1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 10,66 MB

Nội dung

Những quy định về cam kết hôn có vai trò quan trong đi với việc bảo dam chế độ HN&GD của Việt Nam, giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thong, thuân phong mỹ tục của dân tộc, duy trì trật

Trang 1

VŨ TUAN ANH

Mã số sinh viên: K20ACQ015

CÁC TRƯỜNG HỢP CÁM KÉT HÔN THEO QUY ĐỊNH

CUA PHAPLUAT VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

VŨ TUAN ANH

Mã số sinh viên: K20ACQ015

CÁC TRƯỜNG HỢP CÁM KET HON THEO QUY ĐỊNH

CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia đình

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN:

ThS BÉ HOÀIANH

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

Xác nhân của

Giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam Goan day là công trình nghiên

cứa của riêng tôi, các kết luậm số liệu trongkhóa luận tốt nghiép là trưng thực, dam bảo độ

tin cây./

(Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

1 Nh: clip thiết cha Hồ ĐÃ áex8046i4icstbctdeesadsuavesodt

3 Tình hình nghiên cứu dé tải 2

3 Mục dich và nhiệm vu nghiên cứu 3

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4

6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của khóa luận 8

7 Kết câu của khoá luân cha ĐH)CHUONG 1 MỘT SỐ vất Be LY LUAN lẽ ck = HÔN 61.1 Khai niêm kết hôn và cam kết hôn 2020222221 6

1.11 Khải niệm kết hôn e

1.12 Khải niệm cẩm kết hôn sẽ1.2 Ý nghĩa của việc quy định các trường hợp cam kết hôn 91.3 Những yếu tô tác động đến quy định vệ các trường hợp cam kết hôn 121.4 Lược sử các quy định về cam kết hôn trong pháp luật hôn nhân vả gia

đình Việt Nam từ thời ky Pháp thuộc tới nay — LD

141 Thời Rỳ a Seo TẾ

142 Thời i từ Cách mang Tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1954 18

143 Thời ij từ năm 1954 đến kni thong nhất đất nước năm 197% 19

144 Thời ip} từ khi thông nhất đất nước năm 1975 đến nay 20

KET LUẬN CHƯƠNG l =

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY DINE CUA PHAP LUẬT VIỆT NAM

VE CÁC TRƯỜNG HỢP CAM KET HON

3.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về các trường hợp cam kết

HOD uyên 223

3.1.1 Cẩm kết hôn gid tao 23

2.1.2 Cẩm người dang có vợ, có chông kết hôn 24

Trang 5

2.13 Cẩm kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những

NUCL có To Trong PHAN VEDA đỒI co ccsgesinindiiihuaAidEEEne2aisgkesnos 1E

214 Cấm kết hôn giữa cha mẹ nudi với con nuôi: giữa người đã từng iacha me nôi với con nudi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, chaduong với con riêng của vo, me ké với con riêng của chỗng 282.2 Xử lý các trường hợp vi phạm quy định cam kết hôn 31

2.2.1 Xirữt theo guy đinh của pháp luật hôn nhân và gia đinh 31

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ene eo

CHƯƠNG 3 THUC TIEN THỰC HIEN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE CÁC TRƯỜNG HỢP CAM KET HON VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ, ĐẺ XUẤT 41

3.1 Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về các trường hợp cầm kết

RC xyes evn se areas certunen plaid ase eons epee BN en or aco amass

GUE LNW KOE qhiế HAR GUE ceosesnondatooiiaariiigaaddsogsasargoaeagaUT

3.12 Những han ché còn tôn tại „43

3.13 Nguyên nhân của tồn tai, hạn e 463.2 Kiến nghị và dé xuát 483.2.1 Kiến nghĩ và đề xuất nhằm hoàn thiên pháp luật 483.2.2 Kiến nghị và dé xuất nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp iuật 49KETEUAIGGHUONG naaebesbsetrndhdutoadRogradndtgalitaangdaduSlE

KẾT LUẬN cú kua chao ghhaiGGatu[gindiidifGNidRinghGiigtãmidRăqasapsual 52 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2sx:ccsss 53

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Viet day du

| BLDS Bo luật Dân sự |

| HN&GĐ Hôn nhân và gia đình |

| HNCHT Hồn nhân cận huyết thông |

Kết hôn cận huyết thông |

| KHCHT

Trang 7

PHAN MG DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Gia đình có vai trò đặc biệt quan trong, không chỉ là với mỗi cá nhânđược sinh ra va lớn lên trong gia định ma còn đối với cả công đông và toàn xã

hội Gia đính là “

và phát triển của mỗi một con người, mỗi quốc gia, dan tộc"Ì Trong khi đó,

cơ sở để hình thành gia đình là hôn nhân giữa người nam vả người nữ Vì 1é

ia đình quyết định sự tôn tại, vân đông

đó, van dé HN&GĐ luôn thu hút sự quan tâm của cả giới nghiên cứu cũngnhư các nhà lập pháp ở các quốc gia trên thé giới

Luật HN&GĐ năm 2014 (Luật số 52/2014/QH13) được Quốc hội nước

Công hoa xã hội chủ nghia Việt Nam khóa XIII, ky hop thứ 7 thông qua ngay

19 thang 6 năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Trên cơ sở

kế thừa và phát triển các quy định pháp luật về HN&GD trước đó, LuậtHN&GĐ năm 2014 đã có nhiều chế đính điều chỉnh các quan hệ HN&GDkhác nhau Trong đó, chế định vê kết hôn với những điều kiện kết hôn và câm

kết hôn là cơ sở pháp lý cho việc kết hôn ở nước ta hiện nay Những quy định

về cam kết hôn có vai trò quan trong đi với việc bảo dam chế độ HN&GD

của Việt Nam, giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thong, thuân phong mỹ tục

của dân tộc, duy trì trật tự xã hôi va nâng cao chat lượng con người Việt Nam.Tuy nhiên, sau gần một thập kỹ triển khai thực hiện Luật HN&GD năm 2014,

đã có những sự vân đông phát triển của thực tiễn đòi hỏi có những phân tích,đánh giá nhằm hoàn thiện các quy định về cam kết hôn phù hợp hơn với điêu

kiện, hoan cảnh mới.

Xuất phát từ nhân thức đó, tác giả lựa chon chủ đê “Các frường hợpcam kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam” làm dé tai khóa luận totnghiệp Thực hiên dé tai sé gop phân lam sáng ré hơn những quy định về camkết hôn và tác động của chung trong thực tiễn, qua đó có những dé xuat dégóp phân hoàn thiện quy định pháp luật vê cam kết hôn

Ì Mtps:/ldamgcongsan viuynvEimse dia inv ga-storyfbaš-4-pluat-Toyy-va+tro-cua-gia-d£-trong:viec-xay- dựng,

¢ac-he-gia-tri-viet-nam-thoi-ky-m0i- 628379 lươn]|

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho dén nay, đã có những nghiên cứu liên quan dén van dé kết hôn vacam kết hôn Có thể kế các công trình nghiên cửu như:

Bui Thi Mừng (2015), Chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình

— vấn đà ij iuận và thực tiễn”, Luận ân tiên sỹ, Trường Đại học Luật Ha Nội.Tác giả đã nghiên cửu về định chế kết hôn, trong đó có những van dé liên

quan đến điều kiện kết hôn được quy định trong pháp luật hiện hảnh tại thời

điểm đó Những kết quả của luận án rất sâu sắc nhưng do thời điểm thực hiện

dé tai luân an trước năm 2015 nên chủ yêu van phân tích, đánh gia dựa trên

các quy định có trước Luật HN&GĐ 2014.

Nguyễn Huyền Trang (2012), Một số vấn dé i+ iuận và thực tiễn về kếthôn trải pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay, Luận văn thạc sỹ, KhoaLuật - Đại học Quéc gia Ha Nôi Tác gia đã có nghiên cứu về những quy địnhcam kết hôn, là căn cứ để xác định những tình huống hôn nhân trai pháp luật

Nguyễn Tuan Anh (2016), Hiy kết hôn trái pháp luật và hậu quả pháp

If, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại hoc Luật Ha Nội Tác gia đã nghiên cứu quy

định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh vê vẫn dé hủy kết hôn trái pháp luật,hậu quả pháp ly của nó và thực tiến thi hành ở nước ta hiện nay, đông thờiđưa ra phương hướng nhằm hoan thiện pháp luật về van dé này

Nguyễn Ngọc Diệp (2021), Hiiy việc kết hôn trải pháp indt theo Luật hôn

nhân và gia đình năm 2014, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Ndi.

Tác giả đã phân tích về ly luận cũng như thực tiến thực hiện thực hiện phápluật về hủy việc kết hôn trái pháp luật, từ đó nêu ra các bat cập va đề xuất cácgiải pháp dé hoan thiện pháp luật hiên hành về van dé nay

Nguyễn Thi Phương (2020), “Xie j yên cẩn iniy việc kết hôn trái pháp inật

theo pháp luật hôn nhân và gia dink hiên hừah”, Tap chí Dân chủ và Pháp luật

điện tử” Trong nghiên cứu của minh, tác giả đã phân tích về nội dung kết hôn

trái pharp luật và những căn cứ xử lý yêu câu hủy kết hôn trai pháp luật

` ltps:/ldanciupbapbuat wn/u-ly-yeu-cau-Inry-viec-ket-hon-traisphap-huat-the

o-phap-hut-hon-rhan-vi-gia-đùi hien Tưnh.

Trang 9

Nguyễn Hữu Minh (2022), “Một so xu hướng biến đổi hôn nhân ở Việt

Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tap chí Khoa học xã hội Viet Nam, (1(2022)),

3-16 Nghiên cứu đã cho thây các yêu tô quan trong ảnh hưởng đến sự thay

đổi hôn nhân ở Việt Nam gém: hoc vân người dân tăng lên; quá trình côngnghiệp hóa và đô thị hóa; văn hoa truyền thống các đặc trưng cá nhân vả hộgia đình Những quy định về điều kiện kết hôn va cam kết hôn cũng sé cónhững biển đôi theo tình hình thực tiễn mới

Co thé khang định các công trình nghiên cửu déu có giá trị khoa học cao,

ít nhiêu dé cập đền van dé điều kiện kết hôn và cam kết hôn theo quy định củapháp luật Việt Nam Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu đều có những cách tiếp cân

và mục tiêu nghiên cứu riêng, với những giới hạn nghiên cứu khác nhau Vì

vậy, trong phạm vi một khóa luận tốt nghiệp dai học, tác giả lựa chọn tiền

hành phân tích day đủ các trường hợp cam kết hôn theo quy đính của Luật

HN&GD năm 2014, đồng thời kết hợp phân tich một số van dé thực tiễn để từ

đó đưa ra những dé xuất kiến nghị

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm hiểu va lam rõ những quy định về

cam kết hôn trong Luật HN&GĐ năm 2014 và giá trị pháp lý của những quyđịnh nay trong thực tế Trên cơ sở đó dé xuất một số kiến nghị hoan thiện

pháp luật về những quy định này

Dé đạt được mục đích nói trên, khỏa luận cân triển khai các nhiém vunghiên cứu sau đây:

Một là, hệ thông hóa một số van dé lý luận về cầm kết hôn,

Hai id, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vêcác trường hop cam kết hôn hiện nay;

Ba ia, tìm hiểu về thực tế triển khai các quy định của pháp luật Việt Nam

về các trường hợp câm kết hôn,

Trang 10

Bốn ià tông hợp đề xuất một số kiên nghị nhằm hoan thiện các quy định

của pháp luật về các trường hop cam kết hôn, bảo dam vả nâng cao hiệu quả

thi hành của pháp luật về kết hôn

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu chủ yếu của dé tai khóa luận là các quy định pháp

luật hiện hanh của Việt Nam về các trường hợp cam kết hôn

42 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Khóa luận giới hạn trong khuôn khỗ quy định của pháp

luật Việt Nam, trong đó tập trung vào Luật HN&GĐ năm 2014 và các quy

định pháp luật khác có liên quan.

- Về thời gian: Thông tin được khảo cứu trong các quy định pháp luậtViệt Nam tử thời kỷ Pháp thuôc đến nay nhằm hệ thông lại cũng như so sánhquy đính pháp luật về các trường hop cam kết hôn qua các giai đoạn khácnhau Nói riêng, đối với các nội dung nghiên cửu về thực trang quy định va

thực tiến thực hiên quy định pháp luật Việt Nam về các trường hop cam kết

hôn, khóa luân tập trung tim hiểu chủ yêu ở giai đoạn từ khi Luật HN&GDnăm 2014 có hiệu lực đến nay

- Về nội dung: Khóa luận nghiên cứu chủ yếu về nội dung liên quan déncác trường hop cam kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận được sử dụng trong triên khai nghiên cứu đê tai khóa luận là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Trên cơ sở phương pháp luậnnảy, một số phương pháp tiếp cận như tiếp cận hệ thống, tiếp cân lịch sử valogic được sử dụng trong thực hiện các nôi dung nghiên cứu, cụ thể là:

- Tiếp cận hệ thông: Phân tích, danh giá về các quy định về cam kết hônphải được đặt trong một chỉnh thé thông nhất ché định vé kết hôn, rộng hon la

chế định HN&GD của Việt Nam

Trang 11

- Tiếp cận lich sử và logic: Các quy định vé cam kết hôn trong pháp luật

của Việt Nam hiện nay phải được xem xét trong cả tiến trình vận động phát

triển từ trước đến nay của nó, đồng thời phải thay được tinh tat yêu của việc

ra đời những quy định nay trên cơ sở phát triển từ những quy định trước đâycũng như sự cân thiết khách quan để các quy định này được bô sung, hoàn

thiện trong tương lai.

Ngoài ra, vì khóa luân được thực hiện dựa trên các nguồn tải liệu thứ capnên các phương pháp nghiên cứu được sử dụng thường xuyên bao gồm khảo

cứu tải liệu, thông kê, so sánh, phân tích và tong hop đữ liệu Cac tai liệu thứ

cap được sử dụng phải có nguôn góc ré rang, được xuất ban hoặc đăng tải bởicác tô chức khả tín đâm bảo đô tin cây khoa học

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận

Trong khuôn khổ của một khỏa luận tốt nghiệp dai học, những điểm mới

có ý nghia khoa học và thực tiễn chủ yêu được giới hạn ở hai nội dung sau

- Phân tích về các trường hợp cam kết hôn trong phạm vi Luật HN&GDnăm 2014, bao gồm việc minh họa bang vi dụ thực tiễn được khảo cứu

- Một sô kiến nghị nhằm hoản thiên quy định pháp luật va nâng cao hiệu

quả thực hiện pháp luật về HN&GD

7 Kết cấu của khoá luận

Ngoài các phân mục luc, danh mục các tử viết tắt, danh mục tải liệu thamkhảo, nôi dung chính của khóa luận bao gém phan mở đâu, ba chương vaphan kết tuân

Chương 1: Một sô van đề tý luận về cam kết hôn

Chương 2: Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về các trườnghợp câm kết hôn

Chương 3- Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về các trườnghợp cam kết hôn và một số kién nghị, dé xuất

Trang 12

MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE CAM KET HON

1.1 Khái niệm kết hôn va cam kết hôn

11.1 Khái niém kết hân

Hôn nhân là một hiện tượng xã hôi được hinh thành một cách khách

quan, xuất hiên ngay từ khi chưa có nha nước hay các hệ thông pháp luật

Thông qua quan hệ hôn nhân mới hinh thành nên gia đình va gia đình thực

hiện được các chức năng kinh tê, chức năng duy trì noi gidng, chức năng giáoduc dé duy trì sự tôn tại va phát triển của xã hôi Mặc du, trong thực tiễn cũng

có những trường hop riêng ma gia dinh không dựa trên quan hê hôn nhân khi

chi có một thành viên, hoặc là cha, me đơn thân dua trên quan hệ nuôi dưỡng

nhưng xét một cách chung nhật “hôn nhân là cơ sở của gia đình còn gia đình

là té bào xã hôi mà trong đó kết hop chặt ché hài hòa lợi ich của mỗi cá

nhân, gia dink và xã hi’?

Trong khi hôn nhân la quan hệ xa hội xuất hiện ngay từ khi xa hội loàingười hình thanh thì kết hôn được xác định như là điểm khởi đầu cho mỗiquan hệ x4 hội đó Kết hôn có thé hiểu là thời điểm ma người nam va người

nữ bằng một hình thức nhat định thông bao với bên ngoải (gia đình, dong tôc,công đông, xã hôi) và được thừa nhận rằng họ đã chính thức trở thảnh vợchông dé cùng nhau bat đầu cuộc sống hôn nhân (gắn bó lâu dai, chia sẻ cuộcsông cùng nhau, sinh con va nuôi day con ) Những hình thức đó, phụ thuộcvao môi giai đoạn lịch sử nhật đính, có thé do pháp luật quốc gia quy địnhnhưng cũng có thé chỉ tuân theo các luật tục của mỗi cộng đông nhất định.Tuy nhiên, việc kết hôn nói chung phải được thực hiện thông qua những nghỉthức nhất định được công đông vả xã hội thừa nhân

` Trường Đạihọc Luật Hi Nội: Giáo rừnh Luật Hon nhấn và Gia dinh Việt Nam, NXB Twphúp, Hà Nội

-2021,tr.17.

Trang 13

Do có y nghia đặc biệt quan trọng, trong các nên văn hóa khác nhau, kếthôn luôn được coi la một sự kiên trong đại trong cudc đời của mỗi con người.

Hơn nữa, sự kiện kết hôn của người nam và người nữ không chỉ có ý nghĩa

với riêng ho, ma còn liên quan đến rat nhiêu người như gia đỉnh, dòng téc haibên, với công đồng nơi họ sinh sông và thâm chí là toàn xã hội néu xét theonghĩa rông là trật tự của xã hội Chính vì vậy, kế tử khi xuất hiện nha nước,pháp luật của môi quốc gia đều quan tâm điều chỉnh việc kết hôn nhằm đâm

bao việc kết hôn phải tuân theo một trât tự nhật dinh*

Thực tiễn cho thây, trải qua các giai đoạn phát triển của lịch sử nhân loại,

pháp luật của những chế độ x4 hôi khác nhau quy định về kết hôn sẽ khác nhau

Cho đến nay, pháp luật ở các quốc gia hiên đại, dan chủ vé cơ bản quy đính

quyên kết hôn căn cứ trên ý chi của người kết hôn Công ước quốc tế về các

quyên dân sư vả chính trị năm 1966” vả pháp luật của các quéc gia déu ghi nhận

kết hôn là một quyên dân sự cơ ban của ca nhân Tuy nhiên, quyền tự do kết hôn

của cá nhân cân phải có đặt trong một số khuôn khô nhất định do những hậu quả

phat sinh sau kết hôn liên quan dén nhiều người khác, cũng như những van dé

đạo đức, truyền thông văn hóa, luân thường đạo lý, tôn giáo, hay kinh tế hội, Chẳng hạn như kết hôn giữa anh chi em con chú con bác không chỉ lả vi

-phạm luân thường đạo lý (theo truyền thông ở nhiều quốc gia bao gồm cả Việt

Nam) mà con đưa đến hậu quả sinh ra những trễ em khuyết tật bam sinh, tạo ra

gánh nang không chi cho gia đính ma còn cho cả zã hội

Như vậy, kết hôn có hai đặc điểm cơ bản: M6t id, về bản chat đây 1a việcmột người nam và một người nữ xác lập quan hệ vợ chồng, Hai ia, việc xác

lập quan hệ vợ chong nay phải được thông qua những nghi thức nhất định,

được công đồng thừa nhận (thông qua luật tục với những điều kiện cu thé),

hay được pháp luật công nhận (quy định trong luật với những điều kiên, thủ

Ý Gio wih Luật Hôn nhân vi Gia đình Việt Nam tat 99

* Khoản 2 vì khoăn 3 Điều 23 của Công ước quy dh: “2 Qron kết hin và lập gia đồnh của nem vài đến

tuổi Tết hôn phe được thừa nhện, 3 Keng được tô chức viếc kết hôn nấu không có sự đồng ý hoàn toàn và

tự nguyễn cia cấp ve chẳng tương lai.”

Trang 14

tục nhất định) Ở nước ta hiện nay, việc kết hôn được pháp luật quy định, giảithích cụ thé tai khoản 5 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 như sau: “Kế? ôn la

việc nam và nit xác lập quan hệ vo chong với nau theo quy định của Luật

này về điều kién kết hôn và đăng i} kết hôn ”

1.12 Khái niêm cẩm kết hân

Theo từ điển Tiếng Viét®, “cam” được hiểu là “không cho phép lam việc gìđó” hoặc “không cho phép tôn tai” Vì vay, cam kết hôn có thé hiểu là không

cho phép kết hôn, trải ngược với việc cho phép kết hôn Trong những văn bản

pháp luật sử dụng tiếng Việt, có thé thay cách sử dụng các thuật ngữ như

“không được kết hôn” hay “cam không được kết hôn” thì đều có ý nghĩa tương

tự như “cam kết hôn”” Đông thời, theo quy định của pháp luật dân sự ViệtNam, tại Điều 123 BLDS năm 2015 giải thích “Điền cẩm của luật là những

am) dinh của inật không cho phép chủ thé thee hiện những hành vi nhất định”

Do đó, dưới góc độ pháp lý, "câm kết hôn” được hiểu là việc không cho phép

các ca nhân được kết hôn trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật,

ở nước ta hiện nay là quy định của Luật HN&GD năm 2014

Trong thực tế, việc kết hôn lả sự kiên pháp lý quan trọng, ghi nhận việc

người nam vả người nữ chính thức được pháp luật thừa nhân la vợ chéng Sau

khi kết hôn sẽ hình một gia đính, một “tế bao xã hội” Một xã hôi muốn phát

triển bên vững, mang lại âm no hạnh phúc cho các thành viên của no thì mỗi

“tế bảo xã hôi” cần phải được khöe mạnh, đủ chat lượng đề thực hiện chứcnăng của mình Vì vậy, các nhà nước, trong mỗi giai đoạn lịch sử, ở một trình

độ phát triển cu thể), đều có những quy định về câm két hôn nhằm đảm bảo

cho gia đình được hình thành và phát triển phù hợp với chế độ chính trị, kinh

tế - xã hôi, văn hóa của quốc gia đó

* Tử điền tổng Viết (Từ didn Hoing Phê) : Hoàng Phê (chỗ biên) Free Download, Barrow, and Stemming

-HE AE

” tong BLDS Bắc Kỳ năm 1931 thời kỹ thuộc dia Pháp di quy đmh một số trường hợp ‘tam không được kết hôn" hoặc “khong được kết hân!” Sau khi Nh rước Việt Nam dân chủ cộng hoa ra ‹ đời, trong Luật

HN&GD năm 1959, dao trật về HN&GD đầu tiền của rước Việt Nam doc lập, thật ngữ “cảm kết hôn") a

được sk dmg, ty nhiên thuật ngữ “không được kết hôn!” cũng văn được sử chmg với cng mst nghĩa Các

dao Mật về HN&GD sau đó (ban hành nắm 1986, 2000 và 2014) đã sử dựng thuật ngữ “cam kết hôn" đôi với

tắt ci các trường hợp phip Init Không cho phép run nữ kết hôn,

* Nlurnd rước chiêm hữu nô lệ nha nước phong kiến, nha nước tr sẵn lay nha mace xế hội chit nợ]ứa

Trang 15

Hơn nữa, do vai trò đặc biệt quan trọng của gia đình ma về mặt pháp lý

được hình thánh thông qua su kiện kết hôn, những quyết định thé hiện sự quyết

liệt, cương quyết của Nha nước về cảm kết hôn luôn doi hỏi phải được cân

nhắc kỹ lưỡng một cách toàn điện bởi lễ nó sé hạn chê việc hình thành gia định.Những quy định câm kết hôn phải mang lại lợi ich lớn hơn, rõ rang hơn cho

Nha nước, cho xã hội và cho chính những người chịu tac đông của quy định.

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền

xã hôi chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Chế độ HN&GD

ở nước ta hiện nay được xây dựng với những quy đính tiến bô nhằm mang

đến đời sông ám no, hạnh phúc cho mọi người dân, đông thời đáp ứng yêucâu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Điều 36 Hiến pháp năm 2013quy định

“1 Nama, nữ có quyền kết hôn iy hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tựnguyên, tiên bộ, một vợ một chồng vo chồng bình đẳng tôn trọng lẫn nhan

2 Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình bdo hộ quyền lơi của người

me Và tré em.”

Tuân thủ những nguyên tắc đã được hiến định, Nha nước Công hoa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ hạn chế quyền kết hôn của công dân trong môt sôtrường hợp đặc biệt, được quy định rõ trong Luật HN&GĐ nhằm bảo vệquyển và lợi ích hợp pháp của những người kết hôn, của gia đình vả toàn xãhội, bảo vệ chê đô HN&GD tiên bô

1.2 Ý nghĩa của việc quy định các trường hợp cấm kết hôn

Những quy đính về những trường hợp cấm kết hôn trong pháp luật

HN&GD có y nghĩa quan trong, cụ thé như sau đây:

Một Id, bao vệ quyên vả lợi ich hợp pháp của công dân

Trong khi kết hôn là quyên của mỗi công dân thi việc hạn chế quyền do

trong một số trường hop nhất định nhằm bảo vệ chính họ Chẳng han như Nha

nước cam một người đản ông đang co vo kết hôn với người phụ nữ khác để

bảo vệ quyền va lợi ích chính đáng cho người vo, la mét bên trong cuôc hôn

Trang 16

nhân hợp pháp Trong quy định nay pháp luật bảo vệ quyền được bình đẳng

trong hôn nhân của người vợ, bảo vệ những lợi ích hợp pháp về cả tính thân

va vat chất của người vợ mà sé bị xâm phạm khi người chong kết hôn vớingười khác.

Hai ia bao vệ lợi ích hop pháp của công đồng vả toàn xã hội

Công đông và xã hôi muốn phát triển can phải duy trì được trật tự và ky

cương Những quy định về câm kết hôn góp phan bảo dam thực hiện mục tiêu

đó, qua đó bảo vệ lợi ích hợp pháp của công đồng va xã hội Vi dụ như, quyđịnh cam “người dang có vợ có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nine vợ

chong với người khác hoặc chưa có vo, chưa có chồng mà kết hôn hoặcchung sống nh vợ chông với người dang có chồng, có vợ” giúp bao vệnguyên tắc hôn nhân một vợ, một chông, rất quan trong đôi với sự phát triển

của các công đồng dân cư và toàn xã hội hiện nay

Các hành vi liên quan đến kết hôn có thé gây ra sư bat ôn, hỗn loạn trong

đời sống xã hôi cũng được pháp luật dự liệu vả ngăn chặn thông qua biênpháp cam kết hôn giả tao, cam kết hôn giữa những người đã từng là cha menuôi vả con nuôi, mẹ ké vả con riêng của chông,

Luật HN&GD năm 2000 cam kết hôn giữa những người cùng giới tính,

và mặc di dén Luật HN&GĐ năm 2014 đã không sử dung quy định cam,

nhưng vẫn không thừa nhận việc kết hôn nay Quy định nay là phù hợp bởi 1é

néu thừa nhận (cho phép) kết hôn đồng tinh thi gây tác hại không nhỏ đến sự

Gn định của công đồng do phá vỡ cau trúc gia đình, làm tê liệt chức năng taisản xuất con người của gia đình cũng như khó có thể làm tròn chức năng giáo

dục của gia đính

Các quy định về cam kết hôn góp phân xây dung gia đình tiền bộ, nơi

sinh ra, nuôi dưỡng va giáo dục trẻ em, thé hệ tương lai của xã hôi Các thé hé

công dân mạnh khỏe về thé chat vả tinh than là nguôn nhân lực quan trọnghang dau cho sự phát triển của mỗi công đông và toàn xã hội

Trang 17

Ba là giữ gin va phát huy những truyền thống văn hóa, phong tục tập

quan tốt dep của dân tộc

Các giá trị văn hóa truyền thông, phong tục tập quán tốt dep của dân tộc

đã các thé hệ người Việt Nam xây dựng, gin giữ va phát triển trải qua suốt qua

trình hang nghin năm dung nước và giữ nước Đây là những tai san vô gia ma

thể hệ đi trước đã đề lại, giúp các thể hệ hiện tại và tương lai định vị đượcchính mình và phát triển một cách bên vững trong thé giới rộng lớn

Hệ thông pháp luật đóng một vai trò quan trong trong gìn giữ vả phát huynhững giá trị đó Noi riêng về pháp luật HN&GD, những quy định vé cam kết

hôn góp phân bảo vệ những giá trị gia đình truyền thông tốt dep Chang hạnnhư pháp luật cam kết hôn “giữ cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã

từng là cha, mẹ nuôi với con nudi, cha chồng với con đâu, mẹ vo với con rễ,

cha đương với con riêng của vo, mẹ ké với con riêng của chông” mặc dù

những người nay không co quan hệ cùng dòng mau trực hệ nhưng quy định

như vậy xuất phát từ quan điểm của cha ông về tôn tin trật tư trong gia đình,

vé ứng xử trong thân quyền Quy định như vậy mới bảo dam và phát huy lâu

dai những truyền thông văn hóa quý báu như con cháu biết hiểu kính với ông

bả tô tiên, anh chị em thân quyền hoả thuận yêu thương giúp đỡ nhau cùng

tiến bộ,

Bốn ià nâng cao chất lượng gidng noi và đây lùi tinh trang đói nghèo

Dưa trên những bằng chứng khoa học, pháp luật HN&GĐ cam “kếthôn hoặc chung sống nine vợ chồng giữa những người cùng dong mau về

trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba doi Nhờ đó, những thé

hệ sau được sinh ra sẽ tránh được những di tật bam sinh xuất phat tử việc

KHCHT?, hạn chế ganh nặng cho gia đính, công đồng và xã hội về chămsoc y tế, giáo dục, phúc lợi cho người khuyết tật nhất là ỡ ving sâu, vùng

" Tong phạm vi nghiên cứu của khóa hàn này, XHCHT được hiếu là kết hồn giữa những người clng đồng mauve trực Đệ, gia vhững người có ho trong phan vi ba đồi; HNCHT được hau là hôn nhân giữa ng:

người cing đồng máu về trưc lệ; siia nhiỡng người có ho trong phạm vi ba đột

Trang 18

xa, vùng khó khăn Quy định vệ các trường hợp câm kết hôn cũng đã ngăn

chan các hủ tục lạc hậu khác như đa thê, đa phu, vén lả một phân nguyênnhân quan trong dẫn dén tinh trạng đói nghèo nhật la ở vùng đông bào dân

tộc thiểu số vùng cao

13 Những yếu tô tác động đến quy định về các trường hop cấm kết hôn

Các trường hợp câm kết hôn phải được quy định bởi pháp luật quốc gia, vàbởi vì pháp luật là một bộ phân quan trong của kiền trúc thượng tang xã hội nênchịu tác động của nhiêu yếu tô quan trọng khác Dưới đây trình bảy một số yêu

tô cơ bản có tác đông đền quy định về những trường hợp cam kết hôn

+ Diéu kiện kinh tế - xã hội

“Ph Ăngghen phân tích rỡ vai trò “té bào vã hôi” của gia đình, mỗiquan hệ biện chứng giữa gia đình và xã hội Ông khẳng định, một mặt, những

điều Riện kinh té - xã hôi trong từng thời ip lịch sử nhất đình có tác dung

quyết dinh đến hình thức tô chưức và kết cẩu của gia đình "10 Dựa trên luậnđiểm của Ph Angghen di đến khẳng định rằng điều kiên kinh tế - x4 hội có tác

động quyết định nhất đến các quy định pháp luật về HN&GD nói chung, vềcam kết hôn nói riêng Tác động của diéu kiện kinh tế - #4 hội đến quy định

về cam kết hôn thể hiện ở một số nội dung như sau:

Tint nhất ia quan hé sin xuat thông trị sé quyết định quan hệ sở hữu ở

mỗi xã hội, trong khi đó “chế độ gia đình hoàn toàn bị quan hệ sở him chi

phối 1 Do đó, pháp luật được giai cap thông trị đề ra cũng nhằm mục tiêu

bảo vệ chế độ HN&GD phục tùng quan hệ sản xuất đó Một 1é tat nhiên, các

quy định câm kết hôn cũng nhằm đảm bảo duy trì trật tự của xã hội đó Chẳnghan, trong x4 hôi phong kiến Việt Nam, dé bảo vệ chế độ gia trưởng, phục vụ

cho lợi ich của giai cấp địa chủ phong kiên, pháp luật thời đó cam nam nữ tự

do kết hôn (việc kết hôn chỉ được chap thuận néu cha me va đại điện dòng tộc

đẳng ÿ)

`° Vận đề gia dinh trong trưởng triết học của C Mic, Ph Angghen (ykanchinhtrivn)

“ C Mắc va Ph Angghen toàn tập, NXB Chính tri guốc gia Sự thất, Ha Nội - 1995, T21,tr 44.

Trang 19

Thứ hai là, điều kiện kinh té - xã hội tác động manh mé đên sự phát triển

của khoa học va công nghệ, qua đó sé tác đông đến nhận thức về cơ sở khoahọc trong việc đưa ra những quy định pháp luật về HN&GD, trong do có quy

định câm kết hôn

Tint ba là điều kiện kinh tế - xã hôi ảnh hưởng lớn dén hoạt động giáo

dục va chăm sóc y tê Chat lượng hoạt đông giáo duc va chăm sóc y té sẽ ảnh

hưởng trực tiếp tới sức khỏe thé chất va tinh thân của người dan, tới trình đô

nhận thức của đại chúng cũng như giới tinh hoa trong xã hôi Qua đó, tác

động đến việc xây dựng pháp luật nói chung, những hạn chế về quyển kết hôn

nói riêng.

+ St phát trién của khoa hoc và công nghệ

Khoa học và công nghệ có tác đông không nhé đến quy định về kết hôn

cũng như cam kết hôn Những tn thức khoa hoc mới về con người, tâm sinh

lý, y học, x4 hội học, van hóa, được phát hiện thông qua hoạt động khoa hoc

và công nghệ sẽ giúp nhà nước có cơ sỡ khoa học để đưa ra những quy định

về cam kết hôn một cách phủ hop, đảm bảo quyên vả lợi ich của công dân

cũng như duy trì sự ôn định cho xã hội

Khi khoa học chưa phát triển, con người chưa hiểu biết về việc HNCHT

có thé gây ra những dị tật bat thường ở các thé hệ sau, vi vay nhiều quốc giathời kỳ phong kiên không cam, thâm chí thừa nhận HNCHT Ở Việt Nam thời

kỷ Nha Tran, hoảng tộc duy trì HNCHT mặc dù có những ly do khác nhau dé

áp dụng quy định này Tuy nhiên, cho đến khi khoa học phát triển chứng minh

rõ ràng việc KHCHT sẽ tao ra những tác hại lớn cho con, chau thì các nhà lam

luật déu thông nhất quy định cam KHCHT dé dam bảo chất lượng giông noiChẳng hạn như Điều 9 Luật HN&GD năm 1959 đã cam kết hôn giữa những

người cùng dong mau về trực hệ

Ở một khía cạnh khác, do trình đô y học chưa phát triển, một số bệnh ly

có khả năng lây truyền cao có tác động lớn đến xã hội khó có thê chữa trị

khiến cho nha cảm quyền phải quy định câm kết hôn với những người bị các

Trang 20

bệnh ly đó Ví dụ như Luật HN&GĐ năm 1959 cam người bị bệnh phong,

hoa liễu ma chưa được chữa khỏi được kết hôn (Điêu 10) Ngày nay, với tiến

bộ về khoa học trong y tế, các căn bênh trên được chữa khỏi hoản toàn ma

không để lại di chứng nên đã được loại bd khỏi những quy định cam kết hôn

Khoa hoc phát triển cũng cung cấp mét cơ sở quan trọng dé quy định về

độ tuổi kết hôn Trong thời phong kiến, “nữ thập tam, nam thập lục” đượchiểu là người con gái 13 tudi trở lên và người con trai 16 tuôi trở lên là có thểkết hôn Tuy nhiên, khi khoa học chỉ ra đô tuổi đó chưa đảm bảo cho nhữngđứa trẻ ôn định về mặt thé chat va tâm ly thì các nha nước hiện đại đã quyđịnh đô tuổi cao hơn mới được kết hôn; ví dụ như Luật HN&GĐ năm 2014quy định người nữ phãi từ đủ 18 tudi trở lên va người nam phải đủ từ 20 tuôitrở lên mới có thé được kết hôn

+ Văm hoa và phong tuc tap quan

Kết hôn chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa và phong tục tâp quán, ở cả

phạm vi quốc gia cũng như cấp độ địa phương, vùng miễn 6 mỗi quốc gia,

việc kết hôn không chỉ 1a sự thừa nhận của pháp luật ma nó còn phải tuân theonhiêu nghỉ thức văn hóa, những tập tục, những khê ước xã hôi trước khi đượcthừa nhân một cách đây đủ bởi công đông và xã hội

Tại Việt Nam, có những hủ tục ngăn căn việc kết hôn đã ton tại trước đâydưới hình thức luật “bất thành văn” như trai gái khác làng “không được cưới

nhau” đã được xóa bỏ những vẫn có những hủ tục còn tôn tại đây đó như tục

“cướp vo”, “nói day”, trong đông bảo dân tộc thiểu số vùng cao, vùng khó

khăn cần được tiếp tục xóa bỏ tận gốc rễ

Đồng thời, trên thực té có những truyền thông văn hoa vả phong tục tapquán tốt đẹp về hôn nhân đã được nâng lên thành quy định pháp luật tại ViệtNam bao gồm những quy định về cam kết hôn như cam KHCHT, cam kết hôngiữa cha mẹ nuôi va con nuôi, cam người dang có vợ, chồng được kết hôn, góp phan duy tri truyền thống van hóa tét đẹp của dan tôc, bao vệ nên tang gia

đình của người Việt Nam.

Trang 21

+ Tôn giáo

Tôn giáo cũng tác đông mạnh mé đến các quy định cam kết hôn Ở môt

số quéc gia áp dụng giáo luật, chẳng han như các nước áp dụng luật hỏi giáo

thì có những quy định cam kết hôn có tinh chất tôn giáo như “nam Muslinkhông được phép két hôn với phụ nữ thờ but tương, da than mà chỉ được phép

kết hôn với nit Muslim, phụ nit theo KHô giáo và Do thái giáo “

Mắc dù về mặt pháp luật, hầu hết các quốc gia (trừ các nước thân quyền)

không đưa các quy định của giáo luật vé cam kết hôn vảo luật về hôn nhân,

nhưng tác động của những quy đình trong giáo luật đối với việc kết hôn 1a

không thé phủ nhận Ngay ở Việt Nam, về mặt pháp luật sẽ không có quy địnhcam việc kết hôn giữa những người khác tôn giáo nhưng khi hai người khác tôngiáo kết hôn sẽ chịu những quy định bởi giáo luật mà mình tin theo Một số nơi

thậm chí còn phải cải đạo nêu muôn lây người khác tôn giáo với mình

1.4 Lược sử các quy định về cấm kết hôn trong pháp luật hôn nhân

và gia đình Việt Nam từ thời kỳ Pháp thuộc tới nay

14.1 Thời kỷ Pháp thuộc

Sau khi Triều đính Nha Nguyễn ký Hòa ước Giáp Thân với thực dân

Pháp ngày 06 thang 6 năm 1984 (la Hòa ước tiếp nội Hòa ước Quy Mùi 1983

và cũng la Hòa ước cuôi cùng ma Nha Nguyễn ký với thực dân Pháp), chế độphong kiên Việt Nam với vị thé là một quốc gia độc lap đã sụp đô Hòa ước

Giáp Thân đã chia cắt Việt Nam chia ra lam ba xứ Bắc Ky (Tonkin), Trung

Ky (Annam), Nam Ky (Cochinchine) với ba chế đô khác nhau, mỗi ky có môt

chế đô cai trị riêng Nam Ky là xứ thuộc địa Pháp, Bắc Ky va Trung Ky la xứ

Pháp bao hô nhưng trên danh nghĩa triều đình nhà Nguyễn van được quyểnkiểm soát Việt Nam chính thức trỡ thánh thuộc địa của thực dân Pháp, “triéu

đình Huế trở thành chính quyền bù nhìn, tay sai cho ngoai bang?

'3 Ding Thi Diễu Thúy (2018), “Những quy dinh của Islam giáo ve tinh đục ,hôn nhân va đời sống gia dinh”,

Tạp chi Nghiễn cứu Nước ngoài, 34 (3/2018), 180-193.

`? http Jim tap chigptd vivieu-kien:lịch-suhašcuoc-đung:pbáp-của-đan.tọc-viet-nana: 12338 him]

Trang 22

Nhằm thực hiện chính sách “chia để trị", về mặt pháp luật, dựa theo

BLDS của Công hòa Pháp (1804), thực dân Pháp đã xây dung ba BLDS khác

nhau, áp dụng riêng cho ba xử Bắc Ky (BLDS Bắc Ky năm 19319), Trung Kỳ

(BLDS Trung Ky năm 1936") và Nam Ky (tập Dân luật giản yếu năm

1883) Pháp luật thời kỳ này là công cụ dé củng cô quyên cai trị của thực

dân Pháp, bao vê lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến Các quy định vềHN&GD trong các dao luật được áp dụng ở cả ba Kỷ đều dựa trên các phongtục, tap quán lạc hậu của xã hội phong kiến Việt Nam va phỏng theo BLDSCông hòa Pháp với quan điểm thuần túy coi các quan hệ HN&GD là một chếđịnh do dân luật điều chỉnh”, Nói riêng, các quy định liên quan đến kết hôn

va cam kết hôn được ban hanh trong pháp luật thời ky nay cũng phan ánh sâu

sắc các quan điểm lạc hậu của xã hôi phong kiến như trọng nam khinh nữ, chế

trai chưa đây 18 tuôi tròn thời chưa được lây vợ, con gái chưa đây 15 tuôi tròn

thời chưa được lay chông” (Điêu thứ 73) Tuy nhiên, cả BLDS Bắc Ky và

BLDS Trung Ky déu cho phép có ngoại lệ được đặc cách miễn tuổi, nhưngchỉ bớt tdi đa 3 tuổi với cả nam và nữ, tức 1a con trai chưa đủ tròn 15 tudi vacon gai chita đủ tròn 12 tuổi thì không được lây vơ lay chồng trong moitrưởng hợp Sự quy định khác nhau nói trên dẫn đến su khó khăn khi áp dụng(chia ré ba Ky), đô tudi được phép kết hôn rat trẻ, đặc biệt ở nữ giới phan anh

tư tưởng lac hau của quan niệm phong kiến

`” Có tên gọi chinh thức là Hoàng Việt Trưng kỳ Hộ hit

'* Giáo trmh Luật Hôn nhân va Gia đành Việt Nam, tidd tr 63.

`” Giáo tinh Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, tldd, tr 6ó.

Trang 23

Con cái không được quyền tu do kết hôn BLDS Bắc Ky và BLDS Trung

Kỳ, tại Điều thứ 77 quy định con cái dù đã thanh niên hay chưa, nêu cha mẹcòn sông thì phãi được sự đông ý của cha me mới được lây vơ lây chong Tuynhiên, nêu cha mẹ không đông ý thì chỉ cần người cha dong ý lả được; nêucha mat thi chi cần me đông ý Nếu cha mẹ đã mat hoặc không thé cho ý kiên

ma còn ông bà nội, thì phải có ông ba nội bằng lòng mới được, nêu ông bakhông đông ý thì chỉ can ông bằng lòng là di Căn cứ điều luật nảy có thểthay rõ không có sự tự do về hôn nhân vả ngay trong su mật tự do đó, cũngnặng né sự trọng nam, khinh nữ (ý kiến của cha, ông quan trọng hơn ý kiếncủa mẹ, bà, chi dé cập ý kiến ông, ba nội ma không noi đến ông bả ngoại)

Luật pháp cũng có quy định cam KHCHT, cu thé tại Điều thứ 74 BLDS

Bắc Kỷ quy định “Phờn nhitng người thân thuộc hay thích thuộc về trực hệ,

vào bậc nào cũng vay, bat cứ là con chính, con hoang hay con môi, cẩm

không được Rết hôn với nhau’ Tai Điều này đồng thời cũng quy định camnhững người có quan hệ sau không được kết hôn với nhau: (i) Anh em, chi em

đồng phu, đồng mẫm hay không cũng thé, hoặc lắp lẫn nham, hoặc lấy anh emchi em nôi; (i) Chị đâu em đâu với em chong anh chồng: (iii) Chủ bác câu

với chảu gái, cô di với chan trai; (iv) Bác gái hay thim với chen chéng: (v)

Anh em với chi em con chủ con bác con cau con cô con di ca hai bên nội

ngoại, anh em chị em chau chit chan bác chau cô về bên nội; (vi) Anh em họ

với chị em ho đẳng tông Quy định câm nay cũng tương đông ở BLDS Trung

Ky, có ý nghĩa ngăn chan HNCHT, dam bảo luật tục của người Việt, tuy nhiên

van thé hiện rố quan niệm “nội thân, ngoại thích” (ma bản chất là trong nam,khinh nữ) khi không câm đàn ông được lây em vơ hay chị vơ Thâm chí trongtập Dân luật giản yếu còn không cam chi dâu và em chồng, em dâu với anhchông kết hôn

Pháp luật thời kỷ nay cũng quy định về vô hiệu hôn nhân, ham chứa

trong đó ý nghĩa cam kết hôn (tức la kết hôn thi sé không được công nhân),

bao gôm quy định về kết hôn trong thời kỷ tang cha, tang me Đông thời, do

van thừa nhận ché đô đa thê, BLDS Bắc Ky và BLDS Trung Ky déu có quy

định cam lây vợ thứ khi chưa lây vo chính đối với nam giới

Trang 24

Co thể nói, các quy định về cam kết hôn trong pháp luật thời ky Phápthuộc mang bản chất pháp luật phong kiến, tiếp tục đưa vào những quy định

nhằm hạn chế quyền tự do hôn nhân, bao vệ chế độ gia trưởng, phân biệt đôi

xử nam, nữ _ mặc di cũng có mét sô ý nghĩa nhật định như ngăn chăn

HNCHT góp phan bảo vệ trật tự xã hội

1⁄42 Thời ky từ Cách mang Tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1954

Sau thành công của Cách mang Thang Tam năm 1945, Nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa ra đời, kết thúc hoản toàn chế đô phong kiến ở nước ta.Tuy nhiên, cuối năm 1946, thực dan Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam

Trong điều kiện đó, chính quyên mới được thành lập cùng toan thể nhân danphải tập trung cho su nghiệp kháng chiến, đánh đuôi kẻ thủ xâm lược Đông

thời, những quan hệ sản xuất phong kiến, là cơ sở cho chế đô HN&GD phong

kiến, vẫn còn tên tại, chưa thể nhanh chóng xóa bỏ ngay sau khi Cách mangthánh công Để xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất này cân phải có thời gian;cũng như để loại bỏ tận gốc những quy định pháp lý, phong tục vả tập quán

lạc hậu cần phải kiên trì thuyết phục vận đông quan chúng nhân dân tự

nguyện xóa bỏ chúng,

Trong những năm đâu từ 1945 đến 1950, Nhà nước ta chủ yếu áp dụng

các quy định sẵn có về HN&GĐ một cách có chọn loc ma chưa ban hành các

đạo luật mới Đền năm 1950, Chủ tich Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đãban hành sắc lệnh số 97-SL ngày 22/05/1950 nhằm xoa bö những hủ tục tronghôn nhân; dong thời công nhận các quyên về dan sư và hôn nhân gia định đốivới công dân Việt Nam Sắc lệnh 97-SL đã loại bỏ những điều cam kết hôn

can trở nguyên tắc tự do hôn nhân Cũng cần nhân manh, đến ngày

17/11/1950, Chủ tịch Nước tiếp tục ban hành Sắc lệnh số 159-SL về van dé lyhôn Hai sắc lệnh nay được coi như tiền thân cho dao luật HN&GD của nước

ta sau nay.

Trang 25

14.3 Thời ky từ năm 1954 đến khi thống nhất đất nước năm 1975

Trong giai đoạn này, Việt Nam lại tạm thời bi chia cất thành hai miễn vớihai chế đô chính trị khác nhau Ca nước tiền hành dong thời hai nhiệm vụ

chiến lược: Miễn Bắc đã được giải phóng và bước vào giai đoạn quá độ lênchủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục cuộc cách mang dân tộc, dân chủ đâutranh thông nhật dat nước

Ở miễn Bắc, hai sắc lênh sô 97-SL va 159-SL đã hoàn thành vai trò lich

sử của mình, mặc di đã góp phân quan trong tiên dé xóa b6 ché độ HN&GDphong kiến lạc hậu nhưng không còn đáp ứng được yêu cầu cho giai đoạn

phát triển mới Đặc biệt, trong bồi cảnh Hiến pháp năm 1959 ra đời là cơ sởpháp lý cơ bản nhất cho việc xây dựng một đạo luật riêng, hoàn chỉnh quy

định về HN&GD Luật HN&GĐ năm 1959 được Quốc hôi Nước Việt Namdân chủ công hoa thông qua ngay 29/12/1959 Đây là đạo luật dau tiên quyđịnh riêng vệ HN&GD của nước ta, có mục tiêu xóa bö hoản toàn những tan

dư của chế độ HN&GD phong kiến và xây dưng chế độ HN&GD xã hội chủngiữa tiên bộ

Những quy đính liên quan đến cam kết hôn được quy định trong Chương

2 của Luật nảy Cụ thể như cam người đang có vợ hoặc có chông được kết

hôn với người khác (Điều 5), cảm KHCHT, kết hôn giữa người có quan hệ

thân thích (Điều 9); cắm người mắc mét số chứng bênh cụ thể chưa đượcchữa khỏi kết hôn (Điêu 10) Về tuôi kết hôn cũng quy định rõ con gai từ 18

trở lên va con trai từ 20 trở lên ma không co ngoại lệ (Điều 6)

Ở miễn Nam, hệ thông văn bản pháp luật nói chung vả pháp luật vềHN&GD nói riêng déu do chế độ ngụy quyền Sai Gòn ban hanh Cụ thé bao

gồm: Luật Gia định ngày 02/01/1959 đưới chế độ Ngô Đình Diêm, sắc luật số15-64 ngày 23/7/1964 về giá thú, tử hệ vả tai sản công đồng dưới chế độ

Nguyễn Khánh, Bộ dân luật ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu.Cac văn bản pháp luật nay đều đã bãi bỏ chế độ đa thê nhưng vẫn duy trì chê

độ phụ quyền gia trưởng, bat bình đẳng nam nữ trong gia đình.

Trang 26

Quy định vé cam kết hôn được pháp luật quy định Bô Dân luật năm

1972 cấm người đang co hôn thú tái hôn với người khác (Điều thứ 99); cam

kết hôn liên quan đến cận huyết (Điều thứ 108, 109), cam kết hôn giữa nhữngngười không có huyết thông nhưng có quan hệ thân thích (Điêu thứ 110, 111).Tuổi kết hôn của nam giới là từ 18 tuôi, nữ giới la từ 15 tuổi (Điều thứ 104)

144 Thời ky từ khi thẳng nhất đất nước nằm 1975 dén nay

Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cửu nước, non sông chính thứcthu về một mỗi Tai ky hop thứ Nhat, Quốc hội khóa VI (1976-1981) đã

quyết định đôi tên nước thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Yêucâu xây dựng một hệ thong pháp luật xã hôi chủ nghĩa chung cho ca nước

được đặt ra cap bách

Năm 1980, tại kỳ hop thứ Bảy, Quốc hội khóa VI đã thông qua Hiến pháp

Nước Cong hoa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam Day là cơ sé pháp lý cho việc ban

hành dao luật mới về HN&GĐ thay thé cho Luật HN&GĐ năm 1959 vốn đãkhông còn phù hop với điều kiên mới của đất nước thông nhất Luật HN&GĐ.năm 1086 được Quốc hội khóa VII thông qua ngày 29/12/1986 gôm 10 chương,

57 điều Luật HN&GĐ năm 1980 đã ké thừa và phát triển những điểm tiền bộcủa Luật HN&GĐ năm 1959, dong thời xây dựng vả hoan thiện những quy địnhmới, ưu việt hơn vả phù hợp với trình độ phát triển của dat nước

Những quy định vê cam kết hôn trong Luật HN&GD năm 1986 được

quy định gon lại trong Điêu 7 Trong đó đã bö phan quy định cam kết hôn đối

với những người bị bat lực hoàn toàn về sinh lý hay mắc bênh hii trong LuậtHN&GD năm 1959, chỉ giữ lại quy định cam kết hôn với người “dang mắc

bệnh tâm than không có khả năng nhận thức hành vì của mình ; dang mắcbệnh hoa liễu” (khoản b Điều 7) Cùng với đó, quy định rõ cam kết hôn giữa

những người có họ trong phạm vi ba đời (khoản c Điêu 7) thay vi quy địnhgiải quyết theo phong tục tập quán đối với những người khác có ho trongphạm vị năm đời hoặc có quan hệ thích thuộc về trực hệ trong Luật HN&GD

năm 1050.

Trang 27

Năm 1992, Hiền pháp mới được Quốc hôi khóa VIII ban hanh nhằm đápứng yêu cau phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Căn cứ vao

Hiển pháp năm 1992, trên cơ sở kế thừa các luật có trước, Luật HN&GD năm

2000 được Quốc hội khóa X thông qua ngày 22/6/2000, chính thức có hiệulực từ ngày 01/01/2001 Luật gồm 13 chương, 110 điều, có sự mở réng hơnrất nhiều so với Luật năm 1980 (110 điều so với 57 điều)

Xét về quy định cam kết hôn, Luật HN&GĐ năm 2000 đã có nhiêuchuyển biển mới so với những luật đã có Luật da xóa bỏ hoàn toàn việc camkết hôn đối với những người mắc bệnh hoa liễu chi giữ lại quy định “cấm kếthôn với người mat năng lực hành vi dân sự” (khoản 2 Điêu 10), bỗ sung quyđịnh cầm kết hôn “giữa người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồngvới con đâu, mẹ vợ với con rễ, bố đương với con riêng của vo me ké với con

riêng của chong” (hoàn 4 Điều 10) là sự điều chỉnh phù hop với dao lý tat

dep của dan tộc ta Luật cũng bé sung quy định câm kết hôn “giữa những

nigười cùng giới tính” (khoăn 5 Điều 10)

Luật HN&GĐ năm 2000 đã đáp ứng được yêu câu phát triển của datnước trong giai đoan chuyển đổi kinh tế mạnh mé, tao được những chuyểnbiển tích cực đổi với ché độ HN&GD Tuy nhiên, khi thực tiễn dat nước thayđổi, nhất là quá trình hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng thi có những quy

định trong luật trở nên lạc hậu, không còn phủ hợp Vi vậy, sau khi Hiến phápnăm 2013 được Quốc hội Khoa XIII ban hành, Luật HN&GĐ năm 2014 cũngđược Quốc hôi Khóa XIII thông qua ngảy 16/06/2014 với 9 chương va 133

điều, có hiệu lực kế từ ngày 01/01/2015 Trong đó, những quy định cam kếthôn cũng được ké thừa, bd sung va phát triển với một số điểm mới so với

Luật HN&GD năm 2000.

Trang 28

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chương | khóa luận đã làm rõ những nôi dung sau đây:

Một là nghiên cứu tải liệu, phân tích lam rõ vê các khái niệm cơ sở (Kếthôn, cam kết hôn) được sử dụng trong suốt dé tải khóa luận

Hai là, phân tích lam rõ y nghĩa việc quy định các trường hợp cam kếthôn theo bén nội dung là: bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp của công dan; bảo

vệ lợi ích hợp pháp của công dong và toàn xã hội, giữ gìn va phát huy nhữngtruyền thông văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp của dan tộc; nâng cao chấtlượng giống noi va day lùi tình trạng đói nghèo

Ba là phân tích làm rõ những yếu tô tác động đến quy đình về các trườnghop cam kết hôn, bao gồm 4 yếu tô cơ bản: điều kiện kinh té - xã hôi, su pháttriển của khoa học và công nghệ, văn hóa va phong tục tập quán, tôn giáo

Bồn ià nghiên cứu tổng hợp tóm những quy định về cam kết hôn trongpháp luật Việt Nam từ thời ky Pháp thuộc đến nay, bao gôm 4 phân ky theo

thời gian: thoi ky Pháp thuộc; thời ky từ Cách mang Tháng Tám năm 1945

đến trước năm 1954; thời ky tử năm 1954 đến khi thông nhật dat nước năm

1975, thời ky từ khi thống nhật dat nước năm 1975 dén nay

Các kết qua thu được lả cơ sở lý luận dé triển khai các nội dung nghiêncửu tiếp theo của đê tài khóa luận

Trang 29

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VE CÁC TRƯỜNG HỢP CAM KET HON

2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về các trường hop

cấm kết hôn

Các trường hợp câm kết hôn hiện nay được quy định tại khoản 2 Điều 5

Luật HN&GĐ năm 2014 Cu thé bao gom các trường hợp: cam kết hôn giả tạo;cam người đang có vợ, có chong kết hôn với người khác hoặc chưa có vợ, chưa

có chông kết hôn với người dang có chong, có vợ; cam kết hôn giữa nhữngngười cùng dong máu về trực hệ, cam kết hôn giữa những người có họ trong

phạm vi ba đời; câm kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; câm kết hôn giữa

người đã từng lả cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chong Với con đâu, me vo với

con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, me kế với con riêng của chong

2.1.1 Cấm két hân giả tao

Khai niệm kết hôn giả tạo được giải thích tại khoản 11 Điêu 3 Luật

HN&GĐ năm 2014, cụ thể: “Kế? hôn gid tao là việc lợi dụng kết hôn đãxuất cảnh, nhập cánh, cư tri, nhập quốc tịch Viet Nam, quốc tịch nướcngoài; hướng ché a6 un đãi của Nhà nước hoặc dé đạt được muc đích khác

ma không nhằm muc đích vậy dung gia đình “ Theo cách định nghĩa này thihanh vi kết hôn giả tao về nguyên tắc là có việc kết hôn trên thực tế, thựchiện theo đúng thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật ViệtNam va pháp luật nước ngoải (nêu có, trong trường hợp kết hôn có yếu tônước ngoài) Về mặt hình thức, việc kết hôn nảy hoàn toàn được chấp

nhân, hai người kết hôn van nhận được Giây chứng nhận kết hôn Tuy

nhiên, xét đến bản chat thi đây là hanh vi kết hôn không nhằm mục đích

xác lập quan hệ vợ chồng, không đúng với khái niệm về kết hôn đã được

quy định trong Luật HN&GD năm 2014

Trang 30

Trong trường hợp nảy, mục đích của việc kết hôn không phải nhằm xâydựng gia đình ma chỉ nhằm che đậy, hợp thức hóa các mục dich cá nhân khác.Khi thực hiện hành vi nảy, hai bên thường có thỏa thuận ngâm hoặc ký hợp

đông với các điều khoản rõ ràng, cùng nhau khai thác những điểm chưa hoanthiện của pháp luật nhằm thực hiện hang vi tư lợi Những lợi ich đạt được cóthé về kinh tế, chính trị, tai sản, địa vị xã hội, cư trú, xuat, nhập cảnh Một sd

lý do thường thay của kết hôn giả tao lả lợi dụng việc kết hôn dé xuất cảnh,

nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch nước ngoài, nhập quốc tịch Việt Nam

Chẳng hạn như nhiêu quốc gia cho phép vợ hay chồng của công dân được

hưởng những quyên như được phép thường trú lâu dai (khi đủ điều kiện thìđược nhập quốc tịch), được đi làm, được hưởng những ưu đãi của nhà nước

Như vậy, việc kết hôn giả tao đã vi phạm nguyên tắc tự nguyện kết hôn

bởi mục đích của tu nguyện kết hôn la việc người nữ và người nam mongmuốn được kết hôn, được chia sẽ cuộc sông cùng nhau với mục đích cudicùng và duy nhâ là xây dựng gia đình Không những thế, với tính chất giả tạo,những lợi ích thu được từ cuộc hôn nhân như vay 1a bat chính, va trong nhiều

trường hợp ở các quéc gia khác nhau còn nghiêm trong hơn Ia bat hợp pháp

Vì lẽ đó, pháp luật phải nghiêm câm hảnh vi kết hôn giả tạo.

Cam kết hôn giã tao nhằm bảo vệ chế độ HN&GD của nước ta, góp phanduy tri trật tự xã hôi, gin giữ các gia tri gia đình tốt dep của người Việt Nam

2.1.2 Cấm người đang có vợ, có chẳng kết hân

Điểm c khoản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cam: “Người

dang có vợ, có chồng mà két hôn hoặc clang sống niur vo chông với người

khác hoặc chưa cỏ vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nine vợchẳng với người dang có chồng có vơ” Quy định này nhằm dam bao thực

hiện một nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GD của Việt Nam, được quy định

tại khoản 1 Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2014: “Hồn nhân tự nguyên, tiễn bộmột vợ một chồng vợ chdng bình đằng” Pháp luật Việt Nam chỉ cho phép kết

hôn khi cả người nam vả người nữ đều đang không co vợ hay có chông Việc

Trang 31

xác định một người nam đang có vợ hay một người nữ đang có chông được căn

cứ vào khoản 4 Điều 2 Thông tư liên tịch sô

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-B TP, cụ thé la thuộc một trong ba trường hợp dưới đây:

Thứ nhất ià người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định củapháp luật về HN&GĐ nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chéng)

của họ chết hoặc vợ (chong) của ho không bi tuyên bô là đã chết Trường hợpnảy người được xét đến đang có môi quan hệ vợ chong hợp pháp với người

khác (có Giấy chứng nhận kết hôn) ma chưa có bat kỷ sự kiện pháp lý naochâm dứt môi quan hệ đó

Thứ hai là người xác lập quan hệ vo chông với người khác trước ngày

03/01/1987 ma chưa đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện

vợ (chong) của họ chét hoặc vợ (chong) của họ không bị tuyên bồ là đã chét

Trường hợp này liên quan đến van dé hôn nhân thực tế Š theo quy địnhcủa pháp luật nhằm giải quyết những van dé có tính chất lich sử dé lai Khoản

1 Điều 131 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính “Quan hệ hôn nhân và giađình được xác lập trước ngày Luật này có hiệu lực thi áp dung pháp luật về

hôn nhân và gia đình tại thời điễm xác lập đề giải quyêt” Vì vậy, bởi lễ cáchôn nhân thực tế xảy ra trước ngày 03/01/1087 nên khi xử lý vẫn phải căn cứ

vào các quy định đã hết hiệu lực lả như Luật HN&GD năm 2000 và các văn

bản pháp luật có liên quan Cụ thể là điểm a khoản 3 Nghị quyết sé

35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hanh luật hôn nhân

va gia đình quy đính “Trong trường hop quan hệ vợ chồng được xác lap

trước ngàn 03 tháng 1 năm 1967 ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986

có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khmyễn khích đăng ip kết hôn,

trong trường hợp có yêu cầm ị hôn thì được Tòa án thu I} giải quyễt theo quy

định về iy hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000” Như vậy, đỗi với

` Hon nhấn thực tế 14 hôn nhận được công nhân dựa trên cơ sở thee tế là các bản xuan, nữ đi vì đảng sông

decay chồng, có đã điều kiện két hân nhưng không đăng ky kết hôn tại cơ quan ding ký kết hân co

thim quyền đưtps./Atssrierolhp hut vn tap/2288 /Hon-nhan-theac-te Trab=0)

Trang 32

những trường hợp hai người nam va nữ chung sóng với nhau như vợ chồng

trước ngay 03/01/1987, hiện ho chưa đăng ký kết hôn thì vẫn được pháp luật

công nhận là vợ chông Do đó, họ hoàn toản rang buộc bởi các quy đính vềquyên, nghia vụ trong hôn nhân theo luật Từ các công nhận giá trị pháp lý

đó, giúp giải quyết các quyên và nghĩa vụ phát sinh liên quan đến hôn nhân.Nói riêng, nêu hai bên chưa ly hôn hoặc chưa co sự kiện một bên chết hoặc bi

tuyên bô là đã chết thì bên còn lại được xác định la đang có vơ hoặc có chong

Cũng cần lưu ý, căn cứ xác định hôn nhân thực tế được quy định chỉ tiếttại điểm d mục 2 Thông tư liên tịch so 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Tòa án Nhân dân Tôi cao, Viên Kiểm sát Nhân dân

Tôi cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10)

Thứ ba là người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn

theo quy định của Luật HN&GĐ nhưng đã được Tòa an công nhận quan hệ

hôn nhân bằng bản án, quyết đính của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa

ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chông) của họ

không bi tuyên bồ 1a đã chết Trường hợp nay, người được xét đến vẫn dangtrong một mối quan hệ vo chông hợp pháp (do Toa án công nhận) va môiquan hệ đây chưa cham đứt bởi bat kỳ sự kiên pháp lý nào

Như vậy, về nguyên tắc pháp luật cam kết hôn khi co ít nhật một trong

hai chủ thé kết hôn đang có vợ hoặc có chong Tuy nhiên, có một trường hợp

ngoại lệ là trường hợp bộ đội, cán bộ có vơ, có chông ở miễn Nam tập kết ra

miễn Bắc (năm 1954) sau do lây vợ, lay chong khác (ở miền Bac) Căn cứ

`° Cụ thể là: “a Được coi nam và nit chang song với nheu nae vo chẳng niểu họ có @i điều kiện dé kết hôn

theo cay dink của Luật hôn nhấn và gia đình năm 2000 và thuộc một trong các tường lợp scat aay:

- Cổ 16 chúc lễ cưới Wd về chương tổng với nai;

+ Bậc ho về chang sống với nhat được gia dink (một bên hoặc cá hai bên) chấp nh;

- Vic họ về clung tổng với nhưnt @eoc ngườt Khác hư tô chức ching kiến:

- Ho thực sục có chung sống với nha, chien sóc, guip a rửa cing nha xây chong gia đhút

Ti điểm am và nữ: bắt deat chang sống với nhac nue vợ chồng là ngàn họ tổ chức Tế cưới hoặc ngày ho

về ching sống vớt wat dive gia anh (nốt hoặc ca hai bên) chấp nha, }oặc ngà, họ về chung sống với

nau được người khác hay tô chức ching liển hoặc ngày ho thực sự bắt đâm cluoig sống với rhưn, chăm sóc,

gitlp đố nhan, cừng nhan xân! dung gia đồnh ~

Trang 33

theo Thông tư số 60/TATC ngày 22/2/1978 của Toa án nhân dân tối cao về

“Hướng dẫn giải quyết các việc tranh chấp về hôn nhân và gia đình của can

bộ, bộ đội có vo, có chồng trong Nam, tập két ra Bắc lay vo, lấn chẳng

khác “29 thì nêu người vợ hoặc người chồng ở miễn Nam van không có quan

hệ hôn nhân mới và muốn duy trì quan hệ hôn nhân trước đây thì công nhận

cA hôn nhân mới và hôn nhân trước đây Hướng giải quyết nay căn cứ vào

tình hình thực tế đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh ác liệt, kéo dai; trên

quan điểm được nêu ngay ở phân dau của Thông tư số 60/TATC: “Cẩn thayđây là hận qua của chiến tranh, một vấn đề xã hôi phức tap, van đề tinh cảm,hạnh phúc gia đình nhất là của các người vợ và con cái Ki giải quyết phảixem xét mét cách thận trong, thấu tinh dat Ip”

2.13 Cấm kết hân giữa những người cùng dòng máu về trục hệ: giữahhững người có họ trang phạm vi ba đời.

Khái niệm về những người có cùng dòng máu trực hệ được quy định tại

khoản 17 Điêu 3 Luật HN&GĐ năm 2014: “Nhitng người cùng đòng máu về

trực hệ là những người có quan hệ huyết thông trong đó, người nay sinh ra

người kia ké tiếp nhem ” Quy định này đã kế thừa, đồng thời khái quát và mở,rông day đủ nôi hàm khái niêm “những người có cùng dong máu trực hệ” so

với quy định trong Luật HN&GĐ năm 20007)

Trong khi đó, quy định về “những người có ho trong phạm vi ba đời”trong Luật HN&GĐ năm 2014 (khoản 18 Điều 3) và Luật HN&GĐ năm

2000 (khoản 13 Điều 8) lai hoản toàn giông nhau, cụ thé: “Những người

cô họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha

tr này chỉ á đảng đội với các đối tượng là cin bỏ, bỏ đội đã có vợ hoặc có chẳng trong Num, tập

kếtra Bắc lây vợ hoặc lây chẳng khác vi chỉ đồng kiưng trong thời gun từ sau ngày ký hiệp định Gio-n-ve

đến ngày Quoc Hộirerớc Cộng hoi xã hội chủ nghia Việt Num tuyén bỏ thống that đất rước, Luật Hồn phần,

vi ga đình vi nguyên tắc được áp dựng dhumg trong cả nước (tức ngày 25/3/1977) Lưu ý là Thông tevin có

hiệu bực trong quá tr>h: giải quyét vụ vc cụ thể căn cứ theo quy dinh tai khoản 1 Đều 131 Luật HN&GD

nim 2014: “Quen hé hồn when và gia dinh được xác lập muse ngàn Luật nig) có hiệu lực thi áp chong pháp

kiệt Ê hôn nhện và gia inh tea thời điểm xác lập để gi⁄8 quyết “

° Rhoin 12 Điều $ Luật HN&GD năm 2000 quy dh: “Niing người cing đồng tuần về trực hệ là cha me đối với con; ông bà đối với châu nội và chat ngoại “

Trang 34

ime là đời thứ nhất; anh, chi, em cùng cha mẹ, cùng cha khác me, cùng me

khác cha là đời thứ hai; anh, chi, em con chủ, con bác, con cô, con cậu,

con đi là đời thứ ba ”

Pháp luật HN&GĐ cam những người cùng dong máu về trực hệ được kết

hôn với nhau, chang han như cha me dé với con ruột, anh chị em ruột hay ông

ba với chau nội, cháu ngoại Luật HN&GĐ cũng câm những người co hotrong phạm vi ba đời được kết hôn Ví du như chú bác ruột với chau gái, cô di

ruột với chau trai, anh chi em con chú con bac con cô con di

Những quy định cấm này xuất phát từ nhiều những nguyên nhân khác

nhau Dưới đây là một sô nguyên nhân chủ yêu thường được đê cập

Một là từ góc đô y sinh học việc kết hôn giữa những người có cùng dùng

máu về trực hệ hay giữa những người có họ trong phạm vi ba đời được xác

định là rat nguy hiểm về di truyền, thường gây ra những van dé nghiêm trong

cho thai nhí và những trẻ em được sinh ra Ít nhật có đến 9 căn bệnh di truyền

nguy hiểm có thé Xây ra Với con cái của những cặp vợ chẳng nay”, cu thé la:

Bénh da vảy cá, thiéu men G6PD; suy giap bam sinh, hội chứng Edwards, hộichứng Pa-tau (Patau) do thừa một nhiễm sắc thé 13; hội chứng Dowm; bachtạng, mù mau; bệnh máu nguy hiểm hay gap, điển hình là Thalassemia (tan

mau di truyền) va Hemophilia (rồi loạn đông máu di truyện) Nhin chung,

những trẻ em nay có tỉ lệ mắc các bệnh di truyền, di tật bam sinh, suy dinh

dưỡng, suy giảm sức khỏe và tử vong sơ sinh cao hơn trẻ em bình thường

khác” Hậu quả trước hết ảnh hướng đến cuộc sống của chính các trẻ được

sinh ra, sau do 1a đến cha mẹ và gia dinh của các em Cùng với đó là nguồn

lực ma cộng đông vả toàn xã hội phải sử dung dé xử lý cũng không nhỏ

Hai ia, từ góc đô gia đình thì những người có cùng dòng máu về trực hệ

3” kữpsfmmwbzrphong com vita

-hon-va-han-nihan-can-luyet-thong-anh-Inong-tieu-cuc-den-se-phat-trin-cua-dat-ygtoc-post4S7154 him}

Trang 35

phân nhiều có quan hệ nuôi dưỡng và chăm sóc lẫn nhau (về cả mặt vật chat

và tinh thân) Do đó, giữa ho có môi quan hệ tình thân rất gan gũi Nếu cóviệc kết hôn giữa những người nay sẽ làm đão lôn tôn ti trật tự trong các môiquan hệ gia đinh, phá vỡ nên tang gia đình truyền thông, lam tôn thương sâu

sắc tinh cảm gia đính, làm tê liệt các chức năng cơ bản của gia đình

Ba id, xét trên phương diện chung toàn xã hội, việc kết hôn giữa những

người có cùng dong máu về trực hệ hay những người có họ trong phạm vi bađời là trải với đao đức xã hội, đi ngược với thuân phong mỹ tục vả truyền

thống văn hóa tốt đẹp của dân tôc ta Những hành vi như vậy nêu không bingăn cam sé tác động rat nguy hiểm đến tâm lý xã hội, tạo ra những nhận thức

lệch lạc về HN&GĐ, căn trở sự phát triển của xã hội

Bồn là đặc biệt việc kết hôn giữa những người co củng dòng máu về

trực hệ, giữa anh chị em cùng cha me, anh chi em cùng cha khác me hoặc

củng mẹ khác cha là hanh vi loạn luân, không chi trai với đạo đức xã hội ma

còn là hành vi nguy hiểm cho xã hội, vi phạm pháp luật hình sự của nước ta

Như vậy, pháp luật HN&GĐ câm hanh vi kết hôn giữa những người

cùng dòng máu về trực hệ cũng như giữa những người có họ trong phạm vi bađời là hoàn toàn phù hợp Những quy định này góp phân bảo vệ chất lượng

giống noi, bảo vệ chế độ HN&GD tiến bộ của Việt Nam, giữ gìn nhữngphong tục tập quán, truyén thông văn hoa tốt đẹp của dân tộc, hướng đến xâydựng gia định âm no, hạnh phúc

2.14 Cấm kế hân giữa cha, mẹ nuâi với con nuâi; giữa người đã từng làcha, mẹ nuôi với con nudi, cha chẳng với can dâu, mẹ vợ với con rễ cha dượngvới can riêng của vợ, mẹ kế với can riêng của chẳng

Quy định nay cắm việc kết hôn giữa những người không có quan hệ về

huyết thống nhưng có quan hệ được phat sinh thông qua quan hệ nuôi đưỡng

hay quan hệ hôn nhân Trong đó, cha me nuôi với con nuôi lả mỗi quan hệ

dua trên việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Những quan hệ cha chông Với

con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha đương với con riêng của vợ, mẹ kê với conriêng của chồng được hình thành trên cơ sở một quan hệ hôn nhân

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN