1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn Đề học Để biết, học Để làm, học Để tự khẳng Định mình, học Để cùng chung sống

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Để Biết, Học Để Làm, Học Để Tự Khẳng Định Mình, Học Để Cùng Chung Sống
Tác giả Nguyễn Phan Mỹ Huỳnh, Lé Thai Kim Chau
Người hướng dẫn Phạm Kim Cương
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Sư Phạm
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Tên đề tài: Anh/ chị hãy vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để cùng chung sống.. | savor | TI

Trang 1

Tên đề tài: Anh/ chị hãy vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện

luận, phân tích làm rõ vấn đề: Học để biết, học để làm, học để tự

khẳng định mình, học để cùng chung sống

Giảng viên giảng dạy: Phạm Kim Cương

THÀNH VIÊN NHÓM:

1 Nguyễn Phan Mỹ Huỳnh MSSV: 2223403010235

2 Lé Thai Kim Chau MSSV: 2223402010421

Binh Dương, ngay 06 thang 10 ndm 2023

Trang 2

| savor | TIEU LUAN

HOC PHAN: TU DUY BIEN LUAN UNG DỤNG (2+0)

Mã học phần: KTGH005 Tên đề tài: Anh/ chị hãy vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề: Học để biết, học đề làm, học đề tự khắng định mình, học đề cùng chung sống

Bảng tự đánh giá của nhóm:

STT Họ và tên Công việc được phân công Mức độ hoàn

thành (%)

1 Nguyên Phan Mỹ Huỳnh 5 " Phan 1, Phan 2-Chuong 1 5 n 2, 100%

2 | Lé Thai Kim Chau Phản 2-Chương 2, Phan 3 100%

Điểm bảng chữ Giáng viên 1 ký tên Giáng viên 2 ký tên

BM.23A

Trang 3

Lời CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin chân thanh cam on Giáng viên Phạm Kim Cương đã rán tình giảng

day va hwong dân sinh viên trong suốt thời gian môn học Nhờ vào những lời khuyên và ch/

báo đúng lúc của thầy, em đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài tiều luận c¿a mình

Tiếp đến, em xin gứi lời tri ân tới các thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một - Những

người thầy, người cô đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức để giúp em có một nền táng tốt như ngày hôm nay

Để thực hiện thành công bài tiểu luận môn Tw duy biện luận một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức đã học, tìm tòi, cling nh thu thập thông tin liên quan đến đề tài Và đặc biệt, em đã nhận được nhiễu sự trợ giúp lớn lao và vô

cùng ý nghĩa từ cô và bạn bè

Do giới hạn về kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều hạn chế và thiếu sói, cũng như không có nhiều kinh nghiệm trên thực tiền nên khó tránh khói những thiếu sót trong bài làm Kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của Thầy, Cô đề bài tiểu luận của em được

hoàn thiện hơn

Em xin chan thanh cam on!

Trang 4

PHAN 1: MO BAU

1 Ly do chon dé tai:

Không phai ngau nhién ma nha bac hoc Lénin lai có câu nói rằng “Học - Học nữa - Học mãi” Dù trong đang ở độ tuổi nào hoặc làm việc trong bát cứ ngành nghè nào thì việc học cũng rất quan trọng bởi vì việc học chính là yếu tó quyết định cốt cách cho cuộc sống tương

lai của bản thân

Nước ta từ xưa đến nay van còn là nước ngàn năm văn hiến, luôn luôn đề cao vai trò của việc học Song, mỗi người, mỗi chúng ta lại có những phương pháp, mục đích học tập khác nhau Đề nói về cách xác định đúng đắn nhất về mục đích của việc học, thì UNESCO

đã từng đề xướng việc học rằng: "Học đẻ biết, học để làm, học đê chung sóng, học đề tự

khăng định mình" Lời nhận định ấy của UNESCO đã một lần nữa khăng định vai trò to lớn của việc học là xác định mục đích học tập đúng đắn đối với mỗi cá nhân

Việc học là việc cả đời và không giới hạn ở bát cứ thành phản nào Việc học có tàm ánh

hưởng rất lớn đến nhiều mặt khác nhau của cuộc sóng và cực kỳ quan trọng Bởi vì nó không

chí giúp con người chúng ta phát triển kiến thức và kỹ năng mà còn mở rộng tàm nhìn, tạo cơ

hội trong công việc cũng như cơ hội thăng tiền trong công việc sẽ lớn hơn, đồng thời nâng

cao chất lượng cuộc sống và đóng góp lợi ích cho xã hội

“Học để biết, học đề làm, học đề tự khăng định mình, học đề cùng chung sống” Học là quá trình tiếp thu tri thức từ sách vở, trường học, từ thực tế cuộc sông Mục đích đầu tiên của

việc học là học đề biết, đẻ mở mang, có thêm kiến thức vẻ đời sông, tự nhiên, xã hội và con người Vì thế nên nhóm chúng em quyết định làm đề tài trong việc vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề: Học đẻ biết, học đề làm, học đề tự khăng định

mình, học để cùng chung sóng

2 Mục tiêu đề tài

Mục tiêu của đề tài " Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ

vấn đề: Học đề biết, học để làm, học để tự khăng định mình, học dé cùng chung sông "là nghiên cứu và phân tích các khía cạnh lý luận, thực tiễn và giáo dục của tư duy biện luận,

đồng thời đề xuất các phương pháp đề rèn luyện và cải thiện tư duy biện luận cho sinh viên

Trang 5

Dé tai cũng nhằm giải thich tam quan trọng của việc học trong việc xây dựng và duy trì các

kỹ năng, chuyên môn và cũng như trong việc giải quyết các vấn đẻ phức tạp trong xã hội hiện

đại

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- _ Đối tượng nghiên cứu: tìm quan trọng của việc học

- _ Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: trên địa bàn tỉnh Bình Dương

+ Thời gian: 18/10/2023 — 06/11/2023

4 Phương pháp nghiên cứU:

Nghiên cứu thư mục(Literature review)

Nghiên cứu trường hợp(Case study), khảo sát(Survey)

Phan tich noi dung(content analysis)

Phan tich danh gia tac d6ng(impact evaluation)

Phân tích tương quan(correlational analysis)

Trang 6

PHAN 2: NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE TU DUY BIEN LUAN

1.1 Định nghĩa về tư duy biện luận:

Khái niệm tư duy biện luận phản ánh một ý niệm có góc rễ trong ngôn ngữ Hy Lạp có

đại Chữ "critical" ("biện luận", "phê phán" hay "phản biện") trong tiếng Anh, xét về mặt từ

nguyên, có góc từ hai chữ Hy Lạp cô: kriticos (nghĩa là "phán xét sáng suốt") và kriterion (nghĩa là "các tiêu chuân") Căn cứ theo nghĩa từ nguyên này, chữ biện luận hàm ý một sự

phán xét sáng suốt dựa trên những tiêu chuẩn nào đó

Watson Glaser, mot hoc gia hang dau trong lĩnh vực này, đã định nghĩa tư duy biện

luận như sau:

(1) một thái độ san sang xem xét thấu đáo các vấn đề và chủ đề nảy sinh trong phạm

vi kinh nghiệm của mình;

(2) nắm vững các phương pháp tra vấn và lập luận logic; và

(3) kĩ năng áp dụng các phương pháp này

Tư duy biện luận đòi hỏi phải cósự nỗ lực kiên trì để khảo sát bát cứ niềm tin hay cái gọi là một dạng tri thức bằng cách xét các chứng cứ nâng đỡ cho nó và những kết luận nào

đó nữa mà nó nhắm đến (Glaser,1941,tr 5)

Robert Ennis, ông cũng là người có đóng góp quan trọng vào sự phát triên của khái niệm

tư duy biện luận Ông định nghĩa tư duy biện luận như sau: “Tu duy biện luận là tư duy hợp

ly và có tính chát phán tư, chú trọng đến việc quyết định tin điều gì hay lam diéu gi." (Norris

Trang 7

lượng tư duy của mình bằng cách điều hành khéo léo các cấu trúc cô hữu trong tư duy và áp đặt cho chúng các tiêu chuân của trí tuệ.” (Richard Paul và Linda Elder, 1993, tr 4)

1.2 Dac điểm của tư duy biện luận:

Tư duy biện luận là một dạng tư duy đặc biệt, nó không những là những kĩ năng sử dụng thuàn thục các phương pháp và quy tắc logic để làm sáng tỏ vấn đề càn xem xét, mà nó còn

là những thái độ, những phẩm chất càn có của người sử dụng những kĩ năng ấy như: chủ động, kiên tri, can trong, va có tinh thàn cởi mở

Mục đích của tư duy biện luận là nó giúp ta đưa ra những quyết định sáng suốt khi quyết

định phải tin điều gì hay làm một việc gì Và điều cuối cùng nhưng cũng quan trọng không kém, nhất là đối với hoạt động giáo dục, là đây là một dạng tư duy ta có thê cải thiện được

thông qua việc học hỏi và rèn luyện nó đúng cách

1.3 Các rào cản của tư duy biện luận:

Tư duy biện luận là quá trình suy nghĩ logic và phân tích các lập luận để đưa ra những

kết luận hợp lý Dù vậy, vẫn có một số rào cản có thê gây trở ngại cho quá trình này:

1.3.1.Thiên vị cá nhân:

Đôi khi chúng ta có xu hướng thiên vị hoặc ảnh hưởng bởi quan điềm cá nhân, niềm tin

hoặc giả định của chúng ta Điều này có thê dẫn đến việc bỏ qua thông tin không ủng hộ hoặc không xem xét các ý kiến khác

1.3.2 Thiếu thông tin:

Khi không có đủ thông tin để xây dựng một lập luận mạnh, tư duy biện luận gặp khó

khăn trong việc đưa ra kết luận chính xác và logic

1.3.3 Sai sót logic:

Mắc phải sai sót trong suy nghĩ logic là một rào cản chính của tư duy biện luận Các sai

sót này bao gồm sự nhàm lẫn giữa nguyên nhân và kết quả, sự suy diễn sai làm hoặc sử dụng

các lập luận không hợp lý

Trang 8

1.3.4 Thiéu kha nang phan tich:

Cảm xúc có thê ảnh hưởng đến quá trình tư duy biện luận băng cách làm cho chúng ta

thiên vị, không công bằng hoặc không khách quan trong việc đánh giá thông tin và lập luận

1.3.6 Thiếu kỹ năng giao tiếp:

Kỹ năng giao tiếp là yếu tố quan trọng trong việc biện minh và thuyết phục người khác với ý kiến của mình Thiếu kỹ năng này có thể khiến cho tư duy biện luận trở nên mờ nhạt

hoặc không hiệu quá Đẻ vượt qua những rào cản này, chúng ta có thẻ rèn luyện kỹ năng logic,

thu thập thông tin chỉ tiết và mang tính toàn diện, kiểm tra lại các giá thiết và niềm tin cá nhân,

kiêm tra logic của các lập luận và có găng duy trì tính khách quan trong suy nghĩ

1.4 Rèn luyện và phát triển tư duy biện luận:

1.4.1 Mối quan hệ giữa tiền đề và kết luận

Bát cứ luận cứ nào cũng do hai hay nhiều phán đoán cấu tạo nên Kết luận là phán đoán

mà tác giả luận cứ muốn nâng đỡ, các tiền đề là những phán đoán thực hiện chức năng nâng

đỡ cho két luận

1.4.2 Tam quan trọng của cáu trúc logic

Logic là nền tảng cơ bản của tư duy biện luận Nó là quá trình dùng lý lẽ để suy luận và

xây dựng các quan điểm hợp lý Từ sự hiệu biết và áp dụng nguyên lý logic trong tư duy, giúp

chúng ta tách bạch các lập luận đúng, sai Đồng thời nhận biết và tránh các hình thức tư duy không chính xác

Trang 9

1.4.3 Ngụy biện và các cách nhận diện

Có 2 loại ngụy biện: ngụy biện hình thức và ngụy biện phi hình thức:

Nguy biện hình thức: là những luận cứ diễn dịch không hợp lệ trong cáu trúc logic của

nó; nói cách khác là luận cứ có két luận được rút ra từ tiền đề một cách sai nguyên tác Có 4

dạng ngụy biện hình thức thường gặp: ngụy biện khăng định hậu kiện, ngụy biện phủ định

tiền kiện, ngụy biện khăng định một lựa chọn và ngụy biện trung từ không chu diên

Ngụy biện phi hình thức: là lỗi phát sinh từ nội dung chứ không phải là câu trúc của luận

cứ Được chia làm 2 loại chính: (1) ngụy biện có các tiền đề không liên quan (irrelevant) và (2) loại ngụy biện có các tiền đè không thể chấp nhá» đx@c (unacceptable)

(1) Ngụy biện có các tiền đề không liên quan (irrelevant) gồm có các ngụy biện khác

như: ngụy biện công kích cá nhân (ad hominem), ngụy biện viện dẫn sô đông, ngụy

biện viện dẫn truyền thống, ngụy biện dẫn điều chưa biết, ngụy biện viện đến cảm

xúc, ngụy biện người rơm, ngụy biện đánh lạc hướng, ngụy biện toàn bộ và bộ phận, ngụy biện 2 cái sai thành 1 cái đúng, ngụy biện viện đến thành phản xuat thân

(2) Loại ngụy biện có các tiền đề không thể chấp nhận được (unacceptable) gòm có các

ngụy biện khác như: ngụy biện vòng vo, ngụy biện viện đến uy tính không chính đáng, ngụy biện lưỡng giả nan giả, ngụy biện khái quát hóa vội vã, ngụy biện loại suy

yêu, ngụy biện dựa vào quan hệ nhân quả

Đề nhận diện tư duy biện luận, có một số cách tiếp cận sau:

1 Phân tích logic: Kiểm tra xem các lập luận có tuân theo nguyên tắc logic hay không

Xem xét việc sử dụng các quy tắc hợp lý như suy diễn, giả thiết và chứng minh

Trang 10

2 Kiêm tra tính hợp lệ của chứng cứ: Xem xét tính hợp lệ và đáng tin cậy của các chứng

cứ được sử dụng đề ủng hộ lập luận Các chứng cứ nên được kiêm tra về nguàn góc, độ tin

cậy và tính khách quan

3 Nhìn vào các kỹ thuật gian lận thông qua ngôn từ: Tìm kiếm việc sử dụng các kỹ thuật gian lận thông qua việc ám chi, chơi chữ, sử dụng từ ngữ mập mờ hoặc không rõ ràng Điều này có thẻ cho thấy sự thiếu trung thực và động cơ của người biện luận

4 Xem xét các quan điêm đối lập: So sánh các quan điệm khác nhau và tìm hiệu xem liệu

có bị thiên vị hay không Nếu một lập luận chi tập trung vào một phía của tranh luận mà không xem xét các quan điềm khác, có thẻ là dấu hiệu của tư duy biện luận

5 Kiém tra tinh logic trong cau trúc lập luận: Xem xét cách các ý kiến được tổ chức và liên kết với nhau trong lập luận Nêu cầu trúc không hợp lí hoặc thiếu logic, có thẻ là dấu hiệu

Của tư duy biện luận

Tuy nhiên, việc nhận diện tư duy biện luận là một quá trình phức tạp và đòi hỏi kỹ năng

phân tích và suy nghĩ logic Đôi khi, việc áp dụng các tiêu chuân này có thê gặp khó khăn do

tính chát linh hoạt và đa dạng của biện luận con người

1.4.4 Quy trình cải thiện tư duy phản biện

> Tích cực trau dồi kiến thức cho ban thân

Người có tư duy phản biện thường có khả năng ăn nói tốt, có thề tranh luận với người khác

một cách dễ dàng Nhưng, để lập luận tốt chúng ta càn không ngừng trau dồi kiến thức tổng

quát, nắm vững thông tin đa dạng về tát cá lĩnh vực; đồng thời tập thói quen quan sát và học

hỏi nhiều kiến thức

> Có mót tẩm nhìn khách quan

Cần có cái nhìn khách quan vè một vấn đề nào đó, không nghĩ hay giái quyết vấn đề theo

Cảm tính hay đặt câu hỏi cái tôi quá nhiều để nhìn nhận một vấn đề nào đó

Trang 11

> Tap thói quen đặt cau hoi

Cần đặt những câu hỏi khi giái quyết một vấn đề nào đó và nhìn nhận vấn đề đó dưới nhiều

góc độ để phòng tránh những trường hợp không hay có thẻ xảy ra ngoài ý muốn

> Sứ dựng sơ đồ hóa ý kiến

Khi nhận diện một vấn đề nào đó, điều đầu tiên chúng ta cần làm là nắm rõ thông tin chính

xác về vấn đề gì? Về ai? Về điều gì? Liên quan đến lĩnh vực nào? Sau đó, dựa trên những cơ

sở khoa học và logic, hãy lên những câu hỏi đề làm rõ vấn đè Từ đó, rút ra kết luận và nguyên nhân cho vấn đề trên

Ngày đăng: 18/01/2025, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w