Tuy nhiên, sau gin một thâp kỹ triển khai thực hiện Luật HN&GĐ năm 2014, đã có những sự vân động phát triển của thực tiễn đòi hỏi có những phân tích, đánh giá nhằm hoan thiên các quy địn
Trang 1VŨ TUẦN ANH
Mã số sinh viên: K2DACQ015
CÁC TRƯỜNG HỢP CÁM KÉT HÔN THEO QUY ĐỊNH
CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.
HÀ NỘI - 2023
Trang 2VŨ TUẦN ANH
'Mã số sinh viên: K20ACQO15
CÁC TRƯỜNG HỢP CÁM KÉT HÔN THEO QUY ĐỊNH
CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Hon nhâu và gia đình
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHÓA LUẬN:
Th§ BÉ HOÀIANH
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đâp là công trinh nghiên
cửa của riêng tôi, các Rốt luận số liệu trong khóa Ind tốt nghiệp là trung thực, adm bảo độ
tin céy./
-Xác nhẫn của Tác giả khóa luận tôt nghiệp
Giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi r ho tên)
Trang 4PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tài 1
2 Tink hình nghiên cứu để tai
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu
4, Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu
5 Phương pháp luân và phương pháp nghiên cửu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
T Két cầu của khoá luận
CHUONG 1 MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE CÁM KET HON,
1.1 Khai niêm kết hôn va cầm kết hôn
1.11 Khải niệm Rết hôm
1.12 Khải niệm cắm ket hôn.
1.2 Ý nghĩa của việc quy định các trường hợp cắm kết hôn.
1.3 Những yêu tổ tác động đền quy định vẻ các trường hợp cầm kết hôn 12
1.4 Lược sử các quy định về cắm kết hôn trong pháp luật hôn nhân va giađính Việt Nam từ thời kỷ Pháp thuộc tới nay 151.41 Thời hs Pháp thuộc Is14.2 Thời ip từ Cách mang Tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1954 18
143 Thời hy từ năm 1954 đến khi thông nhất đất nước năm 1975 19
144 Thời hy từ khi thông nhất đất nước năm 1975 đẫn nay 20
CHUONG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIET NAM
VE CÁC TRUONG HỢP CAM KET HON 23
2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về các trường hợp cầm kết
hôn 33
3.11 Cẩm kết hôn giả tạo 23 3.12 Cẩm người đang có vo, có chông kết hôn 24
Trang 53.13 Cẩm kết hôn giữa những người cùng đồng máu về trực hệ; giữa những
người cô ho trong pham vi ba đôi z
314 Cẩm kết hôn giữa cha mẹ môi với con môi; giữa người đã từng là cha me nuôi với con mudi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha duong với con riêng của vợ, me ké với con riêng của chẳng 29 2.2 Xibly các trường hop vi phạm quy định câm kết hôn 31
2.2.1 Kiel} theo guy dinh của pháp luật hén nhân và gia đình 312.2.2 Xi phạt hành chính và xử if hình sue 4
KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO 53
Trang 6KHTPL Tết hon trái pháp Todt
Trang 7PHAN MỞ BAU
tảo của xã hội”, “gia đình quyết định sự tổn tại, vân đông.của
và phát tri một con người, mỗi quốc gia, dân tộc” Trong khi đó,
cơ sở dé hình thành gia đình là hôn nhân giữa người nam vả người nữ Vì lẽ
đó, vẫn dé HN&GD luôn thu hút sự quan tâm của cã giới nghiên cứu cũng,như các nha lập pháp ỡ các quốc gia trên thé giới
Luật HN&GĐ năm 2014 (Luật số 52/2014/QH13) được Quốc hội nước
Công hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, ky hop thứ 7 thông qua ngày
19 tháng 6 năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Trên cơ si
kế thừa va phát triển các quy định pháp luật vẻ HN&GĐ trước đó, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có nhiễu chế định điền chỉnh các quan hệ HN&GĐ
khác nhau Trong đó, chế định về kết hôn với những diéu kiện kết hôn và chmkết hôn là cơ sở pháp ly cho việc kết hôn 6 nước ta hiện nay Những quy định
vẻ cắm kết hôn có vai trò quan trọng đối với việc bao dim chế đồ HN&GĐ
của Việt Nam, giữ gìn các gia tri văn hóa truyén thống, thuần phong mỹ tục.của dân tộc, duy tr trết tự xế hồi và nâng cao chất lượng con người Việt Nam
Tuy nhiên, sau gin một thâp kỹ triển khai thực hiện Luật HN&GĐ năm 2014,
đã có những sự vân động phát triển của thực tiễn đòi hỏi có những phân tích,
đánh giá nhằm hoan thiên các quy định vẻ cảm kết hôn phủ hợp hơn với điềukiên, hoàn cảnh mới
“Xuất phat từ nhân thức đó, tác giã Iva chon chủ dé “Các frường hợp
cắm kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam” làm đê tài khóa luận tốt
nghiệp Thực hiện để tài sẽ gop phan làm sảng rố hơn những quy định về cảm
kết hôn và tác động của chủng trong thực tiễn, qua đó có những dé xuất để
góp phần hoàn thiện quy định pháp luật về cấm kết hôn
srvirtaam th by oi4)3919 18m]
Trang 82 Tình hình nghiên cứu dé tài
Cho đến nay, đã có những nghiên cứu liên quan đến vẫn để kết hôn và
cảm kết hôn Có thé kể các công trình nghiên cứu như.
Bui Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình
— vấn đề If luận và thực Luan án tiên sỹ, Trường Đại học Luật Ha Nội.
Tác giả đã nghiên cứu vé định chế kết hôn, trong đó có những vẫn để liênquan đến điều kiện Kết hôn được quy đính trong pháp luật hiện hảnh tại thời
điểm đó Những kết quả của luận án rất sâu sắc nhưng do thởi điểm thực hiện
để tai luên án trước năm 2015 nên chủ yêu vấn phân tích, đánh giả dựa trêncác quy định có trước Luật HN&GD 2014
Nguyễn Huyền Trang (2012), Một số vấn đề i lận và thực tiễn về kết
ôn trải pháp luật trong tinh hình xã lội hiên nay, Luận văn thạc sỹ, KhoaLuật - Đại học Quốc gia Ha Nội Tác gia đã có nghiên cửu về những quy định
cắm kết hôn, là căn cứ để zác định những tình huồng hôn nhân trái pháp luật Nguyễn Tuần Anh (2016), Hiiy kết hôn trái pháp luật và hận quả pháp
ý, Luân văn thạc sĩ, Trưởng Đại học Luật Hà Nội Tác giả đã nghiên cứu quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh về van dé hủy kết hôn trái pháp luật, hậu quả pháp lý của nó và thực tiễn thi hành ở nước ta hiện nay, đồng thời
đưa ra phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật vé vẫn để này
Nguyễn Ngọc Diệp (2021), Hiiy việc kết hôn trải pháp luật theo Luật hôn
nhân và gia định năm 2014, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội.Tác giã đã phân tích vé lý luận cũng như thực tiễn thực hiện thực hiện pháp
Tuật vé hủy việc kết hôn trái pháp luật, từ đó nêu ra các bat cập va dé xuất các
giải pháp để hoàn thiên pháp luật hiện hành vẻ vẫn dé nay
Nguyễn Thị Phương (2020), “Xie jh yêu câu iniy việc Rết hôn trái pháp luật
theo pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành“, Tap chí Dân chủ và Pháp luật
điện tử” Trong nghiên cứu của minh, tác giả đã phân tích vẻ nội dung kết hôn.
‘rai pharp luật va những căn cứ xử lý yêu cầu hủy kết hôn trái pháp huật
ape mp ay yu ca ny-vie kẹt hơn tụ gữvp-ụt thua plap-hat hơn bane loKông
Trang 9Nguyễn Hữu Minh (2022), “Một số xu hướng biển đổi hôn nhân ở Việt
Nam trong giai đoạn hiển nay”, Tap chi Khoa hoc xã lột Việt Nam (1(2022)),
3-16 Nghiên cứu đã cho thay các yêu tổ quan trong ảnh hưởng đến sự thay
đổi hôn nhân ở Viet Nam gồm: học vấn người dân tăng lên, quá trình công,
nghiệp hóa và đô thi hóa, văn hoa truyền thống, các đặc trưng cá nhân vả hộ
gia định Những quy định vẻ diéu kiện kết hôn và cấm kết hôn cũng sẽ có
những biển đỗi theo tình hình thực tiễn mới.
Có thể khẳng định các công trình nghiên cứu đều có giá tri khoa học cao,
it nhiễu để cập đến van để điều kiện kết hồn và cấm kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu đều có những cách tiếp cân.
‘va mục tiêu nghiên cứu riêng, với những giới hạn nghiên cứu khác nhau Vì, trong phạm vi một khóa luận tốt nghiệp đại học, tác giả lựa chọn tién
‘hanh phân tích đây đủ các trường hợp cắm kết hôn theo quy định của Luật HN&GD năm 2014, đồng thời kết hợp phân tích một sé van để thực tiễn để từ
đồ đưa ra những để xuất kiến nghĩ
vay
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục dich của nghiên cửu nhằm tìm hiển vả lam 16 những quy đính về
cắm kết hôn trong Luật HN&GĐ năm 2014 và giá tri pháp lý của những quy
đính nay trong thực tế Trên cơ sỡ đó để xuất một số kiến nghị hoàn thiên
pháp luật vé những quy định này,
Để đạt được mục đích nói trên, khỏa luận cần triển khai các nhiệm vụ
nghiên cửa sau đây,
-Một là hệ thống hóa một số van để lý luận về cẩm kết hôn,
Hai là, phân tích, đánh giá thực trang quy định pháp luật Việt Nam về
các trường hợp cắm kết hôn hiện nay,
Ba id, tim hiểu về thực tế tnén khai các quy định của pháp luật Việt Nam
về các trưởng hợp cắm kết hôn,
Trang 10Bén ia tổng hợp để xuất một số kién nghị nhằm hoản thiện các quy định
của pháp luật về các trường hợp cấm kết hô
thi hành của pháp luật về kết hôn
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
41 ĐẤI tượng nghiên citu
Đối tương nghiên cứu chủ yếu của để tải khóa luận là các quy định pháp, luật hiện hành của Việt Nam về các trưởng hợp cắm kết hôn.
bao dm và nâng cao hiệu quả
42, Phạm vĩ nghiên citu
~ Về không gian: Khóa luận giới han trong khuôn khổ quy định của pháp
luật Việt Nam, trong đó tập trung vào Luật HN&GĐ năm 2014 và các quyđịnh pháp luật khác có liên quan
~ Về thời gian: Thông tin được khảo cứu trong các quy định pháp luật
"Việt Nam từ thời kỷ Pháp thuộc đến nay nhằm hệ thống lại cũng như so sánh
quy định pháp luật về các trường hợp cắm kết hôn qua các giai đoạn khác
nhau Noi riêng, đổi với các nội dung nghiền cứu vẻ thực trang quy định va
thực tiến thực hiện quy định pháp luật Việt Nam về các trường hợp cấm kết hôn, khóa luân tập trung tìm hiểu chủ yếu ở giai đoạn từ khi Luật HN&GĐ
năm 2014 có hiệu lực đến nay
~ VỀ nội cong: Khóa luân nghiên cứu chủ yếu về nội dung liên quan đến các trưởng hợp cắm kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận được sử dụng trong triển khai nghiên cứu dé tai khóaluân là duy vật biên chứng và duy vat lich sử Trên cơ sở phương pháp luận
nay, một số phương pháp tiếp cận như tiếp cận hệ thống, tiếp cân lịch sử vả logic được sử dung trong thực hiện các nội dung nghiên cứu, cụ thể la
~ Tiếp cận hệ thẳng: Phân tích, danh gia về các quy định về cam kết hôn phải được đất trong một chỉnh thể thống nhất chế định vé kết hôn, rộng hơn lả
chế định HN&GĐ của Việt Nam
Trang 11~ Tiếp cân lich sử và logic: Các quy định về dâm kết hôn trong pháp luật
của Việt Nam hiện nay phải được xem xét trong cả tiến trình vận động phát
triển từ trước đến nay của nó, dong thời phải thay được tính tat yêu của việc.
a đời những quy định nay trên cơ sở phát triển từ những quy đính trước đâycũng như sự cần thiết khách quan để các quy định này được bỗ sung, hoànthiện trong tương lai
Ngoài ra, vi khóa luận được thực hiện dua trên các nguén tải liệu thứ cấp
nên các phương pháp nghiên cứu được sử dụng thường xuyên bao gồm khảo
so sánh, phân tích va tổng hợp dữ liệu Các tai liệu thứcấp được sử dụng phải có nguồn gốc rõ rằng, được xuất ban hoặc đăng tải bởi
các tổ chức khả tin đâm bão độ tin cây khoa học.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
Trong khuôn khé của một khóa luận tốt nghiệp đại học, những điểm mới
có ý nghĩa khoa học và thực tiễn chủ yêu được giới hạn ở hai nội dung sau
- Phân tích vẻ các trường hợp cầm kết hôn trong pham vi Luật HN&GB năm 2014, bao gồm việc minh hoa bằng vi dụ thực tiễn được khảo cứu.
~ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về HN&GD.
1 Kết cấu của khoá luận.
cửu tải liêu, thông kí
Ngoài các phân mục lục, danh mục các từ viết tất, danh mục tai liệu tham
khảo, nội dung chính của khóa luận bao gồm phan mở đâu, ba chương và
phân kết luận
Chương 1: Một số vẫn đề lý luận về cằm kết hôn.
Chương 2- Thực trang quy định của pháp luật Việt Nam vẻ các trường,
hop cắm kết hôn.
Chương 3: Thực tiến thực hiện các quy định của pháp luật về các trường, hop cắm kết hôn va một số kiến nghị, để xuất.
Trang 12MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE CÁM KET HON
1.1 Khái niệm kết hôn và cấm kết hôn.
1.1L Khái niên kết hân
Hôn nhân lả một hiên tượng xã hôi được hình thanh một cách khách.quan, xuất hiện ngay từ khi chưa có nha nước hay các hệ thống pháp luậtThông qua quan hệ hôn nhân mới hình thành nến gia đính và gia đình thựchiện được các chức năng kinh tế, chức năng duy trì nòi giống, chức năng giáo
=
có những trường hop riêng ma gia đính không dua trên quan hệ hôn nhân khichi có một thảnh viên, hoặc là cha, me đơn thân dua trên quan hệ nuôi dưỡng
đục để duy trì sự tôn tại va phát triển của xã hôi Mặc du, trong thực tiễn.
nhưng xét một cách chung nhất “hôn nhiên là cơ sở cria gia dink còn gia đình
là t8 bào xã hôi ma trong đô Rết hop chặt chẽ, hài lòa lợi ich của mỗi cái
nhiên, gia đình và xã hot?
Trong khi hôn nhân lá quan hệ ã hội xuất hiện ngay từ khi sã hội loài
người hình thành thi kết hôn được xác định như là điểm khỏi đầu cho mồi quan hệ xã hội đó Kết hôn có thể hiểu la thời điểm ma người nam và người.
nữ bằng một hình thức nhất định thông báo với bên ngoài (gia đính, dòng tộc,công đồng, xã hội) và được thừa nhân rằng họ đã chính thức trở thảnh vợ
chẳng để cùng nhau bất đâu cuốc sống hôn nhân (gắn bó lâu dài, chia sẽ cuốc.
sống cing nhau, sinh con và nuôi dạy con ) Những hình thức đó, phụ thuộc
vào mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, có thể do pháp luật quốc gia quy định nhưng cũng có thé chỉ tuân theo các luật tục của mỗi cộng đồng nhất định.
Tuy nhiên, việc kết hôn nói chung phải được thực hiện thông qua những nghỉthức nhất định được công đẳng va 2 hội thừa nhân
“ring Đạt học Lait BA NGL Giáo inh Le Hin nhấn và Gia nh Aft Nơi, NCB Tapp, Hồ Nột
201/7
Trang 13Do có ý nghĩa đặc biết quan trong, trong các nẻn văn hóa khác nhau, kết
"hôn luôn được coi là một sự kiên trong đại trong cuộc đời của mỗi con người.Hơn , sự kiện kết hôn của người nam và người nữ không chỉ có ý nghấ.với riêng ho, mà còn liên quan đến rất nhiễu người như gia đính, dòng tộc hai
"bên, với cộng đồng nơi ho sinh sống và thâm chi là toàn x hội néu xét theo
nghĩa rông la trật tự của xã hội Chinh vi vay, kể tit khi xuất hiên nha nước,
pháp luật của mỗi quốc gia đều quan tâm điều chỉnh việc kết hôn nhằm đảm
bảo việc kết hồn phải tuân theo một tat tự nhất định,
"Thực tiễn cho thấy, trai qua các giai đoạn phát triển của lich sử nhân loại,
pháp luật của những chế độ 24 hội khác nhau quy định vé kết hôn sẽ khác nhau.
Cho dén nay, pháp luật ở các quốc gia hiên đại, dân chủ về cơ bin quy dinh
quyển kết hôn căn cứ trên ý chi của người kết hôn Công ước quốc tế về các quyển dan sư vả chính trị năm 1066” vả pháp luật của các quốc gia đều ghi nhận kết hôn 1a một quyền dân sự cơ bản của cá nhân Tuy nhiên, quyền tự do kết hôn của cá nhân can phải có đặt trong một số khuôn khổ nhất định do những hậu qua phat sinh sau kết hôn liên quan đến nhiều người khác, cũng như những vẫn đề đạo đức, truyền thông văn hóa, luân thường đạo lý, tôn giáo, hay lanh tế - xã hội, Chẳng hạn như kết hôn giữa anh chi em con chú con bác không chỉ lá vi phạm luân thường đạo lý (theo truyền thống ở nhiều quốc gia bao gém cả Việt Nam) ma còn đưa đến hậu quả sinh ra những trễ em khuyết tật bẩm sinh, tạo ra
nh năng hông chỉ cho gia inh nã côn cho cả sẽ hội
Nhu vậy, hôn có hai đặc điểm cơ bản: Một 1d, về bản chất đây 1a việcmốt người nam va một người nữ xác lâp quan hé vợ chẳng, Hat la việc xáclập quan hệ vợ chồng nay phải được thông qua những nghỉ thức nhất định,
được công đồng thừa nhận (thông qua luật tuc với những điểu kiện cu thé), hay được pháp luật công nhân (quy định trong luật với những điều kiên, thũ
1 Gio văn Toật natn vi Gin dit Việt Nem 58, 99
ˆ hon 2 và oi 3 Ba 23 của Công woe ey đạh 2 Quod bt hy wep gia dn cia rem vit đến
sm hdt hn phe đợc dna nhận, 4 Không ue 18 che vide ht hen du Rng có sự đẳng hoàn on veengioinciacip ve chẳng nag ii”
Trang 14tuc nhất định) Ở nước ta hiện nay, việc kết hôn được pháp luật quy đính, giải thích cụ thé tai khoản 5 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 như sau: “Kết hn la việc nam và nit xác lập quan hệ vơ chẳng với nha theo quy định của Luật này về điều kiện két hôn và đăng Rý kết hôn.
112 Khái niện cẩm kế hân
Theo từ điển Tiếng Việt, “cắm” được hiểu la "không cho phép lam việc gi đó" hoặc “không cho phép tôn tại” Vì vậy, cắm kết hôn có thể hiểu là không,
cho phép kết hôn, trái ngược với việc cho phép kết hôn Trong những văn bản
pháp luật sử dụng tiếng Việt, có thể thấy cách sử dụng các thuật ngữ như
“không được kết hôn” hay "cấm không được kết hôn” thì déu có ý ngiấa tương
tự như “cắm kết hôn”” Đông thời, theo quy định của pháp luật đân sự Việt
‘Nam, tại Điều 123 BLDS năm 2015 giải thích: “Điêu cẩm của luật là những quy định của iuật không cho phép chit thé thực hiện nhữững hành vì nhất dint
Do đó, đưới góc độ pháp lý, "cảm kết hôn” được hiểu là việc không cho phépcác cá nhân được kết hôn trong một số trường hợp theo quy đính của pháp luật,
ở nước ta hiện nay lê quy định của Luật HN&GD năm 2014
Trong thực tế, việc kết hôn là sự kiện pháp lý quan trong, ghỉ nhận việc.người nam vả người nữ chính thức được pháp luật thửa nhận là vợ chẳng Saukhi kết hôn sẽ hình một gia đính, một “té bảo xã hội” Một xã hôi muốn phát
triển bên vững, mang lại âm no hạnh phúc cho các thảnh viên của nó thì mỗi
“tế bảo xã hôi” cần phải được khỏe mạnh, đủ chat lượng để thực hiện chức năng của minh Vi vậy, các nha nước, trong mỗi giai đoạn lịch sử, ở một trình.
đô phát tiễn cụ thé’, déu có những quy định về cấm kết hôn nhằm dam bảo
cho gia đính được hình thành va phát triển phi hợp với chế độ chính trị, kinh
é - xã hội, văn hóa của quốc gia đó.
‘Tega ng Vt (Tan Hot
ut Archie
T Hong BLDS Bic Kỷ năm 1931 thi kỹ độc dia Thấp đi quy đạn mốt số trường hep “cima không được
dt hin" hoc không được kậ hân” Sm thi Nhã re Viet Nam dn chủ công hon rà đu wong LaitHRNGGD nim 1959, đạo bịt vì HNGGD din in cần mộc Vile No độc lập, tot net trềm Tắt hôn" đcđược sẻ đảng, ty nên tng 'không đợc r hỏa” cng vin được a đừng vớ cng mô nghi Các
tạo it vt HÌ&GĐ so đó Qanhành năm 1086, 2000 vi 3019) để cữ ng tt ng tim kắ hâm
‘decd cá trường hợp pip iit ing ho phép ăn tế Yết hân
Nga nước chiêm sand ala mmớc phong kia sử rước mesin ay nhà nước sổ hội đề ngữ
Hing Phi (hủ ny - Fee Domnlosd,Bazoy, sod So
Trang 15Hon nữa, do vai trò dic biết quan trong của gia định mà vẻ mặt pháp lýđược hình thành thông qua sư kiện kết hôn, những quyết định thể hiện sự quyếtliết, cương quyết của Nha nước về câm kết hôn luôn đồi hõi phải được cân.nhắc kỹ lưỡng một cách toàn điện bởi 1é nó sẽ hạn chế việc hình thành gia đính.
Những quy đính cắm kết hôn phải mang lai lợi ích lớn hơn, rõ rang hơn cho
Nha nước, cho 2 hội va cho chính những người chịu tác đông của quy địnhNhà nước Công hòa xã hồi chủ nghĩa Viết Nam là nha nước pháp quyền
xã hồi chủ nghĩa cia Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Chế độ HN&GD
ở nước ta hiên nay được xây dựng với những quy định tiền bô nhằm mang
đến đời sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân, đông thời đáp ứng yêu.
cầu của thời kỳ quá đô lên chủ ngiữa xã hội Điểu 36 Hiển pháp năm 2013quy định
“L Nam, nữ có quyền kết hôn ly i Hôn nhân theo nguyên tắc te nguyên, tiễn bộ, một vợ một chông, vợ chẳng bình đẳng, tôn trong lẫn nhau.
2 Nhà nước bảo lộ hén nhân và gia đình bảo hộ quyển lợi của người
‘me Và trễ em
Tuân thủ những nguyên tắc đã được hiến định, Nhà nước Cộng hỏa zãhội chủ ngiãa Việt Nam chỉ hạn chế quyển kết hôn của công dân trong một sốtrường hop đắc biết, được quy định rõ trong Luật HN&GĐ nhằm bảo về
quyền và lợi ich hợp pháp của những người kết hôn, của gia đính va toàn 2
hi, bao về chế độ HN&GD tiền bộ
1.2 Ý nghĩa của việc quy định các trường hợp cấm kết hôn.
Những quy định vẻ những trường hợp cấm kết hôn trong pháp luật HN&GĐ có y nghĩa quan trọng, cụ thể như sau đây:
“Một là, bao vê quyền va lợi ich hợp pháp của công dân
Trong khi kết hôn là quyển của mỗi công dân thi việc hạn chế quyền đó
trường hợp nhất định nhằm bảo vệ chính họ Chẳng han như Nhà nước cắm một người đản ông đang có vợ kết hôn với người phụ nữ khác để
trong một
bão về quyển va lợi ích chính đáng cho người vợ, la mét bên trong cuộc hôn.
°
Trang 16nhân hợp pháp Trong quy định nay pháp luật bảo về quyển được bình đẳng
trong hôn nhân của người vợ, bảo vệ những lợi ích hop pháp vẻ cả tinh thân
và vật chất của người vợ mà sẽ bị xêm phạm khi người chẳng kết hôn với
người khác
Hai là bao vệ lợi ích hợp pháp của cộng đẳng vả toàn x hội
Công đồng và zã hội muén phát triển cần phải duy tri được trật tự và kỹ.cương Những quy định về câm kết hôn gúp phan bảo dim thực hiện mục tiêu
đó, qua đó bao vệ lợi ich hợp pháp cia công đồng vả zã hội Ví dụ như, quy
định cam “người dang có vợ có chông mà kết hôn hoặc clung sống như vo ching với người Rhác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nlue vợ chỗng với người dang có chồng, có vợ” giúp bão vệ nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng, rat quan trong đổi với sự phát triển.
của các công đồng dân cu và toàn xã hội hiện nay
Cac hành vi liên quan đến kết hôn có thé gây ra su bất ôn, hỗn loạn trong.
đời sống xã hội cũng được pháp luất dự liệu và ngăn chăn thông qua biên
pháp cầm kết hôn giả tao, cắm kết hôn giữa những người đã từng la cha me
‘mudi va con nuôi, mẹ kế va con riêng của chẳng,
Luật HN&GÐ năm 2000 cắm ết hôn giữa những người cùng giới tính,
sản xuất con người của gia đính cũng như khó có thé làm tron chức năng giáodục của gia định
Các quy định về cắm kết hôn góp phan xây dưng gia dinh tiến bộ, nơi
sinh ra, nuối dưỡng va giáo dục tré em, thé hệ tương lai của sã hội Các thể hệ
công dan mạnh khỏe vé thé chất va tinh than là nguồn nhân lực quan trong
‘hang đầu cho sự phát triển của công đồng và toàn xế hồi
Trang 17Ba là giữ gin và phát huy những truyền thống văn hóa, phong tục tập
quán tốt đẹp của dân tộc
Các giá tri văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt dep cia dân tộc
đã các thể hệ người Việt Nam xây dựng, gìn giữ vả phát triển trải qua suốt quá.
trình hang nghin năm đựng nước và giữ nước Đây là những tai sản vô giá mã
thé hệ đi trước đã để lại, giúp các thé hệ hiện tại và tương lai định vị được chính minh và phát triển một cách bên vững trong thể giới rồng lớn.
He thống pháp luật đồng một vai tro quan trong trong gìn giữ va phát huy.những giá tri đó Nói riêng vẻ pháp luật HN&GĐ, những quy định vé cắm kết
‘hén góp phan bảo vệ những giá trị gia đình truyền thông tốt dep Chẳng hạn như pháp luật cầm kết hôn “gtita cha me môi với con môi; giữa người at từng là cha, mẹ nuôi với con môi, cha chẳng với con dâu, me vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, mẹ ké với con riêng của chông” mặc di
những người nảy không có quan hệ cùng dong máu trực hệ nhưng quy định
như vậy xuất phát từ quan điểm của cha ông vẻ tôn tin trật tự trong gia định,
về ứng xử trong thân quyến Quy định như vay mới bảo đăm và phát huy lâu
di những truyén thống văn hóa quý báu như con cháu biết hiểu kính với ông
ỗ tiên, anh chị em thân quyền hoa thuân yêu thương giúp đỡ nhau cùng
Bén là nang cao chất lượng giống noi và đẩy lùi tinh trang đói nghèo Dưa trên những bằng chứng khoa học, pháp luật HN&GÐ cảm “đế
“hôn hoặc chung séng nine vợ chông giữa những người cing đồng man về trực hệ: giữa những người có họ trong pham vi ba đời ” Nhờ đó, những thé
phát từ việc
KHCHT”, hạn chế gảnh năng cho gia đình, công đồng va sã hội vẻ chăm.
hệ sau được sinh ra sẽ tránh được những dị tật bẩm sinh.
sóc y tế, giáo duc, phúc lợi cho người khuyết tật nhất là ở vùng sâu, vùng
"ong ham ving ca củ hét hin nữ, KECHT đhợc hẳn kế hin sien ng cing dng
"án Ệ mục hi iữahhÿg ngư c ho bong phen vt a at: HOICHT được NÊN là hon an gi mg
gui cing ding mand ae Deseo gut ho ong pm vba
"
Trang 18xa, vùng khó khăn Quy định về các trường hợp cầm kết hôn cũng đã ngăn.chặn các hủ tục lạc hậu khác như đa thé, đa phu, vốn lả một phan nguyên
nhân quan trong dẫn đến tinh trạng đói nghèo nhất la ở vùng đồng bảo dân tộc thiểu số vùng cao.
13 Những yếu tố tác động đến quy định về các trường hop cấm kết hôn
Các trường hợp câm kết hôn phải được quy định bởi pháp luật quốc gia, và
ti vì pháp luật 1a một bộ phân quan trong của kiến trúc thương tang xã hội nên.
chịu tác đông của nhiều yêu tô quan trong khác Dưới đây trinh bay một số yên
tổ cơ bin có tác động đền quy định vé những trường hợp cầm kết hôn
+ Điều kiện kinh tế - xã hộ
“Ph Ăngghen phân tích rõ vai trò "Tế bào xã hội” của gia đình, mỗi quan hệ biện ciung giữa gia đình và xã hội Ông khẳng định, một mặt, những điều kiện kinh tế - xã hội trong từng thời ip lich sử nhất dim có tác dung quyết ãmh dén hình thức tổ chức và kết cẩu của gia đình “10 Dựa trên luận điểm của Ph Angghen đi đến khẳng định rằng điều kiện kinh tế - xã hội có tác đông quyết định nhất đến các quy định pháp luật về HN&GD nói chung, về
vẻ cấm kết hôn thể hiện ở một số nội dung như sau:
‘Tint nhất là quan hệ sản xuất thông trị sẽ quyết định quan hệ sở hữu ở mỗi xã hội, trong khi đó “chế độ gia đình hoàn toàn bi quan hệ sở hia chỉ phối “1 Do đó, pháp luật được giai cấp thống trị để ra cũng nhằm mục tiêu.
bảo vệ chế đô HN&GĐ phục tùng quan hệ sản xuất đó Một lẽ tat nhi
quy định cắm kết hôn cũng nhằm đâm bảo duy tr trật tự của sã hội đó C¡
‘han, trong xã hôi phong kiến Việt Nam, để bao vệ chế độ gia trưởng, phục vụ cho lợi ich của giai cấp dia chủ phong kiến, pháp luật thời đó cắm nam nữ tự
do kết hôn (việc kết hôn chỉ được chấp thuận nên cha me va đại diện dòng tộc đông y).
Vin ga đồn họng srurông Si học ca C Múc,Ph Angghen 0 buvhabEi:
© Chie và Bh Ănggun tom tp, NOB Chat ốc gm Sr, Bà NOL 1995, 21, 4
Trang 19Thứ hat là, điều kiên kinh tế - xã hôi tác đông manh mế đến sự phát triển
của khoa hoc vả công nghề, qua đó sé tác động đền nhân thức vẻ cơ sở khơahọc trong việc đưa ra những quy định pháp luật vé HN&GĐ, trong đỏ có quy.định cam kết hôn
Thứ ba là điều kiên kính tế - x8 hội ảnh hưởng lớn đến hoạt động giáo
ảnhđục va chăm sóc y tễ Chất lượng hoạt đông giáo duc va chăm sóc y tế
hưởng trực tiếp tới sức khöe thé chất va tinh thén của người dân, tới trình độ
nhận thức của đại chúng cũng như giới tỉnh hoa trong sã hôi Qua đó, tác
đông đến việc xây dựng pháp luật nói chung, những hạn chế về quyển kết hôn
nổi riêng
+ Sựphát triển của khoa học và công nghệ
Khoa học và công nghệ có tác động không nhỏ đến quy định vẻ kết hôn cũng như cắm kết hôn Những tr thức khoa học mới về con người, tôm sinh
ý, y hoc, xã hội học, văn hóa,, được phát hiện thông qua hoat đông khoa hoc
và công nghệ sẽ giúp nha nước có cơ sỡ khoa học dé đưa ra những quy đính
vẻ cẩm kết hôn một cách phủ hop, đảm bão quyển va lợi ich của công dân.
&u biết về việc HNCHT
Khi khoa học chưa phát tr
é gây ra những di tật bất thường ở các thé hệ sau, vi vay nhiều quốc gia thời kỷ phong kiên không cam, thâm chí thừa nhận HNCHT Ở Việt Nam thời
kỳ Nha Trần, hoảng tộc duy trì HNCHT mặc dit có những lý do khác nhau để
áp dụng quy định nay Tuy nhiên, cho đến khi khoa học phát triển chứng minh
16 rang việc KHCHT sé tạo ra những tác hại lớn cho con, cháu thi các nhà lâm.luật déu thống nhất quy định cắm KHCHT để đảm bao chất lượng giống nỏi.Chẳng hạn như Điểu 9 Luật HN&GĐ năm 1959 đã cắm kết hôn giữa nhữngngười cùng dòng máu vẻ trực hệ
'Ở một khía cạnh khác, do trình độ y học chưa phát triển, một số bệnh lý
có khả năng lây truyền cao co tác động lớn đến xã hội khó co thé chữa trị khiến cho nhà cảm quyển phải quy định cầm kết hôn với những người bị các
, con người chưa
có
B
Trang 20bénh lý đó Ví dụ như Luật HN&GĐ năm 1959 cảm người bị bệnh phong,
hoa liễu mả chưa được chữa khỏi được kết hôn (Điều 10) Ngày nay, với tiền
bô vẻ khoa hoc trong y tế, các căn bênh trên được chữa khỏi hoản toản mã
không để lại di chứng nên đã được loại bỏ khỏi những quy định cắm kết hôn.
Khoa học phát triển cũng cùng cấp một cơ sở quan trong để quy định về
độ tuổi kết hôn Trong thời phong kiến, “nữ thập tam, nam thập lục" được
tiểu là người con gái 13 tuổi trở lên và người con trai 16 tuổi trở lên lả có thể kết hôn Tuy nhiên, khi khoa hoc chi ra đô tuổi đó chưa dém bao cho những
đứa trẻ Gn định vẻ mặt thé chất va tâm lý thì các nha nước hiện đại để quy
định đô tuổi cao hon mới được kết hôn, ví dụ như Luật HN&GĐ năm 2014 quy định người nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lên va người nam phải đủ tử 20 tuổi trở lên mới có thể được kết hôn.
+ Vain hoa và phong tục tập quán
Két hôn chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa va phong tục tập quán, ở cả phạm vi quốc gia cũng như cấp độ địa phương, vùng miễn Ở mỗi quốc gia, việc kết hôn không chỉ là sư thừa nhận của pháp luật mã nó còn phải tuân theo
nhiều nghỉ thức văn hóa, những tập tục, những khé ước sã hội trước khi đượcthừa nhân một cách dy đũ béi công đẳng và x hội
Tai Việt Nam, có những hủ tục ngăn cn việc kết hôn đã tổn tại trước đây đười hình thức lut "bất thánh văn” như trai gái khác làng "không được cưới
nhau" đã được xóa bố những vẫn có những hũ tục còn tôn tại đầy đó như tục
“cướp ve trong đồng bao dân tốc thiểu số ving cao, vùng khó
khăn cẩn được tiếp tục xóa bỏ tận gốc rễ.
Đông thời, trên thực tế có những truyén thống văn hỏa va phong tục tap
quán tốt đẹp về hồn nhân đã được nâng lên thành quy định pháp luật tại Việt
‘Nam bao gồm những quy định về cắm kết hôn như cầm KHCHT, cắm kết hôn giữa cha mẹ nuôi va con nuôi, cắm người đang có vợ, chồng được kết hôn, góp phân duy tri truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân téc, bão về nên tang gia.
dinh của người Việt Nam
Trang 21+ Tôn giáo
Tôn giáo cũng tác động mạnh mẽ đền các quy định cam kết hôn Ở một
ng ñược pháp két hôn với pint nie thờ but tương, đa thần mà chỉ được pháp
2
et hôn với nit Musii, phụ nit theo Kitd giáo và Do tht giáo
‘Mac dù về mặt pháp luật, hau hết các quốc gia (trừ các nước thân quyên).
không đưa các quy định của giáo luật vé cắm kết hôn vào luật về hôn nhên,nhưng tác động của những quy đính trong giáo luật đổi với việc kết hôn là
không thể phủ nhận Ngay ở Việt Nam, về mặt pháp luật sẽ không có quy định.
cắm việc kết hôn giữa những người khác tôn giáo nhưng khi hai người khác tôn
giáo kết hôn sẽ chịu những quy định bởi giáo luật mà mình tin theo Mét số nơi
thêm chí còn phải cải đạo nêu muốn lây người khác tôn giáo với ninh
14 Lược sử các quy định về cấm kết hôn trong pháp luật hôn nhân.
và gia đình Việt Nam từ thời kỳ Pháp thuộc tới nay
14.1 Thôi ky Pháp thuậc
Sau khi Triển đính Nhà Nguyễn ký Hòa ước Giáp Thân với thực dân.
Pháp ngày 06 thang 6 năm 1984 (là Hòa ước tiếp nổi Hòa ước Quy Mùi 1983
phong kiến Việt Nam với vi thé là một quốc gia độc lap đã sụp đổ Hòa ước
Giáp Thân đã chia cắt Việt Nam chia ra lam ba xứ Bắc Ky (Tonkin), Trung
Kỹ (Annam); Nam Ky (Cochinchine) với ba chế đồ khác nhau, mỗi kỷ có một
chế độ cai tr riêng Nam Ky la xứ thuộc địa Pháp, Đắc Ky và Trung Ky la xứ
Pháp bảo hộ nhưng trên danh nghĩa triểu đình nha Nguy được quyền kiểm soát Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp, “triéu đình Huế trở thành chính quợi bù nhìn, tay sai cho ngoại bang“
‘ing Thụ Du Tay G018),'Nhống quy ảnh ca ion ga wi th đực, hôn nhấn vì đổi sống gad”,
Tip ett Ngân cis Nióc ngày, 34 G201), 180.183
oT maha 963 “côn to pt 12338 bd
1s
Trang 22Nhằm thực hiện chính sich “chia để ti", về mat pháp luật, dua theo
BLDS của Công hòa Pháp (1804), thực dén Pháp đã xây dựng ba BLDS khác
nhau, áp đụng riêng cho ba xứ Bắc Ky (BLDS Bắc Ky năm 193119, Trung Ky
(BLDS Trung Kỷ năm 1936") va Nam Ky (tập Dân luật giản yêu năm 1883)", Pháp luật thời kỳ nay là công cụ để cũng cổ quyển cai tr của thực
dân Pháp, bảo vé lợi ích của giai cấp dia chủ phong kiến Các quy định vẻ
HN&GĐ trong các dao luật được áp dụng 6 cả ba Ky déu dua trên các phongtục, tập quán lạc hau của xế hội phong kiến Việt Nam va phống theo BLDS
'Công hòa Pháp với quan điểm thuần túy coi các quan hệ HN&GĐ lả một chế
định do dân luật điêu chỉnh” Nói riêng, các quy đính liên quan đến kết hôn
và cắm kết hôn được ban hành trong pháp luật thời ky này cũng phan anh sâu
sắc các quan điểm lac hậu của xã hội phong kiến như trọng nam khinh nif, chế
đô gia trường
Quy định vẻ đồ tuổi kết hôn, tập Dân luật giãn yêu quy định “con trai 16
tuổi, con gai 14 tuổi" được phép kết hôn, BLDS Bắc Kỹ quy định “Pham con trai chưa day mười tám tuổi, con gái chưa day mười lăm tuổi, thì không được kết hôn” (Điền thứ 73), BLDS Trung Ky cũng quy đính tương tự “Pham con trai chưa đây 18 tuổi tron thời chưa được lấy vợ, con gái chưa đây 15 tuổi tròn.
thời chưa được lấy chồng" (Điểu thứ 73) Tuy nhiên, cả BLDS Bắc Ky và
BLDS Trung Ky đều cho phép có ngoại lệ được đặc cách miễn tuổi, nhưng chỉ bớt tối đa 3 tuổi với cả nam va nữ, tức là con trai chưa đủ tron 15 tuổi va con gai chữa đủ tron 12 tuổi thì không được lấy vo lây chồng trong mọi trường hợp Sự quy định khác nhau nói trên dẫn đền sự khó khăn khi ap dụng (chia ré ba Ky), độ tuổi được phép kết hôn rat tré, đặc biệt ở nữ giới phản ảnh.
tự tưởng lạc hấu của quan niệm phong kiến
+ Cotin gpi cate là in ti các ta Nam in Bie Bộ,
(Coin oi chèn thức le Hoing Vit Tangy Hộ bit
© Go th Loịt Honshin vì Gia đồn: Vật Naa 00 63
Gite tàn Fait Han hin và Gin Ged Vt Nơa Ud để
Trang 23Con cải không được quyển tu do kết hôn BLDS Bắc Ky và BLDS Trung,
Ky, tại Điển thứ 77 quy định con cái di đã thành niên hay chưa, nêu cha mecon sông thì phải được sự đồng ý của cha mẹ mới được lây vơ lấy chồng Tuy
nhiên, nếu cha mẹ không đồng ý thi chỉ can người cha đồng ý là được, nêu cha mat thi chỉ cần mẹ đông ý Nếu cha mẹ đã mắt hoặc không thé cho ý kiến
mẻ con ông ba nội, thi phải có ông ba nội bảng lòng mới được, néu ông bảkhông đồng ý thì chỉ cân ông bằng lòng là đủ Căn cứ diéu luật này có thểthấy rổ không có sự tự do về hôn nhân vả ngay trong su mắt tự do đó, cũng
nang né sự trọng nam, khinh nữ (ý kiến của cha, ông quan trọng hơn ý kiến.
của me, ba; chỉ dé cập ý kiến ông, ba nôi ma không nói đến ông ba ngoai)
Luật pháp cũng có quy đính cắm KHCHT, cụ thé tại Điều thứ 74 BLDS Bac Ky quy định “Pham những người thân thuộc hay thích thuộc về trực hô, vào bậc nào cing vậy, bắt cứ là con chính, cơn hoang hay con môi, cẩm không được kết hôn với nhau” Tại Điều này đồng thời cũng quy định cam
những người có quan hệ sau không được kết hôn với nhau 4) Ane em cht ơn
đồng pi, đẳng mẫu hay không cñing thé, hoặc iắy iẫn Ấy anh em cht em mudi; (tt) Chị đâu em đâu với em chong anh chẳng; (tit) Chủ bác câu
với chảu gái, cô ải với châu trai (iv) Bác gái hay thi với châu chẳng: (9)Anh em với chỉ em con chủ con bắc con cậu con cô con di cả hat bên nội
goat, anh em cht em chu chit chán bác cháu cô về bên nôi; (vi) Anh em ho với chị em họ đồng tông Quy định cắm nảy cũng tương đông ở BLDS Trung.
Kỳ, có ý nghĩa ngăn chăn HNCHT, dim bả luat tục của người Việt, tuy nhiên
vẫn thể hiện rõ quan niệm “nội thân, ngoại thich” (ma bản chất là trọng nam,
khinh nữ) khi không cấm đàn ông được lầy em vơ hay chỉ vơ Thêm chi trongtập Dân luật giẽn yếu còn không cẩm chỉ dâu và em chồng, em déu với anhchẳng kết hôn
Pháp luật thời kỹ nảy cũng quy định về vô hiệu hôn nhân, hàm chứa
trong đó ý nghĩa cảm kết hôn (tức la kết hôn thi sẽ không được công nhân),
‘bao gồm quy định vẻ kết hôn trong thời kỷ tang cha, tang me Đông thời, do
vẫn thừa nhận chế độ da thê, BLDS Bắc Ky và BLDS Trung Ky đều có quy định cẩm lây vợ thứ khi chưa lẫy vợ chỉnh đối với nam giới.
„
Trang 24Có thể nói, các quy định về cém kết hôn trong pháp luật thời kỷ Pháp thuộc mang ban chất pháp luật phong kiến, tiếp tuc đưa vao những quy đính
nhằm han chế quyển tự do hôn nhân, bão vệ chế độ gia trường, phân biệt đổi
xử nam, nữ mắc di cũng có mét số ý ngiĩa nhất định như ngăn chănHNCHT góp phan bao vệ trật tu xã hội
142, Thôi ky te Cách mang Tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1954Sau thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nước Việt Nam.Dân chủ Cộng hòa ra đời, kết thúc hoán toản chế độ phong kién ỡ nước taTuy nhiên, cuỗi năm 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam
Trong điểu kiện đó, chính quyền mới được thành lập cùng toàn thể nhân dan phải tập trung cho sự nghiệp kháng chiến, đánh dudi kẻ thù xâm lược Đẳng thời, những quan hệ sản xuất phong kién, là cơ sỡ cho chế đô HN&GĐ phong kiến, vẫn còn tổn tại, chưa thể nhanh chóng xóa bỏ ngay sau khi Cách mạng thánh công Dé zỏa bé hoàn toàn quan hệ sin xuất này cần phải có thời gian, cũng như dé loại bỏ tân gốc những quy đính pháp lý, phong tục va tập quản lạc hậu cẩn phải kiên tri thuyết phục vên đồng quần chúng nhân đến tự
nguyện sóa bd chúng
Trong những năm đầu từ 1945 dén 1950, Nhà nước ta chủ
các quy định sẵn có về HN&GĐ một cach có chọn lọc mã chưa ban hành các
đạo luật mới Đến năm 1950, Chủ tịch Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã
‘ban hành sắc lệnh số 97-SL ngày 22/05/1950 nhằm xoá bö những hũ tục tronghôn nhân, đồng thời công nhân các quyền về dân sư và hôn nhân gia đính đối
với công dân Việt Nam Sắc lệnh 97-SL đã loại bỏ những diéu cắm kết hôn.
căn trở nguyên tắc tự do hôn nhân Cũng cẩn nhắn manh, dén ngày
17/11/1950, Chủ tịch Nước tiếp tục ban hành Sắc lệnh số 150-§L về van dé ly
hôn Hai sắc lệnh nay được coi như tiên thân cho đạo luật HN&GĐ của nước
ta sau nay,
ap dụng
Trang 2514-3 Thời ky từ năm 1954 đến khi thống nhất đất nước năm 1975
Trong giai đoạn này, Việt Nam lại tạm thời bi chia cắt thành hai miễn với
tai chế độ chính trị khác nhau Ca nước tiến hành đông thời hai nhiệm vụ chiến lược Miễn Bắc đã được giải phóng và bước vào giai đoạn quá độ lên
chủ nghĩa 2 hội, miễn Nam tiếp tục cuộc cách mang dân tộc, dân chủ đầutranh thống nhất đắt nước
Ở miễn Bắc, hai sắc lệnh số 97-SL và 159-SL đã hoàn thành vai tro lịch
sử của mình, mặc đủ đã gop phản quan trong tién để zóa bé chế đô HN&GĐ.
phong kiển lạc hêu nhưng không còn đáp ứng được yêu cầu cho giai đoạn
phat triển mới Đặc biệt, trong bồi cảnh Hiển pháp năm 1959 ra đời là cơ sở
pháp lý cơ ban nhất cho việc xy dựng một đạo luật riêng, hoàn chỉnh quy
định về HN&GĐ Luật HN&GĐ năm 1959 được Quốc hội Nước Việt Nam
dân chủ công hoa thông qua ngày 29/12/1959 Đây là dao luật đầu tiên quyđịnh riêng về HN&GD của nước ta, có mục tiêu xóa bö hoàn toàn những tan
dự của chế độ HN&GB phong kiến và xây dựng chế độ HN&GĐ zã hội chủ
ghia tiến bô
Những quy định liên quan đến cảm kết hôn được quy định trong Chương,
2 của Luật nảy Cụ thể như cầm người đang có vợ hoặc có ching được kết
hôn với người khác @iéu 5), cắm KHCHT, kết hôn giữa người có quan hệ
thân thích @Điễn 0), cắm người mắc một số chứng bệnh cụ thể chưa được
chữa khối kết hôn (Điễu 10) Vẻ tuổi kết hồn cũng quy định rõ con gái từ 18trở lên va con tra từ 20 trở lên má không có ngoại lệ (Điều 6)
Ở miễn Nam, hệ thống văn bản pháp luật nói chung va pháp luật về HN&GD nói riêng đều do chế độ ngụy quyển Sai Gon ban hảnh Cu thé bao gồm: Luật Gia đình ngày 02/01/1959 đưới chế đô Ngô Đình Diém; sắc luật số 15-64 ngày 23/7/1964 về giá thú, tử hệ vả tải sản công đồng dưới chế độ Nguyễn Khánh, Bộ dân luật ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu Các văn bản pháp luật nay déu đã bai bö chế độ đa thê nhưng vẫn duy tr chế
độ phụ quyển gia trưởng, bat bình đẳng nam nữ trong gia đình.
”
Trang 26Quy định về cẩm kết hôn được pháp luật quy định Bộ Dân luật năm.
1972 cam người đang có hôn thú tai hén với người khác (Điều thứ 99), cảm.
kết hôn liên quan đến cân huyết (Điều thứ 108, 109); câm kết hôn giữa những
người không có huyết thống nhưng có quan hệ thân thích @iéu thứ 110, 111) Tuổi kết hôn của nam giới là từ 18 tuổi, nữ giới là từ 15 tuổi (Điều thứ 104).
144, Thời kỷ từ khi thẳng nhất đất nước năm 1975 đến nay
Kết thúc cuộc khang chiến chống Mỹ cửu nước, non sông chính thứcthu về một mỗi Tại kỹ hợp thứ Nhất, Quốc hội khóa VI (1076-1981) đã
quyết định đổi tên nước thành Cộng hoa X4 hội chủ nghĩa Việt Nam Yêu.
cầu xây dựng một hệ thống pháp luật 24 hôi chủ ngiĩa chung cho cả nướcđược đặt ra cấp bách
Năm 1980, tại kỳ hop thứ Bay, Quốc hội khóa VI đã thông qua Hiển pháp
"Nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây là cơ sở pháp lý cho việc banhành dao luật mới về HN&GD thay thé cho Luật HN&GĐ năm 1959 vốn đãkhông còn phủ hợp với điều kiến mới của đất nước thông nhất Luật HN&GĐnăm 1986 được Quốc hội khóa VII thông qua ngày 29/12/1986 gm 10 chương,
57 điều Luật HN&GD năm 1980 đã ké thửa và phát triển những điểm tiến bộ.
của Luật HN&GĐ năm 1959, ding thời say dựng và hoàn thiện những quy dinh
mới, tu việt hơn va phủ hợp với trình độ phát triển của đắt nước.
Những quy định vẻ cắm kết hôn trong Luật HN&GĐ năm 1986 được quy định gon lại trong Điểu 7 Trong đó đã bö phan quy định cấm kết hôn đổi với những người bị bất lực hoàn toàn vé sinh lý hay mắc bênh hủi trong Luật HN&GĐ năm 1959, chỉ giữ lại quy đính cắm kết hôn với người “dang mắc bệnh tâm thần không có khã năng nhận thức hành vi của mình : dang mắc bệnh hoa liỗu ” (khoăn b Điều 7) Cùng với đó, quy định rõ cắm kết hôn giữa
những người có ho trong phạm vi ba đời (khoản c Điểu 7) thay vì quy địnhgii quyết theo phong tục tập quản đối với những người khác có ho trongpham vi năm đời hoặc có quan hệ thích thuộc vẻ trực hệ trong Luật HN&GDnăm 1959
Trang 27Năm 1992, Hiển pháp mới được Quốc hội khóa VII ban hảnh nhằm đáp.
ving yêu cầu phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Căn cứ vào Hiển pháp năm 1992, trên cơ sở kế thừa các luật có trước, Luật HN&GB năm.
2000 được Quốc hội khóa X thông qua ngày 22/6/2000, chính thức có hiệu
lực từ ngày 01/01/2001 Luật gém 13 chương, 110 điểu, có sự mỡ rông hon
tất nhiễu so với Luật nấm 1980 (110 điều so với 57 điên)
Xét về quy định cấm kết hôn, Luật HN&GĐ năm 2000 đã có nhiều chuyển biển mới so với những luật đã có Luật đã zúa bỏ hoàn toàn việc cắm kết hôn đối với những người mắc bệnh hoa liễu chỉ giữ lại quy định “cẩm kết
"ôn với người mat năng lực hành vi dân sự” (khoản 2 Điều 10), bỗ sung quy định cầm kết hôn “giữa người đã từng là cha mẹ mudi với con nuôi, bồ chéng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, bỗ đương với cơn riêng của vợ mẹ Rễ với con riêng của chồng” (khoăn 4 Điễu 10) là sự điều chỉnh phù hop với dao lý tốt đẹp của dân tộc ta Luật cũng bé sung quy định cắm kết hôn “giữa những
người citng giới tinh” (khoan 5 Điễu 10)
Luật HN&GĐ năm 2000 đã đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế manh mẽ, tạo được những chuyển biển tích cực đối với chế độ HN&GD Tuy nhiên, khi thực tiễn đất nước thay đổi, nhất là quá trình hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng thi có những quy
định trong luật tré nên lạc bậu, không còn phủ hợp Vi vây, sau khi Hiển pháp
năm 2013 được Quốc hội Khóa XIII ban hành, Luật HN&GÐ năm 2014 cũng
được Quốc hội Khóa XIII thông qua ngày 16/06/2014 với 9 chương vả 133
điểu, có hiệu lực kể từ ngay 01/01/2015 Trong đó, những quy định cấm kết hôn cũng được ké thừa, bỗ sung va phát triển với một số điểm mới so với
Luật HN&GĐ năm 2000
Trang 28KET LUẬN CHƯƠNG L
Trong Chương | khóa luận đã lam rổ những nôi dung sau đây
M@t là nghiên cửu tai liêu, phân tích lâm rõ vẻ các khái niềm cơ sỡ (Kết
hén, cấm kết hôn) được sử dụng trong suốt để tải khóa luận.
Hat là, phân tích làm 16 ÿ nghĩa việc quy định các trưởng hợp cẩm kết
"hôn theo bồn nội dung là: bao về quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bao
vệ lợi ích hợp pháp của công đồng và toàn xã hội, giữ gin và phát huy nhữngtruyền thống văn hóa, phong tục tập quán tốt dep của dân tôc; nâng cao chất
lượng giống noi va day lui tình trạng đói nghèo.
Ba i phân tích làm rõ những yêu tổ tác đông đến quy định về các trườnghợp cm kết hôn, bao gồm 4 yếu tố cơ bản: diéu kiện kinh tế - xã hội, sự phát
triển của khoa học và công nghệ, văn hóa và phong tục tập quán, tôn giáo.
Bin nghiên cứu tổng hop tóm những quy đính vẻ cấm kết hôn trongpháp luật Viết Nam từ thời kỹ Pháp thuộc đến nay, bao gôm 4 phân kỹ theothời gian: thoi kỹ Pháp thuộc, thời kỹ từ Cách mang Tháng Tám năm 1945
đến trước năm 1954; thời kỷ từ năm 1954 đến khi thông nhất đắt nước năm.
1975, thời kỳ tử khi thống nhất đắt nước năm 1975 đến nay
Các kết quả thu được là cơ sở lý luân dé triển khai các nội dung nghiên
cửu tiếp theo cia dé tai khóa luận
Trang 29THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VE CÁC TRƯỜNG HỢP CAM KET HON
2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về các trường hợpcấm kết hôn
Các trường hợp cấm kửt hôn hiện nay được quy định tại khoản 2 Điển 5
Luật HN&GD năm 2014 Cụ thé bao gồm các trường hợp: cảm kết hôn giã tạo,
cắm người đang có vợ, có chẳng kết hôn với người khác hoặc chưa có vợ, chua
có chồng kết hôn với người đang có chẳng, có vợ, cảm kết hôn giữa những người củng dong máu vẻ trực hệ, cam kết hôn giữa những người có họ trong pham vi ba đời, cm kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuôi; cắm kết hôn giữa
người đã từng la cha, me nuối với con nuôi, cha chẳng với con đâu, me vo với
con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kể với con riêng của chồng.
3.11 Cầm kế hân giả tao
Khai niệm kết hôn giả tao được giải thích tại khoản 11 Điểu 3 Luật HN&GĐ năm 2014, cụ thể “Kết hôn gid tao là việc lợi dung kết hôn để
tịch nước
xuất cảnh, nhập cảnh cư tri, nhập quốc tịch Viet Nam, qué
ngoài; hưởng chỗ độ wai đãi của Nhà nước hoặc đễ đạt được muc đích khác
mà Rhông nhằm mục dich vậy dung gta đình " Theo cách định nghĩa nay thi hành vi kết hôn giả tao về nguyên tắc là có việc kết hôn trên thực tế, thực
hiện theo đúng thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật ViệtNam va pháp luật nước ngoải (nêu có, trong trưởng hợp kết hôn có yếu tổ
nước ngoai) Vé mặt hình thức, việc kết hôn nảy hoàn toản được ch nhân, hai người kết hôn nhận được Giấy chứng nhận kết hôn Tuy
nhiên, xét đến bản chất thi đây là hảnh vi kết hôn không nhằm mục dichxác lập quan hệ vợ chẳng, không ding với khải niệm ví
quy định trong Luật HN&GĐ năm 2014
Trang 30Trong trường hop nảy, mục đích của việc kết hôn không phải nhằm zây
dựng gia định ma chi nhắm che đây, hop thức hóa các mục đích cá nhân khác.Khi thực hiên hành vi nảy, hai bên thường có théa thuận ngằm hoặc ký hop
đông với các diéu khoản rõ rang, cùng nhau khai thác những điểm chưa hoàn.
thiên của pháp luật nhằm thực hiện hàng vi tư lơi Những lợi ich đạt được có
thể về kinh tế, chính trí tải sin, địa vi xế hôi, cử tri, xuất, nhập cảnh Mat số
lý do thường thay của kết hôn gia tao là lợi dung việc kết hôn để xuất cảnh,nhập cảnh, cử trú, nhập quốc tich nước ngoài, nhập quốc tịch Việt NamChẳng hạn như nhiễu quốc gia cho phép vợ hay chẳng của công din được
hưởng những quyển như được phép thưởng trú lâu dai (khi đủ điều kiên thì
được nhập quốc tịch), được đi lam, được hưởng những wu đếi của nha nước
Nhu vậy, việc kết hôn gia tao đã vi phạm nguyên tắc tư nguyên kết hôn.
bởi mục đích của tư nguyện kết hôn lả việc người nữ và người nam mongmuốn được kết hôn, được chia sẽ cuôc sống cing nhau với mục đích cuốicũng và duy nhá la xây dưng gia đình Không những thể, với tinh chất giả tao,những loi ích thu được từ cuộc hôn nhân như vay lả bat chính, va trong nhiễu.trường hợp ỡ các quốc gia khác nhau còn nghiém trong hon la bắt hợp pháp
‘Vi lẽ đó, pháp luật phải nghiêm cấm hành vi kết hôn gia tạo
Cấm kết hôn giả tao nhằm bảo về chế độ HN&GĐ của nước ta, gop phan
duy tri trật tự xã hôi, gin giữ các gia tr gia định tắt đẹp của người Viet Nam
3.12 Cấm người dang có vợ, có chẳng¡
Điểm c khoản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cấm: “Newt dang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống niue vợ chẳng với người khác hoặc chưa cô vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nine vợ ing với người dang có chồng có vợ” Quy định này nhằm đâm bao thực
cơ bản của chế độ HN&GB của Việt Nam, được quy định
2 Luật HN&GĐ năm 2014: “Hon nhấn te nguyện, tiến bộ, một vợ một chéng vợ chẳng bình đẳng” Pháp luật Việt Nam chi cho phép kết
Trang 31xác định một người nam đang có vợ hay một người nữ đang có chồng được căn
cứ vào khoản 4 Điểu 2 Thông từ liên tích số VESNDTC-BTP, cụ thé là thuộc một trong ba trường hop dưới đầy
01/2016/TTLT-TANDTC-Thứ nhất là người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định củapháp luật về HN&GĐ nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vo (chồng)
cia họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bi tuyên bé là đã chết Trường hop
nay người được sét đến đang có mỗi quan hệ vợ chẳng hop pháp với ngườikhác (có Giấy chứng nhận kết hôn) mà chưa có bat kỳ sự kiện pháp lý néocham đốt mỗi quan hệ đó
Thứ hai là người xác lập quan hệ vo chồng với người khác trước ngày,03/01/1987 ma chưa đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện
"vợ (chẳng) của ho chết hoặc vợ (chồng) của họ không bi tuyến bổ 1a đã chết Trường hop nay liên quan đến van dé hôn nhân thực té theo quy định của pháp luật nhằm giải quyết những van dé có tính chất lich sử để lại Khoản.
1 Điều 131 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính “Quan hé hén nhân và gia
dink được xác lập trước ngày Luật này cô hiệu lực thi áp đăng pháp luật về
ôn nhân và gia đình tại thời điểm xác lập để giải quyết
hôn nhân thực té xảy ra trước ngày 03/01/1987 nên khi xử lý vẫn phai căn cit
vào các quy định đã hết hiệu lực La như Luật HN&GĐ năm 2000 va các văn
‘ban pháp luật có liên quan Cụ thể là điểm a khoản 3 Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội vẻ việc thi hanh luật hôn nhân
Ông được xác lập
Vi vậy, bởi lế cắc
và gia đỉnh quy định: “Trong trudng hop quan hệ vợ ci
trước ngàp 03 tháng 1 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986
có hiệu lực mà chưa đăng ký lết hôn thi được king
trong trường hợp cỏ yêu câu ly Hôn thi được Tòa án thu If giải quyét theo quy
đổi vớiliên của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000” Như vây
` Hển tiến 0c š hôn shận đc công nhận đ tên cơ sổ tục tf ici bận an vế đã vì ang ống
cđợng nhẹ wy chẳng có đã Sửu rên het en tang hổng dinghy kệ hàn tạ cơ quan đăng Lý thôn cổ
‘hm quvin Gps Marina hat ap /268 than ae Mah)
2s
Trang 32những trường hợp hai người nam vả nữ chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987, hiện họ chưa đăng ký kết hôn thi vẫn được pháp luật công nhân là vợ chéng Do đó, họ hoàn ton rang buộc bởi các quy đính vẻ
quyển, nghĩa vụ trung hôn nhân theo luật Từ các công nhân giá trị pháp lý
đó, giúp giải quyết các quyển va ngiấa vụ phát sinh liên quan đến hôn nhân
"Nói riêng, néu hai bên chưa ly hôn hoặc chưa có sự kiện một bên chết hoặc bituyên bổ là đã chết thi bên còn lại được xác định là đang có vơ hoặc có chẳngCũng cần lưu ÿ, căn cứ sác đính hôn nhân thực tế được quy định chỉ tiéttại điểm d mục 2 Thông tư liên tích số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-
BTP ngày 03/01/2001 của Toa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân.
Téi cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn thi rảnh Nghỉ quyết số 35/2000/QH10
Thứ ba là, người đã kết hôn với người khác vi phạm diéu kiến kết hôntheo quy định của Luật HN&GĐ nhưng đã được Tòa án công nhận quan hệ
"hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật va chưa
ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chẳng) của họ
không bị tuyên bồ là đã chết Trường hop nay, người được xét đến van đang trong một mối quan hệ vợ chẳng hợp pháp (do Tòa én công nhận) và mỗi
quan hệ đầy chưa chấm ditt béi bat kỹ sự kiên pháp lý nào
Nour vay, về nguyên tắc pháp luật cắm kết hôn khi có ít nhất một trong hai chủ thể kết hôn đang có vợ hoặc có chẳng, Tuy nhiên, có một trường hợp
ngoại lệ là trường hợp bô đội, cản bộ có vơ, có chẳng ở miễn Nam tập kết ra
miễn Bắc (năm 1954) sau dé lay vo, lây chẳng khác (ở miễn Bắc) Căn cứ
© Guth: 4 Bure oi nm và nữ can sống với 0n vợ chẳng nấu họ có 4i đâu kin a kế lớn
‘hea es dnt cig ake hân Diên và gia đt năm 2000 và uc một ong các Dung lợp se
Crd chứ lcuủ: Wa ve choi sone với nha
ic ho vd chưng tổng vit nem ere sia dh ut in od chat inp chấp i:
Wide tod cha sông với nba được nut Mức hep tổ chế chứng i
‘Ho due sự có chang tổng vin a chao sớc gulp đ na, cing hạn ebđăng ga đc
“Thời đẫm nem vàng bi đâu cưng ông vớt năm nhí vo chẳng làng họ 16 chí l cưới loặc ngà lo
vd chang sẵn với nhat được gia ih mặt Toặc cả hat bận chấp nhất Jade ngày họ v chung sang vớtthe đc người hức lay tô ức ching Bản hte ngà ho tực ự at đâu hung sống với mn im sóc,
‘lp neat cũng ii vận đăng giao.”
Trang 33theo Thông tư số 6O/TATC ngày 22/2/1978 của Tòa án nhân dân tối cao vé
“Hướng dẫn giải quyết các việc tranh chấp về hôn nhân và gia đình của can
bộ, bộ đôi có vo, có chồng trong Nam, tập lết ra Bắc lẤp vợ, lấp chồng
°° thì nêu người vợ hoặc người chẳng ở miễn Nam vẫn không có quan
hệ hôn nhân mới và muốn duy tri quan hé hồn nhân trước đây thì công nhận
cả hôn nhân mới và hôn nhân trước đây Hướng giải quyết nay căn cứ vào
tình hình thực tế đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh ác liệt, kéo dai, trên quan điểm được nêu ngay ở phan đâu của Thông tư số 60/TATC- “Cẩn thay
ay là hậu quả của chiến tranh, một vẫn đề xã hội phúc tạp, vẫn di tinh cảm hanh phúc gia đình nhất là của các người vợ và con cải Kii giải quyết phải xem xét một cách thận trọng thần tinh đạt lý:
3.13 Cấm kế hôn giữa những người cùng dàng máu về trực hệ: giữa
"những người có ho trang phạm ví ba đài
Khai niêm về những người có cùng dòng máu trực hệ được quy định tại
khoản 17 Điểu 3 Luêt HN&GĐ năm 2014: “Miỡng người cùng đồng máu về trực hệ là những người có quan hệ luyết thẳng trong đó, người này sinh ra người kia ké tiếp nhan ” Quy định này đã kế thừa, đồng thời khái quát và mở
xông đây đũ nội ham khái niêm "những người có cing dòng máu trực hệ" so
với quy định trong Luật HN&GĐ năm 200021
Trong khi đó, quy định vẻ “những người có ho trong pham vi ba đời”trong Luật HN&GD năm 2014 (khoản 18 Điều 3) và Luật HN&GD năm
2000 (khoản 13 Diéu 8) lại hoàn toàn giống nhau, cu thé: “Những người
cô họ trong pham vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha
nảy chỉ ap ding đối với cc đổi mong i cin bổ,bộ độ đã có we oặc có chẳng trong Nun, tipvăn Bk by te bị iy hing ing dang ocdedơi cm ca ngờ Sỹ uy dak op
dinghy Quốc Hi rsớc Cộng hi i hộ củ nghi Vat Nam nyện bổ hông Đất đắt nước, Tait Hiên hôn
‘ot ga dah vì nguyn th được ap dmg Gang wong cả nước Gic ng 25/0/1877), Loa Thang mr via cóaif re trang qu nd gos guyảt va wae cơ tể cin cto quy dh iddoin 1 Đâu 131 Lait HNGGD
sn 2014" “Duan hệ hi nhân và pa dn oe xứ lắp aie ngày Lat mip có Tad at dp ảng pip
Id ha vi ga cn tt đến xế lớp giã nde”
° Rhoặn 12 Đa 8 Luật HNEGD nim 2000 guy nk “Ning người cng ding mái vể rực hệ là ch me
cAỐ với cơn, ông bad vt chia nội và hấu hgoạ ”
7
Trang 34‘me là đời thứ nhất; anh, chủ, em citg cha me, cùng cha khác me, cùng mekhác cha là đồi tht hai, anh, chi, em con chủ, con bắc, con cô, con cậu,con di là đồi tứ ba
Pháp luật HN®&GĐ cảm những người cùng dòng máu vẻ trực hệ được kết
ôn với nhau, chẳng hạn như cha mẹ dé với con ruột, anh chị em ruột hay ông.
bà với châu nội, cháu ngoại Luật HN&GĐ cũng cắm
trong phạm vi ba đời được kết hôn Vi du như chủ bác ruột với châu gặi, cô di
img người có ho
uột với cháu trai, anh chỉ em con chú con bac con cô con đi
Những quy đính cắm nay xuất phát từ nhiều những nguyên nhân khác
nhau Dưới đây la một số nguyên nhân chủ yêu thường được để cập
MGt là, từ gốc đô y sinh học việc kết hôn giữa những người có cùng dong
máu về trực hệ hay giữa những người có ho trong phạm vi ba đời được sác định là rat nguy hiểm về di truyền, thường gây ra những van để nghiêm trong cho thai nhí va những trẻ em được sinh ra Ít nhất có đến 9 căn bệnh di truyền nguy hiểm có thể xảy ra với con cái của những cặp vợ chẳng nay”, cu thể la: Bênh da vay cá, thiếu men G6PD, suy giáp bẩm sinh, hội chứng Edwards; hồi chứng Pa-tau (Patau) do thừa một nhiễm sắc thé 13, hội chứng Down, bach tạng, mù mau, bệnh máu nguy hiểm hay gặp, điển hình là Thalassemia (tan.
máu di truyền) va Hemophilia (rồi loan đông mau di truyển) Nhin chung,
những trễ em này có ti lệ mắc các bệnh di truyền, di tật bam sinh, suy dinh
dưỡng, suy giảm sức khỏe và tử vong sơ sinh cao hơn trẻ em tỉnh thường
khác® Hậu quả trước hết ảnh hướng đến cuộc sống của chính các trẻ được sinh ra, sau đỏ là đến cha me và gia dinh của các em Củng với dé 1a nguồn.
lực mà cộng đồng va toàn zã hội phải sử dung
Hat là, từ gúc đô gia đính thi những người có cùng dong máu vé trực hệ
hay những người có họ trong phạm vi ba đời đều có quan hệ huyết thong,
Trang 35phân nhiễu có quan hệ nuôi đưỡng và chăm sóc lẫn nhau (vẻ cả mất vat chất
và tinh thin) Do đó, giữa ho có mỗi quan hệ tình thân rất gin gũi Nếu cóviệc kết hôn giữa những người này sẽ làm đão lôn tôn t trật tự trong các mối
quan hệ gia định, phá vỡ nén tăng gia đính truyền thông, lam tổn thương sâu
sắc tình cảm gia đính, lam tê liệt các chức năng cơ ban của gia định
Ba là, xét trên phương diện chung toàn xã hội, việc kết hôn giữa những,người có cùng dang máu vé trực hệ hay những người có họ trong phạm vi bađời là trai với đao đức xã hội, di ngược với thuần phong mỹ tục và truyén
thống văn hỏa tốt đẹp của dân tộc ta Những hành vi như vậy nếu không bi ngăn cấm sé tác động rất nguy hiểm đến tâm lý 24 hội, tao ra những nhận thức lệch lạc về HN&GĐ, căn trở sự phát triển của sã hội
Bắn là đấc biệt việc kết hôn giữa những người có cing dòng máu về
trực hé, giữa anh chỉ em củng cha me, anh chi em cùng cha khác me hoặccũng mẹ khác cha là hành vi loan luân, không chi trai với dao đức sã hồi ma
còn là hảnh vi nguy hiểm cho zã hội, vi pham pháp luật hình sự của nước ta
Như vậy, pháp luật HN&GĐ cấm hành vi két hôn giữa những ngườicũng dong máu về trực hệ cũng như giữa những người có ho trong phạm vi ba
đời là hoàn toàn phù hop Những quy định nay góp phẩn bao vé chất lượng giống noi, bao vệ chế độ HN&GĐ tiến bộ của Việt Nam, giữ gìn những,
phong tục tập quán, truyền thông văn hỏa tốt đẹp của dân tộc, hướng đến xâydựng gia đính âm no, hạnh phúc
(2.1.4 Cắn kế hân giữa cha, mẹ nuâi với con nuâi: giữa người đã từng là cha, mẹ nuâi với can nudi, cha chẳng với can dâu, mẹ vợ với can rề cha dong với can riêng của vợ, mẹ ké với can riêng của chẳng.
Quy định nay cầm việc kết hôn giữa những người không có quan hệ về huyết thông nhưng có quan hệ được phát sinh thông qua quan hệ nuôi dưỡng,
hay quan hệ hôn nhân Trong đó, cha mẹ nuôi với con nuôi là mối quan hệdựa trên việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo đục Những quan hệ cha chồng vớicon đâu, me vợ với con rễ, cha đương với con riêng của vo, me kế với contiêng của chẳng được hình thành trên cơ sở một quan hệ hôn nhân
”