1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Gây hứng thú học tập phần hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao

151 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gây Hứng Thú Học Tập Phần Hữu Cơ Lớp 11 Chương Trình Nâng Cao
Tác giả Lam Gia Han
Người hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Biểu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 40,65 MB

Nội dung

Khỏa luận gây hứng thủ_ học tập PGS TS Trịnh Văn BiêuVi ly do đó, với vai trò là sinh viên năm 4 khoa Hóa học trường Đại hoc Su nhạm TPHCM em quyết định chọn dé tài “Gay hứng thú học tập

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

eos

KHOA LUAN TOT NGHIEP

GAY HUNG THU HOC TAP

PHAN HUU CO LOP 11

TP HO-CHIi-MINE

— `

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS TRINH VĂN BIEU

Sinh viên thực hiện : LAM GIA HAN

Thành phố Hỗ Chi Minh tháng 5 năm 2014

Trang 2

ị LOI CAM ON

| Sau thởi gian tim hiéu và bắt tay vào thực hiện với nhiễu

| khó khan bỡ ngỡ thì cuỗi cùng em cũng đã hoàn thành xong

| khóa luận dau tiên kết thúc 4 năm đại học với một thành quả

` nhỏ cho chỉnh mình.

| Do những điều kiện nhất định nên tam ảnh hưởng của khóa

luận vẫn củn rất khiêm tốn nhưng qua đỏ cũng giúp em cd

thêm nguồn tu liệu và hoàn thiện nhiều kĩ nẵng, kiến thức đề

làm nên tang quả trình dạy học sau này

Khoa luận này là kết qué của những ngày cô gắng với sự

hướng dẫn giúp đỡ chia sẻ những kinh nghiệm tài liệu quỷ

bau từ quý thay cô Nhân đây em xin gửi lời cảm ơn chân

thành nhất đến tắt cả mọi người đặc biệt là PGS.TS Trịnh

Van Biéu, người đã tận tình hướng dẫn em từng hình thành ytưởng đền lúc hoàn thành xong khỏa luận

Trang 3

MỤC LỤC

NT eeeeeeeeaaeeeeeeerreeeeaeeoeeeeeeeeooaressceessswesaeexessdil 0

Am Ti: “ 1

DAML RG ba BGNHIANOEDHE- e6 6u đc css Mamaia kaa oh hued robe canons Somonsiss suusehaadacuseatp 2

3 Khách thé và đối tượng nghiên cửu cccccsessecesscecsesseessssecesssecssussensnseessuececoneeseesens 2 4,:Mhi@m:vụ của để TÀI GuaicáccicCi G0602 G1100 (G4600 mac cca 02 6GxxG 2

§ AM 00/6 KG RÓCtbeoncceseieeeiiocaeEuiLG0000600002534G0/G00)31C00005089/2 s68 2

OP io (pH be st: a oT 3

7 Phạm vi nghiên Ctra cc ccceseeeeeseseesmsussssessensssssonsnsssansssegsensnensseasennestnononessaneens eas 3

Bi Đó kóp tii CÓA Để VÀ assis scan sesame arc 3

Chương 15: CŨ SỐ LUẬN sess sinh iadacialcaicaa aia

1:1: Lịch sử vẫn đề nghiền Cliahecisssssccssiisccceosccccooscscsaceas istanrainacconicen teatime 4

et | co -=====—=—=—=—rssirerseesaseeei 9

¡ II” (|, | HN me 9

1.2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học <-S 10

1.2.3 Vai trò của giáo viên trong quá trình day học 2.222 i

1.3 Gay hứng thú trong dạy học hóa học à ni 14

51 Ki RÀNG fe l4

"m;” | #— -<~ t6 skawwadswwraaawaaoaszsơwa l4

1.4 Thực trạng của việc gây himg thú học tập môn hóa ở trường THPT l6

14.1 Mục đính liên nsec cic sca ei sala 16

14.7 Đội Ging On ra ac rect tircnreererrremanaesien 16

1.4.3 Tiến hành và xử lý kết quả điểu tra cssecsccssosessssssesessueereceessceeeeenseecenenereereenes l6

SR |_|) .ï-.“1jï1[j[.—.JửưÄÄj.ườöŠ _ẰẴẰẴẰ 17

TM TÁT:CHUONG [222066210 261046002400G4G1G4dasd(Gáá43.0 21 Chương 2 MOT SO BIEN PHAP GAY HUNG THU HQC TẬP Pacey |.

2.1 Sử dụng thi nghiệm hóa học gay hứng thủ cu eeeiiiiee 23

2.1.1 Vai trỏ của thí nghiệm hóa học cu nHhenueheeneeiaeeie 23

Trang 4

2.1.2 Phân loại thí nghiệm 5-2242 10) seeps! 23 2.1.3 Sử đụng thi nghiệm gây hứng thú S 2-222222222722EE22ECCrErtrrrrrrrve 24

2.1.4 Một số thi nghiệm gây hứng thú snisiiiieiieeeiee 242.2 Liên hệ kiến thức hóa học vào thực tÉ s sssccvvsrcrerevzrvvororee 27

2.2.1 Những chú ý khi liên hệ kiến thức hóa học vào thực tế cuộc sống 27

2.2.2 Một số vi dụ liên hệ kién thức hóa học vảo thực tễ - 27

2.3 Thiết kế trỏ chơi theo nhỏm - 222-222 22e221E2713142221224214 ceee-c 46

2.3.1 Tác dụng của trỏ chơi trong dạy học o co 46

2.3.2 Những lưu ý trong việc tổ chức trò chơi trong day học - 46

trêu MES ẽm=m 4?2A: WOR chuyên Ma Wee 6660060020661 OR eee $2

34:1: | ont: eee eee Rt ee eae aT Re eR ee tas neers $2

2.4.2 Cách kể chuyện gây hứng thth cccscccssccssssessoessssssuseesssnsssnssusensteesesnnnaseeasenne 52

2.4.3 Một số câu chuyện hóa WOC sccscsscssssssccssesacssesesssssssccsssssesensesssnsusessccasens seein 533

2.5 Giáo viên thân thiện với học SiMH c sssesssssesessssseeeeennneesnnnnuceseennuessennannesennnneess 63

TÔM TAT: CHƯƠNG., eo SS—-cSS—eeeiiceerereesenssmEri 65

Chương 3 MOT SO GIAO ÁN GAY HUNG THU HỌC TẠP 7

Ns Giáo fin AINA i 0x2 ce c2 266012022112662sasetiseseiisssaeodkouisid 67

3.2 Giáo án 2: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN 52ss«ccccccevrrccrrrre 77

3.3 Giáo án 3; ANDEHIT-XETON secocosssscsossessscsecessssssnsssnsssssssenneneeesneemesseeaestt 87

3.4 Giáo án 4: LUYEN TAP HIDROCACBON (ANKIN VÀ BENZEN) 97

$5: Gil 65: ANCO Lina iesiteiemcines ie aaron eae 103

Chương 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHAM c.cccsssssccsssesseosssesesessecnssenssecensnnes 118

4;1-: Me địch THỨ aN iis ssc said dates naa oan NsaahcosaaaelsSacaead 118

4.2 D&i tượng thực nghiệm 222222222221123222311111121310112212108212505212212230 118

4.3 Nội dung thực nghiệm — -ccceneeseeeeovesneneeneseceeeensnsecnensaseneenesssnennnaneneseees® 118

4:4: “Tiền trình (bực again ca LG GSi2-S,cC sible a 1B

4.5 Kết quả thực nghiệm sib aa 121

TOÐặt TÁTT CHƯNG áo ntunEroceaveeigiiiico0tvg99ixseg00i6106608g51d2066ian6 128

Trang 5

KẾT LUẬN VÀ BÉ XUẤT Cá ki jecaŸ-<e scsi acca 129 TÀI LEE THAM KHẢO ————.==s-y. ieiiedeeee -Ö134

PHỤ LỤC

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Bai kiém tra

Công thức cấu tao

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bang 1.1 Điểm quy đổi các mức độ trả lời của phiếu thăm dò - 17

Bảng 1.2 Ket qua điều tra ý kien của HS về môn Hóa học ©52 18

Bang 1.3 Cac biện pháp gây hứng thú học tập được GV sứ dụng 20

Bảng 4.1 Các lớp thực nghiệm và đối chứng , 2255 S2 1222212 c1 xe 118Bảng 4.2 Kết quà điểm bai kiểm tra o ccccsecssesecesssesnsesseesnseeseseonseesseessssenueseseenness 121

Bang 4.3 Phân phỏi tân số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra l 121

Bang 4.4 Tổng hợp kết quả bài kiếm tra l Sen 122

Bang 4.5 Các tham sé đặc trưng của bài kiểm tra l 123

Bang 4.6 Kết qua điểm bài kiểm tra 2 - Q2 se 123

Bang 4.7 Phản phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra 2 123

Bang 4.8 Tổng hợp kết qua bài kiểm tra 2 cccccerseeeeersreeseceeceaeeeneesnes 124

Bang 4.9 Các tham sé đặc trưng của bài kiểm tra 2 5 125

Bảng 4.10 Sở thích của HS đối với các biện pháp gay hứng thú học tập 12§Bảng 4.11 Ý kiến của HS về những ưu điểm của các biện pháp gây hứng thú 26

Bảng 4.12 Ý kiến của HS về hạn chế khi sử dụng các biện pháp gây hứng thú học tập

se 36

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Phản loại thí nghiệm hóa học HH 25

Hình 22 Vụ nô bình gas làm cháy ryi 6 căn nhà ở TPHCM 30

H23: Pedy ees eee pa ey ee ed 32

AE A OS hen HH rEeoneceeeeeeoreeeoeaeecenul 33

Hiih35 Chéo ching Ginht22:sceee ee ee L4222G00EL2S6 34

SE | ee 35

Eiih27T lly đonông Oh clases icc cis tacencs ces ita 38

Hinh 2.8 Dầu cam glixerin đưỡng đa 2< sssccccsserzkeccecssreorree 40

Hinh 2.9 Dùng formol bảo quản xắc sinh vật cccccSseineieeeieeee 42

Hinh 2.10 Táo xanh và táo chin 22-2Z+ECEZZ7ECEEZ.+rrrtcctvvzrrrrrrvrrzzrcre 44

Hinh 2.11 Trái cây và sữa chua chửa nhiều AHA 2:2 +v22C2v2oovccz 45

Hình 2.12 Nhà hóa học vĩ đại Fredric Wohler c+c+.++xeeeetrtrcvrvze 53

Hình 2.13 Kekule và giắc mơ vẻ cấu trúc vòng benzn sss««ccvssccce 56

Hình 2.14 Afdred Nobel và huy chương giải thưởng Nobel danh giá 58

Hình 2.15 Nhà hóa học Charles Cioodiyear - sec vvexertvvvvvaesssrrrre 59

Hình 2.16 Nha hóa học vĩ dai Justus Von Leibig -vc+cczeZtrrrerrrrv 60

Hình 2.17 Đồng phân quang học của axit lactic scccssesseccsssssnesesssencsneesneecessreeneees 61

Hình 4.1 Dd thị đường tích lũy bài kiểm tra 2-©22csccccxeeccece 122

Hình 4.2 Biểu đồ biểu điển kết qua học tập bài kiểm tra L - 122

Hình 4.3 Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra 2 S0 SnSccece 124

Hinh 4.4 Biểu dé biểu điển kết qua học tập bai kiểm tra 5- 522 124

Trang 9

Khóa luận gây hứng thú_học tập PGS.TS Trị nh Văn Biéu

MO BAU

1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục là nên tang quan trọng của mỗi quốc gia Trong đó giáo dục ở nhàtrường đóng vai trò chủ đạo, Xã hội phát triển din đến yêu cầu vẻ nguồn nhân lựcngày cảng cao va đa dang Dé theo kịp da phát triên của xã hội đòi hỏi phải cai cáchgiáo dục toàn điện, từ việc cải cách sách giáo khoa đến các phương pháp day học saocho HS cảm thấy học là một điều tự nhiên và học dé thỏa đam mé chứ không phải làmột trách nhiệm khỏ khan muon đạt được điều đó thì van de nén tảng là phải làm sao

gây được himg thú học tập nơi HS.

Gây hứng thú cho học sinh luôn la trung tâm nghiên cứu của ly luận thực tiền

day học Bởi vì hứng thú là tiên đẻ của qua trình nhận thức tích cực ở người học manglại hiệu quả cao cho quá trình dạy học, có hứng thú thì việc học sẽ diễn ra trong tư thếmong muốn được biết, được khám phá chứ không phái là những giờ ngồi trong lớp

tiếp nhận kiến thức một cách nhằm chán.

Hóa học là môn khoa học cơ bản và mang bản chất khoa học thực nghiệm Việc

dạy và học hóa học phải làm sao cho học sinh thấy được tằm ảnh hưởng của hóa học

đối với đời sống con người, hiểu được bản chất của các thí nghiệm hóa học, có niềm say mê hóa học Từ đó định hướng các em theo những ngành nghé phù hợp với dam

mê và nang lực của bản thân, đó cũng là một trong những mục tiêu đào tạo quan trọng

của trường phổ thông

Trong chương trình SGK hóa học phế thông hiện nay, nội dung khá nặng vẻ

kiến thức, dé làm cho học sinh nham chan Việc giáng day vẫn còn mang nặng tinh lý

thuyết, thay giảng và trình bảy toàn bỏ, trỏ chi tiếp thu một cách thụ động Hau het các

phương pháp day học truyền thông chi giúp học sinh ghi nhớ bài một cách thụ độngchứ chưa thật sự gây được hửng thủ, qua đó cũng hạn chế khả nang làm việc tích cực

chủ động sáng tạo của các em.

Lâm Gia Hân Trang 1

Trang 10

Khỏa luận gây hứng thủ_ học tập PGS TS Trịnh Văn Biêu

Vi ly do đó, với vai trò là sinh viên năm 4 khoa Hóa học trường Đại hoc Su

nhạm TPHCM em quyết định chọn dé tài “Gay hứng thú học tập phan hữu cơ lớp 11

THPT chương trình nang cao” với mong muốn thiết kế một số tiết học có sự kết hợp

các phương pháp dạy học nhằm gây được hứng thú cho học sinh trong phần hữu cơ

lớp 11, góp phần nắng cao chất lượng giáo duc, tạo điều kiện cho học sinh phát huy

khả năng sảng tạo tư duy vả thêm yếu thích môn Hóa học.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu một số biện pháp và thiết kế một số giáo án gây hứng thủ cho học

sinh trong phản hữu cơ lớp l1 THPT chương trình nâng cao nhằm giúp HS tiếp thu

kiến thức một cách tự nhiên không nhằm chán; từ đó phát huy tinh tích cực, chu động,sáng tạo ở HS, tăng sự yêu thích đối với môn học và góp phần đáp ứng nhu cầu đổi

mới toàn điện giáo dục phô thông.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- _ Khách thé nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường phỏ thông.

- _ Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế và sử dụng các biện pháp gây hứng thú cho

học sinh trong chương trình hữu cơ lớp 11 nâng cao THPT.

4 Nhiệm vụ của đề tài

- _ Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến dé tai

- _ Nghiên cứu một số biện pháp gây hứng thủ.

- Phan tích đặc điểm bài học và chọn lựa, áp dụng hợp lý các biện pháp gây hứng

thú phù hợp từ đó thiết kế một số giao án bài dạy phan hữu cơ lớp 11.

- _ Tiến hành thực nghiệm sư phạm dé đánh giá tính khả thi va kết quà của những

đẻ xuất trên

5 Giá thuyết khoa học

Nếu việc giảng dạy thực sự tạo được hứng thú cho học sinh thi môi trường lớp

học sẻ không còn nhằm chắn mà trở thành một sân chơi thực sự, giúp các em tự minh

Lâm Gia Hân Trang 2

Trang 11

Khóa luận gay hứng thi_hoc tập PGS TS Trịnh Van Biêu

khảm phá ra các kiến thức hóa học trên cơ sở những gợi ý của GV, không những phát

triển các kỹ nang tư đuy tích cực sáng tạo mà còn phát triển các kỹ năng mềm cầnthiết của thời đại

6 Phương pháp nghiên cứu

¢ Cac phương pháp nghiên cứu li luận

- Đọc va nghiên cứu các tài liệu có liên quan.

Phương pháp phân tích, so sánh tông hợp

- _ Phương pháp phân loại hệ thống hóa

© Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thông tin tình trạng vẻ việc sử dụng các

biện pháp gây hứng thủ trong quá trình dạy và học môn hóa | l ở trường THPT.

Phương pháp quan sát.

- _ Tông hợp kinh nghiệm thực tién

- _ Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm, tiền hanh trên lớp theo 2 loại giáo

an dé so sánh.

s® Các phương pháp todn học

Sử dụng các phương pháp thống kê toán học xử lý kết quả thực nghiệm.

7 Phạm vi nghiên cứu

- _ Địa bàn nghiên cứu: 2 lớp 11 trường THPT chuyên Lê Hồng Phong TPHCM.

- _ Nội dung nghiên cứu: Phần hóa học hữu cơ lớp !1- chương trình nắng cao.

- _ Thời gian nghiên cửu: Từ tháng 9/2013 đến tháng 5/2014

8 Đóng góp mới của đề tài

- Để xuất 5 biện pháp gây hứng thú học tập

Đưa ra một số ví dụ minh họa gay hứng thi học tập cho phan hữu cơ lớp 11

- Thiết kế 5 giáo án có sử dụng các biện pháp gây hứng thi

Tiễn hành thực nghiệm va kết luận tính thiết thực của dé tài

Lâm Gia Han Trang 3

Trang 12

Khóa luận gay hứng thú học tập PGS.TS Trinh Van Biêu

Chương |

CƠ SỞ LÝ LUẬN

~ -«@L]se» 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Gay hứng thú trong day học hóa học là một đẻ tai nghiên cứu không quá mới lạ

nhưng do tam quan trọng và tính thiết thực của nó nên trong những năm gần đây,

nhiều sinh viên Khoa Hóa - trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã

chọn van dé này làm đẻ tài nghiên cửu cho mình Sau đây có thể kể tên một số khỏa

luận và luận van tiêu biểu như sau (theo trình tự thời gian):

Khóa luận tết nghiệp: * Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích môn

hóa học” của sinh viên Pham Ngọc Thủy — Khoa Hóa - trường Đại học Sư phạm

Tp.HCM ( 2003) [22].

Tai liệu có 106 trang khổ A4, nội dung nghiên thé hiện qua 4 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận của van đề nghiên cứu.

Chương IT: Thực trạng việc day và học môn hóa học ở trường THPT.

Chương III: Các biện pháp giúp học sinh yêu thích môn hóa học.

Chương 1V: Thực nghiệm sư phạm.

Nhìn chung đây là một khóa luận rất hay, khá chỉ tiết, chặt chẽ, hoàn chỉnh va rit

thiết thực Kết qua của dé tài có nhiều ứng dụng trong việc giảng dạy Ngoài việc phan

tích các biện pháp giúp học sinh phổ thông yêu thích môn hóa học tác giả cởn đưa vàocác ví dụ minh họa khá phong phú, hap dẫn

Chương thực nghiệm sư phạm được nghiên cửu kha ti mi cắn thận Tuy nhiên

nêu quan tâm va ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng day, tác giả sẽ còn thu được

nhiều kết qua cao hơn Bên cạnh đó nếu làm cho việc học trở nên thoải mái vui vẻ hơn bảng những trò chơi dạy học hóa học thì mục đích chính của dé tài là giúp học sinh

yêu thích môn hóa học sẽ thành công hơn Đây là dé tài tốt cho những ai quan tâm đến

việc nâng cao hiệu quả đạy môn hóa học ở trường trung học phô thông

Lâm Gia Hân Trang 4

Trang 13

Khóa luận gây hứng thú học tập PGS TS Trịnh Van Biéu

4 Khóa luận tết nghiệp “Gay hứng thủ học tập môn hóa học cho học

sinh phổ thông bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui hóa

học” của sinh viên: Phạm Thùy Linh, Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Tp.HCM (2005)

[16).

Tai liệu gồm 146 trang khổ A4, nội dung chính thẻ hiện qua 3 chương:

Chương 1: Cơ sở ly luận của van dé nghiên cứu

Chương I]- Thực trạng hứng thú học tập của HS.

Chương II]: Một số biện pháp gây hứng thú học tập bang cho HS lớp 10 THPT

Chương 1V: Thực nghiệm sư phạm.

Tác giả tập trung nghiên cứu 5 biện pháp gay hứng thú học tập là thí nghiệm,

khai thác các kiến thức thực tế hóa học lịch sử hóa học va kể chuyện hóa học Mỗi

biện pháp được nêu khá kĩ và có minh họa rõ ràng Sau đó tác gia minh học bằng giáo

án có sự phối hợp các biện pháp trên một cách hợp lý Dé hiểu rõ thực trạng tác giả

thiết kế nhiều phiéu thảm dò ý kiến của HS vẻ thực trạng dạy học gay hứng thú cũng như nguyện vọng của các em khi học Hóa học để có những bước điều chỉnh biện pháp

cho phù hợp.

Nhìn chung, đây là tài liệu tham khảo có giá trị cao với nhiều tư liệu về thí

nghiệm vui, tranh ảnh, hình vé và chuyện vui vẻ hóa học.

* Khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế một sế hoạt động day học gây hứng

thú nhận thức trong môn Hóa học lớp 10” của sinh viên Tô Quốc Anh, Khoa Hóa

-Đại học Sư phạm Tp.HCM (2007) [2].

Tai liệu gồm 139 trang khổ A4, nội dung chính được thẻ hiện qua 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận.

Chương II: Thiết kế hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức trong môn hóa

học 10.

Chương II: Thực nghiệm sư phạm.

Nội dung khỏa luận thiết kế những hoạt động dạy học gáy hứng thú nhận thức

mới lạ hắp dẫn với 11 trò chơi dạy học hóa học lớp 10, 4 dạng dụng cụ dạy học hóa

học và 4 giáo án day học hóa học lớp 10 Phần nội dung “Thiét kế một số trò chơi day

Lâm Gia Hân Trang 5

Trang 14

Khoa luận gây hứng thủ học tập PGS.TS Trịnh Van Biéu

học hóa học lớp 10” xây dựng 11 trỏ chơi đều có thé khai thác và sử dụng ở các khối

lớp vả bộ môn khác.

Đây là một tải liệu khá chỉ tiết, đầy đủ về hứng thú nhận thức Chương cơ sở lý

luận tác giả trình bảy khá chi tiết, hoàn chỉnh làm tài liệu tham khảo tốt cho GV và

giáo sinh thực tập bộ môn hóa học cùng như các bộ môn khác.

sˆ Luan văn thạc si; * Những biện pháp gây hứng thú trong day học hóa

học ở trường phổ thông" của sinh viên Phạm Ngọc Thủy - Khóa Hóa - trường Đại

học Sư Phạm Tp.HCM (nam 2008) [23].

Tài liệu gồm 160 trang khổ A4 nội dung chính được thé hiện qua 3 chươngChương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của dé tai nghiên cứu

Chương Il: Một số biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa ở trường THPT

Chương Il: Thực nghiệm sư phạm.

Day là một tai liệu khá chỉ tiết, đầy đủ vẻ kích thích tư duy Tác gia đã thiết kế

được 9 minh họa vẻ thi nghiệm hóa học kích thích tư duy trong đó, cỏ 5 thi nghiệm

GV biểu diễn và 4 thí nghiệm do học sinh thực hiện với những lời trích dẫn rất hip

din Tac giả đã giới thiệu 27 thông tin mới lạ của hóa học của Việt Nam và nước ngoài,

đây là những thông tin mới lạ hap dẫn gây được hứng thú học tập cho học sinh Ngoài

ra còn giới thiệu 16 bai thơ (7 bài thơ vui và 9 bai thơ để).

Kết quả của dé tải cỏ nhiều ứng dụng trong việc giảng day Đây là tài liệu tốt cho

những ai quan tam đến việc nâng cao hiệu quả dạy môn hóa học ở trường trung học

phô thông

* Khda luận tốt nghiệp: “Tao động cơ, hứng thú trong dạy học môn hóa

ở trường phố thông” của sinh viên Lê Thị Thanh Trâm - Khoa Hóa — Đại học Sư

phạm TP.HCM (năm 2009) [25].

Tài liệu gồm 117 trang khé A4 nội dung nghiên cứu thé hiện qua 3 chương:

Chương |; Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cửu

Chương II Tạo động cơ hứng thú trong day học môn Hóa ở trường phô thông.

Chương III- Thiết kế một số giáo án giảng dạy chương trình hóa học 12 nâng cao

có vận dụng biện pháp gây hứng thu học tập.

Lâm Gia Hân Trang 6

Trang 15

Khỏa luận gay hứng thủ học tap PGS TS Trinh Van Biêu

Chương IV: Thực nghiệm sư phạm.

Sau khi giới thiệu cơ sở lý luận của van dé nghiên cứu luận van đưa ra 5 hình

thức tạo động cơ hứng thú trong dạy học môn Hóa & trường phé thông như kê chuyện

vui hỏa học hình vẽ tranh anh, thí nghiệm liên hệ thực tién cuộc sống và quan hệ

thầy trò Trong từng hình thức đều có tư liệu minh họa cụ thé các tư liệu trình bay khá

rd rang và hop lý Sau đó tác gia đã thiết kế được 5 giáo án có sử dụng các biện phápgây hứng thú học tập và phối hợp các phương pháp khá hợp lý đây cũng là tư liệutham khảo tốt cho GV

Trong phan thực nghiệm sư phạm, tác giả đã vận dung vào một số bài cụ thé va

kết hợp với giảng dạy giáo án điện tử Giáo án này có sự chuân bị ki lưỡng và công

phu vẻ mặt hình ảnh, có tổ chức các thí nghiệm và đặt nhiều câu hỏi vận dụng thực tế

gây được hứng thé cho HS.

* Khóa luận tốt nghiệp “Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn

Hóa học lớp 10 THPT” cua sinh viên Phạm Thị Thanh Trúc, Khoa Hóa - Dai học Su

phạm Tp.HCM (2013) (26).

Tài liệu gồm 113 trang khổ A4, nội dung nghiên cứu thé hiện qua 3 chương:

Chương I: Cơ sở ly luận của vấn đề nghiên cứu.

Chương II: Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn Hóa học lớp 10 THPT

Chương III: Thực nghiệm sư phạm.

Tác giả đã đưa ra một số biện pháp gây hứng thú học tập là sử đụng thí nghiệm

phim mô phỏng, kể chuyện hóa học, vận dụng tình huống gắn với thực tiển, GV than

thiện với HS và đưa sự hài hước trong đạy học Mỗi biện pháp đều có những ví dụ

minh họa cụ thé khá hay và rõ rằng Sau đó tác giả có thiết kế một số giáo ấn gây hứng

thủ cho một số bài trong chương trình lớp 10 THPT

Tác giả tiến hanh thực nghiệm các giáo án có sử dụng biện pháp gay hứng thủ

thu thập ý kiến, số liệu cụ thẻ ý kien HS vẻ các biện pháp nay, qua đó nằm được nhucầu và mong muốn của HS đổi với việc dạy học Hóa học ở trường THPT, từ đó có

những bước điều chinh cho phủ hợp với nguyện vọng của các em.

Lâm Gia Hân Trang 7

Trang 16

Khóa luân gây hứng thú học tập PGS TS Trịnh Van Biéu

Nhận xét: Nhin chung, các tác giải đã nghiên cứu khả da dạng các biện pháp gay

hứng thú có thê phân theo 5 nhóm sau;

s Gây hứng thú bằng cách sử dụng phương tiện đạy học

Hóa học 1a môn học đòi hoi tinh tư duy trừu tượng cao do đối tượng nghiên cứu

là các nguyên tứ, phân tử Vị vậy GV có thé sử dụng các phương tiện trực quan không

những mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học ma con tạo sự mới mẻ, thú vị hứng thủ

cho các em như:

- Gây hứng thú bằng cách sứ dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy

- Gây hứng thú bảng cách khai thác, sử dụng phần mém hóa học

- Gay hứng thú bằng cách sử dụng trình diễn đa phương tiện

- Gây hứng thú bằng việc sử dụng những đoạn phim hay vẻ hóa học

- Gây hứng thủ bằng cách khai thác, sử dụng những tiện ich của máy vi tính và

Internet,

- Gây hứng thú bảng cách sử dụng sơ đỏ, hình vẽ, tranh anh

© _ Gây hứng thú khi khai thác các thủ pháp về tâm lýDạy học là một nghệ thuật GV đứng trên bục giảng giống như nghệ sĩ biểu

diễn trên sân khấu Mặc dù, GV có vốn hiểu biết càng rộng thì kết quả dạy học sẽ càngcao Tuy nhiên, những phương pháp dạy học hay kiến thức dù có rộng lớn bao nhiễu

cũng sẽ trở thành máy móc nếu người GV không có những thủ pháp về tâm ly, hay còn

gọi là tính sáng tạo nghệ thuật đạy học thẻ hiện qua các biện pháp:

- Gây hứng thú bằng cách khai thác những mẫu chuyện vui

- Gây hứng thú bằng những lời dẫn bài lý thú.

- Gây hứng thi khi xây dựng tinh cảm tốt đẹp thầy — trò

© Gay hứng thú bằng việc khai thác các nguồn kiến thức về hóa học

Hóa học là môn học rất thú vị Kiến thức hóa học vỏ cùng rộng lớn và hap dẫn Nếu người GV biết khai thác nguồn kiến thức này một cách hiệu quả thì sẽ gây hứng thủ cho HS trong các tiết học Từ đó, các em hứng thú, say mê tìm hiểu thêm những

kiến thức mà GV không có điều kiện cung cấp GV có thé áp dụng một số biện pháp

sau:

- Gây hứng thủ bang việc khai thắc những thông tin mới lạ vẻ hóa học.

Lâm Gia Hân Trang 8

Trang 17

Khóa luận gây hửng thú_ học tập PGS TS Trinh Van Biéu

- Gây hứng thú bằng việc giới thiệu những kiến thức lich sử của hóa học

- Gây hứng thú bằng việc gắn kiến thức bai giảng với thực tế cuộc sống

- Gây hứng thú bằng việc khai thác những điều mang tinh bị ấn, bí mật

- Gay hứng thú bang việc giới thiệu những giai thoại và những câu chuyện.

© Gây hứng thú bằng việc sử dụng đa dạng các phương pháp day họcKhông có phương pháp day học nao là vạn năng, vì vậy dé tạo sự mới mẻ và kích

tích tư duy của HS thi GV có the:

- Gây hứng thú bằng việc sử dụng các phương pháp kich thích tư duy học sinh.

- Gây hứng thú bằng việc phối hợp các phương pháp dạy học.

- Gây hứng thú bằng việc liên hệ hóa học với các môn học khác

- Gây hứng thú bằng cách cho học sinh tự khám phá vẻ hóa học

© Gay hứng thú bằng cách tô chức các hoạt động day học

Đa số HS khi đến lớp đều mang tâm lý đi “hoc” nên không tránh khỏi những áp

lực, GV có thé thay đổi không khí lớp học cũng như tạo điều kiện cho các em vita học

vừa chơi thông qua các biện pháp:

- Gay hứng thú bằng cách tô chức hoạt động ngoại khóa.

- Gây hứng thú bằng cách tổ chức thi “ Đề vui hóa hoc”

- Gây hứng thú bằng cách tổ chức trò chơi day học

- Gây hứng thú bằng cách khai thác, tổ chức hoạt động nhóm

1.2 Quá trình dạy học

1.2.1 Khái niệm

Trong "Lý luận dạy học" , tác gid Nguyễn An có nêu: “Quá trình dạy và học là sự

tác động qua lại có chủ đích được thay đổi một cách có trình tự giữa GV va học sinh

nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo đưỡng giáo dục cộng sản chủ nghĩa và phát triển

nhân cách cho học sinh” [ 1 tr.Š]}.

Quá trình day và hoc lả một quá trình toàn vẹn bao gồm 3 thành phan không thé

thiếu và có quan hệ mật thiết với nhau đó là: môn học việc dạy và việc học

Ngoài ra, còn có thé định nghĩa theo tắc gid Phan Trọng Ngo: “Qua trình day học

là chuỗi liên tiếp các hành động day và hành động của người day và người học đan xen

Lâm Gia Hân Trang 9

Trang 18

Khoa luận gây hing thú học tập PGS TS Trịnh Văn Biêu

và tương tác với nhau trong khoảng không gian va thời gian nhất định, nhằm thực các

hiện nhiệm vụ dạy học” [18, tr.89].

1.2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học

Quá trình dạy học không phải là phép cộng máy móc hai quá trình giảng đạy và

học tập [1, tr.13] Tính toàn vẹn của quá trình ấy nằm ớ mục dich chung của day vàhọc ở khả năng không thẻ tổn tại nếu chỉ có day ma không có học L tr.14]

Dạy + Học = I

Day học là sự điều khién tôi uu quá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm kiến

thức khoa học từ đó hinh thành và phát triển nhân cách cho học sinh.

Dạy và học là loại hình hoạt động hai chiểu nó đòi hỏi nhất thiết phải có tácđộng qua lại giữa GV va học sinh Tác động ấy điển ra trong những điều kiện nhấtđịnh (điều kiện vật chất - học tập, điều kiện vệ sinh, điều kiện tâm lý, đạo đức, thẩm

mỹ ) Dạy và học không thé thiếu tác động qua lại biện chứng giữa GV và học sinh.

Nếu sự tích cực truyền đạt của GV mà không có sự tích cực hoạt động đẻ tiếp thu kién

thức của học sinh thi quá trình day và học thực tế không điễn ra Do đó, bat ki GV nào,

dạy bộ môn gì déu phải nhận thức được bản chất của việc học tích cực và xác định

đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học.

Mỗi quan hệ dé được khẳng định như sau:

-_ Cách dạy quyết định cách học do đó người GV có vai trò quyết định

-_ Mọi hoạt động day cla GV (soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá ) phải nhằm

phục vụ cho việc học của từng học sinh trong lớp.

Các nhà tâm lý học dạy học, qua các công trình nghiên cứu của mình đã khăngđịnh rằng sự hình thành vả phát triển năng lực của học sinh, diễn ra trong quá trình dạy

học ở nha trường, chịu sự quy định của năng lực người thay Thay giỏi trò sẽ giỏi đỏ

là một quy luật Do đó, những năng lực cần thiết ở người GV:

Trinh độ hiểu biết sâu sắc những tri thức bộ môn minh dạy va những hiểu biếtcần thiết những bộ môn liên quan, cũng như những hiểu biết nhất định (càng sâu càng

tốt) thực tiễn cuộc sống liên quan đến bộ môn Nang lực nay của GV quy định trựctiếp đến độ sâu độ rộng (khối lượng) và tính thực tiễn của những khái niệm và trí thức

khoa học được hình thanh ở học sinh Người GV phái không ngừng nang cao trong

Lâm Gia Hân Trang 10

Trang 19

Khóa luân gáy hứng thú học tập PGS.TS Trinh Văn Biêu

học hoi lý thuyết tiếp cận với những trí thức khoa học hiện đại, nghiên cứu khoa học

và tìm hiệu thực tién, không bao giờ bang lòng với vốn tri thức, hiểu biết của minh

Trình độ về phương pháp giảng dạy bộ môn, phương pháp giảng dạy của thầy

quy định phương pháp học tập của trò, quy định cách nhin va suy nghĩ của trò Nhiều

công trình nghiên cứu cho thấy có nhiêu trường hợp GV nắm vững tri thức bộ môn

nhưng do phương pháp giảng đạy không thích hợp năng lực truyền tải nguyên xi

những trí thức trong tải liệu giáo khoa, buộc học sinh phải tiếp thu một cách thụ động

không cần phải phân tích thắc mắc, động não mà chủ yếu ra sức ghi nhớ học thuộc

lòng rồi sau đó lập lại máy móc những gi đã nhớ, Học trong điều kiện giảng dạy như

vậy chi hình thành ở học sinh năng lực nhận thức máy móc, nông can, không thé hình

thành năng lực tư đuy độc lập sáng tạo, tự mình xây dựng tri thức cho minh.

Tóm lại, trình độ hiểu biết, đặc biệt là hiểu biết tri thức bộ môn và trình độ

phương pháp dạy học bộ môn của GV quy định trình độ hiểu biết và năng lực của học

sinh.

1.2.3 Vai trò của GV trong quá trình day học [14, tr.10]

Trước những yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục, với việc ứng dụng hệ

thống các phương pháp dạy học tích cực, nhà trường đang có những biến đôi vẻ chất

trong cách dạy và cách học.

Học sinh đến trường không phải chí để nghe những điều thầy đạy vì "nghe rồi

quên, nhìn thì sẽ nhớ, nhưng làm thì mới hiểu" (tục ngữ cổ phương Đông) Chỉ có bắt

tay vào làm mới có thé hiểu sâu sắc Đúng như Brune đã nhận xét: "Kiến thức thu nhận bằng con đường tự khám phá là kiến thức vững chắc nhất, đáng tin cậy nhất".

Dé có thé "lam", học sinh không chi làm theo những mẫu có sẵn ma làm theo cáicần thiết, mục đích và yêu cầu đã định Học sinh cần được bồi dưỡng năng lực tư duy

sáng tạo, năng lực giải quyết van đẻ Chính trong quá trình bồi dưỡng năng lực đó, vaitrò của người GV lại càng quan trọng hơn bao giờ hết Trong quá trình đó, thầy làngười thiết kế, điều khiển dé cho học tập tự giác và tích cực Thay kích động và khơiday hứng thủ học tập của trò tổ chức và điều khién dé trò chủ động, tích cực học tập

Trò được học với tư cách dich thị là minh, được nghĩ bằng cải đầu của minh, được nói

bằng lời của mình được viết theo ý mình, không bị gò ép áp đặt

Lâm Gia Hân Trang 11

Trang 20

Khóa luận gây hứng thú_ học tập PGS.TS Trịnh Van Biéu

Với phương pháp dạy học tích cực, vai trò cua GV như một chất xúc tác cho sự

phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh

Theo các nhà tâm ly học hiện nay, có thé nói đến 4 vai trò chính của GV:

4 Vai trò thứ nhất: “Người cô vũ”

GV cần đánh giá cao óc sảng tạo va cần giúp cho học sinh cũng có thái độ nay Nếu chỉ đánh giá cao hanh vi phục ting thầy giáo thi học sinh sẽ cảm thấy sự cố ging

tìm tỏi cái mới của mình là vô ích Các em sẽ làm "'điều mà thầy muốn" rập khuôn

theo cách nghĩ, cách giải của thay Trái lại, một thái độ cởi mở trân trọng của thay đối

với những tim tỏi, mới mẻ của học sinh, sự nhanh chỏng nhận biết và chấp nhận những

giải pháp hay của học sinh sẽ có tác động khuyến khích các em rất lớn Bằng ánh mắt

triu mến nụ cười khích lệ, GV chuẩn bị cho học sinh bắt tay vao một công việc khỏ

khăn mà các em không cam thấy lo sg, ling túng Thầy cho phép các em được theo

đuổi những con đường riêng dé đi đến lời giải và chỉ can thiệp khi thật cần thiết Chính

thai độ ấy của thầy đã thúc đây sự phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.

4 Vai trò thứ hai: “Người tê chức”

Thay là người tô chức cho học sinh làm việc hoạt động tim tỏi phát hiện chân lý

khoa học Thầy giáo không “rót kiến thức vào bình chứa - học sinh” mà “thắp sáng lên từng ngọn nến - học sinh” Lớp học phải trở thành một “cộng đồng xã hội" trong đó có

sự hợp tác học tập giữa tất cả các thành viên, sao cho mỗi học sinh được phát huy hết

năng lực và sự sáng tạo của mình, kết hợp hài hòa học bạn với học thầy Dùng phương

pháp đàm thoại gợi mở, GV tổ chức cho học sinh tranh luận, tìm tòi khám pha, pháthiện “cdi nút” của bai toán Học sinh chi thực sự hứng thú, hiểu kỹ nhở lâu khi chính

các em là người tìm ra “chia khóa” giải bai toán.

Thực tế cho thấy, nhiều học sinh đưa ra được những ý kiến mới mẻ, tìm thấyđược những lời giải độc đáo trong một khung cảnh học tập cởi mớ và tự đo Ở đó, mọi

người déu có cơ hội bộc lộ tôi đa năng lực tư duy sáng tạo của mình Trong khungcanh ấy GV phải phát động được trí tuệ của học sinh bang cách kích thích sự suy nghĩ

tiếp nổi nhằm lắm cho các em tích cực đảo sâu hơn nữa suy nghĩ trong một không khíđầy hưng phắn nhiệt tinh

Lâm Gia Hân Trang 12

Trang 21

Khóa luận gây hứng thi_hoc tập PGS.TS Trinh Văn Biêu

Thay giáo có thé tỏ chức cho học sinh làm việc trong các nhóm nhỏ dé các em có

thể trình bày rõ những ý nghĩ, những quan niệm của minh, đồng thời trao đổi thang

thắn những điều còn nghỉ vin.

$ Vai trò thứ ba: “Người thiết kế"

GV là người thiết kế, xây đựng nội dung giảng dạy tạo ra các tình huống dé học

sinh tự giác đảm nhận nhiệm vụ học tập Trong việc soạn giảng, GV can đặc biệt quan

tâm đến sự phù hợp giữa các mục tiêu trong nhà trường mục đích yêu cầu của từng

tiết học vả các quá trình phát triển tâm lý lứa tuổi Nếu GV cỏ vũ các em học tập một

cách thông minh, tin tướng vào khả nang trí tuệ của chúng thi như vậy GV đã coi trọng

sức mạnh trí tuệ của học sinh Do đó, bằng mọi cách dé kích thích tư duy độc lập va

sáng tạo của học sinh.

Nếu GV thiết kế được một bài lên lớp, soạn được một nội dung giảng dạy, trong

đó sử dụng khéo léo các câu hỏi và bai tập; đáp ửng được nhu cầu phát triển trí tưởng

tượng óc tÒ mò, sự say mé tim tòi cái mới của các em thi giờ học đó có nhiều khả

năng thành công.

4 Vai trò thứ tư: “Người đánh giá"

GV đánh giá tầm quan trọng, xác nhận kiến thức học sinh thu nhận được và sắp

xếp kiến thức đó vào hệ thống tri thức sẵn có của học sinh

GV phải có đủ năng lực đủ trình độ dé nhận ra cái độc đáo, đánh giá đúng din

giá trị thật sự các sản phẩm sáng tạo của học sinh Trẻ em có thể mắt lòng tin, thậm chí

có thái độ chống đối không thân thiện nếu các sàn phẩm sáng tạo của các em bị đánh

giá không đúng Những học sinh có tư duy sáng tạo phát triển, khi giải toan thường

muốn tìm được nhiễu cách giải, nhất là những cách giải đẹp, độc đáo Ý muốn ấy của

các em phải được khuyến khích và kết quả phải được phân tích, đánh giá đúng đắn

Trong trường hợp học sinh có những ý kiến táo bạo, có những cách giải lạ khác với

suy nghĩ và kinh nghiệm thường gặp, GV phải bình tĩnh nghiên cứu, trân trọng trao đổithing thắn van đẻ, cudi cùng rút ra kết luận chính xác Sự đánh gid của GV phải thật

sự vô tư, khách quan, khoa học Chí có như vậy GV mới có thể lả người “trọng tài”

đáng tin cậy của các em được.

Lâm Gia Hân Trang 13

Trang 22

Khóa luận gây hừng thú học tap PGS.TS Trịnh Van Biéu

1.3 Gây hứng thú trong dạy học hóa học

1.3.1 Khái niệm hứng thú

- Theo Đại Từ điền Tiếng Việt hứng thú có hai nghĩa: “Himg thú là biéu hiện củamột nhu cau, lam cho chủ thê tim cách thỏa man, tạo ra khoái cảm, thích thi vả huy

động sinh lực dé có gắng thực hiện” vả “ Hing thú là sự ham thích” [31, tr.86 1].

- Theo A V Daparogiet “Himg thủ lả khuynh hướng của sự chú y tới những đốitượng nhất định, là nguyện vọng tìm hiểu chúng cảng ti mí càng hay” [13, tr 281]

- Theo L A Gôđơn coi “Hứng thú là sự kết hợp độc đáo của các quá trình tìnhcảm- ý chỉ và các quá trình trí tuệ, khiến cho tính tích cực nhận thức và hoạt động của

con người được nâng cao” [15, tr, 16].

- Theo A G Cévaliév định nghĩa: “Himg thú là thái độ đặc thù của cá nhân đối

với một đối tượng nảo đó do ý nghĩa của nó trong đời sống và sự hap dẫn vẻ tinh cảm

của nó” [1 1, tr 100]

- Tâm lý học hiện đại có khuynh hướng nghiên cứu hứng thú trong mối quan hệ với toàn bộ cấu trúc tâm lý của cá nhân và đã đưa ra định nghĩa tương đổi hoàn chỉnh

vẻ hứng thú: “/##ứng thú là thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối với một đổi tượng

nào đó, vừa có ỷ nghĩa đổi với cuộc sống, vừa cỏ khả năng mang lại xúc cảm cho cá nhân trong quả trình hoạt động" (32, tr 187] O đây hứng thú thể hiện mối quan hệ

giữa chủ thể với thế giới khách quan, giữa đối tượng với nhu cầu và xúc cảm, tình cảm

của chủ thé hoạt động

Các nhả tâm lý học đã nghiên cứu hứng thú theo quan điểm duy vật biện chứng vả

chỉ ra tính chất phức tạp của hứng thú, xem xét hứng thủ trong mối tương quan với các

thuộc tính khác của nhắn cách (nhu cau, xúc cảm, ý chi, ).

Trong luận văn này, chúng tôi lựa chọn định nghĩa: “Himg thú là thái độ lựa với công việc”.

1.3.2 Biểu hiện của hứng thú học tập [20, tr.22]

Hứng thú học tập được biêu hiện qua các dấu hiệu các chỉ số cụ thé trong hoạt

động học tap, trong cuộc sống của các em Nha giáo dục có thé quan sát vả nhận biết

được chúng Những biểu hiện này khá phong phú da dạng và nhiều khí còn phức tạp,

chúng có thé dan xen vào nhau Đó là:

Lâm Gia Hân Trang 14

Trang 23

Khóa luận gây hứng thú_học tập PGSTS Trịnh Văn Biêu

Biểu hiện về mặt xúc cảm: HS có xúc cam tích cực ( yêu thích, say mẽ ) đối

với môn học như có niềm vui trong quá trình lĩnh hội kiến thức mong chờ tiết học vàluyến tiếc khi tiết học kết thúc,

Biêu hiện về mặt nhận thức: HS nhận thức đầy đủ, rõ ràng những nguyên nhân

của sự yêu thích môn học như nội dung môn học hap dẫn, phương pháp khám phá kiếnthức gây được hứng thú, vai trò của môn học có ý nghĩa trong cuộc sông

Biểu hiện về mặt hành động: HS học tập tích cực chủ động sang tạo không

chi trong giờ lên lớp ma còn ca ngoài lớp hằng ngày như:

Trong giờ lên lớp:

+ Say mê học tập, chăm chủ nghe giảng.

+ Ghi chép bài đầy đủ, cắn thận.

+ Tích cực suy nghĩ, hãng hái phát biểu, trao đổi ý kiến với bạn bè, GV.

+ Tích cực tham gia hoạt động cùng nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

Ở ngoài lớp và ở nhà

+ Độc lập va tự giác trong việc học tập.

+ Học bài, làm bai day đủ.

+ Tự giác làm thêm bài tập ngoải yêu cầu của GV.

+ Tự sưu tầm, đọc thêm nhiều tai liệu trên internet, sách tham khảo có liên quan.

+ Ty thống kê những phần, chương đã học va tim ra mối liên hệ giữa chúng.

+ Từng bước tập vận dụng những kiến thức môn học vào thực tiễn

+ Đặt ra những câu hỏi thắc mắc trong quá trình tự học, tự nghiên cứu

+ Tim ra nhiều cách giải cho một bai tập, rút ra cách giải nhanh và hay nhất.

1.3.3 Tac dụng của hứng thú học tập [14, tr.15]

Hỏa học 14 môn khoa học lý thuyết vả thực nghiệm Kiến thức hỏa học rộng lớn

không chỉ bao gồm những quy luật, định luật học thuyết cơ bản mà còn bao gồm cả

những nội dung thực nghiệm cần học sinh nắm bắt Gây hứng thủ trong day học hóahọc tạo nguồn kích thích tới học sinh, từ đó các em thêm say mê tìm hiểu môn hóa học

và đem lại hiệu quá trong việc tim tòi, tiếp thu kiến thức Việc gây hứng thú trong day

học mang lại một số tác dụng đặc biệt như:

Lâm Gia Hân Trang 15

Trang 24

Khóa luận gây hứng thủ học tập PGS TS Trịnh Van Biểu

Hứng thủ duy tri trạng thải tinh táo cho cơ thé Hứng thi làm cho con người

phan chắn vui tươi làm việc lâu mệt mdi

Hứng thú cho phép con người duy trì sự chú ý thường xuyên và cao độ.

Hứng thú làm chỗ đựa cho sự ghi nhớ.

Hứng thú tạo ra và đuy trì tính tích cực nhận thức, tích cực hoạt động.

Hứng thú là động cơ chiếm ưu thé trong hoạt động hing ngày của con người

Hứng thú là hệ động cơ duy nhất có thé duy tri được công việc hằng ngay một cách

Tìm hiểu khả năng tiếp nhận và nguyễn nhân gây hứng thú của HS đối với

chương trình hữu cơ lớp 11 nâng cao.

Tìm hiểu thực trạng việc áp dụng các biện pháp gây hứng thú học tập ở trường

phê thông

- Tim hiểu một số biện pháp day học hứng thú và đánh giá hiệu quả khi vận dụng

các biện pháp đó vào đạy học Hóa học.

1.4.2 Đối tượng điều tra

100 HS lớp 1ICLI 1ICL2 IICTI 11CTin trường THPT chuyên Lẻ Hồng

Phong.

1.4.3 Tiến hành và xứ lý kết quả điều tra

- Phát phiêu điều tra cho 103 HS lớp 11

- Thu lại các phiêu điều tra thống kê va xư lý số liệu

Lâm Gia Hân Trang 16

Trang 25

Khóa luận gây ining thủ học tả PGS TS Trịnh Văn Biéu

- Xử lý kết quả điều tra

- Thống kẻ số ý kiến của học sinh trong mỗi câu hỏi, tỉnh điểm nội dung theo cácmức quy đổi như sau

Bảng! 1 Điểm quy đổi các mức độ trả lời của phiéu thăm đò

[pew [Rhea | BRE | S| ln

2 PSE mene [OL ae

+ nae | Se TS] sete

| E | lđểm |

_ Sai | Khôngbaogờ | Ghéc |

Sau đó, tính tổng số điểm, điểm trung bình theo công thức:

Tổng số điểm = 5.M, + 4.My+3.Mc +2.Mp+ LMy

(với M: số phiếu cùng ý kién)

Tổng số điểm

Tổng số ý kiến

Dựa vào điểm trung bình, chúng tôi phân tích, nhận xét ý kiến của học sinh về

những nội dung điều tra và đưa ra kết luận.

Điểm trung bình =

1.4.4 Kết quả điều tra

Phiếu điêu tra HS:

Tổng số phiếu phát ra: 103

Tổng số phiếu thu vao: 100

Tiến hành phân tích dựa trên sé liệu thu được, em thu được kết quả như sau:

a) Điều tra hứng thú đỗi với môn Hóa:

Câu 1: Thái độ của em đối với môn Hóa là

Trang 26

Khóa luận gây hứng thú học tập PGS.TS Trịnh Van Biéu

D sợ 6%.

Nhận xét: Da số HS thích hoặc bình thường đối với môn Hóa (77%), phần còn lại

chiém tí lệ chi 23% Đây là một đấu hiệu đáng mừng vi nếu các em yêu thích bộ môn

sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công việc giảng day

Câu 2: Hãy đánh đấu X vào 6 tương img với câu trả lời của em

Bảng! 2 Kết quả điều tra ¥ kiến của HS về món Hóa học

- Phan lớn HS bị hap dẫn bởi những câu chuyện lịch sử va thí nghiệm hóa học.

Ngoài ra một số nguyên nhân làm các em thấy có hứng thủ với bộ môn là:

+ Nội dung môn hoc hắp dẫn, giải thích được nhiều hiện tượng đời sống

+ Bên cạnh đó cách cư xử và thái độ của GV cũng là một yếu tế v6 cùng quan

trọng ảnh hưởng đến hứng thú của các em đối với môn học.

+ Bên cạnh đó điểm số va môn thi đại học cũng là yêu tố quyết định rat lớn đến

Trang 27

Khóa luận gay hứng thú học tập PGS.TS Trịnh Van Biéu

Câu 3: Phần hóa học hữu cơ lớp 11 so với kha năng tiếp thu căn ban của em là

- Đa số HS cảm thấy nội dung môn Hóa phù hợp, một số ít cảm thấy dễ va rất dễ.

Tuy nhiên một số lượng không nhò các em vẫn cảm thấy phần hóa hữu cơ khó, vì vậy

GV phải chú ý đến việc linh động các phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đặc thù

của từng lớp học dé đảm bao cho HS đều hiểu bài.

Câu 4: Thông thường em nắm bai học vào thời điểm

A ngay tai lớp (24%).

B vé nhà học bài lại (56%)

C sau tiết luyện tập, ôn tập (20%).

Nhận xét:

- Qua số liệu trên ta thấy đến bon một nửa HS nắm bắt bai học sau khí các em vẻ

nhà học bài lại, tức là khả năng tiếp thu bài tại lớp vẫn còn hạn chế Vì vậy, GV cần

lưu ý thiết kế nội dung vừa phải, đi vào trong tâm cho các em trước dé các em có nền

tảng cho việc tự học

c) Tìm hiểu hứng thủ của HS trong giờ học:

Câu §: Một tiết học Hóa của em thường dién ra trong không khí

A sôi nếi, sinh động (19%)

B bình thường (37%).

C yên lặng, buồn tẻ gây buôn ngủ (35%)

D nặng nẻ (9%)

Nhận xét

- Thực trạng dang budn là một sé lượng lớn các em được hỏi cho rằng tiết học

Hóa điển ra khá té nhạt, thậm chí còn nặng nẻ Đây là một lưu ý cho GV trong việc

Lâm Gia Hân NINH Trang 19

THU VIEN

| P +‡O.:CHI-MINH

Trang 28

Khóa luận gây hứng thú học tap PGS TS Trịnh Văn Biêu

xây dựng các hoạt động sao cho HS được hoạt động nhiều nhất tránh các em rơi vàotrạng thái buon ngủ anh hướng đến việc tiếp thu bài

đ) Tìm hiểu mức độ áp dụng và tác đụng của các biện pháp gây hứng thú học

tập được GV sứ dung trong quá trình day học

Câu 6 Những biện pháp nào được thay có em áp dụng trong tiết hóa lớp 11

Bang 1.3 Các biện pháp gáy hứng thi học tập được GV sử dung

Mức độ Rat Thưởng Không Không | Điểm

thưởng xuyên thường baogiờ | TB

Các biện pháp xuyên Xuyên

vPm®anmaam| THỊ W_

- Hầu hết GV vẫn sử dung các phương pháp dạy học truyền thong tức mức độ sử

dụng các biện pháp gây hứng thủ học tập còn ở mức không thường xuyên, đây cũng là một nguyên nhân lam tiết học kém sinh động và dé gây budn tẻ Vì vậy việc tìm hiểu

để đưa các biện pháp dạy học gây hứng thú là cẳn thiết và nên được chú trọng

©) Tìm hiểu nguyện vọng của HS đối với GV dạy môn Hóa

Câu 7: Dé quá trình học tập đạt hiệu quá hơn, các em có nguyện vọng gì đối với GV

giảng dạy trong chương trình hóa hữu cơ lớp 11?

Nhận xét

Qua phiếu khảo sát thì các em có rất nhiều nguyện vọng đối với GV trong đó có

các nội dung nôi bật như sau:

+ GV hài hước thân thiện, biết tạo tình huống thư giãn trong tiết học.

+ GV cho bai tập xen kế trong các phần ly thuyết dé đỡ nhằm chán.

Lâm Gia Hân Trang 20

Trang 29

Khóa luận gây hứng thú hoc tập PGS TS Trịnh Văn Biêu

+ Tạo các hoạt động nhóm lay điểm cộng vào bai kiểm tra.

+ Kế chuyện vẻ lich sử tim ra các chất hay cuộc đời các nhà khoa học

+ Giọng nói nên nhắn mạnh trọng tim, không nên đều đều dé gây buôn ngủ

+ Tô chức hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

+ Chơi trò chơi và có quả thưởng.

+ Mỡ rộng kiến thức ngoài sách gido khoa và cho HS biết học xong bài đỏgiúp ich gi cho các em trong đời sống

s* Vhận xét

Dựa vào kết quả khảo sát chúng ta nhận thấy rằng Hóa học nói chung và phần

hữu cơ lớp 11 nói riêng khá hay và lý thú Tuy nhiên do mới chuyên tiếp từ hỏa học vỗ

cơ sang một phần khá mới mẻ nên còn nhiều HS cảm thấy bối rối và cảm thấy việc học Hóa hơi khó khan Bên cạnh đó do đặc thù thời gian tiết học kha ngắn và điều kiện không cho phép nên các GV dù đã cế gắng mang các biện pháp dạy học gây hứng thú

vào bài dạy nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả cao Vì vậy, muốn HS tìm lại được niềm đam

mê học hỏa cũng cảm thay môn Hóa không phải là những chuỗi lý thuyết dai vô vị mà

là một vùng trời kiến thức day mau sắc thi GV cần tìm hiểu và kết hợp nhiều hơn các

biện pháp dạy học gây hứng thú và có thể tổ chức cho các em tự làm sản phẩm đối với

những bài có tinh ứng dụng cao (ví đụ như làm cơm rượu trong bai “Ancol” hay làm

giấm ăn trong bai “Axit axetic" ).

TÓM TAT CHƯƠNG I

1, Hứng thú là sự chọn lựa đối với công việc Hứng thú học tập là sự yêu thích của HS đối với một môn học, bị hắp dẫn và thấy được ý nghĩa của môn học đếi với cuộc sống và bản thân, từ đó quá trình tìm tòi và tiếp nhận kiến thức diễn ra tự giác,

kích thích HS hoạt động tích cực hơn để chiếm lĩnh môn học

2 Hứng thú gồm 3 yếu tố đặc trưng : cá nhân nhận thức được đối tượng đã gây ra

hứng thủ, có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây ra hứng thú, và cá nhân tiễn hành

những hoạt động dé vươn tới chiêm lĩnh đối tượng đó

3 Hứng thủ học tập được biéu hiện khá phong phú đa dạng:

- Vẻ mặt xúc cảm: HS có xúc cảm tích cực (yêu thích say mé ) đổi với môn

Lâm Gia Hân Trang 21

Trang 30

Khỏa luận gay hứng th học tép PGS TS Trịnh Văn Biêu

học như có niềm vui trong qua trình lĩnh hội kién thức, mong chờ tiết học va luyén tiếc

khi tiết học kết thúc,

- Về mặt nhận thức: HS nhận thức đầy đủ, rõ ràng những nguyên nhân của sự

yêu thích môn học như nội dung môn học hấp dẫn, phương pháp khám phá kién thứchap dan, vai trò của môn học có ý nghĩa trong cuộc sống

- Về mặt hành động: HS học tập tích cực chủ động sang tao không chỉ trong

giờ lên lớp mả còn ở cả ngoài lớp hàng ngảy.

4 Hứng thú học tập là nền tang của hoạt động day học bởi vì hứng thú sẽ duy tri

trạng thái tỉnh táo giúp tập trung cao độ làm chỗ dựa cho ghi nhớ, đồng thời sẽ kíchthích các quá trình tư duy, sáng tạo điển ra liên tục Vi vậy, hứng hứng thú là hệ động

cơ cực kỷ quan trọng trong sự phát triển các kỹ năng, kỉ xảo vả trí tuệ.

5 Dé gây được hứng thủ học tập ngoài nắm vững kiến thức chuyên môn thì

người GV có thé sử dụng một số nhóm biện pháp dé gây được hứng thú 6 HS như sửdụng các phương tiện day học (hình vẽ tranh ánh phim thí nghiệm ), những mau

chuyện vui, tinh cam thay trò, hoặc khai thác những bi an, giai thoại vé lịch sử hóa học liên hệ kiến thức với thực tiễn, với các môn học khác hoặc các hoạt động ngoại

khóa.

6 Qua kết quá thăm dé ý kiến của 100 HS lớp 11 THPT, cho thấy đa phần HS

cảm thấy Hóa học là môn học thú vị bởi vì nó gắn nhiễu với thực tiễn, ban thân thí

nghiệm hóa học tạo ra nhiều màu sắc, hiện tượng gây tò mò và hứng thú ở các em Tuy nhiên thực trạng cho thấy do thời lượng tiết học có hạn và kiến thức quá nặng nẻ nên các biện pháp gây hứng thú ít được GV áp dụng, bài học nặng về lý thuyết, ít thí

nghiệm va hình ảnh trực quan nên làm các em mat dan hứng thủ ban đầu Vì vậy, việc

tìm hiểu và các biện pháp gây hứng thủ học tập khi day học Hóa học là cần thiết và vô

cùng quan trọng trong việc dam bao hiệu quả dai lâu của quá trình dạy học.

Lâm Gia Hân Trang 22

Trang 31

Khoa luận gay lưng thủ học tập PGS TS Trịnh Văn Biểu

Chương 2

MOT SO BIEN PHÁP GAY HUNG THU HỌC TAP

Gây hứng thú học tập ở trường phỏ thông là van đẻ thiết thực va quan trong Quakết quả khảo sát hứng thủ cua HS va cơ sở lý luận đã nêu ở trên chúng tôi đi sâu vào 5biện pháp cụ thé giúp GV gây hứng thú trong day học hóa học ở trường phỏ thông Dé

là:

- Gây hứng thú bằng thí nghiệm hóa học vui ( thuộc nhỏm biện pháp Gay hứng

thú bằng cách sử dụng các phương tiện dạy học).

- Gây hứng thú bang sự thân thiện của GV với HS ( thuộc nhóm biện pháp Gay

hứng thú bằng các thủ pháp về tâm ly )

- Gây hứng thú bằng những giai thoại và những câu chuyện liên quan đến lịch sử

hóa học và liên hệ kiến thức với thực tế ( thuộc nhóm biện pháp Gay hứng thứ bằng việc

khai thác các nguôn kién thức về hóa hoc)

- Gây hứng thú bằng trò chơi hóa học ( thuộc nhóm biện pháp Gdy hứng tui bằng

cách tổ chức các hoạt động day học).

2.1 Sử dụng thí nghiệm hóa học gây hứng thú

2.1.1 Vai trò của thí nghiệm hóa học

Hỏa học là môn khoa học thực nghiệm, vì vậy thí nghiệm là nền tảng của việc

đạy học hóa học Thực nghiệm chính là cơ sở hình thành lý thuyết và kiểm định tính

đúng đắn của lý thuyết Nó giúp cho học sinh chuyển từ tư duy trường tượng sang tưduy cụ thể vả ngược lại Khi làm thi nghiệm học sinh sẽ làm quen với các hóa chất và

trực tiếp nắm bắt các tính chất lý hóa của chúng Từ đó học sinh hiểu được các quá

trình hóa học, nắm vững các khái niệm, quy luật, học thuyết của hóa học Chính vì vậy

đạy học hóa học không thể tách rời khỏi thí nghiệm hóa học.

2.1.2 Phân loại thí nghiệm

Lâm Gia Hân Trang 23

Trang 32

Khóa luận gây hing thú học ta PGS TS Trinh Văn Biêu

Thí nghiệm biểu

diễn của học sinh

Thí nghiệm

thực hành

Hình 2.1 Phân loại thi nghiệm hóa học

Thí nghiệm biểu điển

của giáo viền

2.1.3 Sử dụng thí nghiệm gây hứng thú

Bên cạnh dùng thi nghiệm để dạy học, nếu khéo léo GV có thé khai thác các thínghiệm vừa mang tính giáo dục, vừa pha vào đó chút hải hước xen lẫn những câu

chuyện, lời dẫn dit hay câu hỏi hấp dẫn sẽ làm HS cảm thấy bị kích thích, tò mò.

Từ thí nghiệm hóa học việc đi đến những kiến thức lý thuyết sẽ hết sức tự nhiên,

qua đó HS thêm yêu thích môn Hóa, tiết học không còn buồn chán, tẻ nhạt mà sẽ luôn chứa đựng hững bắt ngờ.

HS được đặt vào trạng thái luôn muốn được học và khám phá không ngừng Khi tim được lời giải các em sẽ tự ghi nhớ kiến thức và có mong muốn được tìm hiểu

nhiều hơn nữa Từ đó việc học không phải là trách nghiệm mà là mong muốn khám

phả của bản thân.

© Một số chú ý khi dung thi nghiệm gây hứng thú:

- Thi nghiệm phải rõ rang, dam bảo tinh trực quan dé cả lớp quan sát được tốt

- Thí nghiệm liên quan chặt chè đến bai day.

- Thi nghiệm hiện tượng phái rõ rang, dé quan sat

2.1.4 Một số thí nghiệm gây hứng thú

Lâm Gia Hân Trang 24

Trang 33

Khỏa luận gay hig thú học tập PGS TS Trịnh Văn Biêu

Thị nghiệm 1: Đốt nước đá cháy (Bài Axetilen)

Mục địch

- Giúp HS quan sát được khí axetilen từ phan ứng thủy phân canxicacbua.

- Giúp HS ty nit ra được những tính chat vật lý của axetilen.

- Ghi nhở được phan ứng điều chế C;H; từ canxicacbua

- Trong ống bo bạn đã đặt san mẫu Canxicacbua Khi bỏ nước đá vao sẽ tac dụng

với nước giải phóng khi.

- Khi C,H, thoát trên mat nước đá, khi đốt nó sẽ chdy giống hệt nước đá cháy vậy.

Thí nghiệm 2: Lột trứng không dùng tay (Bài Axit cacboxylic)

- Chuẩn bị 1 cốc axit axetic, 1 cốc HCI với nông độ như nhau.

- 3 quả trứng cut đã luộc chín.

- Sau đó cho trứng vào trong cốc đựng axit axetic va HCL.

Hiện tượng

- Hiên tượng sui bọt khí ở ca 2 cốc, vỏ trứng từ từ bong ra

- Cóc đựng HCI phản ứng xây ra nhanh hơn vó trứng tan nhanh hơn

Trang 34

Khóa luận gay hứng thú học tập PGS TS Trịnh Van Biéu

- HCl cỏ tính axit mạnh hơn CH;COOH nén phản ứng xảy ra nhanh va hiện tượng

- Axeton là chat dé bay hơi nên nó chỉ bám nhẹ vào chiếc khăn Khi đốt chiếc khăn

thực chat ta chỉ đốt phần axeton bám ở bên ngoài nên chiếc khăn không bị ảnh hưởng.

Thí nghiệm 4: Vũ điệu của những viên long não (Bài Axit cacboxylic)

- Cho vào chậu thủy tinh cỡ lớn 10g Na;CO; , 5g mudi ăn vai giọt phẩm màu và

dd axit axetic đặc đến gần đầy chậu

- Sau đó nhẹ nhang thả các con cả làm bằng long não

Hiện tương

- Vai phút sau bạn sẽ thấy các con cá này ngoi lên lặn xuống bơi lội tung tăng

Giải thict

- Các bọt CO; tích tụ lên các viên long não hình con cá va nắng chúng nôi lên mat

nước tại đây các viên long não sé nhá khi ra, thắm nước vảo va chim xuống Khi tớicuổi day bình chúng lại hút CO, va nói lên,

Lâm Gia Hân Trang 26

Trang 35

Khóa luận gây hứng thi: học tap PGS TS Trịnh Văn Biéu

- Pha thêm muối ăn dé làm ting khối lượng riêng của dung dich, giúp cho viênlong não nôi dé hơn, phẩm mau làm cho dd có mau đẹp hơn

2.2 Liên hệ kiến thức hóa học với thực tế

Hóa học là khoa học gin gũi và phd biến trong đời sống Hầu hết các hiện tượngxảy ra trong tự nhiên đều có thé giải thích được bằng kiến thức từ hóa học Việc giải

đáp những thắc mắc này sẽ mở ra cho học sinh một chân trời kiến thức mới lạ, phong

phú vả đó cũng chính là lí đo môn học này dành được nhiều tình cảm từ HS.

Trong thời gian gan day, do chương trình SGK quá nặng vẻ kiến thức han lâm và

thời lượng tiết học có hạn nên các kiến thức thực tế không được GV chú trọng Tir đó

HS cũng mắt dan hứng thú với hóa học, việc học quá nhiều môn cộng thêm tiếp nhận

kiến thức khô khan dài dòng từ lý thuyết và phương trình dài ngoằn khó hiểu làm HS

ngày trở nên xa rời Hóa học.

Hóa học tuy khỏ nhưng không xa lạ ma ngược lại rit gần gũi với cuộc sống

chúng ta Là GV day Hóa học ngoài việc truyền đạt các kiến thức khoa học hàn lãm thi

điều tất yêu là phải cho HS biết được học hóa dé làm gì, hóa học giải thích các hiệntượng xung quanh như thế nào Chính vì thế các kiến thức liên hệ với đời sống là điều

không thể thiếu trong giảng dạy Hóa.

2.2.1 Những chú ý khi liên hệ kiến thức hóa học với thực tế cuộc sống

- Phải đảm bao tỉnh chính xác khoa học.

- Gắn với nội dung bài giảng

- Nội dung đưa ra phải ngắn gọn, giải thích thỏa đáng, phù hợp với trình độ HS

- _ Thời gian phải hợp lý.

- Những ứng dụng phải phô biến trong cuộc sống, có tính giáo dục tư tưởng đạo

đức, thể giới khoa học biện chứng.

2.2.2 Một số ví dụ liên hệ kiến thức hóa học với thực tế

Vị dụ |: Tgỉ sao xảy ra nỗ khí metan trong hẳm mỏ than?

© các nước sản xuất than trên thế giới đã nhiều lan xay ra các vụ nỗ him mỏ

than gây nhiều tốn thất nghiêm trọng về người và tài sản Khí metan him mỏ là gi? Va

tại sao lại xảy ra những vụ nô lớn như vậy?

Lâm Gia Hân Trang 27

Trang 36

Khoa luận gay hứng thủ_học tap PGS TS Trinh Văn Biéu

Khí ham mỏ (hay còn gọi là khí metan) được hình thành trong quá trình hìnhthành via than Trong quá trinh đó, một số chất có chứa xenlulozơ dưới tac dụng của vi

sinh vật bị phan giải thành một loại khí có kha năng bếc cháy, Loại khí này nằm ở

những khe nhó trên bể mặt các via than Đó chính là khí ga Thành phan chủ yếu của

nó là metan.

Metan là chất khí rất dé bốc cháy Trong quả trình khai thác than đưới ham mỏ

khi ga nay von dĩ lưu trữ trong các khe via than được giải phóng ra, khi ham lượng

khi ga trong không khí đạt tới giới hạn nhất định (5-15% khí metan), nó dé bat lửa với

các tia lửa phát ra do ma sắt cơ giới, tạo thành khi CO; va hơi nước khiến cho không

khí trong ham lò tăng nhanh tạo áp suất lớn gây ra tiếng nỏ Vi thể trong ham lò can

thiết phải ting cường thông gió và nghiêm cắm lửa

Áp đụng: Đây là vấn dé thời sự thường được nhắc tới, có thể dùng trong bai “Ankan”.Qua đó cho HS biết được khí metan là một trong những kẻ thù nguy hiểm nhất của vẫn

dé an toàn him mỏ nhưng nếu chúng ta biết khai thác, sử dụng đúng cách nó là một

nguôn năng lượng rat sạch.

Vị dụ 2; Vi sao đết xăng, cên thì cháy hết sạch, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn

tro?

So với gỗ va than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao Khi đốt xăng và cén chúng sẽ cháy hoản toàn tạo thành CO; và hơi H;O, tất cả

chúng đều bay vào không khí Xăng tuy là hỗn hợp nhiều hidrocacbon, nhưng chúng là

những chất dé cháy Vi vậy cho dù ở trạng thái hỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.

Với than đá và gỗ thì lại khác, Cả hai vật liệu déu có những thành phan rit phức

tạp Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những

hợp chat hữu cơ dé cháy và có thẻ “chay hết” Nhưng gỗ thường ding cón có cáckhoáng vật Những khoáng vật nảy đều không cháy được.Vi vậy sau khi đốt cháy gỗ

sẽ côn lại và tạo thánh tro.

Than đá cũng vậy Trong thanh phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu

cơ phức tạp còn có các khoáng là các muối silicat Nên so với gd khí đốt cháy than

cho nhiều tro hơn.

Lâm Gia Hân Trang 28

Trang 37

Khoa luận gây hứng thủ_ học tập PGS.TS Trịnh Văn Biéu

Áp dụng: Day là hiện tượng thường thấy trong cuộc sống, nhưng đa phần HS không

giải thích được Có thé dùng trong bài “Ankan” hoặc bài "Nguồn hidrocacbon thién

nhiên” lớp 11.

Ví dụ 3: Cho biết thành phan của “Ga” (gas) chứa trong các bình thép dé

dun néu trong gia đình , “ga” dẫn từ các mỏ khi thiên nhiên và ga trong bật lửa

So sảnh ga trong bình thép với ga trong bật lửa.

Gas bật lửa: CyHyo lỏng, gas thiên nhiên: CHỊ, gas trong bình thép có hơn 90% là

propan Người Việt chúng ta chi đùng một từ “ga” (gas) dé chỉ propan và butan

Giỏng:

- Lay từ dau mo (dau thô hoặc khí thiên nhiên)

- Là thể khi được hóa lỏng bang áp suất

- Cháy ở nhiệt độ gắn tương tự như nhau, thai ra nước vả khí độc cacbon dioxit,

- Propan được dùng pho bi nhô b

- Propan không mùi Thường được | - Butan không màu và dễ hóa lỏng

thêm ctanthiol vảo để có mùi như

phải để bình bên ngoài nhà,

- Propan có thé để ngoài trời trong |- Butan đốt chảy sạch hơn, cho nhiều

mọi tình huống, vi nhiệt độ đưới 0 | năng lượng hơn, nhưng không được ding

độ không làm ảnh hưởng làm nhiên liệu ở những nơi nhiệt độ quá

thấp có thé đông đá.

- Propan it bat lửa nhất so với các | -Butan dé cháy và mạnh hơn propan.

loại nhiên liệu

Áp dụng: Gas là nhiên liệu rat phd biến trong cuộc sống Tuy nhiên không phải ai

cũng biết thành phan cũng như tinh chất của chúng GV cỏ thẻ đặt câu hỏi nay dé gây

Lâm Gia Hân Trang 29

Trang 38

Khóa luan gay hứng thủ học tap PGS.TS Trinh Van Bieu

hứng thú cho HS khi day về tính chat vật lý bai “Ankan”, qua đó cung cắp cho HS một

số kiến thức vẻ ửng dụng của hợp chất hóa học trong đời sống

VỊ dụ 4 Tại sao bình gas bị nỗ? Có thể khắc phục nguy cơ nỗ bình bằng cách

nào?

s Nguyên nhân nô gas

Binh gas có nhiêu loại khác nhau Ở đây ta dé cập đến loại thông dụng trong các

gia đình Propan được bơm vào bình dưới thé long, nhưng khi ra khỏi bình dé dùng

làm nhiên liệu thi thành thé hơi Bên trong bình áp suất rất mạnh, một lễ thủng nhỏ

cũng đủ lam nô bình

Hình 2 2 Vụ nó bình gas làm cháy rụi 6 căn nhà ở TPHCM

% Khắc phục né gas

Binh gas được chế tạo băng thép pha carbon, ít bị đâm lũng hơn 20 lân so với các

loại bình chứa ethanol, methanol hoặc xăng

Binh được trang bị dé khi dung tích đạt được 80% là tự đông ngưng lại, không

thể bơm thêm vào Nhờ vậy, gas không thoát ra ngoài khi áp suất bên trong bình lên

cao đo nhiệt độ thay đôi

Tuy vậy khi dung bình gas ta phải hết sức cắn than, không dé va đập mạnh và

chủ ý khóa van sau khi sử dụng xong

Áp đụng: Vấn dé nô bình ga rất hay xảy ra do một phần mọi người chưa hiểu rõ về

chúng Thông qua bài “Ankan” GV có thé đưa câu hỏi này vào vừa gây hứng thú vừa cung cap cho HS một số kiên thức cơ bản vẻ an toàn khi sir dụng ga trong cuộc sông

Vị dụ 5: Wi sao về mùa hè, trên mặt hé ao thường nồi lên nhiêu bóng khí?

Lâm Gia Hân Trang 30

Trang 39

Khóa luận gây hứng thú_học tập PGS TS Trinh Van Biêu

Bot khí thoát ra có thành phần chính là metan Do các vi khuẩn có mật trongnước đã phân huỷ các hợp chất min có ở đáy hồ ao

Vẻ mùa hè những lúc trời nắng nỏng nhiệt độ của hé ao cao hơn bình thường vì

vậy độ tan của các khí trong nước hỗ ao sẽ giảm xuống vả thấp hơn nông độ của chúng

trong nước một số khi thoát ra (ngoải CH, còn cỏ oxi, nitơ, ) Khi metan là chất khí

không màu, không mùi va hau như không tan trong nước, do dé thoát ra ngoải tạo nêncác bóng khí trên mặt hd ao

Áp dụng: Hiện tượng mặt hồ nỏi bóng khí khá phỏ biến, đặc biệt là những vùng quê.

Đa phân HS sẽ không biết được bản chất của khí thoát ra là metan, ngoài ra một số HS

còn nhằm lan là do cá đớp GV có thé áp dung trong bài *Ankan” lớp 11 đề giúp HS lý

giải được hiện tượng nảy.

Vị dụ 6: Vi sao etilen làm quả nhanh chín?

Nhà nông thường bỏ trái xanh vào túi làm bằng polietilen hoặc phun vào vườn

quá các dung địch có chứa etilen vả cũng thấy quá mau chín Nhưng nếu muốn choqua chậm chin, thì người ta tâm dung dịch thuốc tím nông độ cao vào các bao nhựa

hoặc các mảnh gạch ngói Vì thuốc tim tác dụng với etilen làm giảm nồng độ etilen do

quá trình chin của trái cấy thoát ra, làm cho quả chậm chin Nhờ phương pháp nảy

người ta có thé đưa din trái cây lên chợ và chúng ta được ăn trái cây tươi

Do trong quá trình chín trái cây đã cho thoát ra khí ctilen, etilen xúc tiến hoạt

động hô hap của tế bao cây, làm cho khí oxi bên ngoài dé dàng thâm nhập vào tế bảo,

làm cho trái cây mau chín Ngoài ra, etilen còn làm tăng hoạt tính của men oxidza

trong trái cây, làm trái cây dé xảy ra phản ứng và chín nhanh

Ap dụng: GV đặt câu hỏi khi dạy bài “Anken” sẽ gây hứng thú tò mò cho HS, sau đó

việc được cung cắp kiến thức về ứng dụng của etilen sẽ làm HS thỏa mãn và yêu thích

Hóa học vì giải thích được những điều mà các em thắc mắc

Ví dụ 7: Vi sao &hi ném đất đèn xuống ao lại làm cá chết?

Đất đèn có thành phan chính là canxi cacbua, khi tac dụng với nước sinh ra khi

axctilen và canxi hidroxit.

CaC; + 2H;O —> C;H; + Ca(OH),

Lâm Gia Hân Trang 31

Trang 40

Khóa luận gay hứng thú_học tap PGS TS Trinh Van Bieu

Hình 2.3 Dat đènAxetilen có thé tac dung với nước tạo thành andehit axetic Chất này ảnh hưởngđến hô hắp của cá làm cá chết

C,H; + H;O—> CH;CHO

Áp dụng: Dùng khi day bai “Ankin” để giúp HS liên hệ được kiến thức hóa học giải thích hiện tượng thực tiễn, qua đó có hiểu biết nhất định vẻ đất đèn cũng như tính chat

của axetilen

VỊ dụ §: Hay giải thích vì sao người ta không dùng etan thay cho axetilen

trong han cắt kim loại, mặc dù nhiệt độ đắt cháy ở cùng điều kiện của etan (1562

kJ/mol) cao hơn axetilen (1302 kJ/mol)

Các phương trình phản ứng cháy:

C;H; +2/5O; —> 2COQ; + H;O

C;H,+ 3 5O; —> 2CO;+ 3H;O

Đốt | mol C;H, tạo ra 3 mol H;O, trong khi đó | mol C;H; chi tạo ra | mol H;O.

Nhiệt lượng tiêu hao làm bay hơi nước khi đốt C;H, gấp 3 ln C,H) Vi vậy nhiệt độ

ngọn lửa C,H, cao hơn C,H,

Áp dụng: Hàn cắt kim loại là img dụng quan trọng của axetilen, GV có thê sir dung

trong bai “Ankin” vừa gây kích thịch suy nghĩ cho HS và liên hệ được với cuộc sống

Vi du 9: Trước đây phần lớn axetilen được sản xuất từ đắt đèn.

Phương pháp này có nhược điểm gì? Tại sao không xây dựng các lò sản xuất đắtđèn gần khu vực đông dân?

Muốn điệu chế dat đèn từ C va CaO, người ta phải cân rất nhiều năng lượng điện,

vi phản img xay ra ở nhiệt độ rat cao trong lò điện vớt các điên cực than chỉ.

CaO + 3C —> CaC;+ CO

Lâm Gia Hân Trang 32

Ngày đăng: 20/01/2025, 01:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tô Quốc Anh (2007). Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức trong môn hóa học lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư PhạmTp.HCM Khác
3. Phạm Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hưng thu học tập món hóa ở trưởng THỊPT.Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Sư Phạm Tp.HCM Khác
4. Trinh Văn Biéu (2003), Giảng day hóa học ở trưởng phố thông. NXB Dai học Quốc gia Tp.HCM Khác
5. Trịnh Văn Biểu, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ. Trần Thị Van (2005), 7hực hànhthí nghiệm phương pháp dạy học hóa học, Đại học sư phạm Tp.HCM Khác
6. Trịnh Van Biéu (2005), Phương pháp thực hiện để tài nghiên cứu khoa học.Đại học sư phạm Tp.HCM Khác
7. Trịnh Văn Biéu (2005). Các phương pháp day học hiệu quá. Đại học sư phạmTp.HCM Khác
8. Trinh Văn Biêu (2005), Lí luận day học hóa học, Đại học sư phạm Tp.HCM Khác
9. Bộ giáo dục và đảo tạo (2004), Héa học 1] nâng cao, Nhà xuất bản Giáo đục Khác
10. Hoàng Ngọc Cang (2001), Lịch sử hóa học, NXB Giáo Dục Khác
11. Côvaliôp. A.G (1971), Tám #ý học cá nhân. Tập J, III, Nxb Giáo đục, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Cuong (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phô thông vàđại học - Một số van dé cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
13. Daparogiet. A.V (1974), Tám ‡ý học, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
14. Trần Nữ Anh Đào (2010), Sứ dung thi nghiệm vui và do thuật hỏa học nhằm:Nâng cao hứng thú học tập hỏa học cho học sinh phố thông. Luận văn thạc si,Đại học Sư Phạm Hà Nội Khác
15. ImKoch (1990), Tim hiểu hứng thú môn todn của học sinh lớp 8 Phnôm Pénh,Luận án PTS Khoa học giáo dục, Hà Nội Khác
16. Phạm Thủy Linh (2005), Gay hứng thủ học tập món hóa học cho học sinh phothông bang các thi nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vưi hỏa hoc, Khỏa luận tốt nghiệp. Đại học Sư Phạm Tp.H6 Chí Minh Khác
17. Từ Văn Mac, Từ Thu Hang (2001). Bộ sách tri thức tuổi hoa niên thé ki XXI,NXB Văn hỏa thông tin Khác
18. Phan Trọng Ngo (2005). Day học và phương pháp dạy học trong nhà trưởng, NXB Dai học Sư phạm. Vĩnh Phúc Khác
19. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận day học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục Khác
20. Nguyễn Vinh Quang (2012), Mộ! sé biện pháp tạo hứng thú cho học sinh đổivới môn hóa học lớp 8 - THCS. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp.HCM Khác
21.B.D. Sterin - L.IU. Alikberéva (2000), Hóa học cho mọi người - mọi nhà, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN