1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng Đến ý Định học ngoại ngữ của sinh viên trong khu vực thành phố hồ chí minh

72 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Học Ngoại Ngữ Của Sinh Viên Trong Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Tất Thành
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Thúy
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Tài Chính - Kế Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

Chính vỉ vậy em chọn đề tài " Các nhân tô ảnh hưởng đến ý định học ngoại ngữ của sinh viên khu vực TPHCM" với mục đích nghiên cứu giúp mọi người hiểu ra tầm quan trong của ngoại ngữ tron

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA TAI CHINH — KE TOAN

® @

NGUYEN TAT THANH

THONG KE UNG DUNG

TRONG TAI CHINH

DE TAI:

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN Y DINH HOC

NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRONG KHU VỰC

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

GVHD : ThS Trần Thị Thúy SVTH :

MSSV : 231155 LỚP : 23DTCI

TpHCM, tháng 06 năm 2024

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA TAI CHINH — KE TOAN

® @

NGUYEN TAT THANH

THONG KE UNG DUNG

TRONG TAI CHINH

DE TAI:

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN Y DINH HOC

NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRONG KHU VỰC

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

GVHD : ThS Trần Thị Thúy SVTH :

MSSV : 231155 LỚP : 23DTCI

TpHCM, tháng 06 năm 2024

Trang 3

LOI CAM ON

Trước tiên, với tình cảm sâu sắc và chân thành của nhóm chúng em xin chân

thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Nguyễn Tất Thành cũng như khoa Tải chính - Kế toán Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thuý môn Thống Kê Ứng Dụng Trong Tài Chính - người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn chúng em thực hiện bài tiểu luận này bằng tất cả lòng nhiệt tình và sự quan tâm

sâu sắc Cô đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong khoảng thời

gian học tập nhằm đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn Nhờ có sự dạy bảo, hướng dẫn tận tình của cô nên chúng em mới có thê hoản thành bài tiểu luận

Tuy nhiên, với năng lực bản thân và kinh nghiệm thực tiễn chúng em còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận sẽ không tránh những thiếu sót, nên chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía cô để chúng em có thêm

được nhiều kinh nghiệm và hoàn thành tốt những bài tiểu luận sắp tới

Lời cuỗi cùng, chúng em xin kính chúc cô nhiều sức khỏe, niềm tin để tiếp tục

thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mỉnh cũng như truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai

sau

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

TRUNG TAM KHAO THI

PHIEU CHAM THI TIEU LUAN/ BAO CAO

Môn thi: Thống kê ứng dụng trong tài chính

Lớp học phân: 23DTCI1

Sinh viên thực hiện:

Ngày thi: 14/06/2024

MSSV: 231155 Phong thi: L

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KY THI KET THUC HQC PHAN

HỌC KỲ 02 NĂM HỌC 2023 - 2024

Đề tài tiêu luận/báo cáo của sinh viên: Các hân tô ảnh hưởng đến ý định học

ngoại ngữ của sinh viên trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):

Tiêu chí ae Điểm tối | Điểm đạt

Đánh gia cua giảng viền

Trang 6

MUC LUC

9)0 0971010 " ễ®ễễồễ®ồễ' ix CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU -5-<s< 5 1

1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - 5-5 <cs 2

1.5 KET CAU BÀI NGHIÊN CỨU 3

2.1 CÁC KHÁI NIỆM VẺ NHÂN TÓ NGHIÊN CỨU 5-5-5 4

2.1.1 Khái niệm nhân tố “nhu cầu học HØOạI ñĐ” cv v22 ve 4

2.1.1.1 Nhu cầu cá nhân - 2522221221221 121221221221211121211211211222 22 e 4 2.1.1.2 Nhu cầu xã hội 22 222 122212112211111211211211211212112221 21 se 4 2.1.1.3 Nhu cầu cá nhân và xã hội -2- 222221221 22117112151127121 1222, Xe 5 2.1.2 Khái niệm nhân tổ “giảng viên” s- s2 2 15211111211211111211 1 1e 5 2.1.3 Khái niệm nhân tổ “ môi trường và tài liệu học tập” 2555 6

2.1.3.1 Môi trường học tập - - L1 n1 2121 12111111121212111 11111281 12k rườ 6

2.1.3.2 Tài liệu học tập - 2-22 212212111221121112112111212011121 01c 6

2.1.4 Khái niệm nhân tố “tự học ”” sa 12s s21 1353 1315 1512121111115 121511511 rrey 7 2.1.5 Khái niệm nhân tổ “nghề nghiệp tương lai” 5s 222 S22 czxcrxe 8 2.1.6 Khái niệm nhân tô “ý định học ngoại n8” - c c2 v2 nhe ere2 9

2.2 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYÉT VẺ NGHIÊN CỨU -s «- 11

2.2.1 Lựa chọn mẫu 2 S2 ST TS 111011515111 1515 1555511155151 155 15555 nen te 11

2.2.2 Phan tich nhan t6 kham pha EFA cece csseesesseseessesessessessessessen 11 2.2.2.1 Khái niệm 2 S221 21122112711211211121122112111212 112111121 ll

2.2.2.2 Các tiêu chí trong phân tích EF A 2 2.12112211221181 se 12

Trang 7

3.4 MÃ HÓA CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 28

4.1.1 Nhân tố nhu cầu 2-2 22222222112122112112112112711111211211211212112 2x6 28 4.1.2 Nhân tố giảng viên 522121 1 1211211211 1111212112121 21 1c cr xe 29 4.1.3 Nhân tố môi trường, tài liệu học tập 2-52-2211 211182211211 xe 30 4.1.4 Nhân tố tự học 52s 21 2122112112112712212211211211221212112212121 ra 31

4.1.5 Nhân tố nghề nghiệp tương lai 55 5S E221 1211212111121 6 33 4.1.6 Nhân tổ ý định học ngoại n8Ữ - L0 2211211121111 1121 121212811181 re 34

4.2 PHAN TICH NHÂN TO KHAM PHA EFA 35 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho nhân tô X - - 2 2z 2E22Ez£2£zzz2 35 4.2.1.1 EEA lần Ì 5.22221221221212 1121222122122 re 35 4.2.1.2 EEA lần 2 + 212221221221221121221121121111212121222221 re 37 4.2.1.3 EEA lần 4 + 21222122121122221221122222221122212 2e 38 4.2.1.4 EEA lần 4 - 5s 2122212212112212212211 2121212122222 erre 40 4.2.1.5 EEA lần 5 - 5 22 2122122122121221121122222211222122 re 42 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá cho nhân tô Y 5 2+2szEs2E2Ec£z£zzz2 43 4.2.2.1 EEA lần Ì 55-22 22122122122122112112111122212212222 re 43 4.3 ĐẶT LẠI TÊN NHÂN TÓ 44

Trang 8

4.4.1 Nhân tố nhu cầu, nghề nghiỆp 2 2E 211211118211 1271 112121 x6 45

4.4.2 Nhân tố giảng viên + 5s 212111 1211211211 1111212112121 21 12 cr re 46 4.4.3 Nhân tố môi trường, tài liệu học tập + s2 1E 118221121 re 47

4.4.4 Nhân tổ ý định học ngoại n8Ữ - L0 2211211121111 1121 121212811181 re 47

4.5 TÍNH GIÁ TRỊ ĐẠI DIỆN -° c5 se csscsseeersesseeerscescee se 48

4.5.1 Nhân tố nhu cầu, nghề nghiỆp 22 9E 2112211121117 21 x6 48

4.5.2 Nhân tố giảng viên - 5 211111 1211211211 12111212111212112 21x cr te 48 4.5.3 Nhân tố môi trường, tài liệu học tập + s2 1E 21115222121 2tr 48

4.5.4 Nhân tổ ý định học ngoại n8Ữ - L0 2211211121111 1121 121212811181 re 48

4.6.1 Tương quan gitta TB_NCNN va TB_YDHNN eerie eeeees 49

4.6.2 Tương quan giữa TB_GV và TB_YDHNN 22 52c re 49

4.6.3 Tương quan giữa TB_ MTHT và TB_YDHNN ccecec se, 49

4.7.1 Variables Entered/Removed - cà nn n1 HT HT n n2 222111 11k nhe 49

“ áo na 50

4.8 DANH GIA MO HINH HOI QUY 51

4.8.1 Model Summary - - 2 0201020111101 11131 1111111111111 1111111111111 11111 e2 31

4.8.2 ANO VÀ 2.20122122121221 2222222211221 ree 52 4.8.3 Kiếm định giả thuyết 2 52 1S SE 1121212112121 211121 reg 52 4.8.4 Kiểm định giả thuyết 3 2- 1S ST 2121212121112 re 53 4.8.5 Kiếm định giả thuyết 4 55 S1 1E 2121111211121 211221 eg 54 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT KIÊN NGHỊ, GIẢI PHÁP - 5-52 5 5= 55 5.1 NHÂN TÓ NHU CÂU, NGHẺ NGHIỆP 55

Vi

Trang 9

5.1.1 Bạn muốn giao tiếp "ngoại ngữ" thường xuyên với giảng viên giảng dạy hoặc các đối tác nước ngoài (NC04) - 5 S1 2211112111 112112112121 121121 ce tru 55 5.1.2 Bạn muốn sử dụng tốt các kỹ năng "ngoại ngữ": nghe, nói, đọc, viết

0 HH 56 5.2 NHAN TO MOI TRUONG HOC TAP .56 5.2.1 Nhân viên thư viện hỗ trợ tốt việc tìm kiếm tài liệu (MTHT02) 56

5.2.2 Sinh viên có thể truy cập Internet của Trường để làm bài tập tại lớp 06s 57

5.3.1 Dành nhiều thời gian tự học "ngoại ngữ" (>= 30 phút mỗi ngày) (TH02)

Trang 10

DANH MUC CAC BANG BIEU, BIEU DO

BANG BIEU

Bảng 4.1: Thống kê mô tả nhân tô nhu cầu - 2-51 5221 SE 111522212115 2112 2x 28

Bảng 4.2: Thống kê mô tả nhân tô giảng viên - 52 5s 1221111117121 1xe 29

Bảng 4.3: Thống kê mô tả nhân tô môi trường, tài liệu học tập - 30

Bảng 4.4: Thống kê mô tả nhân tố tự học + Sa SE 11212151 111111 1212115151512 5 sa 31 Bảng 4.5: Thống kê mô tả nhân tô nghề nghiệp tương lai 5 2- c2: 33 Bảng 4.6: Thống kê mô tả nhân tố ý định học ngoại ngữ 2c c2 34

BIEU DO

Biểu đồ 4.1: Thông kê mô tả nhân tố nhu cầu 2 2+2+222S2£E£E22E2£Ez222E2 2x2 28 Biểu đỗ 4.2: Thông kê mô tả nhân tố giảng viên - 2-21 2S E1 1115252121216 29 Biểu đồ 4.3: Thống kê mô tả nhân tố môi trường, tải liệu học tập - 31 Biểu đồ 4.4: Thong ké m6 ta nhan t6 ty hoc ccccesc ces ceseesseseteseessessesseseeseseetees 32

Biéu dé 4.5: Thong ké mé ta nhan t6 nghé nghiép tong lai cee 33 Biéu dé 4.6: Théng kê mô tả nhân tố ý định học ngoại ngữ c2 2c cccssc¿ 34 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ Histogram 1 5 S1 1 1 1E11211211222.11 1221211011 rry 53

vill

Trang 11

LOI MO DAU

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc nắm vững ngoại ngữ trở thành một yếu tố cần thiết iúp nâng cao năng lực cạnh tranh của cá nhân cũng

như của quốc gia Tại Việt Nam, đặc biệt là khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, nơi

tập trung nhiều cơ sở giáo dục tiếng anh và giao lưu quốc tế, việc học ngoại ngữ đã trở thành một nhu cau thiét yếu đối với sinh viên Tuy nhiên, ý định học ngoại ngữ của sinh viên không chỉ phụ thuộc vào nhu cầu cá nhân mà còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau

Đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định học ngoại ngữ của sinh viên trone khu vực TPHCM" nhằm mục đích khám phá và phân tích các yếu tố tác động đến quyết định học ngoại ngữ của sinh viên Thông qua việc hiểu rõ những động cơ thúc đây

va rao can gap phai, chúng ta có thế đề xuất những giải pháp và chính sách giáo dục

phù hợp nhằm khuyên khích và hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập và phát triển

ngoại ngữ Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ hội nhập quốc tế

Hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ngoại ngữ trong khu vực Thành phố Hỗ Chí Minh nói

riêng và Việt Nam nói chung

Trang 12

CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1 LY DO CHON DE TAI

Việt Nam đang ngày cảng hội nhập với thế giới Nhu cầu của con người ngày càng tăng cao, vấn đề bất đồng ngôn ngữ giữa các nước trên thế giới là sự cản trở lớn trong quan hệ hợp tác cũng như trong p1ao thương s1ữa các nước Vì vậy việc học ngoại ngữ thật sự vô cùng cần thiết cho mỗi con người Học ngoại ngữ không chỉ đừng lại ở việc hiểu biết và tiếp thu kiến thức mà còn dùng kiến thức ấy vận dụng vào thực tế Bởi lẽ, khi biết ngoại ngữ, chúng ta sẽ có một lợi thế đó là có thể

giao tiếp được với người nước ngoài một cách thoải mái và tự tin Hơn thế nữa còn

có thể nâng cao trình độ thông qua việc hiểu nhiều hơn về văn hoá nước bạn, mở rộng kiến thức Đặc biệt, hiện nay xã hội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam khá nhiều, vì vậy nếu chúng ta muốn được làm việc được trong các công ty thì cần phải học ngoại ngữ, đó là điều bắt buộc đầu tiên trong quá trình công

ty muốn tuyên dụng Không những vậy, biết được nhiều ngoại ngữ, điều đó sẽ giúp chúng ta nỗi bật hơn những người cùng vị trí ứng tuyến, từ đó có thể có công việc phù hợp hơn với bản thân Đồng thời giúp chúng ta dễ dàng phát triển sự nghiệp

trong tương lai nhiều hơn Tuy nhiên, vẫn còn một số lượng không ít những người

chưa biết học ngoại ngữ đề làm gì và học như thế nào Chính vỉ vậy em chọn đề tài

" Các nhân tô ảnh hưởng đến ý định học ngoại ngữ của sinh viên khu vực TPHCM" với mục đích nghiên cứu giúp mọi người hiểu ra tầm quan trong của ngoại ngữ trong cuộc sống ngày nay

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU

Mục tiêu nghiên cứu của em về đề tài này bao gồm những khía cạnh sau:

- Xác định các nhân tố chính: Xác định được những nhân tổ quan trọng làm ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ của sinh viên Các nhân tổ nảy có thể bao gồm động lực cá nhân, ảnh hưởng từ gia đình và bạn bè, môi trường học tập,

cơ hội nghè nghiệp, và chính sách hỗ trợ từ nhà trường

Trang 13

- Đánh piá mức độ ảnh hưởng: Đánh øiá mức độ ảnh hưởng của từng nhân

tố đến ý định học ngoại ngữ Điều này giúp xác định những yếu tổ nảo có tác động mạnh mẽ nhất và yếu nhất

- Đề xuất giải pháp cải thiện: Khi đã có kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải

pháp và chính sách nhằm khuyến khích ý định học ngoại ngữ của sinh viên

Điều này có thể bao gồm các chương trình học bồng, các khóa học ngoại ngữ chất lượng cao, hoặc các hoạt động ngoại khóa liên quan đến ngôn ngữ

- Xác định rào cản và khắc phục: Xác định những rào cản khiến sinh viên không muốn học ngoại ngữ và đề xuất các biện pháp khắc phục Các rào cản

này có thể là về tài chính, thời gian, hoặc thậm chí la tam ly

1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu:

+ Sinh viên đại học và cao đẳng: Các sinh viên đang theo học tại các trường đại học và cao đắng trong khu vực TP.HCM

+ Sinh viên từ nhiều ngành học khác nhau: Đề đảm bảo tính đa dạng, nghiên cứu

sẽ bao gồm sinh viên từ nhiều ngảnh học khác nhau như khoa học xã hội, khoa học

tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật, và nghệ thuật

+ Sinh viên từ các năm học khác nhau: Bao gồm sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba và năm cuối, để đánh gia sự khác biệt trong ý định học ngoại ngữ theo từng giai doan hoc tap

- Thời gian: từ 06/04/2024 đến 30/05/2024

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát (khảo sát bằng công cụ Google Form)

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 23, được tiến hành qua các bước như sau:

+ Sử dụng nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh và phát triển thang

đo

Trang 14

+ Kiém dinh so bé thang do théng qua phan tich hé s6 Cronbach’s Alpha va phan

tích nhân tố khám phá EFA

+ Phân tích hồi quy nhằm kiểm định mức độ tác động của các yếu tố thành phan

+ Tổng hợp kết quả nghiên cứu và đưa ra các hàm ý

1.5 KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU

- Chương 1: Tổng quan vấn để nghiên cứu

- Chương 2: Cơ sở lý luận

- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

- Chương 4: Kết quả nghiên cứu

- Chương 5: Đề xuất kiến nghị, giải pháp

Trang 15

CHUONG 2: CO SO LY LUAN

2.1 CAC KHAI NIEM VE NHAN TO NGHIEN CUU

2.1.1 Khai niém nhan to “nhu cau học ngoại ngữ”

Nhu cầu học ngoại ngữ: Là mong muốn, mục đích của cá nhân trong việc học tập va

sử dụng một ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ nhằm đáp ứng những nhu cầu khác nhau

trong cuộc sống Thuyết đa ngôn ngữ (Multilingualism Theory) cho rằng việc học

nhiều ngôn ngữ có thể mang lại lợi ích về tư duy, sự sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề Việc học ngôn ngữ không chỉ là việc học từ vựng và ngữ pháp, mà còn là việc phát triển kỹ năng giao tiếp, lắng nghe và hiểu biết văn hóa Nhu cầu này có

thể xuất phát từ nhiều yêu tố khác nhau, bao gồm:

2.1.1.1 Nhu câu cá nhân

- Giao tiếp: Giao tiếp với người bản ngữ, mở rộng mối quan hệ bạn bè và đồng nghiệp quốc tế, du lịch nước ngoài

- Học tập: Nghiên cứu chuyên ngành, tham gia các chương trình trao đôi sinh viên, học lên cao ở nước ngoài

- Công việc: Tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hon, thăng tiễn trong sự nghiệp, hợp tác quốc tế

- Phát triển bản thân: Trau đồi kiến thức, kỹ năng, nâng cao nhận thức văn hóa, rèn luyện tư duy phản biện

- Giải trí: Thưởng thức phim ảnh, âm nhạc, sách báo nước ngoài, cập nhật

xu hướng mới nhất

2.1.1.2 Nhu câu xã hội

- Toàn cầu hóa: Thế giới ngày càng hội nhập, giao thương quốc tế ngày cảng phát triển, do đó nhu cầu học ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp quốc tế, hợp tác kinh tế , văn hóa cũng ngày càng tăng cao

- Phát triển kinh tế: Ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đây xuất khâu và phát triển kinh tế

- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Ngoại ngữ là công cụ tiếp cận kho tảng tri thức khổng lồ của nhân loại, cập nhật thông tin mới nhất

Trang 16

- Giao luu van hoa: Sy phát triển của internet và mạng xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc học ngoại ngữ và tiếp cận thông tin quốc tế, cũng như hiểu

biết về văn hóa các nước khác thông qua ngôn ngữ, tăng cường giao lưu, hợp

tác quốc tế

- Hội nhập quốc tế: Để hội nhập quốc tế hiệu quả, một quốc gia cần có nguồn nhân lực am hiểu ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp và hợp tác với các quốc gia khác trên thế giới

2.1.1.3 Nhu câu cá nhân và xã hội

- Học ngoại ngữ giúp nâng cao nhận thức: Hiểu biết về văn hóa, phong tục tập quán, lối sống của các dân tộc khác, từ đó mở rộng tầm nhìn, bớt định kiến, và có cái nhìn đa chiều về thế giới

- Ngoại ngữ giúp phát triển tư duy phản biện: Khi học ngoại ngữ, chúng ta

cần tiếp thu những cách diễn đạt, tư duy mới, giúp rèn luyện khả năng phân tích, đánh giá vẫn đề một cách logic và sáng tạo

- Nooại ngữ g1úp tăng cường trí nhớ: Quá trình học ngoại ngữ giúp kích thích não bộ, tăng cường khả năng shi nhớ, học tập hiệu quả hon

Hiểu rõ nhu cầu học ngoại ngữ là yếu tô quan trọng giúp xác định mục tiêu học tập phù hợp, lựa chọn phương pháp học tập hiệu quả va duy trì động lực học tập lâu dài

Ngoài ra, nhu câu học ngoại ngữ cũng có thê thay đôi theo thời g1an, tùy thuộc vào hoàn cảnh, mục tiêu và sở thích của mối cá nhân Do đó, việc đánh giá và điêu chỉnh nhu câu học tập thường xuyên là cân thiết đề đảm bảo hiệu quả học tập tt nhật

2.1.2 Khái niệm nhân tô “giáng viên”

Giảng viên là người có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản và có

trách nhiệm gpiảne dạy các môn học tại các cơ sở p1áo dục đại học, cao đẳng và sau

đại học Họ đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng và kính

nghiệm cho sinh viên, đồng thời định hướng và hỗ trợ sinh viên phát triển bản thân

Trang 17

Vai trò và trách nhiệm cua giảng viên:

- Giảng dạy: Giảng viên có trách nhiệm giảng dạy các môn học theo chương trình đảo tạo, đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy

- Nghiên cứu khoa học: Giảng viên có trách nhiệm tham ø1a nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chuyên môn của mình, sóp phần nâng cao trình độ chuyên môn và tạo ra những bài giảng chất lượng cao

- Đánh giá kết quả học tập: Giảng viên có trách nhiệm đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách công bằng, khách quan, theo đúng quy định của nha trường

- Giáo đục đạo đức và rèn luyện kỹ năng sống: Giảng viên có trách nhiệm giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống cho sinh viên, giúp sinh viên phát triển toàn diện

- Tham gia quản lý: Giảng viên có thể tham gia vào công tác quản lý giáo dục tại các khoa, phòng, ban của nhà trường

2.1.3 Khái niệm nhân tố “ môi trường và tài liệu học tập”

Môi trường và tài liệu học tập đóng vai trò quan trọng trong việc học ngoại ngữ Dưới đây là một số khái niệm cơ bản về chúng:

2.1.3.1 Môi trường học tập

- Môi trường học tập bao gồm không gian vật lý và xã hội mà người học tương tác và học hỏi

- Môi trường này có thể là lớp học, nhóm học, hoặc môi trường tự học

- Một môi trường học tập tích cực thường có sự tham gia tích cực từ giáo viên và sinh viên, cũng như các hoạt động học tập thú vị và phù hợp với mục tiêu học của mỗi HĐƯỜI

2.1.3.2 Tài liệu học tập

- Tài liệu học tập là những nguồn thông tin được sử dụng để học và nắm vững kiên thức

Trang 18

- Có nhiều loại tài liệu học tập như sách giáo khoa, sách tham khảo, bài báo, video, ứng dụng di động, và trang web học ngoại ngữ

- Tài liệu học tập phải được chọn lọc sao cho phản ánh mục tiêu học của người học và phong cách học của họ

- Việc sử dụng nhiều loại tài liệu khác nhau có thê giúp mớ rộng kiến thức

và phát triển các kỹ năng ngôn ngữ một cách toàn diện

Tóm lại, khi kết hợp môi trường học tập tích cực với các tài liệu học tập phù hợp,

người học ngoại ngữ sẽ có cơ hội tốt nhất đề tiến bộ và đạt được mục tiêu học tập

cua minh

2.1.4 Khái niệm nhân tố “tự học”

Ý định tự học ngoại ngữ của sinh viên là quyết tâm và mong muốn cá nhân đề tự mình học và phát triển kỹ năng ngôn ngữ mà không cần sự hướng dẫn trực tiếp từ giáo viên hay môi trường học truyền thống Dưới đây là một số khái niệm cơ bản về

ý định tự học ngoại ngữ của sinh viên:

- Tự chủ và tự quản lý: Sinh viên có ý định tự học ngoại ngữ thường tự quyết định lịch trình học, phương pháp học, và mục tiêu cá nhân của mình

Họ phải tự chủ và tự quản lý thời gian và tài nguyên để đạt được mục tiêu học tập của mình

- Sự đam mê và sự cam kết: Ý định tự học ngoại ngữ thường dựa trên sự đam mê và cam kết với quá trình học tập Sinh viên có ý định tự học thường

có một mức độ cao hơn của sự cam kết và sẵn lòng đầu tư thời gian va nỗ lực

dé tiễn bộ trong việc học ngoại ngữ

- Tỉnh thần tự học và sáng tạo: Sinh viên có ý định tự học ngoại ngữ thường

có tính thần tự học cao, tức là họ tự mình tìm kiếm kiến thức và kỹ năng thông qua việc sử dụng các tài liệu học tập và tìm kiếm các cơ hội học tập tự

do Họ cũng có khả năng sáng tạo trong việc áp dụng những øì họ học được vào các tình huống thực tế

- Tư duy phản ánh và phê bình: Sinh viên có ý định tự học ngoại ngữ thường có khả năng phản ánh và phê bình về quá trình học tập của họ, từ đó

Trang 19

cai thién va diéu chinh phuong phap hoc cua minh dé dat duoc hiéu qua cao hon

Ý định tự học ngoại ngữ của sinh viên không chỉ là một lựa chọn cá nhân mả còn

là một kỹ năng quan trọng giúp họ phát triển và thành công trong việc học tập và làm việc trong môi trường đa ngôn ngữ Khi học ngoại ngữ, điều rất quan trọng là

tự học Hiện nay có nhiều học sinh, sinh viên đến các lớp học ngoại ngữ ở các trung tâm xem ra hiệu quả không được là bao, vì không phải trung tâm nào cũng là

cơ sở có chất lượng, và những người giảng dạy ở các trung tâm đó là những người

thầy cô giỏi Mà việc học ở các trung tâm này học phí khá là đắt đỏ Trong khi ít

chú trọng đến tự học, tự luyện, tự trau dồi các kỹ năng cho mình Tự học là tự mày

mò, tự hỏi thêm người hiểu biết, tự tra cứu từ điền, tự làm bài tập tự luyện nghe nói qua băng, đĩa Tự học như vậy là thể hiện sự tự chủ và tự tin của người học, những yếu tố rất quan trọng để dẫn tới thành công trong học tập Điều này là điều kiện rat

cần thiết cho những người đã có một ít vốn nho nhỏ về ngoại ngữ khi muốn tiếp

bước sâu hơn vảo thế giới ngôn ngữ đó Qua kinh nghiệm nhiều người thành đạt về học ngoại ngữ đều cho thấy chủ yếu là tự học là chủ yếu Nói như vậy không có nghĩa là xem thường vai trò của người “hướng đạo” nhưng nếu chỉ chăm cham chờ

trợ lực từ bên ngoài mà bản thân không say mê kiên trì thì không thể học tốt ngoại

ngữ

Thời đại toàn cầu hóa đang đặt ra nhiều cơ hội lẫn thách thức, đang làm thay đôi nhiều quan niệm khác nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Ngoại ngữ và tin học là những công cụ không thể thiếu để hội nhập toàn cầu Bản thân việc học ngoại ngữ thế hiện rất rõ xu thế tăng cường khả năng hội nhập của mỗi người mỗi quốc gia dân tộc Học tốt và sử dụng thành thạo một ngoại ngữ sẽ có nhiều cơ hội

về học tập và công việc, không chỉ ở trong nước mà ở nước ngoài, để tiếp nhận khoa học công nghệ văn hóa làm giàu cho chính mình và cho Tổ quốc, quê hương Vấn đề là các bạn trẻ phải y thức được sức mạnh của việc học tập này và có phương cách học tập đúng đắn sẽ mang lại hiệu quả thiết thực nhất

Trang 20

2.1.5 Khái niệm nhân tố “nghề nghiệp tương lai”

Trong bối cảnh ý định học ngoại ngữ, khái niệm "nghề nghiệp tương lai" ám chỉ đến các nhu cầu và yêu cầu của thị trường lao động đang thay đôi đo ảnh hưởng của các xu hướng công nghệ và toàn cầu hóa Dưới đây là một số yếu tố quan trọng của khái nệm này khi áp dụng vào việc học ngoại ngữ:

- Công nghệ và toàn cầu hóa: Trong nghề nghiệp tương lai, khả năng sử dụng ngoại ngữ có thể trở thành một lợi thế lớn khi mà doanh nghiệp và tô chức ngày cảng hướng tới quy mô toàn cầu Việc hiểu và giao tiếp bằng

nhiều ngôn ngữ sẽ giúp mở rộng cơ hội làm việc và giao tiếp với đối tác vả

khách hảng trên toan thé giới

- Công việc mới và phát triển ngành: Sự phát triển của các ngành công nghiệp như công nghệ thông tin, du lịch, dịch vụ khách hàng, và thương mại điện tử tạo ra nhu cầu ngày càng tăng về nhân lực có khả năng giao tiếp và làm việc bằng nhiều ngôn ngữ Việc sở hữu kỹ năng ngoại ngữ có thể mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp trong các lĩnh vực này

- Kỹ năng mềm và sự linh hoạt: Việc học ngoại ngữ không chỉ giúp cải thiện kỹ năng øiao tiếp mà còn phát triển các kỹ năng mềm như tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề, và làm việc nhóm Điều nảy là rất quan trọng trong một môi trường làm việc đa văn hóa và đa ngôn ngữ

- Thị trường lao động quốc tế: Với sự phát triển của kinh tế toản cầu, có một xu hướng ngày càng tăng về nhu cầu nhân lực có kỹ năng ngoại ngữ trong các công ty quốc tế và tô chức đa quốc gia Việc hiểu và nắm vững nhiều ngôn ngữ sẽ giúp mở ra cơ hội làm việc và sự nghiệp ở nhiều quốc gia

Trang 21

những người bạn bản xứ cũng rất ngạc nhiên nếu bạn học tập và sử dụng thành thạo ngôn ngữ mẹ đẻ của họ ếu bạn thông thạo một ngoại ngữ thứ hai, cơ hội có việc làm sẽ là lớn hơn nhiễu so với những người chỉ nói một ngôn ngữ Việc thành thạo ngoại ngữ có thể giúp bạn giao tiếp với nhiều cộng đồng đa ngôn ngữ Những nhà tuyển dụng xem kỹ năng ngoại ngữ là một tải sản vô giá của nhân viên vì họ có khả năng đảm phán với nhiều đối tác Trong thời đại mới, các công ty đang ngày càng

mở rộng vào các thị trường ngoại quốc Giá trị và sự chuyên nghiệp được phát huy

nếu bạn có thê đàm phán với các nhà sản xuất hoặc giao tiếp với khách hảng ngoại

quốc Hơn nữa, thành thạo ngoại ngữ thúc đây và định hướng bạn học hỏi các kỹ năng mới, điều này gp1úp bạn có một lợi thế cạnh tranh

2.1.6 Khái niệm nhân tố “ý định học ngoại ngữ”

Khải niệm "ý định học ngoại ngữ" thường ám chỉ sự quyết tam va mong muốn của một người trong việc học một hoặc nhiều ngôn ngữ ngoại Dưới đây là một số yếu tố cơ bản của khái niệm này:

- Quyết tâm và mong muốn: Ý định học ngoại ngữ bắt nguồn từ sự quyết tâm và mong muốn cá nhân Đó là lòng ham học và khát khao tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới trong lĩnh vực ngôn ngữ

- Mục tiêu cá nhân: Ý định học ngoại ngữ thường đi kèm với một mục tiêu

cụ thể mà người học muốn đạt được, chẳng hạn như việc sử dụng ngôn neữ trong công việc, du lịch, học tập hoặc giao tiếp với người bản xứ

- Tầm nhìn dài hạn: Đôi khi, ý định học ngoại ngữ không chỉ là việc học

một ngôn ngữ mà còn là một phần của một tầm nhìn dài hạn đề trở thành một người đa ngôn ngữ hoặc mở ra cơ hội nghề nghiệp và học tập mới

- Sự cam kết và kiên nhẫn: Việc học ngoại ngữ đòi hỏi sự cam kết và kiên nhẫn Người học cần sẵn lòng đầu tư thời gian và nỗ lực để phát triển kỹ năng ngôn ngữ của mình, và không ngừng cải thiện qua thời p1an

- Tự tín và sự tự tin: Ý định học ngoại ngữ thường ổi kèm với sự tự tin trong việc thực hiện mục tiêu của mình Sự tự tin này ø1úp người học vượt qua các thách thức và khó khăn trong quá trinh học tập

10

Trang 22

- Sự hỗ trợ và nguồn động viên: Đôi khi, ý định học ngoại ngữ cần được hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, hoặc cộng đồng để giúp duy trì động lực và tính thần

học tập cao

Tổng quan, ý định học ngoại ngữ là một yếu tổ quan trọng định hình sự thành công trong cuộc sống và nó thường là điểm khởi đầu cho một cuộc hành trình học tập đầy ý nghĩa và thành công

Trong thời đại toàn cầu hóa và tính cạnh tranh cao, khả năng sử dụng tiếng Anh

thành thạo đã trở thành một yếu tổ quan trong trong việc đạt được thành công ca nhân và chuyên môn Nhu cầu học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, ngày càng tăng cao, không chỉ trone lĩnh vực giáo dục ma con trong các lĩnh vực khác như du lịch, kinh doanh, công nghệ thông tin, và nhiều lĩnh vực khác Các chứng chỉ Anh ngữ quốc tế như TOEIC, IELTS, TOEFL đã trở thành một tiêu chuẩn quan trong dé đánh giá trình độ tiếng Anh của cá nhân Những chứng chỉ này không chỉ là điều kiện tiên quyết để du học, tốt nghiệp và tìm việclàm trong các tô chức nước ngoài,

ma còn được yêu cầu bởi nhiều tổ chức trong nước Việc sở hữu một chứng chỉ tiếng Anh có giá trị cao không chỉ giúp cá nhâncó thể tham gia vào các hoạt động quốc tế mà còn tạo ra nhiều cơ hội nghề nghiệpvà phát triển cá nhân Trong bối cảnh này, việc học và nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, trở nên vô củng cần thiết đối với học sinh và sinh viên Tiếng Anh đã được đưa vào tất cả các chương trinh học và là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên ở các trường cao đẳng và đại học Việc thành thạo tiếng Anh không chỉ ø1úps Inh viên nắm vững kiến

thức chuyên ngành mà còn là một lợi thế lớn khi tìm kiếm việc làm sau khi tốt

nghiệp

2.2 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYÉT VẺ NGHIÊN CỨU

2.2.1 Lựa chọn mẫu

Kích thước mẫu được xác định dựa trên cơ sở tiêu chuận 5:1 của Bollen (1998)

va Hair & Ctg (1998), nghĩa là để phân tích dữ liệu tốt cần ít nhất 5 quan sát cho một biến đo lường và số quan sát không nên dưới 100 Vậy với 34 biến quan sát

nghiên cứu nảy cần đảm bảo kích thước mẫu là 34#5= 170

Kích thước mẫu:

11

Trang 23

Trong do:

n: s6 don vi tong thể mẫu

N: số đơn vị tong thé chung

€: pham vi sai s6 chon mau

ơ”: phương sai của tổng thê chung

t: hệ số tin cậy của hàm xác suất ot

Hệ số tin cậy (t) đã được lập bang tinh san (bang Z)

Trong thực tế điều tra chọn mẫu, mức ý nghĩa cho phép thường được quy định là

10%, 5%, 1% Từ đó ta xác định được độ tin cậy đòi hỏi là 90%, 959%, 99% và hệ số

tin cậy tương ứng là 1.68; 1.96 và 2.58

2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EEA

2.2.2.1 Khải niệm

- Khái nệm EFA : Exploratory Factor Analysis - EFA là phương pháp p1úp đánh giá hai loại ø1á trị quan trọng trone thang đo, là giá trị hội tụ và ø1â trị phân biệt

- Khái niệm phân tích EFA: Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc

nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mỗi tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships)

- Khái niệm phân tích nhân tổ khám phá EFA:

+ Là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân td) dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban dau (Hair et al 2009) Nó hướng đến việc khám phá ra cấu trúc cơ bản của một tập hợp các biến có liên quan với nhau

+ Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập F (với F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn Trong nghiên cứu, chúng ta thường thu thập được một số lượng biên khá lớn va rât nhiêu các biên quan sát

12

Trang 24

trong đó có liên hệ tương quan với nhau Thay vì đi nghiên cứu 20 đặc điểm nhỏ của một đối tượng, chúng ta có thê chỉ nghiên cứu 4 đặc điểm lớn, trong mỗi đặc điểm lớn này gồm 5 đặc điểm nhỏ có sự tương quan với nhau Điều này giúp tiết

kiệm thời gian và kinh phí nhiều hơn cho người nghiên cứu

2.2.2.2 Các tiêu chí trong phân tích EFA

¢ Kiém dinh KMO

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 < KMO < 1)

là điều kiện đủ để phân tích nhân tổ là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân

tích nhân tô có khả năng không thích hợp với tập đữ liệu nghiên cứu

- KMO < 0.50: Không chấp nhận được

e Kiém dinh Bartlett (Bartlett’s test of sphericity)

Kiểm định Bartlett dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tô có tương quan với nhau hay không Lưu ý, điều kiện cần dé áp dụng phân tích nhân tổ là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố phải có

mỗi tương quan với nhau Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắc ở trên Do đó, nếu kiếm định cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tô cho các biến đang xem xét Kiếm định Bartlett

có ý nghĩa thống kê (sip Bartlett's Test < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan voi nhau trong nhân tố

® Trị số Eigenvalue

Tri s6 Eigenvalue 1a mét tiêu chí sử dụng phố biến để xác định số lượng nhân tố

trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue >

1 mới được giữ lại trone mô hình phân tích

©_ Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)

13

Trang 25

Tổng phương sai trich > 50% cho thay mô hình EEA lả phù hợp Coi biến thiên

là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng được bao nhiêu % va

bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát

¢ Hệ số tải nhân tổ (Factor Loading)

Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tô Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại Theo Harr và cộng sự (2010), Multivariate Data Analysis hé số tải từ 0.5 là biến quan sát đạt chất lượng tốt, tôi thiêu nên là 0.3

Chú ý: Các biến có trọng số không rõ cho một nhân tố nào thì cũng bị loại, ví dụ như có trọng số ở nhân tô 1 là 0.7 nhưng cũng có trọng số cho nhân tổ 2 là 0.6 cũng

sẽ bị loại

- Factor Loading > 0.3 đạt mức tối thiểu

- Factor Loading > 0.4 xem là quan trọng

- Factor Loading > 0.5 xem là có ý nghĩa thực tiễn

- Factor Loading > 0.3 cỡ mẫu ít nhất 350

- Factor Loading > 0.55 cỡ mẫu khoảng 100 - 350

- Factor Loading > 0.75 cỡ mẫu khoảng 50 -› 100

2.2.3 Danh gia dO tin cay cua thang do Cronbach’s Alpha

- Phân tích hệ số tin cậy Cronbach's alpha nhằm xác định mức độ tương quan giữa các thang đo, loại những biến quan sát không đạt yêu cầu Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu

- Nehiên cứu thực hiện đánh gia thang đo dựa theo tiêu chí:

+ Những biến có hệ số tương quan biến tông phủ hợp (Correted Item - Total Correlation) từ 0.3 trở lên

+ Các hệ số Cronbachˆs Alpha của các biến phải từ 0.7 trở lên

2.2.4 Ma trận tương quan

- Tương quan được định nghĩa là thống kê mô tả mối quan hệ giữa hai biến số

Tương quan: Phân tích tương quan tìm hiểu mỗi quan hệ giữa hai biến số định

14

Trang 26

lượng Hệ số tương quan dao động từ -1 đến 1, với 0 không có tương quan, giá trị đương cho biết mối quan hệ đồng biến, và giá trị âm cho biết mối quan hệ

nghịch biến

- Phân loại và Tính toán Tương quan: Sử dụng hệ số tương quan Pearson cho biến

có phân phối chuẩn và Spearman cho biến phân phối không chuẩn Báo cáo tương quan bao gồm chiều, độ mạnh và mức ý nghĩa thống kê

- Mục đích của tương quan là tìm ra một con số biểu thị mối quan hé gitra hai bién

A và B với nhau và tương quan phản ánh mức độ mạnh trong sự liên kết giữa biến

A với biến B, nếu A thay đôi kéo theo sự thay đối của B và ngược lại

- Phân tích tương quan nhằm kiếm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu kiểm

định các giả thuyết để xác định rõ mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến

ý định học ngoại neữ của sinh viên trone khu vực TPHCM

2.2.5 Phân tích hồi quy

- Phân tích tương quan hồi quy nhằm kiêm định sự phù hợp của mô hình

nghiên cứu kiểm định các giả thuyết để xác định rõ mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến ý định học ngoại ngữ của sinh viên trong khu vực TPHCM

- Phân tích hồi quy là một phương pháp thống kê được sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ s1ữa một biến phụ thuộc (biến mục tiêu) và một hoặc nhiều biến độc lập (biến dự đoán) Mục tiêu chính của phân tích hồi quy là dự đoán hoặc mô tả biến phụ thuộc dựa trên các biến độc lập

- Trong phân tích hồi quy, biến phụ thuộc là biến chúng ta muốn dự đoán

hoặc hiểu rõ hơn Các biến độc lập (còn gọi là biến dự đoán) là những yếu tố

mà chúng ta cho là có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Phân tích hồi quy thường được thực hiện bằng cách xác định một mô hình hồi quy để mô tả mỗi quan hé gitra cac bién

Ví dụ về phân tích hồi quy: Bạn “Dự định mua điện thoại IPhone” Thì “dự định

mua điện thoại IPhone” là biến phụ thuộc Các yếu tố độc lập gồm: chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, chất lượng cảm nhận, giá trị cảm nhận, hiểu biết về sản pham, nhan biét thuong hiéu

15

Trang 27

- Người ta sử dụng một số thống kê có tên là hệ số tương quan Pearson để

lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định

lượng

- Phân tích hồi quy sẽ xác định mỗi quan hệ giữa biến phụ thuộc (ý định học ngoại ngữ) và các biến độc lập (Nhận thức nhụ cầu, Nhận thức hữu ích ,

cơ sở vật chất ảnh hưởng đến ý định học, Quyết định học ngoại ngữ)

- Mô hình phân tích quy hồi sẽ mô tả hình thức của mối liên hệ và qua đó

sIiúp dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước gia tri cua bién

độ lập Bằng cách vẽ ra một đường “trung bình” mà khoảng cách bình phương từ các quan sát đến đường đó là bé nhất (OLS)

- Với tông thé, sai số (error) ký hiệu là e, còn trone mẫu nghiên cứu sai số lúc này được gọi là phần dư (residual) và được ký hiệu là e Biến thiên phần

dư được tính bằng tổng bình phương tất cả các phần dư cộng lại

- Nguyên tắc của phương pháp hồi quy OLS là làm cho biến thiên phần dư này trong phép hồi quy là nhỏ nhất Khi biểu diễn trên mặt phẳng Oxy, đường hồi quy OLS là một đường thắng đi qua đám đông các điểm dữ liệu

mà ở đó, khoảng cách từ các điểm dữ liệu (trị tuyệt đối của é) dén đường hồi quy là ngắn nhất

- Phương pháp phân tích được lựa chọn là phương pháp chọn từng bước Stepwise, đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất

- Phương pháp được sử dụng là Stepwise Phương pháp chọn biến độc lập từng bước thực ra là phương pháp kết hợp giữa đưa dần vào ( Forward selection) và loại trừ dần ra ( Backward elimination ) và có lẽ nó là phương pháp được sử dụng thông thường nhất Biến thứ nhất được lựa chọn theo cách giỗng như chọn từng bước Nếu như biến này không thỏa mãn điều kiện vào ( FIN hoặc PIN ) thì thủ tục này sẽ chấm đứt và không có biến độc lập

nảo trong phương trình Nếu nó thỏa tiêu chuẩn, thì biến thứ hai được đưa

chọn căn cứ vào tương quan riêng cao nhất

- Sau khi biến thứ nhất được đưa vảo, thủ tục chọn từng bước ( Stepwlise selection ) khác đưa vào ( Forward selection ) ở chỗ : biến thứ nhất được xem xét xem có nên loại bỏ nó ra khỏi phương trình căn cử vảo tiêu chuân

16

Trang 28

( FOUT hoặc POUT) giống như thủ tục loại dần ra ( Backward elimination ) Trong bước kế tiếp, các biến kế tiếp không ở trong các phương trình hồi quy lại được xem xét để đưa vào Sau mỗi bước, các biến được xem xét để loại trừ ra Các biến được loại trừ ra cho đến khi không còn biến nào thỏa điều kiện nữa

17

Trang 29

CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 MO HINH NGHIEN CUU

NGHE NGHIEP TƯƠNG LAI

3.2 NGUÒN NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU THAM KHẢO

¬ CAC YEU TÓ NGHIÊN -

STT | MA HOA „ TÁC ˆ ` ˆ

CỨU | TÊN TÀI LIỆU

GIÁ

Bạn muốn được thường xuyên |_ Lưu Các nhân tổ ảnh

1 NC01 sử dụng ngoại ngữ tronp công |_ Hớn hưởng đến sự hài

việc tương lai Vũ, lòng của sinh viên

Trang 30

Bạn muốn giao tiếp "ngoại ¬

2021 tạo trực tuyên tại

ngữ" thường xuyên với giản,

viên giang day hoặc các đôi ;

; Truong Dai hoc

Giảng viên thường xuyên cập Trân Nghiên Cứu Các

6 GV01 | nhật thông tin và kiến thức Thị Yếu Tố Ảnh

chuyên ngành cho bài học Kim Hướng Đến Hoạt

- Chi, DongHoc Tap Ky Giang viên sử dụng tôt các 5 „

2022 Năng Mêm Của phương tiện dạy học hiện đại: ; " ;

7 GV02 „ ` Sinh Viên Tại

máy chiều, laptop và các phan `

` - - Trường Đại Học

mêm hồ trợ trong môi bài học \

: 5 : Lạc Hông

Giảng viên thường xuyên

8 GV03 kiém tra bai hoc tai lớp và

đánh giá các bài tập về nhà

Giảng viên nhiệt tình, chu đáo

9 GV04

trong gi0 day

lap trong qua trinh hoc tap

19

Trang 31

Giang vién tiép thu y kién

12 GV07 tập cho sinh viên trong gio

học

Sinh viên có thể tìm kiếm tải

13 | MTHTO1 | liệu "ngoại ngữ” chuyên

ngảnh ở thư viện

Các nhân tố ảnh

Nhân viên thư viện hỗ trợ tốt , k N

việc tìm kiêm tài liệu lẻ oe on

ong cua sinh viên

Sinh viên có thể truy cập Lưu | YO Chất lượng đảo

15 | MTHT03 | Internet của Trường dé tim Hơn | 'Ê0 ĐỰC tuyển tại

kiếm tải liệu vạ | Khoa Ngoại ngữ -

" Trường Đại học

Sinh viên có thê truy cập Ngân hàng Thành

16 | MTHT04 | Internet của Trường để làm phố Hỗ Chí Minh

bài tập tại lớp trong bối cảnh Phòng học sạch sẽ và trang Covid-12

gia hoạt động học nhóm Hớn hưởng đền sự hài

20 TH02 Dành nhiêu thời gian tự h Xa

Ten Hor gia tự học 2021 ve chât lượng đào

Trang 32

Chuẩn bị các bài học: tra từ

22 TH04 kiến thức "ngoại ngữ" chuyên

ngành nỗi bật Trường Đại học

Ngân hàng Thành

Sử dụng Internet để làm các phó Hè Chí Minh

23 THOS bài tập và học thêm "ngoại trong bối cảnh

ngữ” online Covid-19

Muốn làm việc trong môi

24 NNO! | trường sử dụng nhiều "ngoại

ngữ"

25 NN02 Muôn có vị trí làm việc 6n Các nhân tổ ảnh

định, năng động và lương cao hưởng đến sự hài

Muốn được làm việc ở nước lòng của sinh viên

26 NN03 | ngoài trong công việc tương Lưu về chất lượng đào

: tạo trực tuyến tại lai Hớn

21

Trang 33

31 | YDHNN02

tương lai Bạn sẽ giới thiệu bạn bẻ,

I THONG TIN KHAO SAT

L] Năm 1 L] Năm 2 L] Năm 3 L] Năm 4

4 Giới tính:

O Nt O Nam L] Khác

II PHIEU KHAO SAT

Bạn vui lòng cho biết các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định học ngoại ngữ của mình:

22

Trang 34

THANG DO

NC Nhu cầu học ngoại ngữ

NC0I Bạn muốn được thường xuyên sử dụng ngoại nữ

trong công việc tương lai Bạn mong muốn tìm kiếm công việc lương cao tại

NC02

công ty nước ngoài Bạn muốn sử dụng tốt các kỹ năng "ngoại ngữ”:

nghe, nói, đọc, việt

Bạn muốn giao tiếp "ngoại ngữ" thườn xuyên với

kiến thức chuyên ngành cho bài học Giảng viên sử dụng tốt các phương tiện dạy học GV02 hiện đại: máy chiếu, laptop và các phần mềm hỗ

trợ trong mỗi bài học

Giảng viên thường xuyên kiểm tra bài học tại lớp

và đánh giá các bài tập về nhà GV04 Giảng viên nhiệt tình, chu đáo trong ø1ờ dạy

23

Trang 35

GV05

duy độc lập trong quả trình học tập

Giảng viên tiếp thu ý kiến đóng góp và phản hồi

GV06 | 8 ` P & gop va p

kip thoi cac thac mac cua SV

Giảng viên tạo hứng thú học tập cho sinh viên GV07

trong 210 hoc MTHT Môi trường và tài liệu học tập

Sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu "ngoại ngữ"

MTHTO1

chuyén nganh ở thư viện

Nhân viên thư viện hỗ trợ tốt việc tìm kiếm tài

MTHT02 |

liệu

Sinh viên có thể truy cập Internet của Trường dé

MTHT03 oo

tim kiém tai liéu

Sinh viên có thể truy cập Internet của Trường dé

Trang 36

chuyên noành nồi bật

Sử dụng Internet để làm các bài tập và học thêm

NN03

tương lai Muốn tìm kiếm công việc đúng với chuyên ngành

YDHNNOI | Bạn sẽ tiếp tục học ngoại ngữ tại trường

YDHNN02 | Bạn sẽ học ngoại ngữ trong tương lai

25

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w