MOT SO BIEN PHÁP GAY HUNG THU HỌC TAP
2.4. Kế chuyện hóa học
2.4.2. Cách kể chuyện gây hứng thú
Kẻ chuyện là một năng khiếu mà không phải ai cũng có, bên cạnh đó quá trình tập luyện lâu dải là không thé thiếu. Vì vậy để có thể kể được câu chuyện gây hứng thú
có thể tham khảo để xuất sau:
- Nội dung câu chuyện chính xác, ngắn gon, liên quan đến bài học.
- Các số liệu, tên tuôi phải chính xác, tình tiết logic, hợp lý.
- Cách giới thiệu, dẫn dat câu chuyện gây tò md, hứng thú cho HS,
- GV dùng ngôn từ vui nhộn, dễ hiểu, lỗi ké súc tích, gắn câu chuyện với hình ảnh đặc trưng nhằm khắc sâu kiến thức cho HS.
- Kết hợp cho HS dự đoán diễn biến câu chuyện, nguyên nhân sự việc, giải thích
kết qua, rút ra bài học gi cho bản thân.
Lâm Gia Hân Trang 52
Khóa luân gay hưng thú_ học tập PGS TS Trinh Van Biểu
- Thông qua mỗi câu chuyện, GV rút ra những bai học cho HS vé tinh cách, phẩm chất các nhà khoa học, kinh nghiệm làm việc hóa học,
2.4.3. Một số câu chuyện hóa học
Câu chuyện |: Tổng hợp thành công chất hữu cơ đầu tiên
F. Vô-lơ (Fredric Wohler) sinh ngảy 31 tháng 7 năm 1800 Đức. Cha ông là thay
thuốc có tiếng tăm Khi con nho, E.Vô-lơ ham thích thơ ca, mỹ thuật, đặc biệt thich thu
thập các mẫu khoáng vật Khi học ở bậc trung hoc, F_ Vô-lơ đã say mê môn hóa học, rắt thích làm các thi nghiệm hóa học.
Hình 2 12. Nhà bác học vĩ đại Fredric Wohler
Mùa thu năm 1820, Vô-lơ vào học khoa y, trưởng đại học Heidelberg. Vô-lơ chịu
khó học tập tắt cá môn học, nhưng vẫn chuyên chú các thí nghiệm hóa học một cách say mé như quên hết những thứ trên đời Chính nơi ở chật hẹp kí túc xá sinh viên đó mà ông đã hoàn thành những nghiên cứu hóa học dau tiên của minh
Kiên định với mục tiêu của minh, quyết tâm bằng được, cuối cùng Vô-lơ đã thành hóa học nổi tiếng, trong đó tổng hợp thành công ure là công trình vĩ đại nhất của
ong.
Loài người biết va vận dung các chất hữu cơ rit sớm. Từ thời cô đại, ho đã biết làm rượu, chế giấm, thuốc nhuộm, giấy, đường ăủn,... Nhưng kiến thức vẻ húa hữu cơ thi suốt thời kì đài đăng đằng vẫn còn Ít òi Chính vi vậy, cho tới thế ky XVIII đâu thé kỷ XIX, trong lĩnh vực sinh ly học và hóa học hữu cơ, người ta vẫn phô biên lưu hành một thuyết là “ Thuyết lực sống “. Theo thuyết nảy, chat hữu cơ chỉ có thé sản sinh trong cơ thé động, thực vay nhờ “Lực sống”. Trong sản xuất và trong phỏng thi
Lâm Gia Hân Trang 53
Khóa luận gây hứng thủ học tap PGS TS Trịnh Van Biéu
nghiệm, mọi người chi có the tông hợp được những chất võ cơ, nhất là từ chất vô cơ
tông họp chất hữu cơ lại khỏng thẻ.
Khi đó, Berzelius, nhà hóa học có tiếng và uy tín lớn trong giới hóa học thời bay giờ đã thử dùng phương pháp nhân tạo dé chế biển chất hữu cơ, song mười năm theo đuôi nhưng thất bại.
Ngày 2 tháng 9 năm 1823. Vô-lơ đoạt học vị tiễn sĩ y học ngoại khoa va được tien cử đến làm việc tại phòng thi nghiệm của Bezelius. Khi đó Bezelius đang nghiên cứu các hợp chat của Flo, silic và bo ở đấy, Vô-lơ đã năm vững được rất nhiều phương pháp mới về phân tích va chế tao các loại nguyên tố. đồng thời tiếp tục nghiên cứu vẻ axiL cyanat, V6-lo đốc sức nghiên cứu tim phương pháp đơn giản nhất để chế tạo amôn
cyanat. Đầu tiên, ông cho phản ứng giữa hai chất vô cơ là axit cyanat và khí ammoniac. kết qua làm ông cảm thấy rất lạ: Chất sinh thành không phải là amôn cyanat mà lại là axit oxalic. Ong làm đi làm lại thí nghiệm này, kết quả vẫn không thay đổi. Thế là ông thay đổi. dùng axit cyanic và amôni hydroxit để tiến hành phản ứng phan giải kép, ý đỗ muốn chế ra amoni cyanat, nhưng kết quả lại thu đượcaxit oxalic và một loại chất kết tinh màu trang khang định không phải là amoni cyanat. Ong đã phân tích chat rắn mau trắng đó, chứng minh nó không phải amoni cyanat. Bởi vì khi
cho nó phan ứng với kali hydroxit, không thấy giải phóng ammoniac, cho phản img với axit cũng không giải phóng axit cyanie. Vô-lơ biết rằng ông đã phát hiện ra chất
“Thế thi chất kết tinh màu trắng này, xét đến cùng, là gi?” Vô-lơ đau đầu suy nghĩ.
điều kiện thí nghiệm hạn chế khiến ông chưa thé tự chứng minh ra.
Sau đó Võ-lơ chuyển đến phỏng thí nghiệm ở Berlin và vận dụng phương pháp phân tích hiện đại nhất théi đó, chứng minh thực ra chất kết tinh mau trang chính là urê mà ông phát hiện ra ở qué hương 4 năm trước. Ông còn phát hiện ra rang, dung
amoni hydroxit và nhôm cyanat phản (mg với nhau có thể thu được uré tương đối thuần khiết.
Vé-lo vỗ củng mừng rỡ, bởi qua 3-4 năm gian khé làm việc của minh, cudi cùng
dng đã thực hiện được việc tông hợp ra uré. một chất hữu cơ từ những chất võ cơ. Ông đã đem thành quả nảy viết thành luận văn: “Ban về việc tông hợp nhân tạo thành công
Lâm Gia Hân Trang 54
Khóa luận gây hứng thú học tập PGS.TS Trịnh Văn Biéu
uré” đăng trên tập 12 của * Niên giám vật lý và hóa học”. Luận văn đó đã gây chắn
động lớn trên toàn giới hóa học với những đánh gid trái ngược nhau, không it nhà hóa
học hoan nghênh. tới tap chúc mừng, cũng có nhiều nhà hóa học lại phản đổi.
Võ-lơ với niém vui khôn tả của mình. gửi thư cho Bezalius: Tôi xin bao cáo với
ngài. tôi không hé nhờ tới nội tạng của người hoặc chỏ ma có thé chế tạo ra uré. Co thé xem việc tổng hợp nhân tạo urê là ví dụ đầu tiên của việc ché tạo nhân tạo các chất
hữu cơ”.
Trả lời của Bezelius lại lạnh nhạt như thường. ông ta hỏi ngược lại: Nếu chiếu theo như vậy thì sau nay có thé tao ra đứa bé từ trong phòng thí nghiệm ra hay không? Uy tin của Bezelius lúc đó rat lớn, nên lập tức có người vin vào ý kiến của ông ta dé la lối lên rằng: “Uré không phải chất hữu cơ “chính thông”. Nước tiểu chứa uré là chất thai của người vả động vật, là thứ chẳng cẳn".
Từ sau khi Vô-lơ né tiếng pháo đầu tiên mọi người đã dùng phương pháp hóa học lần lượt tông hợp hàng loạt các chất hữu cơ: axit axetic, axit limonic, axit succinic,
axit malic... Đó là những chất hữu cơ chính thống và không phải là những thứ không
cần tới, sự thựcđó đã day nhào thuyết lực sống của Bezelius.
Cuối cùng thi Bezelius cũng phải thừa nhận công tích không thé xóa nỗi của Vô- lơ, ông nói: “Ai là người đặt hòn đá táng bắt điệt cha minh trong việc tổng hợp urê thi
người đó hy vọng nhờ đó bước tới đỉnh cao của con đường khoa học. Vô-lơ xứng đáng
đạt được vinh quang tuyệt vời”
Từ đó, ra đời một ngành hóa học mới mẻ: Tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu chuyện 2: Gide mo Kekule
Giữa thé ki XIX, theo sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp dầu mỏ, công
nghiệp luyện cốc. hóa học hữu cơ cũng phát triển rất nhanh. Thời đó các nhà hóa học
chữu co gap một vẫn dé khó: Họ đã tách ra được từ đầu than đá một loại chat lỏng có
mùi thom, gọi là benzen, trong phan tử benzen có chứa 6 nguyên tử cacbon và 6
nguyên tử hydro. Hóa trị của cacbon lả 4. mỗi nguyên tử cacbon kết hợp với 4 nguyên tử hydro, banzen sao có thé là hợp chat của 6 nguyên tử cacbon và 6 nguyén tu hydro Công thức cấu tạo của benzen gây ra cuộc tranh cãi sỏi nói vì một hợp chất có 3 liên
kết đôi nhưng lại không có phan ứng với Brom như xiclohexen, xiclohexadien. 2
Lâm Gia Hân Trang 55
Khóa luận gay hứng thú_học tap PGS.TS Trịnh Van Biểu
Một ngay sau lễ Noen năm 1865, Kekule sau thời gian nghiên cứu rất dài về cầu tạo phân tử benzen, đã cảm thấy quá mệt mdi. Ong đã xác định rõ từ lâu rằng phân tử
benzen 1a do 6 nguyên tử Cacbon kết hợp với 6 nguyên tử hydro: Thế thi chúng kết
hợp với nhau theo phương thức nào? Kekule vừa vat óc vừa suy nghĩ, vừa vẽ lên trang
giấy Ong đã phát tháo thứ may mươi kiểu cấu tạo nhưng vẫn tự nhủ: Không được!
Vẫn chưa được! O, đều không đúng! Ông lại mang 6 nguyên tử cacbon xếp thành
dang con rắn uốn cong cong, nhưng vẫn thay không ôn. Kenkule bat lực, mệt mỏi, đầu
buốt và nang như chì Ông đặt minh xuống chiếc ghé gan 16 sưởi, cảm thấy âm áp và
để chưu, sau do ông thiệp di
Hình 2.13. Kekule và giấc mơ vẻ cấu trúc vòng benzen.
Đó là cai gi? Nhin mau ! Ông nhìn thấy 6 nguyên tử C mang theo một nguyên tử H, liên kết với nhau thành một con rắn kì lạ Con rắn đó bò cảng lúc cảng nhanh thành
một vòng tròn khép kín. Kekule mờ choàng mắt ra, ngơ ngác. Hóa ra là một giắc
mộng, đó la giắc mộng ki lạ Sau đấy ông vẫn nhìn thấy mọi thứ như vẫn còn đó. Đó
cũng có thé là đáp án cho vấn để chưa giải quyết được suốt thời gian dài Nghĩ thé,
Kekule vội vàng ghi kết cấu vòng nhìn thấy trong giắc mộng lên giấy.
Dạng kết cau của benzen chính tir đó ma được phát hiện Kết cấu đó là hình 6
cạnh, với liên kết đôi vả liên kết luân phiên, phan anh đúng dan trật tự kết hợp các nguyên tử trong phân tử benzen, và là một mô hình đơn giản thành công nhất về cấu
tạo hợp chất nảy
Câu chuyên 3. Lich sử điều chế polietilen
Lâm Gia Hân Trang 56
Khóa luận gây hing thú_ học tập PGS.TS Trịnh Van Biéu
Vào năm 1933, khi tiến hành phan ứng giữa ctilen va benzandehit ở 170 độ C
dưới áp suất 1400 atm, người ta không thu được sản phẩm cộng hợp của 2 chất. Nhung
một nhà hóa học đã chú ý đến lớp mỏng chat ran màu trang bam trên thành của thiết
bị. Đó chính là polietilen. Tuy nhiên. thi nghiệm tương tự với etilen lại không thu được
kết quả. Hai năm sau, khi làm giảm áp suất một cách đột ngột va sau dé bơm etilen vảo thiết bị ở 180 độ C người ta lại thu được polietilen. Kết quả trên được giải thích:
Trong quá trình bơm etilen vào thiết bị đã có một lượng nhỏ khí oxi vào theo va chính
khí oxi đó đã làm xúc tác cho phan tng tạo polime của ctilen.
Câu chuyên 4: Erilen gây mé
May chục năm trước, một chiếc tàu Ha Lan vượt song gió Đai Tây Dương đi vẻ
phía Chicago của nước Mỹ. Một chuyện lạ xảy ra trên tau: trén đường đi. các cảnh hoa
của cây thạch trúc chớ trén tau bổng dung déu khép lại.
Sau khi tìm tòi, người ta phát hiện thấy từ trong một ống thép bị hớ bay ra một chất khí có mùi rất thơm, đó là khí etilen, Khi etilen có kha năng gây mê, làm cho cây thạch trúc “mê thiếp di”. Người ta đem chó đến làm thí nghiệm. chó cũng bị mê thiếp đi rất nhanh. Vẻ sau khoa học phẫu thuật dùng etilen để gây mê va thấy rằng hiệu qua
rất tốt Nhưng hiện nay phẫu thuật ít dùng etilen vì sau khi hỗn hợp với không khi gặp tia lửa có thé gây nd.
Cậu chuyện 5: Rugu vang đập lửa.
Đám cháy bùng lên ở thành phế cổ Xonora ở Texas tưởng chừng như không thé
nảo đập tắt nỗi. Mặc dù những người lính cứu hỏa ra sức cứu chữa nhưng ngọn lửa đữ đội vẫn lan sang những nóc nha và thành phế có nguy cơ biến thành đống tro tan.
Nhưng viên chỉ huy không ghé mat bình tĩnh. ông gan dạn xông vào cứu đểng đội
mình. Tuy nhiên lúc đó một người lính cứu hóa chạy vào:
- _ Thưa ông, nước trong thùng đã hết, làm sao bây giờ?
Viên chỉ huy nhìn xung quanh và mắt ông đã đập vào hung không lễ đựng rượu vang
mới lên men ở bên cạnh, đưởi mái nha. Ông ra lệnh
- Nao các bạn, chuyển mau những chiếc voi của ông bơm vào trong thủng
rượu vang này, nhanh lên.
Lâm Gia Hân Trang 57
Khóa luận gay hứng thi_hoc tap PGS TS Trinh Van Biểu
Khi dòng rượu vang được phun lên những ngôi nha đang cháy thì ngạc nhiên là
ngọn lửa được dập tắt ngay lập tức. Tại sao đổi với lửa, rượu vang mới lên men lại là
một đôi thủ mạnh hơn cả nước ?
Rượu vang mới lên men là rượu vang ma quá trình lên men chưa hoàn toán Khi
đô rượu này thi có lượng CO, tỏa ra, chất này không duy tri sự cháy nên ngon lửa bi đập tắt nhanh chong. Từ đó câu chuyện ki lạ nay được lưu truyền, với hiểu biết hiện tại
thi chúng ta dé dàng giai thích được nhưng day vẫn là chuyện gây chú ý thời đó
Cau chuyện 6: Ong tram thuốc nỗ
Thang Š năm 1862, tai Sain Peterbourg, Afred Nobel (nha hóa học Thuy điển ) đã bat tay vào những thí nghiệm đầu tiền với Nitroglixerin.
Ông cho chất này vào ống nghiệm, han thật kín rồi cho vao ống kim loại, bên trong là thuốc nỗ đen nỗi với dây cháy cham rồi đốt, và một tiếng nỗ long trời vang
lên, bụi đất bay tung mủ mit
Sau đó, ông tiếp tục thí nghiệm và cải tiến bằng cách thêm một ống thép hinh trụ đài 50mm chứa đẩy thuốc nổ den, nổi với dây cháy châm ( bộ phận này sau đó được
gọi là thuốc nô Nobel) Nhưng ông nhận thấy rằng nitroglyxerin là chất nỏ quá nhạy,
rất nguy hiểm nên ông tiếp tục nghiên cứu để hạn chế tính chất đó. Năm 1876, ông thử
trộn nitroglixerin với oxit silic và thấy kết quả như ý muốn. Từ đỏ Nobel trở thành một
tên tuổi lớn trong ngành thuốc nổ thế giới, để có được thành tựu này ông phải đánh đổi bang cả tòa nha thí nghiệm và người em trai của mình.
Hình 2.14. Alfred Nobel và huy chương giải thưởng Nobel danh giá
Lâm Gia Hân Trang 58
Khóa luận gay hứng thú học tập PGS TS Trinh Van Biểu
Ngày nay, theo di nguyện của Nobel khối tai sản không 16 của ông để lại được trích để duy tri giải thưởng danh giá hing năm dành cho những nha khoa học có đóng góp vĩ đại cho nhân loại trong các lĩnh vực vật lý, hóa học, y học. văn học, kinh tế và
hòa binh Đây được xem là giải thưởng danh giá nhất va là niềm tự hao to lớn cho các
nhả khoa học được vĩnh danh
Câu chuyên 7. Ong té cao su
Người phat minh ra phương pháp cao su lưu hóa là C Goodyear ông là người
nghèo tủng nhưng kiến trì heo đuổi công việc của mình.
Một hôm, có một chủ xưởng máy hỏi người bạn của minh là làm sao dé tim gặp được Goodyear, người nay bao rang:
* Anh cứ tim người mặc quan cao su, áo cao su, di giấy cao su, đội mũ cao su, cỏ một cái ví bang cao su nhưng khong có lay một đông xu thi đó 14 Goodyear
Hình 2.15. Nhà hóa hoc Charles Goodyear
Khi nước Anh phát đông cuộc chạy đua tìm cách lâm cho cao su bén chắc, chịu được nóng và lạnh thì ngoài các nha bác học, kĩ sư , còn có cả những người cầu may trong những người làm nghề khác nhau cũng bắt tay vào công việc nảy, trong số đó có
anh chàng buôn sắt vụn ở New York tên là Goodyear
Goodyear đã bỏ ra mười năm lao động cắn cù, mắt nhiều chi phí cho việc thí nghiệm, vợ và bạn bè khuyên anh nên từ bó việc làm vớ van này đi vi ho cho ring ngay cả những thí nghiêm tối tân nhất nha nước thời bay giờ cũng không làm được
điều đỏ, anh cũng chăng phải nha khoa học, nếu không đừng lại anh sẽ phá sản mắt
Goodyear vẫn không nan long. anh hy vọng là minh sẽ thành công. Một hôm, trong Lâm Gia Hân Trang 59
Khóa luận gay hưng thứ học tap PGS TS Trinh Van Biểu
khi đang cẩm bột lưu huỳnh trên tay, anh lam rơi vào hỗn hợp cao su đang nóng Goodyear hốt hoáng lấy miếng cao su ra, ngạc nhiên là nó không bị hong mà trớ nên
bén chic va đản hôi tốt hơn đúng như mong đợi
Vậy là Goodyear đã thành công trong việc tổng hợp cao su lưu hóa, nếu là một nhà khoa học thực thụ thi có lẽ kết quá nay đã có sớm hơn chứ không phải tận 10 năm
Câu chuyện 8. 4/ đã trắng bạc cho tắm gương?
Gương đâu tiên đã được thực hiện từ đánh bóng mặt da Opxidian dé tạo ra bẻ mặt phản chiếu hình ảnh Sau đó người ta bắt đầu làm các loại gương tinh xảo dang
những chiếc đĩa băng đông, thiếc, bạc, vàng thâm chí là chỉ được đánh bóng lên
Tuy nhiên chi những người giàu có mới có khả năng sử dụng loại gương này Đồng
thời do trọng lượng của vật liệu, những chiếc gương thường chỉ có đường khinh khoảng 20cm và sử dụng chủ yếu dé trang trí
Những chiếc gương làm bang thủy tinh ra đời từ cuốt thời Trung cổ, nhưng dé sản xuất ra chúng thi khá khó khăn vả tốn kém Một trong những van dé đó là do cát được sử đụng dé làm thủy tính chứa quá nhiều tạp chất nên gương không rÕ rằng
Ngoài ra, do sức nóng của kim loại nóng chay găn vào phia sau hâu như luôn luôn làm
vỡ kính
Liebig đã được sinh ra ở Darmstadt trong một gia đình trung lưu Từ thời thơ ấu ông đã bị cuốn hút với hóa học và được biết đến với nhiễu công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc Ông cũng đã phát minh ra một quy trình mạ bạc mà tử đó có rất nhiều cải
thiện các tiện ích của gương
Hình 2.16. Nhà hóa học vĩ đại Justus von Leibig
Lâm Gia Hân Trang 60