Trả tiền khi người bán xuất trinh ching tir - CAD Cash against documents: hay còn được gọi là phương thức thanh toán giao chứng từ tra tién, trong đó nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở t
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THONG VAN TAI THANH PHO HO CHi MINH
KHOA KINH TE VAN TAI
OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY
MON HOC: NGHIEP VU NGOAI THUONG
CHUYEN DE 6:
TIM HIEU VE CAC PHUONG THUC THANH TOAN TRONG
THUONG MAI QUOC TE
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4 Lớp: QL2303B
Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hồng Thu
Năm học: 2023 — 2024
Trang 21 TIM HIEU CAC PHUONG PHAP THANH TOAN
1.1 Phương thức trả tiền mặt
1.1.1 Khái niệm
- _ Phương thức thanh toán trả băng tiền mặt là phương thức thanh toán mà các tô
chức, cá nhân sử dụng tiền mặt để trực tiếp chi trả hoặc thực hiện các nghĩa vụ trả
tiền khác trong các giao dịch thanh toán
- _ Là hình thức thanh toán phố biến và thường được sử dụng ở các nước đang phát
triển hoặc nơi mà việc thực hiện các thanh toán không dùng tiền mặt là hạn chế
Khi thanh toán bằng tiền mặt, người mua hoặc người tiêu dùng sẽ trực tiếp đưa tiền
cho người bán hoặc nhà cung cấp, và việc thanh toán sẽ được xác nhận ngay lập tức
1.1.2 Các bên liên quan trong phương thức thanh toán bằng tiền mặt
Người mua: Là cá nhân hoặc tổ chức đang sử dụng tiền mặt để thanh toán cho sản phẩm hoặc dịch vụ từ người bán
Người bán: Là cá nhân hoặc tổ chức cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ và nhận
Ngân hàng: Là tô chức tài chính có thê cung cap dịch vụ bảo mật cho người mua
hoặc người bán nhằm đảm bảo sự an toàn cho giao dich
1.1.3 Các hình thức trả tiền mặt
- _ Trả tiền ngay khi kí hợp đồng - CWO (Cash with order): Khách hàng phải thanh
toán hàng hóa ngay sau khi đặt hàng
Trang 3Tra tien truéc khi nguci ban giao hang - CBD (Cash before delivery): Khach hang phải thanh toán toàn bộ số tiền trước khi người bán tiên hành cung cấp địch vụ hoặc giao hang
Trả tiền khi người bán giao hàng - COD (Cash on delivery): c6 nghĩa là thanh toán
khi nhận hàng, là dịch vụ phát hành thu tiền hộ nằm trong nhóm các dịch vụ mua
hàng qua bưu điện
Trả tiền khi người bán xuất trinh ching tir - CAD (Cash against documents): hay còn được gọi là phương thức thanh toán giao chứng từ tra tién, trong đó nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín thác (True Account) dễ thanh toán tiền cho nhà xuất khâu, nhà xuất khâu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng để nhận tiền thanh toán
1.1.4 Quy trình thực hiện phương thức trả tiền mặt
VÍ TIÊN
NGÂN HÀNG
Giải thích các bước:
Bước I: Người mua chọn sản phẩm hoặc dịch vụ của người bán
Bước 2: Người mua rút tiền mặt từ tài khoản ngân hàng hoặc lấy tiền mặt từ ví hoặc nguồn khác
Bước 3: Người mua trả tiền cho người bán và nhận lại biên lai hoặc hóa đơn cho giao địch
Bước 4: Người bán xác nhận thanh toán và cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho người mua
1.1.5 Ưu và nhược điểm của phương thức thanh toán bằng tiền mặt:
Trang 41.2
Két an toàn cần phải có chỗ để cố định hoặc phái thường xuyên đến ngân hàng để gửi tiền,
điều này rất mắt thời gian và tiền bạc
Không thể cùng lúc mang theo quá nhiều tiền mặt, có thế dẫn đến các nguy cơ về đánh cắp
1.1.6 Những lưu ý khi sử dụng phương thức thanh toán bằng tiền mặt:
Kiểm tra tiền chính xác: Trước khi thanh toán bằng tiền mặt, hãy kiếm tra kỹ số tiền cần trả và số tiền bạn đưa đề đám báo chúng khớp với nhau
Sử dụng tiền mặt một cách an toàn: Để đảm bảo an toàn khi mang tiền mặt theo
bạn, hãy giữ tiền mặt trong ví hoặc ngăn kéo an toàn
Tránh đưa tiền quá nhiều: Nếu bạn đưa quá nhiều tiền, bạn có thê nhận lại tiền thừa nếu người bán nhận ra, nhưng nếu đưa ít hơn, bạn sẽ phải bỗ sung số tiền trên
lại
Giữ khoản tiền nhất định: Với số tiền lớn, người bán có thể không chấp nhận thanh toán bằng tiền mặt Hãy lưu ý giới hạn cho phép một lần thanh toán băng tiền mặt dé tránh bát tiện không đáng có
Lưu giữ hóa đơn và giấy biên nhận: Hãy yêu cầu giấy biên nhận khi bạn thanh
toán bằng tiền mặt và giữ lại chúng như một chứng minh cho việc thanh toán sau
này
Phương thức chuyến tiền
1.2.1 Khái niệm
Trang 5Phương thức chuyến tiền là một phương thức thanh toán trong đó một khách hàng (người nhập khâu) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyên một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người xuất khẩu) ở một địa điểm nhất định Ngân hàng chuyến tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghĩa vụ chuyển tiền
1.2.2 Các bên liên quan trong phương thức chuyến tiền
Một quy trình nghiệp vụ chuyên tiền trong thanh toán quốc tế cẩn có đầy đủ 4 thành phần tham gia, cu thé:
Người chuyển tiền/người trả tiền ( Remitter): Đây là người yêu cầu ngân hàng thực hiện hoạt động chuyến tiền ra nước ngoài cho mình Đó có thể là người nhập khẩu, người mua hàng, người thanh toán nợ, nhà đầu tư hoặc người chuyên kiều hồi
Người nhận tiền/người thụ hưởng ( Beneficiary): Đây là người được chỉ định nhận tiền từ ngân hàng được ủy nhiệm Đó có thể người xuất khẩu, chủ nợ, người nhận kiều hồi hoặc người nhận vốn đầu tư
Ngân hàng chuyển tiền ( Remitting bank): đây là ngân hàng được người chuyển tiền ủy nhiệm gửi tiên
Ngân hàng trả tiền (Paying bank): đây là ngân hàng sẽ trả tiền cho người thụ hưởng Ngân hàng trả tiền thường là ngân hàng đại lý hoặc ngân hàng chỉ nhánh của ngân hàng chuyến tiền
1.2.3 Các hình thức chuyền tiền
Hình thức thư chuyên tiền (M/T — Mail Transfer)
Ưu: Tiết kiệm chỉ phí điện tín
Nhược: Thời gian chuyền tiền lâu
Hình thức điện báo (T/T — Telegraphic Transfer)
Ưu: Thời gian chuyển tiền rất nhanh
Nhược: Ngoài phí cho ngân hàng, phải trá thêm tiền điện phí
Phuong thire thanh toan T/T (Telegraphic Transfer) co thê được chia thành 3 loại cụ thé như sau:
TT in advance (thanh toan tra trudéc)
Bén nhap khẩu sẽ thực hiện thanh toán một phần hoặc toàn bộ số tiền đơn hàng cho bên xuất khẩu trước lúc nhận hàng Điều này sẽ tạo thuận lợi cho bên xuất khẩu vì
họ sẽ nhận được tiền trước khi giao hàng và sẽ không bị rủi ro hay thiệt hại do bên
nhập khẩu chậm trả
TL in sight (thanh toán ngay khi nhìn thấy)
Bên nhập khẩu sẽ thanh toán bằng điện chuyên tiền cho bên xuất khâu ngay sau khi nhận được hàng cùng với toàn bộ các chứng từ cần thiết thanh toán theo phương thức này sẽ giúp cho bên xuất khâu không bị đọng vốn ký quỹ LC và thuận lợi cho
Trang 6sau)
Theo phương thức thanh toán này, bên nhập khẩu sẽ thanh toán cho bên xuất khẩu
sau một khoáng thời gian xác định cụ thê sau khi nhận được hàng và chứng từ cần thiết thanh toán theo phương thức này sẽ giúp bên nhập khẩu có thời gian để kiểm
tra hàng hóa trước khi thanh toán và thuận lợi cho bên xuất khẩu vì họ sẽ nhận được
tiền sau khi giao hàng.Tuy nhiên, phương thức thanh toán này cũng có thê gây bất lợi cho bên xuất khẩu nếu bên nhập khâu không thanh toán đúng thời hạn
— Người yêu cầu chuyến tiền chỉ việc đánh dấu vào mẫu của ngân hàng Hiện nay, khi thanh toán chuyên tiền,các bên thường chọn cách chuyên tiền bằng điện
1.2.4 Quy trình thực hiện của phương thức chuyến tiền
Nghiệp vụ chuyền tiền được thực hiện theo trình tw sau:
- _ Tên & địa chỉ của người xin chuyển tiền
- Tên người hưởng lợi: Số tài khoản ngân hàng chỉ nhánh ở đâu
(3): Sau khi kiểm tra, nêu hợp lệ & đủ khá năng thanh toán, ngân hàng sẽ trích tài khoán của người nhập khẩu đề chuyên tiền cho người xuất khẩu
(4): Ngân hàng chuyến tiền ra lệnh (bằng thư hoặc điện báo) cho ngân hàng đại ly của mình ở nước ngoài dé trá tiền cho người xuất khâu
(5): Ngân hàng đại lý chuyến tiền cho người xuất khẩu (trực tiếp hoặc gián tiếp qua ngân hàng khác)
Trang 7Ưu điểm
Thanh toán nhanh chóng, dễ đàng
Tiết kiệm chỉ phí hơn một số phương thức khác
Không có nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp
Ngân hàng là đối tượng trung gian nên khi thực hiện việc thanh toán sẽ làm theo ủy nhiệm để hưởng thủ tục phí và sẽ không bị ràng buộc gì cá
b Nhược điểm
Ấn chứa nhiều rủi ro lớn vì việc trả tiền phụ thuộc rất lớn vào Người mua, người
bán
Do ấn chứa nhiễu rủi ro nên chỉ dùng khi tuyệt đối ( nếu người xuất khẩu đã giao
chứng từ & hàng hóa nhưng người nhập khẩu vẫn không chuyên tiền)
Nhà xuất khẩu có thể gửi hàng chậm hoặc bên nhập khẩu không thanh toán tiền cho
bên xuất khẩu
Phương thức chuyến tiền trả trước có thế không nhận được hàng đúng thời gian, đúng chất lượng, người mua bị động
Phương thức chuyên tiền trá sau có thê không được thanh toán, gây bắt lợi cho bên bán
Có thể có sai sót khi ghi nhằm thông tin trên phiếu chuyến tiền
1.2.6 Những lưu ý khi sử dụng phương thức chuyền tiền
Trong phương thức chuyến tiền, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thực hiện việc chuyên tiền và nhận hoa hồng chứ không bị ràng buộc gì cả
Việc giao hàng của bên xuất khâu và trả tiền của bên nhập khẩu hoàn toàn phụ thuộc vào khá năng và thiện chí của mỗi bên Vì vậy, quyền lợi của người nhập khẩu khó đảm báo nếu sử dụng hình thức chuyên tiền sau Trái lại với quyền lợi của người nhập khẩu khó đảm bảo nêu sử dụng hình thức chuyên tiền trả trước Người xuất khẩu và nhập khẩu chỉ nên đùng phương thức này trong trường hợp 2 bên mua bán có quan hệ lâu đời và tín nhiệm lẫn nhau hay khi trị giá hợp đồng
không lớn lắm
Khi phát sinh mâu thuần quyền lợi hoặc thiếu tín nhiễm lẫn nhau, trong thương
lượng 2 bên nên sử dụng phương thức thanh toán khác thích hợp hơn
Trang 81.3 Phương thức nhờ thu
Collection of Payment
> Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu thực hiện theo “Quy tắc thống nhất về nhờ thụ” (The
Uniform Rules For Collection — ICC) do Phong Thuong mai quéc té ban hanh an bản số 522/1995, có hiệu lực từ ngày 01/01/1996
1.3.1 Khái niệm
giao hàng thì lập hối phiếu gửi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu
- _ Trong trường hợp này, ngân hàng đóng vai trò trung gian giúp thu hộ tiền và được hưởng tỷ lệ phần trăm số tiền thu được
1.3.2 Các bên liên quan trong phương thức nhờ thu
Một quy trình nghiệp vụ nhờ thu trong thanh toán quốc tẾ cần có đây đủ 4 thành phần tham gia, cụ thể:
- _ Người ủy nhiệm thu (Principal): là bên ủy quyền xử lý nghiệp vụ nhờ thu cho ngân hàng Người ủy nhiệm thu chính là người xuất khâu
người trá tiền, thường là ngân hàng dai lý cho ngân hàng thu hộ
- _ Người trả tiền (Drawee): là người được xuất trình chứng tử theo đúng chỉ thị nhờ thu Người trà tiến chính là người nhập khẩu
Trang 9a) Nhờ thu phiếu trơn
Ngân hàng Tam Ngân hàng
3 Hồi phiếu
(1) Người bán giao hàng, lập bộ chứng từ gởi thắng cho người mua;
(2) Người bán ký phát hối phiếu đòi tiền người mua và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hồi phiếu
(3) Ngân hàng bên bán chuyên hồi phiếu cho ngân hàng bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở người mua
(4) Ngân hàng bên mua chuyên hồi phiếu cho người mua và yêu cầu tra tiền
(5) Người mua trả tiền hoặc từ chối trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của họ
Nói chung, sau khi nhận hàng, người mua mới trả tiền
(6) Ngân hàng bên mua chuyền tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho ngân hàng bên bán
7) Ngân hàng bên bán chuyến tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho người bán
Không đám báo quyền lợi cho người bán vì việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào
ý chí của người mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trò là người trung gian đơn thuần
Trường hợp áp dụng:
Trang 10b)
Hai bên mua bán tin cậy lẫn nhau hoặc hai bên cùng trong nội bộ công ty với nhau
Dùng để thanh toán cước phí vận tải, bảo hiểm, hoa hồng, lợi tức
Nhờ thu kèm chứng từ
Người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì lập bộ chứng từ thanh toán nhờ
thu (chứng từ gửi hàng và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ tiền tờ hồi phiếu đó,
với điều kiện người mua trả tiền hoặc chấp nhận tra tiền thì ngân hàng mới trao toàn
bộ chứng từ gửi hàng cho người mua đề họ nhận hàng
Phân loại phương thức nhờ hồi phiếu kèm chứng từ
DP: Documems Against Pawment - Trả tiền ngân hàng mới trao bộ chứng từ để
người nhập khâu lầy hàng hóa (áp dụng đôi với trả ngay)
D/A: Documents Against Acceptance - Chap nhận thanh toán ngân hàng mới trao bộ chứng từ đề người nhập khẩu lấy hàng hóa (áp đụng đối với tra cham)
Nhận xét phương thức nhờ thu hối phiền kém chứng từ:
Ưu điểm:
Đối với người bản: Khắc phục được nhược điểm của nhớ thu phiếu trơn - Người bản
không sợ mắt hàng
Đối với người mua: Chỉ phải trả tiền khi muốn nhận hàng
Vai trò của ngân hàng đã được phát huy cao hơn: Gần trách nhiệm của ngân hàng trong việc giao chứng từ cho người mua
Nhược điểm:
Người bản thông qua ngân hàng mới không chế hàng hỏa chứ không khống chế được việc trả tiền đối với người mua
Người bản bị động vốn cho đến khi được thanh toán
Phương thức D/A: Người mua không thanh toán đúng hạn như đã ký chấp nhận hồi phiếu trước đó
Người mua chịu rủi ro trong trường hợp người mua có trách nhiệm trá tiền hoặc chấp
nhận trả tiền ngay khi nhận được bộ chứng từ mà không có sự kiểm tra hàng hóa
trước
Nhờ thu hồi phiều kèm chứng từ thường được áp dụng cho các trường hợp:
Tinh hình kinh tê, chính tri, pháp luật nước người mua ôn định
Người mua và người bán có quan hệ tốt, người bản tin tưởng người mua
Người bán muốn thông qua ngân hàng nhờ thu để ràng buộc trách nhiệm thanh toán
Trang 11b1) Nhờ thu trả tiền đối chứng từ
Giao hàng kèm bộ chứng từ
Giải thích sơ đỗ:
(1) Người mua đặt hàng người bản
(2) Người bản giao hàng cho người mua;
(3) Nguoi ban lap bộ chứng từ thanh toán, trong đó bao gồm bộ chứng từ gửi hàng
và hối phiếu chuyên cho ngân hàng và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hồi phiếu (4) Ngân hàng bên bán chuyên toàn bộ chứng từ thanh toán cho ngân hàng bên mua
và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở người mua
(5) Ngân hàng bên mua yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu để nhận chứng từ (6) Nếu người mua trả tiền ngân hàng mới trao chứng từ gửi hàng cho họ để nhận
hàng
(7) Ngân hàng bên mua chuyền tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho ngân hàng bên bản
(8) Người mua nhận hàng và làm thủ tục thông quan hàng hóa
(9) Ngân hàng bên bán chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho người bán
b2) Nhờ thu chấp nhận trả tiền đối chứng từ
Được sử dụng trong trường hợp mua chịu Trình tự tiến hành D/A cũng giống như D/P, song có một điểm khác nhau là người mua chỉ phải ký nhận trả tiền vào hối phiếu thì sẽ được ngân hàng trao toàn bộ chứng từ gởi hàn đề nhận hàng
Trang 121.4,
So với phương thức nhờ thu phiếu trơn thì phương thức nhờ thu kèm chứng từ có tính an toàn trong thanh toán cao hơn vì ngân hàng thay mặt cho người bán dùng bộ chứng từ để khống chế người mua phải trả tiền hoặc chấp nhận tá tiền (đối với nhờ thu trả chậm)
Tuy nhiên, nhờ thu kèm chứng từ cũng không phải là phương thức thanh toán an toàn tuyệt đối đối với người xuất khẩu vì việc nhờ ngân hàng thu hộ tiền chỉ dién ra sau khi người xuất khâu đã thực hiện xong nghĩa vụ giao hàng
1.3.4 Những lưu ý khi sử dụng phương thức thanh toán bằng nhờ thu:
Nên áp dụng phương thức này trong trường hợp Người nhập khâu — Người xuất khẩu 1à khách hàng tin tưởng, không nên áp dụng trong những giao dịch mua bán lân đầu
Trước khi ký kết hợp đồng mua bán, doanh nghiệp xuất khâu cần chủ động tìm hiểu
kỹ đối tác nhập khâu qua nhiều kênh thông tin (Hiệp hội ngành hàng, Bộ Công
thương, Đại sứ quán Việt Nam tại nước nhập khẩu, kinh nghiệm giao thương của
các đoanh nghiệp xuất khâu khác ), không nên tin tưởng hoàn toàn vào người môi
đơn đề trồng thì ai lấy được vận đơn cũng có thể đi nhận được hàng mà không ràng
buộc trách nhiệm thanh toán/chấp nhận thanh toán
Phương thức tín dụng thư
1.4.1 Khái niệm thư tín dụng chứng từ (Letter of Credit)
MISON TRANS"
Trang 13Đây là hình thức mà Ngân hàng thay mặt Người nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian quy định khi Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứng từ phù hợp với qui định trong L/C đã được Ngân hàng mở theo yêu cầu của người nhập khẩu
1.4.2 Các bên liên quan
1 Người yêu cầu mở thư tín dụng chứng từ (Applicant):
Là cá nhân hoặc tổ chức yêu cầu ngân hàng phát hành thư tín dụng chứng từ để thực hiện giao dịch Thường là người mua hàng hoặc bên nhập khâu trong hợp đồng thương mại quốc tế
2 Ngan hang phat hanh (Issuing Bank):
Ngân hàng phát hành thư tín dụng chứng từ theo yêu cầu của người yêu cầu Ngân hàng này cam kết thanh toán cho người hưởng lợi khi các điều kiện của thư tín dụng được đáp ứng đầy đủ
3 Người hưởng lợi (Beneficiary):
Là cá nhân hoặc tổ chức được chỉ định trong thư tín dụng để nhận thanh toán từ ngân hàng phát hành khi các điều kiện trong thư tín dụng được thực hiện Thường là người bán hàng hoặc bên xuất khấu
4 Ngân hàng xác nhan (Confirming Bank):
Ngân hàng mà thư tín dụng được xác nhận thêm, tức là ngân hàng này cam kết
thanh toán cho người hưởng lợi nếu ngân hàng phát hành không thực hiện nghĩa vụ Ngân hàng xác nhận cung cấp một mức độ báo đảm bố sung cho người hưởng lợi
Trang 145 Ngan hang thong bao (Advising Bank):
Ngân hàng nhận và thông báo cho người hưởng lợi về sự tồn tại và các điều kiện của thư tín dụng Ngân hàng thông báo thường không có trách nhiệm tài chính mà
chỉ làm nhiệm vụ truyền đạt thông tin
6 Ngân hàng chỉ định (Designated Bank):
Ngân hàng được chỉ định trong thư tín đụng dé thực hiện một hoặc nhiều chức năng
cụ thể, chăng hạn như thanh toán, chấp nhận hoặc thanh toán theo yêu cầu của người hưởng lợi
7 Ngân hàng thanh toán (Paying Bank):
Ngân hàng thực hiện việc thanh toán cho người hưởng lợi khi các chứng từ và điều kiện của thư tín dụng được đáp ứng đây đủ Ngân hàng thanh toán có thé la ngân hàng phát hành hoặc một ngân hàng khác được chỉ định
8 Ngân hàng chiết khấu (Discounting Bank):
Ngân hàng cung cấp địch vụ chiết khấu các chứng từ (như hối phiếu) liên quan đến thư tín dụng, cho phép người hưởng lợi nhận thanh toán trước khi chứng từ đến hạn Ngân hàng chiết khấu thu một khoán phí chiết khẩu từ số tiền được thanh toán sớm
1.4.3 Các loại thư tín dụng
1 Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit):
Là thư tín dụng không thé bị thay đổi hoặc hủy bỏ mà không có sự đồng ý của tat ca các bên liên quan (người yêu cầu mở thư tín dụng, ngân hàng phát hành, và người hưởng lợi) Điều này đảm bảo sự an toàn cho người hưởng lợi
2 Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable Letter of Credit):
Là thư tín dụng có thể bị thay đổi hoặc hủy bỏ bất kỳ lúc nào mà không cần sự đồng
ý của người hưởng lợi Loại thư tín dụng này ít được sử dụng vì không cung cấp sự
bảo đảm mạnh mẽ cho người hưởng lợi
3 Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit):
Là thư tín đụng yêu cầu thanh toán ngay lập tức khi người hưởng lợi xuất trình các chứng từ phù hợp Thanh toán được thực hiện ngay khi ngân hàng kiểm tra chứng
Trang 15La thư tín dụng cho phép thanh toán được thực hiện tại một thời điểm cụ thể trong tương lai, thường là sau một khoảng thời gian nhất định kế từ ngày xuất trình chứng
từ hoặc ngày giao hàng
5 Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit):
Là thư tín dụng mà ngân hàng xác nhận thêm, nghĩa là ngân hàng xác nhận sẽ thanh toán cho người hưởng lợi nếu ngân hàng phát hành không thực hiện nghĩa vụ Cung cấp báo đảm bổ sung cho người hưởng lợi
6 Thư tín dụng trực tiếp (Direct Letter of Credit):
Là thư tín dụng trong đó ngân hàng phát hành cam kết thanh toán trực tiếp cho người hưởng lợi mà không cần thông qua ngân hàng khác
7 Thư tín dụng cho phép chiết khấu (Discountable Letter of Credit):
La thư tín đụng cho phép người hưởng lợi chiết khấu chứng từ liên quan đề nhận thanh toán sớm từ ngân hàng chiết khẩu, thường với một khoán phí chiết khẩu
8 Thư tín dụng miễn truy đòi (Non-Recourse Letter of Credit):
Trang 16Là thư tín dụng trong đó ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng chiết khẩu không có quyền yêu cầu thanh toán lại từ người hưởng lợi nếu người thanh toán không tra tiền
9, Thu tin dụng có thể chuyền nhượng (Transferable Letter of Credit):
Là thư tín dụng cho phép người hưởng lợi chuyên nhượng toàn bộ hoặc một phần quyền lợi của mình cho một bên thứ ba Điều này thường được sử dụng trong các giao dịch mà người hưởng lợi không phải là bên thực hiện giao hàng
10 Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-Back Letter of Credit):
Là hai thư tín dụng được mở ra liên quan với nhau, trong đó thư tín dụng thứ hai
được mở dựa trên chứng từ của thư tín dụng đầu tiên Thường được sử dụng khi
người hưởng lợi không phải là người thực hiện giao hàng trực tiép
11 Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit):
Là thư tín đụng cho phép số tiền tín dụng hoặc số lần sử dụng được tự động gia hạn hoặc tái cấp trong một khoảng thời gian cụ thể, mà không cần phái mở một thư tín dụng mới cho mỗi giao dịch
12 Thư tín dụng đối ứng (Counter-Guarantee Letter of Credit):
Là thư tín đụng mà trong đó ngân hàng phát hành cam kết trá tiền cho ngân hàng
khác nếu ngân hàng đó thực hiện nghĩa vụ của mình theo các điều khoản của thư tín
dụng
13 Thư tín dụng với điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit):
Là thư tín đụng cho phép người hưởng lợi nhận được một khoản ứng trước tiền tạm thời từ ngân hàng phát hành trước khi xuất trình chứng từ, giúp họ có vốn để thực hiện đơn hàng
14 Thu tin dung dw phong (Standby Letter of Credit):
La thư tín dụng mà ngân hàng cam kết thanh toán cho người hưởng lợi nếu người
yêu cầu mở thư tín dụng không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của mình Thư tín
dung dy phòng chủ yêu được sử dụng như một công cụ bảo đảm
Trang 171.4.3 Các quy trình thực hiện
Bước I: Hai bên mua, bán ký kết hợp đồng ngoại thương, quy định phương thức thanh toán L/C
Bước 2: Người nhập khẩu làm đơn đến ngân hàng phục vụ mình đề nghị mở L/C cho người xuất khẩu thụ hưởng
Bước 3: Căn cứ đơn dé nghị mở L/C, ngân hàng phát hành mở L/C cho người xuất khẩu thụ hưởng Chuyến bán chính cho người xuất khẩu thông quan NH thông báo Bước 4: NH thông báo thông báo L/C cho người xuất khẩu
Bước 5: Người XK giao hàng
Bước 6: Sau khi giao hàng, người XK lập bộ chứng từ gửi về NH phục vụ mình (NH thông báo) dé yêu cau thanh toán
Bước 7: NH Thông báo nhận, kiểm tra và chuyên bộ chứng từ bản gốc cho NH phát
hành LC yêu cầu thanh toán
Bước 8: NH phát hành kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp quy định của L/C thi tiền hành thanh toán
Bước 9: Ngân hàng phát hành đòi tiền người nhập khẩu và giao bộ chứng từ cho
người nhập khẩu nếu được chấp nhận
Trang 181.4.4 Những ưu điểm và nhược điểm
*Ưu điểm :
- Lợi ích với người nhập khẩu:
L/C là công cụ giúp người nhập khẩu yêu cầu người xuất khâu thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng ký kết các điều kiện vẻ hàng hóa, thời hạn giao hàng, chứng từ
- Lợi ích với người xuất khẩu
+ Thanh toán được đảm bảo qua ngân hàng
+ Lợi ích với ngân hàng: vai trò nhiều => Thu nhiều
dụng Một sai sót nhỏ có thể dẫn đến việc từ chối thanh toán
Đọc kỹ điều khoản thư tín dụng: Cân thận xem xét tat cả các điều khoản và điều
kiện của thư tín dụng để đảm báo rằng chúng phù hợp với thỏa thuận giữa các bên
và yêu câu của hợp đồng
Thời gian hiệu lực: Theo đối thời gian
hiệu lực của thư tín dụng và các thời
hạn quan trọng khác để tránh việc thư
tín dụng hết hạn hoặc khong kip thoi
hoan thanh cac thu tuc
Chon loại thư tín dụng phù hợp: Có
nhiều loại thư tín dụng (như không thể
hủy bỏ, có thê chuyển nhượng, hoặc
có thể thụ hỏi), vì vậy chọn loại phù hợp với nhu cầu và điều kiện giao địch
Quan lý rủi ro: Cân nhắc các yếu tố rủi ro nhw kha nang tài chính của ngân hàng phát hành, uy tín của bên đối tác và các yêu tố quốc gia liên quan
Phi va chi phi: Hiéu rõ các phí liên quan đến việc mở, sửa đổi hoặc hủy bỏ thư tín
dụng, và xác định ai sẽ chịu các khoản chi phí này
Trang 197 Dam bảo tuân thủ pháp lý:
2 BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN GÒM CÁC CHỨNG TỪ
2.1 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice):
Là chứng từ quan trọng nhất, thé hiện giá trị hàng hóa, số lượng, đơn giá, điều kiện giao hang (Incoterms), và các thông tin về bên mua và bên bán Hóa đơn thương mại được phát hành sau khi hàng hóa đã được gửi hoặc sau khi đóng hàng vào container
1 CERTIFY THA THTE STATED EXPORT PROCES AND DESCRIPTION OF
GOOI IDS ARE TRUE AND CORRE! CT
SIGNED TITLE
2.1.1 Những nội dung chính trong hóa đơn thương mại
Người mua (Buyer/Importer): Bao gồm các thông tin cơ bản như tên công ty, email, địa chỉ, số điện thoại, số fax và người đại diện Tùy theo điều kiện thanh toán,
có thể bao gồm thông tin tài khoản ngân hàng của người nhập khẩu
Người bán (Seller/Exporter): Tương tự như thông tin người mua
Sé Invoice: Tén viết tắt hợp lệ được quy đỉnh bởi phía xuất khâu