1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận chương 2 xung Đột pháp luật và áp dụng pháp luật luật nước ngoài

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Chương 2 Xung Đột Pháp Luật Và Áp Dụng Pháp Luật Luật Nước Ngoài
Tác giả Nguyễn Mai Hương, Nguyễn Phạm Thanh Hoa, Trịnh Thị Yến Linh, Nguyễn Hoài Linh, Hồ Vũ Anh Hiếu, Trương Thị Huệ, Nguyễn Thị Thùy Kiều, Lương Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thị Thùy Hiền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Kim Duyền
Trường học Đại Học Luật Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Thảo Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Khi các bên trong hợp đồng thóa thuận chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp dong của họ thì pháp luật đó đương nhiên được áp dụng.... Trả lời: Xung đột pháp luật là một hiện t

Trang 1

KHOA LUAT THUONG MAI

LOP TM44A2 và|]#a

_Ể""— 1 990, TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

THAO LUAN CHUONG 2

XUNG DOT PHAP LUAT VA AP DUNG PHAP LUAT

LUAT NUOC NGOAI

Bo mon: Tw phap quốc tế Giảng viên phụ trách: Ths Nguyễn Thị Kim Duyên

Nhóm 4

2 Nguyễn Phạm Thanh Hoa 1953801011075

3 Trịnh Thị Yến Linh 1953801011122

4 Nguyễn Hoàải Linh 1953801011118

5 Hỗ Vũ Anh Hiếu 1953801011069

6 Trương Thị Huệ 1953801011080

7 Nguyễn Thị Thúy Kiều 1953801011101

§ Lương Ngọc Hiền 1953801011064

9 Nguyễn Thị Thanh Hiền 1953801011065

10 Trần Thị Thúy Hiền 1953801011067

Bình Định, ngày 29 tháng 9 năm 2021

Trang 2

NHAN XET VE HOAT DONG LAM VIEC NHOM

STT HO VA TEN NHAN XET

1 Nguyễn Mai Hương (nhóm trưởng) Tích cực, hoàn thành tốt

2 Nguyễn Phạm Thanh Hoa Tích cực, hoàn thành tốt

4 Nguyễn Hoài Linh Tích cực, hoàn thành tốt

5 Hồ Vũ Anh Hiếu Tích cực, hoàn thành tôt

9 Nguyễn Thị Thanh Hiền Tích cực, hoàn thành tôt

10 Trần Thị Thúy Hiển Tích cực, hoàn thành tốt

Trang 3

MUC LUC

L CAU HOL TU LUANS Loo cccccccccccccccesscssesscssessssessecsessnsersevsessisenssnsevsnsesesensevevsnsnsevens 1

Câu 2: Xung đột pháp luật có xảy ra trong hệ thống pháp luật của quốc gia hay

Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày chế tài của hiện tượng lân tránh pháp luật 1

Câu 8: Khi áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết xung đột pháp luật thì có thê coi

rằng hiện tượng xung đột pháp luật đã bị triệt tiêu không? Vì sao2 -55¿ 2

Câu 9: Khi pháp luật được dẫn chiếu có nhiều hơn một hệ thống pháp luật thì áp dụng pháp luật như thế nào2 2-2 s1 1 E1511211 1111111111 1121121111112121 11121 rxe 3

TL, NHAN ĐỊNH: S1 221 22212112121112122112211211212212 12111111111 ra 4

2 Luật lựa chọn chỉ được áp dụng để giải quyết các quan hệ về quyền và nghĩa vụ của hợp đồng S1 9 1 11211211211211111111 11212112211 1 1 1121121 crrag 4

3 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát

5 Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột mênh lệnh 4

6 Sự tồn tại của quy phạm xung đột thực chất trong DUQT lam mat di hién tượng xung đột pháp luật c1 2022211211121 11111111 21111011 1011111 1111121111111 11 0111111211218 k ra 5

7 Chỉ cần áp dụng một hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật 5

§ Khi các bên trong hợp đồng thóa thuận chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp dong của họ thì pháp luật đó đương nhiên được áp dụng 5

10 Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật một cách m1 6

11 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật i8 1 6

12 Tòa án Việt Nam chỉ áp dụng pháp luật nước ngoài khi có ít nhất một trong các đương sự là người Hước ñ8Oài - óc 0 1201211221112 112211111211 51 2111911115111 16 1111k 6

13 Tòa án luôn luôn có nghĩa vụ xác định nội dung pháp luật nước ngoài cân áp

15 Nguyên tắc cơ bản của pháp luật được hiểu là các quy phạm thực chất trong pháp luật luật Việt Nam - LG 220 02011211121111 1122112211011 1811111 1111111111111 1 211kg 7

16 Mục đích của việc bảo lưu trật tự công cộng là nhằm giup cac Toa án tránh việc

áp dụng pháp luật nước ngoài 2012012112211 22111211121 1011 1111111121111 81 11c ray 8

17 Trong trường hợp không thể xác định được nội dung của pháp luật nước ngoài cần áp dụng, Toà án Việt Nam sẽ áp dụng luật quốc tịch của đương sự 8

Trang 4

18 Khi áp dụng pháp luật nước ngoài, Tòa án Việt Nam có nghĩa vụ giải thích pháp luật nước ngoài theo nguyên tắc của pháp luật Việt Nam - 5 csn re 8

19 Nguyên nhân của hiện tượng dẫn chiếu là đo các quốc gia quy định khác nhau khi điều chỉnh một vấn đề cụ thẻ 2 S1 5411111515 5151515111111151551 11151151551 E8 1n s 9

20 Theo pháp luật Việt Nam, khi dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba, Tòa án

sẽ áp dụng các quy phạm xung đột trong pháp luật nước nảy 2c c2 s22 9

22 Khi các bên chọn pháp luật nước ngoài để điều chỉnh quan hệ hợp đồng mà luật

đó dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng

CT1 111111111111 1111111 11111111 11 1111111101111 1111111111111 111111111 1111111111101 11 11110110111 1111 11 1111111161016 1eE 9

23 Phải giải quyết xung đột khi các bên trong quan hệ dân sự có quốc tịch khác MAUL 10

24 Phải giải quyết xung đột pháp luật khi nội dung pháp luật của các nước khác nhau trong các lĩnh vực dân sự cece 2 22122211221 11211211 1211112211 11215 1211111 re 10

Trang 5

Chương 2

XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LUẬT NƯỚC NGOÀI

I CÂU HỎI TỰ LUẬN:

Câu 2: Xung đột pháp luật có xảy ra trong hệ thống pháp luật của quốc gia hay không?

Trả lời:

Xung đột pháp luật là một hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau nhưng cùng được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố nước

ngoài

Thông thường, xung đột phát luật xảy ra giữa hệ thông pháp luật của các quốc gia khác nhau cùng quy định một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài Nhưng trong một số trường hợp đặc biệt, xung đột pháp luật còn xảy ra trong hệ thông pháp luật của một quốc gia cu thé như các nhà nước liên bang như: Hoa Kỷ, Úc, Canada Các nhà nước này không tổn tại một hệ thống pháp luật duy nhất mà họ còn

có hệ thông pháp luật của liên bang và hệ thống pháp luật của các tiêu bang Nhà nước liên bang này và các tiêu bang xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng, quy định không giống nhau Khi một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố phát sinh thi nhiều hệ thống pháp luật như hệ thống pháp luật liên bang và hệ thống pháp luật tiêu bang đều có khả năng áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự này Vì vậy, trong cùng hệ thống pháp luật của một quốc gia nhưng xung đột pháp luật vẫn có thể xảy ra gitra cac bang với nhau hoặc xảy ra xung đột pháp luật giữa luật của liên bang và luật của tiêu bang Khi xung đột pháp luật xảy ra giữa các bang, tiểu bang với nhau thì cơ quan có thâm của quốc gia giải quyết xung đột đó bằng nguyên tắc chọn luật của tư pháp quốc tế

Ngoài ra, ở nhà nước đơn nhất như Trung Quốc cũng phát sinh xung đột phát luật trong hệ thông pháp luật của quốc gia Xung đột pháp luật phát sinh giữa hệ thống pháp luật của Trung Quốc và hệ thống pháp luật của đặc khu hành chính Macao, Đài Loan

Như vậy, xung đột pháp luật không chỉ phát sinh giữa các quốc gia trên thế giới mà con co thé phát sinh trong hệ thống pháp luật của quốc gia ở các nhà nước có nhiều hệ thông pháp luật cùng tồn tại

Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày chế tài của hiện tượng lấn tránh pháp luật

Trả lời:

Trang 6

Mỗi một quốc gia đều có hệ thống pháp luật riêng Chính vi vậy, tuy cùng một

vụ việc nhưng cách giải quyết của mỗi quốc gia sẽ khác nhau Khi nhận thấy nếu áp dụng luật nước này có thể đem lại thuận lợi thì các đương sự rất muốn để được áp dụng pháp luật nước đó và tìm mọi các để không bị áp dụng luật nước khác có quy

định gây bất lợi với mình Đây chính là cơ sở làm phát sinh hiện tượng “lân tránh

pháp luật”

- Khái niệm “lẫn tránh pháp luật”: là hiện tượng đương sự sử dụng những biện pháp cũng như thủ đoạn để thoát khỏi hệ thống pháp luật đáng nhẽ phải được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ của họ và nhắm tới một hệ thống pháp luật khác có lợi hơn cho mình Các biện pháp, thủ đoạn: di chuyên trụ sở, thay đổi nơi cư trú, thay đôi quốc tich,

Ví dụ: Vợ chồng ông A có quốc tịch Canada, bà B quốc tịch Việt Nam Hai ông bà cư

trú tại Việt Nam Nay họ muốn ly hon, ho biét rang khi TA Việt Nam giải quyết ly

hôn sẽ căn cứ vào khoản 1 Điều 127 Luật HNGĐ 2014 và ông A cũng biết nếu áp

dụng pháp luật Việt Nam sẽ không có lợi cho ông Trong khi đó, luật nước A mang quốc tịch lại cũng có quy phạm xung đột quy định giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài sẽ tuân theo luật nơi nước cư trú chung của vợ chồng, đồng thời có lợi hơn cho

A Do d6, A va B đã thay đổi nơi cư trú, sane nước ma A mang quốc tịch để cư trú và giải quyết thủ tục ly hôn Trong trường hợp này, A đã lân tránh pháp luật Việt Nam,

cụ thể là quy phạm xung đột (Điều 127 Luật HNGD 2014) đáng ra phải được áp dụng

- Chế tài của hiện tượng lẫn tránh pháp luật:

Theo pháp luật của một số quốc gia thì hành vi lân tránh pháp luật không được công

nhận Pháp luật không cho răng hiện tượng lân tránh pháp luật là một hành vi bất hợp

pháp Ở nước ta, hiện tượng “lân tránh pháp luật” trong tư pháp quốc tế hầu như chưa

có, nhưng trong các văn bản đã từng ban hành có những quy định cắm các trường hợp

lân tránh Chẳng hạn, theo khoản 4 Điều 6 Pháp lệnh về Hôn nhân và gia đình giữa

công dân Việt Nam với người nước ngoài năm 1993, thì “J7c kế! hôn của công dân

Việt Nam với người nước ngoài được tiễn hành ở nước ngoài và tuân theo pháp luật nước đó về nghĩ thức kết hôn thì được công nhận tại Việt Nam, trừ trường hợp việc kết hôn đó có ý định rõ ràng là đề lần tránh các quy định của pháp luật Việt Nam về

điều kiện kết hôn và cấm kết hôn” Tuy đã hết hiệu lực nhưng đây cũng có thê thấy

rằng pháp luật Việt Nam cũng không chấp nhận hiện tượng lần tránh pháp luật Tuy nhiên, quy định này chỉ giới hạn ở lĩnh vực kết hôn có yếu tô nước ngoài, chưa rõ hậu quả của việc lần tránh sẽ như thế nào

Do đó có thế kết luận, pháp luật nước ta chưa có một cơ sở pháp lý nào đề điều chỉnh hiện tượng “lân tránh pháp luật” Nếu “lần tránh pháp luật” không được ngăn chặn và

2

Trang 7

giải quyết kip thời thì mỗi quan hệ hợp tác giữa các quốc gia có thể sẽ bất đồng, mâu

thuẫn Chính vì vậy việc xây đựng và hoàn thiện pháp luật để xử lý hiện tượng “lân tránh pháp luật” rất cần thiết

Câu 8: Khi áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết xung đột pháp luật thì có thể coi rang hiện tượng xung đột pháp luật đã bị triệt tiêu khong? Vi sao?

Trả lời:

Khi áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết xung đột pháp luật thì không thế coi rằng hiện tượng xung đột pháp luật đã bị triệt tiêu

Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tổ nước ngoài Bản thân nội tại các hệ thống pháp luật luôn tồn tại sẵn các yếu tố tạo nên sự khác biệt Vì vậy, để giải quyết các quan hệ phức tạp này bằng một loại quy phạm quy định rõ quyên và nghĩa vụ cụ thể của các bên tham gia quan hệ, vẫn đảm bảo sự chấp nhận được của hai/nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, các quốc gia đã thỏa thuận ký kết điều ước quốc tế - một trone những phương tiện giải quyết các xung đột pháp luật trong quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài

Tuy nhiên, không phải các quốc gia ký kết hoặc tham gia điều ước quốc tế là giải quyết xung đột pháp luật Ở đây, cần phải hiểu điều ước quốc tế chỉ giải quyết van dé xung đột pháp luật trong một số quan hệ cụ thể (được ghi nhận trong điều ước) bởi các chủ thé là thành viên điều ước quốc tế đó Trong điều ước quốc tế song phương do các quốc gia ký kết với nhau có khi cùng một vấn đề như nhau nhưng mỗi điều ước khác nhau với thành viên khác nhau, có cách thức giải quyết khác nhau Do vậy, khi áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết xung đột pháp luật không thể coi rằng hiện tượng xung đột pháp luật đã bị triệt tiêu

NHẬN ĐỊNH SAI NÓ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP

Câu 9: Khi pháp luật được dẫn chiếu có nhiều hơn một hệ thống pháp luật thì áp dụng pháp luật như the nao?

Trả lời:

Nguyên nhân của hiện tượng dẫn chiếu pháp luật:

- Thứ nhất, quy phạm xung đột có hai bộ phận cấu thành: phần phạm vi và phần hệ thuộc Hiện tượng dẫn chiếu xuất hiện khi một vấn đề pháp ly thuộc phần phạm vi của hai quy phạm xung đột của hai nước có phần hệ thuộc khác nhau hay là do có sự quy định khác nhau trong các quy phạm xung đột của các nước về nguyên tắc chọn luật áp dụng cho cùng một vấn đề pháp lý

Trang 8

- Thứ hai, có khả năng làm phát sinh dẫn chiếu là việc giải thích các hệ thuộc luật cua các nước có thê rất khác nhau có thể dẫn đến khả năng một vấn đề pháp lý sẽ được dẫn chiếu nhiều hơn một hệ thống pháp luật

- Căn cứ theo Điều 669 BLDS 2015 quy định: Trường hợp pháp luật của nước có nhiều hệ thống pháp luật được dẫn chiếu đến thì pháp luật áp dụng được xác định theo nguyên tắc do pháp luật nước đó quy định” Đây là quy định nhằm dé đảm bảo sự tôn trọng pháp luật nước ngoài, đảm bảo luật nước ngoài được áp dụng như ở chính quốc sia đó, pháp luật Việt Nam đã quy định việc xác định pháp luật áp dụng được thực hiện theo nguyên tắc do pháp luật nước đó quy định

Ví dụ: Khác với các Nhà nước đơn nhất là chỉ có duy nhất một hệ thống pháp luật áp dụng trên cả nước, còn đối với các Nhà nước liên bang như: Mỹ lại gồm nhiều hệ thông pháp luật khác nhau, mà mỗi bang đều có pháp luật riêng của mình, nó có thể khác nhau và khác với pháp luật liên bang Vì vậy, khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật Mỹ, thì lúc này việc áp dụng pháp luật của bang nảo sẽ phải tuân theo nguyên tắc của pháp luật Mỹ

II NHAN ĐỊNH:

2 Luật lựa chọn chỉ được áp dụng để giải quyết các quan hệ về quyền và nghĩa

vụ của hợp đồng

Nhận định saI

CSPL: khoản 1 Điều 683; Điều 686; Điều 687 và khoản 2 Điều 678 BLDS

2015

Giải thích: Hệ thuộc Luật do các bên lựa chọn là pháp luật của nước do các bên thỏa thuận lựa chọn sẽ được áp dụng Tuy nhiên, không phải luật lựa chọn chỉ được áp dụng đối với quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mà còn được áp dụng giải quyết trone một số trường hợp khác như: thực hiện công việc không có ủy quyền; bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: quyền sở hữu động sản trên đường vận chuyến Phạm vi luật lựa chọn được áp dụng mở rộng không chỉ trong giải quyết các quan hệ

về quyên và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng nhằm để cao sự tự do thỏa thuận giữa các bên, tuy nhiên phải đáp ứng điều kiện chọn luật theo quy định

Ngoài ra, tồn tại một số ngoại lệ đối luật lựa chọn được áp dụng piữa các bên khi liên quan đến hợp đồng có đối tượng về bất động sản thì thực hiện theo pháp luật

của nước nơi có bất động sản (khoản 4 Điều 683 BLDS 2015); hợp đồng lao động,

hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người

tiêu dùng Việt Nam thì áp dụng theo pháp luật Việt Nam (khoản 5 Điều 683 BLDS

2015) Do đó, tuy vào từng trường hợp cụ thế mà luật lựa chọn của các bên có được áp dụng đề giải quyết hay không

Trang 9

3 Chi khi nao quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát sinh

Khi XĐPL phát sinh rồi thì mới phát sinh quy phạm xung đột chứ không

phải quy phạm xung đột pháp luật mới phát sinh XĐPL

Nhận định saI

Giải thích: Xung đột pháp luật phát sinh trên cơ sở có tồn tại quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tô nước ngoài và có sự khác nhau về nội dung cụ thể giữa pháp luật của các nước về cùng một vấn đề Vì vậy căn cứ vào nguyên nhất phát sinh xung đột phát luật thì chỉ khi nào xung đột pháp luật phát sinh thì mới có quy phạm pháp luật xung đột

Ví dụ: Để hình thành nên một điều ước quốc tế chứa quy phạm xung đột, thì trước đó đã có quy phạm xung đột hiện hữu, sau đó các quốc gia mới mới thỏa thuận nên điều ước quốc tế đề thông nhất giải quyết vấn đề liên quan đó

5, Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột mệnh lệnh

QPXĐ I bên là áp dụng quy phạm của chính quốc gia ban hành quy phạm =>

Mệnh lệnh, bắt buộc

QPXĐ mệnh lệnh

QPXĐ mệnh lệnh không phải là QPXĐ 1 bên mà nó còn có thê là 2 bên

Nhận định đúng

Giải thích: Căn cứ vào hình thức của quy phạm pháp luật xung đột, quy phạm xung đột một bên là quy phạm chỉ ra trone trường hợp cụ thể đó pháp luật nước nảo cần được áp dụng Tức là quy phạm xung đột một bên quy định phải áp dụng pháp

luật của nước ban hành ra quy phạm, không dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài

Đồng thời, quy phạm xung đột một bên cũng được xem là quy phạm xung đột mệnh lệnh do loại quy phạm có tính chất bắt buộc các bên có liên quan phải tuân thủ theo nội dung mà quy phạm quy định, không được quyền lựa chọn khác Do đó, quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột mệnh lệnh

6 Sự tồn tại của quy phạm xung đột thực chat trong DUQT làm mất đi hiện tượng xung đột pháp luật

Nhận định sai

Giải thích: Điều kiện để phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật:

- Khi quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài không được điều chỉnh bằng quy phạm thực chất thống nhất

- Có sự khác nhau trong việc giải thích và áp dụng những quy định giống nhau về mặt hình thức; sự khác nhau về nội dung trong pháp luật của các nước

Trang 10

Như vậy có thé thay, hiện tượng xung đột pháp luật mất đi khi không có đủ điều kiện làm phát sinh xung đột Sự tồn tại của quy phạm xung đột thực chất trong ĐƯỢT không làm mắt đi hiện tượng xung đột mà căn cứ theo đó để loại trừ việc phải chọn luật và áp dụng luật nước ngoài, thay vào đó là việc áp dụng neay các quy phạm

DUQT

7 Chỉ cần áp dụng một hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật

Nhận định sai

Giải thích: Mỗi hệ thuộc luật chỉ có một phạm vi áp dụng, nhất định (Hệ thuộc luật nhân thân: pháp luật của nước mà các bên mang quốc tịch, cư trú sẽ được áp dụng: Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân: pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch; Hệ thuộc luật lựa chọn: pháp luật của nước do các bên thỏa thuận, ) nên khi giải quyết xung đột pháp luật, nó cần phải áp dụng nhiều hệ thuộc luật khác nhau

chứ không phải chỉ áp đụng một hệ thuộc luật đối với những vấn đề phức tạp

VI DU: K7 DIEU 683 HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC

Chang hạn như trong hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài, ta phải dùng cả hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân và hệ thuộc luật lựa chọn thì mới có thê lựa chọn được pháp luật áp dụng khi xác định quốc tịch của pháp nhân và khi lựa chọn pháp luật để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa

8 Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng của họ thì pháp luật đó đương nhiên được áp dụng

Nhận định saI

Giải thích: Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng thì pháp luật đó không đương nhiên được áp dụng Để lựa chọn pháp luật trên cơ sở sự thỏa thuận, pháp luật đó phải thỏa thuận điều kiện

sau:

- DUQT ma Viét Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam ghi nhận về quyền

chọn luật (khoản 2 Điều 664 BLDS 2015)

- Hậu quả của việc áp dụng pháp luật không trái với nguyên tắc cơ bản của

pháp luật Việt Nam (Điều 666, Điều 670 BLDS 2015; Điều 5 LTM 2005; .)

- Luật do các bên lựa chọn chỉ được áp dụng quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các bên, không bao gồm quy phạm xung đột (khoản 4 Điều

668 BLDS 2015)

- Luật được chọn không nhằm lấn tránh pháp luật

Ngoài ra, sẽ có các trường hợp ngoại lệ của việc thỏa thuận lựa chọn pháp luật

áp dung Cu thé, trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì thỏa thuận lựa

6

Ngày đăng: 18/01/2025, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN