LOI CAM ON Nhóm 3 chúng em xin pửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Phạm Thị Ngọc Anh, đã tạo điều kiện cho nhóm được tham gia chuyền đi bảo tàng lịch sử TP.HCM và làm bài thu hoạch với
Trang 1BO GIAO DUC DAO TAO DAI HQC HOA SEN
NHOM 3
PHAT GIAO VA SU ANH HUONG CUA PHAT GIAO DEN DOI SONG TINH THAN CUA NGUOI VIET NAM
BAI THU HOACH
TP HO CHi MINH, 2022
Trang 2BO GIAO DUC DAO TAO DAI HOC HOA SEN
NHOM 3
PHAT GIAO VA SU ANH HUONG CUA PHAT GIAO DEN DOI SONG TINH THAN CUA NGUOI VIET NAM
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HOI KHOA HOC
Lớp: 2200
BÀI THU HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV ThS Pham Thi Ngoc Anh
TP.HO CHI MINH, 2022
Trang 3MUC LUC
MUC LUC
LỜI CẢMƠN .22222222222 02227002 cn nh nh tr nan
MO DAU
PHAN Be ooo coco ccc ccc cec eevee cee cee veceee cee sesso ter tes tevtns tnt vrtttaseateeteterterterene:
KẾT LUẬN L2 2 cá cọ cú nh nh nh nh HH Ho na nh kh hệ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO c cò
12
Trang 4LOI CAM ON
Nhóm 3 chúng em xin pửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Phạm Thị Ngọc Anh, đã tạo điều kiện cho nhóm được tham gia chuyền đi bảo tàng lịch sử TP.HCM và làm bài thu hoạch với chủ đề "Phật giáo và sự ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tính thần người Việt Nam”
Trải qua chuyến đi, nhóm 3 đã được cơ hội tìm hiểu sâu hơn về lịch sử và văn hóa của dân tộc ta, đặc biệt là về vai trò và ý nghĩa của Phật giáo trong đời sống tính thần của
người Việt Nam Những kiến thức và thông tin mới mẻ chúng em thu nhận được từ chuyền đi này không chỉ giúp cả nhóm hiểu rõ hơn về bản sắc văn hóa của đất nước
mình mà còn giup nhận ra sự quan trọng của việc duy trỉ và phát triển 1á trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Nhóm 3 cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong lớp đã chia sẻ những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu của mình, giúp em hoàn thành bài thu hoạch một cách tốt nhất
Qua đó, chúng em hy vọng rằng bài thu hoạch của mình đã đáp ứng được yêu cầu của
cô và mang lại những kiến thức bô ích cho mọi người trong lớp
Một lân nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô và các bạn trone lớp đã tạo điều kiện cho nhóm có một trải nghiệm thú vị và giúp phát triên kiên thức và kỹ năng, của mình
Trang 5MO DAU
Trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, Phật giáo đã góp phần không nhỏ vào
việc hình thành và phát triển nền văn hóa tâm linh của đất nước Với sự xuất hiện của
Phật giáo, đời sống tính thần của người Việt đã được nâng cao và phát triển đáng kê Nhằm tìm hiểu sâu hơn về vai trò và ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tỉnh thần của người Việt Nam, chúng tôi đã tham gia chuyền đi thu hoạch thực tế tại Bảo tàng lịch sử TP.HCM với chủ đề "Phật piáo và sự ảnh hưởng của Phat giao đến đời sống tỉnh thần người Việt Nam"
Trong chuyên đi này, chúng tôi đã được trải nghiệm và tìm hiểu sâu hơn về các di sản văn hóa liên quan đến Phật piáo, như các tư liệu, hiện vật và tác phẩm nghệ thuật có giá trị về tâm linh và văn hóa Từ đó, chúng tôi mong muốn có thê hiểu rõ hơn về lịch
sử, văn hóa và tâm linh của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng tìm hiểu và đánh giá về
sự ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Với mong muốn truyền tải những kiến thức và thông tin quý báu từ chuyến đi này đến cho mọi người, chúng tôi sẽ trình bày và chia sẻ những kinh nghiệm và nhận thức thu được trong bài thu hoạch của mình Hy vọng rằng, bài thu hoạch này sẽ giúp đem lại những kiến thức bổ ích và giá trị cho tất cả mọi người
Trang 6NOI DUNG
PHAN 1: TONG QUAN VE PHAT GIAO
1 Khái niệm về Phật giáo
Phật giáo có nguồn gốc ở Án Độ ra đời khoảng 2500 năm trước được sáng lập bởi Thái tử Tất Đạt Đa ( Shidartha ) Phật giáo là giáo lý của Đức Phật, nhằm hướng dẫn và phát triển con người bằng cách làm cho thân tâm trong sạch ( thông qua con đường đạo đức )„ làm cho thân tâm bình lặng ( thông qua con đường Thiền Tập ), và khai sáng tâm linh con người ( thông qua con người trí tuệ )
s Phật giáo là một tôn giáo được thiết lập nên bởi Đức Phật vì phúc lợi của chúng sinh,
vì hạnh phúc và vì sự tiên bộ của thê giới con người
® - Phật giáo vừa là triết học vừa là thực hành
Hơn nữa, Phật giáo chỉ dạy rằng một người nêu bỏ được những ô nhiễm như tham, sân, si thi người đó được cho là một người tốt lành và siêu việt
2 Lịch sử và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam
Quá trình du nhập và phát triên Phật giáo ở Việt Nam gồm 4 thời kỳ chính:
- _ Thời kỳ thứ nhất: từ khi Phật giáo du nhập vào cho đến thé kỷ X
Phật giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm từ những năm đầu công nguyên Ban đầu chủ yếu được truyền trực tiếp từ Ân Độ Đến thê kỷ V, Phật giáo đã được truyền nhiều nơi trên đất nước và đã xuất hiện những nhà sư có danh tiếng Vào thé ky VI cho dén thé ky x van được xem là giai đoạn truyền giáo của đạo phật, nhưng các nhà sư truyền giáo của Ân Độ bắt đầu giảm dần và các nhà truyền giáo của Trung Quốc tăng lên
- _ Thời ky thứ hai: Phật giáo thời Đinh —- Lê — Lý — Trần ( thế kỷ X đến thế kỷ XV) Thế ký X, đưới 2 triều đại Đinh — Lê tuy không tuyên bó Phật giáo là Quốc đạo nhưng công
nhận Phật giáo là tôn giáo chính của cả nước Vua Lê Đại Hành và Định Tiên Hoàng đã cho xây dựng nhiều chùa tháp ở Hoa Lư, biến nơi đây không chỉ là trung tâm kinh tế - chính trị -
xã hội mà còn là trung tâm Phật giáo lớn của cả nước
Tuy nhiên đến triều nhà Lý mới được xem là triều đại Phật giao đầu tiên của Việt Nam Năm
1010 vua Lý Thái Tổ đã cho xây dựng 1 số chùa lớn ở Thăng Long và tu sửa lại các chùa bị
hư hỏng
Dưới triều nhà Trần, Phật giao phat triển tới mức cực thịnh và trở thành tôn giáo chính thống
của cả nước
Trang 7- _ Thời kỳ thứ ba: Phật giáo thời Lê Sơ đến nhà Nguyễn (thế ký XV đến thế Kỷ XX)
Từ triều Lê Sơ trở đi, chế độ Phong kiến ở Việt Nam phát triển lên một bước mới, lắt Nho
giáo làm chỗ dựa cho tư tưởng chính trị và đạo đức nên Phật giáo đã suy yếu dan
Thời kỳ Nam - Bắc triều, khi chúa Trịnh ở đảng ngoài, chúa Nguyễn ở đàng trong, Phật giáo
có sựu khởi sắc trở lại khi cả 2 đều tạo điều kiện cho việc tôn đạo, sửa chữa chùa chiền
- _ Thời kỳ thứ tư: Phật giáo thé ky XX va hién nay
Phật giáo Việt Nam đã suy vi đưới triều Lê Sơ, đôi lúc có sự khôi phục nhưng không còn
thịch vượng như trước Phật giáo Việt Nam van tiếp tục suy vĩ đến những năm ba mươi của
thé ky XX mdi bat đầu có sự khởi sắc trở lại bởi phong trào Chân hưng Phật giáo Phật giáo
đã dân phục hưng và phát triên trở lại cho đến nay sau phong trào đó
Phật giáo được giới thiệu vào Việt Nam từ rất sớm, từ khoảng thế kỷ 2-3 sau Công nguyên thông qua các tuyến đường mậu địch giữa Ân Độ và Đông Nam Á Tuy nhiên, đến thế kỷ 10,
Phật giáo mới thực sự trở thành một tôn giáo phố biến tại Việt Nam, được ủng hộ bởi các vua
chúa và dân chúng
Trong lịch sử Việt Nam, có ba thời kỳ chính của sự phát triển của Phật giáo Thời kỳ đầu tiên bắt đầu từ thé ky 10 dén thé ky 14, thời kỳ này chứng kiến sự phát triển của các trường phái
Phật giáo như Thiền và Tịnh độ Thời kỳ thứ hai diễn ra từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18, khi Phật
giáo được ủng hộ bởi các triều đình và trở thành tôn giáo phố biến trong dân gian Thời kỳ thứ ba diễn ra từ thé ky 19 đến nay, khi Phật giáo được phố biến rộng rãi và được tôn trọng như một phân không thể thiếu của văn hóa và đời sống tinh thần của người Việt
Ngày nay, Phật giáo vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt
Nam, với hàng nghìn chùa, tự viện và đệ tử Phật tử trên toàn quốc
PHAN 2: NHUNG ANH HUONG CUA PHAT GIAO DEN DOI SONG TINH THAN NGUOI VIET
Tác động đến tín ngưỡng và tôn giáo của người Việt
Biến đôi tôn giáo ở Việt Nam có tác động lớn đến phong tục, tập quán truyền thông trên cả hai chiều hướng: tích cực và tiêu cực Một mặt nó góp phan phục hồi nhiều phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phan thay đôi lối sống, hành
vi của một bộ phận người dân; mặt khác cũng làm hồi sinh nhiều hủ tục, tập quán lạc hậu, làm biến dạng, phai mờ một SỐ phong tục, tập quán truyền thống Những tác động này đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyét cho Đảng, Nhà nước trong quá trinh xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỷ mới
Những thập niên gan day, trong bối cảnh toàn cầu hóa, đời sống tôn giáo thế giới diễn biến đa dạng và phức tạp Số lượng các tôn giáo trên thế giới không ngừng gia tăng; các tôn giáo lớn, có lịch sử lâu đời như Công giáo, Hỏi giáo, Tin lành, Phật giáo đang nỗ lực mở rộng phạm vi ảnh hướng ra khỏi các khu vực truyền thống và tích cực thích nghi, hội nhập, tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, tác động lớn tới đời
Trang 8sông chính trị- xã hội cua nhiéu quốc gia Su biến đôi theo khuynh hướng nhập thé noi
trên đã đem lại cho đời sống tôn giáo thế giới một sự khởi sắc mới, đóng góp tích cực
cho xã hội, đồng thời, tạo ra nhiều hệ lụy phức tạp cho đời sống của nhân loại Trong bối cảnh đó, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước đã làm cho đời sống tôn giáo ở Việt Nam có những biến chuyền đáng kế Sự biến đối tôn giáo ở Việt Nam diễn
ra trên tất cả các phương diện từ niềm tin tôn giáo đến thực hành tôn giáo và cộng đồng tôn giáo Nhìn chung, hầu hết các tôn giáo ở Việt Nam đều nỗ lực đề mở rộng phạm vị ảnh hưởng trong xã hội Bên cạnh đó là sự xuất hiện của rất nhiều hiện tượng tôn giáo mới ở khắp các vùng miễn trên cả nước
Những biến đổi trong đời sống tôn giáo ở Việt Nam những năm gần đây có tác động rất lớn tới phong tục, tập quán của người dân Việt Nam trên cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực
Tác động tích cực
Trong bối cảnh các sinh hoạt tôn giáo được khởi sắc, nhiều phong tục, tập quán chứa đựng giá trị nhân văn của dân tộc cũng được phục hồi trở lại và được thực hành sống động trong đời sống xã hội Các phong tục như đi lễ chùa đầu năm, ăn chay, phóng sinh gắn với những biến đổi của Phật giáo là những ví dụ điển hình
Đi lễ chùa đầu năm là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống của người dân Việt Nam từ ngàn xưa Sau lễ giao thừa, người dân lên chùa cầu cho gia đình một năm mới bình an, hạnh phúc, đất nước được thái hòa, Những năm gân đây, cùng với đà phát triển của đất nước, nhiều ngôi chùa được trùng tu và xây mới khang trang ở khắp các tỉnh, thành Người đi lễ chùa vào các ngày rằm, mùng một hang thang, vao dip lễ tết
ngày cảng đông hơn Sau nghỉ lễ giao thừa chào đón năm mới, đền, chùa vả các cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian luôn nườm nượp khách dâng hương Không khí nhộn
nhịp này diễn ra từ ngày đầu năm mới đến hết tháng Giêng
Ăn chay (Chữ chay nguyên âm là Trai, dịch từ nguyên nghĩa chữ Phạn - Upavasatha,
có nghĩa là Thanh tịnh), theo quan niệm của đại đa số tín đồ Phật giáo (Bắc tông) Việt Nam, ăn chay mang đến cho con người thân tâm thanh tịnh và lòng từ bí với chúng sinh Ngày nay, sô người theo Phật giáo và thực hành ăn chay ngày cảng nhiều Để đáp ứng nhu cầu của Phật tử, nhiều chùa thường tổ chức nấu cơm chay phục vụ tín đồ
đi lễ vào các ngày rằm, mùng một Bên cạnh đó, có khá nhiều quán ăn, nhà hàng
chuyên phục vụ đồ chay cho nhu cầu ăn chay ngày càng đông của người dân Tuy
nhiên, không phải 100% số người ăn chay ở Việt Nam hiện nay đều là tín đồ Phật giáo, nhưng đa phân trong đó đều có ảnh hướng từ niềm tin Phật giáo
Tục phóng sinh (bắt nguồn từ Phật giáo Trung Quốc) cũng mang ý nghĩa sâu xa nhằm chuyên tải thông điệp từ bí và tôn trọng sự sống muôn loài của Đức Phật Phong tục này đã có ảnh hưởng từ lâu trong dân gian Việt Nam và những năm gần đây cũng được một số nhà tu hành Phật giáo quan tâm phục hồi trở lại
Có thê nói, đi lễ chùa đầu năm, ăn chay, phóng sinh là những phong tục đẹp được duy tri trong sinh hoạt Phật giáo ở Việt Nam, đã góp phần giáo dục tinh thần hướng thiện cho con người Việt Nam từ xưa đến nay
Ngoài ra, một số phong tục, tập quán khác cũng chịu tác động rất lớn từ sự biến đôi của Phật giáo Xu hướng các bạn trẻ tìm đến nhà chùa làm lễ hằng thuận (kết hôn) đề tăng tính thiêng cho nghi lễ hôn nhân đang gia tăng ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước
Trang 9Cùng với đó, tang ma của một bộ phan người dân Việt Nam hiện nay (người Kinh)
cũng có sự hiện diện của nhà sư làm lễ cầu siêu cho linh hồn người chết Bên cạnh đó
là các nghi lễ như lập đàn cúng 35 ngày, 49 ngày cũng gia tăng ở nhiều địa phương trên cả nước Những hoạt động trên nêu được tô chức ở những chừng mực nhất định
sẽ có tác dụng thỏa mãn nhu cầu tâm linh, cân bằng đời sống tính thần cho một bộ phận người dân; đây cũng là một nét đẹp mà Phật giáo đem lại cho văn hóa truyền thông của dân tộc
Với đạo Tin lành, sự hiện diện của tôn giáo này cùng với những giáo lý, luật lệ, lễ nghi của nó đã làm thay đôi hắn lề lối sinh hoạt, cách sống và hành vi ứng Xử trong
cuộc sống hàng ngày của đồng bảo dân tộc thiêu số (DTTS) theo đạo Từ niễm tin vao
thế giới đa thần, một bộ phận đồng bào DTTS chuyên sang niềm tin vào thế giới độc thần với sự sáng tạo của Chúa Sự thay đôi thế giới quan này đã kéo theo nhiều thay đổi về lỗi sống, nếp sống của đồng bào Khi theo đạo, đồng bao DTTS duoc giải
phóng khỏi những ràng buộc của các lễ nghi phién toai, ton kém va những kiêng cữ
lạc hậu, dần dần hình thành trong cộng đồng một nếp sống mới Thực tế tại khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên cho thay, o lang ban nao có đông người DTTS theo dao Tin lanh thì ở đó lỗi sống của đồng bào có nhiều mặt tiến bộ hơn như:
ăn ở hợp vệ sinh hơn, khu vực nhà ở và nguồn nước sinh hoạt được quan tâm hơn; đường vào các làng bản được dọn dẹp sạch sẽ; các hủ tục lạc hậu giảm bớt, trai làng
không uống rượu, không hút thuốc: khi ốm đau đã không còn tin vào việc cúng ma, trừ ta ma đã biết đến cơ sở y tế đề khám, chữa bệnh; đã không còn đề người chết 6 lâu
trong nhà gây ô nhiễm như trước; cưới xin, tang ma không tô chức dài ngày mà tiết
kiệm hơn, tang ma không phải mô trâu, mô bò cúng tê linh đình; việc học hành của
con cái cing duoc quan tam hon
Trước đây, đời sống sinh hoạt, giao lưu của déng bao cac DTTS thuong chi khép kin trong nội bộ dòng họ, làng bản, tộc người thì từ khi theo đạo Tìn lành, quan hệ g1ao lưu được mớ rộng ra với đồng đạo bên ngoài phạm vi dòng họ, làng bản và với cộng đồng các tộc người khác Ngoài ra, sinh hoạt tôn giáo cũng là môi trường đề các tín đồ học hỏi, tăng cường hiểu biết những kiến thức mới giúp đồng bảo có thêm trí thức về chăn nuôi, trồng trọt, kinh doanh, buôn bán và trở nên năng động hơn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Có thê nói, đạo Tin lành đã đem đến cho một bộ phận đồng bao các DTTS lối sống mới có nhiều yếu tô tích cực
Tác động tiêu cực
Bên cạnh tác động tích cực, biến đối tôn giáo ở Việt Nam cũng có tác động tiêu cực
không nhỏ tới phong tục, tập quán của người Việt Nam, để lại những hệ lụy cho văn
hóa dân tộc Cùng với sự sôi động của đời sống tôn giáo, nhiều hủ tục, tập quán lạc hậu cũng có cơ hội hồi sinh mạnh mẽ
Với Phật giáo, sự tác động của nên kinh tế thị trường cùng xu thế thé tục hóa đã làm cho nhiều phong tục, tập quán truyền thống được dung chứa trong sinh hoạt Phật giáo dần trở nên biễn dạng, sai lệch
Phong tục đi lễ chùa đầu năm, tục phóng sinh có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tuy nhiên, trong những năm gần đây, những phong tục này đang bị thực hành một cách sai lệch, biến tướng Rất nhiều người không còn quan tâm đến ý nghĩa thực sự của việc đi lễ chùa đầu năm, của việc phóng sinh, ăn chay, mà thực hành các phong tục đó theo
phong trảo và mang tính hình thức Mùa lễ hội đầu năm, người người, nhà nhà đi lễ
Trang 10chùa đề cầu đủ thứ theo nhu cầu trần tục, chen chúc, x6 bé Nghĩ lễ phóng sinh hiện
nay cũng được thực hiện theo phong trào, cho có lệ mà quên mất ý nghĩa thực sự của
nó Vào mỗi mùa Vu lan, nhiều người đến chùa | phong sinh chim, ca; khi phong sinh
song, chim, ca lai bi bắt trở lại và đem bán tiếp Chính vì vậy, sau một sô nghĩ lễ phóng sinh của nhà chùa, chim, cá không những không được cứu mạng mà còn chết hàng loạt
Bên cạnh đó, sự biến động tôn øiáo đã hình thành thị trường tôn gido với các loại hình dịch vụ tâm linh Điều đó có thể nhận thấy rất TỖ trong hoạt động sôi động của Phật giáo Sự huyện náo của các loại dịch vụ như vàng mã, cầu an, cầu siêu, trừ ma, trừ tà, bốc bát hương, xem hướng nhà, hướng bếp, nở rộ ở nhiều địa phương, gây tốn kém tiền của của xã hội Sinh hoạt Phật giáo ở một số nơi đang bị biến tướng với những
hoạt động tiêu cực, có tác động rất xấu tới đời sống xã hội Hiện tượng dâng sao, giải
hạn ở một số chùa khu vực miền Bắc hay hiện tượng cúng oan gia trải chủ ở chùa Ba Vàng gan day gay ra nhiéu hé luy xấu cho Phật giao va cho xã hội
Tác động tiêu cực nhất của sự biến đôi tôn giáo đối với phong tục, tập quán truyền thông của người Việt Nam là sự phát triển và tác động của đạo Tĩn lành đối với phong tục tập quán truyền thong cua dong bao DTTS Nhiéu gia tri tét đẹp trong phong tục tap quan truyén thong của đồng bào đã bị ảnh hưởng thậm chí bị loại bỏ hoàn toàn Chẳng hạn, với người Mông, thờ cúng tô tiên, thờ thần bản mệnh cộng đồng, dòng họ là một trong những tín ngưỡng truyền thông, là chất keo cô kết mọi thành viên trong gia đỉnh, dòng họ và cộng đồng thông qua việc thực hành các nghỉ lễ cúng tế Tuy nhiên, với bộ phận người Mông theo dao Tin lành, do sự khác biét trong dire tin nên các nghi lễ nói trên đều bị xóa bỏ và được thay thế hoàn toàn bằng cac nghi lễ tôn giáo Kết quả khảo sát gần đây cho thấy, chỉ có 4,4% người Mông theo đạo Tĩn lành ở khu vực Tây Bắc còn thực hiện nghi lễ thờ cúng td tiên, có tới 95,6% không thực hiện Người Mông cũng có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc như: Lễ Tạ ơn (Thể hiện lòng biết ơn tô tiên, cha mẹ); Lễ Nào công, Lễ Nào sông (Lễ quy ước cùng nhau thực hiện những quy định chung của cộng đồng); Lễ hội Gầu tào (Gia chủ cầu con, cộng đồng cầu được mùa, trai ái trao duyên hẹn ước nên đôi), Các lễ hội của người Mông còn chứa đựng khá nhiều giá trị văn hóa độc đáo, tuy nhiên, hiện nay chỉ còn 6,1% người Mông theo đạo tham g1a vào các lễ hội dân tộc nói trên
Tôn giáo và tín ngưỡng của người Việt trước khi có Phật giáo
Trước khi Phật giao được giới thiệu vào Việt Nam, người Việt đã có nhiều tôn giao va tín ngưỡng khác nhau điên hình như là tôn giáo thờ tô, thờ than, dao Ngọc Hoàng, đạo Buu Sơn Kỳ Hương, đạo Tam Kỷ, đạo Cao Đài, đạo Mẫu v.v Các tôn giáo và tín ngưỡng này phần lớn có sự kết hợp giữa các yếu tố tín ngưỡng dân gian và tôn giáo truyền thống
Việt Nam thời cô đã có các hình thức thực hành tôn giáo đối với các đôi tượng tự nhiên Các hình trang trí trên trồng đồng Đông Sơn đã phản ánh các nghi lễ tôn giáo thời ấy, trong do mô tả rất nhiều về hình ảnh một loài chim, mà cụ thé là chim Lạc, khiến cac su pia tin rang, chúng là đối tượng được người Việt cô tin thờ Ngoài ra, con rồng cũng được xuất hiện nhiều trong các sản phẩm nghệ thuật, mỹ thuật Việt Nam, phát sinh từ việc thờ kính Lạc Long Quân, một huyền thoại về người được cho là cha
đẻ của dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, các đối tượng tự nhiên khác như động vật, núi,