Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi đã kế thừa những kết quả trong nhiều bài báo đã được công bố của các nhà khoa học với su trân trọng và biết ơn.. Giả thiết thứ hai là thế vi Schr
Trang 1BỒ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Trần Ba Sao
CHO BÀI TOÁN OBSTACLE
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH - 04/2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO
TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Trần Ba Sao
MOT SO KET QUA CHÍNH QUY NGHIỆM
CHO BAI TOAN OBSTACLE
Chuyén nganh: Toan giai tich
Ma số sinh viên: 44.01.101.121
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
TS NGUYÊN THÀNH NHÂN
Trang 3LOI CAM DOAN
Toi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Một số kết qua chính
quy nghiệm cho bài toán obstacle" do chính tdi thực hiện Các kết quả
trong khóa luân là trung thực và không sao chép bat kỳ luận van nào khác
Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi đã kế thừa những kết quả trong
nhiều bài báo đã được công bố của các nhà khoa học với su trân trọng và biết
ơn Téi xin cam đoan rằng moi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận đã được
cám ơn và các thong tin trích dẫn trong khóa luận đã dược ghi rõ nguồn gốc vàđược phép công bố
Thành Phố Hỗ Chi Minh, tháng 04 năm 2022
Tran Ba Sao
Trang 4LOI CAM ON
Trong suốt quá trình học tap, nghiên cứu va hoàn thành khóa luận tôi đã
nhãn được rat nhiều sự giúp đỡ, các ý kiến đóng góp quý báu và động viên từ
quý Thay Cé, gia đình và bạn bè.
“Trước tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS
Nguyễn Thành Nhãn đã tận tình giảng dạy hướng dẫn và tạo mọi điển kiện tốt
nhất để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận Bên canh đó Tôi xin tran trọng
cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Toán - Tin học, Thư viện trường Dai học Sư phạm
thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốt khóa luận Xin chan thành cảm ơn quý Thay, Cô Khoa Toán - Tin học trường Dai học Su pham thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt những năm học vừa qua và quý Thay, Cé trong Hội
đồng cham khóa luận đã góp ý giúp cho khóa luân được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, tõi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp
SPToanA-K44 đã hết lòng ủng hộ và động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập cũng nhit trong quá trình thie hiền khóa luận này.
“Trân Ba Sao
Trang 5CHƯƠNG 1 KIEN THỨC CHUAN BI 4
1.1 Miền thỏa điều kiện Refenberg 4
1.2 Bắt dang thức Holder và bat đẳng thức Young 5
13 Không gian Lorentz eee ee ee eee OT
14 Khong gian Sobolev và công thức Green 7
1.5 Toán tử cực đai cấp phân số 10
CHUGNG 2 CÁC ĐÁNH GIA SO SÁNH VỚI NGHIỆM PHƯƠNG
TRÌNH THUẦN NHẤT 14
21 Các đánh giá sosánh Q Q Q Q2 14
2.2 Bất dang thức reverse Hölder 28
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ GRADIENT TRONG KHÔNG GIAN
LORENTZ QUA TOÁN TỬ CỰC ĐẠI VÀ TOÁN
TỬ CỰC ĐẠI CAP PHAN SO 31
3.1 Dánh giá gradient trong không gian Lorentz qua toán tử cực đại 31
311 Bổ đề phủ Vitali 31
3.1.2 Bat dang thức trên các tập mức 32
3.1.3 Đánh giá gradient trong không gian Lorentz qua toán tử
Trang 63.2 Dánh giá gradient trong không gian Lorentz qua toán tử cue dai
CAp PANS , : :¿c(c (co @
3.2.1 Toan tử cực dai dang cut.of 42
3.2.2 Bat dang thức trên các tap mtte 44
3.2.3 Dánh giá gradient trong không gian Lorentz qua toán tử
cực đại cắp phân số 53
KET LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
Trang 7DANH MỤC CAC KY HIỆU
I Tập hợp số thực
2 Miễn mở bị chan trong R”
đo Biên của miễn 2
diam(Q} — Đường kính của miễn Ø
B(x) Qua cau mở tam x, bán kính r > 0 trong R"
A Toán tử elliptic tựa tuyến tinh
[A]ro Dao động trung bình BMO của toán tử A ứng với rp > 0
Vu Gradient của hàm u: R° = E
div( F)} Divergence của ham vectơ F : R" = R"
|E| Độ do Lebesgue của tap do được 8 c R”
l ƒ(z)d+ Tích phan trung bình của hàm khả tích ƒ trên tap đo được E C E"
LPN) Khong gian Lebesgue các hàm do được, có lũy thừa p kha tích trên 2
£P1(Q) Không gian Lorentz trên 2
Wl#(@) — Không gian Sobolev trên 2
Œ1(©) Không gian các hàm khả vi liên tục cấp 1 và có support compact trên 2
wWi?(Q) — Bao đóng của C(O) trong !?(Q)
M Toán tử cue đại Hardy-Littlewood
M, Toán tử cực dai cap phan số với a € [0, nr]
q Kết thúc chứng mình.
Trang 8trong đó, 2 là miễn mở bị chặn trong R”, p € {1,00} và F € £°(0;R") Ham
ty, € MI?{0) thỏa ty < v2 h.k.n trong Ø và ủy < 0< wy trên AN.
© day, tham số q thỏa 1 < ạ < p* (trong đó p* = = )va AB: Qx §" E là
n=-p
hàm Carathédory có giá tri vectơ thỏa mãn điều kiện: tổn tại p € (1,nj, ø € [0,1]
và hằng số A A;¡, A¿ > 0 sao cho
|.A(z.g)| + |Є⁄A(z.)| < A(ø? + |p|?) (2)
|B(z.F.ø)| < Ai|FIP~' + Alg|, (3)
Ũ « 6 y—2 ‘
(Ala, ta) — Alea, Ha), ta — ta) = AT} øỀ + pa? + |ga|#)”Z lụa — pel?, (4)
với mọi /,/, 2 trong JR"\{0} và z e 9 h.k.n.
Chúng tôi chứng mình đánh giá gradient cho nghiệm của bài toán (1) với hai
giả thiết chính Giả thiết đầu tiên là toán tử A thỏa mãn điều kiện nửa chuẩn
BATO nhỏ còn gọi là điều kiện (6,r) = BMO, nghĩa là có số ổ > 0 sao cho
[4l = sup † ( sup “ Tu: ae <4,
8;(w)
u€eB*,0<øg<r (€e#"\{0} |
Trang 9trong đó Ag ¢y(C) ký hiệu trung bình tích phân của A(-.¢) trên quả cau Ø;(ø).
Giả thiết thứ hai là thế vi Schrodinger khả tích địa phương trên E" thuộc lớp
Nội dung chính của khóa luận được trình bày trong ba chương.
se Chương 1: Kiến thức chuẩn bị Chương này trình bày các khái niém về
không gian Lebesgue, không gian Lorentz, không gian Sobolev cùng với toán tử
cực đại cắp phan số và các tính chắt quan trong của nó Ngoài ra, một số bắtding thức như bất dang thức Hölder và bất đẳng thức Young cùng với công
thức Green trong không gian Sobolev là những kiến thức quan trọng được sử
dụng nhiều cho các chứng minh cũng được nhắc đến trong chương này Tài liệu
tham khảo chính của chương này là các quyển sách của Grafakos [4] và Bruce
K Driver 6|.
e Chương 2: Các đánh giá so sánh với nghiệm phương trình thuan
nhất Chương này chúng tôi trình bày một số đánh giá so sánh địa phương giữa
nghiêm của bat phương trình ban dau và phương trình thuần nhất tương ứng
Chúng tôi cũng trình bày lai bat đẳng thức reverse Hölder đã được các tác giả
Lee & Ok chứng minh trong [3] Tài liệu tham khảo chính của chương này là bài báo [1] của các tác giả Tran & Nguyen.
e Chương 3: Danh gia gradient trong không gian Lorentz qua toán tử
cực đại và toán tử cực đại cấp phân số Trong chương nay, chúng tôi sử
dụng kết quả chứng minh của các bat đẳng thức so sánh cùng với bat dang thứcreverse Holder trong chương 2 và bố để phủ Vitali để xây dựng bat đẳng thức
trên tap mức của các tap đo được, từ đó đánh giá gradient trong không gian
Lorentz qua toán tử cực đại, Hơn nữa, chúng t6i sử dụng toán tử cực đại dang
Trang 10cut-off để thu được đánh giá gradient trong không gian Lorentz qua toán tử cực
đại cấp phân số thông qua bat đẳng thức trén các tap mức Tài liệu tham khảo
của chương này bao gồm các bài báo [1j, [5], [7] và [H1] của các tác giả Tran &
Nguyen.
Trang 11CHƯƠNG 1 KIÊN THỨC CHUẨN BỊ
Ö chương này, chúng tôi nhắc lại kiến thức cơ bản về điều kiện biên của miễn
© với biên không trơn, trình bày các định nghĩa về không gian Lebesgue, không
gian Lorentz và không gian Sobolev, cùng với định nghĩa và tính bị chăn của
các toán tử cực đại Tài liệu tham khảo của chương này bao gồm các bài báo
'5|, [16Ì cùng với các quyến sách của Grafakos [4] và Bruce |6Ì
1.1 Miền thỏa điều kiện Reifenberg
Dé thu được kết quả chính quy nghiệm sau cùng, ta cần giả thiết trên biên
của miễn @ Giả thiết được sử dung trong khóa luận này là giả thiết vẻ điều
kiện Reifenberg của miễn Q, day là giả thiết về miễn có biên không trơn
Định nghĩa 1.1.1 ((13|) Ta định nghĩa dy là lớp khoảng cách cổ điển Hausdorff
giữa hai tap X va Y như sau
dy (X,Y) := max | sup #(z, Y}, sup d(y, x}
rxcX yey
Dinh nghĩa 1.1.2 ([13]) Miền 2 được gọi là thỏa man điều kiện ReUenberg
nếu ton tại hai số thực 0 <5 <1 tà rạ > 0 sao cho hai điều kiện được thỏa man
Trang 12trà
B~ := Be(xz)n {z e Q°: dist(x, S(+, rạ)) > 3ãra} CN".
“Trong trường hợp miễn @ thỏa điểu kiên Reifenberg, toán tử tua tuyến tính
A được giả sử có dao động trung bình BMO rất nhỏ, nghĩa là tồn tai hằng số
ổ > 0 và rp > 0 sao cho
To A + = A „ :
B;(ȓ g
ER*,0<@“ra <“\{0} gen?
trong đó Ag (v)(C) ký hiệu trung bình tích phân của A(-,¢) trên quả cau Boy).
1.2 Bat dang thức Hölder và bat dang thức Young
Dinh nghĩa 1.2.1 ([4]) Cho 2 là tập mở trong R" va 0 < p < oo Không
gian Lebesgue £P(Q) là không gian các hàm ƒ do được Lebesque trên Q sao cho
I Fllerisy = (> [ Mifare 0: [Fla > 12) f (11)
trong đó ky liệu |A| là độ do Lebesque của tập A trong R".
Chứng minh Bằng ký hiệu xa là hàm đặc trưng trên A, ta có biểu diễn
iz 9:|/()| > AH = [ `.
Trang 13Dinh lí 1.2.2 dude chứng minh oO
Dinh lý 1.2.3 [6|| (Bat đẳng thức Hölder) Cho 1 < p,g < % sao cho
; + ; =1 Giả sử ƒ € €P(Q) va g € LIN), khi đó fg c L'(Q) va
lƒøllz¿ay < WF llcxcnyllall copy: (1.2)
Trong khóa luận này, bat đẳng thức Hélder được sử dung dưới dang tương đương
1 1
[ lf (ajg(x}\da < (Í Iru)#4z) ( ota) ) (1:3)
2 2 9
Ta gọi g là liên hợp Holder của p và được ký hiệu là p’.
Dinh lý 1.2.4 [|6ì] (Bat đẳng thức Young) Cho 1 < p,q < % sao cho
` + : =1 Giả sử a,b là hai số thực tù ý Khi đó
Trang 14cùng với giả thiết 1 < p.q < œ, ta suy ra
|ab| < z|a|P + <> |B|t (1.6)
Kết quả trên được sử dung ở một số chứng minh quan trọng trong khóa luận này
1.3 Không gian Lorentz
Định nghĩa 1.3.1 ([4]) Cho Q là tap mở trong R” va hai tham số 0 < q < <,
< s < œ Không gian Lorentz £?®°(0) là không gian các ham f do được Lebesque
trên 2 sao cho ||ƒ|[rs-‡ay < 2%, trong đó
Dé dang nhận ra rằng, khi s = q = p thi không gian Lorentz £?*(9) chính là
không gian Lebesgue £°(2} Do đó không gian Lorentz là mở rộng của khong gian Lebesgue.
1.4 Không gian Sobolev và công thức Green
Định nghĩa 1.4.1 ({15]) Cho 2 là tập mã trong R” va u € LE(Q) vd L < p< oo.
Ta nói w có đạo hàm yéu trong £P(Q) nếu ton tain hàm w; € £P(Q),¡ = TTR sao
Oy [
u—dz = — | wiypdr, (1.9)
[ Ox; q
cho
Trang 15tới moi @ € CX(Q) Khi đó w = (ay,we ,Wn) được gọi là đạo hàm yéu của u
trong £P(©).
Khi w là đạo hàm yếu của u, thi œ;¿ được gọi là dao hàm riêng yếu thứ i của wu
Ký hiệu w = Vu và w; = ou
Ox;
Ký hiệu C® là không gian các ham khả vi võ han lan và có support compact
Viết ¿ Œ°(Q), nghĩa là ¿ khả vi võ han trên 2, đồng thời supp{y) là tap
compact, trong đó
supp(z) = (© € 2: pla) #0)
Khi ¿ € C*(Q), ta có thể suy ra tốn tại một tập Q compact con 2 sao cho
¿{z)=0._ wxze9\Q.
Định nghĩa 1.4.2 (/15]) Cho © là tập mở trong BR" tà 1 < p < Không
gian Sobolev W'?(Q) là tập hợp các hàm u € £P{Q) sao cho đạo hàm yéu của nó
Vu € (Z/r(0))", tức là
WÌ(q) = i" € £P(2): dao hàm tiểu on € £f(0),Wi = ral (1.10)
Chuan trong không gian Sobolev W!(Q) được đình nghĩa bởi
Pie Pp x
Du P
, = p CW s,
He= ( | Go + Dla )“) : (111)
hoặc một chuẩn khác tương đương là
lltrlyy› sa; = lÍwllercey + lÍVllertey- (1.12)
Định nghĩa 1.4.3 ((15)) Cho 2 là tap md trong R" val < p< oo Không gian
Sobolev wi? (Q) được định nghĩa là bao đóng của CÌ(Q) trong W)9(Q).
Trang 16Ö day, C'(Q) là không gian các hàm khả vi liên tục cắp 1 và có support compact
trên 2.
Dinh lý 1.4.4 [[L5]) (Công thức Green) Cho Q là tập mở trong R” và các
hàm u,v € WVÌ(Q) vdi 1 < p< Khi đó
nh = Sears [ uunjds, (1.13)
Q Ox; q Ox; om
trong đó, nfx) la uectơ pháp tuyén hướng ra ngoài tại x € AQ.
Để ý rằng, công thức Green trên chính là cong thức tích phân từng phần củacác hàm vectơ trong không gian Sobolev Wlf(@).
Tit công thức trén, ta có thể suy ra được các hệ quả sau
Hệ quả 1.4.5 ([15]) Cho Q là tập mở trong R” va các hàm ue WÌ?(0, E)
fu nhận giá trị thực) v € W!?(Q,R") (v nhận giá trị uecở) vdi Ì < p< oo.
Kha đó
[ wainteyae = — f evute+ f u(v-njds (1.14)
o 2 an
Hệ quả 1.4.6 ([15]) Cho 9 là tập md trong R" va các ham u € W??(Q),
ve WÌ?(Q} vdi l < p< oo Khi đó
| etioeouyae =— | Vu - Vude +f oF ds (1.15)
2 2 an On
„đu „ - 5 Ptrong đó on là dao hàm của w theo hướng m
Cúc công thức Green trên déu đúng khi chọn v € W}?(9) hay v € CŒ(@), khi
đó các tích phân trên ØO đều triệt tiêu.
Dinh lý 1.4.7 ||6|| Cho 2 là tập md, bị chan tà có biên tran trong BR" Giả
sử p € Í1,n), ta ký hiệu p* = non Khi đá, uới mọi q € [1p], ton tại hằng số
tep
C = Cin, pg, iam(Q)) > 0 sao cho
WRellexeny < CNV ullcerry, Yue M¿”(0), (1.16)
Trang 17trong đó ky liệu diam{Q) = sup{|# — yl]: zy € Q} là đường kính của 2.
Chứng minh Gọi U là tap mở bi chặn trong RB” sao cho Ø C U và A: L?(Q) —
wr(R") Lay w tùy ý trong VVÌ”(9), nghĩa là « € C}(9) A W3?(@) Khi đó, ta
1.5 Toán tử cực đại cấp phan số
Định nghĩa 1.5.1 (4|) Với mối a € [0n], ta định nghĩa toán từ cực dai cấp
phân số M, là toán tử được zác định bởi
Trang 18tức là tồn tại hằng số C = C(n,p) > 0 sao cho
lIM/lz(gs) < C||fllez@s, Y/ƒ € £?(R}) (1.20)
Trong trường hợp p = 1, bat dang thức (1.20) không đúng Khi đó, ton tại hằng
số Œ = C(n) > 0 sao cho
A£"({z ER": M/() >A) < C||fl[pgy - V/€ LR") (1.21)
Các kết quả trên đã được chứng minh trong cuén sách của tác giả L.Grafakos
(4| Ngoài tính bị chặn trên không gian £°(R")} như trên, tác giả cũng chứng
minh được các kết quả trong không gian Lorentz.
Bố dé 1.5.3 (4|) Toán tử M là bị chặn từ không gian £°(R”) ào không gian
£*%(R"] uới mors > 1, tức là ton tai hằng số C > 0 sao cho
£"( ER": Mƒ(z) > A}) < al lf (x)|*de, Wf € LCR") (1.22)
8»
Bố dé 1.5.4 ((4]) Toán tử M bị chăn từ không gian Lorentz £®*(R°) vdi mới
q>1 uà0< s< %, tức là tần tại hang số C > 0 sao cho
IMF ll corey < C||/ |rc.-(œ): Vf e£#“(R") (1.23)
Về tính bị chặn của toán tử cực đại cấp phan số Mu, các kết quả chứng minh
được tham khảo trong [5], [16] thể hiện ở các bổ để đưới đây Dé đơn giản, ta
kí hiệu {Mf > A} thay cho {z € R” : My f(x) > A}.
Bồ dé 1.5.5 (|5|, [16|) Với 0 < a <n, ton tai hằng s6 C > 0 sao cho
Trang 19hằng số Œ > 0 sao cho
x no
Ap dung Bổ dé 1.5.3 với s = 1 và A= Ulli ta suy ra được
c{Maf > 1) —Sa— J If@)Mz = Cf leisy
I levies)
Không mắt tính tổng quát, với mọi À > 0, ta xét hàm x ƒ thay cho ham ƒ, ta
suy ra được
i
£"({Ma(xg,tf) > À}) < e(5 Ặ ia) ` VÀ>0
Theo đó, bổ để được chứng minh D
Bồ dé 1.5.6 (|5 [16]) Giả sử s > 1 uà a € 0 *) Khi đó, tồn tại hằng số
ŒC =Cí{n, œ) > 0 sao cho uới mọi ƒ € £*(R"), ta có
tae
£"((M,/6) > a3) < e( 5: renitav) / WA>0 (125)
Trang 20Chứng minh Với mọi x € R", từ định nghĩa toán tử cực đại cấp phân số M, va
bat dang thức Hélder ta có
IM, f(x)]* = (swe ef ivy)
Trang 21CHƯƠNG 2 CAC DANH GIA SO SANH VỚI
NGHIEM PHUGNG TRINH THUAN
NHAT
“Trong chương này, chúng tôi chứng minh một số đánh giá so sánh địa phương
giữa nghiệm của bắt phương trình ban đầu và phương trình thuần nhất tương
ứng Chúng tôi cũng trình bày lại bắt dang thức reverse Hélder đã được các tácgia Lee & Ok chứng minh trong [3] Tài liêu tham khảo chính của chương này
là bài báo [1] của các tác giả Tran & Nguyen.
2.1 Các đánh giá so sánh
Trong khóa luận này chúng tôi nghiên cứu về nghiêm yếu của bài toán double
obstacle (1), tức là nghiệm yếu của bat đẳng thức biến phan Khái niệm về
nghiêm yếu của bài toán (1) được đưa ra sau đây.
Định nghĩa 2.1.1 € 8 la nghiệm yếu của (1) nếu thỏa bat đẳng thức biến
Gọi H, HH, : W!?{Q) > [0,ac} là các hàm xác định bởi
H(v) = |Vv|? + Vu; Hạ(u) = 0” + |Vv|P + VỊu{t, (2.1)
Trang 22và hàm ® : R" x R” — [0.) thỏa
®{(z,z) := (ø2 + |Vz|? + [Vz|2) 2 |Vz — V2]? + W{|z|? + |z|?)2”|z—z|È (2-3)
Thay (2.2) vào (4) ta thu được
{ A(x, 21) — A(x, ta) tạ — nạ) > A~Ì*®(, z),
với mọi /,/¡, fea € E"\ {0}.
Bồ đề 2.1.2 Cho B là tập mở bị chăn trong R® va hai hàm 0ì, uy € W!(B)
tới p> 1 Khi đó với mọt e € (0,1), tồn tại Cíp, g.e) > 0 sao cho
| H(w, — wa)de < 1 H(„n)d+r + c | P(wy.wajdr (2.3)
B B B
Chứng minh Trước hết, ta sẽ chứng minh
ii |Vưn — Vua|fd+ < ef |Vun|d+ + cf (|W, |? + [Vur|?)2 [Vey — Vus|da.
B B B
That vậy, với p > 2, tốn tại số thực C sao cho
[Voy — VuạlP < C(|Vwy|? + |Vaal2)”2” [Wavy — Vua],
IVu — Vuy|P = [( wil? + |eal2)” Van — Vư|È]? - (Veil? + |Vea|2)"”:
<£IT (|Va|? + |Vue|”)”2 [Vay — Yoel? + zi(|Vwn|? + |Vua|®)Ê,trong đó
(JVwa |? + Vua|?)Ÿ < 2C[ Vay |? + Cl Vay — Var’.
Trang 23dẫn đến
[Vu — Vua|P <2? (JVen|2 + |Vua|2)°5”[Vua — Vua|Ê
+eỊ [2CIVual? +CIVun — Vu¿|”}.
Với mọi e € (0, 1), chon e¡ = cũng: thay vào (2.5) ta được
(Vu — Vuy|P < C()(|Ven|Ê + |Va|2) "5 [Van — Vua|Ê + e|Van|P,
Trang 24của bài toán double obstacle (P) với một số phương trình thuẫn nhất thông
qua các bố đề quan trọng sau day
Bồ dé 2.1.3 Cho trị, uy € W!?(Q) oới p > 1 théa (wy —we)* € Ww}? (Q), wy) < we
trên 0Q va thỏa bat đẳng thúc biến phân
[ (Ae Sa), Ve)ar + [ (vnc wy, gate
< [ (A(x, Vu), Vide + | (W|ua|f “ưa, pda,
fo N
tới mol 2 € wu”(@) không âm Khi đá m < we h.Ệ.n trong 2.
Chứng minh Chọn ¿ = (wy — uy}? € Wi?(Q) trong (2.9), ta có
i {A(a, Few) — A(x, Vuy}, V(f{wp — tua)*))dz
, (2.10)
+ / (WV|u|9 Aw = Veal? “ưa, ((a = wy) *} dx <0.
Dat 2 = ON {w, > wy}, từ (4) ta thu được kết quả sau
| (A(e, Vwi} — A(x, Vaz), Vey — Vez dde
= (2.11)
> | (0? + |Vw|Ÿ + [Vw2|2) °F |Vun — Vur|*de.
a
Ti mỗi quan hệ tương đương
|lual?” *e; _ Jua|f®wa| ~ (|| + |ta|?) “2` |am — 12[.
là một trường hợp đặc biệt của Bồ dé 2.1 trong [2] Ta suy ra được
Trang 25cộng về theo vé của (2.11) và (2.12) ta được
c | lw), ude < (A(r, Vu.) — Ata, Vuy), Vay — Viua)d+
cùng với Bo đề 2.1.2, với mọi z > 0 ta suy ra
[ Mu: — wo} dx = | (wy — ứạ)d+z ce | (u)dz,
2 œ YY
cho z tiến về 0, ta kết luận rằng + < we h.k.n trong 2 từ giả thiết tị < we
h.k.n trên 2Ó 0
Bồ dé 2.1.4 Cho we S là nghiệm yêu của (P) va B là quả cầu mở trong Q.
Giả sử tị Gut wy" (B) va sị > tị Aken trong B, là nghiệm duy nhất của bat đẳng thức biến phân sau
{A(x, Với), Vor — Vự)đz + i (Ver? e1, tị — ede
< | (A(z, Vui2), Ven — Vự)dr + | (W|ta|*~ ®úa, tạ — g)dx,
B B
vdi moi @ € + wir (B) va ¿ > tú h.k.n trong B Khi đó tốn tại C > 0 sao cho
i (vp jda < ¢ f u) + Ho(v2)}dx (2.15)
RB B
Hon nữa, vy < tủa h.k.n trong B.
Chứng minh Chon hàm thử ¢ = u thì g € «+ W)"(B) và y > v1 h.k.n trong B
Trang 26do u € &, thay vào (2.14), ta được
i (A(z, Vu) — A(z, Vu), Với — Vu)d+
B
+f CU uy [I-72 — W|u|f~?w,ị — w)d+
< / (A(z, Vu), Vụ — Vey de + I CU lulI Fu, w — vy da
+ I (A(z, Vez), Vir — Vu)da + [ (V|ua|**®ua vụ — u)dz,
từ (2), (4) và (2.13) kết hợp với (2.16) ta được
lÌ ®(u,oi)dz < cị / (o? + |Vu|?)°F'|Vu — Vui|dz
+ I W|u|f~!Ju — ey |dx + / (a? + |Vual2)°#`[Vuị — Vu|dr (2.17)
+ f visite - ulde].
B
Ap dung bat đẳng thức Hélder và Young cho từng số hang vế phải của bất
phương trình trên, ta thu được kết quả sau
[eso se <C fees f (vs ~ Vui|P + Vu — ey] de
rey? f (aor + |Vulf+IoalPldz + ef f Olt + Vidal ae],
Cu thé hơn, ta đánh giá về phải của (2.17) như sau
[ (0?4|Vul?)F|Vu — Vun|dz
“= ( [ ee i ((e*+Ivu)5t)”” a
= ( 1 _ VeilPdz)” The + |Vul* DÌM '
—
< af [Vu = Vu [Pda + e PF [to + |Vul* )idx
Sey | |Vu-— Vei|Pdr + 2? 1s Pf (or + |Vu|P)dr;
B
pot
„,
Trang 27Dat m = min{p, a}; e3 = max{z1, c2}, ta dé dang suy ra
[ew Uị)đr < 2c | (Va — Vuị|P + Ÿ|u — ?¡|®)dz
kết hợp với (2.18) ta thu được
i Hu — tụ)dz <¢ | (Hl(u)đz + 2e30.C(c) | El(u — ey )dx
Trang 28đặt & = max{p,q} Khi đó, ta có
[ta =o) + Hear > 2 f veut + VinlJdz =2 f tater,
Cho z tiến về 0 trong (2.20), ta kết luận e¡ < tv h.k.n trong B Im)
Bồ dé 2.1.5 Cho u € S là nghiệm yếu của (P) va Bla quả cầu mở trong Q.
Giả sity € + wir(B) là nghiệm của phương trình
(2.21)
—dit(2A(r,Vò)) + W|u|f Tu =0 trong B,
v =u trén OB.
Khai đó tới mọi e € (0,1), tồn tai C = C(p,g.£) > 0 sao cho
Hí(u — t)dr < cử H(wjdr+C | (lg + [EP + Hove) + Mu(6a))dz, (2.22)
B B B
trong đó p là hiên hợp Holder của p.
Chứng mink Gọi x € u + VWI”(B) là nghiệm của của bài toán obstacle (2.14).
Trang 29Từ Bồ dé 2.1.4 ta có thể mở rộng 1, đến Q\Ø bởi u sao cho x € § và x —u =0
trong 2\B Bằng cách thay ¿ = w trong (2.16) và ¿ = tị trong (P) ta có
[ (Ae.va).va - Vu)dr * [ (alrSa,a - w)d+
< [ (A(x, VUa), Ver — Vu)dz + [ (W|ua|f*®ủa,øạ — u)dx,
và
[ (A(x, Vu) Vu = v1) dart [ (W|u|1~®u,w = vy bdr
< [ (Bix, F, 9), V{u — 1) dz.
Cộng hai bat đẳng thức trên tương ứng ta được
[ {A(x, Vu) — A(x, Vòi), Vu — Voy de
+f (etal 2a lost ex), 0 dae
Trang 30trong đó g là liên hợp Holder của p.
Thay các kết quả trên vào (2.24), ta được
| Pury jde < ey / IH(w — vy de
chon £; = [2C{e)|~! ta thu được
[ Hie —ayjdr < cƑ H{(u)dz + ce Ít + |FIP + H„(¿¿})dsz (2.26)
B B B
Trang 31Goi v2 là nghiệm yến duy nhất của phương trình sau
—div{ A(z, v2)) + W|es|f2?uy = —div( A(x, v1)) + V|¿i|tÐ2U trong B,
Đạ =v trén OB.
(2.27)
Nhân hai về của phương trình (2.27) với hàm thử y € W)"(B) sau đó lấy tích
phân hai về ta được
[ -aiwcAte, va) + Vialf-®a)p(z)4z
= I (—div( A(x, a1) + Vien |? Aen e(a)de,
ap dụng công thức Green, ta suV ra
[ Aeeve),ve)te+ | (bale e)ae
2 P (2.28)
= Ƒ Ae V0,S2)4z+ f Vitter 2)de
Vì w =v, > ủy h.k.n trên 88 nên từ Bố dé 2.1.3 suy ra vy > h.k.n trong B
Do đồ ta có thể thay y = ve trong (2.14) và chọn y = 1 — v2 trong công thức
bién phân (2.28), sau đó cộng về theo về tương ứng ta thu được kết quả sau
[Ae Vv) — A(x, Vey), Ver — Vba)dr
Trang 32Ap dung bat đẳng thức Hölder và Young, lap luận tương tự (2.25) ta thu được
tt <£I [ive — Vualf + ¥iuy — e¿|#)d+& B
+ cla) fo + |a|P +o? + |ủa|P + W|ua|? + W|i|#)d+
Goi v là nghiệm yếu duy nhất của phương trình sau
—div(A(z,v))+ Velo "e = 0 trong B,
Nhân hai vế của phương trình trên với hàm thử ¿ € Wi'"(B) sau đó lấy tích
phân hai về và áp dụng công thức Green, ta được