Ngoài ra, TSCDHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó được thu hồi toàn bộ, tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao TSCĐHH có vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong m
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
—— #x»s@&ÍLÌ@»s@& ~—-KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : TS PHAN THỊ ANH ĐÀO
Họ và tên sinh viên : NGUYEN THU THẢO
Mã sinh viên : 16A4020502
Lớp : KTDNH - K16 | Khoa : KE TOÁN - KIEM TOÁN
HỌC VIÊN NGAN HANGTRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIÊN
BO ND! KT £É?0 'MMGD/ T011
Hà Nội, tháng 05 năm 2017
Trang 2LOI CAM ON
Dé hoàn thành bai khóa luận nay, em xin bày tỏ long cảm ơn tới Cô TS Phan Thi
Anh Đào đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các quý Thầy, Cô Học viện Ngân hàng đã truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học
không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý
báu đê em tự tin trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị nhân viên phòng Tài
chính - Kế toán Công ty cỗ phần đầu tư xây dựng FODACON đã cho phép và tạo điều
kiện thuận lợi để em có điều kiện thực tập tại công ty
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp Kính chúc Công ty cổ phần đầu tư xây dựng FODACON gặt hái được nhiềuthành công hơn nữa trên con đường phát triên.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thu Thảo
Trang 3Em xin cam đoan khóa luận “Kế foán tài sản cỗ định hữu hình tại Công ty cỗphan đầu tư xây dựng FODACON” là công trình nghiên cứu của riêng em Các số
liệu và dẫn chứng trong khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc,trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
FODACON.
Sinh vién
Nguyễn Thu Thao
Trang 4MỤC LỤC CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE KE TOÁN TAI SAN CÔ ĐỊNH HỮU HÌNH TRCNWỢOTGANIENGUHUPALIÀ bá, À(,THƯỜN,K,TOÁN,TSCODMHM.CẠILCOM 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TSCDHH TRONG DOANH NGHIỆP 2- - 2s s£: 3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCDHH trong doanh nghiệp 3
1.1.5 PRAY lờại TS Chi: (Ống don Hải 000 ( 20/22 1/001222000/002 0à 5 1,13: BOAR 0T TH ng hh RATE cr sel ete 8n 7 12.1 TEI Rn Freee (2220006000990 988 13 1:3:3: RP bá ihe: si Tp TH 1h và co DU TU nh oi 13 ác Bee WORE RIM BAG TO AARREPWGEMONESMIINIGEIROWMNMMINHQJS/27071-44/2`7~ +} Ea 18 Dy p0 an SUR CRIN PO 101 eaaêŸaSeằe acc cố 23 1.3 SO SÁNH CMKT QUOC TE VÀ CMKT VIỆT NAM VE TSCĐHH 25
1.3.1 Khái quát CMKT quốc tế và CMKT Việt Nam về TSCĐ (IAS16 và VAS03) 25
làn 0 b8 S,nA/ “số bài CHƯƠNG 2 THỰC TRANG KE TOÁN TÀI SAN CÓ ĐỊNH HỮU HINH TẠI CÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG FODACON -. . 5- 552 33 2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG FODACON.33 2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của công y -¿-+- + ++s+cxexxessee 33 4.1.2 Lĩnh vực hoạt BONG CNR 00 Bổ TẨY vào seedndaasisekeliekoanE 110 lnsikkbseseibi 35 2.1.3 Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của công ty -s- s22 ©se+zs+£x+cxzzseẻ 35 2.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty -ccccccccerierisrisrkerree 37 2.2 THỰC TRANG KE TOÁN TSCDHH TẠI CÔNG TY CO PHAN ĐẦU TƯ XÂY ma OT viccivsssscseisnaisacoursiasnastiniini un nticeh sarees and ad ER —.- 41 2.2.1 Đặc điểm, phân loại và quan ly sử dụng TSCDHH tại công ty 4I "“' A4s4ẺO —- < 43
"6 .-(4Ả4g TVG 55
T71 (ai ua85, - c 58
2.3 ĐÁNH GIA KE TOÁN TSCDHH TẠI CÔNG TY FODACON - 60
VN) HN" TU TH NGỆU co aed Uae nae ea 60 2.13 Ha Kế becca ee 8 acc 63 CHƯƠNG 3 MOT SO GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN KE TOÁN TSCDHH TẠI CÔNG TY CO PHAN DAU TƯ XÂY DỰNG FODACON 66
Trang 5TT od ei baat nan sevlte-sagsssorroesii ni n 66
3.2 MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIEN KE TOÁN TSCDHH TẠI CÔNG
TY CO PHAN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG FODACON -5-5-scccsccsscscee 673.2.1 Thay đổi phương pháp tính khấu hao TSCĐHH . - 525552 67
3.2.2 LEC WưƯỚc chỉ PNT sửa chữn ION LC EIEIGS sscsesccccsssnosdarerecissvairadsbecsvcesosvenes 68
3.2.3 Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán TSCĐHH . 2- 22 s55: 683.2.4 Dau tu nâng cấp phân mém kế toán s.csserscossesseersesesnssussvessstnsrscevendonsers 693.2.5 Phân loại TSCDHH theo nguồn hình thành và theo mục đích, tình hình sử
by củ - Texavfiskm dete Rhệpkeeislfs-vedxricAmeesfekioos le-boi 211000011 100C MEER EMME cee ie, CƠ c4 Meme 70
3.2.6 Da dạng hóa các hình thức đầu tư TSCD HH -2 - 5 s25 5s2 71
II He Ha ec a aca peek ik Paani ph ca anton) 73
3.3.3 Bồ sung chuẩn mực về giảm giá trị tài sản vào hệ thống CMKT Việt Nam vb)3.3.4 Bồ sung quy định về xử lý chênh lệch khi đánh giá lại tài sm 76
3.3.5 B6 sung quy định về sự thu hồi của giá trị kế toán -. ¿ ¿-5+c5s+ 78
3.3.6 Dua ra hướng dẫn đối với tài sản dai hạn nắm giữ dé bán hoặc thanh lý 79
RN BN NEERRSvduv1 7.7 CO cố 0 cố 0T tned 83
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO Bảng 1.1 Hệ số điều chỉnh
Bảng 1.2 So sánh CMKT quốc tế số 16 và CMKT Việt Nam số 03
Bảng 2.1 Tình hình tài sản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2014-2016
Bảng 2.2 Phân loại TSCDHH theo đặc trưng kỹ thuật.
Bảng 2.3 Khung thời gian trích khấu hao TSCDHH tại công ty FODACON
Bảng 2.4 Nguyên giá và mức khấu hao của các nhóm TSCDHH năm 2016
Sơ đồ 1.1 Hach toán biến động TSCDHH
Sơ đồ 1.2 Hạch toán TSCĐHH trao đổi
Sơ đồ 1.3 Hach toán khấu hao TSCDHH
Sơ đồ 1.4 Hach toán sửa chữa thường xuyên TSCDHH
Sơ đồ 1.5 Hach toán sửa chữa lớn TSCDHH không có kế hoạch
Sơ đồ 1.6 Hach toán sửa chữa lớn TSCDHH có kế hoạch
Sơ đồ 1.7 Hach toán sửa chữa nâng cap TSCDHH
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty FODACON
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty FODACON
Sơ đồ 2.3 Hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Biểu 2.1 Số theo dõi TSCD tai nơi sử dụng
Biểu 2.2 Hóa đơn GTGT
Biểu 2.3 Thẻ TSCD
Biểu 2.4 Biên bản thanh ly TSCD
Biểu 2.5 Hóa đơn GTGT
Biểu 2.6 Thẻ TSCD
Biểu 2.7 Phiếu kế toán khác
Biểu 2.8 Mẫu bảng phân bổ khấu hao công ty áp dụng
Biểu 3.1 Bảng phân bổ khấu hao
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
42 55 56 17 18 23 23 24 24 25 36 37 39 44 47 48 51 52 54 58
64
69
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang thực hiện những
chính sách mở cửa, hợp tác kinh tế với nước ngoài, tính cạnh tranh của thị trường càngtrở nên gay gắt và vượt ra khỏi phạm vi quốc gia Khi khoa học công nghệ trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp thì tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên
cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế
Với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp xây lắp như Công ty cổ
phần đầu tư xây dựng FODACON, tài sản cố định được coi là thước đo trình độ công
nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường Tài sản cố định tácđộng trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh hưởng đếnchi phí, doanh thu Vì vậy, các doanh nghiệp không chỉ quan tâm mở rộng quy mô tài
sản cố định mà còn phải chú trọng đến đầu tư nâng cao chất lượng tài sản, quản lý và
sử dụng tài sản có hiệu quả.
Với vai trò cung cấp thông tin cho nhà quản lý trong việc ra quyết định kinhdoanh nói chung và quyết định đầu tư tài sản nói riêng, kế toán TSCĐ đóng vai tròquan trọng góp phần xây dựng cơ chế quản lý hữu hiệu và toàn diện dựa trên nhữngthông tin hữu ích về tình hình TSCD của doanh nghiệp Vì vậy, hoàn thiện kế toán tài
sản có định hữu hình sẽ giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng tài sản hiệu quả, gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, nâng cao vị thế cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của TSCD, đặc biệt là TSCD hữu hình và mức
độ ảnh hưởng của kế toán TSCD hữu hình tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, qua quá
trình học tập tại Học viện Ngân hàng và thực tập tại Công ty cổ phan dau tư xây dựng FODACON, cùng với sự hướng dẫn của Cô TS Phan Thị Anh Đào và sự giúp đỡ, chỉ
bảo của các cán bộ nhân viên phòng tài chính - kế toán công ty, em đã chọn đề tài “Kếtoán tài sản cỗ định hữu hình tại Công ty cỗ phan đầu tư xây dựng FODACON” đềlàm khóa luận tốt nghiệp
Trang 82 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp ở Việt Nam và vận dụng trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu thực tiễn ở
một doanh nghiên cụ thể Từ đó phân tích thực trạng những kết quả đã đạt được và những mặt hạn chế, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tài sản có địnhhưu hình tại Công ty cổ phan đầu tư xây dựng FODACON
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán tài sản cố định hữu hình.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cỗ
phần đầu tư xây dựng FODACON dựa trên số liệu năm 2016 cung cấp bởi phòng Tài
chính - Kế toán của công ty FODACON
4 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, luận
giải để đánh giá, phân tích thông tin, số liệu có liên quan đến kế toán tài sản cố định
hữu hình tại Công ty cổ phan đầu tư xây dựng FODACON
5 Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục ký hiệu viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ
đồ, tài liệu tham khảo, kết cấu của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Ly luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cô định hữu hình tại Công ty cổ phan dau tư xdy
dung FODACON.
Chương 3: Một số giải pháp va kiến nghị nham hoàn thiện kế toán tài sản cố định hitu
hình tai Công ty cổ phân dau tư xây dựng FODACON
Trang 9TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI QUÁT VE TSCDHH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCDHH trong doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có đầy đủ cácyếu tố đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: tư liệu lao động, đối tượng lao động và
sức lao động.
Theo Điều 5, CMKT Việt Nam số 03 (VAS03) về TSCĐ hữu hình: “Tai sản có
định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sửdung cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu
hình ”.
TSCD có thé là các tư liệu lao động có hình thái hiện vật cụ thể như nhà xưởng,
máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý Ngoài ra, còn có những tài sản không có hình tháihiện vật nhưng cũng tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh như quyền sử
dụng đất, bằng phát minh sáng chế Song không phải mọi tư liệu lao động đều là
TSCD mà chỉ những tài sản thỏa mãn các điều kiện quy định của chuẩn mực kế toán
và chế độ tài chính- kế toán của Nhà nước quy định cụ thể trong từng thời kỳ
Theo CMKT Việt Nam số 03 (VAS03) về TSCĐ hữu hình và Thông tư số
45/2013/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐHH do
Bộ Tài chính ban hành ngày 25/04/2013 quy định tiêu chuẩn ghi nhận TSCDHH:
“Một tài sản thỏa mãn đông thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy
- Có thời gian sử dụng trên một năm
- Có giá trị từ 30.000.000 đông (Ba mươi triệu đông trở lên) ”
Trang 10- Giá trị: phải có giá trị lớn, điều này có thể hiểu là tài sản đó phải có giá trị trên
mức tối thiểu quy định hoặc thỏa mãn các điều kiện tương tự để có thể xác định được
giá trị tài sản đó là lớn so với các tài sản khác trong doanh nghiệp.
- Thời gian sử dụng: sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Điều này
để phân biệt với tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp chỉ được sử dụng trong một chu
kỳ sản xuất kinh doanh
Vì những đặc tính nay mà trong quá trình TSCDHH tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh với vai trò là các công cụ lao động thì hình thái vật chất và đặc tính sửdụng ban đầu cả TSCDHH không thay đổi Tuy nhiên giá trị của TSCDHH sẽ chuyểndịch dần dần, từng phần vào giá trị của các sản phẩm dịch vụ được sản xuất ra qua các
kỳ sản xuất chứ không kết chuyển một lần như đối với các tài sản ngắn hạn nhưnguyên vật liệu hay công cụ dụng cụ Giá trị dịch chuyển này được gọi là phần khấu
hao và cầu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù
đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ Ngoài ra, TSCDHH chỉ thực hiện được một vòng
luân chuyển khi giá trị của nó được thu hồi toàn bộ, tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao
TSCĐHH có vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, nên việc
quản lý và sử dụng TSCDHH như thế nào để nó mang lại hiệu quả cao nhất trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải có các quyết định sáng suốt của những nhà
quản lý Mặt khác, TSCDHH trong các doanh nghiệp được đổi mới, hiện đại hóathường xuyên và tăng nhanh về mặt số lượng theo sự phát triển của nền sản xuất xãhội và những tiến bộ khoa học kỹ thuật Trong bối cảnh đó, TSCĐHH đã trở thành một
bộ phận thiết yếu của quá trình sản xuất xã hội, đồng thời cũng là bộ phận quan trọng
quyết định sự tồn tại và sống còn của doanh nghiệp.
Trước đây, khi khoa học kĩ thuật chưa được áp dụng rộng rãi vào sản xuất, cácdoanh nghiệp phải sử dụng nhiều lao động thủ công làm chỉ phí lao động trực tiếp cao,tiêu hao nguyên vật liệu lớn mà không đạt được hiệu quả cao trong công việc, khó
Trang 11việc áp dụng máy móc hiện đại vào sản xuất kinh doanh thay cho lao động thủ công,các doanh nghiệp đã rút ngắn được thời gian sản xuất, giảm cường độ và tăng năngsuất lao động Cùng với việc tổ chức sản xuất khoa học, quy trình công nghệ hiện đại,doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều về khoản chỉ phí nguyên vật liệu và lao động trựctiếp, cải thiện chất lượng và tăng số lượng sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
TSCD có ý nghĩa trong việc giảm biên chế, giải phóng lao động thủ công nặngnhọc, đảm bảo an toàn cho người lao động Quyết định về TSCD đúng hướng sé tạo ra
lợi thế cho doanh nghiệp trong việc chiếm lĩnh thị trường trong nước, thị trường khu
vực cũng như thị trường quốc tế
Vì vậy, TSCĐHH là nhân tố giúp thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh thông
qua việc nâng cao năng suất lao động TSCDHH được xem như là thước đo trình độcông nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, là yếu tố thenchốt quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói
chung Do vậy, việc quản lý, sử dụng tài sản cố định có hiệu quả và đổi mới tài sảnphù hợp từng thời kỳ sẽ góp phần tạo nên sức mạnh cho mỗi doanh nghiệp trong nền
kinh tế
1.1.2 Phân loại TSCĐHH trong doanh nghiệp
TSCDHH gom nhiều loại khác nhau về giá tri, công dung, tình trạng va nguồn
hình thành khác nhau Phân loại để biết được doanh nghiệp có những TSCDHH nao,TSCDHH được dùng cho từng mục đích gì, số lượng và giá trị TSCDHH dùng chotừng mục đích cũng như nguồn hình thành của chúng Theo các mục đích đó,TSCDHH của doanh nghiệp được phân loại theo các tiêu thức sau:
*Theo đặc trưng kinh tế kỹ thuật:
Theo TT147/2016/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 13 tháng 10 năm
2016 (có hiệu lực thi hành từ 28/11/2016 và áp dụng từ năm tài chính 2016), Điều |khoản 2 quy định việc sửa đổi, bổ sung TT45/2013/TT-BTC về việc phân loạiTSCDHH như sau:
- Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: nhà làm việc, nhà xưởng, nhà ở, nhà kho, cửahàng được hình thành sau quá trình thi công, xây dựng.
Trang 12- Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải
gồm phương tiện vận tải và các thiết bị truyền dẫn
- Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong quản lý
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Loại 5: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm (trong các doanh nghiệpnông nghiệp).
- Loại 6: Các tài sản cố định là kết cấu hạ tầng, có giá trị lớn do Nhà nước đầu tư
xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước giao cho các tổ chức kinh tế quản lý, khai
thác, sử dụng.
- Loại 7: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa
liệt kê vào sáu loại trên.
* Theo nguôn vốn hình thành tài sản:
- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu: là những TSCĐ được hình thành
do các chủ sở hữu góp vốn, do nhận liên doanh, liên kết, do ngân sách cấp
- TSCĐ hình thành bằng vốn vay, nợ dài hạn, biếu tặng, các quỹ doanh nghiệp
* Theo công dung và tình hình sử dung:
- TSCĐ HH dang dùng cho mục đích kinh doanh:gồm những TSCD đang hoạtđộng trong sản xuất và dang dùng ngoài sản xuất như các TSCD dùng cho hoạt
động bán hàng, quản lý doanh nghiệp, hoặc đang sử dụng cho hoạt động kinh
doanh khác như đầu tư, cho thuê
- TSCD HH chưa dùng: gồm những TSCĐ được phép dự trữ để sử dụng cho
tương lai.
- TSCĐ HH chờ xử lý: là những TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý, TSCĐ không cầndùng chờ nhượng bán, di chuyên đi, TSCĐ thiếu chờ giải quyết
- TSCD đang dùng cho các mục dich phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng
- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ.
* Theo quyên sở hữu:
- TSCD HH thuộc quyền sở hữu của chủ sở hữu doanh nghiệp: là các TSCĐđược xây dựng, mua sam và hình thành từ nguôn vôn ngân sách cap, cap trên
Trang 13TSCD được biếu tặng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- TSCD HH thuê ngoài: là những TSCĐ được hình thành tư việc đi thuê để sửdụng nên không thuộc quyén sở hữu của doanh nghiệp Khi đi thuê tài sản, doanhnghiệp thỏa thuận với bên cho thuê về việc chuyển quyền sử dụng tài sản cho bên
đi thuê trong khoảng thời gian nhất định để được nhận tiền cho thuê một lần hoặc
nhiều lần Tùy theo hợp đồng thuê mà chia thành TSCD thuê tài chính và TSCD
thuê hoạt động.
1.1.3 Đánh giá TSCDHH
Đánh giá TSCD là vận dụng phương pháp tinh giá để xác định giá trị của TSCD
ở những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc chung Đánh giá TSCĐ là điều
kiện cần thiết để hạch toán và trích khấu hao TSCD Kế toán phải xác định giá trị banđầu khi tăng TSCĐ và xác định gia tri trong quá trình sử dụng
1.1.3.1 Điều kiện ghỉ nhận ban đâu
Theo Điều 06 CMKT Việt Nam số 03 (VAS03) về TSCĐ hữu hình, tiêu chuẩn
ghi nhận TSCDHH được quy định như sau:
“Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn dong thời tat cả (4)
tiêu chuẩn ghỉ nhận sau:
(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
(4) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.”
Theo Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 45/2013/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý,
sử dụng và trích khấu hao TSCDHH do Bộ Tài chính ban hành ngày 25/04/2013 quyđịnh tiêu chuẩn ghi nhận TSCDHH:
“Điều 3 Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cỗ định:
1 Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ
thong gồm nhiễu bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay
một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bat ky một bộ phận nào thì cả hệ thốngkhông thể hoạt động được, nếu thoả mãn đông thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được
coi là tài sản cô định:
Trang 14a) Chắc chắn thu được lợi ich kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên,
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ
30.000.000 đông (Ba mươi triệu đông) trở lên
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,
trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ
phận nào đó mà cả hệ thống van thực hiện được chức năng hoạt động chính của nónhưng do yêu cau quản lý, sử dụng tài sản cô định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộphận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn
của tài sản cô định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập
Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãndong thời ba tiêu chuẩn của tài sản cô định được coi là một TSCĐ hitu hình
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn dong thời
ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình ”
Từ các quy định trên, có thể thống nhất bốn điều kiện ghi nhận TSCDHH:
(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
Khi xác định một tài sản có được ghi nhận là TSCDHH của doanh nghiệp hay
không, doanh nghiệp phải xác định chắc chăn của việc thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai, dựa trên các bằng chứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải chịu
mọi rủi ro liên quan.
Lợi ích thu được có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp Lợi ích trực tiếp xác định khi
những tài sản được sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Những tài sản mặc dù không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp ví dụ như những tài sản sử dụng cho mục đích đảm bảo an
toàn sản xuất, kinh doanh hoặc bảo vệ môi trường nhưng đó là những tài sản cần thiếtcho doanh nghiệp để đảm bảo điều kiện hoạt động kinh doanh tốt hơn của doanh
nghiệp, hoặc đạt được lợi ích kinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác, khi đó việc sửdụng những tài sản này sẽ mang lại lợi ích gián tiếp của DN Những tài sản này sẽđược xem xét ghi nhận là TSCDHH nếu nguyên giá của chúng và các tài sản có liênquan không vượt quá tổng giá trị có thể thu hồi từ các tài sản đó và các tài sản có liênquan Ví dụ, một nhà máy hóa chất có thể phải lắp đặt các thiết bị và thực hiện quy
Trang 15việc sản xuất và lưu trữ hóa chất độc Các tài sản lắp đặt liên quan đi kèm chỉ được
hạch toán là TSCDHH nếu không có chúng doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động vàbán sản phẩm hóa chất của mình
Tính chắc chắn đối với việc thu được lợi ích trong tương lai là việc xác định tạithời điểm ghi nhận TSCDHH, mục đích sử dụng của TSCDHH được xác định rõ ràng
mà không tính đến các rủi ro tiềm tàng có thể có trong quá trình sử dụng tài sản
(2) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
Việc ghi nhận TSCDHH thường thỏa mãn được điều kiện này vì nguyên giá tàisản được xác định thông qua mua sim, trao đổi hoặc tự xây dựng
Việc xác định giá trị của tài sản thường là dựa trên giá trị chuyển giao khi mua
sắm tài sản hoặc nếu tài sản được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp thì nguyên giá
của tài sản là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho bên ngoài để tạo nên tài sản
đó (chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung ) Việc xácđịnh giá trị sẽ khó khăn hơn đối với tài sản được hình thành từ việc trao đổi tài sản vìdoanh nghiệp phải xác định giá trị thị trường của tài sản tham gia vào trao đổi
VAS03 cũng quy định cách xác định nguyên giá TSCDHH trong các trường hợphình thành TSCDHH từ mua sắm, đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, mua
sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, tự xây dựng, thuê tài chính, trao đổi
và các nguồn khác (Điều 14-22 VAS03) Dựa trên những quy định cụ thể của CMKTViệt Nam về cách xác định nguyên giá TSCDHH, doanh nghiệp căn cứ vào đó dé xácđịnh một tài sản có thỏa mãn tiêu chuẩn ghi nhận là TSCDHH không
(3) Thời gian sử dụng ước tính trên một năm
TSCDHH là tài sản dài han, vì vậy thời gian ma đơn vi sử dụng TSCDHH nhiềuhơn 1 năm TSCĐHH phải thỏa mãn được điều kiện tham gia nhiều hơn một chu kỳ
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
(4) Có giá trị trên 30 triệu đồng trở lên
Theo TT45/2013/TT-BTC quy định tiêu chuẩn giá trị cụ thể là có giá trị từ trên
30.000.000 đồng Tiêu chuẩn giá trị có ảnh hưởng lớn tới việc ghi nhận chi phí của
một kỳ kế toán Một TSCD sẽ được phân bổ dan chi phí của nó qua ít nhất hơn một kỳ
kế toán/ Cón một tài sản dù đã đáp ứng 3 tiêu chuẩn trên (về lợi ích kinh tế, thời gian
Trang 16sử dụng và nguyên giá) nhưng không đáp ứng được tiêu chuẩn giá tri thi sẽ không ghinhận là TSCDHH mà trở thành công cụ dụng cụ Chi phí liên quan đến nó sẽ được ghinhận là chi phí cho một kỳ kế toán hoặc ghi vào TK 242-chi phi trả trước và phân bé
dần vào chỉ phí sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ kế toán (theo TT200/2014/TT-BTC
về hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp) Việc đưa ra một con số cố định về giá trinhằm mục đích quản lý tài sản dễ hơn, những tài sản có giá trị nhỏ không cần phảitheo dõi chỉ tiết và quản lý chặt chế như TSCD, cũng không cần khấu hao qua các kì
Do đó, công việc của kế toán viên cũng được giảm tải
Bên cạnh đó, VAS03 (Điều 11,12 VAS03) và TT45/2013/TT-BTC cũng cónhững quy định cụ thể cho từng trường hợp cụ thể khi xác định các bộ phận cấu thànhTSCĐHH Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một
bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nónhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộphận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của
tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập Đối với súc vật làm
việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của
tài sản cố định được coi là một TSCDHH Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh
vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là mộtTSCDHH.
Vi vay, kế toán căn cứ vào 4 tiêu chuẩn đã nêu trên dé đánh giá một tài sản có đủđiều kiện được ghi nhận ban đầu là TSCDHH không
1.1.3.2 Nguyên giá TSCD
Nguyên giá TSCD là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được tài sản
đó và đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng
Theo nguyên tắc giá gốc, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ chỉ phí liên quan
đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả chỉ phí vận chuyền, lắp đặt, chạy
thử và các chi phí hợp lí, cần thiết khác trước khi sử dụng tài sản Nguyên giá TSCDđược xác định cho từng đối tượng ghi TSCD là từng don vị tài sản có kết cấu độc lậphoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một haymột sô chức năng nhất định.
Trang 17Thông qua chi tiêu nguyên giá, người sử dung thông tin có thé đánh giá tong quáttrình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp Nguyên giá
TSCD là cơ sở dé tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư ban đầu và phântích tình hình sử dụng TSCD.
Theo VAS 03 — CMKT Việt Nam số 03 về TSCD HH:
- TSCDHH mua sam:
: Chi phí liên quan Giảm giá hàng mua/Chiêt no, Nguyên giá : trực tiêp đên việc
= Giámua -— khâu thương mại vàcác + TSCDHH dua tai san vao trang
khoản thuê được hoàn lai CA :
thái san sàng sử dụng
Trong đó, chỉ phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng như: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban dau, chi phi
lắp đặt, chạy thử, chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác
- Với TSCĐHH mua sắm dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc
đối tượng chịu thuế GTGT, tính theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh giátrị TSCĐHH theo giá chưa có thuế GTGT
- Với TSCDHH mua sắm dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch
vu thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương
pháp trực tiếp thì kế toán phản ánh giá trị TSCDHH theo giá đã có thuế GTGT.
- Nguyên giá TSCDHH mua trả chậm:
Nguyên giá TSCDHH mua trả chậm = giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
- Nguyên giá TSCDHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu:
Nguyên giá TSCDHH : F Chi phí liên quan trực tiêp ' Giá quyêt toán công
do đâu tư xây dựng cơ = i + khac và lệ phí trước ba
trình đâu tư xây dựng : bản (nêu có)
- Nguyên giá TSCDHH tự xây dựng hoặc tự chế:
Giá thành thực tế củaNguyên giá TSCDHH tự d ;
= TSCD tu xdy dung hoaic + Chi phí lap đặt, chạy thử
xây dung hoặc tự chế F
tự chêĐặc biệt, trường hợp doanh nghiệp dùng chính sản phẩm của mình sản xuất ra để
chuyển thành TSCD thì:
Trang 18- TSCĐHH mua sắm dưới hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCDHH trao đổi tưrơngtự = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổiNguyên giá TSCDHH Giá trị hợp lý của ma về sre gia tri hop
on ae acl ea cap = lý của “ sản đem đi trao đôi, Be khi diéu chinh „
khoản tiên hoặc tương đương tiên trả thêm hoặc thu về) Trong đó, tài sản tương tự là những tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương Trong quá trình trao đổi TSCDHH
tương tự không có bat kỳ khoản lãi hoặc lỗ nào được chi nhận
- TSCDHH được tài trợ, biếu tặng:
Nguyên giá TSCDHH
được tài trợ, biếu tặng Giá trị hợp lý ban đầu
hoặc =_ Giátridanhnghĩa + Các chi phí liên quan trực tiếp1.1.3.3 Xác định giá trị trong quá trình nắm giữ, sử dụng
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về vật chất và giá trị cũng giảmdần Doanh nghiệp cần nắm được nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại,các khoản chỉ phí phát sinh sau thời điểm ghi nhận nguyên giá ban đầu (như chỉ phísửa chữa, nâng cấp được ghi tăng nguyên giá của TSCĐ nếu làm tăng lợi ích kinh tế
trong tương lai do sử dụng tài sản đó như tăng thời gian sử dụng, tăng công suất, tăng
chất lượng sản phẩm sản xuất ra, giảm chỉ phí hoạt động của tài sản)
Theo Điều 28 VAS03 quy định: “Sau khi ghi nhận ban đâu, trong quá trình sử
dụng, TSCDHH được xác định theo nguyên giá, khấu hao lity kế và giá trị còn lại.Trường hợp TSCDHH được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá,
khẩu hao lity kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại
Chênh lệch do đánh giá lại TSCDHH đực xử lý và kế toán theo quy định của Nhànước ” Cụ thê:
Trang 19* Giá trị còn lại của TSCD
Các quy định về kế toán TSCDHH ở Việt Nam, cụ thể như VAS03 chỉ cho phépdoanh nghiệp sử dụng phương pháp giá gốc, và chỉ được phép đánh giá lại TSCĐ khi
có quyết định của Nhà nước, đưa tài sản đi góp vốn liên doanh, liên kết, chia tách, sáp
nhập doanh nghiệp Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị chưa chuyển dịch vào giá
tri của san phẩm sản xuất ra, được xác định như sau:
Giá trị còn lại TSCD = Nguyên giá TSCD - Giá trị hao mòn lũy kế
Trong quá trình sử dụng TSCD, giá trị hao mòn lũy kế ngày càng tăng lên và giá
trị còn lại trên số kế toán ngày càng giảm đi, thể hiện giá trị của TSCĐ chuyển dịch
dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất Kế toán theo dõi giá trị còn lại nhằm
cung cấp số liệu để xác định phần vốn đầu tư còn lại ở TSCĐ cần phải thu hồi Đồng
thời, qua chỉ tiêu giá trị còn lại để đánh giá hiện trạng TSCĐ của đơn vị là cũ hay mới
để có cơ sở đề ra quyết định đầu tư bổ sung, sửa chữa, đổi mới TSCD.
* Đánh giá lại TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân, giá trị ghi số ban đầu của TSCD
và giá trị còn lại của TSCD trên số kế toán không phù hợp với giá trị thị trường củaTSCD Số liệu kế toán về giá trị TSCD sẽ không đủ tin cậy cho việc xác định các chỉ
tiêu liên quan đến TSCD Do vậy, cần thiết phải đánh giá lại TSCD theo mặt bằng giá
ở một số thời điểm nhất định.
Đánh giá lại TSCĐ phải thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước và chỉ đánhgiá lại trong các trường hợp sau: (1) khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, (2) thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, (3) chuyển đổi hình thức sở hữu doanh
nghiệp, dùng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp
Khi đánh giá lại TSCĐ, phải xác định lại cả chỉ tiêu nguyên giá và giá trị còn lại
trên số kế toán, giá trị hao mòn lũy kế thời gian sử dụng của TSCD và tiến hành hạch
toán theo quy định hiện hành.
1.2 KE TOÁN TSCDHH
1.2.1 Kế toán tăng, giảm TSCDHH
1.2.1.1 Chứng từ sử dung
Chứng từ là căn cứ để kế toán ghi số nghiệp vụ, phản ánh mọi biến động của
TSCĐHH trong doanh nghiệp Những chứng từ được sử dụng chủ yếu:
Trang 20- Biên bản giao nhận TSCD: nhằm xác nhận việc giao nhận TSCD sau khi hoàn
thành xây dựng, mua sim, được cấp trên cấp, được tặng, biếu, viện trợ, nhận góp vốn,TSCD thuê ngoài đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vi ban giao chođơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng góp vốn (không sử dụng biên bảngiao nhận TSCD trong trường hợp nhượng bán, thanh lý hoặc TSCD phát hiện thừa,
thiếu khi kiểm kê) Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCD và là căn
cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ, ghi số kế toán liên quan
- Biên bản thanh lý TSCĐ: xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghigiảm TSCD trên số kế toán
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: xác nhận việc bàn giao TSCD sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCD sửa chữa và bên thựchiện việc sửa chữa Là căn cứ ghi số kế toán và thanh toán chỉ phí sửa chữa TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ: nhằm xác nhận số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, thừuathiếu só với số kế toán trên cơ sở đó tăng cường quản lý TSCD va lam cơ sở quy tráchnhiệm vắt chất, chi số kế toán số chênh lệch
- Các chứng từ khác có liên quan như: hóa đơn mua hàng, lệ phí trước bạ, các
chứng từ thanh toán, hợp đồng mua bán, lệ phí trước bạ (nếu có)
1.2.1.2 Số kế toán sử dụng
Hệ thống số kế toán áp dụng theo Chế độ kế toán doanh nghiệp theo
TT200/2014/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 22/12/2014, bao gồm số kế toán
tổng hợp (Số Nhật ký chung, Số cái) và số kế toán chỉ tiết (Số, Thẻ kế toán chỉ tiết)
Dé hạch toán chỉ tiết TSCDHH các doanh nghiệp sử dụng các số sau:
- Thẻ TSCĐ: do kế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ Thẻ được thiết kếthành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ: nơi quản lý sử dụng, côngsuất, diện tích thiết ké , các chỉ tiêu về giá trị: nguyên giá, giá tri hao mòn, theo dõi
tình hình ghi giảm TSCĐ Căn cứ dé ghi thẻ TSCD là các chứng từ tăng, giảm TSCD
- Số TSCD: được mở dé theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn TSCD
của toàn doanh nghiệp Mỗi loại TSCĐ có thể được dùng riêng một số hoặc một số
trang số Căn cứ ghi số TSCĐ là các chứng từ tăng, giảm TSCD và các chứng từ gốc
liên quan.
Trang 21- SỐ TSCĐ theo don vị sử dụng: Mỗi phòng ban (bộ phận) trong đơn vị đều sử
dụng một số lượng TSCĐ nhất định Vì vậy, để quản lý sử dụng và theo dõi tình hìnhtăng giảm những TSCD trên, kế toán phải mở số TSCD theo đơn vi sử dụng
Để hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCDHH, các doanh nghiệp sử dụng:
- Số Nhật ký chưng: tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phảiđược ghi vào số Nhật ký, mà trọng tâm là số Nhật ký chung, theo trình tự thời gianphát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó
- S6 cái: dùng dé ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng
kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độtài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp
1.2.1.3 Nội dung kế toán tăng, giảm TSCDHH
TSCDHH trong doanh nghiệp là tài sản có giá trị lớn cần được quản lý đơn chiếc
Để phục vụ quản lý, kế toán thực hiện đánh số TSCDHH va theo dõi chỉ tiết tới từngđối tượng ghi TSCDHH Đánh số TSCDHH là việc quy định cho mỗi TSCĐHH cómột số hiệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo thống nhất trong phạm vi toàn
doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có cách đánh số riêng, phù hợp với điều kiện cụ thểcủa mình và cần đảm bảo được yêu cầu: số hiệu TSCDHH phải thể hiện được loại,nhóm và đối tượng ghi từng TSCDHH riêng biệt
Nội dung kế toán chỉ tiết TSCDHH bao gồm:
- Lập và thu thập các chứng từ ban đầu liên quan đến TSCĐHH ở doanh nghiệp
- Tổ chức kế toán chỉ tiết TSCDHH tại nơi sử dụng, bảo quản; dùng sổ TSCD
theo đơn vị sử dụng để theo dõi giá trị những tài sản hiện có, tình hình tăng giảmTSCDHH ở từng bộ phận quản lý sử dụng Việc theo dõi TSCDHH tai nơi sử dụngbảo quản nhằm xác định và gắn trách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộphận, góp phần nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCDHH
- Tổ chức kế toán chỉ tiết TSCDHH tại bộ phận kế toán: sử dụng Thẻ TSCD và
Số TSCD để theo dõi tình hình tăng giảm TSDHH toàn doanh nghiệp
- Kế toán tổng hợp tại bộ phận kế toán: ghi chép Số Nhật ký và số Cái Cuối
tháng, cuối quý hoặc cuối năm, kế toán tiến hành cộng số liệu trên Số Cái, lập Bảng
cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái
Trang 22và bang tổng hợp chỉ tiết được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chỉ tiết, số liệu được ding dé
lập các Báo cáo tài chính.
1.2.1.4 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 211- TSCĐ HH: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có vàtình hình biến động tăng giảm toàn bộ TSCDHH của doanh nghiệp theo nguyên giá.Tài khoản này được chỉ tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
- TK 2111- Nhà cửa vật kiến trúc: phản ánh giá trị các công trình XDCB như nhàcửa, vật kiến trúc, các công trình trang trí thiết kế cho nhà cửa, các công trình cơ sở hạ
tầng như đường sá, cầu cống
- TK 2112- Máy móc, thiết bị: phản ánh giá trị các loại máy móc, thiết bị dùngtrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm những máy móc chuyên dùng, máymóc, thiết bị , dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ
- TK 2113- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: phản ánh giá trị các loại phương tiệnvận tải đường bộ, thủy, hàng không, đường ống và thiết bị truyền dẫn (thông tin, điện
nước, bằng chuyền tải vật tư, hàng hóa)
- TK 2114- Thiết bị dụng cụ quan lý: phản ánh giá tri các loại thiết bị, dụng cụ sử
dụng trong quản lý, kinh doanh, quản lý hành chính (máy vi tính, bàn ghế, thiết bị,
dụng cụ đo lường )
- TK 2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc: phản ánh giá trị các loại TSCD là cácloại cây lâu năm (cà phê, cao su ), súc vật làm việc (bò, ngựa ) và súc vật nuôi để
lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản )
- TK 2118 — TSCD khác:phản ánh giá trị các loại TSCDHH khác chưa phản ánh
ở các tài khoản nêu trên.
Ngoài các tài khoản nêu trên, trong quá trình hạch toán còn sử dụng một số tàikhoản liên quan như TK 111, 112, 331
1.2.1.5 Phương pháp hạch toán biến động TSCĐHH
Phương pháp hạch toán tổng hợp biến động TSCDHH được khái quát qua sơ đồ hạch
toán biến động TSCDHH (sơ dé 1.1) trong các trường hợp TSCDHH hình thành từmua sim, từ đầu tư xây dựng, từ góp vốn, thanh lý nhượng bán Trường hợpTSCDHH trao đổi được khái quát qua sơ đồ 1.2
Trang 23TSCD thừa chưa rõ nguyên nhân
` Khấu hao bé sung N
Trang 24Sơ đồ 1.2 Hach toán TSCĐHH trao đôi
1- Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với TSCDHH tương tự TK 214
TK 211 Gia tri hao mon TSCDHH a
đưa đi trao đổi i |
Nguyên gia TSCDHH
dua di trao déi _ IK2H
Nguyên gia TSCDHH nhan ve _
(ghi theo giá trị còn lạ của “ |
TSCD đưa đi trao đổi)
2-Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với TSCDHH không tương tự
TK 211 TK 811Giá trị còn lai của TSCDHH | ——T—
7
dua di trao déi
Ghi giam TSCDHHdua di trao déi HŠ
Giá trị hao mòn N
TK 131
TK 711 for rey) TK 211
Đồng thời ghi thu
< nhập khác do trao Ghi tăn TSCĐHH
đổi TSCDHH nhận được đo trao đổi
TK 33311 TK 133
7 ome ee ` Pret RY:
pele Nhận sô tiên phải thu thêm
Thanh toán số tiền phải trả thêm |
1.2.2 Kế toán khấu hao TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần, phần giá trị hao mòn này được
tính vào chi phí dưới hình thức trích khấu hao Từ đó, trong kế toán TSCD ngoài việc
xác định nguyên giá của tài sản, phải ước tính được thời gian sử dụng hữu ích của tài
sản, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý củamỗi doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức trích khấu hao
một cách phù hợp.
Trang 25Theo Diéu 2, TT45/2013/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 25/04/2013 cógiải thích các thuật ngữ như sau:
“7 Hao mon tài sản cố định: là sự giảm dân giá trị sử dụng và giá trị của tài sản
cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, dotiễn bộ kỹ thuật trong quá trình hoạt động của tài sản cố định
9 Khấu hao tài sản cỗ định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của tài sản có định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích
khẩu hao của tài sản cỗ định ”
Đối với những TSCD được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp phần giá trị hao mòn của chúng được chuyển dịch vào gia tri của sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ được tạo ra thông qua việc trích khấu hao.
Về bản chất, hao mòn là một hiện tượng khách quan còn khấu hao TSCD là mộtbiện pháp chủ quan của con người nhằm thu hồi số vốn đã đầu tư vào TSCĐ Giữa hao
mòn và khấu hao có mối quan hệ với nhau: Hao mòn là cơ sở để tính khấu hao TSCD
và trích khấu hao TSCD phải phù hợp với mức độ hao mòn và phải phù hợp với quyđịnh của nhà nước về chế độ trích khấu hao TSCĐ
1.2.2.1 Nguyên tắc tính khẩu hao TSCĐ
Theo Điều 9 TT45/2013/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 25/04/2013,
nguyên tắc trích khấu hao TSCD được quy định cụ thể như sau:
“Điều 9 Nguyên tắc trích khẩu hao TSCĐ:
1 Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những
TSCD sau đây:
- TSCD đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuấtkinh doanh.
- TSCĐ khấu hao chưa hết bị mát
- TSCĐ khác do doanh nghiệp quan lý mà không thuộc quyên sở hữu của doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính).
- TSCĐ không được quan lý, theo doi, hạch toán trong sé sách kế toán của doanh nghiệp.
- TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp (rừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà
Trang 26nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quân áo, nhà vệ sinh, bé chứa nước sạch, nhà dé
xe, phòng hoặc trạm y tế đề khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo,
dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp dau tư xây dựng)
- TSCD từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyên
ban giao cho doanh nghiệp dé phục vụ nghiên cứu khoa học
9 Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày
(theo số ngày của tháng) mà TSCD tăng hoặc giảm Doanh nghiệp thực hiện hạch
toán tăng, giảm TSCĐ theo quy định hiện hành về chế độ kế toán doanh nghiệp ”1.2.2.2 Phương pháp tính khẩu hao TSCĐ
Các phương pháp tính khấu hao gồm: phương pháp khấu hao đường thẳng,
phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh, phương pháp khấu hao theo
số lượng, khối lượng sản phẩm Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy
định cho từng phương pháp trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp được lựa chọn cácphương pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCD của mình
* Phương pháp khẩu hao đường thẳng
Là phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sản
xuất kinh đoanh của doanh nghiệp của TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Mức trích khâu hao trung bình Giá tri tính khấu hao của TSCD
hàng năm của TSCĐ Thời gian trích khâu hao của TSCD
Mức trích khâu hao trung bình Mức trích khấu hao cả năm của TSCĐ
hàng tháng của TSCĐ 12
Để việc tính toán mức khấu hao các TSCD được đơn giản, doanh nghiệp có thể
tinh mức khấu hao TSCD cần trích của tháng bất kỳ theo công thức sau:
Sô khâu hao T118 Sô khâu hao của Sô khâu hao của
Sô khâu hao đã : phải trích ¬ + TSCDtangtrong - TSCD giảm trong
trích kỳ trước
kỳ này kỳ kỳ
Đối với tháng đầu (hoặc tháng cuối) khi TSCD được đưa vào sử dụng hoặc
ngừng sử dụng không phải từ đầu tháng thì mức khấu hao tăng (giảm) trong thángđược xác định theo công thức:
Trang 27Mức KH tăng (giảm) Mức KH bình quân tháng Số ngày còn lại
= *
trong tháng 30 ngày của thángDoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được trích khấu hao nhanh
nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thằng
để nhanh chóng đổi mới công nghệ TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được
trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm;
thiết bị và phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm Khi thực
hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi
*Phương pháp khấu hao theo số dự giảm dan có điều chỉnh:
Số khấu hao phải trích hàng năm của TSCD giảm dan trong suốt thời gian sửdụng hữu ích của TSCĐ đó Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi sự thay đổi để không lạc hậu về công nghệ.TSCD tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số
du giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng)
+ Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
Mức trích khấu hao năm của TSCD trong các năm đầu theo công thức sau:
Mức trích khấu hao xi? theo côn In
hàng năm của TSCĐ = Giátjcòn lạ củaTSCĐ x _ Ty lệ khâu hao nhanh
Trong đó: tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao TSCD theo
(%) = dung 00g tibiae tôn X Hệ sô điêu chỉnh
Tỷ lệ khấu hao TSCD theo phương pháp đường thang xác định như sau:
Tỷ lệ khấu hao = theo phuong i | ! PhẬp,
pháp đường thăng (%) Thời gian trích khâu hao TSCD
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm
dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và
số năm sử dụng còn lại của TSCD, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá
trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao của TSCĐ (theo
TT45/2013/TT-BTC )như sau:
Trang 28Bảng 1.1 Hệ số điều chỉnhThời gian trích khấu hao của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)Đến 4 năm 1,5
Từ 4 năm đến 6 năm 2,0
Trên 6 năm 29
Mức trích khâu hao hang tháng bang số khẩu hao trích cả năm chia 12 tháng
*Phuong pháp khẩu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
TSCD tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương phápnày là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất
thiết kế của TSCD
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn
100% công suất thiết kế,
TSCD trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo
số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của TSCD, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ gọi tắt là sản
lượng theo công suất thiết kế
+ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng
sản phẩm thực tế sản xuất hang tháng, hàng năm của TSCD
+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCD theo công thức dưới đây;
Mức trích khấu hao b Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao bình quântrong tháng của TSCD i sản xuất trong thang : tinh cho một đơn vị sản phẩm
Trong đó:
Mức trích khấu hao bình quân Nguyên giá của TSCD
tính cho một đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công xuất thiết kế
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 thángtrong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu hao Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao bình quân
ge : X ri nam cua TSCD sản xuât trong năm tính cho một đơn vị sản phâm
Trang 29Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
1.2.2.3 Hạch toán khẩu hao TSCĐHH
Tài khoản 2141- Hao mòn TSCĐHH: tài khoản này dùng dé phản ánh tình hìnhtăng giảm khấu hao và giá trị hao mòn lũy kế của TSCDHH trong quá trình sử dụng
Phương pháp hạch toán khấu hao TSCDHH có thể khái quát qua sơ đồ 1.3:
Sơ đồ 1.3 Hach toán khấu hao TSCDHH
HM tăng do đánh giá lại
1.2.3.Kế toán sửa chữa TSCĐHH
1.2.3.1 Sửa chữa thường xuyên TSCDHH
Do đặc điểm của sửa chữa thường xuyên TSCĐHH nên kế toán ghi nhận các chỉ
phí sửa chữa loại này vào chi phí cho bộ phận sử dụng TSCĐHH đó mà không sử
dụng tài khoản riêng để theo dõi Kế toán hạch toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4 Hach toán sửa chữa thường xuyên TSCDHH
Trang 301.2.3.2 Sửa chữa lớn mang tính chất phục hồi
a Trường hợp sửa chữa không có kế hoạch
Việc sửa chữa được tiến hành nhưng không được dự kiến trước trong kế hoạchnên doanh nghiệp chưa thực hiện trích trước chỉ phí sửa chữa cho các đối tượng Toàn
bộ chi phí sửa chữa lớn phát sinh thực tế được tập hợp trên 7K 2413- Sửa chữa lớn
TSCĐ, sau khi kết thúc quá trình sửa chữa, kế toán sẽ kết chuyền sang theo dõi như 7K
242- Chi phí trả trước và định kỳ phân bỗ vào chi phí cho bộ phận sử dụng tài sản đó.
Sơ đồ 1.5 Hach toán sửa chữa lớn TSCDHH không có kế hoạch
b Trường hợp sửa chữa có kế hoạch
Việc sửa chữa lớn đã được doanh nghiệp xây dựng kế hoạch và tiến hành trích trước
chi phí sửa chữa cho các đối tượng sử dụng tài sản
Tổng hợp chỉ phí sua_ Sua chữa lớn h Số trích trước lớn hơn "
chữa lớn phat sinh | hoànthành ~ chi phí thực tế phát sinh
Số trích trước nhỏ hơnchỉ phí thực tế phát sinh1.2.3.3 Sửa chữa lớn mang tính chất nâng cấp
sung thêm cho TSCĐ nhằm nâng cao côg suất, chất lượng sản phẩm, tính năng tácdụng của TSCĐ so với mức ban đầu hoặc kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ; đưa
Sửa chữa lớn TSCĐ với mục đích nâng cấp TSCĐ; cải tạo, xây lắp, trang bị, bổ
vào áp dụng quy tình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của TSCD
Trang 31so với trước Toàn bộ chỉ phí sửa chữa được tập hợp trên TK 2413, sau khi hoàn thành,
kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ:
Sơ đồ 1.7 Hach toán sửa chữa nâng cấp TSCDHH
1.3 SO SANH CMKT QUOC TE VA CMKT VIET NAM VE TSCDHH
1.3.1 Khái quát CMKT quốc tế và CMKT Việt Nam về TSCĐ (IAS16 va VAS03)
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật là lực lượng sản xuất trực tiếp, TSCD thể hiện
trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và thế mạnh của doanh nghiệp, góp phần quantrọng vào việc tiết kiệm chỉ phí, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm vàthu nhập cho người lao động Nhận biết được tầm quan trọng của TSCĐ, CMKT ViệtNam và CMKT quốc tế đều đưa ra những chuẩn mực hướng dẫn cụ thể nhưVAS03(CMKT VN số 03- Tài sản cố định hữu hình) và [AS16 (CMKT quốc tế số 16-property, plant and equipment).
1.3.1.1 Quá trình hình thành và mục đích của CMKT quốc tế IAS16
a Quá trình hình thành
Chuan mực quốc tế về TSCDHH được ký hiệu là IAS16 có quá trình hình thành
như sau: tháng 8/1980 ban hành E18 kế toán tài sản nhà xưởng và máy móc thiết bị
trong điều kiện hệ thống giá gốc; 3/1982 ban hành IAS16 kế toán tài sản, nhà xưởng
và máy móc thiết bị (bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1983);5/1992 ban hành bản nhápE34 tài sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị; 12/1993 IAS16 kế toán tài sản, nhà xưởng
và máy móc thiết bị (sửa đổi, bỗổ sung phan so sánh trên Báo cáo tài chính) và có hiệulực từ 01/01/1995; 1998 IAS16 được sửa đổi bởi IAS 36- thiệt hại về tai sản; 1/1/1999IAS16 (1998) có hiệu lực; 18/12/2003 sửa đổi, bổ sung IAS được ban hành bởi IASB;
1/1/2005 bắt đầu có hiệu lực IAS16 (bản sửa đổi năm 2003); 22/5/2008 IAS16 được
Trang 32chỉnh sửa theo chương trình hoàn thiện hàng năm từ những năm 2007 về việc nắm giữ
tài sản để cho thuê; 1/1/2009 bản sửa đổi năm 2008 bắt đầu có hiệu lực
b Mục đích
Mục đích của IAS16 là quy định các phương pháp kế toán nhà cửa, nhà xưởng vàmáy móc thiết bị Các nguyên tắc chính ghi nhận tài sản, xác định giá trị và thay đổi
khấu hao, giảm giá tài sản Chuẩn mực này cũng quy định hạch toán kế toán đối với tài
sản, máy móc thiết bị để người dùng báo cáo tài chính có thể phân biệt thông tin về
đầu tư tài sản, máy móc thiết bị và những thay đổi trong đầu tư đó Các vấn đề chủ yếutrong kế toán đối với tài sản, máy móc thiết bị là sự ghi nhận các tài sản, việc xác định
giá trị ghi số của chúng, chi phí khấu hao và khoản lãi, lỗ do đánh giá lại tài sản
1.3.1.2 Quá trình hình thành và mục đích của CMKT Việt Nam VAS03
a Quá trình hình thành
CMKT Việt Nam (VAS) được xây dựng dựa trên các CMKT Quốc tế(IAS/IFRS) từ những năm 2000 đến 2005 theo nguyên tắc vận dụng trên cơ sở thông
lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Việt Nam tai thời điểm ban hành chuẩn mực Tính đến năm 2017, hệ thống CMKT
Việt Nam được Bộ Tài chính ban hành thông qua 5 đượt với 26 CMKT VAS03 được
ban hành vào ngày 31/12/2001 theo QD số 149/2001/QĐ-BTC va thông tư số161/2007/TT-BTC Việc xây dựng được dựa trên các CMKT Quốc tế là nhằm đảm
bảo hệ thống CMKT Việt Nam góp phần nâng cao tính công khai, minh bạch trong
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, phản sánh được các giao dịch của nền kinh tếthị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
b.Mục đích
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán đối với TSCDHH gồm: tiêu chuẩn TSCDHH, thời điểm ghinhận, xác định giá trị ban đầu, chỉ phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trịsau khi ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCDHH, và một số quy định khác làm
cơ sở ghi số kế toán và lập báo cáo tài chính: Đồng thời chuẩn mực ra đời nhằm để đápứng yêu cau hội nhập, các tiêu chuẩn đánh giá của Việt Nam sẽ tương đồng với các
tiêu chuẩn đánh giá của quốc tế; đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống kế toán, theo đó,
hệ thống CMKT Việt Nam hiện nay được xây dựng dựa trên CMKT quốc té
Trang 33(1) Điều kiện ghi | Không quy định mức giá trị tối Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo
nhận ban đầu thiểu để ghi nhận TSCDHH quy định hiện hành (30 triệu
đồng trở lên)
(2) Xác định Ghi nhận chi phi tháo dỡ, di Không ghi nhận chi phí tháonguyên giá chuyền tài sản và khôi phục lại dỡ, đi chuyển tài sản và khôi
mặt bằng nơi đặt tài sản vào phục lại mặt bằng nơi đặt tài
nguyên giá của TSCDHH sản vào nguyên giá của
TSCDHH (3) Xác định giá | Cho phép đơn vi được lựa chọn Chỉ được theo dõi theo
trị sau ghi nhận giữa phương pháp giá gốc và phương pháp giá gốc và chỉ
ban đầu phương pháp đánh giá lại được đánh giá lại tài sản
trong một số trường hợp nhất
định
(4) Khau hao TSCDHH là dat dai sẽ không Không dé cập
được khấu hao Nhà cửa, côngtrình kiến trúc gắn liền với đất
phải trích khấu hao Các chỉ phítháo đỡ, di đời công trình trên đất
và khôi phục mặt bằng được ghinhận vào nguyên giá của đât.
(5) Giá trị thanh | Phải đánh giá lại giá trị thanh ly Không yêu câu doanh nghiệp
lý của TSCDHH_ | của TSCDHH xem xét lại giá trị thanh lý
(6) Thời điểm bắt | Nhẫn mạnh thời điểm tài sản Không dé cập
đầu và ngừng ngừng trích khấu hao
trích khấu hao
Trang 34bắt buộc phải trình bày tin không dé cập đến
(Nguôn: tác giả tự tông hợp)
(1) Điều kiện ghi nhận ban dau
CMKT quốc tế IAS16 không quy định mức giá trị tối thiểu để ghi nhận TSCDHH màdựa vào đánh giá của kế toán viên, nguyên nhân là do hoàn cảnh kinh tế và đồng tiền tínhgiá của mỗi nước khác nhau khác nhau nên ngưỡng giá trị khác nhau
Tuy nhiên, trong VAS03 có quy định tiêu chuẩn giá trị cụ thể là những tài sản cố định phải
đủ bốn tiêu chuẩn ghi nhận và có giá trị từ trên 30.000.000 đồng Việc đưa ra một con số cốđịnh về giá trị nhằm mục dich quan lý tài sản dễ hơn, những tài sản có giá trị nhỏ không cần
phải theo dõi chỉ tiết và quản lý chặt chẽ như TSCĐ, cũng không cần khấu hao qua các kì
Do đó, công việc của kế toán viên cũng được giảm tải
(2) Xác định nguyên giá
So với VAS03, IAS16 có ghi nhận thêm chi phi ước tính cho việc tháo dỡ, di chuyêntài sản và khôi phục mặt bằng nơi đặt tài sản vào nguyên giá của TSCDHH Việc đưa vàonguyên giá ban đầu khoản chi phí trên sẽ khiến nguyên giá của TSCDHH theo IAS16 lớn
hơn nhiều so với VAS03 (khi so sánh trên cùng một đồng tiền tính giá) Nguyên giá theo
IAS 16 sẽ phản ánh chính xác hơn chỉ phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra dé có được tài sản
Ví dụ, chi phí lãi vay phát sinh từ việc mua TSCD thanh toán trả chậm sau thời hạn thahtoán thông thường để có được tài sản có thể được tính vào nguyên giá TSCDHH theoIAS16 nhưng theo VAS03 thì chi phí này không được tính vào nguyên giá của TSCD.(3) Xác định giá trị sau khi ghi nhận ban dau
Sau thời điểm ghi nhận ban đầu, TSCDHH sẽ giảm đi thông qa việc tính khấu hao
hay giá trị tài sản cũng có thể giảm đi hoặc tăng lên do sự biến động cung cau đối với tai sản
đó trên thị trường Điều này đòi hỏi việc xác định giá trị tài sản sau ghi nhận ban đầu sẽ như
thế nào để đảm bảo sự phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trang 35IAS16 cho phép đơn vị được lựa chọn giữa phương pháp giá gốc và phương pháp
đánh giá lại (được phép đánh giá lại tài sản theo giá trị thị trường, được xác định và
ghi nhận phan tổn that tài sản hàng năm)
* Phương pháp giá gốc (cost method):
Theo IAS16, giá trị tài sản theo phương pháp giá gốc được theo dõi dựa trênnguyên giá tài sản trừ đi khấu hao lũy kế và khoản lỗ lũy kế do giảm giá trị tài sảnGiá trị còn lại = Nguyên giá — Khấu hao lũy kế - Tén that lũy kế do tài sản giảm giá trịTheo VAS03, giá trị tài sản theo phương pháp giá gốc được xác định:
Giá trị còn lại = Nguyên gái — Khấu hao lũy kếGiá trị tài sản xác định theo phương pháp giá gốc của IAS16 phải trừ đi mộtkhoản lễ do giảm giá trị tài sản Khoản lỗ này được nhắc đến trong CMKT Việt Namnhưng lại được trình bày riêng trong CMKT quốc tế (IAS36- Impairment of Asset)
- Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, thuận lợi cho việc quản lý
- Nhược điểm: độ chính xác không cao Giá tri còn lại của TSCDHH phụ thuộcvào cách tính khấu hao của doanh nghiệp Một sự thay đổi trong phương pháp khấuhao, ước tính về thời gian sử dụng cũng làm giá trị còn lại của tài sản thay đổi
* Phương pháp đánh giá lại (revaluation method):
Theo IAS16, giá trị tài sản được theo dõi dựa trên giá trị đánh giá lại va băng giátrị hợp lý (fair value) của tài sản tại thời điểm đánh giá lại trừ đi khấu hao lũy kế và
khoản 16 lũy kế do giảm giá trị tài sản
Giátrj Giá trị hợp lý tại thời Khấu hao Tổn thất lũy kế do tàicòn lại điểm đánh giá lại lũy kế sản giám giá trị
Tần suất của việc đánh giá lại phụ thuộc vào mức độ thay đổi gia tri của bat dong
sản, nha xưởng hay thiết bi được đánh giá lại Nếu tài sản đso được cho rằng giá trịhợp lý có sự khác biệt lớn với giá trị còn lại cần được đánh giá lại thường xuyên, có
thể là hàng năm Đối với những tài sản chỉ thay đổi trong giá trị hợp lý, chỉ nên tiến
hành đánh giá lại từ ba đến năm năm một lần
Nếu như trên thị trường có thể xác định được giá tri hợp lý của tài sản một cách
đánh tin cậy thì doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp đánh giá lại, nếu không thì
bắt buộc phải dùng phương pháp giá gốc Điểm cần lưu ý là nếu đánh giá lại một tàisản thì đồng thời phải đánh giá lại toàn bộ nhóm tài sản được theo dõi theo phương
Trang 36pháp đánh giá lại để ngăn ngừa việc lựa chọn đánh giá theo chủ định và tránh ghi nhậnnhiều loại giá trị tại những ngày khác nhau trên báo cáo tài chính
Không giống như IAS16, VAS03 quy định tài sản cố định chỉ được theo dõi theo
phương pháp giá gốc và chỉ được đánh giá lại tài sản trong một số trường hợp nhấtđịnh khi có quyết định của Nhà nước đưa tài sản đi góp vốn liên doanh, liên kết, chiatách, sáp nhập doanh nghiệp và không được ghi nhận phan tổn that tài sản trong năm
- Ưu điểm: phản ánh chính xác giá trị còn lại của tài sản; là cơ sở để so sánh với
phương pháp giá gốc giúp doanh nghiệp đánh giá và xem xét các chính sách quản lý
và sử dụng TSCDHH.
- Nhược điểm: Việc xác định giá trị của tài sản tương đương với tài sản hiện có
của doanh nghiệp là không đơn giản; tạo ra sự biến động liên tục số liệu về TSCDHH
có thé gây khó khăn cho việc quản lý và kế toán TSCDHH; chỉ thực hiện được khi
doanh nghiệp thu thập được thông tin thị trường đáng tin cậy về giá trị tài sản
(4) Khẩu hao TSCĐHH
VAS03 không dé cập đến van đề khấu hao dat, nhưng IAS16 lại đề cập chỉ tiết về
vấn dé này Theo IAS16, TSCDHH là đất đai sẽ không được khấu hao đo nó có thời
gian sử dụng là vô hạn, còn nhà cửa và công trình kiến trúc gắn liền với đất thì có thờigian sử dụng là hữu hạn nên phải trích khấu hao Các chỉ phí tháo dỡ, di dời công trình
trên đất và khôi phục mặt bằng được ghi nhạn vào chỉ phí nguyên giá của đất Thờigian khấu hao là thời gian doanh nghiệp ước tính thu được lợi ích kinh tế từ chi phí
tháo dỡ, di dời và khôi phục mặt bằng đó Ví dụ, để xây dựng được một nhà máy mới
cần phá dỡ nhà máy cũ, chi phi dé tháo đỡ và di dời này sẽ được tính vào nguyên giá
nhà máy mới dé tính khấu hao
(5)Giá trị thanh lý của TSCDHH
Theo Doan 48 IAS16: “Giá tri thanh lý của một tài sản là giá trị ước tính màmột doanh nghiệp có thé thu hồi được tại thời điểm hiện tại từ việc thanh lý tài sản,trừ di chỉ phí thanh lý ước tính, giả định là tài sản đã ở trong tình trạng đã ở cuối thời
gian sử dụng hữu ich”.
Theo Điều 5 VAS03: “Giá tri thanh ly là giá trị ước tính có thể thu được khi hết
thời han sử dụng hữu ich của tài sản, sau khi trừ (-) chỉ phí thanh lý ước tinh”
Trang 37Từ hai định nghĩa trên, có thé thấy IAS16 chưa tính đến ảnh hưởng của lạm phát(giá trị ước tính có thể thu hồi được tại thời điểm hiện tại), giá trị này có thể coi là đángtin cậy hơn giá trị có thể thu hồi vào thời điểm tương lai bao gồm cả ảnh hưởng của lạmphát Vì vậy VAS03 không yêu cầu doanh nghiệp xem xét lại giá trị thanh lý nhưngIAS16 lại yêu cầu doanh nghiệp phải đánh giá lại giá trị thanh lý của TSCDHH đềphòng trường hợp khi tỷ lệ lạm phát quá cao khiến giá trị thanh lý trong tương lai khác
biệt quá lớn với ước tính trước đó IAS16 cũng yêu cầu giá trị thanh lý của tài sản không được vượt quá giá trị còn lại, trường hợp giá trị thanh lý tăng đến khi bằng hoặc lớn hơn
giá trị còn lại của tài sản thì chi phí khấu hao bằng 0 cho đến khi giá trị khấu hao giảm
xuống ngưỡng dưới giá trị còn lại của tài sản trong khi VAS03 không đề cập đến
(6) Thời điểm bắt dau và ngừng trích khẩu hao:
Trong khi VAS03 không đề cập đến thì LAS16 lại nhấn mạnh tài sản ngừng trích
khấu hao tại đoạn 55 như sau:
“Khấu hao của tài sản bắt đầu khi nó sẵn sàng để sử dụng, tức là khi nó ở vị trí
và điều kiện can thiết để có khả năng hoạt động theo cách ma ban quản ly dự định.Khẩu hao tài sản được ghi nhận tại thời điểm tài sản được phân loại là nắm giữ dé
bán (hoặc được bao gồm trong nhóm chuẩn bị thanh ly) theo IFRS 5 và ngày mà tàisản không còn được ghỉ nhận Do đó, khấu hao không cham đứt khi tài sản không hoạtđộng trừ khi tài sản bị khẩu hao hết Tuy nhiên, theo các phương pháp khấu hao, chỉ
phí khẩu hao có thể bằng không trong khi không có sản xuất”!
Tức là, TSCĐHH sẽ ngừng trích khấu hao khi:
- Tài sản xếp vào loại tài sản giữ để bán (hoặc chuẩn bị thanh lý) theo IFRSS
- Thời điểm doanh nghiệp không ghi nhận tài sản này trên số sách
Doanh nghiệp sẽ căn cứ thời điểm xảy ra sớm hơn giữa hai thời điểm này đểngừng trích khấu hao
(7)Sự giảm giá trị TSCĐHH
IAS16 yêu cầu doanh nghiệp phải ước tính sự sụt giảm giá trị của tài sản dù là sử
dụng phương pháp giá gốc hay là phương pháp đánh giá lại để ghi nhận giá trị
` IAS16: “55 Depreciation of an asset begins when it is available for use, ie when it is in the location and condition necessary for it to be
capable of operating in the manner intended by management Depreciation of an asset ceases at the ear of the asset that is classified as held for sale (or included in a disposal group that is classified as held for sale) in accordance with IFRS 5 and the date that the asset is derecognised Therefore, depreciation does not cease when the asset is idle or is retired from active use unless the asset is fully depreciated However, under usage methods of depreciation the depreciation charge can be zero while there is no production.”
Trang 38mà vượt quá số hiện tại đanh ghi trên khoản mục thặng dư đánh giá lại của tài sản đó
cần được ghi nhận là chi phí
(8) Trinh bày báo cáo tài chính
Những thông tin VAS03 yêu cầu trình bày còn IAS16 chỉ khuyến khích:
- Giá tri còn lại của TSCDHH tam thời không được sử dụng
- Nguyên giá của TSCDHH đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng
- Những thông tin IAS16 yêu cầu bắt buộc trình bày còn VAS03 không yêu cầu:
- VAS03 chỉ yêu cầu doanh nghiệp trình bày những sự thay đổi trong cách ước
tính kế toán liên quan đến phương pháp khấu hao và thời gian sử dụng hữu ích Còn
IAS16 ngoài yêu cầu trình bày những thông tin đó còn yêu cầu doanh nghiệp ước tính
chỉ phí tháo dỡ, di dời TSCĐ và khôi phục mặt bằng.
Trang 39CHUONG 2 THUC TRANG KE TOÁN TÀI SAN CÓ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI
CONG TY CO PHAN DAU TƯ XÂY DỰNG FODACON
2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN DAU TU XAY DUNG FODACON
2.1.1 Lich sử hình thành va phat triển của công ty
Tên Công ty: CÔNG TY CO PHAN DAU TƯ XÂY DỰNG FODACON
Tên giao dịch: FODACON CONSTRUCTION INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tat :FODACON., JSC
Dia chỉ trụ sở chính: Số 12 phố Trung Kính, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng FODACON( FODACON JSC) là đơn vị
thành viên của CONTREXIM Tổ chức tiền thân là công ty Xử lý nền móng và xây lắp(FODACON) Ngày 01/02/2007, công ty đã chính thức chuyển sang hoạt động theo
mô hình công ty cổ phần với lĩnh vực kinh doanh đa ngành hoạt động sản xuất kinhdoanh chủ yếu trong các lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, đầu tư kinh
doanh nhà, khu đô thị.
Với ngành nghề kinh doanh chính là Tư vấn, Khảo sát, Xử lý nền móng, Xây lắp,
Hạ tầng kỹ thuật, Đầu tư kinh doanh nhà cùng sự năng động sáng tạo trong sản xuất
kinh doanh cũng như tiếp cận trình độ kỹ thuật công nghệ cao của thế giới trong lĩnh
vực xây dựng, FODACON JSC là một trong những đơn vị thuộc ngành xây dựng Việt
Nam tiên phong ứng dụng công nghệ cao xử lý nền móng bằng phương pháp cọc khoan
nhỏi, barrette đề thi công các công trình cao tầng, công nghiệp có nền đất yếu, địa hình
phức tạp và đòi hỏi kỹ thuật cao Nếu như trước đây, để thực hiện các công việc trên
phải do các nhà thầu nước ngoài hoặc công ty liên đoanh có chuyên gia nước ngoài đảm
nhận thi công với chi phi rat cao thì dén nay với sự đâu tư máy móc thiết bị tiên tiên ,
Trang 40hiện đại cũng như đào tạo đội ngũ kỹ sư có trình độ và lao động tay nghề cao,FODACON ,JSC đã đảm nhận thi công xử lý nền móng công trình với chi phí hợp ly.Với phương châm hoạt động: Năng động, Thiết thực, Hiệu quả va Tin cậy; trong
đó sự tin cậy của các đối tac và khách hàng đối với công ty, sự tin cậy lẫn nhau trong nội
bộ công ty là điều quý giá nhất và là yếu tố quyết định cho sự tỒn tại và phát triển củađơn vị FODACON đã nhiều lần vinh dự được trao tặng các danh hiệu khen thưởng caoquý cho tập thể và các cá nhân; trong đó tiêu biểu là Huân chương Lao động hạng Bacủa Chủ tịch nước tặng tập thé cán bộ công nhân viên FODACON, đồng chí Chủ tịch
Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng
Ba và danh hiệu Chiến sỹ Thi đua toàn quốc Năm 2014, FODACON đã được bình chọnđạt Top 50 nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam.
Đạt được thành công trên là nhờ có cơ chế chính sách thuận lợi và bình đẳng chocác doanh nghiệp (trong đó có FODACON) của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và các
bộ, ngành; sự ủng hộ, tin cậy của các quý vị cỗ đông, sự đồng tâm nhất trí và nỗ lực
phan đấu của toàn thé cán bộ công nhân viên Công ty và sự giúp đỡ, tạo điều kiện, quan
tâm, hỗ trợ của các đối tác, khách hàng, của các đồng nghiệp và bạn bè FODACON xintrân trọng cảm ơn và mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện, hợp tác
và những tình cảm quý báu đó trên chặng đường phát triển tiếp theo
Dưới đây là một số chỉ tiêu về tài sản có và tài sản nợ của công ty trong ba năm:
Bảng 2.1 Tình hình tài sản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2014-2016