1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh: chị hãy vận dụng kiến thức, kỹ năng tdbl Để làm rõ sự ảnh hưởng của truyền thông Đối với Đời sống con người hiện nay s

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Anh/ Chị Hãy Vận Dụng Kiến Thức, Kỹ Năng TDBL Để Làm Rõ Sự Ảnh Hưởng Của Truyền Thông Đối Với Đời Sống Con Người Hiện Nay
Tác giả Huỳnh Phan Ngọc Hồng, Nguyễn Phương Thảo, Điều Tõn, Huỳnh Minh Khang, Trần Thành Đạt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Giải
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Tư Duy Biện Luận
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024-2025
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Vì thế nhóm quan tâm đến vai trò của truyền thông trong cuộc sống hàng ngày và muốn hiểu rõ hơn về cách nó ảnh hưởng đến con người, muốn nghiên cứu và dựa vào các kiến thức, kỹ năng tư d

Trang 1

rõ sự ảnh hưởng của truyền thông đối với đời sũng con người hiện

4 Huỳnh Minh Khang MSSV: 2123402010546

5 Tran Thanh Dat MSSV: 2123402010891

Bình Dương, ngày 20 thủng 10 năm 2024

Trang 2

Đánh giá của giảng viên

Điễm bằng số INhận xét của GV chấm Nhận xét của GV chim 2

Diém bang chit Giảng viên 1 ky tén Giảng viên 2 ký tên

Trang 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

2 Họ tên sinh viên: Nguyễn Phương Thảo Mã số SV: 2323102060018 , Lớp D23QHQT01

3 Họ tên sinh viên: Điều Tân Mã số SV: 2323102060124 , Lớp D23QHQT01

4 Họ tên sinh viên: Huỳnh Minh Khang Mã số SV: 2123402010546 , Lớp D21TCNH06

5 Họ tên sinh viên: Trần Thành Đạt Mã số SV: 2123402010891 ,Lớp D21TCNH06

Tên học phản: Tư duy biện luận ứng dụng

Dig iém CBI | CB2 | Điểm &

STT Tiêu chí đánh giá thong

Nội dung Nội dung nghiên cứu 3.5

Kết quả nghiên cứu 1.0

Trang 4

1 Dẫn nhập

Sau hằng trăm triệu năm phát triển của nhân loại, mỗi thời đại đều có một hệ thông truyền thông tin từ nơi nảy qua nơi khác được thê hiện qua các mức độ phát triển của thời kì đó Từ truyền qua miệng qua hành động, phát triển hơn là dựa vào phát minh của các nhà khoa học là “tivi”, “radio”, “đài phát thanh truyền hình” và các thể loại gi0y báo Có thể th0y môi trường truyền thông đó đã vô tình gắn bó với

nhân loại, và phát triển mạnh mẽ đến tận bây giờ Thế giới hiện nay thì có r0t nhiều

phương tiện để truyền tải một “thông tin” nào đó, đặc biệt hơn là phương tiện đó mang lai r0t nhiéu loi ich cho x4 héi hién nay cùng như có những hạn chế riêng của

nó Tuy nhiên thì “truyền thông” vẫn luôn là cái tên mà được mọi người luôn quan tâm đời sống, nó cũng là một công cụ giúp cho chúng ta định hình được tư duy, hành vi và cả tương lai Góp phần không thê thiếu trong cuộc sống giúp mỗi quốc gia phát triển theo nhiều phương diện khác nhau Vì thế nhóm quan tâm đến vai trò của truyền thông trong cuộc sống hàng ngày và muốn hiểu rõ hơn về cách nó ảnh hưởng đến con người, muốn nghiên cứu và dựa vào các kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận nhằm cung c0p các ví dụ, chứng minh về sự ảnh hướng truyền thông đối với đời sống con người hiện nay Giúp mọi người có nhận thức rõ về tầm quan trọng của truyền thông trong xã hội và muốn khám phá rõ hơn về tác động của nó đến cuộc sống con neười Dựa vào tư duy biện luận để đưa ra những phân tích cụ thể để nhân rộng hiểu biết và nhìn nhận sự ảnh hưởng của truyền thông trên một quy mô lớn hơn qua đó phát triển khả năng lý luận, tìm hiểu cụ thể và trình bảy ý kiến của mình một cách logic và rõ ràng sự chủ động trong việc tiếp thu thông tin

Tự phản ánh và có cái nhìn tổng quan về cách truyền thông ảnh hưởng đến nhận thức và hành v1 của con người

Bài tiêu luận nảy sẽ dựa trên kiến thức và tư duy biện luận đi sâu phân tích những tác động đa chiều của truyền thông Việt Nam đối với đời sống con người hiện nay, từ đó làm rõ vai trò của nó trong việc định hình xã hội Đẳng sau những tiện ích mà truyền thông mang lại, bên cạnh cũng đặt ra nhiều v0n đề cần được quan tâm, truyền thông cũng đặt ra nhiều thách thức và v0n đề cần được giải quyết

Từ đó nhóm sẽ đưa ra các nhận xét và giải pháp giúp phát triển truyền thông một cách tích cực tại nước Việt Nam

Trang 5

2 Tổng quan nghiên cứu

Tài liệu frortg nước Nguyễn Văn Dũng (2011) “Báo chí truyền thông hiện đại (Từ hàn lâm đến đời thường)”

Trong cuốn sách này, khái niệm truyền thông đại chúng được tiếp cận dưới nhiều sóc độ khác nhau Từ đó, người đọc có thể hiểu một cách cặn kẽ và sâu sắc

về vai trò và tác động của truyền thông đại chúng tới đời sống xã hội Cùng với đó, khái niệm “báo chí” phân tích một cách sâu sắc, toàn điện và cụ thể, rõ ràng Từ những phân tích về đối tượng tác động, cơ chế tác động, tác giả rút ra vai trò và tác động của báo chí, nhÓt là năng lực giám sát xã hội của báo chi

Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu (2016) “Một số xu hướng mới của báo chí truyền thông hiện đại”

Sách trình bày một số vŨn đề về thê loại báo chí và vai trò của thông tin báo chí, xu hướng phát triển chức năng thông tin thông qua mạng xã hội, đặc tính của truyền hình hiện đại gan với sự phát triển của kỹ thuật va cong nphẹ; truyen hinh, phat thanh tren di động, internet; truyền thông quảng cáo liên văn hóa

Nguyễn Thế Ky (2020) “Bao chi, Truyền thông Việt Nam - Một số v0n đề lý

luận và thực tiễn”

Báo chí cách mạng Việt Nam đã có những bước trướng thành vượt bậc cả về đội ngũ, loại hình, số lượng, phạm vị ảnh hưởng và chÚt lượng nội dung, hình thức Không chỉ tăng về số lượng ma ch0t lượng nội dung báo chí cũng không ngừng phát triển cả về bề rộng và chiều sâu, thông tin nhanh chóng, chính xác, đa dạng, phong phú

Tạ Ngọc T0n (2020) “Báo chí, truyền thông hiện dai”

Sách tổng hợp các bài viết về báo chí, truyền thông từ thuở sơ khai đến hiện dai, đồng thời gắn báo chí, truyền thông với các v0n để về kinh tế — xã hội, chính trị, đời sống xã hội; với trách nhiệm và công tác chuyên môn, nghiệp vụ của neười làm báo Cuốn sách được chia thành 5 phần với 35 bài viết

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích và tổng hợp: phân tích những công trình đi trước, những nguồn tài liệu tham khảo có giá trị có liên quan đến dé tài, từ đó chọn lọc những thông

2

Trang 6

tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tổng hợp lại nội dung đã phân tích về để tài, phát hiện sửa lỗi; sắp xếp các công trình, tải liệu thành các c0p, các loại tài liệu hoặc sắp xếp theo lich dai dé phục vụ vào những phần liên quan của đề tài

Phương pháp phân tích tông kết kinh nghiệm: Nghiên cứu xem xét lại những thành quả của công trình nghiên cứu trước đó,trong quá trình nghiên cứu sự ảnh hưởng của truyền thông đối với đời sống con ngườitừ đó rút ra những bài học kinh nghiệm,giải pháp để giải quyết sự ảnh hưởng của truyền thông đối với con người

Phương pháp logic: Đi sâu vảo các giai đoạn điên hình để phân tích sự ảnh hưởng của truyền thông đối với đời sống con người Việc vận dụng phương pháp logic nhằm phân tích một cách chỉ tiết từ các lập luận cơ bản đến phức tạp nhằm giải thích nguyên nhân cho sự ảnh hướng và tác động của truyền thông đối với đời sống con nguoi

Phương pháp thu thập số liệu: tông hợp từ những tải liệu về số liệu những năm gần đây để minh chứng cho sự ảnh hưởng mạnh mẽ của truyền thông đối với đời sông con ngudi

Phương pháp quy nạp và diễn dịch: Quy nạp là quá trình đi từ các dữ liệu cụ thé, thông tin chỉ tiết dé rút ra các khái niệm, lý thuyết, hoặc nguyên tắc tổng quát hơn Diễn dịch là quá trình giải thích thông tin đã thu thập được Thông qua diễn dịch, nhà nghiên cứu tìm hiểu sự vật hiện tượng từ nhiều góc độ khác nhau, phân tích các yếu tổ ảnh hưởng và đưa ra giải thích về ý nghĩa, nguyên nhân, hoặc hậu quả

4 Nội dung nghiên cứu

4.1 Các khái niệm

4.1.1 Khải niệm tt duy biện luận

Khái niệm tư duy biện luận phản ánh một ý niệm có gốc rễ trong ngôn ngữ Hy Lạp cô đại Chữ "critical" ("biện luận", "phê phán" hay "phản biện") trong tiếng Anh, xét về mặt từ nguyên, có gốc từ hai chữ Hy Lạp cô: kriticos (nghĩa là "phán xét sáng suốt") và kriterion (nghĩa là "các tiêu chuẩn") Căn cứ theo nghĩa từ nguyên này, chữ biện luận hàm ý một sự phán xét sáng suốt dựa trên những tiêu chuẩn nào đó Trong thế giới Hy Lạp cổ đại, có thê nói triết gia Socrates (k.470-399 TCN) là hiện thân cho tỉnh thần nguyên thủy của khái niệm này Quả thực, cả cuộc đời thực hành triết học của mình, Socrates luôn sử dụng cách tiếp cận mang tính phê phán để tra xét mọi vŨn

đề trone cuộc sông

Trang 7

Trong tác phâm Cách ta nghĩ (1909) John Dewey đã nêu ra định nghĩa của ông

về tư duy biện luận, cho dù lúc nay ông gọi nó là "tư duy phản tu" ("reflective thinking"), qua việc ông xác định các yếu tô cŨu thành nên tư duy phản tư:

Sự suy xét chủ động, kiên trì và cân trọng một niềm tin hay cái gọi là một dạng

trí thức nào đó bằng cách xem xét những cơ sở nâng đỡ cho niềm tin 0y và những kết

luận nào đó nữa mà nó nhắm dén (Dewey, 1909, tr 9)

Qua định nghĩa này, Dewey coi tư duy biện luận về cơ bản là một quá trình

"chủ động", đó là quá trình ta phải tự mình suy nghĩ về v0n đề của mỉnh, tự mình nêu câu hỏi, tự mình tìm kiếm các thông tin xác đáng, chứ không phải là tiếp thu thông tin một cách thụ động từ người khác "Kiên trì" và "cân trọng" là những phẩm ch0t cần có của một người có óc biện luận, sở đắc được những phẩm ch0t 0y ta có thể tránh được việc hình thành thói quen tư duy b0t cân, thiếu suy xét Và điều quan trọng nhÖt mà Dewey nói tới trong định nghĩa này là "những cơ sở nâng đỡ" một niềm tin và "những kết luận nào đó nữa mà nó nhắm đến", nói cách khác, theo ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là, ông đề cập tới những lý do biện minh cho một niềm tin và những hàm ý của niềm tin của chúng ta

Tiếp sau John Dewey là Watson Glaser, một học giả hàng đầu trong lĩnh vực này, đã định nghĩa tư duy biện luận là:

(1) một thái độ sẵn sảng xem xét th0u đáo các v0n dé và chủ đề nảy sinh trong phạm vi kính nghiệm của mình; (2) nắm vững các phương pháp tra v0n và lập luận lopIc; và (3) kĩ năng áp dụng các phương pháp này Tư duy biện luận đòi hỏi phải có

sự nỗ lực kiên trì đề khảo sát b0t cứ niềm tin hay cai goi la mot dang tri thức bang cach xét các chứng cứ nâng đỡ cho nó và những kết luận nào đó nữa mà nó nhắm đến (Glaser, 1941, tr 5)

Định nghĩa nảy là sự tiếp nối và phát triển định nghĩa của Dewey Bên cạnh việc bảo lưu toàn bộ định nghĩa của Dewey, Glaser dùng chữ "chứng cứ" thay cho chữ

"các cơ sở" của Dewey và ông bô sung thêm yếu tô "thái độ" hay tâm thế sẵn sàng xem xét th0u đáo các v0n để và kĩ năng áp dụng "các phương pháp tra v0n và lập luận logic" Nhu vay, dén Glaser, quan niệm về tư duy biện luận đã trở nên hoàn chỉnh hơn

Tư duy biện luận không những đòi hỏi ta phải có những kĩ năng tư duy nhÓt định mà con phải có tâm thé san sang su dung cac ki nang Oy

Trang 8

Qua những cách định nghĩa có tính chút kinh điển trên đây về tư duy biện luận,

ta có thể thO0y tư duy biện luận là một dạng tư duy đặc biệt, nó không những là những

kĩ năng sử dụng thuần thục các phương pháp và quy tắc logic để làm sáng tỏ vŨn dé cần xem xét, mà nó còn là những thái độ, những phẩm ch0t cần có của người sử dụng

những kĩ năng 0y như: chủ động, kiên trì, cần trọng, và có tỉnh thần cởi mở Mục đích

của tư duy biện luận là nó giúp ta đưa ra những quyết định sáng suốt khi quyết định phải tin điều gì hay làm một việc gì Và điều cuối cùng nhưng cũng quan trọng không kém, nhôt là đối với hoạt động giáo dục, là đây là một dạng tư duy ta có thể cải thiện được thông qua việc học hỏi và rèn luyện nó đúng cách

(Nguồn: Trích từ Đinh Hồng Phúc 7 Đwy Biện Luận — cẩm nang thực hành

Nxb Tài chính & Trường Đại học Thủ Dầu Một 2021, tr 7-10.)

4.12 Khái niệm truyền thông

Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến, ra đời, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tác động và liên quan đến mọi cá thể xã hội Do đó, hiện tượng này có r0t nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau, tùy theo góc nhìn đối với truyền thông Dưới đây nêu ra một số định nghĩa được dùng tương đối phổ biến:

- Theo John R Hober (1954), truyền thông là quá trình trao đổi tư duy

hoặc ý tưởng bằng lời

- Martin P Adelsm thì cho rằng, truyền thông là quá trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta Đó

là một quá trình luôn thay đôi, biến chuyên và ứng phó với tình huống

- Còn theo quan niệm của Dean C Barnlund (1964), truyền thông là quá

trình liên tục nhằm làm giảm độ không rõ ràng để có thể có hành vi hiệu quả

hơn

Ngoài ra, có thể dẫn hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác nhau về truyền thông Mỗi định nghĩa, quan niệm lại có những khía cạnh hợp lý riêng Tuy nhiên, các định nghĩa, quan niệm khác nhau này vẫn có những điểm chung, với những nét tương đồng rŨt cơ bản

Truyền thông có gốc từ tiếng Latinh là “communicate”, nghĩa là biến nó thành thông thường, chia sẻ, truyền tải Truyền thông thường được mô tả như việc truyền ý nghĩ, thông tin, ý tưởng, ý kiến hoặc kiến thức từ một người/ một nhóm người sang một người/hoặc một nhóm người khác bằng lời nói, hỉnh ảnh, văn bản

5

Trang 9

hoặc tín hiệu Về thực ch0t, đó chính là quá trình trao đối, tương tác thông tin với nhau về các vŨn đề của đời sống cá nhân, nhóm, xã hội

Từ các quan niệm trên, có thê đưa ra một định nghĩa chung nhÚt về truyền thông như sau:

Truyền thông là quá trình liên tục trao đôi thông tín, tư tưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đôi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng/ xã hội

4.1.3 Các loại truyền thông

Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, có nhiều cách phân loại khác nhau cho truyền thông

a) Căn ctr vao tinh chu dich cua truyén théng cé thé phan chia thanh truyền thông kinh nghiệm, truyền thông không chủ đích và truyễn thông chủ địch

- Truyén thông kimh nghiệm: là loại hoạt động truyền thông được

thực hiện như là những kinh nghiệm, hoặc kết quả của những kinh nghiệm được

hình thành trong quá trình sống của cá nhân, nhóm, cộng đồng Với loại truyền thông này, quá trình đào tạo nhằm cung cÚp những kiến thức, kỹ năng truyền thông chưa được đề cập

đích, được xác định rõ ràng với các kế hoạch, quá trình truyền thông Truyền thông có chủ đích bao giờ cũng xu0t phát từ mục đích của những người tham gia vào hoạt động truyền thông

- Truyền thông không chủ đích: là hoạt động truyền thông không có mục đích cụ thể, hoặc tạo ra những kết quả ngoài mục đích của những người tham gia truyền thông Loại truyền thông nảy chủ yếu là hoạt động giao tiếp hằng ngày, ngẫu nhiên của con người hoặc các nhóm bạn bè Nhìn chung, truyền thông không chủ đích là loại hoạt động truyền thông không xãy ra đối với các nhà truyền thông chuyên nghiệp

ð) Căn cứ vào kênh chuyền tải thông điệp và phương thức tiễn hành truyền thông, có /rxyên thông trực tiếp và truyền thông gián tiếp

Trang 10

- Truyền thông trực tiếp: là hoạt dộng truyền thông trong đó có sự tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt giữa những người tham gia truyền thông (giữa chủ thể và nhóm đối tượng truyền thông)

- Truyền thông gián tiếp: là hoạt động truyền thông trong đó những chủ thê truyền thông không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tiếp nhận mà thực hiện quá trình truyền thông nhờ sự hỗ trợ của người khác (mang tính chŨt trung gian) hoặc các phương tiện truyền thông khác, tức là dùng phương tiện kỹ thuật (hoặc con người) làm lực lượng trung gian truyền dẫn thông điệp

€) Căn cứ vào phạm vi tham gia và chịu ảnh hưởng của truyền thông

có thể phân chia thành /ruyễn thông nội cá nhân, truyền thông liên cá nhân, truyền thông nhóm và truyền thông đại chúng

- Truyền thông nội cá nhân: là quá trình truyền thông diễn ra trong mỗi cá nhân do tác động của môi trường bên ngoài Truyền thông nội cá nhân của mỗi cá nhân càng tích cực và chủ động bao nhiêu, quá trình tích lũy kiến thức và kinh nghiệm càng cao bOy nhiêu

- Truyền thông liên cá nhân: là một loại hoạt động truyền thông, trong đó các cá nhân tham g1a tô chức, thực hiện việc trao đổi thông tin, suy nghĩ, tinh cam, tao ra sự hiéu biét va những ảnh hưởng lẫn nhau về nhận thức, thái độ, hành vi Đó là quá trình thong tin — giao tiếp và liên kết các cá nhân, chịu tác động và ảnh hưởng lẫn nhau

- Truyén thông nhớm: là loại hoạt động truyền thông được thực hiện và tạo ảnh hưởng trong phạm vi từng nhóm nhỏ hoặc các nhóm xã hội cụ

thể

- Truyền thông đại chúng: là hoạt động truyền thông — giao tiếp xã hội trên phạm vi rộng lớn được thực hiện thông qua các phương tiện kỹ thuật và công nghệ truyền thông

4.1.4 Các phương tiện truyền thông

Các phương tiện truyền thông xã hội ở nước ta hiện nay có 2 loại:

1- Các phương tiện truyền thông xã hội trong nước với các ứng dụng

có số lượng người sử dụng khá lớn, nhu: Zalo, Zing, Otofun, Gapo va Lotus

2- Các phương tiện truyền thông xã hội nước ngoài, như Facebook, Youtube, Instapram, Twitter Trone đó, các phương tiện truyền thông xã hội

7

Trang 11

nước ngoài có nhiều ứng dụng nôi trội hơn hắn nhờ cOu trúc phong phú, giao diện thu hút, khả năng tương tác và liên kết cộng đồng cao

4.1.5 Sự áp dụng tư duy biện luận vào truyền thông ngày na)

Trong thời đại thông tin bùng nỗ như hiện nay, việc áp dụng tư duy biện luận vào việc tiếp cận thông tin là vô cùng quan trọng Khi chúng ta tiếp nhận một thông tin mới thì cần phải có những đánh giá xem những luận điểm có hợp lý hay không, có đủ bằng chúng hồ trợ không, phân tích thông tin kỹ càng và cuối cùng là đưa ra kết luận

vì chúng ta không thể biết được thông tin chúng ta tiếp nhận là đúng hay sai Ví dụ như khi đọc được một tin tức trên các mạng như facebook, youtube, øooegle, đưa tin

về một loại thuốc mới có thể chữa bệnh ung thu, thi dau tién chung ta can dat ra những câu hỏi như: nguồn tin này được l0y ở đâu, có uy tín không, nghiên cứu của ai, được đăng trên tạp chí khoa học nào, các chuyên gia y tế có khẳng định hay chưa, có những bằng chúng cụ thê không Khi chúng ta có được câu lời cho hầu hết các câu hỏi thì chúng ta mới có thê đánh giá được đây là tin tức đáng tin hay không Hoặc khi có người nảo đưa tin nói "Ăn sô cô la làm cho người ta thông minh hơn" thì cần phải tim

hiểu xem nghiên cứu khoa học nào chứng minh điều, liệu có mỗi liên hệ nhân quả giữa

việc ăn sô cô la và trí thông minh hay không để có thê đưa ra kết luận người này đưa tin có đúng hay không Một ví dụ khác nữa là khi chúng ta thỦy một quảng cáo về khóa học làm giàu hứa hẹn giúp ta kiếm được nhiều tiền, trước khi đăng ký học nó thì chúng ta nên tìm hiểu về người tạo ra khóa học, có uy tín không, kinh nghiệm ra sao, những đánh giá của những người đã học trước đó đề có thê đưa ra quyết định đúng Từ những ví dụ trên chúng ta có thé th0y vai trò của tư duy biện luận vào truyền thông ngày nay là vô cùng quan trọng, giúp chúng ta đưa ra những quyết định sáng suốt hơn, tránh bị lừa bởi những thông tin sai lệch và còn p1úp nâng cao khả năng tư duy

4.2 Truyền thông trong xã hội ngày nay

Truyền thông và Tư duy biện luận có mỗi quan hệ biện chứng Trong xã hội, truyền thông đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của con người Từ việc kết nỗi mọi người đến việc cung c0p thông tin, giải trí Đặc biệt, trong thời kì ngày nay, sức mạnh của truyền thông trở nên mạnh mẽ, chiếm vai trò quan trọng của nó trong việc định hình tư tướng, hành vi và quyết định của cá nhân cũng như cộng đồng Bên cạnh đó, tư duy biện luận cũng có sự tác động mạnh mẽ đối

Trang 12

với truyền thông, các phương tiện truyền thông qua việc nhìn nhận, suy xét tính logic,

và tính đúng đắn của các tiền đề qua đó xác nhận độ tin cậy của thông tin nhận được

Bài viết sẽ đi sâu vào các khía cạnh khác nhau của sức mạnh truyền thông, và dùng các kiến thức tư duy biện luận phân tích các vai trò, ý nphĩa, sự tác động lẫn nhau giữa truyền thông và tư duy biện luận để phân tích sự ảnh hưởng của truyền thông đến đời sống con người, cho đến những thách thức mà con người đang phải đối mặt với sức mạnh truyền thông trong thời đại số

4.2.1 Truyền thông trong việc dẫn dắt dự luận xã hội

Dư luận xã hội là tập hợp những thái độ, suy nghĩ, đánh giá, niềm tin, mong muốn, khát vọng của nhiều cá nhân trong xã hội trước các vŨn đề, sự kiện, hiện tượng

có tính thời sự, được công chúng quan tâm, đặc biệt có liên quan đến lợi ích của công chúng Trước các hiện tượng xã hội nảy sinh, dư luận thường có những phản ứng khác nhau Sự phản ứng đó có thê mang tính tích cực, song cũng có thế mang tính tiêu cực đối với sự phát triển xã hội Truyền thông nếu bị lợi dụng có thé mang dén su kich động và ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tư duy biện luận của con người

Hiện nay, trong bối cảnh các thế lực thù địch, cơ hội chính trị đang đây mạnh hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam, xuyên tạc nền tảng tư tưởng của Đảng, vỉ vậy, đ0u tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thủ địch là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Cá nhân không có tư duy biện luận tốt về các vũn đề chính trị xã hội sẽ là đối tượng cho các thế lực chống phá Đảng và Nhà nước

lợi dụng Điển hình như việc phản động của các thành phần ở Đắk Lắk, việc nỗi dậy

da gay lo sợ cho nhân dân bản làng và gây thương vong cho các cán bộ ở khu vực

Chủ động nắm bắt, định hướng dư luận xã hội và phát triển tư duy biện luận là nhiệm

vụ cần được quan tâm Giáo dục tư tưởng, tư duy biện luận là việc thiết yếu để cải thiện khả năng phán đoán và tư duy của con người, giúp phòng tránh mâu thuẫn, xung đột nội bộ

4.2.2 .Sự tạo nhận thức và quan điểm truyền thông

Trang 13

trọng, trở thành một khái niệm được sử dụng phổ biến trong các hoạt động truyền

bá, quảng cáo

Truyền thông là hiện tượng xã hội phô biến, ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tác động và liên quan đến mọi người trong xã hội Do

đó, đã có khoảng 120 định nghĩa, quan niệm được đưa ra tùy theo mỗi góc nhìn Một

số nhà lý luận về truyền thông cho rằng nó chính là quá trình trao đôi tư duy hoặc ý tưởng thông qua ngôn ngữ Một số ý kiến khác lại cho rằng đó là quá trình liên tục, giúp hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta Đó là một quá trình luôn thay đôi, biến chuyên và ứng phó với tình huống

Với sự phô biến của Internet, mạng xã hội, các thông tin được lan truyền với tốc độ nhanh chóng và r0t khó kiêm soát, trong đó nhiều thông tin có nguồn gốc không dang tin cay, thông tin sai sự thật, trở thành những mối lo ngại được chính phủ các nước đặc biệt quan tâm Do đó, truyền thông có một nhiệm vụ quan trọng là hỗ trợ cơ quan quản lý và chính phủ trong việc định hướng dư luận xã hội để ngăn chặn các

luồng thông tin sai lệch, không chính thống Có thê nói truyền thông là nhân tố,

phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn trong việc định hướng nhận thức và hình thành dư luận xã hội về an toàn thông tin Với vai trò quan trọng của mình, truyền thông là cầu nối giúp tuyên truyền, phổ biến các chính sách, nâng cao nhận thức về an ninh, an toàn thông tin không chỉ tại Việt Nam mà còn trên toàn thé giới

- _ Về quan điểm

Truyền thông có khả năng tạo ra nhận thức và quan điểm của công chúng về nhiều v0n đề khác nhau Các phương tiện truyền thông thường xuyên đưa tin về các sự

kiện, vũn đề xã hội, chính trị, kinh tế từ đó hình thành nên cách nhìn nhận của người

dân Những thông điệp được truyền tải qua truyền thông có thể tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và cảm xúc của người xem, nghe., không chỉ phản ánh thực tế mà còn có khả năng định hướng dư luận Các nhà báo, biên tập viên có thể lựa chọn những câu chuyện nào sẽ được đưa lên trang nh0t, từ đó ảnh hưởng đến cách mà công chúng chú

ý đến các vŨn đề cụ thể

Các thông tin về thế giới, xã hội luôn là điều khiến con người phải quan tâm, chú ý và có thê thay đôi quan điểm trước các luỗông thông tin đa dạng dẫn đến hình thành các luận cứ bảo vệ cho quan điểm của bản thân, thế nhưng các tiền đề đưa ra đôi

khi vi phạm các lỗi logic, tính chính xác nên có thê dẫn đến kết luận sai về một vŨn đề

10

Trang 14

4.2.3 Sự tác động của truyền thông đến hoạt động của công chúng Một số khảo sát về việc sử dụng mạng xã hội, đối tượng khảo sát là 352 sinh viên từ các trường đại học (Đại học Luật, Đại học Công nghệ, Đại học Giáo dục, Đại

học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, Đại học kinh té, Dai

học Ngoại ngữ) kết quả khảo sát được thống kê như sau:

Tỷ lệ sinh viên dùng mạng xã hội

m Tỷ lệ sinh viên

Biểu đồ 1: Biểu đồ cột thể hiện lệ phân trăm sinh viên dùng mạng xã hội

Nguồn: Tạp chí giáo dục Nghiên cứu khảo sát cho th0y việc sử dụng mạng xã hội trong khoang thoi gian

30 phút đến 1 tiếng chiến phần trăm cao nhỐt, số người không sử dụng mạng xã hội chỉ chiếm khoảng 2% trên kết qua nghién cứu Tiép cận mạng xã hội hiện nay như một phần trong đời sống sinh viên, các trào lưu được giới trẻ đón nhận và “bắt trend”, thực hiện theo các hoạt động xu hướng trên các nền tảng ứng dụng Điều này tạo nên một thế hệ cởi mở, hòa nhập Tuy nhiên không phải các trảo lưu nảo cũng tốt, có thé mang lại những tư duy xÚu cho các bạn trẻ

Trong lý luận cũng như hoạt động thực tiễn của báo chí hiện đại, công chúng luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng Do vậy khi tiến hành một hoạt động truyền thông, công việc đầu tiên có ý nghĩa quyết định năng lực và hiệu quả của chiến dịch là nghiên cứu công chúng Đây cũng là đối tượng quan trọng và quyết định nht cho việc thiết kế thông điệp, sáng tạo của truyền thông

Không chỉ có vai trò cung c0p thông tin, truyền tải thông điệp, truyền thông còn

có sức mạnh tác động đến định hướng thâm mỹ của mỗi cá nhân và xã hội

11

Ngày đăng: 18/01/2025, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN