MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo nói bật với các giá trị phố quát nhất về lòng từ bi, đem tình yêu thương đến với mọi người, tu tâm, hành thiện và xây dựng các mố
Trang 1
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA GIAO DUC MAM NON
& ounoc |
SP
TP HỒ CHÍ MINH Tiều luận môn học:
ANH HUONG CUA NHO GIÁO, PHẬT GIÁO
VÀ ĐẠO GIAO DO! VOI DO! SONG TINH THAN
CUA NGUOI VIET
Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ ĐÌNH LỤC
Học viên thực hiện: DƯƠNG THỊ NGỌC VÂN
Lớp: K34
Mã số học viên: GDMN 834030 Chuyên ngành: Giáo dục học Mầm non
Trang 227000017 ố Aạạa 1
CHƯƠNG 1 NHO GIÁO, PHẬT GIÁO, ĐẠO GIAO VA SU DU NHAP, PHAT
TRIÊN Ở VIỆT NAM ch SH TT TH TT HH TH HT TH TT T HH HH HH 3
h0 aaaaa.ố Ẽ // (4Í 3
1.1.1 Khái quát về sự ra đời của nho giáoO ccccct nh knx nhe 3 1.1.2 Một số nội dung chứ yếu c¿a Nho giáo cc ntn nhi 3
1.1.3 Sự du nhập và phát triển c¿a Nho giáo vào Việt Nam . 4
1.1.3.1 Giai đoạn đầu Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam - 4
1.1.3.2 Giai đoạn Nho giáo được tiếp nhận chủ động ở Việt Nam 5 1.1.3.3 Giai đoạn Nho giáo được tiếp nhận làm hệ tư tưởng chính thống của nhà
nước phong kiên Việt Nam -. - 22:2 2S 12120111 181211111 181111111 018111111 H11 He 5 1.2 Phật giáO nh HH HH KT KH tk KT KH KĐT TH KT TT 5 1.2.1 Khái quát về sự rø đời của Phật giáo St St SH Hee 5 1.2.2 Một số nội dụng chứ yếu ca Phật giáo St Steteeerrerrke 6
1.2.3 Sw du nháp và phát triển Phật giáo vào Việt Nam -.-:c¿cccccccccSa 8
Si ôn ee aa e 5 1.3.1 Khái quát về sự ra đời của ĐạO gIÁO St SH H1 nêu 5 1.3.2 Một số nội dụng chứ yếu ca Đạo giáo -:-c c St reererrea 6 1.3.3 Sw du nháp và phát triển Đạo giáo vào Việt Nam 2c cccccccxse2 8
CHUONG 2 ANH HUONG CUA NHO GIÁO, PHẬT GIÁO, ĐẠO GIÁO ĐÓI VỚI
NGƯỜI VIỆT ảo: c0 1121111 1111021011 22t n1 g1 He ng ng ng yng 10
2.1.1 Ảnh lướnG tÍCh CựC ccccccc ntn nh HH HH He 10
A277) i3 an + 13 2.2 Phật giáO ch HH HH KT HT TH KT HT KT KT TK TT TH 15
2.2.1 Ảnh lrướnG tÍCh CựC ccccccccntn nh HH HH Hit 15
52⁄20177).i90ì 0 A0086 ố 17 2.3 ĐạO QIÁO HH nh HH TH TH KT KT KT KT KT KĐT KH TT kh 15
2.3.1 Ảnh lrướngG tÍCh CựC ccccccc ntn nh HH HH He 15
U21 75) 3ì An 17
sẻ 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 3MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo nói bật với các giá trị phố quát nhất về lòng từ
bi, đem tình yêu thương đến với mọi người, tu tâm, hành thiện và xây dựng các mối
quan hệ xã hội đã định hướng cho cho lý tưởng sông con người và trở thành kim chí
nam hướng con người đến Chân - Thiện - Mỹ Bán chất Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo là hướng đến giáo dục đạo đức con người với những phẩm chất cao quý: từ bi,
hỷ xả, vô ngã, vị tha, xem con người là trọng tâm, đề cao vai trò và vị trí con người;
đề cao tinh thàn phản tinh tự giác con người; đề cao việc rèn luyện trí tuệ và giải thoát con người; Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo hướng con người đến một lối sóng
biết yêu thương, đem niềm vui và quan tâm đến với mọi người mà quên mình, hướng
con người biết cảm thông với những người có hoàn cảnh khó khăn, biết Sông vì người
khác Tuy nhiên, thực trạng đạo đức người Việt Nam đang đứng trước nguy cơ suy
thoái Đời sống văn hóa đạo đức tinh thân, các giá tri đạo đức truyền thống bị lai căn
xuống dốc Thay vào đó là chủ nghĩa thực dụng, đè cao giá trị đồng tiền, con người chạy theo các giá tri vật chát, thậm chí vì tiền bạc, quyên lực, danh vọng, địa Vị xã
hội mà bài trừ, giết hại lẫn nhau, làm cho con người mắt Sự tin tưởng lẫn nhau, các
giá trị niềm tin bị mất phương hướng, mối quan hệ giữa con người với nhau lạnh nhạt, thờ ơ, tạo sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt giữa các dân tộc, các vùng kinh té
Điều này làm phương hại đến nhân cách, phẩm giá, nghĩa tình, các giá trị truyền
thống nhân bản của dân tộc, và là nguyên nhân dẫn đén các tệ nạn xã hội
Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương giáo dục đạo đức con người và được nhiều đoàn thể quan tâm Hiểu được những giá trị đạo
đức mà Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo mang lại cho dân tộc, Dang va Nhà nước ta
đã có nhiều chính sách tôn giáo phù hợp, chính sách phát triển kinh tế - xã hội đúng dan nhằm hạn ché ảnh hưởng tiêu cực, phát huy vai trò tích cực của đạo đức của Nho
giáo, Phật giáo và Đạo giáo trong bồi cánh hiện nay Những tư tưởng đạo đức cơ bản
của Nho giáo, Phật giáo đã nhanh chóng hòa quyện vào các giá trị đạo đức truyền
thống của người Việt Nam như: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, cần cù, sáng tạo,
tiết kiệm trong lao động, tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường, lòng nhân ái, khoan dung
và tinh than lạc quan trong nghịch cánh, góp phản làm phong phú thêm cho các giá trị đạo đức truyền thông của dân tộc Mặc dù còn những hạn ché nhát định mang tính
lịch sử như: chưa có được cái nhìn toàn diện về bản chất xã hội của con người; mang
màu sắc duy tâm, nhưng nội dung tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo có nhiều giá trị cao quý về nhân văn và thực tiễn sâu sắc góp phản giáo dục, xây dựng
và hoàn thiện con người về đạo đức; định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy,
giáo dục đạo đức, lối sống con người Việt Nam trong hiện tại và tương lai Đề hiểu
thêm và những giá trị đó, tôi chọn đề tải '“Ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo
giáo đối với đời sống tinh thần của người việt”
Trang 42 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu sự ánh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đối với đời sóng tinh thần của người Việt
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nêu rõ các khái niệm, nguôn góc, quá trình du nhập của Nho giáo, Phật giáo,
đạo giáo vào Việt Nam và đưa ra những ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của chúng đối với đời sóng xã hội Việt Nam
2.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này chí tập trung nghiên cứu những ánh hưởng của Nho giáo, Phật giáo
và Đạo giáo đôi với đời sóng tinh thần của con người tại Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp chung:
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng + Chủ nghĩa duy vật lịch sử -Phương pháp cụ thẻ:
+Phương pháp phân tích + Phương pháp tông hợp +Phương pháp thống kê
4 Ý nghĩa đề tài
Qua đề tài giúp ta thấy rõ được ánh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo
giáo đôi với đời sống tinh thần của người Việt Nhằm phát huy những ảnh hưởng tích
cực, gìn giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp và bài trừ những ánh hưởng tiêu cực đến đời sóng của mỗi cá nhân nói riêng và cả xã hội Việt Nam hiện nay
5, Kết cầu đề tài
Đề tài gồm 4 phản:
-Phan mo dau
-Phân nội dung :gồm 3 chương:
+ Chương 1: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và sự du nhập, phát triên ở Việt
Trang 5NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 NHO GIÁO, PHẬT GIÁO, ĐẠO GIÁO VÀ SỰ DU NHẬP,
PHÁT TRIÊN Ở VIỆT NAM
1.1 Nho giáo 1.1.1 Khái quát về sự rø đời của nho giáo
Nho giáo ra đời vào khoảng thế kí VỊ - TGƠN ở Trung Quốc, Người sáng lập
là Không Tử (dựa trên việc phát triển tư tưởng của Chu Công Đán) Sau đó Nho giáo
đã phát triển và vượt ra khỏi lãnh thỏ Trung Quốc và anh hưởng mạnh mẽ lên văn hóa của các nước trong khu vực Đông Á như Nhật Bán, Hàn Quốc, Triều Tiên và cả Việt Nam chúng ta Trong các ghi chép cô của người Trung Quốc cho rằng Nho giáo thực ra đã bắt đầu xuất phát từ trước cả khi Không Tử ra đời Nguồn góc của nho
giáo được xem là bat dau từ Phục Hy (một vị thần tích truyền thuyết của Trung Quốc),
ông là người đầu tiên đưa ra khái niệm về âm dương, ché ra bát quát và những chuân mực xã hội đề dạy cho loài người
Nho giáo lấy đạo Trời làm khuôn mẫu, dạy người thuận theo lẽ Trời, còn
nghịch với Trời thì phải chết Nho giáo đã giúp nước Tàu thời Thượng cô được hòa
bình, dân chúng trên thuận dưới hòa, tạo ra một nền luân lý có căn bản vững chắc
Tiếp theo đến đời nhà Châu, vua Văn Vương và con của Ngài là Châu Công Đán,
tiếp tục khuếch trương Nho giáo, diễn giái Kinh Dịch do Phục Hy truyền lại, hệ thông
hóa lễ nghi và sự tế tự Vào cuối thời nhà Châu, đời vua Linh Vương, năm 551 trước Tây lịch, có Đức Không Tử ra đời Đức Không Tử chỉnh đồn và san định kinh sách,
phục hưng Nho giáo, tạo thành một giáo thuyết có hệ thống chặt chẽ, xứng đáng đứng
ngang hàng với Lão giáo và Phật giáo Đức Không Tử được xem là Giáo Chủ Nho giáo
Đạo Nho, kê từ khi Đức Không Tử phục hưng, nối tiếp về sau được các vị Thánh nhân như Tử Tư, Mạnh Tử, phát huy đến độ rực rỡ, rồi dần dần suy tàn theo
thời gian
1.1.2 Một số nội dụng chứ yếu ca Nho giáo
Nội dung quan trọng của Nho giáo là luận bàn về đạo đức Theo Không Tử,
đạo là năm mối quan hệ xã hội cơ bản của con người được gọi là nhân luân, Mạnh
Tử gọi là ngũ luân: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh em, bạn bè Trong đó, ba mồi quan hệ cơ bán nhất, Đồng Trọng Thư gọi là Tam cương - ba sợi dây ràng buộc con người từ trong quan hệ gia đình đến ngoài xã hội Đức chính là các phâm chát quan
trọng nhát mà con người cần phải có dé thực hiện tốt các mói quan hệ cơ bản trên Không Tử nhắn mạnh “Tam đức” (nhân, trí, dũng); ở Mạnh Tử là “Tứ đức” (nhân,
nghĩa, lễ, trí); Đông Trọng Thư là “ngũ thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) Tam cương
và ngũ thường được kết hợp và gọi tắt là đạo cương - thường
Cương - thường là nội dung cơ bản trong đạo làm người của Nho giáo, là nguyên tắc chi phối mọi suy nghĩ, hành động và là khuôn vàng thước ngọc để đánh giá pham hạnh của con người Phạm trù đạo đức đầu tiên, cơ bản nhất trong dao
Trang 6cương - thường là Nhân (đức nhân) Tất cả các phạm trù đạo đức khác đều xoay quanh phạm trù trung tâm này Từ đức nhân mà phát ra các đức khác và các đức khác lại quy tụ về đức này Nhân có nghĩa là yêu người, Nhân có nghĩa là trung và thứ
Không Tử khuyên rằng nên làm cho người những cái mà mình muốn và đừng làm
cho người những cái mình không muôn Đối với bản thân mình, người có đức nhân
là phải thực hiện đúng lễ Lễ là hình thức thẻ hiện nhân và cũng là một chuân mực
của Ngũ thường Không Tử bàn đến đạo đức từ xuất phát điểm đầu tiên là gia đình,
từ đó suy rộng ra đến quốc gia và thiên hạ Coi trọng vai trò gia đình trong việc hình thành và tu dưỡng đạo đức của con người ở Nho giáo là một khía cạnh hợp lý và vẫn còn có ý nghĩa nhất định đối với ngày nay, bởi lẽ, gia đình là một tế bào của xã hội,
xã hội không thé ồn định, thịnh trị nếu các gia đình lục đục và vô đạo Nhân còn gắn liền với Nghĩa, muôn thực hiện nhân, nghĩa thì cần có lòng dũng cảm (dũng) và có Trí (trí tuệ) Có trí mới biết cách giúp người mà không làm hại đến người, đến mình,
mới biết yêu và ghét người, mới biết đề bạt người chính trực và gạt bỏ người không
ngay thăng Tuy nhiên, trí theo Không Tử chi là những tri thức mang tính giáo điều, chí gói gọn trong sự hiệu biết sách vở của Nho giáo (Tứ thư và Ngũ kinh)
Tư tưởng lễ của Nho giáo có tính hai mặt Về ý nghĩa tích cực, tư tưởng lễ đã
đạt tới mức độ sâu sắc, trở thành thước đo, đánh giá phâm hạnh con người Sự giáo
dục con người theo lễ đã tạo thành một dư luận xã hội rộng lớn, biết quý trọng người
có lễ và khinh ghét người vô lễ Lễ trở thành điều kiện bậc nhát trong việc quản lý
đất nước và gia đình
Vé mat han ché, lễ là sợi dây ràng buộc con người làm cho suy nghĩ và hành động của con người trở nên cứng nhắc theo một khuôn phép cũ; lễ đã kìm hãm sự
phat trién của xã hội, làm cho xã hội trì trệ Điều này nói lên rằng, tư tưởng Nho giáo
mang tính bảo thủ, tiêu cực, phản lịch sử
Nho giáo đề cao là sự ôn định xã hội, suy cho cùng là để bảo vệ quyèn của
thiên tử, duy trì sự phân biệt đăng cáp Nội dung tư tưởng chính trị của Nho giáo, mà
còn mang ý nghĩa đạo đức, các nhà nho đều cho rằng con người cần phải có những phẩm chất đạo đức cơ bản: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín
1.1.3 Sự du nháp và phát triển cza Nho giáo vào Viét Nam
1.1.3.1 Giai đoạn đầu Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam
Giai đoạn đầu tiên Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam tương ứng với thời
kỳ Bắc thuộc trong lịch sử dân tộc Nho giáo được truyền vào Việt Nam với mục đích
thống trị và đồng hóa người Việt của các triều đại Trung Quốc Lực lượng truyền bá Nho giáo lúc này chủ yếu là chính quyền đô hộ, các viên quan cai trị như Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp Bên cạnh đó, các nho sĩ di cư từ Trung Quốc sang Việt Nam
vì nhiều lý do khác nhau cũng tham gia vào quá trình truyền bá Nho giáo và văn hóa
Hán ở Giao Châu báy giờ Thứ nhát, bắt nhân dân ta thay đôi phong tục tập quán theo người Trung Quóc; Thứ hai, phố biến tiếng Hán và chữ Hán trong nhân dân nhằm
Trang 7thay đôi ngôn ngữ, chữ viết của người Việt; Thứ ba, mở trường dạy học đề truyền bá
Nho giáo nhằm đồng hóa dân tộc ta về tư tưởng tinh thản
1.1.3.2 Giai đoạn Nho giáo được tiếp nhận chủ động ở Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu củng có nhà nước quân chủ tập quyèn và trật tự của xã hội phong kiến, nhu câu phát triển văn hóa giáo dục, từ thời Lý - Trần, nhà nước phong kiến đã chủ động tiếp nhận và sử dụng Nho giáo trong quản lý đất nước Các
vị vua thời Lý - Trần đã cho mở mang giáo dục Nho giáo, xem trọng khoa cử Nho
học và từng bước đưa nó trở thành công cụ chính đề tăng cường sự thống trị của giai cấp phong kiến, tạo nên sức mạnh cho bộ máy nhà nước; Thứ hai, Nho giáo được
phổ biến và gây ánh hưởng trong xã hội cùng với sự mở rộng và vị thế ngày càng tăng của tầng lớp nho sĩ; Thứ ba, sự du nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam
giai đoạn này còn thông qua đóng góp của Của các tăng sĩ - những người có ảnh
hưởng lớn trong triều đình và xã hội bấy giờ Sự ảnh hưởng của Nho giáo trong lĩnh
vực giáo dục đã tác động trực tiếp vào sự hình thành đội ngũ trí thức dân tộc, tạo nên
những bậc danh nho, danh tướng lẫy lừng, những người có đóng góp lớn trong lịch
sử dân tộc Việt Nam như Lê Văn Hưu, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Lê Bá Quát, Phạm Su Mạnh, Đoàn Nhữ Hài, Lê Phụng Hiểu, Lý Thường Kiệt, Tràn Nhật Duật, Tràn Quốc Tuan, Phạm Ngũ Lão, Trần Khánh Dư
1.1.3.3 Giai đoạn Nho giáo được tiếp nhận làm hé te teong chinh théng cua nhà nước phong kiến Việt Nam
Nhằm củng có và tăng cường chế độ tập quyền phong kiến trung ương, chuân
mực hóa kỷ cương triều đình và trật tự xã hội, từ thời Lê sơ trở đi, giai cấp càm quyền
đã hết sức đề cao Nho giáo, xem đó là cơ sở lý luận đê xây dựng đất nước, làm bệ đỡ
tư tưởng báo vệ lợi ích của vương triều Nho giáo trong giai đoạn này được truyèn
bá vào nước ta thông qua nhiều hoạt động: hoạt động chính trị, ngoại giao hai nước,
trao đối án phâm, dịch thuật sách chữ Hán và sự tiếp xúc với những người di cư Từ thời Lê đến thời Nguyễn, nhà nước phong kiến đã tiền hành rất nhiều biện pháp nhằm
phổ biến Nho giáo trong nhân dân, làm cho nó trở thành tư tưởng chỉ phối sâu sắc
toàn diện xã hội; ban hành các văn bản chính trị - xã hội dựa trên hệ thông quan điểm
Nho giáo; Thứ ba, nhằm đề cao Nho giáo, triều đình còn thi hành những biện pháp
hạn ché Phật giáo, Đạo giáo Giai đoạn này gắn liền với tên tuổi của những nhà nho xuất sắc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Binh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn,
Ngô Thì Nhậm, Lê Thánh Tông và Minh Mệnh
1.2 Phật giáo
1.2.1 Khái quát về sự rø đời của Phật giáo Phật giáo hay Đạo Phật là một tôn giáo hay nói đúng hơn là hệ thông triết học
gồm các giáo ly, tư tưởng triết học đầy đủ về nhân sinh quan, thế giới quan cùng
phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của nhân vật lịch sử có tên là Siddhartha Gautama
dịch thuần Việt là Tat đạt đa Cồ-đàm Theo các tài liệu khảo cô học đã chứng minh, Đạo Phật ra đời khoảng thế kỷ VI trước công nguyên ở vùng phía Tây Bắc An do
Trang 8thái tử Siddhartha Gautama sáng lập hiệu là Thích Ca Mâu Ni Từ một thái tử có tên
là Tất Đạt Đa đã từ bỏ ngai vàng giàu sang đề tìm đến con đường tu đạo, đã trở thành
giai thoại lưu truyền muôn đời Phụ Thân của ngài là Tịnh Phạn, mẫu thân ngài là
Ma Gia, vào năm 29 tuôi, Ngài từ bỏ cuộc sóng hiện tại và cá di sản của hoàng tộc
đề trở thành một người tầm đạo lang thang hành khát, đi tìm chân lý sống đích thực Phật Giáo ra đời từ đây và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay
1.2.2 Một số nội dụng chứ yếu c¿a Phật giáo
Tư tưởng triết học Phật Giáo ban đầu chỉ là truyền miệng, sau đó được viết thành văn thê trong một khối kinh điền rất lớn, gọi là “Tam Tạng”, Gồm 3 Tạng kinh điền là: Tạng Kinh, Tạng Luật, và Tạng Luận Trong đó thẻ hiện các quan điểm về
thế giới và con người
Quan điểm về thế giới quan
Quan điềm về thê giới quan của Phật giáo thẻ hiện tập trung ở nội dung của 3 phạm trù: vô ngã, vô thường và duyên:
Vô ngã (không có cái tôi chân thật): Phật giáo cho rằng thế giới xung quanh
ta và cá con người không phái do một vị thần nào sáng tạo ra mà được cấu thành bởi
sự kết hợp của 2 yếu tố là “Sắc” và “Danh” Trong đó, Sắc là yếu tó vật chát, là cái
có thẻ cảm nhận được, nó bao gồm đất, nước, lửa và không khí; Danh là yéu tó tinh thần, không có hình chát mà chi có tên gọi Nó bao gồm: thụ (cảm thụ), tưởng (suy
nghĩ), hành (ý muốn đề hành động) và thức (sự nhận thức)
Danh và sắc kết hợp lại tạo thành 5 yêu tô gọi là “Ngũ uấn” Ngũ uan bao gém sac (vat chat), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) và thức (ý thức),
chúng tác động qua lại với nhau tạo nên vạn vật và con người Nhưng sự tồn tại của
sự vật chí là tạm thời, thoáng qua, không có sự vật riêng biệt nào tồn tại mãi mãi
⁄ô thường tức là vận động biến đổi không ngừng không nghi theo chu trình
bat tan là “sinh — trụ — dị — diệt” Nghĩa là sinh ra, tồn tại, biến dạng và mat di Do
đó, không có gì trường tồn, bát định, chí có sự vận động biến đổi không ngừng Sinh
và diệt là hai quá trình xảy ra đồng thời trong một sự vật, hiện tượng cũng như trong
toàn thẻ vũ trụ rộng lớn
Duyên là điều kiện cho nguyên nhân trở thành két quá Két quả ấy lại nhờ có
duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành két quả mới
Cứ như vậy mà tạo nên sự biến đôi không ngừng của các sự vật
Như vậy, thông qua các phạm trù Vô ngã, Vô thường và Duyên, triết học Phật
giáo cho rằng sự vật và con người được câu thành từ các yếu tó vật chát và tinh thần Các sự vật hiện tượng thê giới nằm trong quá trình liên hệ, vận động, biến đồi không ngừng Nguyên nhân của sự vận động, biến đồi nằm trong các sự vật Đó là quan điểm biện chứng vè thế giới tuy còn mộc mạc chất phát nhưng rất đáng trân trọng
Và đó cũng là quan điểm duy vật biện chứng về thé giới
Quan điểm cáa Phật giáo về nhân sinh quan
Trang 9Nội dung triết lý nhân sinh của Phật giáo được thẻ hiện tập trung trong thuyết
“Tứ Diệu Đế” (Tứ thánh để —- Catvary Arya Satya) tức là 4 chân lý tuyệt diệu đòi hỏi
mọi người phải nhận thức được Tứ diệu đề là:
- Khô đề: Chân lí về sự khổ, cho rằng mọi dạng tôn tại đều mang tính chất khô não, không trọn vẹn, cuộc đời con người là một bề khô Phật xác nhận đặc tướng của
cuộc đời là vô thường, vô ngã và vì vậy mà con người phải chịu khô Có 8 nỗi khó
là : sinh khỏ, lão khỏ, bệnh khỏ, tử khổ, thụ biệt khổ (yêu thương nhau phải xa nhau),
oán tăng hội (ghét nhau phái gàn nhau), sở cầu bát đắc (mong muốn mà không đạt
được) và ngũ thụ uân (do 5 yêu tô tạo nên con người) Đạo Phật cho rằng đời là bê khỏ, nỗi đau khô là vô tận, là tuyệt đối Do đó, con người ở đâu, làm gì cũng khô
Cuộc đời là đau khô không còn tồn tại nào khác Ngay cả cái chết cũng không chấm dứt sự khô mà là tiếp tục sự khô mới
- Nhân đề (hay Tập đề): là triết lý về sự phát sinh, nguyên nhân gây ra sự khô
“Tập” là tụ hợp, kết tập lại Nguyên nhân của khô là sự ham muốn, tìm sự thoả mãn
dục vọng, thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt Các loại ham muốn
này là góc của luân hôi Sâu hơn và căn bán hơn chính là vô minh, tức là si mê không
thấy rõ bản chất của sự vật hiện tượng đều nương vào nhau mà sinh khởi, đều VÔ
thường và chuyên biến, không có cái chủ thẻ, cái bền vững độc lập ở trong chúng Chúng ta có thê nhận thấy một cách rõ ràng, khó hay không là do lòng mình Hay nói
cách khác, tùy theo cách nhìn của mỗi người đôi với cuộc đời mà có khô hay không
Nếu không bị sự chấp ngã và dục vọng, vị kỹ hay phiền não khuáy động, chỉ phôi, ngự trị trong tâm thì cuộc đời đầy an lạc hạnh phức
- Diệt đé: là chân lý về diệt khô Phật giáo cho rằng mọi nỗi khô điều có thể tiêu diệt được đề đạt tới trạng thái “niết bàn” Một khi gốc của mọi tham ái được tận
diệt thì sự khô cũng được tận diệt Đó là một hình thức hạnh phúc, cũng nhờ vay tam
trí không bị chỉ phối bởi những tư tưởng chấp thủ, nhờ không bị nung núng bởi các
ngọn lửa phiền muộn, lo lắng sợ hái mà tâm lý của bạn trầm tĩnh và sáng suốt hơn, khá năng nhận thức sự vật hiện tượng sâu sắc hơn, chính xác hơn, thâm tâm được
chuyền hóa, thái độ ứng xử của bạn với mọi người xung quanh rộng lượng và bao dung hơn
- Dao dé: là chân lý về con đường dẫn đến diệt khô Đây là con đường tu đạO
đề hoàn thiện đạo đức cá nhân Khô được giải thích là xuất phát Thập nhị nhân duyên,
và một khi dứt được những nguyên nhân đó thì ta có thê thoát khỏi vòng sinh tử Chám dứt luân hỏi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ niết bàn
Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vô thàn, có yéu tó duy vật và tư tưởng biện
chứng của thé giới Phật giáo khuyên con người suy nghĩ thiện và làm việc thiện
nhằm góp phản hoàn thiện đạo đức cá nhân Tuy nhiên trong triết lý nhân sinh và con
đường giải phóng của phật giáo vẫn mang nặng tính chất b¡ quan không tưởng và duy tâm về xã hội Và những tư tưởng xã hội phật giáo đã phản ánh thực trạng xã hội
đăng cáp khác nghiệt của xã hội Ân Độ cô - trung đại và nêu lên ước vọng giái thoát
Trang 10nổi bi kịch cho con người lúc đó Phật giáo cũng nói lên được tự do bình đăng trong
xã hội nhưng triết lý nhân sinh vẫn còn mang nặng tính chất b¡ quan không tưởng và duy tâm và xã hội
1.2.3 Sự du nháp và phát triển Phật giáo vào Việt Nam
Việt Nam nằm trong bán đảo Đông Dương, là cái gạch nói địa lý giữa hai nước
lớn, hai nền văn minh cô xưa nhất của Châu Á và có thê là của cả loài người là Ấn
Độ và Trung Quốc Với một địa thế, nằm kẹp giữa hai nước lớn như vậy, Việt Nam
tat nhiên chịu ảnh hưởng từ cá hai phía, phía Ân Độ và phía Trung Quốc Đạo Phật
đã được truyền vào Việt Nam rất sớm, nhát là từ cuối thé ký II đến đầu thé ky Ill qua hai con đường Hồ Tiêu (đường thủy) và Đông Cỏ (đường bộ)
Lịch sử chính thức xác nhận năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A dục (Asoka) đã đưa Đạo Phật vào Việt Nam Dưới thời vua A-dục trị vì tại Ân Độ (273
- 232 TCN), nhờ sự ủng hộ của nhà vua nên đạo Phật đã được truyền đi nhiều Xứ Sở
bên ngoài Ân Độ Các thương nhân người Ấn theo đường biên đã đến Giao Chi buôn
bán và mang theo đạo Phật mới mẻ đến xứ nay Sau do đến lượt các tăng sĩ người An tới đây truyền đạo, góp phan lap ra trung tâm đạo Phật tại Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tinh Bắc Ninh, Việt Nam
Tuy nhiên, cũng có nhiều cứ liệu lịch sử chứng minh rằng đạo Phật đồng thời
được truyền vào Việt Nam qua Con đường Đồng Có (Chemin des Steppes) tức là đường bộ còn gọi là con đường tơ lụa con đường này nói liền Đông Tây, phát xuất
từ vùng Đông Bắc Ân Độ, Assam hoặc phía Trung Á, một nhánh của đường tơ lụa
đi từ Châu Âu qua các vùng thảo nguyên và vùng sa mạc ở Trung Á tới Lạc Dương
bằng phương tiện lạc đà
Ngay sau khi được du nhập và hình thành, Phật giáo Việt Nam phát triền mạnh
rẽ và trở thành quốc giáo bởi những giá trị tốt đẹp của nó
1.3 Đạo giáo:
1.3.1 Khái quát về sự ra đời của Đạo giáo Đạo giáo là một trong Tam giáo tòn tại từ thời Trung Quóc cô đại, song song
với Nho giáo và Phật giáo Đạo giáo đã ảnh hưởng đến các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, dưỡng sinh, y khoa, hoá học, vũ thuật
và địa lí Nguôn góc lịch sử của Đạo giáo được cho là nằm ở thé ki thứ 4 trước ƠN,
khi tác phẩm Dao Đức kinh của Lão Tử xuất hiện Các tên gọi khác là Đạo Lão, Đạo
Hoàng Lão, hay Dao gia
Lão tử được coi là người tạo lập nên tảng cho Đạo giáo và Trang Tử là người
đã phát triên những tư tưởng áy Lần đầu tiên đề cập đến Lão Tử được tìm tháy trong một tác phẩm kinh điện đầu tiên của Trang Tử (thế kỷ 4-3 TCN) Trong tác phâm này, Lão Tử được mô tả là một trong những người thầy của Trang Tử, thường được giới thiệu dưới lời văn của đệ tử Trang Tử miêu tả Lão Tử là trưởng lão và những lời dạy Đạo giáo của ông đã khiến người đồi thoại với ông phải bối rồi
Trang 111.3.2 Một số nội dụng chứ yếu c¿a Đạo giáo Đạo giáo thâu nhiếp nhiều tư tưởng đã phô biến từ thời nhà Chu Thuộc về
những tư tưởng này là vũ trụ luận về thiên địa, ngũ hành, thuyết về năng lượng, chân khí, thuyết âm dương và Kinh Dịch Nhưng, ngoài chúng ra, những truyền thóng tu
luyện thân tâm như điều hoà hơi thở, Thái cực quyền, Khí công, Thiền định, thiết tưởng linh ảnh, thuật luyện kim và những huyền thuật cũng được hấp thụ với mục
đích đạt trường sinh bắt tử Việc tu luyện đạt trường sinh có bắt nguôn có lẽ từ những khái niệm rất cô xưa, bởi vì trong Trang Tử Nam Hoa chân kinh, một tác phâm trứ danh của Đạo giáo thê kí thứ 4 trước CN thì các vị tiên trường sinh bắt tử đã được
nhắc đến, và đại diện tiêu biêu cho họ chính là Hoàng Đề và Tây Vương Mẫu, những hình tượng đã có trong thời nhà Thương, thiên niên kỉ 2 trước CN
Quan niém vé véi tru va van vat:
Đạo là thể vô hình tức là không sinh không diệt mà hằng hữu đời đời Sở dĩ người ta không thấy được Đạo bởi vì nó bao gồm các nguyên tô rời rạc và chưa kết
thành hình tượng cụ thé Dao sinh ra một, một lại sinh hai, hai tiếp tục sinh ba, ba lại
sinh vạn vật Một là Thái cực, hai là Âm Dương, ba là Tam Thiên VỊ Cho nên theo
Lão Tử, trong vạn vật đều có Âm Dương cụ thể đều cõng một Âm va bồng một
Dương
Vi vay theo Dao giáo, trước khi vũ trụ thành hình là khoảng không hư vô bao
la Chỉ duy có một chất sinh rất tuyệt diệu, đó là đạo Đạo chuyển biến tạo ra Âm
Dương rồi Âm Dương xô đây và hòa hợp tạo ra vũ trụ và vạn vật Sau đó vạn vật được chuyền hóa tác động với nhau, có khi phôn thịnh với nhau Cuối cùng tan rã để
trở về với trạng thái không vật không hình
Quan niệm về nhân sinh:
Lão Tử quan niệm Đạo Trời không thân với ai mà cũng không sợ ai Trời Đất
đã sinh ra vạn vật gồm cây cỏ, chim muông và con người Việc sinh ra không nhằm
dé chung ăn thịt nhau mà là các sinh vật đều khắc chế lẫn nhau, nuôi dưỡng lẫn nhau
và hòa hợp với nhau đề cùng sinh tồn và phát triên
Lão Tử không lấy cuộc đời làm vui thú, ông xem việc sống là một nghĩa vụ
Do đó xem cái chết là một việc phục tùng theo lẽ tự nhiên Lão Tử ghét những người
ham mê danh loi va coi trong cái xác thịt Đây chỉ là cái xác thịt giả thứ đáng quý
nhất là khi con người biết đem thân xác ra phục vụ cho đời Lão Tử cho rằng ngu01
đời không nên quá thiên về đời sống vật chất, phải biết tiết chế lòng ham muốn Con người nên chú trong tinh than và lấy cái tâm đè nén cái khí, thà rằng bỏ cái thân này
mà giữ được Đạo và Đức còn hơn
1.3.3 Sự du nhập và phát triển Đạo giáo vào Việt Nam
Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thể kỷ thứ 2 Đạo giáo có hai trường phái tu là nội tu và ngoại dưỡng, phái nội tu phô biến ở Việt Nam hơn
Chử Đồng Tử được coi là ông tô của Đạo giáo Việt Nam nên còn có tên Chử Tô Đạo
Trang 12Đạo giáo đi vào Việt Nam, đặc biệt là Đạo giáo phù thủy, tìm thấy ngay rất nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật của người dân Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt rất dễ dàng
Thời Bắc thuộc, Đạo giáo chí phố biến trong dân gian, đến thời phong kiến độc lập, các nhà Đinh, Lê, Lý, Trần đều coi trong các đạo sỹ không kém các tăng sư, bên cạnh Tăng quan còn có cả Đạo quan
Vào thế kỷ thứ 18, dưới đời vua Lê Thần Tông, xuất hiện một trường phái
Đạo giáo Việt Nam có tên Nội Đạo Phái đạo này phát triển từ Thanh Hóa vào đến Nghệ An rồi lan ra Bắc đến tận Hà Nội Khoảng đầu những năm L920, hàng van tin
đồ còn tập hợp ở Giảng Võ, Hà Nội đề cúng lễ và chữa bệnh Đạo giáo còn hòa trộn với các tôn giáo khác như Phật giáo Chử Đồng Tử là người vừa tu đắc đạo thành
Phật, vừa được coi là tổ sư của Đạo giáo Việt Nam Đạo giáo còn ảnh hưởng đến các
nhà Nho, các nhà nho khi gặp chuyện bất bình trong chốn quan trường thì hay lui về
an dat, tìm thú vui nơi thiên nhiên, sống cuộc sống an bình thanh thản
Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tư cách là một tôn giáo không còn tôn tại nữa, tuy nhiên những ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội, nhất là tại các vùng kém phát triển thì vẫn còn rất mạnh mẽ
CHUONG 2 ANH HUONG CUA NHO GIAO, PHAT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO ĐÓI VỚI NGƯỜI VIỆT
2.1 Nho giáo 2.1.1 Ảnh Irưởng tích cực Tính từ khi bát đầu du nhập cho đến lúc suy vong, Nho giáo đã có lịch sử 1900 năm truyền bá ở Việt Nam Lịch sử Việt Nam có rất nhiều nhà nho có phẩm hạnh,
khí tiết cao cá, như Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Binh Khiêm,
Võ Trường Toản, Ngô Tùng Châu, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tĩnh, Nguyễn Công Trứ, Phan Thanh Gian, Tran Tién Thành, Nguyễn Đình Chiêu, Nguyễn Khuyên, Nguyễn Huy Đức, Nguyễn Thức Tự, Khiếu Năng Tĩnh, Trần Đình Phong, Lương Văn Can, Phan Bội Châu, Đặng Nguyên Cần, Ngô Đức Kẻ, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Khang, Tran Quý Cáp, Những nhà nho này, dù lúc bình thời hay khi Vận nước gian nan, vấn tỏ rõ khí tiết và phảm hạnh, đồng thời có thái độ và hành
động vì nước, vì dân
Trong các hoạt động văn hóa, Nho giáo tác động chủ yếu vào các hoạt động văn hóa tỉnh thần Trong văn hóa tô chức cộng đồng, ở cáp độ gia đình, Nho giáo
phối hợp với văn hóa Hán làm hình thành chế độ gia đình phụ hệ đi đôi với nam
quyèn cực đoan, tồn tại song hành với truyền thông trọng nam đi đôi với trọng nữ
Của văn hóa dân gian Trong gia đình, gia tộc, quốc gia, Nho giáo trực tiếp làm hình
thành ché độ tông pháp, trao quyèn thừa ké, thừa tự cho con trai trưởng chính dòng,
song hành với tập quán trao quyên thừa kế, thừa tự cho con trai ứt của dân gian Trên bình diện quốc gia, Nho giáo là cơ sở làm hình thành tô chức nhà nước của Đại Việt,