CƠ SỞ LÝ LU N V Ậ Ề CÁC PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP 1.1 Khái ni m bệ ằng ch ng kiứ ểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500: Bằng chứng kiểm toán thì: Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ N I Ộ
- -
KỲ THI K T THÚC H C PH N Ế Ọ Ầ
HỌC KỲ: II NĂM HỌC: 2021- 2022
Đề tài:
Trình bày cơ sở lý lu n v ậ ề các phương pháp thu thập bằng ch ứng kiểm toán Anh/ ch ịhãy đóng vai trò là KTV đưa ra số liệu về doanh nghiệp được ki m ể
toán, th c hi n n i dung công viự ệ ộ ệc cho giai đoạn “Kết thúc kiểm toán.”
Họ và tên sinh viên : Trầ n Th ị Ngọc Lan
Mã sinh viên 20111010684 :
Lớp : DH10KE3
Tên h c ph n ọ ầ : Lý Thuyế t Ki m Toán ể
Giảng viên hướng d n : ẫ Vũ Văn Dũng
Hà N ội – 2022
Trang 2M ỤC LỤ C
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP
BẰNG CHỨNG KI M TOÁNỂ 3
1.1 Khái ni m bệ ằng ch ứng kiểm toán 3
1.2 Vai trò của bằng chứng kiểm toán 3
1.3 Yêu cầu bằng chứng kiểm toán 3
1.3.1 Tính thích hợp 3
1.3.2 Tính đầy đủ 4
1.4 Các phương pháp kiểm toán viên l a ch n phự ọ ần tử 4
1.4.1 Chọn tất cả các phần tử 4
1.4.2 Lựa chọn các phần tử cụ thể 5
1.4.3 Lấy mẫu kiểm toán 5
1.5 Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán 6
1.5.1 Kiểm tra vật chất (kiểm kê) 6
1.5.2 Xác nhận 6
1.5.3 Kiể m tra tài li ệu 7
1.5.4 Quan sát 7
1.5.5 Phỏ ng v ấn 7
1.5.6 K thu t tính toán ỹ ậ 8
1.5.7 Phân tích 8
PHẦN 2 TH C HÀNH KI M TOÁN T I DOANH NGHIỰ Ể Ạ ỆP 9 2.1 M t s ộ ố đặc điểm cơ bản về Công ty C ổ phầ n Vi t Nam K ngh Súc sệ ỹ ệ ản 9
Trang 32
2.1.1 Gi i thi u chung v Công ty C ớ ệ ề ổ phầ n Vi t Nam K ngh Súc s ệ ỹ ệ ản9 2.1.2 T ổ chứ c công tác k toán t i Công ty C ế ạ ổ phầ n Vi t Nam K ngh ệ ỹ ệ Súc sản 10
2.2 Th c hành ki m toánự ể 12
2.2.1 Báo cáo ki m toán ể 12
2.2.2 Báo cáo tài chính t i Công ty C ạ ổ phầ n Vi t Nam K ngh Súc s n ệ ỹ ệ ả
15
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 19
Trang 4CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LU N V Ậ Ề CÁC PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP
1.1 Khái ni m bệ ằng ch ng kiứ ểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500: Bằng chứng kiểm toán thì:
Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả các tài liệu thông tin do kiểm toán viên thu , thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các tài liệu, thông tin này,
kiểm toán viên đưa ra kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu thông tin chứa đựng trong : ,
các tài liệu, sổ kế toán, kể cả báo cáo tài chính và những tài liệu , thông tin khác
1.2 Vai trò của bằng chứng kiểm toán
Bằng chứng có vai trò r t quan tr ng trong viấ ọ ệc đưa ra ý kiến, quyết định của ki m toán viên v ể ề hoạt động kiểm toán, nó là cơ sở và là một trong nh ng yữ ếu
tố quyết định độ chính xác và rủi do trong ý ki n c a ki m toán viên T ế ủ ể ừ đó có thể thấy s thành công cu c ki m toán ph thuự ộ ể ụ ộc trước hết vào viêc thu thập và sau đó đánh giá bằng chứng c a ki m toán viên M t khi ki m toán viên không thu thủ ể ộ ể ập đầy đủ và đánh giá đúng các các bằng ch ng thích h p thì ki m toán viên khó có ứ ợ ể thể đưa ra một nhận định chính sác v ề đối tượng c n ki m toánầ ể
1.3 Yêu cầu bằng chứng kiểm toán
1.3.1 Tính thích hợp
Là tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng c a các b ng chủ ằ ứng kiểm toán
Cụ thể :
+) Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán tăng lên khi bằng chứng kiểm toán được thu thập từ các nguồn độc lập bên ngoài đơn vị;
+) Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán được tạo ra trong nội bộ đơn vị tăng lên khi các kiểm soát liên quan, kể cả các kiểm soát đối với việc tạo lập và lưu trữ
Trang 54
+) Bằng chứng kiểm toán do kiểm toán viên trực tiếp thu thập đáng tin cậy hơn
so với bằng chứng kiểm toán được thu thập gián tiếp hoặc do suy luận
+) Bằng chứng kiểm toán dạng văn bản, có thể là trên giấy tờ, phương tiện điện
tử, hoặc các dạng khác, đáng tin cậy hơn bằng chứng được thu thập bằng lời +) Bằng chứng kiểm toán là các chứng từ, tài liệu gốc đáng tin cậy hơn bằng chứng kiểm toán là bản copy, bản fax hoặc các tài liệu được quay phim, số hóa hoặc được chuyển thành bản điện tử mà độ tin cậy của các tài liệu này có thể phụ thuộc vào các kiểm soát đối với việc tạo lập và lưu trữ tài liệu, thông tin
1.3.2 Tính đầy đủ
Đầy đủ là tiêu chuẩn thể hiện số lượng của bằng chứng kiểm toán cần thu thập phải đủ để đưa ra kết luận ki m toán ể
Các nhân tố đó bao gồm:
+ Tính hiệu lực của bằng chứng: Bằng chứng có độ tin cậy càng thấp thì càng thu thập nhiều
+ Tính trọng yếu của đối tượng kiểm toán: Khoản mục nào có tính trọng yếu càng cao thì đòi hỏi phải quan tâm nhiều hơn và do đó phải thu thập nhiều bằng chứng hơn
+ Mức độ rủi ro của đối tượng kiểm toán: Số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập sẽ tăng lên trong trường hợp có nhiều khả năng xảy ra sai phạm
1.4 Các phương pháp kiểm toán viên lựa chọn phần tử
Bao gồm : - Chọn tất cả các phần tử (kiểm tra 100%);
- Lựa chọn các phần tử cụ thể;
- Lấy mẫu kiểm toán
1.4.1 Chọn tất cả các phần tử
Kiểm tra 100% thường không áp dụng đối với thử nghiệm kiểm soát nhưng thường được áp dụng đối với kiểm tra chi tiết Kiểm tra 100% có thể thích hợp khi:
- Tổng thể được cấu thành từ một số ít các phần tử có giá trị lớn;
Trang 6- Có rủi ro đáng kể mà các phương pháp khác không cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp; hoặc
- Tính chất lặp đi lặp lại của việc tính toán hoặc quy trình khác được thực hiện
tự động bởi một hệ thống thông tin giúp việc kiểm tra 100% sẽ tiết kiệm chi phí hơn
1.4.2 Lựa chọn các phần tử cụ thể
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định này bao gồm: hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị, các rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá và đặc điểm của tổng thể được kiểm tra.Các phần tử cụ thể được chọn có thể bao gồm:
- Các phần tử có giá trị lớn hoặc các phần tử đặc biệt
- Tất cả các phần tử có giá trị cao hơn một giá trị nhất định:
- Các phần tử để thu thập tài liệu, thông tin
1.4.3 Lấy mẫu kiểm toán
Là việc áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một tổng thể kiểm toán sao cho tất cả các đơn vị lấy mẫu đều có cơ hội được lựa chọn nhằm cung cấp cho kiểm toán viên cơ sở hợp lý để đưa ra kết luận về toàn bộ tổng thể
Có nhiều phương pháp chọn mẫu Dưới đây là các phương pháp cơ bản:
- Lựa chọn ngẫu nhiên
- Lựa chọn theo hệ thống, trong đó số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể được chia cho cỡ mẫu để xác định khoảng cách lấy mẫu,
- Lấy mẫu theo đơn vị tiền tệ là phương pháp lựa chọn thiên về các phần tử
có giá trị lớn trong đó cỡ mẫu, việc lựa chọn và đánh giá dẫn đến kết luận chủ yếu theo giá trị
- Lựa chọn bất kỳ, trong đó kiểm toán viên chọn mẫu không theo một trật tự nào nhưng phải tránh bất kỳ sự thiên lệch hoặc định kiến chủ quan nào và do đó đảm bảo rằng tất cả các phần tử trong tổng thể đều có cơ hội được lựa chọn
Trang 76
- Lựa chọn mẫu theo khối là việc lựa chọn một hay nhiều khối phần tử liên tiếp nhau trong một tổng thể
1.5 Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
Việc vận dụng các kỹ thuật để tiến hành việc thu thập các bằng chứng kiểm toán đóng vai trò quyết định đến chất lượng của cuộc kiểm toán và phụ thuộc rất nhiều vào tính xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên
Các kỹ thuật sau sẽ được kiểm toán viên sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán
1.5.1 Kiểm tra vật chất (kiểm kê)
Kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê tại chỗ hoặc tham gia kiểm kê các loại tài sản của đơn vị khách hàng
Kiểm ra vật chất thường được áp dụng đối với tài sản có dạng vật chất nhưng
nó cũng được vận dụng cho quá trình kiểm tra các giấy tờ thanh toán có giá trị, do
đó khi nó là một tài sản thì có thể áp dụng kỹ thuật kiểm tra vật chất
1.5.2 Xác nhận
Lấy xác nhận là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung cấp
để xác minh tính chính xác của các thông tin trên báo cáo tài chính
Phương pháp này được áp dụng hầu như trong tất cả các cuộc kiểm toán Các xác nhận có được sử dụng hay không là tuỳ thuộc vào nhu cầu về độ tin cậy của khoản mục đang kiểm toán.Yêu cầu của công việc xác nhận:
- Thông tin cần phải được xác nhận theo yêu cầu của kiểm toán viên
- Sự xác nhận phải được thực hiện bằng văn bản (Thư xác nhận)
- Sự độc lập của người xác nhận thông tin
- Kiểm toán viên phải kiểm soát được toàn bộ quá trình thu thập “Thư xác nhận”
- Hình thức lấy xác nhận:
Có 2 hình thức: xác nhận phủ định và xác nhận khẳng định
Trang 8+) Xác nhận phủ định: Kiểm toán viên yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi nếu có sai khác giữa thực tế với thông tin kiểm toán viên nhờ xác nhận +) Xác nhận khẳng định: Kiểm toán viên yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi cho tất cả các thư xác nhận dù thực tế có trùng khớp với thông tin mà kiểm toán viên quan tâm hay không
1.5.3 Kiểm tra tài liệu
Kiểm tra tài liệu là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu các chứng từ, sổ sách
có liên quan sẵn có trong đơn vị để chứng minh một thông tin trên báo cáo tài chính Chứng từ được KTV xen xét, kiểm tra là cac sổ sách, chứng từ mà công
ty khách hàng sử dụng để cung cấp thông tin cho quản lý Vì từng nghiệp vụ kinh tế
ở công ty khách hàng thường được chứng minh bởi ít nhất một chứng từ nên luôn
có sẵn một khối lượng lớn loại bằng chứng này
Phương pháp này được áp dụng đối với: hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn vận tải, sổ kế toán
Cách thức tiến hành: có 2 cách
Thứ nhất, từ một kết luận có trước, kiểm toán viên thu thập tài liệu làm cơ sở cho kết luận cần được khẳng định
Thứ hai, kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào
sổ sách Quá trình này có thể tiến hành theo hai hướng: Từ chứng từ gốc lên sổ sách khi muốn chứng minh rằng nghiệp vụ phát sinh đã được ghi sổ đầy đủ; từ sổ sách kiểm tra ngược về chứng từ gốc khi muốn chứng minh về tính có thật của các nghiệp
vụ được ghi sổ
1.5.4 Quan sát
Quan sát là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng hay một hoạt động của đơn vị được kiểm toán bằng các giác quan
1.5.5 Phỏng vấn
Trang 98
Phỏng vấn là quá trình kiểm toán viên thu thập thông tin bằng văn bản hay bằng lời nói qua việc thẩm vấn những người hiểu biết về vấn đề kiểm toán viên quan tâm
Quy trình gồm 3 giai đoạn: Lập kế hoạch phỏng vấn Thực hiện phỏng vấn, , Kết thúc phỏng vấn
1.5.6 Kỹ thuật tính toán
Kỹ thuật tính toán là quá trình kiểm toán viên kiểm tra tính chính xác về mặt
số học của việc tính toán và ghi sổ
Kỹ thuật này thường được sử dụng cùng với các kỹ thuật khác như kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, phân tích, trong quá trình thu thập bằng chứng
1.5.7 Phân tích
Phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lý của các số dư trên tài khoản
Trong kiểm toán tài chính, người ta thường sử dụng ba kỹ thuật phân tích sau: kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất
+) Kiểm tra tính hợp lý: thường bao gồm những so sánh cơ bản như: so sánh
giữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán,
+) Phân tích xu hướng: là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số
dư tài khoản hay nghiệp vụ
+) Phân tích tỷ suất:là cách thức so sánh những số dư tài khoản hoặc những
loại hình nghiệp vụ Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hình tài chính của đơn vị này với một đơn vị khác trong cùng ngành hoặc với ngành đó
Trang 10PHẦN 2 TH C HÀNH KI M TOÁN T I DOANH NGHI P Ự Ể Ạ Ệ
2.1 M t s ộ ố đặc điểm cơ bản về Công ty C ổ phầ n Vi t Nam K ngh Súc s n ệ ỹ ệ ả
2.1.1 Gi i thi u chung v Công ty C ớ ệ ề ổ phầ n Vi t Nam Kỹ nghệ Súc s n ệ ả
a Giới thi u khái quát v Công ty ệ ề
• Tên công ty: Công ty C ổ phầ n Vi t Nam K ệ ỹ
nghệ Súc sản (VISSAN)
• Tên vi t tế ắt: CÔNG TY VISSAN
• Mã s thuố ế: 0300105356
• Người đại diện: Nguyễn Ngọc An
• Ngày hoạt động: 11/10/2006 Hình 3.1 Logo của Công ty
• Loại hình doanh nghi p: Công ty c ệ ổ phần ngoài NN
• Địa chỉ: 420 Nơ Trang Long, Phường 13, qu n Bình Th nh, TP H Chí Minh, ậ ạ ồ
b Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần Vi t Nam K Ngh Súc S n ti n thân là m t doanh nghiệ ỹ ệ ả ề ộ ệp thành viên c a Tủ ổng công ty Thương Mại Sài Gòn – TNHH m t thành viên ộ (SATRA), được thành l p vào ngày 20/11/1970 ậ
- Ngày 20/11/ 1970: “Lò sát sinh Tân Tiến Đô Thành” – chuyên v ề giết m gia ổ súc được ra đời Đây là cột m c l ch s ố ị ử đặt n n tề ảng đầu tiên cho ngành công nghiệp giết mổ gia súc t i Vi t Nam ạ ệ
- Ngày 18/5/1974, đi vào h ạt độo ng với tên gọi “ Công ty Việt Nam Kỹ nghệ Súc Sản VISSAN”
- Năm 1994: triển khai đầu tư dây chuyền ch ế biến th t ngu i cao c p theo công ị ộ ấ nghệ Pháp, với Nga là th ị trường mục tiêu
- Năm 1998: cho ra đời thực ph m chẩ ế biến, tiêu biểu là xúc xích tiệt trùng
Trang 1110
- Ngày 21/9/2006: Chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Vi t Nam K ệ ỹ Nghệ Súc sản – VISSAN
- Năm 2012: Tái cấu trúc th ịtrường xây dựng h ệ thống nhà phân phối
- Ngày 1/7/2016: Chuy n sang hình th c công ty Cể ứ ổ phần v i vớ ốn điều l ệ 809.143.000.000 đồng sau gần 46 năm thành lập và phát triển
- Năm 2020: Ra mắt d ch v ị ụ đặt hàng qua HOTLINE, m gian hàng th c phở ự ẩm trên sàn thương mại điện tử
c Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty
- Sản xuất, chế biến và kinh doanh các s n ph m th heo, bò, tôm, cá, thả ẩ ịt ịt gia cầm tươi sống và đông lạnh;
- Sản ph m th t ngu i cao c p theo công ngh c a Pháp, s n ph m Xúc xích tiẩ ị ộ ấ ệ ủ ả ẩ ệt trùng theo công ngh c a Nh t Bệ ủ ậ ản;
- Sản phẩm ch ế biến theo truy n th ng Vi t Nam, sề ố ệ ản phẩm đóng hộp;
- Kinh doanh các mặt hàng công ngh ệ phẩm và tiêu dùng khác
2.1.2 T ổ chứ c công tác k toán t ế ại Công ty C ổ phầ n Vi t Nam K ngh Súc s ệ ỹ ệ ản
a Cơ cấu tổ ức b máy k toán ch ộ ế
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ bộ máy k toán cế ủa Công ty
Để hoàn thành t t nhi m v ố ệ ụ chung được đặt ra, m i k toán viên s ỗ ế ẽ được phân công và th c hi n các chự ệ ức năng khác nhau, cụ thể :
Trang 12- Trưởng Phòng K toán: Th ng kê tài chính, hành chính, nhân s và các hoế ố ự ạt động khác theo s phân công cự ủa Giám đốc Đồng th i ờ còn là người ch u trách nhiị ệm trước Giám đốc và pháp lu t v t t c ậ ề ấ ả hoạt động kế toán tài chính, hành chính, nhân
sự của Công ty
- K toán vế ật tư: Tập h p ghi chép, t ng h p ghi chép v tình hình nh p- ợ ổ ợ ề ậ xuất- tồn v t li u, công c d ng cậ ệ ụ ụ ụ t i kho Tính giá thành th c t cạ ự ế ủa hàng nh p kho Xác ậ
định chính xác số lượng và giá trị vật tư đó tiêu hao, sử dụng trong quá trình s n ả xuất kinh doanh Đồng thời tham gia kiểm kê, đánh giá lạ ật tư khi có yêu cầi v u Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ tại Công ty; tính và trích khấu hao TSCĐ hàng tháng, hàng năm
- Kế toán bán hàng: Ghi chép đầy đủ ị, k p th i chi ti t sờ ế ự biến động c a hàng ủ hóa t t c các trở ấ ả ạng thái: hàng mua đang đi đường, hàng nhập kho…Tính toán chính xác giá v n và chi phí khố ối lượng tiêu th hàng hóa, hàng tr lụ ả ại… Phản ánh chính xác, k p th i doanh thu tiêu thị ờ ụ để xác định kết quả bán hàng đảm bao thu đủ
và k p th i ti n hàng tránh tình tr ng chi m d ng v n Ph n ánh và giám sát tình ị ờ ề ạ ế ụ ố ả hình bán hàng, cung c p s ấ ố liệu l p BCTC và l p quyậ ậ ết toán đầy đủ để đánh giá đúng hiệu quả tiêu th ụ
- K toán tiế ền lương: Theo dõi sự biến động tiền m t, ti n g i Ngân hàng, tiặ ề ử ền vay, th c hi n các nhi m v liên quan t i v n b ng ti n; thanh toán công n , phự ệ ệ ụ ớ ố ằ ề ợ ải trả người bán, ph i thu khách hàng; theo dõi tình hình thả ực hiện nghĩa vụ ộ n p ngân sách Nhà nước; tr ả lương cho công nhân viên và các khoản trích theo lương của cán
bộ công nhân viên trong Công ty
- K toán công n : Theo dõi, kiế ợ ểm tra, đốc thúc các kho n công n phái thu, ả ợ phải tr , các kho n công n tả ả ợ ạm ứng, đề xuất với ban lãnh đạo các bi n pháp thu hệ ồi công n ợ cũng như thanh toán một cách nhanh chóng
- Thủ quỹ: Qu n lý các kho n thu, chi ti n m t d a trên các kho n phi u thu, ả ả ề ặ ự ả ế phiếu chi hằng ngày, ghi chép kịp thời, phản ánh chính xác tình hình thu chi vào