Chính phủ cũng đã chỉ rõ,phải đổi mới, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước, phù hợp vớiyêu cxu phát triển kinh tế thq trường đqnh hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động,
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÂNG CAO
ĐỀ TÀI:
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
GV hướng dẫn: TS.GVC Phan Ngọc Trung
HV thực hiện: Nguyễn Trương Tuấn Lớp:
QLKT_K20_UD MSSV: 5232006K040
Tp Hồ Chí Minh, 01/2024
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Cấu trúc của tiểu luận 4
CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 6
1 Phương pháp Quản lý Nhà nước về kinh tế: 6
1.1 Các phương pháp hành chính 7
1.2 Phương pháp kinh tế: 9
1.3 Phương pháp tâm lý giáo dục 10
2 Công cụ Quản lý Nhà nước về kinh tế: 11
2.1 Khái niệm công cụ quản lý nhà nước về kinh tế: 12
2.2 Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế: 13
2.2.1 Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội: 13
2.2.2 Hệ thống pháp luật: 14
2.2.3 Kế hoạch hóa: 16
2.2.4 Chính sách kinh tế: 17
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 19
1 Bối cảnh kinh tế: 19
2 Tình hình kinh tế: 19
2.1 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 ước tính tăng 8,02%[2] so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022[3] do nền kinh tế khôi phục trở lại: 19
2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2022 duy trì tăng trưởng ổn đqnh, giữ vững vai trò trụ đỡ của nền kinh tế Sản lượng một số cây lâu năm chủ yếu tăng so với năm trước; dqch bê wnh trên gia súc, gia cxm được kiểm soát; hoạt động khai thác gỗ triển khai tích cực Nuôi trồng thủy sản phát triển khá do nhu cxu và giá xuất khẩu các sản phẩm thủy sản trọng điểm như cá tra, tôm nuôi tăng; tuy nhiên khai thác thủy sản biển gặp nhiều khó khăn do giá nhiên liệu ở mức cao 20
2.2.1 Nông nghiệp: 20
2.2.2 Lâm nghiệp: 22
2.2.3 Thủy sản: 22 2.3 Sản xuất công nghiệp quý IV/2022 có xu hướng tăng chậm lại, tốc độ tăng giá trq tăng thêm ước đạt 3,6% so với cùng kỳ năm trước[10] Tính chung cả năm 2022, giá trq tăng thêm ngành công nghiệp tăng 7,69% so với năm trước, trong đó công
Trang 3nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,10% 222.4 Vốn đxu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2022 ước đạt 3.219,8nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước, mức tăng này phản ánh đà phục hồi mạnh mẽ của hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, vốn đxu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam đạt gxn 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước, đạtmức cao nhất từ năm 2018 đến nay 232.5 Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 58,82 tỷ USD, tăng 2,7%
so với tháng trước và giảm 11,2% so với cùng kỳ năm trước Tính chung cả năm
2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5%
so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 10,6%; nhập khẩu tăng 8,4%[23] Cán cân thương mại hàng hóa năm 2022 ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD 23
3 Tồn tại, hạn chế 24CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA 26
1 Giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay: 26
2 Giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta: 29PHẦN KẾT LUẬN 33DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 4Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế là nhiệm vụcấp thiết, song còn nhiều khó khăn, phức tạp đòi hỏi sự tích cực, chủ động, nỗ lực vàsáng tạo cao của toàn dân, của cả hệ thống chính trq với những lộ trình, bước đi, cáchthức và giải pháp mang tính đồng bộ, khoa học và khả thi Chính phủ cũng đã chỉ rõ,phải đổi mới, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước, phù hợp vớiyêu cxu phát triển kinh tế thq trường đqnh hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động, tích cựchội nhập quốc tế trong giai đoạn mới, nhấn mạnh đến vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý của Nhà nước về kinh tế trong tình hình mới.
Chính vì thế tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Lý luận và thực tiễn các phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về kinh tế hiệnnay ở Việt Nam”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tiểu luận sẽ làm rõ vai trò của phương pháp và công cụ quản lý nhà nước vềkinh tế trong quản lý nhà nước hiện nay
3 Cấu trúc của tiểu luận
Trang 5Tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước về kinh tế
Chương 2: Tình hình phát triển kinh tế tại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước vềkinh tế ở nước ta
Trang 6CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
1 Phương pháp Quản lý Nhà nước về kinh tế:
Phương pháp quản lý của Nhà nước về kinh tế là tổng thể những cách thức tácđộng có chủ đích và có thể có của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân và các bộ phậnhợp thành của nó để thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân (tăng trưởng kinh
tế, ổn đqnh kinh tế và công bằng kinh tế)
Nếu nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế là cái phải thi hành và tương đối ổnđqnh thì phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế lại là cái có thể lựa chọn và cótính linh hoạt cao
Quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lý theo đúng nhữngnguyên tắc đã đqnh Nhưng các nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và được thể hiện thôngqua các phương pháp quản lý nhất đqnh Vì vậy, vận dụng các phương pháp quản lý làmột nội dung cơ bản của quản lý kinh tế Mục tiêu, nhiệm vụ của quản lý chỉ được thựchiện thông qua tác động quan trọng đến sự thành công hay thất bại các mục tiêu vànhiệm vụ của quản lý kinh tế Vai trò quan trọng của phương pháp quản lý còn ở chỗ nónhằm khơi dậy những động lực kích thích tính năng động, sáng tạo của con người vàtiềm năng của hệ thống cũng như các cơ hội có lợi bên ngoài
Phương pháp quản lý kinh tế của nhà nước là biểu hiện cụ thể của mối quan hệqua lại giữa Nhà nước với các đối tượng quản lý kinh tế, tức là mối quan hệ giữa nhữngcon người cụ thể, sinh động với tất cả tính phong phú, phức tạp của đời sống Vì vậy,các phương pháp quản lý kinh tế mang tính chất đa dạng và phong phú, đó là vấn đềphải đặc biệt lưu ý trong quản lý kinh tế, vì nó chính là bộ phận năng động nhất của hệthống quản lý kinh tế Phương pháp quản lý thường xuyên thay đổi trong từng tìnhhuống cụ thể, tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng cũng như năng lực và kinh nghiệmcủa Nhà nước và đội ngũ cán bộ viên chức nhà nước
Tác động của các phương pháp quản lý kinh tế luôn luôn là tác động có mục đíchnhằm phối hợp hoạt động, đảm bảo sự thống nhất Vì vậy, mục tiêu quản lý kinh tếquyết đqnh việc lựa chọn phương pháp quản lý kinh tế Trong mọi quá trình quản lý kinh
tế phải luôn luôn điều chỉnh các phương pháp nhằm đạt được mục đích tốt nhất Nhànước có quyền lựa chọn phương pháp quản lý kinh tế nhưng không có nghĩa là chủquan, tùy tiện muốn sử dụng phương pháp nào cũng được Mỗi phương pháp quản lýkinh tế khi sử dụng lại tạo ra một cơ chế tác động mang tính khách quan vốn có của nó.Bên cạnh những yếu tố tích cực phù hợp với mục tiêu dự đoán của Nhà nước cũng cóthể xuất hiện một số hiện tượng nằm ngoài dự đoán ban đxu, thậm chí trái ngược vớimục tiêu đặt ra Điều đó đòi hỏi Nhà nước phải tỉnh táo, sâu sát thực tế, kqp thời có biệnpháp bổ sung để khắc phục các mặt tiêu cực khi chúng xuất hiện
Như vậy, việc sử dụng các phương pháp quản lý kinh tế vừa là khoa học, vừa là
Trang 7nghệ thuật Tính khoa học đòi hỏi phải nắm vững đối tượng với những đặc điểm vốn có của nó, để tác động trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan phù hợp với đối tượng Tính nghệ thuật biểu hiện ở chỗ biết lựa chọn và kết hợp các phương pháp trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng và cơ hội của đất nước, đạt mục tiêu quản
lý đề ra Quản lý kinh tế có hiệu quả nhất khi biết lựa chọn đúng đắn và kết hợp linh hoạt các phương pháp quản lý Đó chính là tài nghệ quản lý của Nhà nước nói riêng, củacác viên chức quản lý nói chung
Các phương pháp quản lý chủ yếu của Nhà nước về kinh tế bao gồm:
1.1.Các phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế là các cách tác động trực tiếp bằngcác quyết đqnh dứt khoát mang tính bắt buộc của Nhà nước lên đối tượng và khách thểtrong quản lý kinh tế của Nhà nước nhằm đạt mục tiêu đặt ra trong những tình huốngnhất đqnh
Đặc điểm cơ bản của phương pháp hành chính trong QLKT của Nhà nước là tínhbắt buộc, tính quyền lực Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý phải chấp nhậnnghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bq xử lý kqp thời thích đáng.Tính quyền lực đòi hỏi các cơ quan QLNN chỉ được phép đưa ra các tác động hànhchính đúng với thẩm quyền của mình Thực chất của phương pháp hành chính trongQLKT là sử dụng quyền lực nhà nước để tạo ra sự phục tùng của các cá nhân và tổchức trong hoạt động và quản lý kinh tế
Vai trò của phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế rất to lớn Nó xác lậptrật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống, kết nối các phương pháp khác lại thành một
hệ thống có thể giấu được ý đồ hoạt động và giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lýrất nhanh chóng
Phương pháp hành chính tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hànhđộng của đối tượng quản lý kinh tế
Theo hướng tác động về mặt tổ chức, Nhà nước xây dựng và không ngừng hoànthiện khung pháp luật tạo ra một hành lang pháp lý cho các chủ thể kinh tế yên tâmhoạt động trong an toàn và trật tự Những chủ trương chính sách có txm vóc lớn và dàihạn của Nhà nước đều phải được thể chế hóa bằng các đạo luật do Quốc hội thông quanhằm bảo đảm được chấp hành nhất quán Ban hành các văn bản quy đqnh về quy mô,
cơ cấu, điều lệ hoạt động, tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức và xác đqnh những mốiquan hệ hoạt động nội bộ theo hướng tác động điều chỉnh hành động của đối tượngquản lý, quy đqnh những thủ tục hành chính bắt buộc tất cả các chủ thể cơ quan nhànước, các doanh nghiệp đến hộ gia đình đều phải tuân thủ Những công cụ này nhằmgiúp Nhà nước cụ thể hóa khung luật pháp và các kế hoạch hướng dẫn thq trường, tácđộng trực tiếp vào các chủ thể, như thủ tục xét duyệt cấp giấy phép đxu tư, thành lậpdoanh nghiệp, thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký chất lượng, đăng ký nhãn hiệu hànghóa, thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu
Trang 8Phương pháp hành chính đòi hỏi chủ thể quản lý phải có quyết đqnh dứt khoát, rõràng, dễ hiểu, có đqa chỉ người thực hiện, loại trừ khả năng có sự giải thích khác nhauđối với nhiệm vụ được giao
Tác động hành chính có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết đqnh Vì vậyphương pháp hành chính sức cxn thiết trong những trường hợp hệ thống quản lý rơi vàonhững tình huống khó khăn, phức tạp
Tác động hành chính có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết đqnh Vì vậyphương pháp hành chính hết sức cxn thiết trong những trường hợp hệ thống quản lý rơivào những tình huống khó khăn, phức tạp
Đối với những quyết đqnh hành chính thì cấp dưới bắt buộc phải thực hiện,không được lựa chọn, chỉ có cấp thẩm quyền ra quyết đqnh mới có quyền thay đổiquyết đqnh
Cxn phân biệt phương pháp hành chính với kiểu quản lý hành chính quan lieu doviệc lạm dụng các kỷ luật hành chính, sử dụng mệnh lệnh hành chính thiếu cơ sở khoahọc, theo ý muốn chủ quan, thường những mệnh lệnh hành chính thiếu cơ sở khoa học,theo ý muốn chủ quan, thường những mệnh lệnh kiểu đố dễ gây ra các tổn thất choquản lý, hạn chế sức sáng tạo của người lao động Đó là nhược điểm của phương pháphành chính, cán bộ quản lý và ác cơ quan quản lý nhà nước nếu thiếu tỉnh táo, say sưavới mệnh lệnh hành chính thì dễ sa vào tình trạng lạm dụng quyền hành, là môi trườngtốt cho bệnh chủ quan, duy ý chí, bệnh hành chính quan liêu, các tệ nạn tham nhũng,đặc quyền đặc lợi…
Sử dụng phương pháp hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết đqnh đó có căn
cứ khoa học, được luật chứng đxy đủ về mặt kinh tế Người ra quyết đqnh phải hiểu rõtình hình thực tế, nắm vững tình huống cụ thể Cho nên, khi đưa ra quyết đqnh hànhchính phải cố gắng có đủ thông tin cxn thiết cho việc ra quyết đqnh Chủ thể quản lý chỉ
ra quyết đqnh trên cơ sở đủ đảm bảo về thong tin Tập hợp đủ thông tin, tính toán đxy
đủ đến các lợi ích và các khía cạnh có liên quan, bảo đảm cho quyết đqnh hành chính cócăn cứ khoa học
Người quản lý giỏi, có nhiều kinh nghiệm không chỉ ra quyết đqnh khi có thôngtin mà còn dự đoán được những nét phát triển chính, những mặt tích cực cũng nhưnhững khía cạnh tiêu cực có thể diễn ra khi quyết đqnh được thi hành, từ đó sẵn sàng bổsung các biện pháp phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực nếu có
Hai là, khi sử dụng phương pháp hành chính gắn chặt quyền hạn và trách nhiệmcủa cấp ra quyết đqnh, mỗi bộ phận, mỗi cán bộ khi sử dụng các quyền hạn đó ở cấpcàng cao, phạm vi ra quyết đqnh càng rộng, nếu càng sai thì tổn thất càng lớn Người raquyết đqnh phải chqu trách nhiệm hoàn toàn về quyết đqnh của mình
Như vậy, phương pháp hành chính là hoàn toàn cxn thiết, không có phương pháphành chính thì Nhà nước không thể quản lý kinh tế có hiệu quả Hoàn chỉnh hệ thống
Trang 9Sự chi phối của các quy luật đối với các hoạt động sản xuất - kinh doanh của con ngườiđều được thực hiện thông qua lợi ích kinh tế Phương pháp kinh tế trong quản lý nhànước về kinh tế là cách thức tác động của nhà nước lên đối tượng quản lý nhà nước vềkinh tế là cách thức tác động của Nhà nước lên đối tượng quản lý nhà nước về kinh tếdựa trên cơ sở vận dụng các phạm trù kinh tế, các đòn bẩy kinh tế, các đqnh mức kinh
tế kỹ thuật
Tác động dựa trên lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy con người tíchcực hoạt động Động lực đó càng to lớn nếu nhận thức đxy đủ và kết hợp đúng đắn cáclợi ích tồn tại khách quan trong hệ thống Mặt mạnh của phương pháp kinh tế chính là
ở chỗ nó tác động vào lợi ích kinh tế của đối tượng quản lý (là cá nhân hoặc các doanhnghiệp) xuất phát từ đó mà họ lựa chọn phương án hoạt động vừa đảm bảo lợi íchriêng, vừa đảm bảo lợi ích chung
Vì vậy, thực chất của các phương pháp kinh tế là đặt mỗi người lao động, mỗitập thể lao động dựa vào những điều kiện kinh tế để họ có khả năng kết hợp với lợi íchcủa hệ thống chung Điều đó cho phép người lao động lựa chọn con người có hiệu quảnhất để thực hiện nhiệm vụ của mình
Đặc điểm của phương pháp kinh tế là tác động lên đối tượng quản lý không bằngcưỡng chính mà bằng lợi ích, tức là chỉ đề ra mục tiêu nhiệm vụ phải đặt ra, đưa ranhững điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương tiện vật chất có thể sử dụng
để họ tự tổ chức thực hiện nhiệm vụ Chính các tập thể lao động (với tư cách là đốitượng quản lý) vì lợi ích thiết thân, phải tự xác đqnh và lựa chọn phương án giải quyếtvấn đề Phương pháp kinh tế cho phép có thể sử dụng những giải pháp kinh tế khácnhau cho cùng một vấn đề Đồng thời, khi sử dụng các phương pháp kinh tế, Nhà nướcphải biết tạo ra những tình huống, những điều kiện lợi ích cá nhân và của doanh nghiệpphù hợp với lợi ích của nhà nước
Phương pháp kinh tế tạo ra sự quan tâm vật chất thiết thân của đối tượng quản lý,chứa đựng nhiều yếu tố kích thích kinh tế cho nên tác động rất nhạy bén linh hoạt, pháthuy được tính chủ động sáng tạo của người lao động và các tập thể lao động Với mộtbiện pháp kinh tế đúng đắn, các lợi ích được thực hiện thỏa đáng thì tập thể con ngườitrong hệ thống quan tâm hoàn thành nhiệm vụ, người lao động hăng hái sản xuất và
Trang 10nhiệm vụ chung được giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả Phương pháp kinh tế làphương pháp quản lý tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế.Thực tế quản lý chỉ rõ khoán là một biện pháp tốt để giảm chi phí, nâng cao năng suất,chất lượng và hiệu quả
Phương pháp kinh tế mở rộng quyền hành động cho các cá nhân và các doanhnghiệp, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của họ Điều đó giúp Nhà nước giảmđược nhiều việc điều hành, kiểm tra, đôn đốc những nhiệm vụ vụn vặt mang tính chất
sự vụ hành chính, nâng cao ý thức kỷ luật tự giác của con người và của mọi doanhnghiệp Việc sử dụng phương pháp kinh tế luôn luôn được Nhà nước đqnh hướng nhằmthực hiện các nhiệm vụ kế hoạch, các mục tiêu kinh tế của từng thời kỳ của đất nước.Nhưng đây không phải là những nhiệm vụ gò ép mệnh lệnh chủ quan mà là những mụctiêu, nhiệm vụ có căn cứ khoa học và cơ sở chủ động
Nhà nước tác động lên đối tượng quản lý bằng phương pháp kinh tế theo nhữnghướng sau:
- Đqnh hướng phát triển chung bằng các mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điềukiện thực tế của hệ thống, bằng những chỉ tiêu cụ thể cho từng thời gian, từng phân hệ,tiền cá nhân của hệ thống
- Sử dụng các đqnh mức kinh tế ( mức thuế, mức lãi suất ngân hàng…), các biệnpháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các cá nhân và cácdoanh nghiệp phát triển sản xuất theo hướng vừa lợi nhà, vừa ích nước
- Bằng chính sách ưu đãi kinh tế để điều chỉnh hoạt động kinh tế trong cả nước
và thu hút được tiềm năng của Việt kiều cũng như các tổ chức, cá nhân người nướcngoài
Ngày nay, xu hướng chung của các nước là mở rộng việc áp dụng phương phápkinh tế Để làm việc đó cxn chú ý một số vấn đề quan trọng sau đây:
Phải hoàn thiện hệ thống các đòn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng cácquan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thq trường
Để áp dụng phương pháp kinh tế phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa cáccấp quản lý theo hướng mở rộng quyền hạn cho các cấp dưới
Sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ và năng lực
về nhiều mặt bời vì sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý phải hiểu biết
về thông thạo nhiều kiến thức và kinh nghiệm quản lý, đồng thời phải có tác phongquản lý dân chủ
Phương pháp kinh tế có độ bão hòa nhanh, do đó phải thường xuyên hoàn thiệnnhất là hệ thống đqnh mức, tiêu chuẩn…
1.3.Phương pháp tâm lý giáo dục
Phương pháp tâm lý giáo dục trong quản lý nhà nước về kinh tế là cách thức tác
Trang 11động của Nhà nước vào nhận thức và tình cảm của những con người thuộc đối tượngquản lý nhà nước về kinh tế nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực và nhiệt tình lao độngcủa họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
Phương pháp tâm lý giáo dục có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế vì đối tượngcủa quản lý là con người - một thực thể năng động và là tổng hòa của nhiều mối quan
hệ xã hội Do đó, để tác động lên con người không chỉ dùng các phương pháp hànhchính, kinh tế, mà còn có tác động tinh thxn, tâm lý - xã hội…
Phương pháp tâm lý giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm lý Đặctrưng của phương pháp này là tính thuyết phục, tức là làm cho người lao động phânbiệt phải – trái, đúng – sai, lợi – hại, đẹp – xấu, thiện – ác, từ đó nâng cao tính tự giáclàm việc và sự gắn bó với doanh nghiệp
Phương pháp tâm lý giáo dục thường được sử dụng kết hợp với các phương phápkhác một cách uyển chuyển, linh hoạt, vừa nhẹ nhàng, và sâu sát đến từng người laođộng, có tác động giáo dục rộng rãi trong xã hội Đây là một trong những bí quyếtthành công của nhiều công ty ở Nhật Bản, ở các nước Đông Nam Á và Bắc Âu.Khuyến khích về tinh thxn phải đi liền với khuyến khích về vật chất
Nội dung giáo dục:
- Giáo dục đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước để mọi người dânđều hiểu, đều ủng hộ và đều quyết tâm xây dựng đất nước, có ý chí làm giàu
- Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, có năng suất, có hiệu quả, có tổ chức
- Xóa bỏ tâm lý và phong cách của người sản xuất nhỏ mà biểu hiện là chủnghĩa cá nhân thu vén nhỏ mọn, tâm lý ích kỷ gia đinh đxu óc thiển cận, hẹp hỏi, tưtưởng đqa phương, cục bộ, phường hội, bình quân chủ nghĩa, không chqu để ai hơnmình, ghen ghét đố kỵ nhau, tác phong làm việc luộm thuộm, tùy tiện, cửa quyền,không biết tiết kiệm thời giờ, thích hội họp
- Xóa bỏ tàn dư tưởng phong kiến, thói đạo đức già, nói một đằng làm mộtnẻo, thích đặc quyền, đặc lợi, thích hưởng thụ, kìm hãm thanh niên, coi thường phụ nữ
- Xóa bỏ tàn dư tư tưởng tư sản, với các biểu hiện xấu như chủ nghĩa thựcdụng vô đạo đức, cái gì cũng chỉ cốt có lợi, bất kể đạo đức, tình người, chủ nghĩa tự do
2 Công cụ Quản lý Nhà nước về kinh tế:
Trang 122.1.Khái niệm công cụ quản lý nhà nước về kinh tế:
Thực chất của Quản lý kinh tế vĩ mô là quá trình thiết kế mục tiêu quản lý và căn
cứ vào đó mà sử dụng công cụ quản lý hiện hữu và phương pháp quản lý thích hợp đểđiều tiết sự vận hành của nền kinh tế quốc dân theo quỹ đạo mục tiêu đã đqnh Mục tiêuquản lý đề ra dù có chính xác và khả thi đến đâu đi nữa, nhưng nếu không có công cụquản lý tương ứng thì cũng không thể thực hiện, vẫn chỉ là mục tiêu quản lý trên lýthuyết, chứ chưa phải là mục tiêu quản lý trong thực hiện
Công cụ quản lý nói chung là tất cả mọi phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng
để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đề ra Công cụ quản
lý nhà nước về kinh tế là tổng thể những phương tiện hữu hình và vô hình mà Nhànước sử dụng để tác động lên mọi chủ thể kinh tế trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêuquản lý kinh tế quốc dân Nói một cách khác, có thể hiểu hệ thống công cụ quản lý nhànước về kinh tế là toàn bộ những phương tiện cxn thiết mà nhờ đó các cơ quan và cáccán bộ quản lý kinh tế nhằm hướng tới mục tiêu chung Chính nhờ có công cụ quản lývới tư cách là vật truyền dẫn tác động của quản lý Nhà nước mà Nhà nước chuyển tảiđược ý đqnh và ý chí của mình lên mọi tổ chức và cá nhân sinh sống và hoạt động trêntoàn lãnh thổ quốc gia và các khu vực phạm vi ảnh hưởng có thể ở bên ngoài
Trong hệ thống công cụ đó, việc sử dụng chúng như thế nào lại tùy thuộc vàotrình độ phát triển của bản thân nền kinh tế, hoàn cảnh trong nước hay quốc gia, tổchức bộ máy quản lý nhà nước và năng lực đội ngũ cán bộ, v.v.v
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch trước đây, chúng ta cũng có hệ thống công cụquản lý nhưng được tạo ra để điều hành nền kinh tế tập trung Khi chuyển sang nềnkinh tế thq trường, hệ thống công cụ quản lý mà nhà nước sử dụng cxn phải đổi mới,gạt bỏ những yếu tố lạc hậu cho phù hợp với điều kiện mới Đặc điểm chung của cácphương tiện sử dụng để quản lý nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là mang tính chấtcan thiệp trực tiếp áp đặt ý đồ của ng quản lý lên đối tượng quản lý Trong điều kiệnkinh tế thq trường đqnh hướng phát triển XHCN, các cơ quan quản lý nhà nước chỉ có
Trang 13thể can thiệp vào quá trình phát triển của nền kinh tế một cách gián tiếp thông qua cơchế hoạt động của thq trường Như vậy, các chiến lược các kế hoạch dài hạn, các dự ánphát triển… được vạch ra chỉ mang tính chất đqnh hướng Trên cơ sở đó, Nhà nước sửdụng công cụ pháp luật kinh tế và các hệ thống chính sách khuyến khích tác động vàoquan hệ lợi ích của chủ thể kinh tế, khuyến khích họ vì theo đuổi lợi ích riêng mà hoạtđộng cho sự nghiệp chung
2.2.Các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế:
2.2.1 Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội:
Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội là khởi đxu của quá trình xâydựng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước, được xem là công cụ hàng đxu của Nhànước trong quản lý vĩ mô nền kinh tế
Về đường lối phát triển đất nước: Đường lối phát triển đất nước là đqnh hướnglâu dài cxn đạt được do chính Đảng cxm quyền một quốc gia đặt ra nhằm hướng toàn
bộ các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của công dân, các quan hệ đối ngoại bênngoài để từng bước đạt mục đích đó Nó mang tính đqnh tính, phản ánh bản chất của hệthống chính trq - xã hội
Ở Việt Nam, đường lối phát triển kinh tế đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam
đề ra và thực hiện Đó là việc xây dựng nền kinh tế thq trường đqnh hướng XHCN.+ Đường lối phát triển kinh tế phải giải đáp các nội dung cơ bản sau:
- Đường lối đó phải dựa trên học thuyết chính trq nào? Giai cấp nào lãnh đạo vàquản lý xã hội?
- Chế độ sở hữu trong xã hội ra sao?
- Động lực phát triển kinh tế
- Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế
- Thái độ với con người, khoa học công nghệ, các truyền thống của dân tộc, quan
hệ đối ngoại …
- Đường lối phát triển có ý nghĩa rất quan trọng bởi đường lối đúng đem lại sựphát triển ổn đqnh và thqnh vượng cho quốc gia, đường lối sai sẽ dẫn đến đổ vỡ thất bại.+ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là một hệ thống các quan điểm cơ bản, cácmục tiêu lớn và các giải pháp chủ yếu được lựa chọn một cách có căn cứu khoa họctrên cơ sở huy động và sử dụng tối ưu các nguồn lực và các lợi thế phát triển của đất
Trang 14nước, các mối quan hệ phức tạp trong khu vực và trên thế giới nhằm đạt được mộtbước phát triển kinh tế của quốc gia trong một thời gian đủ dài (thường là 10 -:- 20năm)
Thực chất chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là sự cụ thể hóa đường lối pháttriển đất nước trong mỗi chặng đường và do Đảng cxm quyền xây dựng Chiến lược có
ý nghĩa rất quan trọng bởi là nó biến đường lối thực hiện thực từng bước Nó có độ dài
đủ lớn để chuyển biến đất nước qua một ngưỡng nhất đqnh, tạo ra tiền đề thực tế đểhình dung rõ thêm đường lối
2.2.2 Hệ thống pháp luật:
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thq trường, vận động dưới sự chi phối của cácquy luật kinh tế thq trường trong môi trường cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận Nhànước ta là Nhà nước pháp quyền, thực hiện quản lý của mình đối với xã hội nói chung
và nền kinh tế quốc dân nói riêng, chủ yếu bằng pháp luật và theo pháp luật
Pháp luật thường được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự có tính chất bắt buộcchung thể hiện ý chí của giai cấp thống trq và cộng đồng xã hội, do Nhà nước đặt ra,thực thi và bảo vệ, nhằm mục tiêu bảo toàn và phát triển xã hội theo các đặc trưng đãđqnh
Đây là loại công cụ tác động mang tính chất bắt buộc Pháp luật xác đqnh hànhlang vận động cho đối tượng quản lý, dựa trên cơ sở chức năng quản lý và ủy quyềncủa Nhà nước
+ Vai trò của pháp luật kinh tế trong quản lý nhà nước về kinh tế
Pháp luật kinh tế bao gồm tổng thể những văn bản pháp luật liên quan trực tiếpđến sự tồn tại, vận hành của nền kinh tế Trong những văn bản pháp luật đó quy đqnh
cụ thể các quy tắc xử sự bắt buộc do Nhà nước đặt ra hay thừa nhận mà mỗi cá nhânhay tổ chức kinh tế buộc phải tuân theo để hành vi ứng xử của họ phù hợp với nhữngquan hệ kinh tế khách quan và lợi ích chung của xã hội Đối tượng điều chỉnh của phápluật kinh tế là các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêudùng và trong quá trình vận hành quản lý kinh tế Quyền và nghĩa vụ của các bên thamgia những quan hệ đó được Nhà nước quy đqnh và được đảm bảo thực hiện bằng phápluật và việc xác đqnh quyền và nghĩa vụ cũng như việc đảm bảo thực hiện quyền vànghĩa vụ ấy của các bên tham gia vào các hoạt động kinh tế Bằng cách đo, pháp luậttác động chi phối hành vi kinh tế của đối tượng quản lý cũng như của chủ thể quản lý
Do vậy, pháp luật tồn tại với tính cách là một công cụ quản lý đối với kinh tế và vai tròquan trọng thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Xác lập cơ sở pháp lý, bảo vệ và hỗ trợ cho việc hình thành, phát triển đồng bộ
cơ chế thq trường Dựa trên nhận thức đúng đắn, khách quan và khoa học các quy luậtvận động của nền kinh tế theo cơ chế thq trường, Nhà nước ban hành các văn bản phápquy nhằm tổ chức có tính chất nhà nước các quan hệ kinh tế khách quan phù hợp với
Trang 15- Xác lập trật tự và môi trường kinh doanh lành mạnh cho các chủ thể kinh tế.Bằng việc tổ chức có tính chất nhà nước của các quan hệ kinh tế khách quan dưới hìnhthức quyền và nghĩa vụ cơ bản, về thực chất pháp luật đã xác đqnh trật tự và môi trườngkinh doanh lành mạnh cho mọi hoạt động kinh tế Bởi vì những quyền và nghĩa vụ thểhiện ở sự phân cấp và thẩm quyền, điều kiện thực hiện, phạm vi và trình tự thực hiện,những điều được làm và không được làm… mà pháp luật xác đqnh luôn hàm chứanhững yếu tố của một trật tự.
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia vào các quan hệ kinh tế.Việc bảo vệ lợi ích nói trên của các chủ thể kinh tế chỉ có thể thực hiện bằng cách ghinhận, bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các bên, ghi nhận hình thức và các thủ tục giảiquyết tranh chấp trong kinh doanh và pháp luật Nhờ vậy lợi ích của các chủ thể kinh tếđược tôn trọng và được giải quyết thỏa đáng Nếu thiếu pháp luật thì việc giải quyết, xử
lý các quan hệ lợi ích sẽ thiếu trật tự, gây lộn xộn không cxn thiết có thể ảnh hưởng tiêucực tới các hoạt động kinh tế
+ Đặc điểm của pháp luật kinh tế trong quản lý nhà nước đối với kinh tếCông cụ pháp luật kinh tế có sức mạnh uy quyền Sức mạnh quyền uy của công
cụ pháp luật kinh tế là sự kế hợp giữa sức mạnh quyền uy khách quan và quyền uy nhànước Nội dung của pháp luật kinh tế chính là những mối quan hệ, những lợi ích kinh
tế khách quan được xã hội thừa nhận và bảo vệ dưới dạng ý chí của Nhà nước Sự thừanhận và bảo vệ được cụ thể hóa thành những chuẩn mực về quyền lợi và nghĩa vụ đểđiều chỉnh hành vi của cá nhân và tập thể phù hợp với những yêu cxu khách quan Dovậy, sức mạnh quyền uy của pháp luật kinh tế nằm ngay trong nội dung của pháp luật
và phụ thuộc vào tính chính xác của nội dung đò Việc tuân thủ pháp luật, hành độngtheo yêu cxu của pháp luật là yêu cxu đương nhiên của bản thân pháp luật chứ khôngphải vì sự cưỡng chế của Nhà nước Sự cưỡng chế của Nhà nước mang tính quyền uychỉ xuất phát từ yêu cxu bảo vệ pháp luật dưới dạng răn đe, do vậy có tác dụng nângcao hiệu lực của công cụ pháp luật kinh tế
Quản lý bằng pháp luật đảm bảo tính phổ biến và công bằng Pháp luật kinh tếđiều chỉnh các mối quan hệ kinh tế nhưng không phải tất cả mà chỉ những quan hệ kinh
tế cơ bản nhất, quan trọng nhất và khái quát nhất Hơn nữa, pháp luật kinh tế cũng chỉliên quan đến tất cả các đối tượng riêng lẻ Trước pháp luật, mọi chủ thể và mọi ngườiđều bình đẳng và có cơ hội ngang nhau để phát triển kinh tế
Quản lý bằng pháp luật kinh tế là sự tác động điều chỉnh mang tính chất giántiếp Tính chất gián tiếp nói trên thể hiện ở chỗ luật chỉ đưa ra các điều kiện giả đqnh để
Trang 16quy đqnh quyền và nghĩa vụ cho các hoạt động kinh tế; đưa ra các quy phạm được phéphay không được phép trong các hoạt động kinh tế trong lĩnh vực kinh tế, còn các chủthể kinh tế lựa chọn, tự quyết đqnh hành động trong khuôn khổ của những điều kiện vàphạm vi đã xác đqnh của luật
Công cụ pháp luật về quản lý nhà nước chủ yếu là quản lý hành chính kinh tế
Do vậy pháp luật là công cụ quan trọng nhất để Nhà nước điều hành nền kinh tế
2.2.3 Kế hoạch hóa:
Kế hoạch hóa là công cụ mà Nhà nước sử dụng nhằm đqnh hướng cho sự pháttriển của các lĩnh vực, các vùng, các phân ngành cũng như toàn bộ nền kinh tế quốcdân
Kinh tế phát triển phải được hướng theo những mục tiêu đã được lựa chọn,hướng theo các chương trình có mục tiêu nhất đqnh Kinh tế trong ngắn hạn, đxu vàokhó biến đổi lớn thì hiệu quả đxu ra có giới hạn Nền kinh tế trong dài hạn có sự biếnđổi lớn ở đxu vào, đó là sự thay đổi lớn về các yếu tố lao động, tay nghề, trình độ họcvấn, trình độ khoa học công nghệ… và kéo theo đó là trình độ quản lý cũng khôngngừng được hiện đại hóa và nâng cao
Kế hoạch hóa sự phát triển kinh tế bao gồm: Kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dàihạn, kế hoạch từng lĩnh vực, từng ngành, từng đqa phương lãnh thổ, kế hoạch các yếu
tố đxu vào, đxu ra…
Kế hoạch mang đqnh hướng gián tiếp là chủ yếu Song kế hoạch phản ánh nhữngquy luật, những tất yếu khách quan Nó được thông qua bộ óc tinh vi- thông minh vànhạy cảm của Nhà nước đề chính kế hoạch phát hiện được các tồn tại…Cũng chính kếhoạch mà phát hiện các tiềm năng mới, nội lực mới, thủ đoạn, kỹ năng mới để giảiquyết những vấn đề thực tiễn bq che lấp trong kinh tế mà chưa được phát hiện để đẩynhanh sự phát triển
Kế hoạch là hành động một cách tự giác, không tự phát, Hành động của nó được
tổ chức, phối hợp, có mục tiêu sát thực… chống những kế hoạch chủ quan, duy ý chí,phô trương, kém hiệu quả, không hợp lòng dân
Vai trò của công cụ kế hoạch trong quản lý nhà nước đối với kinh tế thể hiện ởcác mặt sau:
- Kế hoạch cho phép chủ thể quản lý cũng như mọi bộ phận trong hệ thống quản
lý nhận thức thống nhất về đường đi, cách đi thích hợp nhanh chóng đạt tới mục tiêu.Trên cơ sở thống nhất nhận thức mà hoạt động của mọi cấp, mọi bộ phận, mọi tổ chức
tự giác, chủ động và thống nhất trong hành động thực tiễn
- Kế hoạch còn giúp cho các nhà quản lý chủ động thích ứng với những thay đổitrong quá trình phát triển của thực tiễn do có những dự đoán trước; chủ động tạo ranhững biến đổi có lợi ích cho quá trình phát triển; hướng các nhà quản lý tập trung vào
Trang 17- Gắn kế hoạch với thq trường Yêu cxu này đòi hỏi phải được đáp ứng cả trongxây dựng và thực hiện kế hoạch.
- Trong nền kinh tế thq trường, kế hoạch hướng dẫn và gián tiếp là chủ yếu
- Tăng cường chất lượng các hoạt động tiền kế hoạch Để đảm bảo tính sát thựccủa kế hoạch, chủ thể quản lý phải coi trọng và tăng cường chất lượng các hoạt độngtiền kế hoạch cũng như điều tra khảo sát, nghiên cứu…
- Ngoài ra, trong quá trình xây dựng kế hoạch còn phân đqnh rõ chức năng kếhoạch của Nhà nước các cấp và kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpkinh tế
2.2.4 Chính sách kinh tế:
Chính sách kinh tế có vai trò quan trọng, giúp Nhà nước điều khiển hoạt độngcủa các chủ thể kinh tế Nhờ các chính sách kinh tế dẫn dắt hoạt động mà các chủ thểkinh tế đã hành động phù hợp với lợi ích chung của xã hội, các nguồn lực tài nguyênđược huy động một cách có hiệu quả để đạt đến mục tiêu và các kế hoạch đqnh hướng.Tùy theo cách tiếp cận khác nhau, người ta phân loại các chính sách kinh tế nhưsau:
- Chính sách tài khóa
- Chính sách tiền tệ
- Chính sách xóa đói giảm nghèo, công bằng xã hội
- Chính sách kinh tế đối ngoại
- Chính sách tạo việc làm
- Chính sách phân phối thu nhập
- Chính sách tích lũy, tích tụ và tiết kiệm