Ở chương | chúng tôi đã trình bày lại định nghĩa vé vành và các khái niệm liên quan như: vành con, iđêan, đồng cấu vành.... Chúng tôi trình bày định nghĩa vành số học, điều kiện cẩn và đ
Trang 1a j47)
TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TOÁN - TIN HỌC
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đình Lân
Sinh viên thực liện : Bùi Thị Thiện Mỹ
TP Hồ Chí Minh 04/ 2005
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
3
Năm 1986, Giáo sư Zenon Ivanovich Borevich có trình bay một chuyên dé
về nhóm tuyến tính tại Thành phố Hồ Chí Minh Trong chuyên để đó, Giáo sư có
giới thiệu về lớp vành số học với một số kết quả về lớp vành này
Luận văn này là một bài tập lớn mà nhiệm vụ chúng tôi là chứng minh một phan các kết quả đã được giáo su Zenon Ivanovich Borevich giới thiệu tại chuyên
dé trên
Luận văn gồm ba chương Chương I và chương II đóng vai trò chuẩn bị, cung
cấp những kiến thức cắn thiết cho phần chính là chương III.
Ở chương | chúng tôi đã trình bày lại định nghĩa vé vành và các khái niệm
liên quan như: vành con, iđêan, đồng cấu vành Khái niệm vành nói đến trong luậnvăn theo quan điểm Đại số giao hoán, là vành giao hoán có đơn vị Chương này tóm
tắt một vài kết quả quan trọng về vành các thương và lý thuyết modun, không có phần chứng minh các định lí, mệnh đề.
Chương II nói vé khái niệm dàn, về ý nghĩa vẫn là chương chuẩn bị Tuy nhiên khái niệm dàn khá mới mẻ đối với chúng tôi vì không được giới thiệu trong
chương trình Đại học Vì lí do đó, đàn cùng với phần chứng minh cặn kẽ các tính
chất, mệnh đề cần thiết được tách ra một chương riêng.
Chương III là phần chính của luận văn Chúng tôi trình bày định nghĩa vành
số học, điều kiện cẩn và đủ để một vành là vành số học, tính địa phương của tính
số học và mối quan hệ giữa vành số học với các vành quen thuộc như: vành
Bezout, vành địa phương, nửa địa phương, vành nửa nhân, vành chính quy Von
Neumann.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đình Lân đã dẫn dắt nhiệt
tình, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.
Chúng tôi xin cám ơn Ban chủ nhiệm khoa Toán - Tin Đại học Su Pham
TPHCM đã tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành luận văn.
Chúng tôi rất mong được sự chỉ bảo của quý thầy cô về những thiếu sót khó
tránh khỏi của luận văn.
FV HD Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 4 nam 2005
yt MEL Người việt
1S 2gsgix Dink đâu
Trang 3MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương! : Kiến thức chuẩn bị Trang 2
2 Vành số học & khái niệm dan Trang 22
3 Tính địa phương của tính số học Trang 26
4 Vành số học & tính Bezout Trang 27
5 Vành số học & tính nửa nhân Trang 33
6 Vành số học & tính nửa địa phương Trang 36
7 Vành số học & tính chính quy Trang 39
Lời kết
Tài liệu tham khảo
Trang 4Dưới đây là những kiến thức phục vụ cho luận văn Đây chỉ là nội dung của
các định lý, tính chất; phẩn chứng minh có thể được tìm thấy trong quyển
Introduction Commutative Agebra- M.F.Atiyah, 1.G.Macdonal,
Mệnh dé 1.1:
Vanh (2,4,.):
i) Phần tử trung hoà đối với phép toán là duy nhất
e Phần tử trung hoà của phép + gọi là phần tử không Kí hiệu: 0
e Phan tử trung hoà của phép gọi là phan tử đơn vị Kí hiệu: |
li) Oa=0 VaeR
iii) -(-a)=a WaeR
iv) (-a)b=a(-b)=-ab Va, beR
v) WabeR,WneZ: (na)b=a(nb)= n(ab)
vi) Va,b eR (i=l, m; j=l, m): ( SaXÊ b,)=W a»,
el jut Lí
vii) Va,beR,WneN: (ab)"=a"bh”
viii) Va,beR, (a+b) = 5 Ca'bTM = bX» "a" ‘bh’
¡ro ¡z0
Những lưu ý:
Cho vành (R,+,.), với bất kỳ phần tử ae R
© a được gọi là phần tử khả nghịch nếu tổn tai a ER sao cho aa =1
a #0 được gọi là ước của 0 nếu tồn tại a ER, a #0 sao cho aa =0.
Vành khác 0, không có ước của 0 được gọi là miễn nguyên.
a được gọi là luỹ đẳng nếu đ` =a
a được gọi là luỹ linh nếu tổn tại me M,m>1 sao cho a” =0
,
Trang 5Các tính chất về đồng cấu vành, định nghĩa đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu,
ảnh của đồng cấu Im /, hạt nhân của đồng cấu Kerf hoàn toàn tương tự như đã
biết trong chương trình Đại số năm 2.
e /={0! được gọi là idéan tam thường
e Hạt nhân của đồng cấu vành là iđêan
Idéan nhỏ nhất chứa 7 c R được gọi là idéan sinh bởi T Kí hiệu: (7)
Đặc biệt: 7 =Íx,.x; x,} (T) =(x,.x; x„) được gọi là idéan hitu hạn sinh.
Mệnh dé 1,3:
(xe ) {Sas |a,e R|
* Đặc biệt: (x) gọi là idéan chính, (x) ={ax|ae R} = xR.
* Miền nguyên mà mọi iđêan đều là iđêan chính được gọi là vành chính
3
Trang 6Phép todn (rên các idéan
Giao Í |1„ của một họ {/,}
aeM
Mệnh dé 1.5;
Cho /va J là hai idéan của R Khi đó, các tập hợp sau :
*l+J={x+y|xel,yeJ}la iđêan của #.
của vành R là một iđêan của R.
e /./ được gọi là tích của hai iđêan /và J Ta còn viết là /7
Từ đó ta có khái niệm luy thừa của một iđêan:
Pell, I`=(LI)I=f1, Meld
Trang 7e Cho M 4Ñ M được gọi là tối đại khi và chỉ khi
* MR
* M không chứa nghiêm ngặt trong bất kì idéan thật su nào của R
Tập các idéan nguyên tố của R kí hiệu là: Spec(R)
Tập các idéan tối đại của R kí hiệu là: Max(R).
Mệnh dé 1.8:
/¡ 48 Khi đó:
e / là iđêan nguyên tố của # khi và chỉ khi R// là miền nguyên
e / là iđêan tối đại của R khi và chỉ khi R// là trường.
Hệ quả 1.9:
e lđêan tối đại là iđêan nguyên tố
© Trong một vành #, 0 là iđêan nguyên tố khi và chỉ khi # là miền nguyên.
Mệnh dé 1.10:
Mỗi idéan thật su của một vành đều chứa trong ít nhất một iđêan tối đại nào đó
Hệ quả 1.11:
Cho vành # #0.
e Trong # luôn có ít nhất một iđêan tối đại.
e Mỗi phần tử không khả nghịch của R luôn thuộc về ít nhất một iđêan tối
* Trường là vành địa phương
* Vành Z„ với m=p" (pla số nguyên tố, ae M”) là vành địa phương
mà không là trường.
Mệnh dé 1.12:
Cho vành R và iđêan thật sự M của R, Khi đó:
i) Nếu VxeR\M-x khả nghịch thì # là vành địa phương và M là iđêan tối dai
Trang 8Cho /,,/,, /, là các idéan của vành R, thoả: /,+/, =R,Vi,j.
Khi đó, với mọi z„„r, z, e R Hệ phương trình đồng dư:
x =r.(mod /,)
x =r,(mod/,)
x=r(mod/,)
có nghiệm xe R và nghiệm này duy nhất (mod7, “3 7; “% “3 7, )
ING rộng & thu hep của idéan
Cho f:A-—>B là một déng cấu vành Nếu / là một iđêan của A, tập hợpƒ() chưa hẳn là một iđêan trong B Ta định nghĩa idéan mở rộng (extension)
ƒ “của / là iđêan sinh bởi ƒ(7) trong B.
I“=B ƒ(I)={®`v.f(x)|x, € Ly, e BỊ.
Nếu J là một idéan của B, thì /ˆ'(J) luôn là iđêan của A, được gọi idéan thu
hep (contraction) /J“ của J.
Trang 9Mệnh dé 1.17:
Cho f:A—>B là một đồng cấu vành, a 4 A, 848 Khi đó:
i) aca“, pop
ii) B =P" ,a° =aTM
iii) Goi C là tập hợp các idéan trong A có tính chất: @ =a VaeC v࣠là tập
hợp những iđêan trong B có tính chất: Ø#”=/ Vđe£, thì aa‘ là một song
ánh từ C lên £ (ánh xạ ngược là BR Ø7 ).
Nếu a@,,q, là những iđêan của A và nếu /3,/đ, là những iđêan của Bthi :
(a,+@,) =đ/ +a} (8 + B,) > BF + B;
(œ, a) Sal na; (BOBBY = BOB;
(a,a,)° = asa; (BBY 2 BB:
(a, :@,)° = (af :đ;) (8:8 S (Bi: B)
(a,x) ax là phép ngoại toán trên M
và thoả các điều kiện sau:
(i) (M,+) là một nhóm abel phan tử trung hoà là 0 (gọi là phần tử không).
(ii) Vae A,Vx,ye: a(x+ y)= ax + ay
(ili) Va,be A, VxeAf: (a+b)x sav+bx
(iv) Va,be A, VxeMí: a(bx)=(ab)x
(v) WxeM, lx=x (1 là phần tử đơn vị của vành 4).
Khi đó vành A được gọi là vành hệ tử của modun M Ta thường goilà
Trang 10* Nếu f:A—B là một đồng cấu vành thì B là một 4- modun với phép toán
ngoài: ab= ƒ(a)b,Vae A.Vbe B.
* Nếu 4 là trường thì 4- modun là không gian vectơ trên A.
N,P là hai mođưn Anh xạ f':M -»N được gọi là một đồng cấu
4-modun (ánh xạ 4-tuyến tính) nếu:
(i) Vx.veAf:/f/(x+y)= /(x)+ /Œ)
(ii) Vae A4,.VxeM: f(ax)=af(x)
* Tích hai ánh xa A-tuyén tính là một ánh xạ A -tuyén tính
* Anh xạ ngược nếu có của một ánh xạ A-tuyén tinh là một ánh xạ A -tuyén
tính.
* M=N ©stổn tại một đẳng cấu A-modun f:M ON
Modan con, modun (ưng
N là một mođun con của M thì nhóm thương (M/N,+) có cấu trúc một
4-modun với phép nhân ngoài: a(x+N)=ax+N (aeX,xeM)
* 4- mođun (M/N,+,.) gọi là modun thương của modun M trên modun con N,
* Anh xạ z:M ->MN với z(x)=X là một toàn cấu A- modun được gọi là toàn
cấu chính tắc.
* Cho f: MON.
s Nếu M là mođun con của M thì f(M) là mođun con của
s WN làmođun con của N thì ƒ''(N) là mođun con của M.
s Kerƒ/= ƒ '(0)=|xeA/f: f(x)=0} gọi là hạt nhân của déng cấu /
f là đơn cấu ker f = {0}
© Im/={|/(x)eN:xeA} gọi là ảnh của đồng cấu /
f là toàn cấu © Im ƒ=
Trang 11Phép todn (rên các modun
fậM (M.: A- mođun con M ) là 4- modun con.
* Tổng của một ho mođun con (M,)_, của 4- mođun M là modun con nhỏ
nhất của M chứa tất cả modun con M, Kí hiệu: 5” A,.
vel
Dễ thấy : 3`Af, = {Ds |x,e MỊ trong đó x =0hẩu hết trừ một số hữu hạn.
ial tí
s Thương(N:P)của hai mođun con NvaP của A-modun M là tập những
phần tử ae A sao cho aPC N Đó là một iđêan của A.
¥ (0:M)={aeA: ax=0, ¥xeM} = Ann(M )
¥ Idéan /C Ann(M) thì 4-mođun M sẽ có cấu trúc A//-modun nhờ
phép nhân ngoài: Zc=av (ae A,xeM)
* Modun con sinh bởi tập Ý cM là mođun con nhỏ nhất của M chứa V,
e - Một họ phần tử (x), cM được gọi là hệ sinh của M nếu mọi phần tử
Khi đó M chính là mođun con sinh
Trang 12Ví du:
¢ Tập S=A\P, với P là iđêan nguyên tố của 4 là một tập con nhân
e Nếu 4 là miền nguyên thì S, = 4 = 4` {0} là một tập con nhân
e Tập $S=l+/, với / là iđêan của A, là tập con nhân.
Định nghĩa:
Cho tập con nhân Š của một vành A Trên tập Ax S ta định nghĩa một
quan hệ hai ngôi = như sau:
Via, s).(4,s)e Ax®$ (a,s)=(a,s )©=3teS$: (as —as) =0
Dễ thấy rằng = là một quan hệ tương đương
Ta kí hiệu tập thương Ax VÀ là S”'4 và lớp tương đương của phần tử (a,s) là =,
s §'A là vành không @0eS.
s Ti định nghĩa ta thấy mọi phần tử “ với :,se.$ đều khả nghịch trong $'`4.
§
Nghịch đảo của ~ là ©.
AY í
® Anh xa /:4->$ '4 xác định bởi ƒ(4)=~ là một đồng cấu vành (nói
chung f không phải đơn cấu) Dé thấy những tính chất sau:
Y seS= f(s) khả nghịch trong S''A.
Y f(a)=0=3se6: as =0.
10
Trang 13Mỗi phần tử của ŠS ' 4 được viết sưới dang ƒ(đ)ƒ(s) ` với ae A4,se S.Vành các thương của một vành được đặc trưng bởi các tính chất trên.
Ta cũng kí hiệu Šˆ'7 là ảnh của 7 (7 4 A) qua ánh xạ ƒ:4->®$ 'A.
Dia plutong hod
Cho P là iđêan nguyên tố của vành 4 Tập S=A\P là tập con nhân của 4 Trong trường hợp này vành các thương Šˆ'4 được kí hiệu là 4,.
Mệnh dé 1.21:
Vanh 4, là vành địa phương với idéan tối đại duy nhất là tập hợp
$ LH peP.ses}
s
* Vanh địa phương A, gọi là địa phương hoá của vành A theo idéan nguyén tố P.
* 7 là tập con của 4, ta kí hiệu 7, -k ael.sePh.
s
Modun các thuting
Cho tập con nhân S$ của một vành A và một 4-mođun Trên tập MxS ta
định nghĩa một quan hệ hai ngôi # như sau:
V(m, s), (m,s )EMxS (m, s)=(m, s) + 3t e S: t(ms — ms) =0,
Dé thấy rằng = là một quan hệ tương đương trên M x S
Ta kí hiệu tập thương #xŠ⁄ là S*M và lớp tương đương của phẩn tử
Trang 14§%!4-mođun § '(M/N) và (S 'M)/(S 'N) đẳng cấu nhau,
Cho N,P là những modun con của 4-mođun M và P là hữu hạn sinh, thì
S"(N:P)=(S'N:S"'P).
Tinh dja puting
Tính chất 7 của một vành A được gọi là tinh địa phương nếu mệnh dé sau là
ii) A„=0,VPe Spec(R).
iii) M, =0,Vme Max(R).
Mệnh dé 1.26:
Cho 6:M ->X là déng cấu A-modun Khi đó các mệnh dé sau tương đương:
(i) @ là đơn ánh
(ii) Ø„:A⁄„—» W„ là đơn ánh VPe Spec(R).
(iii) Ø :A⁄„->X_ là đơn ánh Vmc Max(R).
Ta có mệnh để tương tự nếu thay “đơn ánh” bằng “toàn ánh”
SG ring & thu hep idéan trong oànÁ các thuting
Cho A là vành và § là tập con nhân của A , ánh xạ /:4——>S '4 xác định
như sau /(a)=T- Cho c=|a <A\a“ =a} va E=|8 4S'A|/Ø“ =f}.
Ménh dé 1.27:
i) Mọi idéan trong S"'A đều thuộc £.
ii) Nếu z4 thì ø“ =(J(a:s) Do đó a'=(t\eans+o
iii) Idéan nguyên tố trong vành S''A tương ứng một -một với những
iđêan nguyên tố của A (Ы<> S'P) mà không giao với S
12
Trang 15* X được gọi là dây chuyền nếu và chỉ nếu hai phan tử bất kỳ trong X có quan
hệ với nhau.( Vx,yveX xSyv y<x)
x, EX
* Phần tử x, được gọi là can trên đúng của X nếu: BE tae | ° Thy x SX X=N,
* Phần tử y, dude gọi là cận dưới đúng của X nếu:
Trang 16“a+(b+ec)=sup{a, sup{b, c}} > a
sup{a, sup{b, c}} >sup{Ð, c} >b, c
S sup} b,c}; > sup{a,bnota lec} eae a
s+ Chứng minh: (l) (ab)c = abc)
* (ab)c = inf {inf {a, b}, c} se
inf {inf {a,b}, c} < inf {a,b} < a, b
(ab}c Sa
=>
(ab)c < inf {b, c}
* a(bc)= inf {a, inf {b, c}} <a
inf {a, inf {ð, c}} sinf {b,c} $b, e
— < inf {a, b}
=>
a(bc)<ec
= (ab}c < inf{a, inf {b, e}}=a(be) — (i)
= a(be) inf {inf {a,b},c}=(ab)e (ii)
* (i) Ai) = a(bc) = (ab)c (đpcm)
Như vậy, phép toán trong dàn có tính chất kết hợp Do đó ta có thể viết :
(ab)c = a(bc) = abe = inf {a, b, ¢}
14
Trang 17* ab + a = sup {inf {a, b}, aÌ > a (i)
` lạm = a2sup{inf {a, b}, a} = ab + a (ii)
(ab)a = a(ab) = (aa)b = ab > ab < a
(ab)b = b(ab) = b(ba) = (bb)a = ba = ab ab<b
Vậy: ab < inf {a, b}.
ab<x<a
ab<x<b`
Khi đó: ab = (ab)x = a(bx) = ax = x
Vậy: ab = x, suy ra: inf fa, b} = ab,
Giả sử có phan tử xe x
* Theo tính chất (4) (a+b)a=a
4a cổ: — mã m—
suy ra: <Sa+b
BGixb)sB heed) suy ra: sup{a, b} <a+
1S
Trang 19Mặt khác: a=bcSb.TY đó suy ra a=b (đpcm)
© (©) Lấy b,c là hai phan tử bất kỳ của X
Trang 20»x 2 Một số dàn đặc biệt
Dan phát phổi
Dàn X được gọi là dan phân phối nếu Va,b,ce X (a+b)c=ac+be
Mệnh: dé 2.4 :
Trong một đàn X, ta có các mệnh để sau tương đương:
1)X là dan phân phối
Trang 21qb + be + ac =(ab + be) + ac = (a + be}X(b + be) + ac
= (a+ be) b +ac
Ta có: | = (ab + ac)(ab +bc)> ab (i) — (mệnh dé 2.2)
abö, be<b=ab+keSð asain
=> (ab+ac\ab+bc)<ab (ii)
(i) ^ (ii) = (ab + acXab + bc) = ab
=> (ab + acXab + ac) = ab (vì ac =bc )
Trang 22That vậy: V/, J €L(A) sup{/,/}=/+J, inf{!, J} =?J
Chứng minh:
® 1+J>21J=>1+J >sup{/.J} (dinh nghia sup)
Giả sử có € L(A): De kcraa
JcoKcl+J
Vael+J,a=x+y với xel; yeJ
>a=x+yek Vi PreK feck
=>/l+JCoK>K=/+J=sup{l,J}=/+J
© /SJc!,J>!nJcinf|!,J)
/5H5lIceJ
JaHDIAT /5ÄHJ>aHi-J>H
=/¬J=H>mfI!,9|=!?^¬
Giả sử có He 14):|
20
Trang 23Chore i VANH SO HOC
Ta đã biết một điều kiện đả dé hệ có nghiệm trong A là các J, nguyên tố
cùng nhau đôi một (định lý Trung Hoa về phan dư)
Hơn nữa một điều kiện cần để hệ có nghiệm là:
(*) ¡a, = a,(mod /,+/,)
Viel
Nói chung, điều kiện (*) không phải là diéu kiện đủ để hệ (1) có nghiệm Tuy
nhiên có những vành, trong đó điều kiện (*) là điểu kiện đủ để hệ có nghiệm (với
mọi iđêan /,,/, /, và "phần tử bất kỳ a,,a, a,)
Những vành như vậy được gọi là VÀNH SỐ HỌC (arithmetic ring).
Trang 24» 2 Vành số học & khái niệm dan
Vành số học gắn bó mật thiết với khái niệm dàn Ta có diéu kiện cần và đủ để
Trang 25Vậy: (,01,)4+1,.=U,4+1)0U,+1)) (dpem)
(I)=> >a=x,+(a-x, JE, l,)+h,.
it) Dan LA) là dan phan phối => vành A là vành số học
© 3b e/,, b,€1,:a,-a, =b,-b,
=a, -b =a, -b, =x,
Khi đó: x, -a,=-b €/, => x, =a,(mod/,), i=1,2.
5 x #=a,(mod /,)
Vậy x, là nghiệm hệ toy, (mod /;)
Goi S là tập nghiệm của hệ Ta chứng minh S=x,+/,0/,
+ Vyex,+/,e/, Khi đó: y=x,+2 , ze, Ol,
v~a, =(4y,+z)—đ,=z*(—a,)€ 1,
=>yma(mod/) i=1,2
=yeS=w+/ei,cs + VyeS Khiđó: 15 y—a=y-(xy+b,)=(y-xs)=È,,i=l2
Trang 26® Giả sử mệnh dé đúng với n=k Way, ay EA, Ví, 0; 1, 6L(4):
c là nghiệm của hệ (II) => ce a(mod/,)>a4,-cel, Visk
=> a,,., -c=(a,,,-a,)+(a,-—c)el,,,+1, Vi<k.
=a.—ce(1,¡+)nÐŒ,„¡+12)© C(hu +1) =l1+hn1, n1,)
(vì L(A) là dàn phân phối }
Do đó a,,, =e (mod/,, + (1, O7, 04,)).
x=c(mod /, S1; /,) x=a,,,(mod /,,,)
và nó tương đương với phương trình: x= đ(mod/, , , /, )
Vậy (II) © x = d(mod/, ¬, !, O1,,,).
Theo trường hợp ø+ = 2 suy ra hệ có nghiệm là d
24
Trang 27Theo nguyên lý quy nạp thì Wn, V/,,7;, ,/, € L(4),Va,đy d, € 4,
Giả sử 4 là vành chính Ta chứng minh dan L(A) là dan phân phối.
* Va,beA,ta kí hiệu: (a,b)=UCLN(a, b)và [a, b}= BCNN(a, b)
* WIJ,K EL(A).
* Ald vành chính nên có a,b,ce 4: 7 =(a),J =(b), K =(c).
Ta biết rằng: (x) +(y)=((x, y)) và (x)5(y)= )
Do đó:
(T+J)=K = ((a) +(b))¬(c) = ((a, b)) ¬(e) = (Ca, 5), e])
(10 K)+(J AK) = (a) a(c)) + (b) ¬(c)) = (fa, c]) + (t6, c]) = (La, e] [ð c]))
* Mat khác trong vành chính ([a, c],{ð, e]) và [(a, b), c] là hai phần tử liên kết
nhau.
_ Ja:(a,b) — [[a,e]:[(a, b),c]
bo dc âu R (ab) PA c]{(a b) e]
+ Ngược lại: đặt đ = ([a, c],[(ô, c]).
Ta có: [a,c]ic và [b,c]ic do đó dic Vì {[a, c]: đ và {ð, c]: đ nên a:(4)
e
và b :(£) do đó ca.b):(4),
€ c
= ([a, c], (6, c}) : [(œ, 6), e] (i)
Suy a (a, 8c); (S, c]= đ, tức là [(œ, 6), c]: ((a.c).(, cD (ii)
(i)va (ii) suy ra: (fa, c],[b, e]) va [(a, b) c] là hai phần tử liên kết nhau