1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thích ứng xã hội của sinh viên nội trú tại Thành phố Hồ Chí Minh

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thích Ứng Xã Hội Của Sinh Viên Nội Trú Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phan Minh Phương Thùy
Người hướng dẫn ThS. Kiều Thị Thanh Tra
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 39,74 MB

Nội dung

GIỚIHẠN DE TÀI Về nội dung: Đề tai chỉ nghiên cứu thích img xã hội của sinh viên nội trú tại Tp.Hỗ Chi Minh trên ba phương diện: nhận thức, thai độ va hảnh vi; tìm hiểu những khó khăn tr

Trang 1

jAT "TIU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

PHAN MINH PHƯƠNG THÙY

THÍCH ỨNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ

TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

THS KIEU TH] THANH TRA

THÀNH PHO HO CHÍ MINH, 2015

| THU VIÊN

frucing Dal-Hoe t11¡-#hanm

| TP HO-CHI-MINE

Trang 2

LỜI CẢM ON

Tôi xin chân thành cảm ơn quý thay cô trong khoa Tâm lý- Giáo dục vacác nhà nghiên cứu khoa học khác đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi

hoan thành khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến ThS Kiều Thị Thanh Tra,

người hướng dẫn khoa học đã tận tinh giúp đỡ và chỉ dẫn tôi trong suốt quá

trinh thực hiện khỏa luận nảy.

Tôi xin cảm ơn Giám đốc ky túc xa Đại học Sư phạm Tp Hỗ Chi Minh,

Giám đốc ký túc xá Đại học Giao thông vận tải Tp Hồ Chi Minh, cùng với

các anh, chị và các bạn sinh viên đã giúp đỡ tôi hoản thành việc phát và thu

phiếu khảo sát ý kiến của khóa luận

Tôi cũng xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn

bẻ, những người luôn động viên và giúp đỡ về mọi mặt dé tôi có thé hoàn

thành khóa luận tốt nghiệp của mình.

Tp Hỗ Chi Minh, thang 5 năm 2015

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Phan Minh Phương Thay

Trang 3

MỤC LỤC

HE | a eeI.Lý do chọn để tài 5s cán nai Ï

2.Mục dich nghiên cứu re 23.Đỗi tượng va khách the nghiên cứu 50s ccvscsoccscrrersrrecrsevecocev 2

4.Gia thuyét Ên (Á:lid

5.Nhiệm vụ nghiên CU cece csceeeesesersersersensensneeseeteerensenssneserseatentensenty ol

6.Giới hạn để tai scsccsssssesccssseeseossssnsesssssesesesssnstecssnusecassnessssssnsseesssnneectseen 3

7.Phương pháp nghién cỨU - - sssnnsrrirrrrrrrrrsrrrrrsrrrrrrrrre D

Chương 1: Cơ sở lý luận về thích ứng xã hội của sinh viên nội trútại Tp.Hỗ Chí Minh 5-5ssxsscsetrrserrrreersrseerresrrsrsersrserrssssseoae 5

1.1.Lịch sử nghiên cứu vẫn đề - s so cteerrreersrsrrsrrsrsrrrrsrserrerereeue 5

ˆ +.

1.1:1:1TÊn ti BÌD G:s40100160/0010106 2001800110280 01102 00006002L01000624001x2 106207

10107 VISE Baar ka RE ees

1.2.Một số khai niệm jiiiBidiilicittiligtiaLii488di18808684u34800i80ã86 11

1.3.Đặc điểm phát triển tâm ly của thanh niên sinh viên 15

1.3.1.Khai niệm thanh nién sinh viễn -rao era 15

1.3.2.Cac dang hoạt động cơ ban của thanh nién sinh viên 16

1.3.3.Đặc điểm phát triển nhận thức của thanh niên sinh viên 18

1.3.4.Đặc điểm xúc cảm- tinh cảm của thanh niên sinh viễn 20

1.3.5.Đặc điểm phát triển nhân cách của thanh nién sinh viên 2Í

Trang 4

1.4.Thíỉch ửng xã hội của sinh viễn nội trủ KQSGHEKSIEME xôi tuagghaadi 23 1.4.1 Khai niệm thích img xã hội của sinh viên nội trủ 23

1.4.2.Một số khó khăn của sinh viên nội trủ -.‹-cccccsccsecsceerc 24

1.4.3.Biểu hiện thích ứng xã hội của sinh viên nội trú trên ba mặt nhận thức,

ii: BÀDH VÍ Giai cu tua ougtGhiioSGG05-iiASäS0EbSNdlifttdibilititaisiaioibaee 27

[:43.1:Về mãi nhân THỂ sa uasenebnsdenatbieeiald806025080acGA00610800ã,ã0sT17

1.4.3.2.Về mặt thái độ iis eee aie eee EE 27

i hờ gygeatrểrrrgrrgwaeeaeanuasaraearrsauamaaosaniii

1.4.4 Vai trò của thích ứng xã hội của sinh viên nội trủ - 30

1.4.5.Một số yếu to ảnh hưởng đến thích ứng xã hội

của sinh viễn nội tFÚ - «+ tknhnx nen ng ri reerrersersvssvrve OL

Tiểu kết chương L 20555222 1

Chương 2: Kết quả nghiên cứu về thích ứng xã hội của sinh viên nội tri

tại Tp HO Chí Minh Ăkkiiiiieue TỔ

2.1.Thê thức nghiên cứu -.55-555o<cSccsrtesrsrrrsrrrrsere TỔ

DUT AR aE coco eceeeeseesieseesrrirsoisibasigiaissdiit6g00utoxff

B 3 FSi nghiÊn enroute

2.2.1.Kết quả nghiên cứu trên toản mẫu ii 38

2.2.1.1.Một số khó khăn của sinh viên nội trủ .-csscccc-c c 382.2.1.2.Biéu hiện thích ứng xã hội trên ba mặt nhận thức, thái độ, hành vị của

si:h viÊn HỘI COU iach 222222564 aac a biếng cea das Gad edad scab tát ao d Sáa có eae aids 43

Trang 5

BASS By wb ccs see eres ee acca ae ee aaah eras 48

2.2.1.2.4.Tương quan ba mặt nhận thức, thai độ, hành vi của

SIHHL VIỆT HỘI HT: czG6c 02G 10 214 ones Ha s85 3gã tt ty ciišg EkHãsktgdqstszkcasaHsesy DO 2.2.1.3 Thich ứng xã hội của sinh viên nội trú 39

2.2.1.4.Một số yếu tô ảnh hưởng đến thích img xã hội của

Sinh viên TÔI TL eeecceeeerenoioiieigti34601326610112536150546363831853224/x8218014g4g6048cuzxonaÐÏ

2.2.2.Kết quả so sánh thích ứng xã hội của sinh viên nội trú 632.2.2.1.Kết quả so sánh thích ứng xã hội của sinh viên nội trú

2.2.2.2.Két quả so sánh thích ứng xã hội của sinh viên nội trú theo khoảngthời gian sống tại khu nội trú -s5c52sscScseteesrrserrserrrrrrrrersr.e TI

2.2.2.3.Kết quả so sánh thích ứng xã hội của sinh viễn nội tra

theo giới tÍnhh s5 cà s Là S1 103 x1 11111111 TẾ

Chương kết luận và kiến nghị -. 55csscessesrersersrrsreeee BS

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Chữ viết đầy đủ

L——Wmuuih | ĐB

Aư —a =

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

Mai lién hé giữa thai độ tích cực và thái độ hai lòng

của sinh viễn nội trú k>

a 4

Một số biểu hiện hanh vi thích ứng của sinh viên nội trú

qua cau hỏi tự danh gia

Một số biểu hiện hành vi thích ứng của sinh viên nội trú

qua câu hỏitinhhuống _

Mỗi liên hệ hệ giữa ba mặt biểu hiện thích ứng xã hội của

sinh viễn nội tru

Một số yếu 16 ảnh hưởng đến thích ứng xã hội của

viễn nội trủ

So sánh biểu hiện thích img xã hội trên mặt nhận thức của sinh viên nội tru theo khu nội trú

Trang 8

So sánh biểu hiện thích ứng xã hội trên mặt thải độ của

sinh viên nội trú theo khu nội trủ

So sánh biểu hiện thích ứng xã hội trên mặt hành vi của

sinh viên nội trú theo khu nội trủ

So sánh thích ứng xã hội của sinh viên nội tru theo khoảng

thời gian song tại khu nội tru

So sánh biểu hiện thích ứng trên mặt nhận thức của sinh

viên nội tru theo khoảng thời gian sống tại

So sánh biểu hiện thích ú ứng trên mặt thái độ của sinh viễn

nội trú theo khoảng thời gian sống tại khu nội trú

So sánh biéu hiện thích ứng trên mặt hanh vi của sinh viên

nội trủ theo khoảng thời gian sông tại khu nội tru

So sánh biểu hiện thích ứng xã hội trên mặt nhận thức của

sinh viên nội tri theo giới tinh

So sánh biểu hiện thích ứng xã hội trên thái độ của sinh

viên nội tri theo giới tính

So sánh biểu hiện thích ứng xã hội trên mặt hành vi của

sinh viên nội tru theo giới tinh

Trang 9

| 1 | Phản bé điểm sốthích ứng xã hội trên toản mẫu

Trang 10

MỞ BAU

1 LY DOCHỌN ĐỀ TÀI

Thuật ngữ “thích ứng” được bắt nguồn từ thuật ngữ “thích nghỉ”, nêunhư “thích nghỉ” chủ yếu được dùng trong sinh học, dùng chung cho mọisinh vật thì “thích ứng” lại thường được dùng dé chỉ sự thay đổi của con

người phù hợp với những điều kiện mới của môi trường va hoạt động Thich

ứng gồm có ba mức độ: thích ứng sinh lý- thích ứng tâm lý- thích img tâm ly

xã hội, trong đó, thích ứng tâm lý xã hội là mức độ thích ứng cao nhất Đây

là quá trình chủ thé thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi một cách tích cực,

chủ động để đáp ứng yêu cầu và điều kiện mới của hoạt động, mỗi trường

nhằm đạt được mục dich đã dé ra Trên thé giới có kha nhiều công trình

nghiên cửu ve sự thích ứng từ góc độ tâm lý học Ở Việt Nam, các côngtrình nghiên cứu vẻ sự thích img phan lớn hướng vẻ hoạt động học tập, hoạtđộng nghề nghiệp, môi trường học tập và môi trường lao động Riêng thíchứng xã hội là chủ đẻ khá mới mẻ, mới chỉ được nhắc đến trong nghiên cứu

"Thích ứng xã hội của các nhằm xã hội yeu thé ở nước ta hiện nay” (2012)

của Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Dũng Theo ông, thích ứng xã hội là yếu tô tâm lýquan trọng giúp các cá nhân vá các nhóm xã hội tồn tại và phát triển trongmôi trường sống, nhất là khi mỗi trường sống thay đổi Như vậy, thích ứng

nói chung vả thích ửng xã hội nói riêng có vai trỏ to lớn đối với con người,

giúp con người đáp ứng được những yêu cầu mới của cuộc sông vả có sựtrưởng thanh vẻ nhân cách

Mỗi đầu năm học mới thì van dé nhà ở đối với sinh viên song xa gia

đỉnh lại nóng hơn bao gid hết, đặc biệt la với tân sinh viên Và khu nội trú(ky túc xá) là mỗi trường ưu tiên hang đầu dành cho nhóm sinh viên nay

Cuộc sống tại khu nội trú là cơ hội dé sinh viên tích lũy thêm nhiều kinh

nghiệm song nhưng cũng đòi hỏi sinh viên phải vượt qua rất nhiều khó khăn,

Trang 11

thử thách như: lam quen với né nếp sinh hoạt tận thể, tự mình quyết địnhmọi chuyện, phải cân bằng được giữa việc học, kiểm sống, tinh cảm bạn

bé, Do đó, sinh viên cẩn tìm được cách thích ứng để có thé sống tích cực

va chủ động hơn, nhanh chóng hòa nhập vào mỗi trường mới cũng như có sự

trưởng thành về mặt nhân cách Vậy, sinh viên nội trú là nhóm sinh viên có

sự thay đổi khá rõ rệt về môi trường sống Tuy nhiên, thích ứng xã hội của

sinh viên nội trú tại thành phố Hồ Chi Minh ra sao? Các yếu t6 nào có thể

ảnh hưởng đến sự thích ứng xã hội của sinh viên nội tra? Lam thé nao dé

nâng cao thích ứng xã hội của sinh viên nội trú là những van đề chưa được

quan tâm nghiên cứu.

Từ những lý do trên, đẻ tài: “Thích ứng xã hội của sinh viên nội trútại thành pha Hỗ Chí Minh” được thực hiện

2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu thích ứng xã hội của sinh viên nội tri tại Tp.Hỗ Chi Minh

và các yếu tổ ảnh hưởng, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị giúp nâng

cao thích ứng xã hội của sinh viên nội trú,

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU

Doi tượng: Thích ứng xã hội của sinh viên nội trú tại Tp.Hồ Chi Minh.Khách thé: 252 sinh viên nội trú tại Tp.H6 Chi Minh

4 GIA THUYET NGHIÊN CỨU

Thich img xã hội của sinh viễn nội trú tại Tp.Hỗ Chi Minh dat mức độ

Có nhiều yếu tổ khác nhau ảnh hưởng đến sự thích ứng xã hội của sinhviên nội tri, trong đó các yêu tô thuộc về cá nhân có mức độ ảnh hưởng cao

hon các yêu tổ thuộc về mỗi trưởng.

Trang 12

Có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ thích ứng xã hội theo các tham số

nghiên cứu: khu nội trú và khoảng thời gian sóng tại khu nội trủ

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Hệ thong hóa cơ sở lý luận vẻ thích ứng xã hội của sinh viên nội trú

Nghiên cứu thích ứng xã hội của sinh viên nội trú tại Tp.Hỗ Chí Minh

Từ đó đưa ra một số kiến nghị giúp nâng cao thích ứng xã hội của sinh viênnội tru tại Tp.Hồ Chi Minh

6 GIỚIHẠN DE TÀI

Về nội dung: Đề tai chỉ nghiên cứu thích img xã hội của sinh viên nội

trú tại Tp.Hỗ Chi Minh trên ba phương diện: nhận thức, thai độ va hảnh vi;

tìm hiểu những khó khăn trong sinh hoạt, học tập va trong giao tiếp, ứng xửvới các mỗi quan hệ tại khu nội tri; các yeu tố ảnh hưởng đến thích ứng xã

hội của sinh viên nội trú Từ đó, đưa ra một số kiến nghị giúp nâng cao thích

ứng xã hội của sinh viên nội trú.

Về khách thể nghiên cứu: 252 sinh viên nội trú tại ký túc xá hai

trường: Đại học Sư phạm Tp H6 Chi Minh, Đại học Giao thông vận tải Tp.

Hỗ Chí Minh năm học 2014 - 2015

7 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Tham khảo va phan tích các tải liệu, các công trình nghiền cửu có liền

quan dé xây dựng cơ sở lý luận cho đẻ tải.

7.2 Phương nhấp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra

bằng bảng câu hỏi

Đây là phương pháp chính Dựa trên cơ sở ly luận, y kiến của các

chuyển gia, các tải liệu tham khảo có liên quan, người nghiền cứu xây dựng

bang hỏi dé tìm hiểu thích ứng xã hội của sinh viên nội trú tại Tp.Hỗ Chi

3

Trang 13

Minh va các yếu tổ ảnh hưởng, trên cơ sở dé đưa ra một số kiến nghị giúp

nâng cao thích ứng xã hội của sinh viên nội trú tại Tp.Hồ Chi Minh

7.3 Cac phương pháp thông kê toán học

Sử dụng phan mềm SPSS để xử lý sẽ liệu

Trang 14

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ THÍCH ỨNG XÃ HỘI

CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ1.1 Lich sử nghiên cứu vẫn dé

1.1.1 Trên the giới

Thích ứng có vai trò quan trọng đổi với sự tồn tại và phát triển của con

người, nhất là khi môi trường xung quanh có sự thay đổi Trong tâm lý học,

thích ứng là vẫn để được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tỉm hiểu từ những

năm cuỗi the ki 19.

Năm 1895, trong tác phẩm “Những nguyên |p tâm lý hoc", HerpertSpencer đã chỉ ra rằng cuộc sống là sự thích ứng liên tục của các mỗi quan

hệ bên trong và mỗi quan hệ bên ngoải.

Năm 1968, trong tác phẩm “Adjustment and mental health" (Thich ứng

và sức khỏe tinh than) Arkoff đã công bo công trình nghiên cứu vẻ sự thích

ứng tâm lý, bao gồm cả thích ứng với hoạt động học tập của học sinh va sinhviên Theo ABE Arkoff, gia đình, trường học, trường dạy nghề, tinh trạng

hỗn nhân là những chi số quan trọng của sự biến đổi (thích ứng).

Nghiên cứu “Đặc điểm của sự thích ứng xã hội và nghề nghiệp củangười sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm" (1969), Ermolaeva E.A đã đưa rakhái niệm thích ứng và những chi số đặc trưng cho sự thích ứng nghè nghiệp

ở người sinh viên đã tốt nghiệp trường sư phạm Theo tác giả: “Thích ứng

nghề nghiệp là một quá trình thích nghi của người mới lao động với đặc điểm

và điều kiện lao động trong tập thể nhất định" Bà đưa ra bon chỉ so khách

quan va ba chỉ số chủ quan của sự thích ứng nghề nghiệp:

“Bon chỉ số khách quan: Chất lượng công việc; Trình độ tay nghề; Uy tin của cả nhân trong tập thể; Sự tuân thi ky luật lao động.

5

Trang 15

Ba chi số chủ quan: Thai độ hài lòng với công việc; Điều kiện lam

việc; Moi quan hệ với người khác trong tập the."

Tác giả đã chỉ ra thời điểm mà sự thích img xuất hiện, đó là: “Khí làm

quen với những điều kiện mới đó kéo theo những sự tiêu ton sức lực nhấtđịnh" Mặc dù chỉ nghiên cứu lĩnh vực thích img lao động, nhưng ý kiến củaErmolaeva E.A góp phan làm sáng tỏ thêm lý luận về sự thích ứng, nhất la

van dé chỉ số của sự thích ứng [dẫn theo 36, tr 12].

Năm 1972, D.A Andreeva đã phân tích kha chi tiết về khai niệm thích

ứng Tác gia đã chỉ ra được sự khác biệt cơ bản giữa thích ứng với thích nghỉ

sinh học, đặc biệt bả đã sử dụng nguyên tắc hoạt động theo quan điểm Tâm

lý học hiện đại để nghiên cứu vẫn đẻ thích ứng Andreeva cho rằng thíchứng là một quả trình tạo ra một chế độ hoạt động tôi ưu có mục dich của

nhân cách, tức 14 con người vừa thích nghỉ với điều kiện mới, vừa phải chủ

động thâm nhận vào những điều kiện đó để xây dựng một chế độ hoạt độngmới, phủ hợp và đáp ứng những yêu cầu của điều kiện mới

Nhìn chung, những nghiên cứu trên đã góp phan quan trọng trong việc

làm sáng tỏ lý luận về thích ứng như: có sự phân biệt giữa thích ứng và thích

nghỉ sinh học, đưa ra được các chỉ số thích ứng trong những vấn đề cụ thẻ,

mỗi quan hệ giữa thích img với các yếu tô khách quan và chủ quan, từ đó làm

bật lên vai trò của thích ứng đối với cuộc sống mỗi người Trên cơ sở đó, các

nghiên cứu mới sẽ có cơ hội đôi chiều, tìm hiểu va phân tích sự thích ứng một

cách toan diện hon.

1.1.2 Ở Việt Nam

Các công trình nghiên cứu thích ứng tại Việt Nam tương đổi đa dạng va

phong phú, chủ yếu tập trung vào các hướng sau:

Những nghiên cứu về thích ứng học tậpNguyễn Ngọc Bích, tác giả của để tài “Thích ứng học đường của sinh

6

Trang 16

viên sư phạm ” (1982) đã phan tích hiện trạng vẻ sự thích img học đường của

sinh viên sư phạm va những yếu tổ khách quan lẫn chủ quan ảnh hưởng đến

sự thích ứng đó Tác giả cho rằng sự thích ứng với trường học và nghề

nghiệp của sinh viên là qua trình thích nghĩ, hải lòng với các hoạt động hoc

tập, nghề nghiệp trong hoàn cảnh nhất định

Luận án Tiến sĩ khoa học quân sự với dé tai “Nghién cứu sự thích ứng

với học tận và rên luyện của học viễn các trưởng sĩ quan Quan đội ” của tac

giả Đỗ Mạnh Tôn (1996) đã chỉ ra rằng sự thích ứng học tập thé hiện trên ba

phương diện: động cơ và xu hướng nghẻ nghiệp; kỹ năng và kỹ xảo học tập;

thói quen vả hanh vi Các chỉ số biểu hiện sự thích ứng học tập của học viênquân sự là: sự say mê hứng thú học tập, kết quả học tập cao, tinh kỷ luật

trong học tap Tir đỏ tac gia đã lựa chọn kỹ năng học tận co bản (nghe, phi

bai giảng) của học viên dé tiền hành thực nghiệm tác động sư phạm.

Nghiên cứu "Phát triển khả năng thích ứng với hình thức hoạt độnggiải quyết tình huéng sư phạm cho sinh viên " (2000) của các tac giả Nguyễn

Xuân Thức và Nguyễn Minh Huyền đã kết luận rằng biện pháp tác động

“Cung cấp hiểu biết lý luận cho sinh viên về tình hudng sư phạm, rèn cho

sinh viên kỹ năng giải quyết tình huong sư phạm " có thé nâng cao thích img

với hình thức hoạt động giải quyết tình huéng sư phạm cho sinh viên

“Nehién cứu sự thích ứng với hoạt động học của sinh viên Dai học Sư

phạm Ha Nói" (2002) của Lê Ngọc Lan cho rằng thích ứng là một cau trúc

tâm lý gồm hai yếu tổ: năm được những phương thức hanh vi thích hợp, đáp

ứng được những yêu cau của cuộc sống và hoạt động: hình thành những cầu

tạo tâm lý mới tạo nên tính chủ thé của hành vi và hoạt động Hai yếu t6 nay

gắn bỏ chặt chẽ với nhau giúp con người điều chỉnh được hệ thong thai độ,

hanh vi hiện có, hinh thanh hệ thống thai độ hành vi mới phù hợp với môi

trường đã thay đôi Thích ứng với cuộc sống và hoạt động ở môi trường mới

Trang 17

có nhiều yêu cầu mới cao hơn là một quá trình lâu dai; tốc độ va kết quả củaquá trình đó phụ thuộc rất nhiều vào sự nỗ lực, ý thức va kha năng của mỗisinh viên Từ đó, tac giả đưa ra kiến nghị cần xây dựng cho người học

phương pháp học mới phủ hợp với chương trình nội dung học tập mới dé

giúp họ thích ứng tốt hơn với việc học tập ở trường đại học

Năm 2005, tác giả Nguyễn Xuân Thức đã tiền hành nghiên cứu “Sự

thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên Đại học

Sư phạm ” trên ba mặt: nhận thức, thai độ va hành vi Kết quả nghiên cứu

đưa tác giả đến kết luận răng, nhìn chung, tất cả các sinh viên đều thích ứng

với hoạt động rên luyện nghiệp vụ su phạm nhưng mức độ thích ứng không

cao, chỉ ở mức trung bình va khá; hơn nữa, sự thích ứng của sinh viên la

không đồng đều trên các mặt được nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu

cũng đã chỉ ra hai nhỏm nguyễn nhân chủ quan vả khách quan can trở sự

thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên Nhóm

nguyên nhân chủ quan bao gom: sự thiểu hiểu biết, chưa thay đây đủ ý nghĩa, tác dung của nội dung hoạt động, hạn chế của cá nhân, thiếu hứng thú, thiếu thời gian và các điều kiện khác, va cuỗi cùng là sự thiểu nỗ lực của

sinh viên Nhóm nguyên nhân khách quan bao gồm: sự tổ chức chưa thườngxuyên, công tác tổ chức lớp chưa tốt, những nguyên nhân từ phía giáo viênhướng dẫn và cudi cùng là điều kiện vẻ cơ sở vật chất [39]

Năm 2009, Đặng Thị Lan bảo vệ thành công luận án Tiền sĩ: “Mire đô

thích ứng với hoạt động hoc mot số môn học chung và môn doc hiểu tiếng

nước ngoài của sinh viên Trưởng Dai học ngoại ngữ - Đại hoc Quốc gia Hà

Nor” Tác giả rút ra một số kết luận sau: “Mite độ thích ứng với hoạt động họcmột số môn học chưng và môn đọc hiểu tiếng nước ngoài của sinh viên

Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại hạc Quốc gia Hà Nội còn thấp So với mức

độ thích ứng với hoạt động học một số môn học chung thì mức độ thích ứng

hoạt động học môn đọc hiểu tiếng ngoại ngữ là thấp hơn Có nhiều yếu tô chủ

§

Trang 18

quan và khách quan ảnh hưởng đến mức độ thích img với hoạt động học của

sinh viên Trưởng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó

yếu tổ chủ quan có ảnh hưởng nhiêu hơn Hanh động học là yếu to chủ quan

và cơ sở vật chất là yêu tổ khách quan co ảnh hưởng nhiều nhất đến mức độ

thích ứng với hoạt động học của họ Nếu tổ chức và hướng dan sinh viên thực

hành một số hành động học cơ bản sẽ nâng cao khả năng thích ứng với hoạt

động học theo tin chỉ của sinh viễn ` [17]

Luận án Tiên sĩ Tâm lý học “Thích ứng với hoạt động học tập theo hoc

chế tin chỉ của sinh viên Đại hoc Thai Nguyên "` của Nguyễn Thị Ut Sáu(2013) cho thấy sinh viên Đại học Thái Nguyên thích ứng ở mức khá với hoạtđộng học tập theo học chế tín chỉ Sự thích ứng của sinh viên được khảo sáttrên các mặt nhận thức, thái độ và hành động Ngoài ra, kết quả nghiên cứucòn chỉ ra rằng có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến thích ứng của sinh viên vớihoạt động học tập theo học chế tin chỉ, trong đó yêu tổ phương pháp học tậpcủa sinh viên có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất

Những nghiên cứu về thích ứng nghề nghiệp:

Luận văn Thạc sĩ “Bước dau tìm hiểu sự thích img nghề nghiệp củagiao viên Tam lý- Giáo duc” của Bùi Ngọc Dung (1981) đã đưa ra một sốchỉ số khách quan và chủ quan để đánh giá khả năng thích ứng nghề nghiệp

của giao viên Tâm ly- Giáo dục.

Luận văn Thạc sĩ "Đánh giá mức độ thích ứng nghe nghiệp của sinh

viên trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La" (2009) của Nguyễn Thị Hoa đã chỉ

ra rằng thích img nghé nghiệp của sinh viên trường Cao đăng Sư phạm Son

Fa chủ yếu ở mức trung bình, sinh viên thích ứng tốt nhất với các mỗi quan

hệ và thích ứng kém nhất với điều kiện, phương tiện học tập ở trường Caođăng Tác giả đã chỉ ra được nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến mức độ thích imgnghẻ nghiệp của sinh viên nhưng những yếu tổ có tac động mạnh mẽ là động

Trang 19

cơ học, thái độ học tập, phương pháp giảng dạy của giáo viên vả các điều

kiện sư phạm Bên cạnh đó, tac giả còn tìm ra được mỗi quan hệ giữa mức

độ thích ứng nghề nghiệp với kết quả học tập của sinh viên là tương quan

thuận Ngoài ra, có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ thích ứng nghề nghiện

theo các tham số như: năm học va vùng miễn

Bài viết “Đánh gid khả năng thích ứng với công việc của sinh viên tốtnghiệp ngành du lịch ở Đẳng bằng sông Cửu Long "(2011) của nhom tác giảNguyễn Quốc Nghị, Lễ Thị Diệu Hiền, Hoàng Thị Hồng Lộc và Quách HồngNgân đã cho thấy rằng phân lớn sinh viên ngành du lịch có kiến thức chuyên

môn và các kỹ năng đáp ứng yêu cầu công việc ở mức trung bình khá nhưng

khả năng thích ứng công việc lại khá tốt Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho

thay kiến thức chuyên môn là nhân to có ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng

thích ứng với công việc của sinh viên ngành du lịch tại các đơn vị kinh doanh

du lịch ở khu vực Đẳng bằng sông Cửu Long

“Tác giả Tran Chi Vinh Long trong luận văn Thạc sĩ Tâm ly học “Swthich ứng ban dau đổi với nghệ nghiệp của sinh viên trưởng Đại học Tài

chính- Marketing” (2012) cho rằng "thích ứng tâm ly- xã hội thé hiện sự

thích ứng ở mức độ cao nhất chỉ có ở con người Đặc trưng của hình thức

nay là con người sống trong mdi trưởng xã hội tiếp nhận được các giả trị xã

hội, haa nhập vào xã hội và có kỹ năng dap ứng được những yêu cau, đòi

hỏi của xã hội ` [19]

Nghiên cứu về thích ứng xã hội

Nghiên cứu “Thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yếu thể ở nước ta

hiện nay" (2012) của tac giả Vũ Dũng đã phan tích sự thích ứng của của

nhóm xã hội yeu thé về hai mặt nhận thức và hành vi Kết quả cho thay rang

sự thích ứng xã hội của nhóm xã hội yếu thé trong mẫu khảo sát của đề tải đạtmức thấp, các nhóm yếu thé gặp nhiều khó khan trong cuộc sông như: bệnh

10

Trang 20

tật, mặc cảm, tự ti, định kiến xã hội, nghề nghiệp, học van, tinh cảm,v.v Những khó khăn nay chính là trở ngại lớn nhất cho sự thích nghỉ của nhom xã

hội yêu thẻ

Như vậy, các công trình nghiên cứu vẻ thích img tại Việt Nam đã cung

cấp cái nhìn toan vẹn, cụ thể hơn vẻ sự thích ứng tâm lý của con người Cácnhà nghiên cứu đã làm rõ thêm khái niệm thích ứng thông qua việc tìm hiểucác biểu hiện cụ thé trên các mặt nhận thức, thái độ, hanh vi hoặc các chỉ số

thích ứng cũng như chi ra được những nguyên nhân, các yêu tô ảnh hưởng

đến sự thích ứng của con người và đưa ra những biện pháp hiệu quả hơn

Nhin chung, trên thể giới và ở Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên

cứu về thích ứng ở các khía cạnh khác nhau, phô biến nhất là thích ứng học

tập, thích ứng nghẻ nghiệp Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có dé tài ndo dé cập

đến sự thích ung xã hội của sinh viên nội trú tại Tp.Hà Chi Minh nên tac giả

nhận thay việc nghién cứu đề tải “Thích ứng xã hội của sinh viên nội tru tại

Tp.Hỗ Chí Minh” là thực sự cần thiết.

1.2 Một số khái niệm có liên quan

1.2.1 Thích ứng

Thuật ngữ “thích ứng” xuất phát từ tiếng La Tinh là “Adapto” Khái

niệm "thích ứng” được phát triển từ thé ki 19 trong lĩnh vực sinh học, thuyết

tiền hóa; sau đó được mở rộng sang các lĩnh vực như Tam ly học va Xã hội

học.

James Drever (1952) cho rang thích ứng có nghĩa la thay đôi dé bù đắphay đáp ứng điều kiện đặc biệt [47]

Carter V Good (1959) định nghĩa thích ứng là quá trình tim kiểm va áp

dụng các hanh vi phù hợp với mỗi trường hoặc những thay đổi trong môi

trường [47]

II

Trang 21

Theo §.Freud, dé tồn tại, con người phải đạt được sự cân bang, sự hải

hòa giữa cái ay và cái siêu tôi - dé là sự thích ứng [6]

Theo E Erikson, thích ứng tâm lý là sự thiết lập các quan hệ xã hội của

ca nhân với những người xung quanh [45]

Theo Tâm ly học nhân văn, thích img la quá trình con người né lực, co

găng thỏa mãn các nhu cau cá nhãn của minh, trong đó mức độ cao là nhu

cầu gia nhập vào các nhóm xã hội, hiên thực hóa day đủ tiềm năng của minh.

Qua trình này, ngoải nỗ lực của ban than, còn phụ thuộc vào một yếu tô đặc

biệt quan trọng, đó chỉnh la mỗi trường xã hội Maslow coi thích ứng là sự

thể hiện được những cái vốn có của cá nhân trong những điều kiện sống nhất

định [46]

Theo Jean Piaget, đại diện tiêu biểu của Tâm lý học nhận thức, thích

ứng là quá trình kép gồm đồng hoá và điều ứng, trong đó cơ cau nhận thức

của cá nhân được biến đổi cả về chất và phát triển phong phú hơn dé cá nhân

tiếp thu những kinh nghiệm vốn ban đâu không phù hợp với cơ cầu nhận

thức Quá trình này, vé bản chất, tương tự như quá trình trao đổi chất giữa cơthể và mỗi trường trong sinh học nhưng ở trình độ cao hơn [28]

Với Tâm lý học hoạt động, thích ứng được thực hiện bằng cơ chế hoạt

động và giao tiếp Thích ứng là quá trình tác động qua lại giữa con người vamỗi trường, trong đó con người lĩnh hội kinh nghiệm, hình thành những phẩmchất tâm lý, những phương thức hảnh vi mới đảm bảo cho sự tác động trở lại

phù hợp, hiệu quả của con người di với môi trường [10]

“Từ điển Tâm lý học " do Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) cho rằng “mọi

Sinh vat và con người song được trong mỗi trường có nhiều biến động bằng

cách thay đổi chính ban thân hoặc tìm cách thay đổi môi trường Bước dau làđiều chỉnh những phản ứng sinh lý (như thích nghỉ với nhiệt độ cao hay thấp,

môi trường khô hay am) sau là thay đổi cách ứng xứ, day là thích ứng tâm lý"

13

Trang 22

Vũ Dũng cho rang Tâm ly học xem xét sự thích ứng của con người chủyêu từ góc độ Tâm ly học xã hội Theo ông, “thich ứng là sự biên đổi tam ly

của chủ thé nhằm vượt qua những khó khăn, trở ngại để tôn tại và phát triển

trong mỗi trường sống Sự biến doi tam lý của chủ thể là sự biên đổi vẻ nhận

thức, thải độ và hành vi của chủ thể Thích ứng chỉ xuất hiện khi con ngườigặp phải môi trường, hoàn cảnh sống mới Khi môi trường sống đó xuất hiện

những trở ngại khó khăn doi hỏi con người phải vượt qua Khi con người

thích ứng được vai môi trường song mới có nghĩa là anh ta ton tại và phát

triển được trong môi trường do." [T]

Theo Tran Thị Minh Đức, “thich ứng là quá trình héa nhập tích cực

với hoàn cảnh có van để, qua dé cd nhân đạt được sự trưởng thành về mặt

tâm lý Hòa nhập tích cực là sự chủ động thay đổi ban thân và cải tạo hoàn

cảnh trong sự hài hàa nhất định Cả nhân phat hiện van dé, phan tich van

dé, lién hé kinh nghiệm bản thân và tim cách thay đổi bản thân, cải tạo hoàn

cảnh cho phù hợp với bản thân Hoàn cảnh có vấn để là tình huông, sự kiện

không nằm trong kinh nghiệm của cả nhân có ảnh hưởng đến cuộc sống của

cả nhân, buộc cá nhân phải huy động tiêm năng của bản thân để giải quyếtchúng Sự trưởng thành về mặt tâm lý là sự thoái mai bên trong moi cảnhân, sự phát triển hài hòa và làm chủ trong các moi quan hệ xã hội " [8]

Tóm lại, những định nghĩa nêu trên có điểm chung lả thích ứng chỉ xuấthiện khi có sự thay đổi về hoàn cảnh, môi trường sông hoặc tình huỗng, van

dé mới nằm ngoài kinh nghiệm của chủ thé, giúp chủ thé tiếp tục tồn tại vaphát triển Vậy theo tác giả, thích ứng là sự biển đổi tâm lý một cách tíchcực, chủ động của con người dé giải quyết những tình hudng, vấn dé nam

ngoài kinh nghiệm của bản thân nhằm ton tại và phát triển.

13

Trang 23

1.2.2 Thích ứng xã hội

Theo Tir điển bách khoa toàn thư, “thích ứng xã hội là sự điều chỉnh

hành vi của cả nhân và nhóm cho phù hợp với hệ thông hiện hành của chuẩnmực và giá trị trong một xã hội, giai cap, hay một nhóm xã hội nhất

định Thich ứng xã hội xảy ra trong quả trình xã hội hoa và cùng với sự trợ

giúp của các cơ chế kiêm soát xã hội, trong đó bao gém áp lực xã hội và các

quy định của nha nước ` [49]

Trong Triết học, "thích ứng xã hội được cho là sự biển đổi của cả nhân

trong quá trình tiếp xúc với môi trường xã hội; kết quả là những sự khácnhau, những sự không hoa hop ton tại trước kia giữa cả nhân và mỗi trưởng

xã hội giảm bớt hoặc mat di Sự thích ứng xã hội của ca nhân với moi

trường thường trải qua giai đoạn không chap nhận, thậm chi còn có cả tính xung đội, song cũng lại có những kha nắng tác động ngược lại đến mỗi

trường, như các hệ thông giáo dục, hướng nghiệp, quan hệ giữa con người,v.v cho nên, cudi cùng sự thích ứng được thực hiện " [48]

Theo Nguyễn Khắc Viện, “thích nghỉ xã hội (adaptation sociale) là khimột cả nhân tiếp nhận được các giả trị của một xã hội, hỏa nhận được vào

xã hội ấy Không thích nghỉ biểu hiện qua những hành vi “gan dé", trải tậptục, sống ngoài “ria” (marginal), có thể dan đến hành động phạm pháp.Mỗi xã hội déu đặt ra những mục tiêu chung và dé ra những biện pháp thựchiện Mỗi cd nhân thích nghỉ ít hay nhiễu với những mục tiêu và biện pháp

ấy." [44]

Theo Nguyễn Thạc va Pham Thành Nghị, “sic thích ứng xã hội được

hình thành từ hai quả trình: giáo duc- gido dưỡng và xã hội hóa Qua trình

thứ nhất được thực hiện bởi xã hội mà trước hết là nhà trường và hướng vàoviệc phát triển những tiêm năng nhất định về tri thức và hệ thang các gia trị

cho cả nhân Qua trình thứ hai là việc lĩnh hội và tải tạo tích cực nên văn

14

Trang 24

hóa tinh thân của chỉnh cá nhân muốn chiếm một vị tri trong các mối quan

hệ phù hợp với kì vọng của minh.” [35]

Tác giả Tran Chi Vĩnh Long trong luận văn Thạc sĩ “Sự thích ứng ban

đầu đối với nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Tài chính- Marketing”

(2012) cho rằng: “thich ứng tâm lý- xã hội thé hiện sự thích ứng ở mức độ

cao nhất chỉ có ở con người Đặc trưng của hình thức này là con người sông

trong môi trường xã hội tiếp nhận được các gia trị xã hội, hòa nhập vào xã

hội và có kỹ năng đáp ứng được những yêu câu, đòi hỏi của xã hội " [19]

Vậy, thích ứng xã hội được xem là mức độ thích ứng cao nhất chỉ có ởcon người và là một phần của quá trình xã hội hóa Kết hợp với định nghĩa

“thích ứng” đã nêu ở trên, khái niệm “thích ứng xã hội” được xác lập là sựbiển doi tâm lý một cách tích cực, chủ động của con người dé hòa nhập vào

môi trường xã hội mới nhằm tôn tại và phát triển

1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý của thanh niên sinh viên

1.3.1 Khái niệm thanh niên sinh viên

Thuật ngữ “sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng Latinh “students”, nghĩa là

người làm việc, người tìm kiếm, khai thác tri thức Nó dùng nghĩa tươngđương với “student” trong tiếng Anh, “etudiant” trong tiếng Pháp

Thanh niên sinh viên là thời kì đầu người trưởng thành trẻ tuôi, thuộc

độ tuổi từ 18 đến 25 Đây là thời kì thanh niên bước vào học nghé tại các

trường Dai học, Cao đằng, Trung cấp chuyên nghiệp hoặc trường dạy nghề

Thanh niên sinh viên là những người đạt tới đỉnh điểm của quá trình phát

trién cơ thê và sức khỏe

Sinh viên đại điện cho một nhóm xã hội đặc biệt gồm những ngườiđang theo học tại các trường Đại học, Cao đăng đang chuẩn bị cho hoạt động

sản xuất vật chất hay tính thần của xã hội Họ trẻ trung, năng động, dé thích

ứng với sự thay đổi của xã hội Tại thời điểm học tập tại các trường Đại học,

1s

Trang 25

Cao đăng là cơ hội dé sinh viên định hình, phát triển vả hoàn thiện nhân

cách Thanh niên sinh viên có chức năng chủ yếu là bé sung cho đội ngũ tríthức là tang lớp có trình độ nghề nghiệp cao trong xã hội Họ thực hiện tíchcực vai trò là nguồn dy trữ để bổ sung cho đội ngũ chuyên gia theo các

nhóm nghé khác nhau trong cấu trúc của tầng lớp trí thức V.I Lê-nin từng

đánh giá sinh viên là bộ phận nhạy cảm nhất của giới trí thức, là tang lớp có

trình độ tiên tiến nhất trong hàng ngũ thanh niên Song bên cạnh đó, sinh

viên còn thiếu kinh nghiệm sống, cần được bé sung bằng kinh nghiệm của

lớp chiến sĩ gia.[ dẫn theo 3, tr.36]

Vậy, thanh niên sinh viên là những người trong độ tuổi từ 18 đến 25

đang học tập tại các trường Đại học, Cao đẳng hay Trung cấp chuyên

nghiệp dé chiếm lĩnh tri thức của một (hoặc hai) ngành nghé nhất định.

1.3.2 Các dạng hoạt động cơ bản của thanh niên sinh viên

So với lứa tuôi học sinh, sinh viên có ba hoạt động cơ bản nỗi bật như

sau:

Thứ nhất là hoạt động học tập Hoạt động học tập của thanh niên sinh

viên có tính chất độc đáo về mục đích và kết quả hoạt động Hoạt động học

tập không làm biến doi đối tượng mà làm thay đôi chính chủ thé của hoạt

động Sinh viên học tập để tiếp thu một lượng kiến thức đa dạng, phong phú,đặc biệt là những kiến thức chuyên ngành phức tạp bao gồm hệ thống tri

thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên ngành và không ngừng rèn luyện dé phát triểnnhững phẩm chat can thiết của người làm việc trong tương lai Bên cạnh việc

trang bị cho mình những tri thức lý thuyết thi sinh viên không thé xem nhẹ

việc trang bị những kinh nghiệm thực tiến và thao tác làm việc Hơn nữa,

việc học hỏi những kiến thức liên ngành và xuyên ngành là cơ hội dé sinh

viên chuẩn bị làm việc thực tế tốt hơn Dé học tập hiệu quả, sinh viên cần có

phương pháp đúng đắn, cụ thé là học tập một cách tự giác, độc lập, tự chủ,

Trang 26

linh hoạt va sáng tạo Như vậy, hoạt động học tập của sinh viên là dạng hoạt

động trí óc với cường độ cao vả có tính lựa chọn cụ thẻ Đây là hoạt động

đóng vai trò chủ đạo trong các hoạt động của sinh viên ở bậc đại học, nó ảnh

hưởng sâu sắc nhất đến sự phát triển các quá trình và các thuộc tính tâm lý

của sinh viên.

Thứ hai, hoạt động nghiên cứu khoa học giữ một vị trí quan trọng trong

sự học của sinh viên Đây là hoạt động song song với hoạt động học tập,

giúp sinh viên phát huy phẩm chat và năng lực của người lao động tri ỏc cóphương pháp, niềm đam mê và sự sáng tạo với hệ thông lí luận rõ ràng Hoạt

động nghiên cứu khoa học phải phục vụ cho mục đích học tập và được tiền

hành dưới sự hướng dẫn của giảng viên tại trường đại học Động cơ chủ yêu

của hoạt động này là nhận thức khoa học Sinh viên tham gia nghiên cứu

khoa học với các hình thức khác nhau đồng nghĩa với việc đã mờ ra con

đường dé phát triển nhân cách lẫn nghề nghiệp cho chính mình Dựa trên

hoạt động nghiên cứu khoa học dé phân biệt rõ rệt sự khác biệt giữa phương pháp học đại học với cách học của học sinh phổ thông Từ đó, thanh niên

sinh viên có sự chủ động, tích cực và phát triển tư duy khoa học cũng như

những phẩm chất nghề nghiệp

Thứ ba, hoạt động chính trị- xã hội là biểu hiện sự trưởng thành về mặt

xã hội của thanh niên sinh viên Hoạt động chính trị- xã hội của sinh viên

được tiến hành qua nhiều hình thức đa đạng và phong phú như phong trào

thi đua của sinh viên, tham gia vào tô chức Doan- Hội, các hoạt động thực

tiễn tham gia sản xuất, lao động công ích, Tham gia vào các hoạt động

chính trị xã hội lả điều kiện đặc biệt cho sự phát triển tâm lý của thanh niên

sinh viên, phát huy sự nhạy bén, óc hoài nghi khoa học, năng lực thực tiễn

và nhất là ý thức trách nhiệm của bản thân đối với xã hội.

17

Trang 27

Ngoài ra, các hoạt động van- thé- mĩ, hoạt động giao tiếp của sinh viên cũng da dạng, phong phú hơn trước, đó là điều kiện dé sinh viên tự thé hiện

và có dip phát triển các phẩm chất, hình thành những kỹ nang cân thiết cho

nghề nghiệp và cuộc séng của bản thân Bên cạnh đó, đối với sinh viên, hoạt

động lao động có thu nhập kinh tế ngày càng trở nên phổ biến Ngoài giờ hoc, họ dành thời gian dé làm thêm với nhiều động cơ khác nhau như: muốn rèn luyện thêm nghiệp vụ, nâng cao hiểu biết về xã hội, nhưng phan lớn là

để có thêm thu nhập Tuy nhiên, hoạt động này cũng có những ảnh hướng

nhất định đến hoạt động học tập, sức khỏe thé chất và tinh than của sinh

viên.

Tóm lại, ở lứa tuổi thanh niên sinh viên có những hoạt động chủ yếu

sau: hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động chính trị

xã hội, trong đó, hoạt động học tập là quan trọng nhất Ngoai ra, sinh viên

còn tham gia vào các hoạt động văn- thé- mĩ, hoạt động giao tiếp, hoạt động

lao động có thu nhập kinh tế Các hoạt động của sinh viên có mỗi quan hệ đa

dạng với nhau (trong phạm vi hứng thú, mục đích, động cơ, kế hoạch, tự

đánh giá, quá trình thực hiện, ) Sự tham gia đầy đủ và tích cực vào cáchoạt động trên là điều kiện để sinh viên phát triển bản thân một cách toàn

diện Đặc biệt, hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và hoạt động chính

trị- xã hội của sinh viên có sự thông nhất, đó là cách thức để sinh viên chiếm lĩnh hoạt động nghề nghiệp trong tương lai.

1.3.3 Đặc điểm phát triển nhận thức của thanh niên sinh viên

Sinh viên nhận thức thông qua việc kế thừa và cập nhật những thành

tựu khoa học đương đại Thông qua hoạt động học tập, năng lực và sở

trường của sinh viên ngày cảng mở rộng Đặc điểm qua trình nhận thức của

sinh viên khác hẳn với các lứa tuổi học sinh về sự phát triển, về tính chọn

lọc cao và tính độc lập sáng tạo.

Trang 28

Nội dung vả tinh chất tri giác phụ thuộc vào sự vật, hiện tượng được tri

giác và phụ thuộc vào kinh nghiệm, xu hướng nhân cách, trạng thái tâm lý

của sinh viên Ở tuổi thanh niên sinh viên, tính chọn lọc trong tri giác rất

cao Họ chỉ tri giác những điều có liên quan đến hứng thú nhận thức và có

ích cho hoạt động nghé nghiệp Bên cạnh đó, óc quan sát của họ cũng trở

nên nhạy bén, tạo nhiều thuận lợi cho việc định hướng và có được những

hành vi phù hợp với môi trường.

GO lứa tuổi này, ghí nhớ có chủ định chiếm ưu thé hơn so với ghi nhớ

không chủ định Cùng với sự phát triển của tính mục đích và tính ý nghĩa

trong trì giác, tính chủ định trong trí nhớ của thanh niên sinh viên cũng phát

triển mạnh và tạo nên tinh logic và hệ thông trong nhận thức Do đó, sinh

viên có thé tự giác và chủ động trong mọi hoạt động Nhờ có trí nhớ, sinh - viên tích lũy được khối lượng tri thức , thông tin không lỗ cần thiết cho hoạt

động của mình.

Kramer (1991) cho rằng đặc trưng tư duy của tuổi này vượt khỏi tư duy

hình thức gồm ba giai đoạn: tuyệt đối hóa (18- 22 tuổi); tương đối (cuối tuổi

20- đầu trung niên); biện chứng [21] Vậy, tư duy của thanh niên sinh viên

đã và đang ở mức hoàn thiện nhất.

Lira tuổi thanh niên sinh viên có tư duy trừu tượng , tư duy logic phat

triển ở trình độ cao cùng với sự phối hợp của nhiều thao tác tư duy Kha

năng tư duy cho phép sinh viên lĩnh hội linh hoạt và nhạy bén nhiều van de.

Thêm vào đó, sinh viên thường muốn tim hiểu sâu van dé thay vì chỉ biết sơ

nét vài điều Tu duy ở sinh viên đi liền với những phẩm chất nhân cách độc

lập Tư duy độc lập của sinh viên có những biểu hiện như tự đặt van dé, tự

tìm cách giải quyết theo nhiều chiều, nhiều phương thức khác nhau, có ý chí

theo đuổi mục dich đến cùng, tự đánh giá kết qua tìm được Nhờ đó ma sinh

viên được phát triển kha năng tim tòi và nghiên cứu Không chỉ vậy, tư duy

[ THƯ VIÊN |

Trung Paggioe 3: Phạm

i TE HO-CHI-MINH

Trang 29

sáng tạo của sinh viên cé tính chất độc đáo, không chịu rap khuôn, thường

có tinh mới lạ, khác thường để giải quyết những nhiệm vụ quen thuộc Khanang phản biện, lật ngược van dé của sinh viên thường xuất hiện do sự thôi

thúc của óc hoài nghi khoa học có sự phát triển vượt bậc vẻ chat trong độ

tudi này Ngoài ra, khả năng tưởng tượng của sinh viên cũng đạt đến trình độ

cao.

Khả năng chú ý của thanh niên sinh viên phát triển ở trình độ cao giúp

cho quá trình phản ánh có hiệu quả hơn Sinh viên có sức tập trung chú ý

cao, khối lượng chú ý lớn và có kha năng chú ý tương đối bèn vững va lâu

dài hơn so với lứa tuôi học sinh.

Vậy, quá trình nhận thức của thanh niên sinh viên có sự phát triển cao

và hoàn thiện theo hướng “nghề nghiệp hóa”.

1.3.4 Đặc điểm xúc cảm- tình cảm của thanh niên sinh viên

Các loại tình cảm cắp cao như: tinh cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tinh

cảm thẩm mỹ, tình yêu nam nữ phát triển tích cực nhất vào lửa tuổi thanh

niên sinh viên Đây là những tình cảm chiếm vị trí quan trọng và có ảnhhưởng lớn đến các hoạt động của sinh viên trong mọi lĩnh vực đời sống

Thông qua việc khám phá, tìm tòi và tham gia những hoạt động khác

nhau mà các loại tình cảm của sinh viên trở nên rõ nét Như trong hoạt động học tập, vẻ đẹp của sự đa dạng, mới lạ của các lĩnh vực khoa học được sinh

viên cảm nhận khi có cơ hội tiếp cận.

Ở lứa tuổi sinh viên, tình cảm đạo đức, tình cảm thâm mỹ sâu sắc hơncác lửa tuôi trước Khi thích hoặc không thích điều gì họ có khả năng giải

thích, phân tích một cách có lý lẽ Đồng thời, họ có quan niệm về cái đẹp

của mình theo hướng khá ôn định.

Tình yêu nam nữ trong thời ki này có sự phát trien mạnh mẽ, có định

hướng và khá sâu sắc Nhờ có tình yêu nam nữ mà các bạn sinh viên sẽ thỏa

20

Trang 30

mãn được nhu cầu về mặt tình cảm, cùng chia sẻ vui buồn, vượt qua những

khó khăn, thử thách Nhưng cũng chính tình yêu nay sé gây ra những cảm

giác mâu thuẫn cho sinh viên, ví dụ như sự mâu thuẫn giữa thời gian đi chơi

và thời gian học tập Tuy nhiên, nhu cầu sẵn sàng gắn bó với người khác,

tình yêu nam nữ đích thực xuất hiện trong giai đoạn sinh viên nảy

Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thông tin và

truyền thông đã góp phần không nhỏ giúp kết nối sinh viên với tri thức và

sinh viên với nhau Tuy nhiên, nếu không có ý thức kiểm soát hành vi sử

dụng hợp lý thì đời sống tình cảm của sinh viên sẽ chịu ảnh hưởng bởi các

tác động tiêu cực nảy sinh từ internet.

1.3.5 Đặc điểm phát triển nhân cách của thanh niên sinh viên

Những đặc điểm đặc trưng nhất cho sự phát triển nhân cách toan điện

và phong phú của sinh viên là: đặc điểm về tự đánh giá, tự ý thức và tự giáo

dục Sinh viên đánh giá hình ảnh bản thân mình qua tính chất be ngoài, hìnhthức và cả nội dung các phẩm chất, các giá trị của nhân cách Đồng thời,

sinh viên còn tự đối chiếu, so sánh, học hỏi từ những người xung quanh dé

điều chỉnh lại mình hướng đến sự hoàn thiện về nhân cách Tự ý thức giúp

sinh viên nhìn vào chính bản thân mình để nhận ra những khuyết điểm và bổsung những phẩm chất cần thiết cho phù hợp với yêu cầu và sự phát triểncủa xã hội Kết quả của một số nghiên cứu đã chứng minh rằng mức độ phát

triển của những phẩm chất nhân cách có liên quan đến trình độ học lực và

cuộc sống trong tương lai Những thanh niên sinh viên có khả năng tự đánhgiá, tự ý thức một cách tích cực thì cũng sẽ có kế hoạch học tập, rèn luyện

hiệu quả để đạt được những thành tựu nhất định Bên cạnh đó, những sinh

viên có thanh tích tốt trong học tập và nghiên cứu thường chủ động nhìn

nhận, đánh giá bản thân dé mỗi ngày nhân cách được phát triển tốt hơn Sinh viên chỉ có thé tự giáo dục khi họ hiểu rõ vẻ chính minh dua trên kết quả tự

2I

~

Trang 31

đánh giá và tự ý thức Nhờ sự phát triển các đặc điểm tâm lý trên sinh viên

có điều kiện đáp ứng yêu cầu học tập và các loại hình hoạt động trong môi

trường Đại học, góp phần định hình và hoàn thiện nhân cách.

Sự phát triển nôi bật nhất về định hướng giá trị của thanh niên sinh viên

là khi họ đứng trước việc chọn ngành nghè thi vào Đại hoc, Cao đăng, Trungcap chuyên nghiệp Cấu trúc của định hướng giá trị gồm ba yếu tố sau: sự

nhận thức, thái độ và hành động lựa chọn Bên cạnh đó, định hướng lối sống

của sinh viên cũng có những điểm đáng chú ý Để có thể định hướng lốisống cho mình, sinh viên cần có một tầm nhìn bao quát, những trải nghiệmthực tế đa dang, sâu sắc trước những biến động trên thế giới vẻ mọi mặt, đặcbiệt là sự thay đổi về quan niệm giá trị, vẻ hệ thong giá trị, cũng như thang

giá trị Sinh viên định hướng lối sống có nghĩa là họ tự lựa chọn phương

thức dé thé hiện các đặc điểm nhân cách của bản thân, cũng như con đường

dẫn cá nhân đến với những giá trị xã hội Cụ thể, đó là quá trình sinh viên xuất tâm những suy nghĩ, thái độ, niém tin, lý tưởng ra ngoài và dé lại dấu

ấn trong sản phẩm của họ Qua dé mà họ sẽ được mọi người nhận xét, đánh

giá Bản sắc cá nhân trong mỗi quan hệ với định hưởng của cộng đồng hoản

toàn được chứa đựng trong định hướng lỗi song của mỗi người.

Tóm lại, lứa tuổi thanh niên sinh viên có những nét tâm lý điển hình, làthể mạnh của họ so với các lứa tuổi khác như: có trình độ phát triển nhận

thức cao, tư duy nhạy bén, linh hoạt, tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp,

có năng lực và tình cảm trí tuệ phát trién, có nhu cau, khát vọng thành đạt,

nhiều mơ ước và thích trải nghiệm, dam đỗi mặt với thử thách Tuy nhiên,

do kinh nghiệm sống cỏn hạn chế nên sinh viên cũng còn nhiêu khó khăn

trong việc chọn lọc, tiếp thu cái mới Những yếu tố tâm lý này có sự chi phối

hoạt động học tập, rèn luyện vả phấn đấu của sinh viên nói chung va thích

ứng xã hội nói riêng.

Trang 32

1.4 Thích ứng xã hội của sinh viên nội trú

1.4.1 Khái niệm thích ứng xã hội của sinh viên nội trú

Khu nội trú là những tòa nhà được xây dựng nhằm giải quyết nhu cau

về chỗ ở của học sinh, sinh viên trong thời gian học tập tại trường, do nhà trường tô chức quản lý theo quy định của pháp luật.

Sinh viên nội trú là những người trong độ tuổi từ 18 đến 25 đang học

tập tại các trường Đại học, Cao đăng hay Trung cấp chuyên nghiệp, hiện

sinh sống trong các khu nội trú của nhà trường.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận về sự thích ứng xã hội và sinh viên nộitrú, tác giả xác lập khái niệm “thích ứng xã hội của sinh viên nội trú” như

Sau:

Thich ứng xã hội của sinh viên nội trứ là sự biến đôi tam lý một cách

tích cực, chủ động của những người trong độ tuổi từ 18 đến 25 đang học tập

tại các trường Đại hoc, Cao đẳng hay Trung cắp chuyên nghiệp, hiện sinh

sống trong các khu nội trú của nhà trường đề hòa nhập với môi trường nội

trú nhằm tân tại và phát triển

Thích ứng xã hội của sinh viên nội trú mang tính tích cực, chủ động.

Nghĩa là ngoài việc phát hiện và đáp ứng lại những yêu cầu mới của hoan

cảnh, sinh viên nội trú còn chủ động cải tạo hoàn cảnh cho phù hợp với bản thân.

Thích ứng xã hội giúp sinh viên nội trú dé dàng tiếp nhận những chuẩn

mực và trở thành một thành viên được tập thé chấp nhận Từ đó, cuộc sống

của sinh viên thoải mái hơn và họ có được sự trưởng thành về nhân cách

Trang 33

1.4.2 Một số khó khăn của sinh viên nội trú

Vào Đại học, Cao đăng hay Trung cấp chuyên nghiệp một số sinh viên

phải rời xa gia đình và bắt đầu cuộc sống tại khu nội trú với nhiều khó khăn.

Dựa vào hoạt động chủ yếu của sinh viên nội trú, tác giả phân chia nhữngkhó khăn trong thích ứng xã hội của sinh viên nội trú thành hai nhóm như

sau:

1.4.2.1.Những khó khăn trong sinh hoạt va học tập ở khu nội trú của

sinh viên

Van đề ăn, ở, vệ sinh cá nhân:

Sinh viên nội trú phải tự lo việc ăn uống cho chính mình Người thì chọn cách mua cơm ở căn tin hoặc bên ngoài khu nội trú, người thì tự nấu

cơm dé ăn Nếu chon cách mua cơm thi sinh viên phải tính toán dé chọn

được địa điểm, giá cả phù hợp Nếu chọn cách nấu ăn, đầu tiên, sinh viên

phải tự chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết, sau đó là tìm địa điểm dé mua

nguyên vật liệu và quan trọng nhất là cách nấu ăn cho tiết kiệm, tránh lãng phí, Tuy nhiên, ở một số khu nội trú, sinh viên không được phép nấu ăn,

điều này thường gây bức xúc và có thé dẫn đến những thái độ và hành vi tiêu

cực ở một số sinh viên.

Không gian ở chật hẹp, đông người là vấn đề thường trực ở đa số khu

nội trú tại Tp.Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung Không gian chật

hẹp khiến cho sinh hoạt hằng ngày của sinh viên bị hạn chế, dễ sinh cảm

giác tù túng, ngột ngạt, làm giảm chat lượng sống của sinh viên.

Sử dụng nhà tắm, nhà vệ sinh tập thẻ thường đem lại cảm giác bất tiện,

khó chịu, vì phải dùng chung nên không phải lúc nào cá nhân cũng được sử

dụng ngay khi có nhu cầu, việc chờ đợi là điều bắt buộc Hơn thế nữa, không

phải bat kì ai cũng có ý thức giữ gìn vệ sinh nha tắm, nha vệ sinh tập thẻ,

Trang 34

chính điều này khiến cho khá nhiều sinh viên cảm thấy khó chịu, e đè khi sử

dụng.

Việc chăm sóc, bảo vệ bản thân: Tự chăm sóc sức khỏe bản thân là kỹ

năng cần thiết của sinh viên sống xa nhà Nhưng những lúc ốm đau, cơ thể

mỏi mệt thì sinh viên cũng rất cần sự chăm sóc của người khác Bên cạnh

đó, cuộc sống độc lập, xa gia đình đòi hỏi sinh viên phải có ý thức tránh xa

những cám dỗ và tự giải quyết những hiểu lầm, mâu thuẫn với người khác

sao cho vừa giữ được hòa khí vừa bảo vệ được chính mình.

Giữ gìn tài sản cá nhân: Trong khi nội trú, ngoài những cơ sở vật chất

được trang bị sẵn thì sinh viên cũng phải tự sắm sửa ít vật dụng cho mình,cũng như mang theo một số đồ đạc cá nhân Mặc dù trong khu nội trú luôn

có đội ngũ bảo vệ, nhưng sinh viên không thé giao phó hoàn toàn tráchnhiệm giữ gin tai sản cho người khác Hơn thé nữa, kẻ gian có thé thừa cơ

hội trộm cắp bắt cứ lúc nào nên sinh viên thường phải lo lắng về việc giữ gìn

việc quá giờ giới nghiêm của khu nội trú, trong khi ban ngày phan lớn họ có

giờ học trên lớp Như vậy, việc tìm kiếm việc làm đẻ tăng thu nhập của sinh

viên nội trú không may dễ dang.

Tham gia các hoạt động văn hóa, thé dục thẻ thao, câu lạc bộ, lả điều

kiện để sinh viên hòa nhập vào các mối quan hệ ở khu nội trú Tuy nhiên,

không phải sinh viên nào cũng nắm bit tốt cơ hội này bởi vì nhiều lý do:

25

Trang 35

không sắp xếp được thời gian tham gia các hoạt động, bản thân tự ti, không,

có hứng thú, thiếu kỳ năng, thông tin về hoạt động còn hạn chế, chưa hiểu ý

nghĩa các hoạt động, thiểu các câu lạc bộ, đội nhóm sinh hoạt, các hoạt động

chưa thu hút sinh viên

Hoạt động học tập của sinh viên ở khu nội trú có những khó khăn như:

cơ sở vật chất của khu học tập còn thiếu thốn đèn, quạt, bàn ghế, hệ thống

wifi không ổn định; sinh viên xếp thời gian tự học chưa hợp lý, chưa có bạn

cùng học nhóm, thiếu tai liệu học tập, ý thức tự học kém

1.4.2.2.Những khó khăn trong giao tiếp- ứng xử trong các mối quan hệ

ở khu nội trú của sinh viên

Ngoai những quy định về nề nếp sinh hoạt, các khu nội trú còn có

những quy định trong hoạt động giao tiếp- ứng xử của sinh viên Nói cách

khác, việc giao tiếp- ứng xử của sinh viên phải dựa trên những chuân mực

chung của tập thê ở khu nội trú Tuy nhiên, trong từng mối quan hệ sinh viên

nội trú còn phải đối mặt với những khó khăn riêng

Những van dé thường gặp trong mối quan hệ giữa sinh viên nội trú với

ban cùng phỏng Ia: việc sử dụng tiếng địa phương gây khó hiểu khi giao

tiếp; các thành viên chưa biết cách chấp nhận và dung hòa sở thích, thóiquen của nhau nên dé sinh xích mich, mâu thuẫn; mỗi quan hệ giữa các sinh

viên cùng phòng chưa thân thiết nên ít quan tâm, lắng nghe và giúp đỡ nhau; chưa biết cách việc ứng phó với tinh trạng “ma cũ bắt nat ma mới” và khỏ

hòa đồng với những bạn có tính ít nói, ngại kết thân

Những van đề thường gặp trong mỗi quan hệ giữa sinh viên nội trú với ban quan lý khu nội trú là: sinh viên có tâm lý e dé, ngại tiếp xúc cũng như

sự thiếu tự tin trong việc góp ý, trình bày nguyện vọng và ít có cơ hội dé gặp

gỡ và trao đôi với ban quản lý; ban quản lý ít thân thiện, ít nhiệt tình với sinh

vien.

Trang 36

Những vấn đề thường gặp của bản thân sinh viên trong hoạt động giaotiếp- ứng xử là: sinh viên ít cởi mở, ngại tiếp xúc với bạn mới; thiếu những

kĩ năng giao tiếp; kĩ năng làm việc nhóm còn yếu; chưa sẵn sảng thay đổi dé

hòa nhập.

1.4.3 Biểu hiện thích ứng xã hội của sinh viên nội trú

Biểu hiện thích ứng xã hội của sinh viên nội trú chính là sự biến đổi

trên cả ba mặt nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên nhằm tiếp nhậnnhững chuẩn mực va hòa nhập với cuộc sống trong khu nội trú

1.43.1 Về mặt nhận thức

Theo tác giả Vũ Dũng trong nghiên cứu “Thích ứng xã hội của các

nhóm xã hội yếu thé”, “không thay đối về nhận thức thì chủ thể không cókhả năng hòa nhập với cuộc sống” [7] Thực vậy, trong mọi hoạt động của

con người, nhận thức là cơ sở định hướng cho thái độ và hành vi Thích ứng

về mặt nhận thức nghĩa là cá nhân có sự thay đổi về suy nghĩ, hiểu biết về

một sự vật, sự việc nào đó.

Sự biến đổi về mặt nhận thức của sinh viên nội trú được biểu hiện qua

sự nâng cao hiểu biết về quyền lợi, nghĩa vụ của sinh viên trong khu nội trú.Đây có thê xem là chuân mực chung của môi trường xã hội trong khu nội trú

mà sinh viên cần tiếp nhận Chỉ khi hiểu rõ về quyền lợi, nghĩa vụ va canhững điều không được làm (nội quy) ở khu nội trú thì sinh viên mới có thê

hòa nhập dễ dàng.

1.4.3.2 Về mặt thái độ

Thái độ bao gồm những xúc cảm, tình cảm, sự đánh giá, lựa chọn của

cá nhân đối với những sự vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu vả động

cơ của mình Thái độ là cầu nỗi giữa nhận thức và hành vi của con người

nên dù sinh viên có sự biến đổi về mặt nhận thức nhưng không chịu thay đôi

thái độ cho phù hợp thì sự thích ứng không thể diễn ra.

27

Trang 37

Sự biến đôi về mặt thái độ của sinh viên nội trú biểu hiện như sau:

Một là sự thay đổi mức độ tích cực, chủ động của sinh viên trong sinh

hoạt, học tập va giao tiep- ứng xử ở khu nội trú Tính tích cực, chủ động của

sinh viên là việc phát hiện và đáp ứng lại những yêu cầu mới của hoản cảnh,

đông thời chủ động cải tạo hoàn cảnh cho phù hợp với bản thân

Hai là sự thay đổi về mức độ hài lòng của sinh viên trong sinh hoạt, học

tập và giao tiếp- ứng xử ở khu nội trú “Sự hài lòng bắt nguôn từ sự so sánh

giữa thực tế đời sóng với những tiêu chuẩn đánh giá do cá nhân lựa chọn

(điều cá nhân mong đợi) " [1 1]

1.4.3.3 Về mặt hành vi

Hành vi chính là biểu hiện cudi cùng của tâm lý con người, “hành vi

của con người là hệ thông các hành động của nhân cách có ý thức, trong đó

thé hiện trước hét những mỗi quan hệ của con người với môi trường xã hội `

[13] Chính những nét mới trong hành vi đã làm cho cá nhân hòa nhập với

môi trường mới, tồn tại và phát triển Nói cách khác, chính hành vi là tiêu

chí khách quan đẻ đánh giá sự thích ứng xã hội của sinh viên nội trú.

Sự biến đổi về mặt hành vi của sinh viên nội trú biêu hiện:

1.4.3.3.1 Trong sinh hoạt — học tập

e Van dé ăn, ở, vệ sinh cá nhân: tự chăm lo việc ăn uống (đủ bữa, dam

bảo vệ sinh, ngon miệng); khoảng không gian của mỗi sinh viên trong

phòng được phân chia đồng đều, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, giữ gìn

tốt cơ sở vật chất được trang bị trong phòng và báo cáo kịp thời, nhanh chóng với ban quản ly khi có hư hỏng, mắt cắp; chấp hành tốt

việc giữ gìn trật tự và vệ sinh khi sử dụng nhà tắm, nhà vệ sinh tập

thê.

Trang 38

e Việc chăm sóc, bảo vệ bản thân: sinh viên giữ gìn sức khỏe tốt, khi ốm

đau thì được bạn bẻ giúp đỡ, không mắc vào những tệ nạn xã hội

e Giữ gìn tài sản cá nhân: cat giữ tài sản cá nhân can thận, không khoe

khoang, khóa cửa phòng khi không có người trông coi, cảnh giác cao

với sự xuất hiện của người lạ ở các dãy phòng

e Quản lý chỉ tiêu: chỉ xài tiết kiệm, phân bố tốt chi tiêu từ đầu tháng đến

cuối tháng, không nợ nan các hóa đơn sinh hoạt.

e Tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thé thao, câu lạc bộ, : nắm

bắt thông tin rõ ràng, sắp xếp được thời gian dé tham gia đầy đủ các

hoạt động tập thể, có thêm bạn bè và rút ra được những bài học bỏ ích

sau khi tham gia các hoạt động, là thành viên tích cực của một đội

nhóm, câu lạc bộ ở khu nội trú.

® Hoạt động học tập: có kế hoạch học tập hợp lý, tự học một cách nghiêm

túc và thường xuyên, có nhóm bạn cùng học tập, chia sẻ kinh nghiệm

ở khu nội trú rat hiệu quả, giữ gìn tốt cơ sở vật chất khu học tập, báo

cáo kịp thời với ban quản lý khi có hư hỏng, mắt cắp

1.4.3.3.2.Trong giao tiép- ứng xử

Trong mối quan hệ với bạn cùng phòng: Trò chuyện cdi mở, thân thiện;

chấp nhận, tôn trọng và dung hỏa tốt sở thích, thói quen của nhau; luôn

quan tâm, lắng nghe và giúp đỡ, không tủy tiện sử dụng đồ của bạn

khác; không bắt nạt bạn mới, yếu thế hơn cũng như không chấp nhận

sự ức hiếp từ người khác; tham gia có những buôi vui chơi với các

thành viên ờ cùng phòng (tổ chức ăn mừng, đi chơi chung, ); trongnhững buổi họp phòng, sinh viên mạnh đạn trình bảy suy nghĩ của

mình cũng như biết lắng nghe người khác; có sự điều chỉnh hành vi

thích hợp.

29

Trang 39

© Trong môi quan hệ giữa sinh viên nội trú với ban quản lý khu nội trú:

sinh viên khéo léo, tự tin trình bày những tâm tư, nguyện vọng của

mình đến ban quản lý khu nội trú; tìm hiểu rõ số điện thoại và thời gianlàm việc của ban quản lý để thuận lợi liên hệ; quan tâm và tôn trọng

ban quản lý.

e Trong môi quan hệ với chính mình: tự ý thức cao về năng lực giao

tiếp-ứng xử của bản thân, tích cực và chủ động tham gia các hoạt động tập

thé và các lớp bồi dưỡng dé nâng cao kỹ năng giao tiếp- ứng xử, kỹ

năng làm việc nhóm.

Tóm lại, thích ứng xã hội của sinh viên nội trú chỉ đạt kết quả thực sự

khi có sự biến đôi phù hợp cả vẻ nhận thức, thái độ và hành vi Bởi vì, nhậnthức càng rõ ràng và day đủ thì sẽ định hướng càng tốt cho sự biến đổi về

thái độ và hanh vi; thái độ tích cực, chủ động sẽ thúc đây sự biến đổi vềnhận thức, hành vi; còn hành vi chính là tiêu chí khách quan để đánh giá sự

thích ứng xã hội của sinh viên nội trú.

1.4.4 Vai trò thích ứng xã hội đối với sinh viên nội trú

Khi bắt đầu cuộc sống tại khu nội trú, sinh viên phải đối mặt với những

yêu cầu mới, nằm ngoài những kinh nghiệm vốn có của họ Vì thế, để có the

hòa nhập và phát triển ở môi trường xã hội mới sinh viên nội trú cần có sự

thích ứng kịp thời.

Sinh viên nội trú cần phải thích ứng với việc sinh hoạt, học tập, giao

tiếp- ứng xử với nhiều mỗi quan hệ ở khu nội trú không chi để tồn tại mà

còn có thé tìm kiếm được cảm giác an toàn, được quan tâm, chia sẻ Thích ứng xã hội giúp sinh viên tiếp nhận những chuẩn mực và hòa nhập với cuộc

sông tại khu nội trú, tránh bị cô đơn, lạc lõng trong tập thé Do “hda nhập là

nhu cau thường trực của con người” [L] cho nên vai trò của thích img xã hội

cảng trở nên quan trọng.

30

Trang 40

Bên cạnh đó, thích ứng xã hội còn góp phan thúc day sự phát triển

phẩm chất và năng lực của sinh viên nội trú Thực tế cho thay rằng, sống

trong môi trường tập thé giúp sinh viên hòa đồng, độc lập hơn và tích lũyđược nhiều kinh nghiệm quý báu, sẵn sàng cho cuộc sống sau Đại học

Tóm lại, thích ứng xã hội có vai trò quan trọng đối với sinh viên nội trú,

giúp họ hòa nhập với cuộc sống mới tại khu nội trú và phát triển một số

phẩm chat (tính độc lập, hòa đồng, ) và năng lực (giao tiếp, quản lý cảm

xúức, ).

1.4.5 Một số yếu tố ảnh hướng đến sự thích ứng xã hội của sinh viên

nội trú 1.4.5.1 Môi trường:

a Khu nội trú

Nội quy của khu nội trú là những quy định trong một khu nội trú, mỗikhu nội trú có thể cỏ những quy định khác nhau nhưng tất cả đều phải dựa

trên quyền và nghĩa vụ của sinh viên nội trú đã được ghi rõ trong “Quy chế

công tác học sinh, sinh viên nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thong

giáo duc quốc dan” (Ban hành kèm theo Thông tư số 27 /2011/TT-BGDĐT

ngày 27 thang 06 năm 2011của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tao) Nội

quy của khu nội trú có anh hưởng lớn đến sự thích ứng của sinh viên nội trú

Nội quy cụ thé, rõ ràng và hợp lý giúp sinh viên dé tiếp thu và thực hiện.Nếu không thì sẽ dẫn đến đối kháng của sinh viên, làm day lùi sự thích ứng

Cơ sở vật chất ở mỗi khu nội trú có sự khác biệt nhưng đều phải đảm

bảo thực thi đúng điều khoản trong “Quy chế công tác học sinh, sinh viên

nội trú tại các cơ sở gido đục thuộc hệ thống giáo đục quốc dan” (Ban hành

kèm theo Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 06 năm 201 lcủa

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) về khu nội trú Khu nội trú có điều kiện

vật chất đầy đủ, tiện nghi sẽ giúp cho sự thích ứng xã hội của sinh viên càng

3)

Ngày đăng: 20/01/2025, 06:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Nguyén Ngọc Bích (1982), Thích ứng học đường của sinh viên sư phạm Khác
3.Bùi Thị Bích (2007), Định hướng giả trị lai sông sinh viên ở mỘt số trườngĐại học tại Tp. Hỗ Chi Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Khác
4.Võ Thị Minh Chi (2004), Lich sử Tâm lý học, NXB Giáo dục Khác
5.Bùi Ngọc Dung (1981), Bước daw tìm hiểu sự thích img nghề nghiệp của giáoviên Tam ly- Giao dục, Luận văn Thạc sĩ Khác
6.Vũ Dũng (2008), Từ điển Tam lý học, NXB Từ điển Bách khoa Khác
7.Vũ Dũng (2012), Thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yếu thể ở nước tahiện nay, NXB Từ điền Bách Khoa Khác
8.Tran Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứnhất- Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đẻ tai nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp đại học quốc gia, Hà Nội. [ 6, Hoa, tr.29] Khác
9.Phạm Minh Hạc (1999), Hanh vi và hoạt động, NXB Giáo duc Khác
10.Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý hoc, NXB Giáo dục Khác
11.Nguyễn Thị Vân Hạnh (2013), Sự hài lòng về cuộc sống của người Việt Nam hiện nay xét trên góc độ nghề nghiệp, việc làm và mức sông, Tạp chi Khoahọc Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 29 Khác
12.Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy Khác
(2012), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Tp. HồChi Minh Khác
13.Bui Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tao (2001), Tirđiển Giáo dục học, NXB Từ dién bách khoa, Ha Nội Khác
14.Nguyễn Thị Hoa (2009), Đánh giá mức độ thích ứng nghệ nghiệp của sinhviên trưởng Cao đẳng Son La, Luận văn Thạc sĩ Quản ly giao dục, Ha Nội Khác
15.Nguyễn Thị Huệ, Phan Thị Tâm (2008), Một số biện pháp day nhanh tác độthích ứng với các hoạt động rên luyện nghiện vụ cho sinh viên các trưởng Suphạm kỹ thuật, Tạp chỉ Tâm lý học số 3 (108) Khác
16.Tran Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình Qua (2011), Gide dục học đại cương, NXB Dai hoc Sư phạm Tp. Hỗ Chi Minh Khác
18.Lê Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học của sinh viên Đại hoc Sư nhạm Ha Nai Khác
19.Tran Chí Vĩnh Long (2012), Sự thích ứng ban đâu đổi với nghệ nghiệp củasinh viên trưởng Dai học Tài chỉnh- Marketing, Luận văn Thạc sĩ Tam ly học Khác
20.Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giảa dục, NXB Giáo dục Khác
21.Trần Thị Thu Mai (2013), Giáo trình Tâm lý học người trưởng thành, NXB Đại học Sư phạm Tp. Hỗ Chi Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w