UBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Khoa học Giáo dục 4.. Thông qua môn học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
- &&&&& &&&&&
-BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC TRONG KINH TẾ
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH BÌNH
DƯƠNG
Nhóm sinh viên thực hiện
Lớp : PPNCKH_ST3_23-24
Ngành: Quản trị kinh doanh
Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN HOÀNG CHUNG
Niên khóa: 2023-2024
Bình Dương, tháng 1 năm 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
- &&&&& &&&&&
-BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC TRONG KINH TẾ
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH BÌNH
DƯƠNG
Nhóm sinh viên thực hiện
Lớp : PPNCKH_ST3_23-24
Ngành: Quản trị kinh doanh
Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN HOÀNG CHUNG
NIÊN KHÓA: 2023 – 2024
Trang 3UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ
Khoa học Giáo dục
4 Thời gian thực hiện:
Từ tháng 01 năm 2024 đến tháng 04 năm 2024
5 Đơn vị quản lý về chuyên môn:
Khoa: Kinh tế Chương trình đào tạo: Quản lý công nghiệp
6 Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Chung Học vị: Tiến Sĩ
Đơn vị công tác (Khoa, Phòng): Khoa Kinh tế
Di động: E-mail:
7 Nhóm sinh viên thực hiện đề tài:
Sinh viên chịu trách nhiệm chính: (Họ tên, email, điện thoại):
Họ tên: Lê Minh Triết
Email: 2323401010514 @student.tdmu.edu.vn SĐT: 0886733377Các thành viên tham gia đề tài (không quá 04 sinh viên):
Trang 4KHOA KINH TẾ
CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN
-o0o-1 Nhóm sinh viên thực hiện đề tài:
Nhóm trưởng: Lê Minh Triết - MSSV: 2323401010514 - Lớp: PPNCKH_ST3_23-24Thành viên: Bùi Thiện Huynh - MSSV: 2325106050152 - Lớp: PPNCKH_ST3_23-24Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
2 Cán bộ hướng dẫn (CBHD): Thầy Nguyễn Hoàng Chung.
2 24/01/2024 Xem giải nén file hướng dẫn của thầy
3 29/01/2024 Thu thập dữ liệu trình bày.
Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành:
Được tiếp tục: Không tiếp tục:
4 20/02/2024 Bổ sung thêm nội dung
5 27/02/2024 Hoàn thiện nghiên cứu các bài mẫu.
6 28/02/2024 Bổ sung tính cấp thiết của đề tài
Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành:
Được tiếp tục: ………Không tiếp tục:
7 29/02/2024 Chỉnh sửa nội dung nghiên cứu chương II
Trang 5Ghi chú: Sinh viên (SV) lập phiếu này thành 01 bản để nộp cùng với báo cáo.
Ý kiến của cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Bình Dương, ngày …… tháng …… năm 2024
Nhóm sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHIẾU CHẤM ĐIỂM DÀNH CHO GIẢNG VIÊN
1 Họ và tên sinh viên/nhóm sinh viên:
Nhóm trưởng: Lê Minh Triết - MSSV: 2323401010514 - Lớp: PPNCKH_ST3_23-24Thành viên: Bùi Thiện Huynh - MSSV: 2325106050152- Lớp: PPNCKH_ST3_23-24
2 Bài tập lớn môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế.
A Thang điểm và góp ý từng phần:
Nội
dung Tiêu chuẩn chấm điểm
Điểm tối đa
Điểm của GV
Góp ý và nhận xét của GV
1 Điểm quá trình học tập 2
1.1 Bài tập lớn có nhận xét của Giảng
1.2 Bài tập lớn được ghi chép đầy đủ
theo từng buổi hướng dẫn của giảng
0.5
TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trang 6
-o0o-viên
1.3 Bài tập lớn được ghi chép phù hợp
với phạm vi đề cương môn học 0.5
Bài tập lớn tuân thủ quy định đánh
số tiểu mục trong mục lục, danh
mục bảng, biểu, hình vẽ, danh mục
chữ viết tắt
0.5
2.3 Bài tập lớn tuân thủ theo quy định
trích dẫn tài liệu tham khảo 0.5
2.4 Bài tập lớn được nộp đúng thời hạn
Bài tập đáp ứng được yêu cầu về nội
dung Có minh họa số liệu thực tế,
Trang 7
C Kết luận của Giảng viên:
Bình Dương, Ngày…… tháng … năm 2024
TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM
1 Tên môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế.
2 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Hoàng Chung.
3 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10.
A Tiêu chí đánh giá cá nhân làm việc nhóm (100%)
a Thành viên có tham gia họp đầy đủ: 40%
Đầy đủ: 40%
Vắng họp dưới 2 lần: 20%
Vắng họp hơn 2 lần: 0%
Trang 8b Thành viên nộp sản phẩm được giao đúng hạn: 30%
Đúng hạn: 30%
Trễ dưới 2 ngày: 20%
Trễ trên 2 ngày: 0%
c Thành viên có tham gia giải quyết vấn đề, đóng góp ý kiến cải tiến: 30%
Đóng góp đạt hiệu quả: 30%
Có quan tâm đóng góp: 20%
Không quan tâm: 0%
B Phân công công việc nhóm và chấm điểm
STT Họ tên Công việc thực hiện Điểm
1 Lê Minh Triết Tìm hiểu, tham khảo tài liệu và trình bày
Soạn làm Power Point Thuyết Trình 100%
C Đánh giá của GV:
Trang 9
Bình Dương, ngày…… tháng … năm 2024 GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN
Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ
Học kỳ: 1; Năm học: 2023 - 2024
Họ tên sinh viên thực hiện: NHÓM 10
Nhóm trưởng: Lê Minh Triết - MSSV: 2323401010514 - Lớp: PPNCKH_ST3_23-24Thành viên: Bùi Thiện Huynh - MSSV: 2325106050152- Lớp: PPNCKH_ST3_23-24
TT Nội dung Tiêu chí Điểm tối đa CBCK T
Bối cảnh; Lý luận; Thực tiễn Lí do phải nêu được
tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề, tính cấp thiết
Trang 103
Mục tiêu
nghiên cứu Đúng động từ, đúng nội dung đề tài hướng đến 0.5
4
Câu hỏi và
giải thuyết
nghiên cứu
1.0 Giả thuyết nghiên cứu 0.5
5 nghiên cứu Đối tượng Cụ thể, rõ ràng 0.25
6 Phạm vi
nghiên cứu
0.75
7 Phương pháp
nghiên cứu
1.0
8
Lịch sử
nghiên cứu
vấn đề
Tổng quan 5 tài liệu: luận giải các công trình đã
làm được, đề tài được nghiên cứu hay nghiên cứu
chưa sâu, còn những nội dung chưa làm rõ,…
1.5
9 Nội dung
Bố cục rõ ràng, dàn ý đầy đủ, chia thành từng
10
Tài liệu tham
khảo
5 tài liệu trở lên, trích dẫn theo đúng quy định hiện
Điểm trung bình
Đánh giá của GV:
Bình Dương, Tháng 11 năm 2021
Trang 11Cán bộ chấm kiểm tra 1 Cán bộ chấm kiểm tra 2
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan bài tập lớn này là công trình nghiên cứu của riêng chúng em,được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Hoàng Chung
Các số liệu trong bài báo cáo được sử dụng trung thực Kết quả nghiên cứu trình bàytrong báo cáo này chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác
Nếu có bất kỳ sự sao chép bất hợp lệ nào chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Bình Dương, Tháng 01 năm 2024
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Lê Minh Triết
2 Bùi Thiện Huynh
Trang 12LỜI CẢM ƠN
Quản trị tài chính giúp cho học viên chúng em hiểu được các mối quan hệ tài chínhphát sinh trong quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tối đa hóa lợi nhuậncủa doanh nghiệp đó
Thông qua môn học cũng giúp cho học viên chúng em hiểu được dòng tiền ra và dòngtiền vào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp để lập kếhoạch phân bổ tài chính phù hợp cho doanh nghiệp
Để có được những kết quả như ngày hôm nay, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơnchân thành đến quý Thầy, Cô trong Khoa kinh tế của Trường đại học Thủ Dầu Một Và trênhết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
- Thầy Nguyễn Hoàng Chung – Giảng viên bộ môn “Quản trị tài chính” đã tận tìnhhướng dẫn truyền đạt khối lượng kiến thức vô cùng quan trọng cho học viên chúng em vềmôn học Quản trị tài chính và đồng thời cũng giúp đỡ chúng em rất nhiều để hoàn thành bàitập lớn này
- Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài bài tập lớn, với vốn kiến thức củachúng em còn hạn hẹp, cho nên không thể tránh khỏi những thiếu xót cần phải bổ sung vàhoàn thiện tốt hơn Rất mong được sự đóng góp của giảng viên
Trang 13Chúc Thầy, Cô luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành công trong công việc cũng như trongcuộc sống.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Lê Minh Triết
2 Bùi Thiện Huynh
Lời nói đầu
Kính chào Thầy và các bạn Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước đang pháttriển như Việt Nam FDI mang đến nguồn vốn, công nghệ, kỹ thuật và quản lý tiên tiến, gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhậpquốc tế
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Bình Dương là một trong những tỉnh thu hút FDI lớn nhất Việt Nam, với tổng vốn FDI đăng ký đạt hơn 33 tỷ USD tính đến năm 2023 FDI đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương, đưa tỉnh này trở thành một trong những trung tâm công nghiệp và dịch vụ hàng đầu của cả nước
Đề tài nghiên cứu này nhằm đánh giá một cách toàn diện và sâu sắc tác động của FDIđến sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thu hút
và sử dụng hiệu quả FDI trong thời gian tới
Là một người dân sinh ra và lớn lên ở Bình Dương một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), việc tìm hiểu về các phương pháp nghiêncứu khoa học trong kinh tế là một đề tài có tính cấp thiết và thực tiễn Ta cùng tìm hiểu về
Trang 14“Tác động của đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến sự phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dương.”
FDI đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng Trong những năm qua, FDI đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng GRDP, tạo ra việc làm, thu hút ngân sách, thúc đẩy chuyển giao công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu khoa học là một hệ thống các phương pháp, thủ tục, kỹ năng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa họctrong kinh tế là một công cụ quan trọng giúp các nhà nghiên cứu kinh tế thu thập, phân tích
và giải thích các dữ liệu kinh tế
Việc nắm vững các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế là cần thiết cho các nhà nghiên cứu kinh tế muốn thực hiện nghiên cứu một cách khoa học và hiệu quả, có vai trò quan trọng trong việc định hướng, tổ chức, thực hiện và đánh giá kết quả mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung:
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các vấn đề kinh tế - xã hội ngày càng trở nênphức tạp và đa dạng Do đó, đòi hỏi các nhà nghiên cứu kinh tế phải có trình độ chuyên môncao và sử dụng hiệu quả các phương pháp nghiên cứu khoa học để có thể đưa ra những kếtluận chính xác và hữu ích cho việc hoạch định chính sách kinh tế
Đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương trong giai đoạn nghiên cứu (2016-2023)
2.2 Mục tiêu cụ thể:
Trang 15Phân tích thực trạng và xu hướng thu hút FDI của tỉnh Bình Dương.
Đánh giá tác động của FDI đến các khía cạnh kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương, bao gồm: tăng trưởng kinh tế, việc làm thu nhập, chuyển giao công nghệ, môi trường.Xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả của FDI tại tỉnh Bình Dương
Đề xuất các giải pháp nhằm thu hút FDI hiệu quả và phát huy tối đa tác động tích cực của FDI đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương
Đối tượng nghiên cứu: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Bình Dương
3 Nội dung nghiên cứu:
Tác động của FDI đến các khía cạnh kinh tế: tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách, tạo việc làm, năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhân lực,
Tác động của FDI đến các khía cạnh xã hội: giáo dục, y tế, đời sống, việc làm, công nghệ, môi trường, an ninh trật tự,
Khu vực nghiên cứu: Tỉnh Bình Dương
Thời kỳ nghiên cứu: Giai đoạn 2010 - 2023
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu:
Phân tích tài liệu, số liệu thống kê của các cơ quan chức năng
Phỏng vấn chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp FDI
Đề xuất giải pháp: đề xuất các giải pháp nhằm thu hút FDI hiệu quả và phát huy tối
đa tác động tích cực của FDI
Giá trị khoa học: góp phần vào nghiên cứu về tác động của FDI ở Việt Nam, có thể
áp dụng cho các địa phương khác
Trang 166 Kết cấu đề tài:
Chương 1: Giới thiệu Khái Quát
Chương 2: Khái quát về FDI và tỉnh Bình Dương
Chương 3: Đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương.Chương 4: Giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả FDI trong thời gian tới
Phía Nam: Thành phố Hồ Chí Minh
Phía Đông: Đồng Nai
Phía Tây: Tây Ninh
Diện tích: 2.695,22 km² (xếp thứ 4 trong vùng Đông Nam Bộ)
Dân số: Hơn 2,4 triệu người (2023), là tỉnh có dân số đông thứ 6 cả nước
Mật độ dân số: 882 người/km² (cao hơn so với mức trung bình của cả nước)
Trang 17+ 4 huyện: Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên.
Tọa lạc tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bình Dương sở hữu vị trí địa lýchiến lược, tiếp giáp với các trung tâm kinh tế năng động như Thành phố Hồ Chí Minh,Đồng Nai, Tây Ninh và Bình Phước Hệ thống giao thông thuận tiện với các tuyến đườnghuyết mạch như quốc lộ 1A, 13, đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây
và tuyến đường sắt Bắc - Nam tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương, kết nối và phát triểnkinh tế
Nổi tiếng với các khu du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh như:
- Khu du lịch Đại Nam Văn Hiến
- Khu du lịch Lái Thiêu
- Khu du lịch Bửu Long
- Khu du lịch Thủy Châu
- Khu du lịch xanh Dìn Ký
- Sân Golf Sông Bé
- Chùa Bà Thiên Hậu
- Chùa Tây Tạng
- Chùa Châu Thới
- Chùa Bửu Long
- Chùa Hội Khánh
1.1.2 Điều kiện tự nhiên:
Bình Dương được thiên nhiên ưu ái với khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng, hai mùamưa và khô rõ rệt Địa hình tương đối bằng phẳng, ít đồi núi, thuận lợi cho việc phát triểncông nghiệp và các khu công nghiệp quy mô lớn
1.1.2 Dân số:
Dân số Bình Dương có xu hướng tăng, với cơ cấu dân số trẻ và đa dạng về dân tộc vàtôn giáo Đây là một nguồn nhân lực dồi dào cho phát triển kinh tế của tỉnh
Trang 18Tính đến năm 2023, dân số tỉnh Bình Dương đạt hơn 2,8 triệu người, xếp thứ 6 cảnước về số lượng dân cư Tỷ lệ gia tăng dân số cơ học cao do sự thu hút mạnh mẽ từ môitrường đầu tư và cơ hội việc làm.
1.1.4 Kinh tế:
Nổi bật là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế năng động nhất Việt Nam,Bình Dương ghi nhận GDP năm 2023 đạt hơn 114.000 tỷ đồng, đứng thứ 3 cả nước Lượngvốn đầu tư nước ngoài (FDI) thu hút luôn ở mức cao nhất, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đưa Bình Dương trở thành điểm đến hấp dẫn cho cácnhà đầu tư trong và ngoài nước
Ngành công nghiệp đóng vai trò chủ đạo với các khu công nghiệp lớn như VSIP I, II,III, Bàu Bàng, Các ngành dịch vụ, du lịch và nông nghiệp cũng phát triển mạnh mẽ, tạonên một nền kinh tế đa dạng và tiềm năng
1.2 FDI:
1.2.1 Khái quát về Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI):
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI)
Khái niệm: FDI đề cập đến việc một tổ chức hoặc cá nhân từ một quốc gia đầu
tư tiền, tài sản hoặc nguồn lực khác vào một quốc gia khác
Là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước ngoài bằng cách thiết lập
cơ sở sản xuất, kinh doanh Họ sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh đó
Là Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông
1.2.2 Phân loại FDI:
Theo mục đích đầu tư:
FDI Greenfield: Nhà đầu tư nước ngoài xây dựng mới một doanh nghiệp.
Ví dụ: Công ty TNHH LEGO Manufacturing Việt Nam:
Dự án FDI Greenfield lớn nhất tại Bình Dương, với tổng vốn đầu tư hơn 1 tỷ USD.Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm Lego cho thị trường toàn cầu