BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚ
Trang 1BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG
NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG
NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội- Năm 2021
Trang 2BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG
NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 9310105
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1: PGS TS Trần Thị Minh Châu 2: TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Hà Nội - Năm 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện Các
số liệu khảo sát và thống kê là hoàn toàn xác thực Kết quả nghiên cứu trong luận án chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận
án Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Minh Châu và TS Nguyễn Thị Xuân Hương đã tâm huyết, tận tình hướng dẫn tôi có được kết quả nghiên cứu này Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các anh/chị tại các Sở Kế hoạch đầu tư các tỉnh, các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực nông nghiệp đã tạo điều kiện gặp gỡ, khảo sát và các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan đã đóng góp những thông tin vô cùng quý báu
và những ý kiến xác đáng, để tác giả có thể hoàn thành luận án trong thời gian nhanh nhất
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp đã luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập cũng như thực hiện luận án
Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn những người thân gia đình đã động viên, hỗ trợ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận án!
Trân trọng cảm ơn./
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Mai Hương
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG x
DANH MỤC CÁC HÌNH xii
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do nghiên cứu đề tài luận án 1
2 Những điểm mới của luận án 3
3 Kết cấu luận án 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNHVÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 5
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp 5
1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết 5
1.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 17
1.1.2.1 Các nghiên cứu về vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước nhận đầu tư 17
1.1.2.2.Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung 19
1.1.2.3 Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp 27
1.1.3 Những khoảng trống nghiên cứu 32
1.2 Hướng nghiên cứu của luận án 35
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 35
1.2.2 Đối tượng, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu 36
1.2.3 Cách tiếp cận và khung phân tích 36
Trang 61.2.4 Phương pháp nghiên cứu 38
1.2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 38
1.2.4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 43
1.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 47
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾVỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 50
2.1 Cơ sở lý luận về quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp 50
2.1.1 Các khái niệm có liên quan 50
2.1.1.1 Khái niệm và phân loại vốn đầu tư 50
2.1.1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp 53
2.1.1.3 Khái niệm quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nông nghiệp 54
2.1.2 Đặc trưng của đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp 55
2.1.3 Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp 58
2.1.3.1 Vai trò trực tiếp 58
2.1.3.2 Vai trò gián tiếp 60
2.2 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 61
2.2.1 Mô hình lý thuyết 61
2.2.2 Mô hình đề xuất về các yếu tố ảnh hưởng tới quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 63
2.2.2.1 Quan điểm thiết kế mô hình nghiên cứu 63
2.2.2.2 Mô hình đề xuất 64
2.3 Kinh nghiệm một số nước về mở rộng quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của một số nước trên thế giới 72
2.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 72
2.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan 73
Trang 72.3.3 Kinh nghiệm của Indonesia 77
2.3.4 Kinh nghiệm của Malaysia 79
2.3.5 Kinh nghiệm của Israel 81
2.3.6 Bài học rút ra cho Việt Nam 84
CHƯƠNG 3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀIVÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 88
3.1 Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 88
3.1.1 Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam theo dự án đầu tư 88
3.1.2 Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp phân theo tiểu ngành 92
3.1.3 Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp theo hình thức đầu tư 94
3.1.4 Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp theo đối tác đầu tư 95
3.1.5 Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp theo địa phương 96
3.2 Khái quát đặc điểm các yếu tố ảnh hưởng tới quy mô vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 97
3.2.1 Cơ sở hạ tầng, dịch vụ 97
3.2.2 Điều kiện tự nhiên 101
3.2.3 Môi trường kinh tế vĩ mô 103
3.2.4 Môi trường xã hội 103
3.2.5 Thể chế, chính sách 106
3.3 Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 107
Trang 83.3.1 Mô tả mẫu khảo sát 107
3.3.2 Phân tích thống kê mô tả các thang đo về các yếu tố ảnh hưởng của mô hình nghiên cứu 109
3.3.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu 112
3.3.3.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha 112
3.3.3.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 113
3.3.3.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 115
3.3.3.4 Kết quả kiểm định mô hình bằng phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) 117
3.3.3.5 Kết quả kiểm định mô hình bằng phương pháp bootstrap 120
3.4 Thảo luận kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 120
3.4.1 Về cơ sở hạ tầng và dịch vụ 121
3.4.2 Về điều kiện tự nhiên 123
3.4.3 Về môi trường kinh tế vĩ mô 124
3.4.4 Về môi trường xã hội 125
3.4.5 Về thể chế chính sách 126
CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 130
4.1 Bối cảnh của Việt Nam trong thu hút và tăng cường quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 130
4.1.1 Yếu tố bên trong 130
4.1.2 Yếu tố bên ngoài 131
4.2 Quan điểm và định hướng thu hút đầu tư và tăng quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 136
4.2.1 Quan điểm thu hút đầu tư và tăng quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 136
Trang 94.2.2 Định hướng thu hút đầu tư và tăng quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 136
4.3 Giải pháp mở rộng quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 139
4.3.1 Nhóm giải pháp về nâng cấp, đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng 139
4.3.2 Nhóm giải pháp về bảo vệ môi trường tự nhiên 142
4.3.3 Nhóm giải pháp về ổn định kinh tế vĩ mô 143
4.3.4 Nhóm giải pháp về cải thiện môi trường xã hội 145
4.3.5 Nhóm giải pháp về đổi mới thể chế chính sách 145
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
PHỤ LỤC
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt (tiếng Anh)
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast
Asian Nations) CFA : Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) CFI : Chỉ số hiệu chỉnh (Comparative Fit Index)
EFA : Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor
Analysis) FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)
FGLS : Mô hình ước lượng bình phương tối thiểu (General linear
regression model) FIC : Ủy ban đầu tư nước ngoài Malaysia (Foreign Investment
Commission) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
GFI : Chỉ số độ phù hợp (Goodness of fix index)
GM : Mô hình Lực hấp dẫn (Gravity model)
GMM : Mô hình moments tổng quát (Generalized Method of Moments) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
KCN : Khu công nghiệp
MIDA : Cơ quan phát triển đầu tư Malaysia (Malaysian Investment
Development Agency) MIGA : Cơ quan bảo hộ đầu tư đa phương Indonesia (Multilateral
Investment Guarantee Agency) MNEs : Các công ty đa quốc gia (Multinational enterprises)
ODA : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development
Assistance) OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for
Trang 11Economic Cooperation and Development) OLI : Lợi thế sở hữu - Lợi thế địa điểm - Lợi thế nội bộ hóa
(Ownership specific advantages – Location advantages – Internalization advantages)
OLS : Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Squared) R&D : Nghiên cứu và phát triển (Research & development)
SEM : Mô hình phân tích cấu trúc tuyến tính (Structural Equation
Modeling) SEZs : Khu vực kinh tế đặc biệt (Special Economic Zones)
SME : Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small and Medium Enterprise)
SSA : Tiểu vùng Sahara Châu Phi (Sub Saharan Africa)
TLSX : Tư liệu sản xuất
TNC : Tập đoàn xuyên quốc gia (Transnational Corporation)
UNCTAD : Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (United
Nations Conference on Trade and Development) USD : Đồng đô la Mỹ (United States dollar)
VECM : Mô hình tự hồi quy vector (Vector Error Correction Model) WIPO : Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (World Intellectual Property
Organization)
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Yếu tố điều kiện “Đẩy – Kéo” của FDI 12
Bảng 1.2 Phân bố quy mô mẫu điều tra theo vùng kinh tế ở Việt Nam 41
Bảng 1.3 Quy mô mẫu của từng tỉnh 42
Bảng 2.1 Các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu đề xuất 70
Bảng 3.1 Số dự án và số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam (2010-2019) 90
Bảng 3.2 Cơ cấu vốn FDI đầu tư ở Việt Nam trong các ngành kinh tế 92
Bảng 3.3 Vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp phân theo hình thức đầu tư 94
Bảng 3.4 Vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp phân theo đối tác đầu tư 96
Bảng 3.5 Vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp phân theo địa phương 97
Bảng 3.6 Hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam năm 2019 98
Bảng 3.7 Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 103
Bảng 3.8 Lao động làm việc hàng năm trong các ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn (2010 – 2019) 104
Bảng 3.9 Năng suất lao động, tiền lương ở Việt Nam và một số quốc gia năm 2018 105
Bảng 3.10 Chỉ số phát triển con người ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 105
Bảng 3.11 Chính sách quản lý đầu tư nước ngoài 106
Bảng 3.12 Địa phương các doanh nghiệp FDI Nông nghiệp được khảo sát 108
Bảng 3.13 Kết quả khảo sát các DN FDI trong lĩnh vực nông nghiệp 109
ở Việt Nam theo đối tác đầu tư 109
Bảng 3.14 Thống kê giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các thang đo 110
Bảng 3.15 Kết quả đánh giá chất lượng thang đo bằng hệ số CA (lần cuối) 112
Bảng 3.16 Hệ số tải nhân tố, chỉ số Eigenvalue 114
và tổng phương sai trích EFA lần sau cùng 114
Bảng 3.17 Kết quả độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của thang đo 116
Bảng 3.18 Kết quả độ hội tụ của các thang đo 116
Trang 13Bảng 3.19 Kiểm định quan hệ nhân quả của các yếu tố của nghiên cứu 118
Bảng 3.20 Kiểm định mối quan hệ nhân quả các khái niệm mô hình cuối 119
Bảng 3.21 Kết quả ước lượng mô hình bằng bootstrap với n = 1000 120
Bảng 3.22 Hệ số chuẩn hóa của mô hình lý thuyết 120
Bảng 3.23 Thực hiện thủ tục hành chính của doanh nghiệp FDI qua các năm 128 Bảng 4.1: Ma trận SWOT 135
Trang 14DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư quốc tế theo mô hình OLI
9
Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng môi trường đầu tư 10
Hình 1.3 Mô hình động cơ chiến lược của nước đầu tư và nước nhận đầu tư 16
Hình 1.4 Khung phân tích nghiên cứu 38
Hình 2.1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 64
Hình 3.1 Vốn FDI và số dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2010-2019 88
Hình 3.2 Cơ cấu vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp 93
Hình 3.3 Đối tượng khảo sát theo vị trí công việc 107
Hình 3.4 Cơ cấu các doanh nghiệp FDI nông nghiệp 108
Hình 3.5 Kết quả CFA của các thang đo trong mô hình nghiên cứu 115
Hình 3.6 Kết quả phân tích SEM của mô hình nghiên cứu chuẩn hóa 118
Hình 3.7 Kết quả phân tích SEM của mô hình nghiên cứu chuẩn hóa cuối cùng 119
Hình 3.8 Kết quả đánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng của Việt Nam với 1 số nước trong khu vực 123
Hình 3.9 Hình thức tiếp cận và sử dụng đất đai của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực nông nghiệp 124
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Lý do nghiên cứu đề tài luận án
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và đang trở thành xu hướng nổi bật của thời đại toàn cầu hóa, khu vực hóa (Dasun Yoo and Felix Reimann, 2017) FDI là một trong những công cụ quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển (Miao Wang, 2009) Thực tế cho thấy, FDI có tác động tích cực đối với cả nước đầu tư lẫn nước nhận đầu tư Đặc biệt, đối với các nước nhận đầu tư đang trong quá trình công nghiệp hóa FDI không những bổ sung vốn và mở rộng thị trường nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà còn góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động
Tuy nhiên, lịch sử phát triển FDI nhiều năm qua cũng cho thấy, ngành nông nghiệp ít nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong khi đó, ở các nước nhận đầu tư đang thực hiện công nghiệp hóa, vai trò của ngành nông nghiệp trong quá trình tăng trưởng và phát triển còn rất lớn, nhất là trong cung cấp nguyên liệu và lương thực, thực phẩm giá thấp cho các ngành kinh tế khác Tốc độ và chất lượng tăng trưởng nông nghiệp đóng góp phần nền tảng trong tăng trưởng bền vững của các nước đang quá trình công nghiệp hóa Hiệu quả phát triển nông nghiệp còn là chìa khóa giải quyết vấn đề nghèo đói ở nông thôn Đã có nhiều công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp Theo nghiên cứu của Zingwena Taurai (2014) thì các yếu tố
tăng trưởng kinh tế, lạm phát, chi tiêu chính phủ, độ mở cửa của nền kinh tế là
những yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến quy mô vốn FDI vào nông nghiệp và tăng trưởng nông nghiệp của Zimbabwe Khác với Zingwena Taurai, Deepak Kumar Adhana (2016) lại chỉ ra rằng một trong những yếu tố quyết định đến việc
đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp của các nhà ĐTNN vào Ấn Độ là kích thước thị
trường, cơ sở hạ tầng và chất lượng lao động Theo kết quả phân tích của
Santangelo Grazia D (2017), quy mô thị trường, tính sẵn có của lực lượng lao động,
chi phí lao động, cơ sở hạ tầng, công nghệ có tác động quy mô vốn FDI vào lĩnh vực