến lược kinh doanh, công ty luôn phải chú ý tới bốn chính sách sau: Chính sách maketing, chính sách nghiên cứu và phát triển, chính sách nhân sự, chính sách tài chính Với doanh nghiệp thương mại, chính sách maketing đóng vai trò cốt lõi đề triển khai chiến lược kinh doanh Xây dựng chính sách maketing cần
đi từ nghiên cứu thị trường, phân loại thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu đến định
vị sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường ấy Từ đó, doanh nghiệp đưa ra được phối thức maketing hỗn hợp nhăm mục đích thỏa mãn tối đa thị trường mục tiêu, bao gồm: Chính sách phân đoạn thị trường, chính sách định vị sản phẩm, chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiễn thương mại
> Chính sách phân đoạn thị trường
Là chính sách doanh nghiệp phân chia thi trường của mình thành các nhóm cơ sở điểm khác biệt về nhu cầu, sở thích hay hành vị Khi phân đoạn thị trường doanh nghiệp cần xác định nhóm khách hàng mục tiêu để dựa vào đó tập trung các nỗ lực tiếp thị nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của khách hàng
> Chính sách định vị sản phẩm
Là các hoạt động nhằm phân đoạn thị trường cho từng sản phẩm, quy định phạm
vi chung trong việc định giá, quyết định về sản phâm, sử dụng kênh phân phối, cách thức quảng cáo
> Chính sách sản phẩm
Theo Philip Kotler, “Sản phẩm là những hàng hóa và dịch vụ với những thuộc tính nhất định, với những lợi ích cụ thể nhằm thỏa mãn những nhu cẩu đòi hỏi của khách
Trang 21- Phan san pham cu thé: bao bi dac diém, tén hiéu, chat luong, kiéu dang
- Phần phụ thêm của sản phẩm: phụ tùng kèm theo, dịch vụ bảo hành, giao hàng,
sự tín nhiệm
Ngoài ra doanh nghiệp cũng phải xác định các chính sách sản phẩm phủ hợp thị
trường, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi, gaii đoạn suy thoái
> Chính sách giá
Chính sách giá của doanh nghiệp là tập hợp những cách thức và quy tắc xác định giá cơ sở của sản phẩm và quy định biên độ dao động cho phép thay đôi mức giá ấy trong những điều kiện nhất định trên thị trường
Xây dưng và quản lý chiến lược giá đúng đắn là điều kiện quan trọng đảm bảo doanh nghiệp có thê xâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường và hoạt động kinh doanh
có hiệu quả cáo Tuy nhiên giá cả chịu sự tác động của nhiều yếu tố Sự hình thành và vận động của nó rất phức tạp Việc quản trị chiến lược giá hợp lý đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề tông hợp và đồng bộ
Để quyết định được chính sách giá cả hợp lý, doanh nghiệp phải xác định và phân tích được các yếu tố sau: mục tiêu maketing, chiến lược phối thức maketing, chi phí, thị trường và nhu câu, cạnh tranh, các yếu tô (tình hình kinh tế, lạm phát )
> Chính sách phân phối
Chính sách phân phối là I bộ phận cấu thành của tô hợp đồng bộ chiến lược maketing Trong đó, doanh nghiệp phải xác định được kênh phân phối và các trung gian
sử dụng, phạm vi phân phối (đại trà, đại lý đặc quyền hay phân phối chọn lọc )
Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động Maketing Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm được sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hóa nhanh và hiệu quả Chính sách phân phối phụ thuộc rất nhiều vào chính sách sản phẩm và chính sách giá cả
> Chính sách xúc tiến thương mại
Trang 2216 Xúc tiến thương mại là một lĩnh vực hoạt động maketing đặc biệt và có chủ đích được định hướng vào khách hàng, chiêu khách và xác lập mỗi quan hệ thuận lợi nhất giữa khách hàng của nó với khách hàng tiềm năng, nhằm phối hợp, triển khai năng động chiến lược maketing đã lựa chọn cho công
Bản chất của xúc tiến thương mại là một quá trình truyền thông bằng các cách thức sau: quảng cáo, xúc tiến bán, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp
Chính sách xúc tiễn thương mại là tiễn trình phát triển và duy trì một phối thức xúc tiến thương mại đề thu hút khách hàng tiềm năng trên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lực của công ty nhằm đạt được mục tiêu marketing (theo marketingchienluoc.com)
> Xây dựng chính sách nhân sự
- Chính sách tuyển dụng nhân sự: là việc hoạch định những công việc cần làm của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng đó ra sao, từ đó biết được cần tuyển dụng thêm như thể nào, về nguồn tuyên dụng, tô chức thi tuyển
- Chính sách đào tạo- phát triển nhân sự: doanh nghiệp tô chức các hoạt động
giúp cho nhân viên học hỏi những kinh nghiệm để thực hiện công việc hiện tại hoặc
tương lai một cách hiệu quả Các chính sách đảo tạo như: đào tạo qua lớp học, qua công viéc
- Chính sách đãi ngộ nhân sự: bao gồm chính sách về tiền lương và phúc lợi mà người lao động nhận được từ công ty Đãi ngộ đảm bảo sự công băng so với bên ngoàải, đồng thời thúc đây nhân viên làm việc tốt hơn Với mỗi loại chính sách mà doanh nghiệp
sử dụng thì doanh nghiệp cần phải đi vào cụ thê hóa từng chỉ tiết, từng chính sách để đảm bảo việc đánh giá hiệu quả triển khai được tối ưu nhất
1.3.2.4 Hoàn thiện phân bỗ nguồn lực triển khai chiến lược phát triển thị trường
Nguồn lực trong triển khai chiến lược bao gồm nguồn nhân lực và nguồn lực tài chính Đề xây dựng được nguồn lực phù hợp với mục tiêu của công ty thì trước hết cần xác định các nguồn lực sẵn có và mức độ phù hợp của các nguồn lực ấy với tình hình thực tế của công ty
Đối với nguồn nhân lực cần xác định mức độ phủ hợp cả về số lượng lẫn chất lượng Nêu nguồn lực là thừa cân có sự điêu chỉnh cắt giảm nhân viên và có thê thuyên
Trang 2317 chuyền các nhân viên từ vị trí thừa đến vị trí thiếu Với trường hợp thiếu cần bổ sung bằng cách tuyên dụng nhân sự với các mục tiêu, tiêu chuẩn rõ ràng
Đối với nguồn lực tài chính cần xác định lại nguồn ngân quỹ của công ty bao gồm tiền mặt, các khoản nợ và các nguồn vốn đề từ đó có kế hoạch phân bồ và sử dụng nguồn lực một cách hợp lý nhất tránh tình trạng thừa thiếu hoặc phân bổ không hợp lý gây lãng phí Kiểm soát nguồn lực tài chính giúp công ty có kế hoạch huy động vốn khi cần thiết
và có thể sử dụng để tái đầu tư khi nguồn lực tài chính đủ mạnh Trong đó, cần lưu ý các điểm sau:
- Gan lương thưởng và thành tích với thực hiện chiến lược
- Chế độ đãi ngộ thông nhất
- Giải quyết các mâu thuẫn trong nội bộ
- C6 thé tuyén dung, dao tạo, thăng tiến, thuyên chuyên nhân viên cho phù hợp với mục tiêu chiên lược
Trang 2418
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIEN KHAI CHIEN LUQC PHAT TRIEN THI
TRUONG CUA CONG TY CO PHAN MISA
2.1 Khai quat vé céng ty Cé phan Misa
2.1.1 Lich sw hinh thanh va phat trién
- Tên gọi: Văn phòng đại điện Công ty cô phần MISA tại Hà Nội (Văn phòng
do giai đoạn đầu mới thành lập, MISA sản xuất phần mềm kế toán
Hiện nay MISA có 01 trụ sở chính, 01 Trung tâm phát triển phần mềm, 01 Trung tâm tư vấn và hỗ trợ khách hàng, 05 văn phòng đại diện tại: Hà Nội, Đà Nẵng, Buôn
Ma Thuột, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ
Trải qua hơn 20 năm thành lập và phát triển, công ty đã luôn phần đấu và nỗ lực vươn lên nhằm trở thành một công ty hàng đầu về lĩnh vực sản xuất phần mềm tại
Việt Nam
Dưới đây là một số giai đoạn chính đánh dấu sự phát triển vượt bậc của doanh nghiệp:
Giai đoạn 1: Xác lập chỗ đứng trên thương trường (1994 — 1996)
Từ năm 1994 — 1996, tìm hiểu, nghiên cứu và xác lập con đường đi lâu dài cho
MISA, chiến lược xây dựng phần mềm đóng gói được hình thành và phát triển Thực
tế đã chứng minh phần mềm đóng gói MISA phục vụ công tác kế toán là nền tảng cho các sản phẩm và hướng phát triển sau này của Công ty MISA đã tìm được con đường
đi, không chỉ tồn tại mà còn đứng vững trên thị trường
Giai đoạn 2: Tận dụng cơ hội, phát triển thương hiệu (1996 — 2001)
Trang 25Tin tưởng vào tương lai phát triển của sản phâm này, MISA đã dồn mọi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất đề vừa tiến hành tuyên truyền phổ biến trên địa bàn toàn quốc vừa hoàn thiện sản phẩm Sản phẩm phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp của MISA đã được Ban chỉ đạo Quốc gia về CNTT khuyến cáo sử dụng trên phạm vi toàn quốc tại thời điểm này
Đây là một thành quả tất yếu của cả một quá trình định hướng và chuẩn bị lâu dài của Công ty Tận dụng được cơ hội này MISA đã triển khai thành công phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp trên phạm vi toàn quốc và trở thành phần mềm tác nghiệp đầu tiên có tính phô biến tại Việt Nam
Giai đoạn 3: Vươn lên đề trở thành chuyên nghiệp (2001 — nay)
Sau năm 2000 cùng với sự ra đời của luật DN mới, số lượng các DN tại Việt Nam tăng nhanh từ vài chục ngàn rồi tới vài trăm ngàn DN như hiện nay
Nhận thức thấy phân lớn các DN Việt Nam là vừa và nhỏ, trình độ quản lý thấp, vốn ít và nhận thức trong việc ứng dụng CN TT chưa cao nhưng MISA đã xác lập một quyết tâm hết sức quyết liệt trong việc khai phá thị trường này Sản phẩm phần mềm
kế toán DN vừa và nhỏ MISA — SME được đầu tư và phát triển trong bối cảnh nay Bên cạnh sản phẩm chuyên nghiệp, MIS A cũng luôn chú trọng tới các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng, Công ty có đội ngũ cán bộ tư vấn riêng, luôn sẵn sàng trả lời khách hàng Hiện nay trong số các công ty phần mềm, duy nhất MISA có số điện thoại miễn phí đường dài 18005 77777, giúp khách hàng ở xa không phải trả cước phí liên tỉnh
Đề triển khai được mạng lưới phân phối sản phâm trên khắp các tỉnh thành trên cả nước, trong giai đoạn này Công ty đã thành lập 4 văn phòng tại thành phố Hà Nội, thành phó Đà Nẵng, thành phô Hồ Chí Minh và thành phố Buôn Ma Thuột
Từ năm 2010, MISA là một trong những công ty phần mềm đầu tiên tại Việt Nam xây dựng và triển khai các phần mềm như một dịch vụ (Software as a Service - SaaS),
Trang 26*Đối với khách hàng và đối tác: MISA hướng tới tiêu chí “Tin cậy — Tiện ích —
Tận tỉnh”
* Đối với công nhân viên: Hướng tới tập thể đoàn kết, vững mạnh, nhiệt huyết, sáng tạo, và không ngừng quan tâm đến đời sông nhân viên và đội ngũ lao động
* Đối với cộng đồng: Thực hiện các chính sách về xử lý nước thải, khí thải, bảo
vệ môi trường Ngoài ra MISA sẵn sàng tô chức các hoạt động chia sẻ để mang lại kiến thức thiết thực cho sinh viên, tham gia mạnh mẽ vào công tác giáo dục MISA cũng luôn
có những phần mềm miễn phí đề hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới thành lập, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thực hiện chính sách pháp luật, nghĩa vu cua minh đối với Nhà nước như nộp thuế và các nghĩa vụ khác theo pháp luật chính sách của Nhà nước
Trang 272.1.3 Sơ đồ bộ máy tô chức
Đại hội đồng cô đông
Ban tông giám đốc " Ban thư kí |
Ì | Ì
ven phong tong Trung tâm phát [Trung tâm tư van va ho
Cần Thơ
Buôn Mê Thuột
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tô chức của công ty
(Nguồn: Phòng tổ chzc hành chính)
- Trong đó đứng đầu đại hội đồng cổ đông là Chủ tịch hội đồng quan
trị ông Lữ Thành Long có nhiệm vụ vạch ra chiến lược cho toàn công
ty, piám sát các hoạt động kinh doanh của công ty cũng như giải quyết
Các rủi ro xảy ra
- Ban kiểm soát gồm trưởng ban kiểm soát ông Lê Anh Tuân, có nhiệm
vụ giám sát, kiếm soát các hoạt động của công ty, báo cáo lên đại hội
đồng cô đông
- Ban tông giám đốc có bà Đinh Thị Thúy làm tông giám đốc với nhiệm
vụ đưa ra các kế hoạch chiến lược, chiến thuật ngắn hạn và dài hạn
cho công ty Giám sát chặt chẽ các hoạt động của công ty
Trang 2822
- - Ban thư kí có ông Nguyễn Minh Đức làm trưởng ban thư kí Nhiệm
vụ bạn thư kí là xử lý thư tín, giao địch điện thoại, chuẩn bị các văn
thư, văn bản và các báo cáo chuẩn bị các cuộc họp, các chuyển di
- _ Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty là mô hình theo kiểu chức năng
Tất cả những người liên quan đến hoạt động chức năng thì được xếp
vào cùng một bộ phận Các phòng ban làm đúng nhiệm vụ chuyên
môn của mình Văn phòng đại diện làm nhiệm vụ kinh doanh, khai
thác thị trường Văn phòng tổng công ty chuyên về quảng cáo,
marketing, tư vấn hỗ trợ khách hàng, hành chính tô chức Trung tâm
phát triển phần mềm làm nhiệm vụ nghiên cứu, đưa ra các sản phẩm
mới, phát triển cải tiễn sản phẩm
Công ty phân chia bộ máy một cách chặt chẽ và phân quyên rõ ràng cho từng bộ phận, đề từng bộ phận có thê nắm rõ được chức năng và quyền hạn của mình Đứng đầu là đội ngũ lãnh đạo lâu năm có nhiều kinh nghiệm luôn có những định hướng đúng đắn mang tính soi đường cho toàn thể cán bộ nhân viên tại MISA, giúp MISA luôn đi đúng hướng và phát triển bền vững
2.1.4 Ngành nghề kinh doanh
> Công ty Cổ phần MISA chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sau: -_ Sản xuất phần mềm máy tính
- _ Dịch vụ nghiên cứu, triên khai, ứng dụng công nghệ thông tin
- Dich vu tu van dau tư, quản lý, tư vấn chuyên giao công nghệ thông tin
- Dich vu xtc tién, hé tro cdc du an dau tư, phat trién vé công nghệ thông tin
- Buôn bán thiết bị tin học
-_ Đại lý mua bán ký gửi hàng hoa
- Kinh doanh thiết bị điện thoại và các dịch vụ viễn thông
Dịch vụ tô chức hội chợ, triển lãm, hội nghị hội thảo, sự kiện, truyền thông, tư
vấn truyền thông
Dịch vụ quảng cáo thương mại
-_ In vả các dịch vụ liên quan đến ín (theo quy định của luật hiện hành)
- Dịch vụ chế bản điện tử, thiết kế, tạo mẫu quảng cáo
- Dai ly phat hành và đại lý xuất bản sách được phép lưu hành
Trang 29tượng
Văn phòng đại diện công ty Cô phần MISA tai Ha Nội nói riêng, đang kinh doanh chủ yếu là sản phâm phần mềm Quản trị doanh nghiệp hợp nhất AMIS.VN, là phần mềm hướng tới đối tượng doanh nghiệp vừa và lớn, với sự tích hợp của 4 tính năng Kế toán, Bán hàng, Nhân sự, và Quản trị chung trên cùng một nền tảng, là giải pháp ERP
đề kết nối tong thé doanh nghiệp Ngoài ra MISA Hà Nội còn cung cấp các dịch vụ đào tạo cho các doanh nghiệp có như cầu sử dụng, và dịch vụ tư vấn triển khai để giúp khách hàng chuẩn hóa lại dữ liệu và quy trình làm việc bên họ Củng với sự chỉ dao đây mạnh quá trinh chiếm lĩnh thị trường của mặt hàng hóa đơn điện tử, MISA Hà Nội cũng chịu một phần trách nhiệm để hoàn thành nhiệm Ban lãnh đạo đã giao trong năm 2019 —
2020
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công tp từ năm 2018 — 2020
(Đơn vị: Triệu đông)
Trang 30Bảng 2.1 Bảng kết quả kinh doanh của MISA (2018 - 2020)
Nguồn: Báo cáo thường niên Công ty MISA
- _ Từ bảng 1.2 ta thấy doanh thu của công ty tăng mạnh trong 2019 nhưng
lại giảm trong năm 2020 Lý giải điều này đó là trong nam 2020 do dịch
bệnh Covid tác động mạnh tới nền kinh tế Việt Nam nên hoạt động kinh
doanh của MISA cũng đã bị ảnh hưởng
- _ Doanh thu thuần của doanh nghiệp năm 2019 tăng gần 18% so với năm
2018 chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty thuận lợi Vào năm 2020,
doanh thu công ty giảm hơn 20% so với năm 2019, điều này có thê hiểu
do năm 2020 nền kinh tế nước ta đã chỉnh ảnh hưởng nặng nề bởi Covid
19
-_ Giá vốn hàng bán từ năm 2018 đến năm 2020 đều có xu hướng tăng, công
ty luôn chú trọng cải thiện chất lượng sản phâm đề đáp ứng nhu cầu khách
hàng
- Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2019 so với năm 2018 giảm 9%,
nhưng đến năm 2020 lại tăng mạnh gấp đôi so với năm 20 19
- Ghi phí bán hàng qua các năm có xu hướng tăng, thê hiện công ty ngày
càng mở rộng thị trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh với
đối thủ Năm 2020 so với năm 2019 tăng 15%
-_ Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2019 tăng 5% so với năm 2018
Nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2020 giảm mạnh Dịch bệnh đã tác động
nặng nề đến các doanh nghiệp Việt Nam và MISA cũng không phải ngoại
lê Trong khi sản phẩm chính của MISA là phần mềm hỗ trợ doanh
nghiệp, trong thời gian giãn cách theo chỉ thị của Chính Phủ nhiều doanh
nghiệp gặp khó khăn, ngừng hoạt động tạm thời, rất nhiều công ty đã phải
tuyên bố phá sản hay đứng trên bề vực phá sản Điều này ảnh hưởng rất
lớn đến lượng khách hàng cũng như doanh thu của MISA
Trang 3125
2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai chiến lược phát triển thị
trường của công ty Cô phần MISA
2.2.1 Nhận diện SBU và nội dung chiến lược phát triển thị trường của công
ty Cé phan MISA
- SBU: Công ty Cé phan MISA su dung nhiéu SBU khác nhau như SBU phát triên
phan mém, SBU phat trién phan cứng, SBU triển khai chiến lược kinh doanh, SBU phan mèm ké toán, SBU san pham MEINVOICE, SBU phan mém ké toan SME.NET Theo
như điều tra, thì công ty cô phần MISA có SBU phát triên phần mém là quan trọng nhát,
và SBU phản mèm ké toán SME.NET giới hạn trong phạm vi nghiên cứu hiện tại cũng đang là hoạt động chiến lược của doanh nghiệp
- Mục tiêu chiến lược: Với mục tiêu đặt ra, MISA đã xác định chiến lược của mình
là “Giải pháp khách hàng toàn diện”, mục tiêu mong muốn đáp ứng hầu hết các nhu cầu của khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước
- Thị trường mục tiêu: Công ty Cô phần MISA tại Hà Nội hiện đang hoạt động trên thị trường chính là: Thị trường Bắc Bộ Thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp tiếp tục phát triển kinh doanh trong thời gian tới là thị trường Hà Nội và những vùng phụ cận Theo điều tra ông Nguyễn Quang Khải cho biết Công ty chú trọng vào việc phát triển thị trường mục tiêu chính là thị trường Hà Nội và những vùng phụ cận, trong đó có Hà Nội là thị trường trọng điểm vì hiện nay các doanh nghiệp mới thành lập, riêng Hà Nội
đã có đến 14 khu công nghiệp trên tổng số 64 khu công nghiệp ở miền Bắc Đây là thị trường béo bở cho MISA khi mà khách hàng mục tiêu của Công ty cô phần MISA là các doanh nghiệp, HCSN, cơ quan nhà nước Công ty Cổ phan MISA tại Hà Nội cần có nhiều chiến lược mới hơn để duy trì và phát triển khai thác khách hàng ở các thị trường mục tiêu
- Lợi thế cạnh tranh: Theo kết quả phóng vấn và điều tra thì lợi thế cạnh tranh của công ty so với đối thủ cạnh tranh là dựa vào định giá ngang bằng cạnh tranh với đối thủ
Để tạo nên được lợi thế cạnh tranh thì công ty đã để mức giá ngang bằng với đủ thủ nhưng thêm vào đó thì công ty cổ phần MISA hơn đối thủ như FACT hay EFFECT ở phần chăm sóc khi bán và sau khi bán
2.2.2 Thực trạng quản trị mục tiêu ngắn hạn của công ty Cô phần Misa
Trang 32Việc xác định và thiết lập các mục tiêu ngắn hạn là yếu tố không thê thiếu đối với một chiến lược kinh doanh, nó nhằm định hướng phát triển cho hoạt động kinh doanh của công ty Đối với công ty Cô phần Misa, việc xác định các mục tiêu ngắn hạn được ban lãnh đạo công ty khá quan tâm, chú trọng Cụ thể mục tiêu ngắn hạn của công ty được phân chia theo từng năm như sau:
- Năm 2018: Công ty phần đâu mở rộng thị phần thêm 5% và tăng doanh thu thêm 5% so với năm 2012
- Năm 2019: Công ty tiếp tục mở rộng thị phần của mình trên địa bàn Tp Hà Nội
thêm 5% cùng với đó tăng doanh thu bán hàng thêm 10%
- Năm 2020: Công ty thực hiện mở rộng thị phần của mình thêm 5% cùng với đó phân đấu tăng doanh số bán thêm 15%
Bên cạnh việc phỏng vấn cán bộ của công ty thi sau khi phát phiếu điều tra ý kiến của nhân viên trong công ty về mức độ phù hợp của các mục tiêu ngắn hạn thì có 15/15 phiếu (chiếm 100%) đánh giá mục tiêu ngắn hạn đưa ra là phù hợp Con số này cho thấy mục tiêu ngăn hạn tại công ty là đang rất rõ ràng và đưa ra theo từng năm như vậy sẽ dễ dàng so sánh các kết quả kế hoạch và thực tế theo từng năm
2.2.3 Thực trạng chính sách triển khai chiến lược phát triển thị trường của công ty Cô phần Misa
2.2.3.1 Thực trạng chính sách marketing