1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao ý thức tự học của sinh viên nội trú ở ký túc xá học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 530,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhận thức vai trò quan trọng của giáo dục trong quá trình hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, là gốc rễ của sự phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Để đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đổi mới giáo dục toàn diện, trong đó đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt chú trọng đến chất lượng, hiệu quả ý thức tự học của sinh viên là động lực đẩy nhanh quá trình đào tạo đi vào đúng bản chất của nó: biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của người học. Đối với sinh viên bậc đại học, hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập. Nhưng so với hoạt động học tập của học sinh phổ thông, việc học tập của sinh viên có nhiều điểm khác.Trước hết hoạt động học tập của học sinh, sinh viên cũng là quá trình nhận thức nhằm chiếm lĩnh những tri thức trong kho tàng trí tuệ của nhân loại. Điểm khác nhau là khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên không thể chỉ nhận thức thông thường mà tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu trên cơ sở tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao để chuẩn bị cho một ngành nghề nhất định có chuyên môn năng lực cao. Vì vậy, hoạt động học tập của sinh viên còn gọi là hoạt động học tập nghề nghiệp. Vốn học vấn tiếp thu được trong thời kỳ này hết sức quan trọng vì nó là công cụ để họ tiến hành tham gia vào lĩnh vực nghề nghiệp sau này và là nền tảng cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu. Một điều khác nữa so với hoạt động học tập của học sinh phổ thông thì hoạt động học tập của sinh viên mang tính tự giác, tích cực chủ động hơn. Sinh viên ngoài giờ lên lớp theo chương trình chính khoá, họ còn phải tích cực đọc thêm sách và tài liệu tham khảo để tự phát triển kiến thức cho mình, tranh thủ sự giúp đỡ của giảng viên để đào sâu kiến thức chuyên môn. Có như vậy, sau khi ra trường họ mới vững vàng trong công việc của mình. Vì vậy, ý thức tự học của sinh viên là một mắt xích, yếu tố quan trọng quyết định chất lượng, sự thành công của đào tạo. Phẩm chất và năng lực của người sinh viên được hình thành và phát triển trong quá trình đào tạo, trong qua trình tự học tập và rèn luyện. Tính độc lập, sáng tạo, năng động, chính xác trong tư duy và thực tiễn nghề nghiệp là phẩm chất, năng lực trực tiếp quyết định đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ học tập của người sinh viên. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với ý thức tự học của sinh viên ngay từ trong thời gian đào tạo tại trường đại học và có thể xem là điều kiện tiên quyết quyết định chất lượng, hiệu quả của quá trình đào tạo trong nhà trường. Là một trường trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền được giao nhiệm vụ đào tạo , bồi dưỡng cán bộ báo chí và truyền thông, xuất bản, giảng viên lý luận chính trị cho các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương và tỉnh, thành phố trên khắp cả nước, cũng như cho các trường đại học, cao đẳng của hệ thống giáo dục quốc dân. Công tác đào tạo của Học viện không chỉ trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên ngành mà còn rèn luyện thói quen lao động trí óc, khả năng suy nghĩ, làm việc độc lập, rèn luyện phẩm chất tự giác, tự giáo dục, ý thức chấp hành nội quy, xây dựng thái độ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng tự hoàn thiện bản thân cho mỗi sinh viên. Nâng cao ý thức tự học của sinh viên Học viện nói chung, sinh viên nội trú ở Ký túc xá Học viện nói riêng vừa là yêu cầu, vừa là điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo. Nâng cao ý thức tự học cho sinh viên nội trú ở Ký túc xá nhằm tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm của giáo viên, sinh viên và toàn bộ lực lượng giáo dục trong nhà trường. Nhận thức rõ tầm quan trọng của tự học, trong những năm qua Học viện cũng như Phòng quản lý Ký túc xá luôn quan tâm đến hoạt động tự học của học sinh. Tuy nhiên, chất lượng tự học của sinh viên nội trú còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và của ngành. Nguyên nhân chủ yếu là do nhiều sinh viên nội trú chưa có kỹ năng và phương pháp tự học tập khoa học, hợp lý. Trong khi đó, việc đổi mới phương pháp dạy học của một bộ phận giáo viên còn chậm, chủ yếu vẫn là truyền thụ kiến thức trong chương trình, chưa tập trung nhiều đến đổi mới phương pháp dạy học. Công tác quản lý hoạt động tự học của chủ yếu vẫn là quản lý hành chính, chưa thực sự có hình thức tổ chức và biện pháp quản lý phù hợp. Từ những tồn tại trên, việc tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng ý thức tự học của sinh viên nội trú ở Ký túc xá Học viện là nhiệm vụ hết sức cấp thiết đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay. Do đó tôi chọn đề tài: Nâng cao ý thức tự học của sinh viên nội trú ở Ký túc xá Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay”.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức vai trò quan trọng giáo dục trình hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, gốc rễ phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Để đáp ứng yêu cầu giáo dục xu phát triển kinh tế tri thức, Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi giáo dục tồn diện, đổi phương pháp dạy học, đặc biệt trọng đến chất lượng, hiệu ý thức tự học sinh viên động lực đẩy nhanh trình đào tạo vào chất nó: biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo người học Đối với sinh viên bậc đại học, hoạt động chủ đạo hoạt động học tập Nhưng so với hoạt động học tập học sinh phổ thông, việc học tập sinh viên có nhiều điểm khác.Trước hết hoạt động học tập học sinh, sinh viên trình nhận thức nhằm chiếm lĩnh tri thức kho tàng trí tuệ nhân loại Điểm khác tiến hành hoạt động học tập, sinh viên nhận thức thông thường mà tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu sở tư độc lập, sáng tạo phát triển mức độ cao để chuẩn bị cho ngành nghề định có chun mơn lực cao Vì vậy, hoạt động học tập sinh viên gọi hoạt động học tập nghề nghiệp Vốn học vấn tiếp thu thời kỳ quan trọng cơng cụ để họ tiến hành tham gia vào lĩnh vực nghề nghiệp sau tảng cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu Một điều khác so với hoạt động học tập học sinh phổ thơng hoạt động học tập sinh viên mang tính tự giác, tích cực chủ động Sinh viên lên lớp theo chương trình khố, họ cịn phải tích cực đọc thêm sách tài liệu tham khảo để tự phát triển kiến thức cho mình, tranh thủ giúp đỡ giảng viên để đào sâu kiến thức chun mơn Có vậy, sau trường họ vững vàng cơng việc Vì vậy, ý thức tự học sinh viên mắt xích, yếu tố quan trọng định chất lượng, thành công đào tạo Phẩm chất lực người sinh viên hình thành phát triển trình đào tạo, qua trình tự học tập rèn luyện Tính độc lập, sáng tạo, động, xác tư thực tiễn nghề nghiệp phẩm chất, lực trực tiếp định đến khả hoàn thành nhiệm vụ học tập người sinh viên Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với ý thức tự học sinh viên từ thời gian đào tạo trường đại học xem điều kiện tiên quyết định chất lượng, hiệu trình đào tạo nhà trường Là trường trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền giao nhiệm vụ đào tạo , bồi dưỡng cán báo chí truyền thơng, xuất bản, giảng viên lý luận trị cho bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương tỉnh, thành phố khắp nước, cho trường đại học, cao đẳng hệ thống giáo dục quốc dân Công tác đào tạo Học viện không trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên ngành mà rèn luyện thói quen lao động trí óc, khả suy nghĩ, làm việc độc lập, rèn luyện phẩm chất tự giác, tự giáo dục, ý thức chấp hành nội quy, xây dựng thái độ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ tự hoàn thiện thân cho sinh viên Nâng cao ý thức tự học sinh viên Học viện nói chung, sinh viên nội trú Ký túc xá Học viện nói riêng vừa yêu cầu, vừa điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao ý thức tự học cho sinh viên nội trú Ký túc xá nhằm tổ chức hoạt động tự học cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu trách nhiệm giáo viên, sinh viên toàn lực lượng giáo dục nhà trường Nhận thức rõ tầm quan trọng tự học, năm qua Học viện Phòng quản lý Ký túc xá quan tâm đến hoạt động tự học học sinh Tuy nhiên, chất lượng tự học sinh viên nội trú hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội ngành Nguyên nhân chủ yếu nhiều sinh viên nội trú chưa có kỹ phương pháp tự học tập khoa học, hợp lý Trong đó, việc đổi phương pháp dạy học phận giáo viên chậm, chủ yếu truyền thụ kiến thức chương trình, chưa tập trung nhiều đến đổi phương pháp dạy học Công tác quản lý hoạt động tự học chủ yếu quản lý hành chính, chưa thực có hình thức tổ chức biện pháp quản lý phù hợp Từ tồn trên, việc tìm biện pháp để nâng cao chất lượng ý thức tự học sinh viên nội trú Ký túc xá Học viện nhiệm vụ cấp thiết Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn Do tơi chọn đề tài: "Nâng cao ý thức tự học sinh viên nội trú Ký túc xá Học viện Báo chí Tuyên truyền nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tự học Việt Nam ý từ lâu thực phát động nghiên cứu nghiêm túc, rộng rãi từ giáo dục cách mạng đời (1945), mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người khởi xướng vừa nêu gương tinh thần phương pháp dạy học Người nói: “cịn sống cịn phải học”, cho rằng: “về cách học phải lấy tự học làm cốt” Có thể nói tự học tư tưởng lớn Hồ Chí Minh, phương pháp học tập Những lời dẫn quý báu học kinh ngiệm sâu sắc rút từ gương tự học bền bỉ thành công Người cịn ngun giá trị - Nguyễn Cảnh Tồn (1995), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Từ năm 60 kỷ XX, tư tưởng tự học nhiều tác giả trình bày trực tiếp gián tiếp cơng trình tâm lý học, giáo dục học học, phương pháp dạy học mơn GS,TSKH Nguyễn Cảnh Tồn gương sáng tự học nước ta Từ giáo viên trung học (1947), đường tự học, tự nghiên cứu ông trở thành nhà tốn học tiếng Khơng nghiên cứu khoa học bản, ơng cịn có nhiều cơng trình, viết khoa học giáo dục, vấn đề tự học Ông cho rằng: “Học gắn với tự học, tự rèn luyện để biến đổi nhân cách Người dạy giỏi người dạy cho học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục” "con đường tự học" gần theo ông suốt đời, đường ông xây dựng nên ý chí phi thường tình u khoa học lớn lao Một thành công ông tâm đắc "phương pháp sư phạm" "khoa học sư phạm" biết khơi gợi cho học sinh tính tị mị khoa học, tính chủ động tìm học, qua mà rèn luyện tư ngày thêm sắc sảo - Cao Xuân Hạo (2001), Bàn chuyện tự học, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 396-2001, có phân tích thấu đáo ý kiến sâu sắc “tự học” Trên đường học vấn người tự học nhan nhản cạm bẫy nguy hiểm khiến cho tri thức họ có nguy lệch lạc chứa lỗ hổng lớn mà thân họ không hay biết Cho nên, Người trí thức chân khơng người biết nhiều Điều quan trọng họ biết rõ biết gì, khơng biết Biết rõ khơng biết khó gấp ngàn lần biết rõ biết Và điều thước đo xác gọi “trình độ văn hố” Người tự học khơng nên tự ti, nên cảnh giác thân Khơng có người thầy để kiểm tra mình, để thường xuyên nhắc nhở cho nhớ chưa trở thành vĩ nhân lĩnh vực khơng biết lĩnh vực khác, phải thường xun làm việc thay cho người thầy Tác giả ra, nhà trường, dù nói đến mơn học chính, người học học tuần mươi Thì cịn dư dùng để tự học (tự quan sát thêm kiện, tự tìm dẫn chứng, tự kiểm nghiệm thêm giả thuyết, tự đọc thêm sách vở, tự liên hệ thêm với thực tế ) nhiều gấp 2-5 lần so với lớp Cho nên người học quy, việc tự học chính, kể lên lớp nghe giảng hay hoạt động buổi thảo luận, nghĩa giữ vai trò chủ động việc tiếp thụ tri thức bổ sung, chỉnh lí tri thức học từ người thầy, khơng phải có người thầy thức trực tiếp dạy mình, mà cịn người bạn người học trị - Hồng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học sinh viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xu hướng chung phương pháp dạy học đổi theo quan điểm “lấy người học làm trung tâm” Theo phương pháp dạy học này, tồn q trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích sinh viên nhằm mục đích phát triển sinh viên kỹ lực độc lập học tập, giải vấn đề… Vai trị giáo viên tạo tình để phát triển vấn đề, giúp sinh viên nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận Bên cạnh việc thay đổi phương pháp giảng dạy trường đại học, cao đẳng nước ta dần chuyển đổi sang phương thức đào tạo tín chỉ, điều địi hỏi sinh viên phải nâng cao tính chủ động, sáng tạo học tập Việc thay đổi phương thức đào tạo phương pháp giảng dạy làm cho khơng sinh viên cảm thấy khó thích nghi kịp thời Bên cạnh đó, ý thức chủ động xếp, tổ chức việc học tự học yếu tố quan trọng chưa sinh viên ý mức Hậu việc chọn lựa phương pháp học chưa đắn lãng phí thời gian thân, thành tích học tập dẫn đến tâm lý chán nản, thất vọng bất mãn Vì vậy, bước vào ngưỡng cửa đại học, cao đẳng sinh viên nên hướng dẫn để trang bị cho kiến thức để học tự học cách hiệu Quyển sách “Tự học sinh viên” trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích kỹ tự học cho sinh viên, bao gồm chương: Chương Hoạt động học tập; Chương Khái quát chung hoạt động học tập – tự học sinh viên; Chương Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hoạt động học tập – tự học sinh viên Thơng qua sách sinh viên có nhìn rõ nét hoạt động học tập – tự học góc độ Tâm lý học, từ làm sở định hướng đắn học tập thân - Diệp Thị Thanh Đoàn Thanh Hà (2009), Các phương pháp học tập sinh viên đại học, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 1-10/2009 Tự học học theo nhóm hình thức học tập khơng thể thiếu sinh viên học tập trường đại học Tổ chức hoạt động tự học học theo nhóm cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu trách nhiệm không người học mà nghiệp đào tạo nhà trường Bài viết đề cập đến phương pháp tự học học theo nhóm giữ vai trị cầu nối học tập nghiên cứu khoa học sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Luật giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Như vậy, phương pháp dạy học trường đại học, cần thực theo định hướng: Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu; học theo nhóm; tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo; rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, ứng dụng Tự học hình thức học tập khơng thể thiếu sinh viên học tập trường đại học Tổ chức hoạt động tự học cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu trách nhiệm khơng người học mà cịn nghiệp đào tạo nhà trường Tác giả sâu phân tích tự học học theo nhóm, mối qian hệ hai vấn đề để đưa biện pháp cụ thể cho sinh viên tự học cách tích cực hiệu - Nguyễn Thị Cẩm Vân (2011), Phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên qua hoạt động tự định hướng học tập, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Quyển số – tháng 6/2011 Cùng với xu hội nhập, tồn cầu hố, phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thông tin, gia tăng gấp bội tri thức đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi nội dung dạy học phương pháp dạy học để đào tạo người có đủ lực phẩm chất đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đại hội Đảng toàn quốc lần X nêu rõ: “Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lí để tạo chuyển biến tồn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học” Bản chất việc đổi phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp truyền thụ thông tin chiều sang phương pháp dạy học tích cực: tổ chức, điều khiển để người học tự tìm tịi, phát chiếm lĩnh tri thức thơng qua hành động thao tác họ Quá trình diễn theo xu hướng tích cực hố hoạt động nhận thức, gia tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Các phương pháp dạy học tích cực định hướng cho việc tổ chức q trình tự học, q trình cá nhân hố xã hội hoá việc học Thế phương pháp dạy học tích cực? Trên sở đó, tác giả sâu phân tích việc đổi phương pháp dạy học bậc đại học phải hướng tới phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên trình học tập nhằm đào tạo người động, độc lập xã hội Tự định hướng học tập phương pháp dạy học theo quan điểm hướng vào người học, tạo cho sinh viên phẩm chất tích cực, chủ động, độc lập, tự tin có định hướng mục tiêu Hoạt động tự định hướng học tập địi hỏi giảng viên lực chun mơn, lực tổ chức, quản lí để hướng dẫn sinh viên học tập đạt mục tiêu giáo dục - Đào Ngọc Cảnh Huỳnh Văn Đà (2012), Nâng cao tính chủ động sinh viên – giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Khoa học số 22b/2012 Đào tạo theo học chế tính coi phương thức đào tạo có lịch sử hàng trăm năm khẳng định ưu nhiều trường đại học danh tiếng giới Đối với trường đại học Việt Nam, đào tạo theo học chế tín cịn mẻ Hơn nguồn lực đảm bảo cho đào tạo theo học chế tín cịn nhiều hạn chế Vì vậy, việc thực cịn gặp khơng khó khăn, trở ngại Bản chất phương thức đào tạo phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên Bài nghiên cứu đề cập đến thực chất đào tạo theo học chế tín chỉ, ưu điểm hạn chế nó, thực trạng giải pháp nâng cao tính chủ động sinh viên Các số liệu nghiên cứu thu thập từ 500 sinh viên ngành đào tạo quy Trường Đại học Cần Thơ Ngồi ra, chúng tơi tham khảo ý kiến kết nghiên cứu chuyên gia giảng viên số trường đại học khác Kết nghiên cứu cho thấy vấn đề cấp thiết đặt đào tạo theo học chế tín phải tăng cường tính chủ động sinh viên khâu trình đào tạo Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín - Bài báo Tự học sinh viên – yếu tố quan trọng để đổi phương pháp giảng dạy, cập nhật trang web http://ajc.edu.vn/ ngày 20/12/2012 Tự học xuất phát từ nhu cầu muốn học hỏi, muốn gia tăng hiểu biết để làm việc sống tốt người, hình thức học tập thiếu sinh viên học tập trường đại học Thực tế giảng dạy trường đại học cho thấy, sinh viên khơng chịu khó học tập, đào sâu nghiên cứu, mở rộng thêm kiến thức cách học tập độc lập thầy giáo, giáo có dạy giỏi, có kiến thức sâu rộng trình độ nghiệp vụ vững vàng đến chất lượng học tập cao Đặc biệt giai đoạn nay, xã hội đặt cho giáo dục đào tạo ngày khắt khe, địi hỏi trường đại học khơng đào tạo nguồn nhân lực thông thạo lý thuyết mà phải biết vận dụng, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Để đáp ứng yêu cầu đó, trường đại học phát động đổi phương pháp học tập sinh viên Trên sở đó, tác giả đưa hai giải pháp cần thiết nâng cao tính tự học cho sinh viên: là, sinh viên cần chủ động rèn luyện tính tự học; hai là, vai trị thầy giáo, cô giáo việc rèn luyện tự học sinh viên - Phạm Văn Tuân (2013), Một số vấn đề lý luận hoạt động dạy tự học Trường đại học Trà Vinh, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học An Giang, Số 01 (2013) Hoạt động học tập trường đại học sinh viên hoạt động phức tạp nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp để trở thành chuyên gia giỏi lĩnh vực nghề nghiệp định Để đạt kết địi hỏi sinh viên khơng học mà cịn phải tích cực tự học Tự học xem hoạt động tự thân sinh viên, hiệu tự học không phụ thuộc vào nỗ lực sinh viên mà chịu ảnh hưởng lớn từ hoạt động dạy tự học Trong trường đại học, dạy tự học thành phần quan trọng dạy học, nhiệm vụ quan trọng giảng viên nhà trường Tổ chức dạy tự học hiệu góp phần lớn vào việc nâng cao hiệu học tập sinh viên chất lượng đào tạo nhà trường Tại Trường Đại học Trà Vinh, kể từ năm 2009 hầu hết chương trình đào tạo bậc đại học cao đẳng nhà trường chuyển sang đào tạo theo hình thức tín chỉ, điều làm cho hoạt động dạy tự học giảng viên nhà trường dành cho sinh viên trở lên cần thiết có ý nghĩa quan trọng Vậy hoạt động dạy tự học gì? Đâu vấn đề giảng viên nhà trường cần quan tâm thực trình dạy tự học cho sinh viên? Hoạt động dạy tự học Trường Đại học Trà Vinh thực nào? Đâu yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng? Trong nghiên cứu này, tác giả trình bày số vấn đề lý luận tự học để đánh giá số hoạt động dạy tự học Trường Đại học Trà Vinh Kết nghiên cứu lý luận cho thấy để nâng cao tính tích cực hiệu tự học sinh viên, giảng viên nhà trường cần quan tâm thực nhiều hoạt động dạy tự học khác cho sinh viên Kết nghiên cứu thực tiễn hoạt động dạy tự học Trường Đại học Trà Vinh cho thấy giảng viên nhà trường quan tâm đến hoạt động dạy tự học cho sinh viên việc thực chưa triệt để Từ đó, tác giả đưa ba nội dung cần quan tâm dạy tự học cách thức thực hiện, là: Hình thành sinh viên nhận thức đắn hoạt động tự học; Hình thành sinh viên thái độ tích cực hoạt động tự học; Dạy kỹ tự học cho sinh viên Ba nội dung dạy tự học có quan hệ mật thiết với nhau, yếu tố quan trọng giúp sinh viên thực hoạt động tự học có hiệu Chính vậy, dạy tự học cho sinh viên, giảng viên nhà trường cần quan tâm thực tốt ba nội dung gắn với cách thức thực - Bài báo Phát huy khả tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trường đại học nay, cập trang web Trường Cao đẳng truyền hình http://ctv.vtv.vn/ ngày 30/9/2013 Hiện việc đào tạo theo hệ thống tín trở thành xu tất yếu mà trường đại học phải hướng tới triển khai thực Với xu chung đó, đào tạo theo hệ thống tín ngày thực rộng rãi trường đại học nước Bản chất đào tạo theo hệ thống tín cá thể hóa việc học tập giáo dục đại học cho số đông Các triết lý làm tảng cho đào tạo theo tín “giáo dục hướng người học” “giáo dục đại học đại chúng” Các triết lý vận dụng nhuần nhuyễn giáo dục đại học Hoa Kỳ, nơi sinh hệ thống đào tạo theo tín Nó đời đại học Havard cuối kỷ XIX Các đặc điểm quan trọng đào tạo theo hệ thống tín quy định phương pháp dạy - học đánh giá thành học tập Do mục tiêu cá thể hóa việc học tập, đào tạo theo tín có đặc điểm quan trọng làm cho người học học theo lực điều kiện riêng Ðặc điểm buộc người học phải sử dụng, khai thác phát huy tính chủ động tự học mình, việc học đồng thời giúp người học biết cách học để tự học – tự hoàn thiện kiến thức Mặt khác, sống văn minh tri thức kỷ XXI, kỷ mà tiến không ngừng khoa học – công nghệ với bước nhảy vượt bậc năm hàng kỷ trước Để không tụt hậu, kịp thời nắm bắt tri thức khoa học – công nghệ tiên tiến, người phải khơng ngừng học hỏi, vươn lên tự hồn thiện Và nay, cơng xã hội hóa giáo dục Việt Nam việc đổi nâng cao chất lượng 10 - Có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho cán quản lý giáo viên sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật dạy học, đầu tư nâng cấp trang thiết bị học tập để đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (2009), Về phương pháp, kĩ đọc sách, tìm kiếm tư liệu, Tạp chí tuyên giáo, số 9/2009 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Quốc Chung – Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ - Khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đạo (1998), Tự học kinh nghiệm suốt đời người, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Đức (1993), Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 5/1993 Nguyễn Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Kỳ (1998) Quá trình dạy –Tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Kỳ (2006), "Biến trình dạy học thành q trình tự học", Tạp chí Giáo dục, số 2/2006 12 Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học yếu tố tâm lý tự học sinh viên Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 14 Trần Bá Hoành (1998), Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 7/1998 15 Đặng Vũ Hoạt (1994), Một số nét thực trạng, phương pháp dạy học đại học, Tạp chí Giáo dục, số 1/1994 16 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2008) Lý luận dạy học đại học Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1962), Bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, 1962 18 Bùi Minh Hiền (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Hiến Lê (2007), Tự học- nhu cầu thời đại, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Một số vấn đề giáo dục học đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lưu Xuân Mới (2001), Phương pháp dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đào Tam (2007), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Xuân Thuỷ (2012), Rèn luyện kỹ học tập cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 3/2012 24 Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ (1998) Tự học - tự đào tạo, tư tưởng chiên lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Như Ý (1998), Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Cảnh Toàn (2011), Dạy - Tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ văn Tảo (2001), Học dạy cách học, Tạp chí Tự học, số 4/2001 92 29 Phạm Văn Tuân (2013), Một số vấn đề lý luận hoạt động tự dạy trường Đại học Trà Vinh - Phạm Văn Tuân, Tạp chí Khoa học – Số 01/2013 - Trường Đại học An Giang 30 Nguyễn Trí (1998) Người giáo viên với vấn đề tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 74/2003 32 PGS,TS Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm 33 N.A Rubakhin (1982), Tự học nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho học viên-sinh viên nội trú) Xin bạn vui lịng cho biết ý kiến vài nội dung sau: Hãy cho biết bạn nội trú STT Lý nội trú Có điều kiện học tập tốt Đồng ý Rèn luyện ý thức kỷ luật môi trường tập thể Rèn luyện thể chất Tiết kiệm chi phí An ninh trật tự tốt Bị bắt buộc (gia đình, nhà trường, điều kiện kinh tế) Hoạt động học khóa bạn STT Tự học tập nghiên cứu Xem tivi, đọc truyện Chơi game, Facebook Làm thêm để tăng thu nhập Hoạt động văn hoá - văn nghệ, thể STT Thời gian dành cho hoạt động Hoạt động Nhiều Vừa phải Ít dục - thể thao Tham quan, du lịch Làm cơng tác SV tình nguyện, từ thiện, nhân đạo Nghỉ ngơi Bạn cho biết mức độ cần thiết công tác QLSV nội trú Mức độ cần thiết công tác QLSV nội trú 94 Đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Bạn đánh giá tính cần thiết tính khả thi hoạt động quản lý HV-SV nội trú sau đây: Tính cần thiết STT Nội dung biện pháp Rất quản lý sinh viên nội trú cần thiết Cần Khơng thiết cần thiết Tính khả thi Rất khả Khả thi Hoàn thiện tổ chức nhân quản lý HV-SV văn Nhà trường quy định quản lý công tác HV-SV nội trú Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý HV-SV nội trú Đẩy mạnh giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, lối sống cho HVSV nội trú Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý HV-SV nội trú Thực công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật cho HV-SV nội trú sở tiêu chí cụ thể Tổ chức thực mối liên hệ Nhà trường với gia đình HV-SV nội trú tổ chức trị - xã hội Những khó khăn bạn điều kiện nội trú STT Những khó khăn Điều kiện an ninh, trật tự không tốt Điều kiện sinh hoạt thấp Dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội Chi phí sinh hoạt cao (điện, nước, ăn uống…) Những khó khăn khác Những thuận lợi bạn điều kiện nội trú STT Trả lời Những thuận lợi Trả lời Có mơi trường yên tĩnh để học tập 95 thi Không khả thi Điều kiện sinh hoạt tốt Có mơi trường tốt để học nhóm trao đổi chuyên môn Được giao lưu với bạn đến từ địa phương khác Được chơi thể dục, thể thao Những thuận lợi khác Nguyện vọng bạn nơi tới STT Nguyện vọng Tiếp tục nội trú Ở họ hang, gia đình Th trọ ngồi Trả lời Xin cảm ơn bạn! 96 Phụ lục 2: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ– HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỂN Số: 40/QĐ - HVBC&TT Hà nội, ngày 25 tháng năm 2007 NỘI QUY KÝ TÚC XÁ (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/QĐ-HVBC&TT ngày 25/1/007) Sinh viên, học viên (viết tắt SV, HV) thuộc diện Ký túc xá Giám đốc Học viện xét duyệt theo quy định Khi nhập trường SV, HV đăng ký, nhận chỗ Phòng Quản lý Ký túc xá nộp lệ phí Phịng Tài vụ theo quy định Nếu không muốn tiếp tục nội trú SV, HV phải có đơn xin khỏi Ký túc xá nộp cho phòng Ký túc xá kèm theo hố đơn tốn đủ lệ phí Ký túc xá theo quy định phòng Ký túc xá gạch tên khỏi danh sách SV, HV nội trú Nếu SV, HV nội trú tự động bỏ ngồi khơng có đơn xin khỏi Ký túc xá học kỳ SV, HV phải đóng tiền lệ phí Ký túc xá theo quy định, SV, HV không tự động chuyển đổi chỗ KTX Phòng SV, HV phải sẽ, gọn gàng Không tự nấu ãn, không uống rượi, bia Ký túc xá Gửi xe đạp, xe máy bãi xe Ký túc xá, không để xe đạp, xe máy sân nhà, hành lang, phịng KTX Giữ gìn nếp sống văn minh Ký túc xá như: giao tiếp, ăn, ở, lại, vệ sinh môi trường Hàng ngày SV, HV vứt rác nơi quy định Hoạt động thể thao, vui chơi giải trí SV, HV khu vực Ký túc xá tiến hành nơi quy định (sau 16 kết thúc trước 19 hàng ngày) Các lớp mượn sân để tổ chức thi đấu thể thao phải có đơn Trưởng khoa ký, thi đấu thể thao có SV trường khác phải có đơn Giám đốc học viện ký cho phép Sinh viên, học viên tiếp khách taị phòng khách (cạnh phòng Bảo vệ Ký túc xá), khơng tự tiện đưa khách vào phịng ở, cấm để khách ngủ qua đêm Ký túc xá Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ an ninh trật tự Không làm trật tự công cộng, không gây gổ, không đánh nhau, không tổ chức đánh Ký túc xá Nghiêm cấm tệ nạn xã hội như: Ma tuý, mại dâm, trộm cắp, đánh bạc, mê tín dị đoan, tàng trữ, lưu hành, sử dụng băng, đĩa hình, ấn phẩm phản động, đồi trụy, khơng tàng trữ vũ khí, chất gây cháy, nổ thứ hàng Quốc cấm khác Ký túc xá 97 10 Tết kiệm việc sử dụng điện, nước bảo quản tài sản công trang bị phòng khu vực Ký túc xá, sử dụng làm hư hỏng phải bồi thường 11 Khi khỏi Ký túc xá (tốt nghiệp xin khỏi Ký túc xá) SV, HV phải báo cho Quản sinh nhà đến để giao lại số tài sản Học viện trang bị cho SV, HV vào nội trú Trưởng phòng thành viên phòng phải quản lý chặt chẽ sản cá nhân, tài sản cơng trang bị phịng Học viện xử lý kỷ luật SV, HV vi phạm điều ghi Bản Nội quy này./ QUY ĐỊNH VỀ VIỆC RA VÀO KÝ TÚC XÁ (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/QĐ-HVBC&TT ngày 25/1/007) I/ ĐỐI VỚI SINH VIÊN, HỌC VIÊN Ký túc xá (Ký túc xá) nơi tự học tập, nghiên cứu, ngủ, nghỉ SV, HV nội trú Do có SV, HV nội trú thường xuyên vào Ký túc xá, qua cổng thường trực SV, HV phải xuất trình thẻ SV, HV với nhân viên bảo vệ cổng Ký túc xá Những SV, HV có xe phải gửi vào nơi quy định, khơng tự tiện xe khu vực Ký túc xá Tất SV, HV người sinh sống, học tập, vào khu vực nội trú phải chấp hành Quy định (khơng có trường hợp ngoại lệ) II/ĐỐI VỚI KHÁCH Khách đến Ký túc xá phải xuất trình giầy tờ tuỳ thân chấp hành nghiêm hướng dẫn nhân viên Bảo vệ cổng Ký túc xá (đăng ký tên vào sổ, nhận thẻ khách, gửi xe vào nơi quy định) Khi khách phải trả thẻ khách cho nhân viên Bảo vệ nhận lại giấy tờ tuỳ thân Khách không mang theo chất gây nghiện, vũ khí, chất gây cháy, nổ, văn hoá phẩm phản động, đồi trụy, tệ nạn xã hội thứ hàng Quốc cấm khác vào Ký túc xá Khách không tự ý vào Ký túc xá chưa đồng ý nhân viên Bảo vệ làm nhiệm vụ cổng Ký túc xá Khách đến chơi thể thao hoạt động khu vực thể thao Tập thể, cá nhân đến công tác muốn ngủ lại Ký túc xá phải đồng ý Giám đốc Học viện III/ THỜI GIAN ĐÓNG, MỞ CỔNG 123-ĐƯỜNG NG PHONG SẮC Mở cổng: 05 00 phút 98 Đóng cổng: 23 00 phút Trừ trường hợp bất khả kháng CBVC Học viện BC&TT đến làm việc Ký túc xá không theo quy định mở cổng trên./ QUY ĐỊNH VỀ VIỆC QUẢN LÝ LƯU HỌC SINH NƯỚC NGOÀI Ở KÝ TÚC XÁ (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/QĐ-HVBC&TT ngày 25/1/007) - Thực Quyết định số 33/1999/QĐ – BGD&ĐT ngày 25/8/1999 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy chế công tác người nước học - tập Việt Nam”, Căn Nội qui Ký túc xá Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền ban hành Quy định việc quản lý người nước nội trú khu vực Ký túc xá sau: I/ QUI ĐỊNH CHUNG CHO LƯU HỌC SINH Tất người nước ngồi đến học tập hệ quy tập trung Học viện Báo chí Tuyên truyền, gọi chung Lưu học sinh Lưu học sinh đến học Học viện Báo chí Tuyên truyền Kí túc xá Học viện Lưu học sinh phải tuân thủ Pháp luật Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, tôn trọng phong tục, tập quán Việt Nam, quan hệ hữu nghị với người Việt Nam, với Lưu học sinh nước khác, tôn trọng thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công chức Học viện Lưu học sinh tôn trọng đối xử bình đẳng sinh viên Việt Nam Tập thể Lưu học sinh nước cử Ban đại diện để tham gia quản lý Lưu học sinh nước Lưu học sinh phải cháp hành Nội quy Ký túc xá sinh viên Việt Nam II/ QUY ĐINH SINH HOẠT CỦA LƯU HỌC SINH Ở NỘI TRÚ Hàng ngày Ký túc xá mở cổng lúc 05 00 phút, đóng cổng lúc 23 00 phút Lưu học sinh thực quy định, thời gian lên lớp nghe giảng bài, tự học, vui chơi giải trí nơi quy định Lưu học sinh phép tổ chức vui chơi tập thể ngày Quốc khánh ngày Tết cổ truyền nước Ký túc xá Trước tổ chức phải báo cáo văn với 99 Phòng Quản lý Ký túc xá, thời gian vui chơi kết thúc trước 22 ngày Lưu học sinh tham gia hoạt động Văn hoá - Thể thao Học viện tổ chức Lưu học sinh tự túc ăn uống nhà ăn Học viện Khách đến thăm Lưu học sinh phải xuất trình giấy tờ tuỳ thân với tổ bảo vệ phòng Thường trực Lưu học sinh tiếp khách phòng khách theo quy định Trường hợp có khách cần nghỉ qua đêm, phải có đầy đủ thủ tục sau xem xét giải quyết, cụ thể là: + Đơn Lưu học sinh có xác nhận Ban Đại diện phụ trách Lưu học sinh (Đồn Trưởng Đồn Phó) + Giấy tờ tuỳ thân khách xin nghỉ lại qua đêm (chỉ nghỉ lại 01 đêm) Lưu học sinh muốn vắng mặt qua đêm phải có đơn xin phép đồng ý Giám đốc Học viện Lưu học sinh phải hoàn toàn chịu trách nhiệm cố xảy thời gian Lưu học sinh phải tự quản lý tài sản cá nhân Nếu mát phải báo với phòng Quản lý Ký túc xá để giải Lưu học sinh phải tiết kiệm điện, nước sinh hoạt Ký túc xá, giữ gìn vệ sinh nơi ở, có ý thức bảo vệ tài sản công xây dựng môi trường sạch, đẹp Lưu học sinh trang bị tài sản để sử dụng Ký túc xá theo quy định chung Nếu làm hỏng để tài sản như: đồ điện, đồ gỗ, công trình điện, nước, cơng trình vệ sinh… phải tự chi phí để mua sắm, sửa chữa lại III/ QUY ĐỊNH VỂ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA LƯU HỌC SINH Lưu học sinh phải đóng tiền bảo hiểm Y tế 03% suất học bổng hàng tháng theo quy định Thông tư liên tịch số 13/1999 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài - Bộ Y tế hướng dẫn thực chế độ phục vụ y tế cho người nước Việt Nam Lưu học sinh Y tế Học viện khám chữa bệnh cấp thuốc thông thường Lưu học sinh giới thiệu khám bệnh bệnh viện Học viện đăng ký khám chữa bệnh cho Lưu học sinh, Nếu Lưu học sinh khám chữa bệnh theo yêu cầu riêng quy định Điều Điều lệ bảo hiểm Y tế Lưu học sinh phải tự trả tiền chênh lệch mức phí phải trả mức bảo hiểm y tế toán cho sở khám chữa bệnh Tất Lưu học sinh phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định trên, Nếu vi phạm tuỳ theo mức độ, Học viện có biện pháp xử lý thích đáng thông báo đến 100 Đại sứ quán Lưu học sinh Phịng Quản lý Ký túc xá có nhiệm vụ hướng dẫn, giúp đỡ Lưu học sinh./ 101 Phụ lục 3: Quy mô lưu học sinh Lào ngành học Học viện * Đại học: Khóa học 20112015 20122016 20132017 20142018 20152019 Chuyên ngành Tổng số Triết CNXH học KH KTCT 36 Quản & lý CQNN VHTT CTH 13 26 01 06 16 02 01 11 01 18 XDĐ QLXH CSC 17 06 03 05 04 01 Báo Xuất chí 01 05 06 03 05 XHH 04 05 16 02 * Cao học: Khó Tổng a học số 20112013 20122014 20132015 20142016 20152017 Chuyên ngành Triết CNXH học KH XDĐ KTCT CTH & CTTT QLXH CQNN LSĐ Báo CSVN chí 02 QHCC XHH 02 06 02 04 01 02 01 02 10 01 15 01 02 01 04 02 01 01 01 01 01 04 01 04 01 * Nghiên cứu sinh: Khóa Tổng học số Ngành Triết học CTH - CTTT 102 01 Báo chí 20132016 20152018 01 01 01 01 (Nguồn: Tổng hợp từ Ban Quản lý đào tạo Phòng Hợp tác quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền) 103 ... trường đại học thực trạng ý thức tự học sinh viên nội trú Ký túc xá Học viện Báo chí Tuyên truyền, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao ý thức tự học sinh viên nội trú Ký túc xá Học viện *Nhiệm... chí Tuyên truyền Chương 3: Giải pháp nâng cao ý thức tự học sinh viên nội trú Ký 14 túc xá Học viện Báo chí Tuyên truyền 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NỘI TRÚ TRONG TRƯỜNG... tích sở lý luận ý thức tự học sinh viên nội trú trường đại học - Khảo sát, đánh giá thực trạng ý thức tự học sinh viên nội trú Ký túc xá Học viện Báo chí Tuyên truyền - Đề xuất giải pháp naagn cao

Ngày đăng: 23/06/2022, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w