Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nghiên cứu được một sô luận văn liên quan đến công tác kế toán tài sản cô định trong doanh nghiệp, cụ thể: + Theo nghiên cứu của Hoàng Thị
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KE TOÁN - KIEM TOÁN
KE TOÁN TAI SAN CO ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KE TOÁN — KIEM TOÁN
KE TOÁN TAI SAN CO ĐỊNH TAI CÔNG TY TNHH MOT THÀNH
VIEN BINH MINH
GIAO VIEN HUGNG DAN: TS Bui Phuong ChiSINH VIÊN THUC HIỆN : Nguyễn Bích Ngoc
LOP : Kế toán CLC2
HẸ : Chính quy
Hà Nội - Thang 5 Năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp “Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH
MTV Bình Minh” là công trình nghiên cứu độc lập do em thực hiện dưới sự hướng dẫn
của TS Bùi Phương Chi Luận văn chưa được công bố trong bat cứ công trình nghiêncứu nào Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc
rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Em xin chiu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn tốt nghiệp
Tác giả luận văn
Ngọc
Nguyễn Bích Ngọc
Trang 4LỜI CẢM ƠNTrước tiên, em gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, các Thầy/Cô giáo Trường Đại HọcKinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, những người đã tận tình truyền đạt kiến thức và tạođiều kiện để em học tập và hoàn thành tốt khóa học Đồng thời, em cũng xin trân trọng
cảm ơn TS Bùi Phương Chi, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốtquá trình nghiên cứu đề tài
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các anh, chị trong Công ty TNHH MTVBình Minh đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập thông tin cũng như các sốliệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tạo điều kiện tốt nhất dé em hoàn thành đượcluận văn tốt nghiệp này
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, những vấn
dé trình bày trong bản luận văn này chắc chan khó tránh khỏi những sai sót, em rất mongnhận được sự đóng góp của các Thầy/Cô giáo, bạn bè và các đồng nghiệp dé van dé
nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Tran trọng cảm on!
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN co 222222221111 re 10909.090 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮTT -2 2© 9S+E+EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrkrrri 5DANH MỤC BANG, SƠ ĐÔ 2222:c 222222222 11 rrrrrriririrrieg 7IM.\I28)/10/985))12082)1298901231Đ 8(00000 9
1 Tính cấp thiết của đề tai cceeccccccccccccssesssssessssesssseessssessssesssssessssessssecssssessssesesssesssseesssvecesses 9
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CU 6 (c3 3133 EE+EeEEerereesrrrrsrerrre 10
3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU -2©++£2E++£+EE+££2EEE£+EEE+tEEEEtrEEEerrrrecrre 11
A Cau 006i 2200010 6 11
5 Phuong phap nghién CU Ö 12
6 Những đóng góp của dé tài nghiên cứu - 2¿+++2+++EE+etErkeerrrrxerrrkerre 13
7 Kết cấu của luận Văn - - Ă 1 22 1111211101119 11011 ngư 13CHƯƠNG |: LÝ LUẬN CHUNG VE CONG TÁC KE TOÁN TÀI SAN CO ĐỊNH
doanh nghiỆP) - - - - G1193 1 9191 121 1H HT TH TH Họ HH nành 29
1.4 Nội dung của công tác kế toán tài sản có định trong doanh nghiệp 35
1.4.1 _ Kế toán tong hợp tăng, giảm tài sản cô định trong doanh nghiệp 351.4.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định -cccccvvvvveerrrrrrrrrrrtrrrrrrrrree 481.4.3 Kế toán sửa chữa tài sản cố định - ss+©++++EkkeEEkEEEEEEEkkerrkerrkeerrkee 561.5 Tổ chức vận dụng hệ thống số sách kế toán vào công tác kế toán tài sản cố định
trong doanh nghi€p 6 %4 E3 919193 911211 1x HT TT HH nhe 59
1.5.1 Đặc điểm kế toán tài sản cố định theo hình thức Nhat ký chung 59
Trang 61.5.2 Đặc điểm kế toán tài sản cố định theo hình thức Nhật ký — Số cái 60
1.5.3 Đặc điểm kế toán tài sản cô định theo hình thức Nhật ký — Chứng từ 61
1.5.4 Đặc điểm kế toán tài sản cé định theo hình thức Chứng từ ghi sô 63
1.5.5 Đặc điểm kế toán thanh toán theo hình thức kế toán trên máy tính 65
CHUONG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TAC KE TOÁN TÀI SAN CO ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV BÌNH MINH 2-22©E++++2EE+E2E221122221112271112227112 22211 re 66 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH MTV Bình Minh 66
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triên -2¿2£©++£+E+£££E++£+Exzezrxeerrrez 67 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty -¿- sz+++xz+£x+zrxerrsez 68 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty -2¿z©c:se+crsz 70 2.14.Dac điểm tô chức công tác kế toán của Công ty TNHH MTV Bình Minh 71
2.2.Thực trạng công tác kế toán tài sản cô định tại Công ty TNHH MTV Bình Minh 75
2.2.1 Tình hình tài sản có định tại công ty TNHH MTV Bình Minh 75
2.2.2 Kế toán tông hợp tại Công ty TNHH MTV Bình Minh -. 78
2.2.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định -¿¿©+++22E++++22E++ettEEExerrrkrrrrrrkee 92 2.2.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định -. -¿¿©+++222+++tttExxrttrrkxrrrrkrrrrrk 101 2.2.5.Trinh bày thông tin về tai sản cố định trên báo cáo tài chính - 111
2.3 Đánh giá thực trạng kế toán tài sản có định Công ty TNHH MTV Bình Minh I12 ?ch 0i ẽ ⁄‹7ZŒÄAg,.,H,H.,.RHA 112
2.3.2 Han 8 :.‹.a‹ 114
CHƯƠNG 3: MỘT SO Ý KIÊN DE XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KE
TOÁN TAI SAN CO ĐỊNH TẠI CONG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN BINH MINH
3.1.Yêu cầu và phương pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản có định tại công ty
116
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhăm hoàn thiện công tác kế toán tài sản có định tại công ty
TNHH MTV Bình Minh 2© - s22 SEE+EESEESEE‡EEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEESEEvEEEEEEvrxerreerree 117
KET LUẬN -. 2-6 SsSESEE+EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELSrkrrkrrer 124 TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-52 ©52+SE+EE‡SEESEEEEEESEESEEEEEESEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEESEEEEErrkrrkerree 125
Trang 7DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Trach nhiệm hữu han một thành viên
Doanh nghiệp
Tài khoản
Trang 8DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐÒ
Bang 1.1: Bảng hệ số hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình 40
Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2021,2022 69
Bang 2.2: Bảng báo cáo tổng hợp TSCD tính đến ngày 31/12/2022 76
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình - 40
Sơ d6 1.2: Sơ đồ khẩu hao TSCĐ 2+-©2222+222EE++22221122222112227111221112 2211 cerrke, 57 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi số kế toán TSCD theo hình thức kế toán nhật ký số cái 62
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tự ghi số kế toán TSCĐ theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ 65 Sơ đồ 1.7: Sơ đồ trình tự ghi số kế toán TSCD theo hình thức kế toán máy 66
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH MTV Bình Minh 71
Sơ đồ 2.2: So đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH MTV Bình Minh 72
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi số kế toán theo hình thứ nhật ký chung tại công ty 74
Sơ đồ 2.4: Quy trình hạch toán tăng, giảm TSCĐ của công ty TNHH MTV Bình Minh
Trang 9DANH MỤC HÌNH, BIEU SOHình 3.1: Phần mềm quản trị tài chính — kế toán Bravo - ¿2+2 127Hình 3.2: Phần mềm Fast Accounting -¿-2©+£+2E+£+2E+++EEE+tEEEEetErketrrkerrrrrcee 128Hình 3.3: Phan mềm MISA SME NET 2023 u cecssccssssssssssesssssessssesssseessssecsssessssecssseesssees 129Biểu số 2.1: Don đề nghị thanh lý TSCĐ -.22-2¿+2E++++2EE+etEEEEEererrxrrrrrrrcree 80Biểu số 2.2: Biên bản thanh lý TSCD ccccccsccsssssssssesssssessssesssseccsssecsssesssssescsseessseccssseseasece 81
Biểu số 2.3: Thẻ TSCD.oceecccesccscsscsssessssescsssessssecsssecssssecssssecsssvessssssssescsssecsssuecssssecsssesssseeessecs 82Biểu số 2.4: Số chi tiết TK 211 cecceecccccccsscessssescsssessssecsssecssssesssseecssssssssecsssvecsssecssseecessesessess 84Biểu số 2.5: Số tổng hợp TSCD vccecccccccssssssssescsseessssessssecssssecssssecsssscsssvessssessssecsssvecssseesssees 85Biểu số 2.6: Hóa đơn GT GT necceecssesssssesssssesssseesssecssssecsssesssssesssssecssuscsssecssssecsssecssssecessecsesees 92Biểu số 2.7: Giấy báo CÓ - 22 22©+E2EEE22E12E211271122111271227112111271111E.11 1E cee 96Biểu số 2.8: Nhật ký chung 2 2¿++©++££EEEEEEEEEEE21E27112711112711271122712 22x e2 97
Biểu số 2.9: Trích số cái TK 2 l -2-2£©+£+2E+E£#EEEEEEEEEEEEEEEEEEErEEEErrrkrrrrrrcee 98Biểu số 2.10: Bảng tính va phân bổ khẩu hao TSCD u ccsccsssesssssessssesssssessssesssseessseessssees 104Biểu số 2.11: Trích số nhật ký chung 2- 2 +2 ©E+£+EE+£2EEE+EEE£2EEEEEEezEEerrrserri 105Biểu số 2.12: Trích số cái TK 2 14 -2¿©2£2E+++2EEE£EEEEECEEEEEtEEEErEEEErrrrkrrrrrrcee 107Biểu số 2.13: Bang tổng hợp chi phí sửa chữa thường xuyên -¿ : 112
Biểu số 2.14: Hóa đơn GTGT 2 2° ©+£+2E++£9EEEEEEEEEEE211271122711212711271122712 2.21 e 113Biểu số 2.15: Phiếu chi tiỀn -2 -2-©©+£2EE+£9EEEEEE1122221127112711112711271122712e.11.e 115
Trang 101 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập tô chức kinh
tế thương mại thế giới WTO thì việc cạnh tranh giữa nền kinh tế trong nước các nền kinh
tế khác trên thế giới là điều tất yếu Điều này đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam một câuhỏi lớn là làm sao để sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất Trong khi nền kinh tế trongnước còn non trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm ở thị trường quốc tế thì đây càng là mộtcâu hỏi khó cho những nhà quản lý và những người làm công tác kế toán trong các doanh
nghiỆp.
Đề tiến hành sản xuất kinh doanh thì phải hội tụ đủ 3 yếu tố: đối tượng lao động,
tư liệu lao động, sức lao động Trong đó tư liệu lao động là một yếu tố rất quan trọng, tài
sản có định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Tài sản
có định trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh, giá trị hao mòn của nó được chuyêndần vào chi phí kinh doanh trong ky hay vào giá thành sản phẩm dưới hình thức khấuhao Tài sản cố định phải trải qua nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn đủ một vòng quaycủa vốn bỏ ra ban đầu TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năngsuất làm việc, kết hợp với công tác quản lý TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm
kê, đánh giá được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ giúp phần tiết
kiệm được tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm sản xuất và như
vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình
Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý tài sản
cô định của một doanh nghiệp Kế toán tài sản có định cung cấp những thông tin hữu ích
về tình hình tài sản cô định của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau Dựa trênnhững thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác dé ra nhữngquyết định kinh tế Như vậy kế toán tài sản cô định là một nhiệm vụ tất yếu Nó là một phần trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý quản lý tốt số
Trang 11vốn bỏ ra ban đầu đề có biện pháp điều hành sản xuất kinh doanh một cách hợp lý và đề
ra những phương hướng đúng đắn, nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh
và khang định được vi thé của doanh nghiệp trên thị trường Trong thực tế hiện nay ở
Việt Nam các doanh nghiệp nhà nước mặc dù có nhận thức được tác dụng của TSCD đốivới quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kếhoạch, biện pháp quản lý, sử dung đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCD sử dụngmột cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế
Nhận thức được tầm quan trọng của TSCD cũng như hoạt động kế toán cũng nhưquản lý và sử dụng có hiệu quả TSCD của doanh nghiệp, em nhận thấy van đề kế toán
TSCD sao cho có hiệu quả, khoa học có ý nghĩa to lớn không chi trong lý luận mà cả
trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp Công ty TNHH MTV Bình Minh, là một doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đã tự trang bị hệ thống máy móc thiết bị
dé phuc vu san xuất vì vậy hệ thống tài sản cố định của công ty là rất lớn, đa dạng chủngloại Qua thực tế tìm hiểu tại công ty kế toán tài sản cố định trong những năm qua vancòn hạn chế, bất cập hệ quả là không cung cấp thông tin phù hợp về tình hình và sự biếnđộng tài sản có định, tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định và khấu hao tài sản cốđịnh Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tác giả chọn đề tài “Kế toán tài sản cố định tạiCông ty TNHH MTV Bình Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a Muc đích nghiên cứu
Đề tài tìm hiểu ảnh hưởng của chuẩn mực kế toán Việt Nam đến kế toán tài sản cốđịnh trong doanh nghiệp và tình hình hạch toán tài sản cố định của công ty TNHH MTVBình Minh bao gồm những phan: Kế toán chi tiết TSCD; Kế toán tăng, giảm TSCĐ; Kếtoán khấu hao tài sản có định; Kế toán sửa chữa TSCĐ; Ghi nhận TSCĐ trên báo cáo tàichính Từ đó tìm ra những ưu điểm hay hạn chế trong công tác kế toán tài sản cố địnhtại công ty Dé rồi đưa ra những kiến nghị dé giải quyết các hạn chế khó khăn phát sinh
Trang 12đó Và hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH MTV Bình Minh Qua việc
nghiên cứu có thê hình dung ra phân nào việc tô chức tài sản cô định của công ty.
b Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những van đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định trong doanh
nghiỆp.
Lầm rõ thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH MTV Bình Minh nhằmchỉ ra những hạn chế cũng như ưu điểm trong kế toán tài sản cố định tại đơn vị khảo sát
Đề xuất một số giải pháp có tính khoa học và khả thi để hoàn thiện kế toán tài sản cố
định tại Công ty TNHH MTV Bình Minh.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp
b Pham vi nghiên cứu
Pham vi không gian: Tại Công ty TNHH MTV Bình Minh.
Pham vi thoi gian: Thang 05 nam 2023.
Phạm vi nội dung: Chi nghiên cứu kế toán tài san cố định dưới góc độ kế toán tàichính với các nội dung: kế toán tăng giảm TSCĐ; kế toán khấu hao TSCĐ, kế toán
sửa chữa TSCD.
4 Câu hỏi nghiên cứu
Đê hoàn thành mục tiêu của luận văn tác giả đưa ra một sô câu hỏi nghiên cứu:
Lý luận về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp?
Thực trạng kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH MTV Bình Minh như thế nào?
Đánh giá ưu điểm và hạn chế trong công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty
TNHH MTV Bình Minh
Giải pháp khắc phục những hạn chế trong công tác kế toán tài sản cô định tại
Công ty TNHH MTV Bình Minh
Trang 135 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập thông tin có vai trò rất quan trọng trongviệc hình thành luận cứ dé chứng minh luận điểm khoa học Độ tin cậy của toàn bộ côngtrình nghiên cứu phụ thuộc vào thông tin mà người nghiên cứu thu thập được Có nhiềuphương pháp thu thập thông tin, trong luận văn của mình, dé thu thập dữ liệu, tác giả đã
sử dụng các phương phấp:
Phương pháp quan sát: Đây là phương pháp thu thập thông tin thông qua việc sử
dụng các giác quan và các thiết bị hỗ trợ để ghi nhận các hiện tượng hoặc hành vi củacon người phục vụ cho công tác nghiên cứu một van đề khoa học Sử dụng phương phápnày, tác giả đã tiến hành quan sát kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH MTV BìnhMinh Quan sát trình tự lập, luân chuyên, biểu mẫu chứng từ kế toán tài sản cô định, vậndụng hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống số kế toán, hệ thống Báo cáo tài chính, kiểm
tra công tác kê toán tài sản cô định và ứng dụng tin học vào công tác kê toán.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu giúp chúng ta hiểu đượcnguồn gốc của vấn đề nghiên cứu Từ kết quả phân tích tư liệu, ta hệ thống hóa đượcnhững vấn đề nghiên cứu cơ bản của đề tài luận văn, xác định được những khái niệm cơbản, những vấn đề lý luận quan trọng của đề tài làm cơ sở cho việc điều tra thực tiễn.Mục đích của việc nghiên cứu tài liệu là để thu thập những kiến thức từ bao quát tớichuyên sâu một cách chính xác những van đề lý luận chung về kế toán tài sản cô địnhtrên góc độ kế toán tài chính (KTTC) Tác giả thực hiện phương pháp này thông qua việcnghiên cứu các giáo trình chuyên ngành, chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toándoanh nghiệp hiện hành, tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến
dé tài nghiên cứu.
Phân tích thống kê, mô ta dir liệu: Từ những tài liệu, thông tin đã thu nhận được từcác phương pháp nêu trên, tác giả tiến hành phân tích số liệu, thông tin để rút ra những
Trang 14kết luận về kế toán tài sản có định tại Công ty TNHH MTV Binh Minh Từ đó tác giảnghiên cứu, đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cô định tại công ty.
6 Những đóng góp của đề tài nghiên cứu
Luận văn góp phan làm rõ thêm một số lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp, phân tích thực trạng về kế toán tài sản cô định tại Công ty TNHH MTV Bình Minh.Và dé xuất, khuyến nghị một số giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH MTV Bình Minh, qua đó tăng cường công tác hoàn thiện kế toántài sản có định trong doanh nghiệp
7 Kết cau của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệpChương 2: Thực trạng công tác kế toán tài sản cô định tại công ty TNHH MTV
Bình Minh
Chương 3: Một số ý kiến dé xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản có định
tại Công ty TINHH MTV Bình Minh.
Trang 15CHƯƠNG 1: LY LUẬN CHUNG VE CONG TÁC KE TOÁN TÀI SAN CO
DINH TRONG DOANH NGHIEP
1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu
Tài sản có định luôn là một trong các tư liệu sản xuất quan trọng, đóng vai trò quyếtđịnh tới sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Chính vì vậy, trong xu thé pháttriển kinh tế thị trường với nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết quả hoạt động và sự thànhcông của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực quan trọng của mình, đặc biệt là đối với tài sản cố định Kếtoán tài sản cố định là một công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp hiện thực hóa được nhữngmục tiêu đề ra Chính vì vậy, trải qua quá trình hình thành và phát triển của kế toán taiViệt Nam, nhiều tác giả đã có những công trình nghiên cứu về kế toán tài sản cố định đểgóp phần đóng góp không nhỏ vào sự hoàn thiện của kế toán tài sản cô định trong các
doanh nghiệp ở nước ta.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nghiên cứu được một sô luận văn
liên quan đến công tác kế toán tài sản cô định trong doanh nghiệp, cụ thể:
+ Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh (2015) đề tài đã đưa ra được những điểm
đạt được va vấn dé còn tồn tại, một số hạn chế trong công tác kế toán tài sản cố
định trong Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH ) Toàn Mỹ, huyện Thủy Nguyên,
thành phố Hải Phòng, trên phương diện kế toán tài chính như: việc tính và tríchkhấu hao, công tác sửa chữa, việc quản lý tài sản cố định của Công ty Từ đó đưa
ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tài sản có định tại Công ty Nội dungnghiên cứu tập trung đi sâu vào chỉ tiết phương pháp kế toán tài sản có định nhămcung cấp thông tin hạch toán chính xác về tài sản cố định trên phương diện cácchuẩn mực kế toán trong doanh nghiệp mà chưa thực sự xem xét được vai trò của
kế toán quan trị trong kế toán tài sản cô định của doanh nghiệp.
Trang 16+ Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Dung (2014) Đề tài đưa ra thực trạng
kế toán tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) tại các doanh nghiệp kinh doanhxăng dầu tại thành phố Hải Phòng, đánh giá ưu điểm và những tồn tại trong cácdoanh nghiệp này Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện về thờiđiểm ghi nhận TSCDHH, phương pháp tính khấu hao TSCDHH, hoàn thiện về
kế toán sửa chữa lớn TSCDHH, thẻ TSCĐ và số chỉ tiết tài sản có định (TSCD)cũng như hoàn thiện về quản lý TSCDHH
+ Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Huế (2015) Luận văn đã hệ thống hóa kế toán
tài sản cố định theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và sự tác động của chuẩn mực
kế toán quốc tế Đồng thời tác giả cũng đi sâu nghiên cứu thực trạng kế toánTSCD tai Công ty và từ đó có giải pháp đề xuất nhăm hoàn thiện kế toán TSCDtại công ty theo chuẩn mực kế toán hiện hành
+ Theo nghiên cứu của Vũ Thị Hải Yến (2017) Luận văn đưa ra các kết luận và
phát hiện qua nghiên cứu về những kết quả đã đạt được và những vấn đề còn tồntại trong công tác kế toán tài sản cô định tại Ngân hàng này trên phương diện kếtoán tài chính Từ đó luận văn đề xuất các ý kiến hoàn thiện kế toán tài sản cốđịnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Việt Nam Thịnh Vượng Cácgiải pháp hoàn thiện tập trung vào hoàn thiện về kế toán tài sản cố định theo quanđiểm kế toán tài chính Từ đó luận văn nêu lên các giải pháp có tính khả thi đểnâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong Ngân hàng trên phương diện kếtoán tài chính Đồng thời luận văn cũng nêu lên các vấn đề đặt ra cần tiếp tụcnghiên cứu trong các nghiên cứu tiếp theo là xem xét nghiệp vụ kế toán tài sản cốđịnh dưới cả hai giác độ là kế toán quản trỊ và kế toán tải chính để có sự quan sáttổng thể về thực trạng tài sản có định của đơn vị và là cơ sở vững chắc cho cácquyết định liên quan đến tài sản cố định mang lại hiệu quả cao hơn trong quan trị
doanh nghiệp.
Trang 17Có thé nhận thấy rang, các công trình nghiên cứu về van đề kế toán tài sản cố địnhtrong các doanh nghiệp hiện nay còn đang chú trọng nhiều đến vai trò của kế toán tài sản
cố định dưới giác độ kế toán tài chính về sự phản ánh chính xác về mặt thông tin giá trị
còn lại của tài sản cô định Đồng thời, hiện nay cũng chưa có dé tài nghiên cứu cụ thé
nào xem xét các đặc điểm kế toán riêng biệt về kế toán tài sản cố định trong Công tyTNHH MTV Bình Minh Xuất phát từ các lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Kế toán tàisản cố định tại Công ty TNHH MTV Bình Minh” làm dé tài nghiên cứu của luận văn
1.2 Những vấn đề chung về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn ghỉ nhận tài sản cô định
1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm tài sản có định
Để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp cần phải
có các yếu tố như: tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động Tư liệu lao động
phục vụ cho quá trình sản xuất sản phâm của doanh nghiệp, chúng không những khôngkhác nhau về giá trị, giá trị sử dụng mà còn khác nhau về thời gian hoạt động Đề thuậnlợi cho việc quản lý, bảo tồn và phát triển đối với tư liệu lao động có giá trị lớn và thờigian sử dụng lâu dài như: nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị được xếp thành một nhóm riêng gọi là tài sản cố định
Tài sản có định là các tư liệu lao động chủ yếu như nhà xưởng, máy móc, thiết bi,phương tiện vận tải, có hình thái cụ thé, da dạng về kiêu dáng, phong phú về chủngloại, người ta có thể định dạng mô tả chúng, và còn có các tài sản không có hình tháihiện vật nhưng cũng tham gia vào nhiêu chu kỳ sản xuất kinh doanh như quyền sử dụngdat, phan mềm máy tinh, Tuy nhiên không phải mọi tư liệu lao động đều là tài sản cóđịnh mà chỉ có những tài sản thỏa mãn các điều kiện của chuẩn mực kế toán và chế độtài chính kế toán của nha nước quy định phù hợp trong từng thời kỳ Tài sản cố định cónhững đặc điểm như sau: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà không thayđổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị sử dụng và giá trị tài sản cố định bị giảm dần khi
Trang 18tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh do sự hao mòn và giá trị hao mòn đượcchuyên dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra Và đối với tài sản cô định vôhình, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cũng bị hao mòn do tiến bộ khoahọc kỹ thuật và do hạn chế về pháp luật.
Gia tri của tài sản cô định vô hình cũng được dịch chuyên dân từng phân vào cái
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận tài san cố định
Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC về “Hướng dẫn chế độ quản lý sử dụng và trích
khâu hao tài sản cô định”:
+ Tiêu chuẩn đối với tài sản cố định hữu hình:
Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên
kết với nhau thành một hệ thống dé cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định,
nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được,nếu thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dudi đây thì được coi là tài sản cô định: Chắcchăn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài
sản phải được xác định một cách tin cậy; Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;Có giá
trị theo quy định hiện hành (hiện nay là từ 30.000.000 đồng trở lên)
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,trong đó mỗi bộ phận cau thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộphận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng
do yêu cau quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tàisản và mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản
cô định thì được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập
Đôi với súc vật làm việc hoặc cho sản phâm, nêu từng con súc vật thỏa mãn đông
thời bôn tiêu chuân của tài sản cô định đêu được coi là một tài sản cô định hữu hình.
Trang 19Đôi với vườn cây lâu năm, nêu từng mảnh vườn cây, hoặc cây thỏa mãn đông thời bôn tiêu chuân của tài sản cô định thì cũng được coi là một tài sản cô định hữu hình.
+ Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vô hình:
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 thì TSCĐ vô hình là những tài sản không
có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụngtrong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợpvới tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình!
Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn định nghĩa về TSCD vôhình và bốn tiêu chuẩn giống như tiêu chuẩn ghi nhận của TSCD hữu hình TSCD vôhình không có hình thái vật chất cụ thé mà chỉ thé hiện một lượng giá tri đã đầu tư Do
đó, TSCĐ vô hình rất khó nhận biết một cách riêng biệt nên khi xác định nguồn lực vôhình thỏa mãn định nghĩa TSCD cần phải xem xét các yếu tố: Tinh có thé xác định được,khả năng kiểm soát nguồn lực và tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong tương lai Trongtính có thể xác định được, tức là TSCD vô hình phải có thê được xác định một cách riêngbiệt để có thê đem cho thuê, đem bán một cách độc lập Về khả năng kiểm soát, tức làdoanh nghiệp phải có khả năng kiểm soát tài sản, kiểm soát lợi ích thu được, gánh chịurủi ro liên quan tới tài sản đó và có khả năng ngăn chặn sự tiếp cận của các đối tượngkhác tới tài sản Và về lợi ích kinh tế tương lai thì doanh nghiệp cơ thê thu được các lợiích kinh tế tương lai từ TSCĐ vô hình dưới nhiều hình thức khác nhau
1.2.2 Phân loại và đánh giá tài sản cỗ định
1.1.2.1 Phân loại tài sản cô định
Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện,tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau nên dé thuận lợi cho việcquản lý và hạch toán tài sản cô định cần sắp xếp tài sản cố định vào từng nhóm theo từng
1 Bộ Tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội
Trang 20đặc trưng nhất định Sự sắp xếp này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tối đa côngdụng của tài sản có định và phục vụ tốt cho công tác thong kê tài sản cố định.
Tài sản cố định có thé được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau, như theo hìnhthái biéu hiện, theo nguồn hình thành, theo công dụng và tình hình sử dụng Mỗi mộtcách phân loại sẽ đáp ứng được những nhu cau quản lý nhất định cụ thé
> Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện
Căn cứ vào hình thái biểu hiện thì tài sản cố định trong doanh nghiệp được phânthành 2 loại: tài sản cô định mang hình thái vật chất (hay tài sản cố định hữu hình) và tàisản có định không có hình thái vật chất (hay tài sản cố định vô hình)
%% Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
chất cụ thể, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Thuộc
về loại này gồm có: Nhà cửa, vật kiến trúc: Là tài sản cố định được hình thànhsau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, sản bãi, cầu cống Máy móc, thiết bị động lực: Là toàn bộ máy móc, thiết bị trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác Phươngtiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là những phương tiện vận tải như các loại đầumáy, đường ống và các phương tiện khác như ô tô, máy kéo, xe tải Thiết bị,dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị, dụng cục dùng trong công tác quản lý hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp như các dụng cụ đo lường, máy tính, máy
điều hòa Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại cây lâu
năm (cà phê, chè, cao su), súc vật làm việc (voi, bò, ngựa cày kéo ) và các súc
vật nuôi dé lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản ) Tài sản cố định hữu hìnhkhác: Bao gồm những tài sản cố định mà chưa được quy định phan ánh vào cácloại nói trên (tác phẩm nghê thuật, sách chuyên môn kĩ thuật )
Trang 21“+ Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vật chat,
thé hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu
kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Thuộc về tài sản cô định vô hình gồm có:Quyền sử dụng đất là Chỉ phản ánh vào tài khoản này quyền sử dụng đất đượccoi là tài sản cố định vô hình theo quy định của pháp luật Giá trị tài sản cốđịnh vô hình là quyền sử dụng đất gồm toàn bộ các chi phí thực tế đã chi raliên quan trực tiếp tới quyền sử dụng đất, như: Tiền chi ra để có quyền sử dụngđất, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng (trường hợpquyền sử dụng đất riêng biệt đối với giai đoạn đầu tư nhà cửa, vật kiến trúctrên đất), lệ phí trước bạ (nếu có) Tài khoản này không bao gồm các chi phíchi ra để xây dựng các công trình đất Quyền phát hành là phản ánh giá trị tàisản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra dé cóquyền phát hành Bản quyền, bằng sáng chế là phản ánh giá trị tài sản cố định
vô hình là các chi phí thực tế chi ra để có bản quyền tác giả, bằng sáng chế Nhãn hiệu, tên thương mại: Phản ánh giá trỊ tài sản có định vô hình là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa Phan mềm máy
vi tính: Phản ánh giá trị tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí thực tếdoanh nghiêp đã chi ra để có chương trình phần mềm Giấy phép và giấy phépnhượng quyền: Phản ánh giá trị tài sản cố định vô hình là các khoản chi ra dédoanh nghiệp có được giấy phép hoặc giấy phép nhượng quyền thực hiện côngviệc đó, như: Giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất loại sản phâm mới, Tàisản cố định vô hình khác: Phan ánh giá trị các loại tài sản cố định vô hình khácchưa quy định phản ánh ở các tài khoản trên Việc phân loại tài sản có địnhtheo tiêu thức này tạo điều kiện thuận lợi cho người tổ chức hạch toán tài sản
cô định, sử dung tài khoản kế toán một cách phù hợp và khai thác triệt dé tínhnăng kĩ thuật của tài sản cố định.
Trang 22“+ Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này,
tài sản có định được phân chia thành 2 loại cơ bản là tài sản có định tự có vàtài sản cô định thuê ngoài Tài sản cố định tự có là những tài sản cố định xây
dựng, mua săm, hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, do ngân sách
Nhà nước cấp, do đi vay ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốnliên doanh Tài sản cố định đi thuê gồm 2 loại là tài sản cố định thuê hoạtđộng là những tài sản cố định doanh nghiệp đi thuê của các đơn vị khác dé sửdụng trong một khoảng thời gian nhất định theo hợp đồng kí kết Tài sản cốđịnh thuê tài chính là những tài sản cố định doanh nghiệp thuê của công ty chothuê tài chính, nếu hợp đồng thuê théa mãn ít nhất 1 trong 4 điều sau: Khi kếtthúc thời hạn cho thuê hợp đồng, bên thuê được nhận quyền sở hữu tài sản thuêhoặc được tiếp tục thuê theo sự thỏa thuận Thời hạn thuê một tài sản ít nhấtphải chiếm phần lớn thời gian hữu dụng cả tài sản Tổng số tiền thuê tài sảnphải trả ít nhất phải tương đương với giá trị tài sản đó trên thị trường với thời
điểm kí hợp đồng Khi kết thúc thời hạn thuê bên thuê được quyền lựa chọn
mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này phảnánh chính xác tỷ trong tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp va tỷtrọng tài sản cố định thuộc quyền quan lý và sử dụng của doanh nghiệp đếnnhững đối tượng quan tâm Bên cạnh đó cũng xác định rõ trách nhiệm củadoanh nghiệp đối với từng loại tài sản
¢ Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế: Theo tiêu thức này, tài sản
có định được phân chia thành 4 loại cơ bản sau: Tài sản có định dùng trong sảnxuất kinh doanh: Là những tài sản có định đang thực tế sử dụng trong các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những tài sản cố định này bắtbuộc phải trích khấu hao tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh Tài sản cố địnhbảo quản hộ, cất giữ hộ Nhà nước: Bao gồm những tài sản cô định doanh nghiệp
Trang 23bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất hộ Nhà nước theo quy định của
cơ quan có thầm quyên Tài sản cô định chờ xử lý: Bao gồm các tài sản cé địnhkhông cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc khôngthích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý, tài sản
cé định tranh chấp chờ giải quyết, những tài sản cố định này can xử lý nhanhchóng dé thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới tài sản cố định Tài sản
cô định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: Là nhữngtài sản cố định do doanh nghiệp quan lý sử dụng cho các hoạt động phúc lợi,
sự nghiệp, an ninh quốc phòng trong doanh nghiệp
1.1.2.2 Đánh giá giá trị tài sản cô định
Việc đánh giá tài sản cố định trong doanh nghiệp là vô cùng quan trọng vì nó là cơ
sở dé hạch toán tài sản có định, tính và phân bố khấu hao một cách chính xác Đánh giátài sản cố định là việc xác định giá trị ghi số của tài sản cố định Tài sản có định đượcđánh giá theo các chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của tài sản cố
định.
a Nguyên giá
Nguyên giá của tài sản cố định là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
dé có được tài sản đó và dua tài sản cô định đó vào tư thế sẵn sàng sử dụng
Nguyên giá tài sản có định được xác định theo nguyên tắc giá phí, nghĩa là nguyêngiá tài sản cố định bao gồm toàn bộ chỉ phí liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chếtạo tài sản cố định kế cả chi phí vận chuyền, lắp đặt chạy thử và các chi phí hợp lý cầnthiết khác trước khi sử dụng tài sản
Nguyên giá tài sản cố định được xác định cho từng đối tượng ghi tài sản cố định làtừng don vị tài sản có kết câu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sảnliên kết với nhau để thực hiện một số chức năng nhất định.
Với tài sản cô định hữu hình:
Trang 24Nguyên giá tài sản có định do mua sắm là giá mua thực té phải trả cộng (+) cáckhoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) cộng (+) các chi phí liên quantrực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sửdụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phívận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và cácchi phí liên quan trực tiếp khác.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp gồm là giá mua trả tiền ngay tạithời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại)cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cô địnhvào trạng thái săn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyên, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chỉphí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)
Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toánvào chỉ phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán Lãi trả chậm, trả góp khôngđược tính vào nguyên giá tài sản cỗ định
Ngoài ra, mua tài sản cố định hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền
sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là tài sản cốđịnh vô hình nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định, còn TSCĐ vô hình là nhà cửa,vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản chi phí liênquan trực tiếp đến việc đưa tài sản cố định hữu hình vào sử dụng
Tài sản cố định do bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao là nguyên giá tai sản cố định
do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương pháp giao thầu là giá quyết toán côngtrình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng (+)
lệ phí trước ba, các chi phí liên quan trực tiếp khác Trường hợp tài sản cô định do dau
tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạchtoán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành
Trang 25Tài sản cố định hữu hình tự sản xuất là nguyên giá tài sản cô định hữu hình tự sảnxuất là giá thành thực tế sản xuất tài sản cố định và các chi phí phát sinh có liên quanđến việc đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Tài sản có định hữu hình tự xây dựng là nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xâydựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng Truong hợp tài sản cố định đãđưa vào sử dụng nhưng chưa quyết toán thì nguyên giá tài sản cố định ghi theo giá tạmtính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình
Tài sản cố định hữu hình mua theo hình thức trao đổi là nguyên giá tài sản cố địnhmua theo hình thức trao đổi với một tài sản cố định hữu hình không tương tự hoặc tàisản khác là giá trị hợp lý của tài sản có định hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàisản có định đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi cáckhoản phải thu) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại),các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trangthái sẵn sàng sử dụng, như: chi phí vận chuyền, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt,chạy thử ; lệ phí trước bạ (nếu có) Nguyên giá tài sản có định hữu hình mua theo hình thức trao đôi với một tài sản có định hữu hình tương tự, hoặc có thé hình thành do đượcbán dé đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự là giá trị còn lại của tài sản có định hữuhình đem trao đồi.
Tài sản cố định nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là nguyên giá là giá trị do các thànhviên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí, hoặc doanh nghiệp và người góp vốn thỏa thuận,hoặc do tổ chức chuyên định giá và được các thành viên, cô đông sáng lập chấp nhận
Tài sản cố định được cho, tặng, thưởng, biếu, tài trợ, do phát hiện thừa là nguyêngiá là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyênnghiệp và các phí tổn mới trước khi dùng (nếu có)
Tài sản cố định được cấp, được điều chuyển đến là nguyên giá tài sản có định hữu
hình được cấp, được điều chuyển đến bao gồm giá tri còn lại của tài san có định trên số
kế toán của đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá tri theo đánh giá thực tế của tô chức
Trang 26định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) các chi phí liên quan trực
tiếp mà bên nhận tài sản phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng tháisẵn sàng sử dụng như chỉ phí thuê tổ chức định giá; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử
Đối với tài sản cố định là con súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâunăm là toàn bộ các chi phí thực tế đã chỉ ra cho con súc vật, vườn cây đó từ lúc hìnhthành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng
Tài sản có định vô hình:
Tài sản cố định vô hình do mua sắm: Nguyên giá tài sản cố định vô hình mua sắm
là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đượchoãn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào
sử dụng Trường hợp mua nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giátrỊ quyền sử dụng đất phải được xác định riêng và ghi nhận là tài sản có định vô hình;còn nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc thì ghi nhận là tài sản có định hữu hình
Trường hợp tài sản cố định vô hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, trả góp: Nguyên giá của tài sản cô định vô hình được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua (không bao gồm lãi trả chậm) Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay được hạch toán vào chỉ phí sản xuất, kinh doanhtheo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số tiền chênh lệch đó được tính vào nguyên giá tài sản cốđịnh vô hình (được vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”
Tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất: Trường hợp doanh nghiệp được giaođất có thu tiền sử dụng đất: nguyên giá tài sản cố định là quyền sử dụng đất được giaođược xác định là toàn bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng cácchi phí cho đền bù giải phóng mặt bang, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ hoặc là giá trịquyền sử dụng đất nhận góp vốn Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đấtđược tính vào chi phí kinh doanh, không ghi nhận là tài sản có định vô hình Cụ thể lànếu doanh nghiệp thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê thì được phân bổdần vào chi phí kinh doanh trong kỳ tương ứng với số tiền thuê đất trả hàng năm Và nếu
Trang 27doanh nghiệp thuê đất trả tiền thuê hàng năm thì hạch toán vào chi phí kinh doanh trong
kỳ tương ứng số tiền thuê đất trả hàng năm
Tài sản cố định vô hình được cấp, biếu, tặng, hoặc điều chuyên đến: Nguyên giátài sản có định vô hình được cấp, biếu, tặng, là giá trị hợp lý ban đầu cộng các chi phíliên quan trực tiếp phải chi ra tính đến việc đưa tài sản vào sử dụng Nguyên giá tài sản
cô định được điều chuyên đến là nguyên giá ghi trên số sách kế toán của doanh nghiệp
có tài sản điều chuyên Doanh nghiệp tiếp nhận tài sản điều chuyển có trách nhiệm hạch
toán nguyên giá, giá tri hao mòn, giá tri còn lại của tài sản theo quy định.
Tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá tài sản có định
vô hình mua theo hình thức trao đổi với một tài sản cố định vô hình không tương tự hoặctài sản khác là giá trị hợp lý của tài sản có định vô hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý củatài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoảnphải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại),các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo
dự tính Nguyên giá tài sản cố định vô hình mua đưới hình thức trao đổi với một tài sản
cố định vô hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán dé đổi lay quyền sở hữu một tài sản tương tự là giá trị còn lại của tài sản cô định vô hình đem trao đổi.
Tài sản cố định vô hình được tạo từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá tài sản cốđịnh vô hình được tạo ra từ nội bộ DN là toàn bộ chỉ phí phát sinh từ thời điểm mà tàisan vô hình đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình đếnkhi tài sản cố định vô hình được đưa vào sử dụng Nguyên giá tài sản có định vô hìnhđược tạo ra từ nội bộ DN là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu xây dựng, sản xuấtthử nghiệm phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định đó vào sử dụng theo dựtính Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ dé doanh nghiệp có nhãn hiệu hàng hóa,quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu vacác khoản mục tương tự không đáp ứng được tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cô định vô
hình được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Trang 28Tài sản cố định vô hình là nhãn hiệu hang hóa: Nguyên giá là các chi phí thực tếtrực tiếp liên quan tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa.
Tài sản có định là các chương trình phần mềm: Nguyên giá được xác định là toàn
bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có các chương trình phần mềm trong
trường hợp chương trình phần mềm là một bộ phận có thé tách rời với phần cứng có liênquan, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ
Tài sản cố định vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, đối với giốngcây trồng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ: Nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực
tế mà doanh nghiệp đã chi ra dé có được quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyềnđối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ
Với tài sản có định thuê tài chínhNguyên giá tài sản cố định thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tàisản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinhban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính
b Gia trị hao mon:
Trong quá trình sử dung, tài san cố định bi hao mòn được dịch chuyển vào chi phísản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dưới hình thức khấu hao nhằm mục đích thu hồilại vốn đầu tư trong một thời gian nhất định để tái sản xuất Tài sản cố định bị hao mòndưới 2 hình thức: Hao mòn hữu hình là sự giảm sút về giá trị và giá trị sử dụng của tàisản cố định do tham gia vào sản xuất kinh doanh và do các nguyên nhân tự nhiên Haomòn vô hình là sự giảm sút thuần túy về giá trị của tài sản cô định do nguyên nhân tiến
bộ khóa học kỹ thuật gây ra.
Trang 29định để từ đó đánh giá được năng lực sản xuất thực của tài sản cố định trong doanh
nghiỆp.
Giá trị còn lai = Nguyên giá TSCD — Hao mòn lũy kếThông thường giá trị còn lại cua TSCD sau khi đánh giá lại được điều chỉnh theo
công thức:
Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi danh giá lại = Giá trị còn lại TSCD trước
khi đánh giá lại * Nguyên giá TSCĐ sau khi đánh giá lại
I aan tạ LI ———————————————————————————————TTTTTTTTTTTT—¬
Š l Nguyên giá TSCĐ trước khi đánh giá lại
Đánh giá tài sản cô định theo giá trị còn lại giúp doanh nghiệp xác định được sốvon chưa thu hồi của tài sản cố định, biết được hiện trạng của tài sản có định là cũ hay
mới đê có phương hướng đâu tư và có biện pháp đê bảo toàn được vôn cô định.
1.2.3 Nguyên tắc quản lý và nhiệm vụ kế toán tài sản cô định trong doanh nghiệp
1.2.3.1 Nguyên tắc quản lý tài sản có định trong doanh nghiệp
Những nguyên tắc quản lý của tài sản cố định trong doanh nghiệp theo Điều 5 thông
tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính: Mọi tài sản có định trong doanhnghiệp phải có bộ hồ sơ riêng Mỗi tài sản có định phải được phân loại, đánh số, Và cÓthẻ riêng, được theo dõi chỉ tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cô định và được phản ánhtrong số theo dõi tài sản cố định Mỗi tài sản có định phải được quản lý theo nguyên giá,
số hao mòn lũy kế và giá trị còn lại trên số sách kế toán:
Giá trị còn lại trên số kế toán của TSCĐ = Nguyên giá của tai sản có
định — Số hao mòn lity kế của TSCD
Đối với những tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu
hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành
và trích khấu hao theo quy định tại Thông tư 200 Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản
lý đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào HDKD nhưnhững tài sản cố định thông thường
Trang 301.2.3.2 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định
Công tác kế toán tài sản cố định giúp doanh nghiệp có thé nam chắc tình hình tănggiảm tài sản có định về số lượng, giá tri, tình hình sử dụng và hao mòn tài san có định.
Từ đó đưa ra phương thức quan lý và sử dụng hợp lý công suất của tài sản cô định, góp
phan phát triển sản xuất, thu hồi nhanh vốn đầu tư dé tái sản xuất và tạo ra sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thương trường Với vai trò to lớn đó, kế toán tài sản cố định phảithực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: TỔ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy
đủ số hiện có và tình hình tăng, giảm tài sản cố định của toàn doanh nghiệp cũng nhưcủa từng bộ phận trên các mặt số lượng, cơ cấu, giá tri, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việcbảo quản, bảo dưỡng, sử dụng tài sản cố định ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng caohiệu suất sử dụng tài sản có định Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao tài sản cốđịnh, đồng thời phân bổ đúng đắn chi phí khấu hao vào các đối tượng sử dụng tài sản cốđịnh Phản ánh và kiểm soát chặt chẽ các khoản chỉ phí sửa chữa tài sản có định Thamgia lập dự toán về chi phí sửa chữa và đôn đốc đưa tài sản cố định được sửa chữa vào sửdụng một cách nhanh chóng Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán tài sản cô định nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích.Lập các báo cáo về tài sản cố định, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng, bảoquản các tài sản cé định
1.3 Ảnh hưởng của chuẩn mực kế toán Việt Nam đến kế toán tài sản cố định
trong doanh nghiệp
Mục đích chung của việc soạn thảo và ban hành các chuẩn mực kế toán là để thôngnhất hoạt động kế toán trong một phạm vi địa lý (đó có thé là trong một quốc gia, trong một khu vực hay trên toàn cầu) Chuẩn mực kế toán chính là những qui định, nhữngnguyên tắc cơ bản, những hướng dẫn cần được tôn trọng khi thực hiện các công việc kế
toán và khi trình bày các thông tin trong các báo cáo tài chính sao cho đảm bảo tính minh
bạch của các báo cáo tài chính.
Trang 31Kế toán TSCDHH và TSCĐVH trong doanh nghiệp đòi hỏi phải tuân thủ quy địnhcủa chuẩn mực số 03 - VAS 03 và chuẩn mực số 04 — VAS 04 ban hành theo quyếtđịnh số 149/2001/QD - BTC Theo đó các nội dung được quy định bao gồm:
¢ Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 - TSCDHH (VAS 03)?
TSCDHH thường là bộ phận chủ yếu trong tổng giá trị tài sản và đóng vai trò quantrọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, vì vậy việc xác định mộttài sản có được ghi nhận là TSCDHH hay là một khoản chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ sẽ có ảnh hưởng đáng ké đến báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp Theo đoạn 06 của chuẩn mực kế toán (CMKT) Việt Nam — VAS 03 quy
định rõ các tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả 04 tiêuchuẩn ghi nhận sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó sẽmang lại cho doanh nghiệp những lợi ích kinh tế trong tương lai Lợi ích kinh tế màTSCD mang lại cho doanh nghiệp có thé là làm tăng doanh thu, tăng sản lượng, tăngchất lượng của sản pham dịch vụ cung cấp, giảm chi phí sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ Để dam bảo cho sự chắc chắn này thì doanh nghiệp phải dựa trên nhữngbằng chứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải chịu mọi rủi ro liên quan
Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy: Nguyên giá TSCD được xác
định trên cơ sở là toàn bộ các chỉ phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tínhđến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Có nhiều nguồn, nhiềucách thức, hình thái dé có cách xác định riêng Nhưng dù là cách xác định nào thi dé dambảo tinh tin cậy trong việc xác định nguyên giá TSCD cũng tùy vào từng nguồn hìnhthành để có cách xác định riêng
Tất cả những chi phí mà doanh nghiệp đã chỉ trả để có được TSCĐ đều cần phải
có hóa đơn và bộ chứng từ thanh toán rõ ràng, hợp pháp Nếu TSCĐ có được là do trao
2 Bộ Tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội
Trang 32đổi, biếu tặng, điều chuyển thì phải có các biên bản định giá tài sản, thỏa thuận giữa các
bên vê giá trị tài san dé làm căn cứ chính khi tính nguyên giá của tài sản.
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm: TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu dé tạo rasản pham, dịch vụ cho doanh nghiệp, vì vậy đặc điểm quan trọng nhất của TSCĐ là phảitham gia vào nhiều chu kỳ SXKD của doanh nghiệp Chu kỳ SXKD của doanh nghiệp
thường là 1 năm tài chính, vì vậy thời gian sử dụng ước tính của TSCĐ phải trên | năm
tài chính, có như vậy mới phù hợp với đặc điểm của TSCD và cũng là điều kiện dé TSCD
có thé đem lại lợi ích kinh tế rõ ràng trong tương lai cho doanh nghiệp từ việc sử dụngtài sản Day cũng là tiêu chuẩn dé phân biệt TSCD với các tài sản ngắn hạn khác của
doanh nghiệp.
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành: Tiêu chuẩn giá trị của TSCD đượcthay đồi theo quy định tại các Quyết định của Bộ tài chính về TSCD qua các thời kỳ, cóthể kế đến một số Quyết định như sau: Quyết định 166/1999/QD/BTC ngày 30/12/1999quy định mức giá trị tối thiểu của TSCĐ là 5.000.000 đồng, Quyết định số206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 và Thông tư số 2003/2009/TT-BTC ban hành ngày20/10/2009 là 10.000.000 đồng trở lên (Thay thé QD 206/2003/QĐ:/BTC), và hiện naytheo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 là 30.000.000 đồng trở lên
Ghi nhận ban dau và các chỉ phí phát sinh sau ghỉ nhận ban đầuTSCDHH phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá dù được hình thànhtheo phương thức hay nguồn nào Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCDHHđược ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu các chỉ phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh
tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó.
Cụ thể trong các trường hợp sau: Thay đổi bộ phận của TSCDHH làm tăng thờigian sử dụng hữu ích hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng, cải thiện bộ phận củaTSCĐHH làm tăng đáng ké chất lượng sản phẩm sản xuất ra, áp dụng quy trình côngnghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản với trước Các chỉ phí khác
Trang 33phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỷ.
Xác định giá trị sau ghỉ nhận ban dau
Sau khi ghi nhan ban dau, trong quá trình sử dụng TSCDHH được xác định theo
nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại Nếu TSCDHH được đánh giá lại theo quyđịnh của nhà nước thì nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnhtheo kết quả đánh giá lại Chênh lệch do đánh giá lại được xử lý theo quy định của Nhà
nước.
Khẩu haoGiá trị khấu hao của TSCDHH được phân bổ một cách có hệ thống trong thời gian
sử dụng hữu ích của chúng Phương pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế màtài sản mang lại cho doanh nghiệp Số khấu hao của từng thời kỳ được hạch toán vào chiphí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng được tính vào giá trị của các tài sản khác Phương pháp khâu hao TSCDHH phải được xem xét lại theo định kỳ thường là cuối năm tải chính, nếu có sự thay đổi đáng ké trong cách thức sử dụng tải sản dé đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì được thay đổi phương pháp khấu hao và mức khấu hao tính chonăm hiện hành và các năm tiếp theo Chuan mực kế toán Việt Nam số 03 đưa ra baphương pháp khấu hao TSCDHH để doanh nghiệp lựa chọn là: Phương pháp khấu haotheo đường thang, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, phương pháp khấu haotheo số lượng sản phẩm
Thời gian sử dụng hữu ích cua TSCĐ
Thời gian này do doanh nghiệp xác định dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài
sản, ngoài ra còn dựa trên kinh nghiệm của doanh nghiệp với các tài sản cùng loại do
từng doanh nghiệp có chính sách quản lý tài sản riêng Khi xác định thời gian sử dụng
hữu ích của tài sản cần quan tâm tới các yếu tố: Mức độ sử dụng ước tính của doanhnghiệp với tài sản đó Mức độ sử dụng được đánh giá thông qua công suất và sản lượng
dự tính Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng
Trang 34tài sản như số ca làm việc, chế độ sửa chữa bảo dưỡng tài sản Hao mòn vô hình phátsinh do việc thay đổi hay cải tiến dây truyền công nghệ hay do sự thay đổi nhu câu củathị trường về sản phâm hoặc dich vụ do tải sản đó tạo ra Giới hạn có tính pháp lý trong
việc sử dụng tài sản Thời gian sử dụng hữu ích TSCDHH phải được xem xét lại theo
định kỷ thường là cuối năm tải chính Nếu có sự thay đổi đáng kể trong việc đánh giáthời gian sử dụng hữu ích của tài sản thì phải điều chỉnh mức khấu hao
Nhượng bán và thanh tý TSCDHH
TSCĐHH được ghi giảm khi thanh lý nhượng bán, lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý,
nhượng bán TSCDHH được xác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh
lý, nhượng bán cộng giá trị còn lại của TSCDHH Số lãi, lỗ này được ghi nhận là khoảnthu nhập hay chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
Trình bày trên báo cáo tài chính
Trên bảng cân đôi kế toán, số dư của TSCĐ và giá trị hao mòn lũy kế được trình
bày riêng cho từng loại là TSCDHH và TSCDVH va TSCD thuê tài chính Trong
các báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCDHH với
thông tin sau: Phương pháp xác định nguyên giá TSCDHH, phương pháp khấuhao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao, nguyên giá, khấu hao lũy kế
và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối kỳ, bản thuyết minh báo cáo tài chính (Phần
TSCDHH) phải trình bày các thông tin:
*wx Nguyên giá TSCDHH tăng, giảm trong kỳ.
*x Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và lũy kế đến cuối kỳ
Y Giá trị còn lại của TSCDHH đã dùng dé thé chấp, cầm cố cho các
khoản vay
Y Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dé dang
* Các cam kết về việc mua, bán TSCDHH có giá trị lớn trong tương
lai.
Y Giá trị còn lại của TSCDHH tạm thời không sử dụng được
Trang 35* Nguyên giá của TSCDHH đã khấu hao hết nhưng van còn sử dụng
vx Giá trị còn lại của TSCDHH đang chờ thanh lý
VY Các thay đổi khác về TSCDHHs* Chuan mực kế toán Việt Nam số 04 - TSCDVH: (VAS 04)
Tương tự quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 về TSCDHH, chuẩnmực kế toán Việt Nam số 04 cũng đưa ra bốn tiêu chuẩn để ghi nhận một TSCĐ có phải
là tài sản cố định vô hình (TSCDVH) hay không
Với các chi phí liên quan đến TSCĐVH phải được ghi nhận là chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ hoặc chi phí trả trước, trừ trường hợp chi phí hình thành một phần nguyêngiá TSCDVH và thỏa mãn định nghĩa, tiêu chuẩn ghi nhận TSCDVH hoặc TSCDVHhình thành trong quá trình sát nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại nhưng không đápứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận là TSCDVH thì chi phí đó hình thành một
bộ phận của lợi thế thương mại vào ngày quyết định sáp nhập doanh nghiệp
Sau khi ghi nhận ban đầu, những chi phí liên quan đến TSCDVH phát sinh sau ghinhận ban đầu phải ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi thỏa mãnđồng thời hai điều kiện sau thì được tính vào nguyên giá TSCDVH đó là chi phí này cókhả năng làm TSCDVH tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai nhiều hơn mức hoạt độngđược đánh giá lại ban đầu và chi phí được đánh giá một cách chắc chắn gắn liền với mộtTSCĐVH cụ thé
Theo VAS 04, do TSCĐVH là những tài sản chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tốcông nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật nên việc xem xét lựa chọn phương pháp khấu hao
và thời gian sử dụng hữu ích của tài sản là van đề cần được quan tâm Theo đó, thời giankhấu hao tối đa của TSCDVH là 20 năm Giá trị khấu hao của TSCDVH phải được phân
bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích ước tính hợp lý của tài sản.Việc trích khấu hao được bắt đầu từ khi đưa TSCĐÐVH vào sử dụng
Trang 36Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCDVH làm căn cứ tính khấu haocần phải xem các yếu tố sau: Khả năng sử dụng dự tính của tài sản, vòng đời của sảnphẩm và các thông tin chung về các ước tính liên quan đến thời gian sử dụng hữu ích
của các loại tài sản giống nhau được sử dụng trong điều kiện tương tự Sự lạc hậu về kỹ
thuật, công nghệ Tính 6n định của ngành sử dụng tài sản đó và sự thay đổi về nhu cầuthị trường đối với các sản phẩm hoặc việc cung cấp dịch vụ mà tài sản đó đem lại Hoạtđộng dự tính của các đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc tiềm năng Mức chỉ phí cần thiết
dé duy trì, bảo dưỡng Thời gian kiểm soát tài sản, những hạn chế về mặt pháp lý vànhững hạn chế khác về quá trình sử dụng tài sản Sự phụ thuộc thời gian sử dụng hữu
ích của TSCDVH_ với các tài sản khác trong doanh nghiệp.
Phương pháp khấu hao TSCDVH phải phản ánh cách thức thu hồi lợi ích kinh tế
từ tài sản đó của doanh nghiệp Phương pháp khấu hao được thay đổi khi có sự thay đốiđáng ké cách thức ước tính thu hồi lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Trường hợp nàyphải điều chỉnh chi phí khấu hao cho năm hiện hành, các năm tiếp theo và được thuyết
minh trong báo cáo tài chính.
TSCDVH có giá trị thanh lý khi có bên thứ ba thỏa thuận mua lại tài sản đó vào
cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản hoặc có thị trường hoạt động vào cuối thờigian sử dụng hữu ích của các tài sản và giá trị thanh lý có thể xác định được thông qua
thị trường.
1.4 Nội dung của công tác kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.4.1 Kế toán tổng hop tăng, giảm tài sản cỗ định trong doanh nghiệp
1.4.1.1 Chứng từ sử dụng
Những chứng từ mà doanh nghiệp sử dụng trong hạch toán TSCĐ gồm: Biên bản giao
nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCD, biên bản đánh giá lại TSCĐ, các chứng từ liên
quan khác bao gồm bảng tính và phân bổ khấu hao TSCD, các hợp đồng, hóa đơn mua
Trang 37— bán, các chứng từ, tài liệu kỹ thuật có liên quan khác, các hồ sơ đầu tư TSCĐ (nếu
⁄
có)
1.4.1.2 Tài khoản sử dụng
a Tài khoản 211: “TSCD hữu hình”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có
và tình hình biến động tăng, giảm toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp theo nguyên giá
> Kết cấu của TK 211
Bên No: Nguyên giá của TSCD hữu hình tăng do XDCB hoàn thành ban giao đưa
vào sử dụng, do mua sam, do nhan von góp liên doanh, do được cấp, được biếu
tặng Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCD do xây lắp, trang bị thêm hoặc docải tạo nâng cấp, Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCD do đánh giá lai
Bên Có: Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác,
do nhượng bán, thanh ly, Nguyén giá TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số
bộ phận; Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCD do đánh giá lại
Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCD hữu hình hiện có ở doanh nghiệp
> TK 211 chỉ tiết thành 6 tiểu khoản:
+ Tài khoản 2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản ánh giá trị các công trình
xây dựng cơ bản (XDCB) như nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bể, thápnước, sân bãi, các công trình trang trí thiết kế cho nhà cửa, các công trình
cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, đường sắt, cầu tàu, cầu cảng
+ Tai khoản 2112 — Máy móc thiết bị: Phản ánh giá trị các loại máy móc,
thiết bị đùng trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhữngmáy móc chuyên dùng, máy móc, thiết bị công tác, dây chuyên công nghệ
và những máy móc đơn lẻ.
+ Tài khoản 2113 — Phương tiện vận tai, truyền dẫn: Phản ánh giá trị các loại
phương tiện vận tải, gồm phương tiện vận tải đường bộ, sắt, thuỷ, sông,hàng không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn
Trang 38+ Tài khoản 2114 — Thiết bi, dung cụ quản lý: Phản ánh giá trị các loại thiết
bị, dụng cụ sử dụng trong quản lý, kinh doanh, quản lý hành chính.
+ Tài khoản 2115 — Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Phản
ánh giá tri các loại TSCD là các loại cây lâu năm, súc vat làm việc, súc vat
nuôi để lấy sản phẩm
+ Tài khoản 2118 — TSCĐ khác: Phan ánh giá tri các loại TSCD khác chưa
phản ánh ở các tài khoản nêu trên.
b Tài khoản 212: “TSCĐ thuê tài chính”: Tài khoản dùng để phản ánh giá trị hiện có
và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của doanh nghiệp
Không phản ánh vào tài khoản này giá trị của TSCD thuê hoạt động Tài khoản 212
được mở chỉ tiết để theo dõi từng loại, từng TSCĐ thuê
> Kết cấu của TK 212:
Bên No: Nguyên giá của TSCD thuê tài chính tăng.
Bên Có: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm do điều chuyên trả lại cho
bên cho thuê khi hết thời han hợp đồng hoặc mua lại thành TSCD của doanh
nghiệp.
Số dư bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện có
c Tài khoản 213: “TSCĐ vô hình”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ vô hình của doanh nghiệp TSCĐ vô hình làtài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệpnăm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh (SXKD), cung cấp dịch vụ hoặc cho cácđối tượng khác thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình
Bên No: Nguyên giá TSCD vô hình tăng.
Bên Có: Nguyên giá TSCD vô hình giảm.
Số dư bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp
> Tài khoản chỉ tiết thành 7 tiểu khoản sau:
Trang 39+ Tai khoản 2131 — Quyền sử dụng đất: Chi phản ánh vào tài khoản này
quyền sử dụng đất được coi là tài sản cố định vô hình theo quy định củapháp luật Giá trị TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất gồm toàn bộ các chỉphí thực tế đã chỉ ra liên quan trực tiếp tới quyền sử dụng đất, như: Tiềnchỉ ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bang,san lắp mặt bằng (trường hợp quyền sử dụng đất riêng biệt đối với giaiđoạn đầu tư nhà cửa, vật kiến trúc trên đất), lệ phí trước bạ (nếu có) Tàikhoản này không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trìnhtrên đất.
+ Tài khoản 2132 —- Quyền phát hành: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn
bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành
+ Tài khoản 2133 — Bản quyền, băng sáng chế: Phản ánh giá trị TSCD vô
hình là các chi phí thực tế chi ra để có bản quyền tác giả, bằng sáng chế.
+ Tài khoản 2134 — Nhãn hiệu, tên thương mại: Phản ánh giá trị TSCD vô
hình là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng
Z
hoá.
+ Tài khoản 2135— Chương trình phan mềm: Phan ánh giá trị TSCD vô hình
là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có chương trìnhphần mềm.
+ Tài khoản 2136 - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: Phản ánh giá trị
tài sản cố định vô hình là các khoản chi ra dé doanh nghiệp có được giấyphép hoặc giấy phép nhượng quyền thực hiện công việc đó, như: Giấyphép khai thác, giấy phép sản xuất loại sản phẩm mới
+ Tài khoản 2138 — TSCĐ vô hình khác: Phản ánh giá trị các loại TSCD vô
hình khác chưa quy định phản ánh ở các tải khoản trên.
Trang 401.4.1.3 Phương pháp hạch toán tài sản cô định
được bieu tang TSCĐ
_ Chuyên TSCP da qua , TSCD đã qua
su dụng t
—srdung thinh CCDC.
TK 221, 222
Nhận lai TSCD góp von liên TK 811
oanh, lien ket
GTCL khi thanh _GTCL Ki thang `
TK 338
Giá trị còn lại TK 214
- Hao mòn lũy kế của TSCD
Kiêm kê thừa TSCD ?
TK 214
TK 153
Giá trị hao mòn Chuyển TSCD chưa sử dụng,
thành CCDC