Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thì đầu tư phát triển trangthiết bị, công nghệ hiện đại được xem là yếu tố sống còn đề có thể phát triển vànâng cao n
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA DAU TƯ
DE TAI: HOAT DONG DAU TU PHAT TRIEN TAI CONG TY
TNHH ĐẦU TƯ THUONG MAI DƯỢC PHAM VIET TIN
Giang viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Ái Liên
Người thực hiện : Nông Triệu Mai Hương MSV : 11197021
Lớp : Kinh tế đầu tư 61A
HÀ NỘI, 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dược phẩmViệt Tín, em đã hoàn thành chuyên dé thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Hoạt độngđầu tư phát triển tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dược phẩm Việt Tín”
Em xin cam đoan chuyên đề này là công trình nghiên cứu của em dưới sựhướng dẫn của TS Nguyễn Thị Ái Liên trong thời gian em thực tập tại Công tyTNHH Đầu tư Thương mại Dược phẩm Việt Tín
Nếu có sự sao chép từ các bài luận văn khác em xin chịu hoàn toàn trách
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOANDANH MỤC TỪ VIET TATDANH MỤC BANG
DANH MỤC HÌNHDANH MỤC SƠ ĐÒ
F00000 10100 ốỐốỐốốốố 1CHUONG I: CƠ SO LÝ LUẬN CHUNG VE HOAT DONG ĐẦU TƯ
PHÁT TRIEN TRONG DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM 4
1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp009) 11 08001172577 Ề 4
1.1.1 Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển - - 2 s+s+c<c+¿ 41.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp được 41.2 Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Dược 6
1.2.1 Vai trò của ngành Dược phẩm ¿2-52 52+Ee£+Ec£zEczxzrrxeree 8
1.2.1.1 Đối với nên kinh té quốc AGN - ¿2-5-5 52+c+cecct+tererztsrcee &1.2.1.2 Đối với đời sống xã hội 5c Set giới 9
1.2.2 Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp dược phẩm9
1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Dược 10
1.3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu -¿- 5c 2E +S£SE‡E+EEEEEEEEEEEEEEEEErkrrereree 10
1.3.2 Nguồn vốn nỢ -¿- ¿S29 2E9E12EEE12E7121212112111111111 11111 crx 11
1.4 Nội dung đầu tư phát triển của doanh nghiệp Dược 12
1.4.1 Đầu tư vảo tài sản cố định c¿-cc:+cxtccxttrktitrrrrrisrrrrrrrrrkes 12
1.4.1.1 Đầu tur vào xây dựng cơ bẩH -c-:-cccc+ecceEszteeerererrres 131.4.1.2 Đầu tư vào máy móc thiết Di ccecccccccccscscssescscssessssesesseesessesesees 131.4.2 Đầu tư hàng tồn trữ -2- 25225222 ExEE2E12112121 212 eExerrrei 151.4.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực + ¿5+ +szx+z++z+zs++s+ 151.4.4 Dau tư cho hoạt động Marketing ¿2-5 52+s+xs£zszxersrxz 16
1.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triểntrong doanh ng hiỆT - <5 <5 5 9 m0 0 0 00009906 17
1.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả ¿-2¿ 252252222 2xzxezxerxerxerrzes 17
Trang 41.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả - - c5 s3 ssisseerrseree 18
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
II hÏỆTD 7G G5 5 9 9 9 2 0 00.00.0000 0 00004080096 19
1.6.1 Nhân tố chủ quan ¿+ 2 +S2+E+EE+E£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEErEerkrrerree 191.6.2 Nhân tố khách quan 2-2 2+S++E2E£EE£EE£EE2EE2EEEerxerxerxerrrei 21CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DAU TƯ PHÁT TRIEN TẠICÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DƯỢC PHÁM VIỆT TÍNGIAI DOAN 2018-2022 - G5 9 Họ Họ 0 0000008000096 23
2.1 TONG QUAN VE CÔNG TY TNHH DAU TƯ THƯƠNG MẠI
DƯỢC PHAM VIET TÍN GIAI DOAN 2018-2022 - 5 5 °< 23
2.1.1 Thông tin chung về Công ty - ¿+ + +s+E+E££+E+Eerzxzxerree 23
2.1.1.1 TÊN CONG Ẩ Ăn HT ng rưy 23 P2) 80.1 na 23
2.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty -. -: 24
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty -«<<s++ 25
2.1.4 Cơ cau tô chức của Công ty - 5+ S2+E+E‡ESEE2ESEEEEEEerrkrrerree 26
2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công fV -:-z©s+cscs+cccescez 26
2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty 26
2.1.4.3 Cơ cấu nhân sự cho từng phòng ban của Công ty - 30
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018-2022 322.2 THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN TẠI CÔNG
TY TNHH DAU TƯ THUONG MẠI DƯỢC PHAM VIET TÍN GIAI
DOAN 2ö: — 35
2.2.1 Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động dau tư phát triển tại Công ty 35
2.2.2 Vốn và cơ cầu nguồn vốn đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Đầu tư
Thương mại Dược phẩm Việt Tín giai đoạn 2018-2022 - 36
2.2.2.1 Von đâu ter phát trÏỂH - +: 5e SE+E‡E‡EEE+EEEEEEEEEEEErEerersreee 3ó2.2.2.2 Cơ cấu nguôn VON AAU tf 5+ 2©++t+E+t+E+£e£czt+rerszeei 36
2.2.3 Nội dung đầu tư phát triển tại Công ty -¿ ¿-5¿ s+cs+c++sz+e2 4I
2.2.3.1 Dau tư vào tài sản CO ổịnh -.-cccccccccierrrerrrrrrrrrrrree 442.2.3.2 Đầu tư vào hàng tÔN tFt - + 2+ Se+t+EeEEE‡EeEEErksrersrees 54
Trang 52.2.3.3 Đầu tư vào nguôn nhân lựC s- s+c++cc+cccxerxerersrrei 56
2.2.3.4 Du tư vào Marketing.ccccccccccccccscescscsssscsssssssssessssssssssessesesesseees ó02.2.3.5 Đầu tu khÁcC cc-cccccttcEttéEtttEtrtttrrtrrrrrrrrtrrrrrirrerreh 612.2.4 Quan lý hoạt động dau tư phát trién tại Công ty -: 622.3 ĐÁNH GIA CHUNG VE HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHAT TRIEN TẠI
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THUONG MẠI DƯỢC PHAM VIỆT TÍN
GIAI DOAN 2/(018-2/(J222) o- <5 5 << s9 0 000 0096084 68 63
2.3.1 Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển tại Công tyTNHH Dau tư Thương mại Dược phẩm Việt Tín . -: :-5¿ 63
2.3.1.1 Tỷ trọng vốn đâu tee thực hiỆN c5 Se St cEcEcEctststrrrereres 642.3.1.2 Doanh thu tăng thêm so với vốn AGU tưứ :©c+ce5sc5e: 642.3.1.3 Tỷ suất sinh lời vốn AGU fr - + 2©++cccc+t+teesrczksrerereee 65
2.3.1.4 Thu nhập lao động tăng them - 55s set ó6
2.3.1.5 Thu nhập của người lao động tăng thêm so với vốn dau tu 672.3.2 Hạn chế trong hoạt động dau tư phát triển tại Công ty 692.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế - 25 + s+E+E+£zxzE+zzcxz 70
2.3.1.6 Nguyên nhân Chủ IđHH siết 70
2.3.1.7 Nguyên nhân khách qHAđH cccSSSSs vEkssseeeeereres 71
CHUONG III: GIAI PHAP TANG CUONG HOAT DONG DAU TU PHATTRIEN TAI CONG TY TNHH ĐẦU TU THƯƠNG MAI DƯỢC PHAM
VIỆT TÍN DEN NAM 2025 cccscsssssessssssessssssesessssessssssesessssssesessssesessssssesesees 73
3.1 DINH HUONG PHAT TRIEN CUA CONG TY TNHH DAU TUTHUONG MẠI DƯỢC PHAM VIET TIN DEN NAM 2025 73
3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển của Công tyTNHH Đầu tư Thương mại Dược phẩm Việt TÍín -<- 73
BLA TRUGN Oi n6 he 73 EU KNO NGI nannu 73
3.1.2 Dinh hướng phát triển chung của Công ty TNHH Đầu tư Thương mai
Dược phẩm Việt Tín -¿- +: 52 SE2E9EE2EEEE2EEEE2E521521215212111 21211 cEXe0 74
3.1.3 Định hướng trong hoạt động dau tư phát triển của Công ty 74
Trang 63.2 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG DAU TƯ PHÁT TRIEN
TẠI CÔNG TY TNHH DAU TƯ THUONG MẠI DƯỢC PHAM VIET
TÍNN < HH HH HH HH HT E144 EE72141 E141 E2241pEtrrrdee 75
3.2.1 Giải pháp huy động vốn - ¿2 + E£+E+E£E+EZEeErEerxrrerxee 75
3.2.1.1 Tạo lập và tăng vốn chủi sở hiu - 5252 5c+cscsscccescez 76
3.2.1.2 Da dạng hóa các kênh huy động vốn đâu tư -: 77
3.2.1.3 Duy trì và phát triển tốt các mối quan hệ của Công ty 77
3.2.2 Giải pháp sử dụng vốn - ¿2 k+ESSE£ESEEEE2EEEEEEEEEEEErErrrrrree 783.2.2.1 Lựa chọn dau tw vào các dự án mang lại hiệu quả kinh té caovà Chắc CHAN coccccccseccssessessssessssessesessssecsesessssucsssussesussesussesissessssesasseeseees 793.2.2.2 Tăng cường dau tư phát triển máy móc thiết bị - 79
3.2.2.3 Tăng cường dau tư phát triển nguôn nhân lực - - 61
3.2.2.4 Nâng cao hiệu quả dau tư vào hoạt động marketing 83
ki 00060177 84
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước - ¿2+ +£££E+E+E£EzErEerrxrxersree 843.3.2 Kiến nghị đối với địa phương sở tại - ¿5-5 2 5s+x+secscxzxszcez 8545x 0000/ 0002277 87DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2- 2-22: 88
Trang 7DANH MỤC TU VIET TAT
STT| Từ viết tat Nghia day du
1 | DN Doanh nghiép2 | ĐTPT Dau tu phat trién
3 | NNL N guon nhan luc
4 |SXKD San xuat kinh doanh5 | TNHH Trach nhiệm hữu han
6 | TSCD Tai san c6 dinh
7 | VDT Vốn đầu tư
Trang 8DANH MỤC BANG
Bang 2.1 Danh sách ngành nghề kinh doanh của công ty - 5+: 25Bảng 2.2: Cơ cau nhân sự cho các phòng ban của Công ty - 31Bang 2.3: Cơ cau nhân sự Công ty theo độ tuổi, giới tính và trình độ lao động .31
Bang 2.4: Doanh thu va lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2018 — 2022 33
Bảng 2.5: Quy mô vốn dau tư phát triển của Công ty trong giai đoạn 2018 — 202237Bang 2.6 Cơ cau nguồn vốn dau tư phát triển của Công ty giai đoạn 2018-202239Bảng 2.7: Cơ cầu vốn đầu tư phát triển theo nội dung của Công ty trong giai đoạn
Bảng 2.19 Thu nhập của người lao động tăng thêm so với vốn đầu tư thực hiện
tại Công ty giai đoạn 201 §-22(22 + k1 919v vn ng ng nếp 68
Trang 9đoạn 2018 — 2Ú22 - ca 11H TT HH TH HH HT HT HH HH 55
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỎ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dược Phẩm Việt
I8 26
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tàiNgành dược là một ngành có tính đặc thù riêng biệt cao, có tác động rấtlớn đến đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh mệnh củangười dân, là một ngành được Nhà nước kiểm soát, điều tiết rất chặt chẽ nhằmcung ứng đầy đủ nhu cầu về thuốc trị bệnh và bảo vệ sức khỏe của xã hội Mặtkhác, ngành dược cũng là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của mộtquốc gia Dược phẩm cũng là hàng hóa, hơn nữa là một loại hàng hóa mang lạidoanh thu cao có tính luân chuyên rất mạnh trên thị trường trong nước và trên thị
trường thế giới
Những năm gần đây, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao,
chi tiêu cho việc bảo vệ sức khỏe được cải thiện, nhu cầu sử dụng dược pham
cũng ngày càng da dang đã tao điều kiện cho Ngành Dược trong nước phát triém
mạng mẽ cả về chất và lượng Đi kèm với sự phát triển của thị trường được phâmlà sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty được trong nước với nhau và công ty
dược trong nước với công ty dược nước ngoài Xét trong bối cảnh nền kinh tế
trong và ngoài nước như hiện nay với những biến động khó lường cũng như tìnhhình đầu tư gặp nhiều khó khăn đã tạo ra những bắt lợi đối với hoạt động củanhiều doanh nghiệp Qua đó buộc các doanh nghiệp phải càng nỗ lực hết mìnhhơn nữa dé có thé tồn tại và phát triển một cách bền vững Lúc này hoạt động đầutư phát triển đã trở thành yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp Đặc biệt, đối
với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thì đầu tư phát triển trangthiết bị, công nghệ hiện đại được xem là yếu tố sống còn đề có thể phát triển vànâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh một cách lành mạnh giữa các doanh
nghiệp với nhau, nhăm xây dựng doanh nghiệp ngày cành vững mạnh Đầu tưphát triển chính là chìa khóa, là mọi tiền đề cho mọi bước đi của doanh nghiệptrong quá trình sản xuất kinh doanh Các quyết định đầu tư sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dược phâm Việt Tín là doanh nghiệpcó một trong các lĩnh vực hoạt động là sản xuất thuốc Trong những năm quađứng trước tình hình khó khăn của nền kinh tế thế giới nói chung cũng như nềnkinh tế đất nước nói riêng Công ty vẫn luôn đứng vững và đạt được một số kếtquả rất đáng khích lệ Để có được những thành tựu như vậy là do Công ty đãquan tâm, chú trọng đến hoạt động đầu tư phát triển về cả chiều rộng lẫn chiều
sâu.
Trang 12Sau một thời gian thực tập tại Công ty, được các anh chị trong Công tycũng như sự hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thị Ái Liên , em đã nghiên cứuvà thu thập được khá nhiều thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty nói chung cũng như hoạt động đầu tư phát triển của Công ty nói riêng Tuynhiên, hoạt động đầu tư phát triển này vẫn còn tồn tại một số hạn chế chưa được
nghiên cứu và đánh giá một cách khách quan Qua đó, em đã lựa chọn và đi sâu
vào nghiên cứu đề tài: “Hoạt động dau tư phát triển tại Công ty TNHH Dau tưThương mại Dược phẩm Việt Tín”
2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư tại Công ty TNHH Đầu tư Thươngmại Dược phẩm Việt Tín Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả đầu tư phát triển tại Công ty trong những năm tiếp theo
2.2 Mục tiêu cụ thé- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động đầu tư pháttriển Công ty Dược phẩm
- Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Đầutư Thương mại Dược phẩm Việt Tín giai đoạn 2018-2022
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của Công tyTNHH Đầu tư Thương mại Dược phẩm Việt Tín
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Hoạt động đầu tư phát triển tại Công tyTNHH Đầu tư Thương mại Dược phẩm Việt Tín
3.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến những van dé lý luận chung về hoạt
động đầu tư phát triển
+ Về mặt thực tiễn: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công tyTNHH Đầu tư Thương mại Dược phẩm Việt Tín
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tônghợp, phân tích, phương pháp so sánh, thống kê, dự báo
5 Kết cấu luận vănNgoài phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt,
danh mục bảng biêu, luận văn kêt câu làm 3 chương như sau:
Trang 13Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động đầu tư phát triển trong doanhnghiệp được phẩm.
Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty giai đoạn
2018-2022
Chương III: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển của công tyđến năm 2030
Trang 14CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE HOAT DONG DAU TU PHAT TRIEN TRONG DOANH
NGHIEP DUOC PHAM
1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp dược
phẩm
1.1.1 Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát trién
Đầu tư nói chung được hiểu là quá trình sử dụng những nguồn lực hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào đó nhăm đạt được các kết quả, thực hiện đượcnhững mục tiêu nhất định trong tương lai Nguồn lực đó có thê là tiền vốn, tài
nguyên thiên nhiên, sức lao động, các ứng dụng khoa học công nghệ và trí tuệ
của con người Đầu tư có thê là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
Đầu tư phát triển là một phương thức đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tưnày nhăm duy trì và tạo năng lực mới trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinhhoạt đời sống của xã hội Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng nguồn lực tàichính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ dé xây dung, sửa chữa
nhà cửa và cấu trúc hạ tang, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ,bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền vớisự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở
đang ton tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng caođời sống của mọi thành viên trong xã hội
Xét trong phạm vi doanh nghiệp, đầu tư phát triển trong doanh nghiệp làhoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực laođộng và trí tuệ dé xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tang, mua sắm trangthiết bị và lắp đạt chúng trên nên bệ, bồi dưỡng dao tao nguồn nhân lực, thựchiện chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duytrì tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo ra việc làm và nâng cao đời sống
của mọi thành viên trong xã hội.
1.1.2 Đặc diém của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp dược
- Hoạt động sản xuất kinh doanh được có đặc điểm ảnh hưởng trực tiếpđến sức khỏe của người tiêu dùng, đòi hỏi quá trình sản xuất sản phẩm dược phảiđảm bảo tuyệt đối về chất lượng, nên doanh nghiệp cần phải đầu tư vào quá trình
kiểm nghiệm chất lượng dược pham chặt chẽ, tuân thủ các tiêu chuẩn về chatlượng như tiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practice- Tiêu chuẩn sản xuấtthuốc tốt), GLP (Good Laboratory Practice- Tiêu chuân kiểm nghiệm thuốc tốt),
Trang 15GSP (Good Storage Practice- Tiêu chuẩn bảo quản thuốc tốt) và GPP (GoodPharmacy Practice Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc) Mặt khác, dược phẩm làngành đòi hỏi hàm lượng chất xám cao và trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
nên tài sản, thiết bị đầu tư trong các doanh nghiệp dược phẩm là những tài sản,thiết bị có công nghệ cao như dây chuyền máy móc sản xuất thuốc, dây chuyềnmáy móc điều chế và kiêm nghiệm chất lượng thuốc, xây dựng hệ thống nha
máy, nhà xưởng, nhà kho, văn phòng, và các chuỗi nhà thuốc đạt tiêu chuẩn theoquy định của Bộ Y tế Vì vậy, hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp dượccần tỷ trọng vốn lớn, nằm khe đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư Đặcđiểm này của hoạt động đầu tư bắt buộc các nhà đầu tư phải suy nghĩ, cân nhắcrất kỹ trước khi đưa ra các quyết định đầu tư vì nếu vốn nam khé đọng quá daicho hạng mục được chọn đầu tư thì sẽ họ là các thời cơ khác và các cơ hội cạnh
tranh.
- Quy mô vốn can thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn nên
chu kỳ đầu tư thường kéo dai, thậm chí gần như suốt đời Chang hạn trong việc
cải thiện môi trường làm việc, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên cần
liên tục được thực hiện.
- Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài Một nhà máy, nhà xưởng,
nhà kho xây dựng thì sử dụng trung bình khoảng 15 đến 20 năm; Thời gian sửdụng các thiết bị máy móc dây chuyền sản xuất kéo dài từ 12 đến 20 năm Cáckết quả đầu tư được sử dụng vào mục tiêu phát triển đưa lại sự tăng trưởng mạnhmẽ cho doanh nghiệp dược Chăng hạn như việc đầu tư phát triển vào dây chuyềncông nghệ, thì công nghệ mới sau khi được mua sẽ sử dụng cho cả hệ thống sảnxuất được, tạo lợi thế cho doanh nghiệp và có một sỐ công nghệ sẽ được sử dụngtrong thời gian dài Hay là việc đầu tư hoạt động Marketing, quảng bá thươnghiệu thì kết quả mang lại là giúp người sử dụng thuốc biết đến thương hiệu củadoanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nó có thé sẽ ton tại lâu dài trong người tiêu
dùng Đặc biệt khi công ty có các sản phẩm thuốc mới đặc trị lưu hành trên thitrường thường sẽ giúp cho công ty thu được lợi nhuận siêu ngạch lâu dài do tínhsở hữu độc quyền và ưu việt của sản phẩm thuốc, bù lại chi phí đầu tư nghiên
cứu lớn đã bỏ ra.
- Do quy mô vốn lớn, thời gian đầu tư kéo dài và thời gian vận hành kếtquả đầu tư kéo dài nên hoạt động đầu tư phát triển mang tính rủi ro cao Rủi rođầu tư do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chủ quan từ phía các nhàđầu tư quản lý kém, chất lượng sản phâm không đạt yêu cầu, không đúng theoquy định hoặc do các nguyên nhân khách quan như biển động của nguyên vật
Trang 16liệu đầu vào, biển động tỷ giá, sự thu hẹp của thị trường đầu ra, công suất sảnxuất không đạt công doanh nghiệp là sự thay đổi, điều chỉnh của Nhà nước về hệ
thống pháp luật, chính sách cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, nhữngsự thay đối này có thé suất thiết kế Một nguyên nhân khách quan khác dẫn đến
rủi ro trong đầu tư tại các ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư
của doanh nghiệp dược Vì vậy, các doanh nghiệp phải có phương án dự phòng
khác nhau dé có thé ứng phó với các biến động bắt lợi, cũng như tận dụng được
các tác động tích cực.
- Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp dượcmà là các nhà máy, văn phòng, dây chuyên sản xuất, thì sẽ phát huy tác dụng tainơi mà nó được tạo dựng nên, do đó quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳvận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về địa lý, địahình, kinh tế xã hội tại nơi đó Vì vậy, cần phải có chủ trương và quyết định đầutư đúng, lựa chọn địa điểm, quy mô đầu tư hợp lý
- Hoạt động đầu tư cần đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, đặc biệt là hoạtđộng đầu tư trong doanh nghiệp dược Do đặc điểm quan trọng của các doanhnghiệp được phẩm là sản xuất và cung ứng thuốc cho con người sử dụng nên sứckhỏe con người được đặt lên hàng đầu và điều kiện bắt buộc cho mọi công cuộc
đầu tư Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dược phâm không chỉ phải đápứng mục tiêu lợi nhuận mà phải đáp ứng cả mục tiêu y tế và mục tiêu xã hội Dovậy, chi phi đầu tư cho máy móc kiểm định chat lượng thuốc, chi phí nghiên cứuthuốc mới, chỉ phí cho đào tạo nguồn nhân lực là những yếu tố rất quan trọng củacông cuộc đầu tư của doanh nghiệp dược, quyết định cho sự thành bại của quátrình đầu tư
1.2 Vai trò của hoạt động đầu tư phát trién trong doanh nghiệp Dược
Bước sang thế kỷ XXI, người ta nói rất nhiều đến nền kinh tế toàn cầu và
xu thế toàn cầu hoá với những thách thức và thành tựu Riêng nên kinh tế ViệtNam qua những kết quả đạt được như trên cũng đang chuẩn bị cho tiến trình hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu Với tiềm năng đang được khai thác ởtất cả các ngành các lĩnh vực, với việc tận dụng triệt để tài nguyên thiên nhiên vànội lực, Việt Nam sẽ khởi sắc trong những năm tiếp theo Đóng góp vào tiếntrình phát triển kinh tế thì có một phần không nhỏ của ngành Dược Việt Nam.Ngành Dược nước ta không chỉ là một ngành khoa học và công nghệ đơn thuầnmà còn là một ngành kinh tế Doanh thu bình quân mỗi năm tăng 0,4 — 0,9 lần vàmức nộp ngân sách đã góp phần không nhỏ cho tỷ lệ tăng 18,6% của toàn ngànhkinh tế so với năm Tuy nhiên tỷ lệ thu ngân sách của ngành dược không cao do
Trang 17nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân về thay đôi cơ chế chính sách, nguyên nhân docác doanh nghiệp trốn thuế, lậu thuế, gian lận thương mại; Nguyên nhân doanhnghiệp trì hoãn nộp thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thu ngoài
quốc doanh và chiếm dụng khoản khấu trừ thuế đầu vào và đầu ra
Ngành dược còn góp phan đáng kể vào lĩnh vực hoạt động ngoại thươngcủa đất nước Nhập khâu được phẩm và nguyên liệu được có tác động một cách
trực tiếp đến sản xuất và toàn nền kinh tế Nhập khâu duoc phẩm theo chính sáchquốc gia về thuốc đã bổ sung phần lớn các mặt hang được phẩm mà trong nướckhông sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu hoặc dé thay thé cácloại thuốc trong nước không có lợi bằng nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu trongngành dược so với nền kinh tế vẫn còn cao, điều này đã thể hiện một nhược điểmyếu kém của ngành được để dòng tiền chảy ra nước ngoài qua việc nhập siêu.Nhưng bên trong đó việc nhập khâu trong ngành được cũng mang một ý nghĩa to
lớn về khắc phục sự lạc hậu của ngành trong thời gian qua theo đúng chính sách
nhập khâu quốc gia nhăm: Nhập khẩu toàn bộ thiết bị, dây chuyền sản xuất sản
phẩm dược tiên tiến, hiện đại; nhập khẩu công nghệ kỹ thuật mới dé sản xuất
thuốc theo thế hệ mới; nhập khẩu kỹ nghệ máy chuyên ngành dược phẩm
Nhập khẩu các loại nguyên liệu dược trong nước không có dé phuc vu nhu
cầu trong nước và xuất khâu Kết quả của việc nhập khâu trong ngành được đãđưa đến một sự ổn định và tăng trưởng trong ngành được thời gian qua Vai tròcủa nhập khâu dược pham là rất quan trong trong nền kinh tế đất nước, nhưngcần giảm bớt dé cho sản xuất và xuất khẩu phát trién
Xuất khẩu được phẩm trong thời gian qua tuy chưa đóng góp nhiều chonền kinh tế, cũng như chưa chiếm được vị trí quan trọng trong ngành được vìnhiều lý do: Một là: sản xuất trong nước còn yếu kém chưa đủ điều kiện dé xuấtkhẩu; Hai là: dược phẩm còn ở dạng sơ chế, manh min, hàng chủ lực còn quá ít;
Ba là: chính sách về xuất khẩu chưa thông thoáng, kim ngạch xuất khẩu nhỏnhưng nhiều doanh nghiệp tham gia dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh làm
ảnh hưởng đến nên kinh tế Tuy nhiên việc xuất khẩu dược phẩm trong thời gian
tới sẽ được phát huy mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong ngành dược và góp
phan không nhỏ vào nên kinh tế đất nước
Ngành dược trong nền kinh tế quốc dân đã thu hút rất nhiều lao động, đến
năm 2020 đã có 15.150 dược sĩ đại học và trên đại học, ngoài ra còn có hàng van
lao động là dược sĩ trung học và lao động khác Việc thu hút lao động nhiều nhưvậy đã góp phần lớn trong chính sách lao động của Nhà nước Đồng thời cũng do
sự lạc hậu vê máy móc, dây chuyên sản xuât nên ngành dược đã sử dụng nhiêu
Trang 18lao động thủ công Trong tương lai, ngành được tiến tới tự động hoá dây chuyềncông nghệ, thì lượng lao động thủ công sẽ giảm xuống nhưng tính chuyên môn
của lao động được nâng cao, hàm lượng kỹ năng sẽ chiếm vị trí lớn trong ngành.Từ đó ngành được trở thành ngành theo chốt trong công cuộc công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước.1.2.1 Vai trò của ngành Dược phẩm
1.2.1.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
Dược phẩm là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có chức năngsản xuất các loại thuốc phục vụ cho việc chữa bệnh, phục hồi và tăng cường sứckhỏe của con người Trong khi khủng hoảng kéo theo sự đi xuống của hầu hếtcác ngành kinh tế, ngành được phẩm vẫn ghi nhận tăng trưởng ngược dòng với
doanh thu tăng 15% năm 2021, cao hơn mức tăng trung bình giai đoạn
2015-2019 là 11,8%.
Ngành dược còn góp phan đáng ké vào lĩnh vực hoạt động ngoại thương của
đất nước Nhập khẩu dược phẩm và nguyên liệu dược có tác động một cách trựctiếp đến sản xuất và toàn nền kinh tế Nhập khẩu dược phẩm theo chính sáchquốc gia về thuốc đã bổ sung phan lớn các mặt hàng dược phẩm mà trong nước
không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu hoặc để thay thế cácloại thuốc trong nước không có lợi bằng nhập khẩu Tuy nhiên, tỷ lệ nhập khẩudược pham đang còn quá cao, chiếm đến hơn 60% tổng nhu cầu của người tiêudùng nội địa Trong khi đó, dù cung cấp được 50% nhu cầu nhưng thị trường nộiđịa chỉ đáp lại 38%, các doanh nghiệp trong nước chuyên sang hướng xuất khẩu.Kim ngạch xuất khâu còn quá thấp, do sản phẩm của doanh nghiệp nội địa mớichi là những công thức thuốc thông thường mà nguôn cung trên thị trường quốctế van đang rất dồi dào, cộng với việc 90% nguồn dược liệu phải nhập khẩu,
khiến mặt hàng của Việt Nam thiếu tính cạnh tranh Kim ngạch nhập khẩu trong
ngành dược khá cao đã thể hiện một nhược điểm yếu kém của nganh dược dédòng tiền chảy ra nước ngoài Nhưng bên cạnh đó việc nhập khẩu trong ngành
dược cũng mang một ý nghĩa to lớn về khắc phục sự lạc hậu của ngành trong thờigian qua theo đúng chính sách nhập khẩu quốc gia nhằm: Nhập khẩu toàn bộthiết bị, dây chuyền sản xuất sản phẩm được tiên tiến, hiện đại; nhập khâu côngnghệ kỹ thuật mới để sản xuất thuốc theo thế hệ mới; nhập khẩu kỹ nghệ máychuyên ngành dược phẩm Xuất khẩu dược pham ở Việt Nam vẫn còn chưamạnh, cán cân thương mại ngành dược phẩm vẫn luôn âm trong những năm vừaqua Tuy nhiên, tình hình xuất khâu đang tốt dần, khi doanh thu từ xuất khâu đãtăng qua các năm Tính đến năm 2022, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu
Trang 19sang các nước như Myanma, Lào, Campuchia, An Độ, Hồng Kông, Philippin,Malaysia, và hơn 20 nước ở Châu Phi EMI dự báo tình hình xuất khẩu còn tăng
trưởng nhanh vào những năm tới.
Ngành dược trong nền kinh tế quốc tế đã thu hút rất nhiều lao động, đã gópphần lớn trong chính sách lao động của Nhà nước
1.2.1.2 Đối với đời sống xã hội
Ngành dược ở bat kỳ quốc gia nào cũng giữ một vị trí quan trọng trong đờisống nhân dân Bảo vệ sức khỏe, chăm sóc sức khỏe con người luôn là hướngđến của ngành dược Ngày càng nhiều mối đe dọa, nguy cơ ảnh hưởng đến sứckhỏe như những căn bệnh thế kỷ, căn bệnh do ô nhiễm môi trường, tai nạn giaothông, chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, tiếng 6n, ca đến những cănbệnh do lối sống buông thả, tệ nạn xã hội như nghiện hút, ma túy, mại dâm đemđến Ngành dược thé hiện vai trò quan trong trong việc nghiên cứu, sản xuất vàcung ứng thuốc trị liệu mới nhất cho những căn bệnh mới nhất, nhằm ngăn chặn
hậu quả lan tràn của bệnh tật và giảm bớt nguy cơ hủy hoại con người Vai tròcủa ngành dược đối với đời sống xã hội còn thé hiện qua việc ngảnh dược tíchcực cung ung hầu hết các loại thuốc chống các bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng,
bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường Đặc biệt đã cung ứng đủ vắc xin chohơn 90% trẻ em dưới 1 tuổi đây lùi rõ rệt việc mắc các chứng bệnh uốn ván, bạiliệt, dịch hạch, dịch tả Bên cạnh việc cung ứng thuốc đa dạng, ngành dược còncó các hoạt động làm thanh khiết môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cungứng thuốc trong mọi tình huống ké cả thiên tai, bão lụt Qua những van dé đã nêutrên đã cho chúng ta cái nhìn tổng quan về ngành được, tính chất đặc thù của
ngành dược cũng như vai trò, hiệu quả do ngành dược mang lại Từ đó, chúng ta
cần phải có mối quan tâm đến ngành dược, điều này làm này sinh những vẫn đềnghiên cứu và có hưởng đi thiết thực cho sự phát triển ngành được nước ta nói
chung và của doanh nghiệp dược nói riêng.
1.2.2 Vai trò của hoạt động dau tư phát triển trong doanh nghiệp dược phẩm
Đầu tư phát triển là nhân tố quyết định đến sự ra đời, tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp dược nói riêng, thé hiện trên các
mặt sau:
- Đầu tư tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật mới cho doanh nghiệp: Hoạt động
đầu tư phát triển có vai trò quan trọng trong việc đầu tư phát triển tạo dựng cơ sởvật chất kỹ thuật mới bao gồm văn phòng, nhà máy, nhà xưởng, kho hàng, hệthống cửa hàng thuốc, các dây chuyển máy móc thiết bị sản xuất, kiếm nghiệmchất lượng, dây chuyền máy móc bốc dỡ thuốc, hệ thống máy làm lạnh bảo quản
Trang 20chất lượng thuốc, hệ thống máy móc phục vụ cho việc nghiên cứu sản phẩm mới,cơ sở hạ tầng, các loại thiết bị máy móc phục vụ cho công tác quản lý và thựchiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở
vật chất vừa tạo ra
- Đầu tư phát triển góp phần đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị và duy trì
hoạt động bình thường của cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có: Trong môi trường
cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt, dé có thê thay thé các máymóc thiết bị cũ, lạc hậu bang máy móc công nghệ mới, hiện dai cho năng suất vàchất lượng tốt hơn, các doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ,máy móc thiết bị dé thích ứng với điều kiện mới của sự phát triển khoa hoc kỹthuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm những trangthiết bị mới thay thế cho những trang thiết bị cũ đã lỗi thời đặc biệt là dịch vụ.trong khâu sản xuất, kiểm nghiệm và bảo quản chất lượng thuốc Để những mụctiêu đó trở thành hiện thực thì yêu cầu bắt buộc là phải bỏ vốn vào đầu tư phát
triển Khi đó đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất kinhdoanh Đối với các doanh nghiệp sản xuất, sau một thời gian các cơ sở vật chất,kỹ thuật hao mòn, hư hỏng dé duy tri được sự hoạt động bình thường, cần địnhkỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất đã hư hỏng Tất cả
những hoạt động và chi phi này đều là những hoạt động dau tư
- Đầu tư giúp nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của doanh nghiệp: Doanhnghiệp thông qua dau tư cho khoa học công nghệ kết hợp với việc đào tạo, bôi
dưỡng đội ngũ quản lý và vận hành sẽ tạo ra được đội ngũ lao động có văn hóa,
có trình độ tay nghề, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, giúp nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất, quản lý kinh tế củađội ngũ cán bộ, Cả hai yếu tố này đều ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt độngcủa các đơn vị sản xuất kinh doanh và cả các cơ quan điều hành nền kinh tế
1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Dược
13.1 Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc về chủ sở hữu của doanhnghiệp Vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ một chủ sở hữu hoặc do các bên gópvon dé kinh doanh mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán Nguồn vốnchủ sở hữu được hình thành thì phần tích lũy nội bộ doanh nghiệp và phần khấu
hao hàng năm.
- Von ban dauKhi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có một số vốn banđầu nhất định, do các cô đông và chủ sở hữu góp Hình thức sở hữu doanh nghiệp
10
Trang 21quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của doanh nghiệp Đối với doanhnghiệp nhà nước, vốn hình thành ban đầu chính là vốn đầu tư của nhà nước Đối
với công ty cô phần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định dé hình
thành công ty.
- Nguôn vốn từ lợi nhuận không chia
Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận được sử dung táiđầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài trợ bằng lợi nhuậnkhông chia là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng của các doanh
nghiệp vì doanh nghiệp giảm được chi phí và giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoai.
- Cổ phiếuCổ phiếu là hoạt động tài trợ dai hạn của doanh nghiệp và là nguồn taichính dài han rất quan trọng của doanh nghiệp, được chia thành: cổ phiếuthường, cô phiếu ưu tiên và giấy đảm bảo
1.3.2 Nguồn von nợ
Nguồn vốn nợ có thể hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứngkhoán qua công chúng thông qua hai hình thức tài trợ chủ yếu: tài trợ gián tiếpqua các trung gian tài chính hoặc tài trợ trực tiếp
- Trái phiếu công tyTrái phiếu là công cụ nợ do các cơ quan công quyền, các doanh nghiệpđang hoạt động phát hành nhằm huy động vốn trên thị trường, trong đó, đó cáctrái chủ được cam kết sẽ thanh toán cả gốc và lãi trong một thời hạn nhất định
Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp củangười sở hữu đối với một phan nợ của tổ chức phát hành Có một số loại tráiphiếu sau đây: trái phiếu có lãi suất cô định, sai thì có lãi suất thay đồi, trái phiêu
có thé thu hồi
- Nguôn vốn tín dụng ngân hàng
Muốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất nhất
đối với sự phát triển của các doanh nghiệp sự phát triển của các doanh nghiệp
gan liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp, trongđó có việc cung ứng nguồn vốn tín dụng, đặc biệt, đảm bảo đủ vốn cho các dự ánmở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp
Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thé được phân thành 3 loại: vaydài hạn (thường tính từ 3 năm trở lên lên, lãi suất cao và có nhiều rủi ro); vaytrung hạn (từ 1 đến 3 năm, lãi suất thấp hơn); vay ngắn hạn (vay dưới 1 năm, lãisuất thấp nhất)
11
Trang 22- Nguồn vốn tín dung dau tư phát triểnVốn tín dụng đầu tư là một hình thức thực hiện chính sách đầu tư pháttriển của nhà nước, thể hiện mối quan hệ vay-trả giữa nhà nước với các phápnhân và thé nhân hoạt động trong nền kinh tế, được nhà nước cho vay với lãi suất
ưu đãi cho từng đối tượng cụ thé nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội trong
từng thời kỳ nhất định theo định hướng của Nhà nước
Tín dụng đầu tư có đặc điểm: hợp đồng theo nguyên tắc cơ bản; chủ thể
trong quan hệ tín dụng luôn là Nhà nước; cho vay công trình, dự án trung và dài hạn quy mô lớn; tính ưu đãi cao, không có mục đích sinh 101; có tính lịch sử.
- Nguồn vốn tín dụng thuê muaTín dụng thuê mua là hình thức huy động vốn trung và dài hạn cho doanhnghiệp thông qua việc đi thuê mua tài chính đối với tài sản thay vì trực tiếp muathiết bị, doanh nghiệp yêu cầu một tô chức tài chính mua thiết bi mình cần vàthuê lại thiết bị đó Sau khi hết thời hạn thuê theo hợp đồng doanh nghiệp có thểmua lại với giá ưu đãi Tổ chức tài chính có thể là công ty cho thuê tài chính của
các ngân hàng Các hình thức tín dụng thuê mua gồm: cho thuê vận hành, cho
thuê tài chính, bán và tái thuê.
- Nguôn vốn tín dụng thương mại (vốn chiếm dụng của nhà cung cấp)
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được
biểu hiện đưới các hình thức mua bán chịu hàng hóa Tín dụng thương mại xuấthiện là do sự tách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng Do đặc tính thời vụ trong sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm khiến các doanh nghiệp phải mua bán chịu hàng hóa
1.4 Nội dung đầu tư phát triển của doanh nghiệp Dược1.4.1 Đầu tư vào tài sản cỗ định
Hiểu một cách đơn giản, tài sản có định của doanh nghiệp là những tài sản cógiá trị lớn với thời gian sử dụng trên 1 năm Có thé chia tài sản cố định thành tài sản
có định hữu hình và tài sản cố định vô hình Tại Điều 2 Thông tư 45/2013/TT-BTCcó định nghĩa về tài sản có định hữu hình và vô hình như sau:
“Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu
kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vậtkiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải ”
“Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chat, thé hiệnmột lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vôhình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp
12
Trang 23tới đất sử dụng: chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bảnquyền tác giả ”
Nhìn chung, đầu tư vào tài sản có định là khái niệm dùng để chỉ các khoản đầutư vào nhà xưởng, máy móc, thiết bị hoặc các hàng hóa lâu bền khác (có thời hạn sử
dụng trên | năm).
1.4.1.1 Đầu tư vào xây dựng cơ bản
Đầu tư xây dựng cơ bản là điều kiện cần để doanh nghiệp mở rộng sản xuấtkinh doanh, tăng sản lượng đầu ra và mở rộng thị trường tiêu thụ Hoạt động đầu tưxây dựng cơ bản của doanh nghiệp yêu cầu nguồn vốn rất lớn, chiếm trọng số trongtỷ trọng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Đây là tiền đề cho những nội dungkhác của đầu tư phát triển như: đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư hàng tồntrữ Ngược lại, các hoạt động đầu tư này nhằm nâng cao doanh thu, phát triểndoanh nghiệp, tạo vốn là cơ sở cho đầu tư xây dựng cơ bản, tiếp tục vòng lặp tái tạotài sản có định cho doanh nghiệp
Có thé chia đầu tư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp thành hai nội dung sau:- Đầu tư xây dựng các công trình, nhà xưởng, kho bãi Đây là những hoạtđộng đầu tư với thời gian kéo dài, nguồn vốn lớn
- Đầu tư cho nâng cấp, sửa chữa, cải tạo hay mở rộng của doanh nghiệp Những hoạt động đầu tư này diễn ra theo quy hoạch, phù hợp với những yêu cầu về
sản xuất và quy mô của doanh nghiệp nhưng với thời gian ngắn hơn và nguồn vốncho dự án ít tốn kém hơn
1.4.1.2 Đầu tư vào máy móc thiết bị
a Những căn cứ đổi mới máy móc thiết bị tại doanh nghiệpThứ nhất, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Với mỗi lĩnh vựckinh doanh sản xuất đòi hỏi những yêu cau về thiết bị máy móc khác nhau dé phùhợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là căn cứ để doanhnghiệp có những chiến lược đổi mới máy móc thiết bị công nghệ dé có thé đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhăm nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường.
Thứ hai, vòng đời của những thiết bị máy móc công nghệ: Vòng đời của máy
móc thiết bị có thé tiến hành theo trình tự: xuất hiện — tăng trưởng — trưởng thành —bão hoà Đổi mới máy móc thiết bị phải dựa vào vòng đời của máy móc công nghệ
dé doanh nghiệp có được chiến lược đầu tư hiệu quả, thời điểm hợp lý và tối ưu vốn.Trong vòng đời của máy móc, công nghệ, các sản phẩm sẽ gặp những van đề nhưbao trì, nâng cấp thiết bị máy móc dé đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
13
Trang 24Thứ ba, các yếu tô nội bộ bên trong doanh nghiệp: Các yếu tô bên trong doanhnghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đầu tư đổi mới máy móc thiết bị công
nghệ của doanh nghiệp Đề tiến hành đầu tư tài sản cố định, doanh nghiệp cần xemxét các yêu tổ như nguồn vốn, năng lực sản xuất, nguồn lao động của công ty saocho phù hợp với các điều kiện thực tế như cơ sở hạ tầng hiện có, thị trường sản xuấtchung Xem xét toàn diện những yếu tố là cơ sở dé có thé đưa ra những chiến lược
đầu tư hiệu quả cao
Thứ tu, đánh giá hiệu qua cua hoạt động đâu tư đổi mới trang thiết bị: Khi đốimới trang thiết bị máy móc, doanh nghiệp cần đánh giá hiệu quả mà quá trình đầu tưnày đem lại qua những thước đo cụ thể như năng suất lao động, chất lượng sảnphẩm và chuyên môn lao động Đổi mới máy móc trang thiết bị giúp cho lao độnghoạt động nhanh chóng va dé dang hơn, giảm thời gian và cường độ lao động Đồimới máy móc thiết bị kéo theo sự gia tăng chuyên môn tay nghé của người lao động,dé họ tiếp xúc với những thiết bị hiện đại, bắt kịp xu hướng chuyển đổi khôngngừng Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm dau ra của doanh nghiệp cũng được cải
thiện Hoạt động đánh giá này giúp doanh nghiệp năm bắt được những lợi ích và chiphí của hoạt động đồi mới, từ đó có những chiến lược dau tư phát triển hiệu qua hơn
nữa trong những chiến lược sau
b Nội dung dau tư đối mới máy móc, thiết bịCó thé chia đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị trong doanh nghiệp thành những
nội dung sau:
- Đầu tư mua mới thiết bị, lắp đặt máy móc sản xuất Doanh nghiệp có thé muamới các sản phâm thiết bị máy móc từ trong nước hoặc nước ngoài và hình thứcchuyên giao công nghệ sao cho phù hợp với ngân sách của doanh nghiệp, đồng thờiđáp ứng được những yêu cầu về mặt kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đề ra
- Đầu tư sửa chữa máy móc, nâng cao những máy móc, thiết bị, công nghệ bị
hỏng, đã cũ Hoạt động này cần ít chi phí hơn nhưng dem lại hiệu qua không cao
cho doanh nghiệp.
- Đầu tư vào phương tiện vận tải: Phương tiện vận tải là một trong những máymóc thiết bị hỗ trợ rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Các phương tiện vận tải có thé kế đến như: xe tải, xe container, xe ô tô 4 chỗ Cácphương tiện này phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Đầu tư vào những tài sản cố định khác: Bên cạnh những tài sản cô định trên,để doanh nghiệp có thê hoạt động, cần đầu tư những trang thiết bị văn phòng, các
14
Trang 25phần mềm hay thiết bị quản lý doanh nghiệp sao cho đáp ứng những yêu cầu cơ bảndé doanh nghiệp hoạt động tốt nhất.
1.4.2 Đầu tư hàng ton trữ
Hàng tồn trữ của doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành
phẩm, chỉ tiết, phụ tùng, sản phâm hoàn thành được tồn trữ trong doanh nghiệp.Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà hàng tồn trữ tồn tại đưới các dạng và với tỉlệ khác nhau Với doanh nghiệp công nghệ, hàng tồn trữ gồm nguyên liệu thô,bán thành pham và thành phẩm Trong doanh nghiệp thương mại, hàng tồn trữ làhàng hóa mua vào nhưng chưa bán Về lĩnh vực dịch vụ, hàng tồn trữ chủ yếu lànhững phụ tùng, phương tiện thay thế
Trên phương diện dau tư, chi phí tồn trữ trong doanh nghiệp thường baogồm: chi phí cho khoản mục tồn trữ, chi phi dự trữ và chi phí đặt hàng
- Chi phí cho khoản mục tôn trữ là chi phí mua hoặc chi phí sản xuất củakhoản mục tồn trữ Trường hợp di mua, chi phi của khoản mục dự trữ gồm chi
phi mua, vận chuyên và thuế các loại Trường hợp tự sản xuất, chi phí tồn trữ hay
chi phí sản xuất gồm chi phí nguyên liệu thô, chi phí lao động và chi phí quản lýphân bổ
- Chi phí đặt hàng là toàn bộ những chi phí liên quan đến việc thiết lập cácđơn hàng, gồm: chỉ phí tìm nguồn hàng, chỉ phí thực hiện quy trình đặt hàng, chỉphí chuẩn bị và thực hiện chuyền hàng hóa về kho doanh nghiệp
- Chi phí dự trữ hàng là những chỉ phí liên quan đến hàng đang dự trữ tạikho Có thé chia thành: chi phí về nhà cửa kho hang, chi phí sử dụng thiết biphương tiện, chi phí về nhân lực, phí tôn cho đầu tư vào dự trữ, hao hụt hư hỏng
trong kho.
1.4.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Lao động là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn doanh nghiệp hoạtđộng tốt và phát triển bền vững cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn vào nhân lực trong
công ty Đầu tư vao nhân lực không chỉ là đầu tư về số lượng mà là đầu tư về mặtchất lượng nguồn nhân lực trong công ty Số lượng nguồn lao động ảnh hưởng đếnquy mô sản xuất, còn chất lượng ảnh hưởng đến cường độ, năng suất lao động laođộng Muốn tăng năng suất lao động cần đầu tư cho hoạt động đào tao, dạy nghề
Các yếu tô cơ bản của nguồn nhân lực bao gồm hai yếu tố sau:- Số lượng lao động: Số lượng lao động là tổng số người tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được nhận công từ hoạt động sảnxuất của mình Số lượng lao động đo qua chỉ tiêu quy mô của doanh nghiệp
15
Trang 26- Chất lượng lao động: Chất lượng nguồn lao động thé hiện trình độ chuyên
môn tay nghề, kỹ thuật của lao động, trình độ văn hoá của nguồn nhân lực Có thể
biểu hiện trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực thông qua các chỉ số như: số
lượng lao động được dao tạo, co cấu trình độ doanh nghiỆp
Trong thế giới hội nhập hiện tại, việc đầu tư phát triện nguồn nhân lực là điều
vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp Đầu tư cho phát triển
nguồn nhân lực gồm những nội dung sau:
Thứ nhất, đầu tư cho tuyên dụng: Tuyền dụng là hoạt động đầu tiên trong quátrình đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Việc lựa chọn nhữngngười lao động tốt là cơ sở hình thành chất lượng đội ngũ lao động của doanhnghiệp, do đó quá trình tuyên dụng thường rất khắt khe Với mỗi doanh nghiệp sẽ cónhững yêu cầu riêng đối với người lao động trong quá trình tuyển dụng
Thứ hai, đầu tư cho đào tạo: Trong quá trình làm việc, các doanh nghiệpthường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động dé họ có thé
bắt kịp những xu hướng của thị trường trong nước và quốc tế Nguồn nhân lực trongdoanh nghiệp bao gồm: các cấp lãnh đạo, cán bộ quản lý, công nhân lao động, kỹ sư
nghiên cứu Với mỗi nhóm đối tượng cần có những chính sách đào tạo khác nhau
sao cho phù hợp với từng đối tượng
Thứ ba, đầu tư cho phúc lợi: Các hoạt động tổ chức khen thưởng, phúc lợi củadoanh nghiệp cũng là động lực dé những người lao động cống hiến, làm việc tận tamvới doanh nghiệp Dé gan bó và giữ chân những người lao động tốt, công ty cần cóchế độ phúc lợi phù hợp
1.4.4 Đầu tư cho hoạt động Marketing
Hoạt động marketing, trong đó quảng cáo, xúc tiến thương mại, xây dựngthương hiệu là những hoạt động không thé thiếu của doanh nghiệp Dau tư vàohoạt động marketing là nhân tố cần thiết cho sự hình thành của doanh nghiệp
Nhờ có marketing, tiễn hành dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, dự tính các hoạt
động của doanh nghiệp, hỗ trợ bán hàng thông qua quảng cáo, khuyến mãi
Đầu tư cho hoạt động marketing bao gồm:
* Dau tư cho hoạt động quảng cdo
Chiến lược quảng cáo là cách thức truyền tải thông tin đến người tiêudùng Nhiệm vụ đầu tiên của quảng cáo là nhà cung cấp thông tin, củng cố hoặcđảm bảo uy tín cho sản phẩm Quảng cáo có thể khuyến khích hành động muahàng ngay lập tức và tạo ra luồng lưu thông cho bán lẻ Đầu tư cho hoạt độngquảng cáo gồm: chi phí cho các chiến dịch quảng cáo và chi phí truyền thông phù
hợp.
16
Trang 27* Đầu tư xúc tiễn thương mạiXúc tiến thương mại hoạt động thúc đây, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng
hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mãi, quảng cáo, trưng bảy,
giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại Đầu tư cho hoạt
động xúc tiến thương mại gồm: đầu tư trưng bay giới thiệu hàng hóa, dịch vụ; chi
phí tô chức hội chợ, triển lãm thương mai; chi phí các đoàn xúc tiễn va giới thiệusản phẩm ở nước ngoài
* Đầu tư phát triển thương hiệu
Thương hiệu là tai sản vô hình của công ty Thương hiệu mạnh sẽ tạo
dựng hình ảnh công ty, thu hút khách hàng mới; giúp phân phối sản phẩm dễdàng hơn, tạo thuận lợi hơn khi tìm kiếm thị trường mới; uy tín cao của thương
hiệu tạo lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm, đem lại lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp, khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hàokhi sử dụng sản phẩm.
Do đó, đầu tư xây dựng thương hiệu là một việc làm thiết yếu của bất cứ
doanh nghiệp nào, chiến lược thương hiệu phải nằm trong một chiến lượcmarketing tổng thể, xuất phát từ nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng Đầu tư pháttriển thương hiệu gồm: đầu tư xây dựng thương hiệu, đầu tư đăng ký bảo hộ
thương hiệu trong và ngoài nước.
1.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp
1.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả
- Thứ nhất, tỷ trọng vốn đầu tư thực hiệnTrước mắt, ta có thé hiểu khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền màdoanh nghiệp đã chi dé tiền hành các hoạt động đã đầu tư, đã hoàn thành và có thểkế đến những khoản chi phí cho công tác xây dựng, công tác mua săm và lắp đặt
thiết bị; các khoản chi phí cho công tác quan lý dự án và cho tư van đầu tư xây dựngvà các chi phí khác Tat cả đều theo quy định của thiết kế dự toán, được ghi trong dựán đầu tư được duyệt
Xem xét đối với đầu tư có quy mô lớn, trong một thời gian dài: Vốn đầu tư
thực hiện có thé hiểu là số vốn đã chi cho từng hoạt động hoặc từng giai đoạn khácnhau của mỗi công cuộc đầu tư đã được hoàn thành
Còn đối với đầu tư quy mô nhỏ, thời gian ngắn: Vốn đã chỉ lại được tính vào
khối lượng vốn đầu tư thực hiện khi mà toàn bộ các công việc của quá trình thực
hiện đầu tư đã được kết thúc
Tỷ trọng vốn đầu tư thực hiện = Vốn đầu tư thực hiện / Vốn đầu tư kế hoạch
17
Trang 28- Thứ hai, giá trị tài sản cố định huy động.Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối tượng xây
dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập, đã kết thúc quá trình xây dựng, mua
săm lắp đặt, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đưa vào họat động
được ngay.
- Thư ba, doanh thu và lợi nhuận tăng thêm.
Doanh thu và lợi nhuận tăng thêm được thé hiện trong báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi năm Doanh thu và lợi nhuận tăng
thêm của năm sau so với năm trước thê hiện kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp 1.5.2 Các chỉ tiêu danh gia hiệu qua
- Thứ nhất, hệ số huy động tài sản cô định
Hệ số huy động tài sản cô định = Giá trị TSCD đã được huy động / Tổng sỐvốn đầu tư đã được thực hiện
Hệ số này phản ánh mức độ hiệu quả của hoạt động đầu tư của TSCD trong sỐ
von đầu tư phát triển đã thực hiện
- Thứ hai, doanh thu tăng thêm so với vốn dau tư phát huy tác dụng
trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
Dé biết được chỉ tiêu này được xác minh như thế nào thì cần đặt lên bàn cân sosánh giữa doanh thu tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mứcvôn đầu tư phát huy công dụng của nó trong cùng thời kỳ nghiên cứu của doanh
nghiệp đó.
Công thức được xác định bằng lấy doanh thu tăng thêm chia cho vốn đầu tư
trong kỳ nghiên cứu
Nhờ đó cho biết mức doanh thu tăng thêm tính trên một đơn vi vốn đầu tư có
phát huy tác dụng hay không trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp.
- Thứ ba, tỷ suất sinh lời von dau tưChỉ tiêu này hoàn toàn có thê được xác định bằng việc so sánh giữa lợi nhuận
tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng vốn đầu tu phát huy tácdụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiỆp.
Tỷ suất sinh lời = Lợi nhuận tăng thêm/ Vốn đầu tư trong kỳ nghiên cứuKhi dựa vào chỉ tiêu này, ta có thé nhận ra một đơn vị vốn đầu tư phát huy tácdụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp và một đơn vị đó có thể tạo ra bao
nhiêu lợi nhuận hay nói cách khác là sẽ tăng bao nhiêu lợi nhuận trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Đương nhiên, trị sô của chỉ tiêu này tỉ lệ thuận với hiệu quả
18
Trang 29sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp khi mà trị số càng lớn thì hiệu quả
càng cao.
- Thứ tư, mức thu nhập (hay tiền lương của người lao động) tăng thêm
so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này được xác định khi so sánh tổng thu nhập (hoặc tiền lương củangười lao động) tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng mức vốnđầu tư trong thời kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Nhờ chỉ tiêu này ta có thể biếtmột đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng có hiệu quả hay không trong kỳ nghiên cứucủa doanh nghiệp đã đem lại mức thu nhập (hoặc tiền lương của người lao động)
tăng thêm là bao nhiêu.
- Thứ năm, số lao động tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng
trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp
Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánhtổng số lao động tăng thêm trong thời kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp với tổng số
vốn đầu tư phát huy tác dụng hiệu quả trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Chỉtiêu này sẽ cho biết một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứucủa doanh nghiệp đã tạo ra bao nhiêu việc làm.
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp
1.6.1 Nhân t6 chủ quan
* Các mục tiêu phát triển của doanh nghiệpTrong một môi trường kinh tế phát triển mạnh và luôn biến động như hiệnnay, các doanh nghiệp luôn luôn bi de doa bởi các nguy cơ tiềm ẩn từ môi trườngkinh tế, doanh nghiệp nào biết cách làm chủ những biến động đó thì sẽ hoạt độngan toàn hon và có nhiều cơ hội tồn tại, phát triển hơn so với các doanh nghiệp
khác Việc xây dựng các kế hoạch, mục tiêu phát triển của các doanh nghiệp
chính là phương thức hữu hiệu để loại bỏ bớt các yêú tố rủi ro do môi trườngkinh tế đem lại Vì vậy, bất kì doanh nghiệp nào đi vào hoạt động đều có các mục
tiêu, chiến lược và các định hướng phát triển, chúng là nhân tố chủ quan chính
ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
Do vậy, mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp trong từng thời kì tácđộng đến việc đầu tư của doanh nghiệp, hoạt động đầu tư phải dựa vào địnhhướng phát triển của doanh nghiệp Đây chính là cơ sở cho việc đầu tư của doanhnghiệp, các kế hoạch đầu tư được xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển, các kế
19
Trang 30hoạch đầu tư chính là việc hiện thực hoá dần các mục tiêu đã đề ra của doanh
nghiệp.
* Vốn dau tưNguồn vốn là điều kiện quan trọng đối với quá trình kinh doanh và hoạtđộng phát triển của mỗi công ty Đối với các công ty đã thành lập lâu năm và
kinh doanh tạo lợi nhuận ổn định, khi đó lượng vốn được rót vào ĐTPT và mở
rộng SXKD cũng sẽ được chú trọng, xu hướng tăng lên mỗi năm Mặt khác, với
những công ty khi mới thành lập cũng có nhu cầu huy động vốn rat lớn dé đầu tưvào mở rộng SXKD Nhìn vào thực tế, nếu muốn đầu tư cần đủ nguồn vốn, khikhông đủ nguồn lực sẽ không có hoạt động đầu tư nào cả Tóm lại, nguồn vốnđối với mỗi công ty rất quan trọng, yếu tô này chính là nhân tố chính trong quyết
định ĐTPT và mở rộng SXKD.
* Lực lượng lao động
Do sự thay đôi nhanh chóng về công nghệ và khoa học trên thế giới, nhân
tố con người ngày càng trở nên quan trọng, là nhân tố đảm bảo sự thành công củađơn vị Các doanh nghiệp muốn thành công thì cùng với sự đầu tư về máy móc
thì doanh nghiệp cũng cần phải đầu tư cho yếu tố con người Trong bất cứ thờiđại nào thì nhân tố con người cũng luôn là nhân tố quan trọng nhất trong mỗikhâu sản xuất Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi công nghệ khoa học kĩ thuật
ngày càng hiện đại thì việc nâng cao trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ nhân lực
cho phù hợp với trang thiết bị hiện đại trong mỗi doanh nghiệp càng trở lên quantrọng hơn hết Do đó, trong chiến lược đầu tư của bất kì một doanh nghiệp nảo,nhân tố con người cũng phải được đưa lên hàng đầu Cùng với các biện pháp đào
tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên tại doanh nghiệp thì
doanh nghiệp cũng cần phải xây dựng các chính sách, đề ra các biện pháp thu hútnhân tài cho sự phát triển của doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần
có các chính sách đãi ngộ, thưởng phạt rõ ràng đối với người lao động để họ gắnbó và đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển của doanh nghiệp
* Cơ sở vật chất của doanh nghiệpCơ sở vật chất của doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động
của mỗi doanh nghiệp, là nền tảng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Cùng với thời gian và sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kĩ thuậthiện đại, cơ sở vật chất của doanh nghiệp cũng ngày càng bị mài mòn, hỏng hóchoặc không phù hợp dé chế tạo ra các sản phâm phù hợp với nhu cầu của thờiđại Do đó, doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất và hiện đại hoá sản phẩm củadoanh nghiệp mình thì trong chiến lược đầu tư phải chú trọng cả việc hiện đại
20
Trang 31hoá và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật phù hợp với định hướng sản xuất kinh
doanh.
* Đội ngũ quản trị doanh nghiệp
Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cấp cao lãnh đạodoanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự thành đạt của doanh nghiệp Cácnhà quản trị là người hoạch định chính sách, chiến lược phát triển cho doanhnghiệp trong từng thời kì khác nhau, do vậy phâm chất và năng lực của các nhàquản trị có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào phần lớn đặc điểm quản
trị doanh nghiệp của các nha quản tri.
1.6.2 Nhân tô khách quan
* Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lí bao gồm các luật và các văn bản dưới luật Mọi quyđịnh về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh Môi trường pháp lí tạo ra sân chơi để các doanh nghiệp cùng tham giahoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh vừa hợp tác lẫn nhau Mọi định hướng,
mục tiêu của doanh nghiệp khi đưa ra đều dựa trên cơ sở các luật định của Nhànước, các doanh nghiệp hoạt động dưới sự định hướng của Nhà nước thông qua
các luật định Do vậy, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trong mỗi thời kì hoạt
động nên dựa trên quy định của các văn bản pháp luật, tuỳ theo định hướng phát
triển kinh tế của đất nước dé dé ra phương hướng cho đầu tu của doanh nghiệp
mình.
Hiện nay, nền kinh té nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanhchóng, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản là rất lớn, do vậy Nhà nước cũng cónhiều những chính sách, những văn bản pháp luật tạo có tính chất thông thoánghoặc ưu tiên cho các doanh nghiệp xây dựng trong nước có nhiều điều kiện để
phát triển Đây chính là một thuận lợi rất lớn mà môi trường pháp lí mang lại chocác công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng như công ty cổ phan tư vấn xây
dựng Sông Đà Tuy nhiên, chính môi trường pháp lí đôi khi vẫn còn có những
hiện tượng quan liêu, chồng chéo lên nhau cộng với sự tha hoá của một số cán bộlàm công tác quản lí Nhà nước đã trở thành rào cản rất lớn đối với quá trình giảingân vốn đầu tư hoặc giải phóng mặt băng xây dựng làm cho các công ty xâydựng nhiều khi bị ứ đọng vốn tại các công trình, tạo ra sự thất thoát lớn về vốn.Đây chính là những điều kiện bất lợi mà môi trường pháp lí có thể gây ra cho cáccông ty xây dựng, vấn đề này cần phải được giải quyết sớm thì mới tạo sức hút
dau tư đôi với các nha đâu tư xây dựng và các công ty xây dựng nói riêng.
21
Trang 32* Môi trường kinh tếCác nhân tố kinh tế có vai trò quyết định trong việc hoàn thiện môi trường
kinh doanh và ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp Môi trường
kinh tế là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng Môi trường kinh tế vừa tạo
ra các cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, vừa có thé là nhân tố đầu tiên vàchủ yếu trong việc chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp nếu định hướng và hoạt
động của doanh nghiệp không tuân theo quy luật phát triển của nó Đây chính là
nhân tố tác động trực tiếp nhất đến định hướng kinh doanh và phát triển củadoanh nghiệp Do đó, khi đưa ra một chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp mình,các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều phải phân tích kĩ càng các biến động của môitrường kinh tế mà doanh nghiệp mình tham gia
* Môi trường khoa học công nghệ
Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thế giới làm cho
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng phải đầu tư thay đổi mới công
nghệ mới Sự thay đổi nhanh chóng đó đã làm cho tuổi thọ của các thiết bị kĩ
thuật ngày càng phải rút ngăn do công nghệ kĩ thuật của chúng theo thời gianngày càng không đáp ứng đáp ứng được với đòi hỏi của thị trường và thời đại Vì
vậy trong định hướng đầu tư của doanh nghiệp phải có sự suy xét chu đáo, lựachọn các loại máy móc sao cho vừa phù hợp với trình độ phát triển và yêu cầucủa thời đại vừa phù hợp với kế hoạch phát triển và ngân sách đầu tư có thé cho
phép của doanh nghiệp.
22
Trang 33CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU
TƯ PHÁT TRIEN TẠI CÔNG TY TNHH DAU TƯ
THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM VIỆT TÍN GIAI
ĐOẠN 2018-2022
2.1 TONG QUAN VE CONG TY TNHH ĐẦU TƯ THUONG MAI DUOC
PHAM VIET TIN GIAI DOAN 2018-20222.1.1 Thông tin chung về Công ty
2.1.1.1 Tên công ty
‹ Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Đầu tư Thương mạiDược phẩm Việt Tín
« Tên viết tắt: VietinPharma
eLogo công ty:
đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước
VietinPharma hoạt động kinh doanh và phân phối các mặt hàng cụ thể
Sau:
-_ Kinh doanh dược pham: Bán buôn thuốc thành phẩm- Kinh doanh vacxin, sinh phẩm y tế
23
Trang 34- Mua bán máy móc, thiết bị y tế-— Kinh doanh máy móc, thiết bị, dụng cụ y tế2.1.2 Qua trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dược phẩm Việt Tín ra đời từ năm
2014 Dược Việt Tín chuyên sản xuất, nhập khẩu và phân phối, kinh doanh các
mặt hàng thuốc tân được, vật tư y tế, Các sản phâm nhập khẩu có chất lượng
cao đến từ các nhà máy sản xuất dược pham uy tín trên toàn thé giới.VietinPharma hiện đang phân phối hơn 60 hoạt chất ra toàn thị trường Việt Nam
Song song với việc kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu, VietinPharmatiễn hành tham gia nghiên cứu một lĩnh vực mới: Sản Xuất Dược phẩm Mới đầucác dòng sản phẩm được đưa ra thị trường đã thu về kết quả khả quan, đặt nềnmóng cho việc phát triển quy mô, bài bản một mô hình sản xuất tiên tiến, hiện
đại.
VietinPharma không ngừng đổi mới và hoàn thiện sản phẩm, tập trung vào
việc đổi mới là để đạt được mục tiêu chiến lược chính của công ty chứ khôngphải là để có được những lợi ích ngắn hạn trong tương lai
eMuc tiêu
VietinPharma là tập đoàn hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực phân
phối và sản xuất Dược phẩm điều trị nhóm: Tim mạch và Nội tiết
e Tầm nhìnVietinPharma phan dau dé trở thành một tập đoàn đa ngành, trong đó mũinhọn là ngành duoc phẩm với các hoạt động chính: nhập khâu, xuất khẩu, phânphối chuyên nghiệp uy tín và hiệu quả các mặt hàng dược phẩm trong nước và
VietinPharma coi trọng sự hài lòng, tín nghiệm của khách hàng, luôn đặt
chữ tín lên hàng đầu, với mục tiêu xây dựng niềm tin của khách hàng Quan hệ
hợp tác, chia sẻ, cam kết và thực hiện cam kết, dựa trên lợi ích của khách hàng,
gia tăng giá trị cho khách hàng, xây dựng theo đúng tinh thần của công ty “ Chữtín doanh nghiệp — niềm tin khách hàng”
24
Trang 35Công ty xây dựng mối quan hệ với từng nhân viên dựa trên tinh thần tráchnhiệm và tin cậy lẫn nhau VietinPharma mở ra tiềm năng phát triển cho mỗi
nhân viên, lực lượng đội ngũ nhân viên của VietinPharma luôn đoàn kết, năng
động, sáng tạo, đầy nhiệt huyết và chuyên nghiệp
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh cua Công ty
Công ty VietinPharma tập trung kinh doanh sản xuất chủ yếu là hoạt động
trồng cây gia vị, cây được liệu; Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hìnhvà phục hồi chức năng; Sản xuất và buôn bán được phẩm Sản lượng sản pham đầura của Công ty khá lớn cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang cónhững thành tựu nhất định
Bảng 2.1 Danh sách ngành nghề kinh doanh của công ty
(Nguồn: Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dược phâm Việt Tín)
25
Trang 362.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty
2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dược Phẩm
Việt Tín hiện nay
thầu
Bộ phận
sản xuât nhân sự toán
(Nguồn: Sơ đô tổ chức Công ty TNHH Đầu tu Thương mại Dược phẩm Việt Tin)
2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty
A, Phòng hành chính nhân sự > Chức năng
Tham mưu, giúp việc và chịu trách nhiệm toàn diện trước Ban lãnh đạo
công ty về kết quả công tác tô chức, nhân sự, pháp chế, hành chính theo đúng
quy định của Nhà nước và nội quy, quy chế của Công ty
> Nhiệm vụ:
eNhiệm vụ tổ chức nhân sựeNhiệm vụ hành chính
26
Trang 37-_ Xây dựng bộ máy tổ chức của đơn vi phù hợp với sự phát triển củathư viện theo từng giai đoạn, theo chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ quy định.
— Xây dựng các văn bản về nội quy, quy chế làm việc của đơn vị trình cấp
trên xem xét.
— Quản lý công tác hành chính quản lý trong toàn đơn vi: bảo dưỡng hệ
thống điện, nước, thiết bị nhà cửa, bảo đảm sự vận hành hệ thống máy móc một
cách thường xuyên, đáp ứng yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp
— Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lý luận và hướng dẫn nghiệp vụ về lĩnh
vực công tác được phân công
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo su phân công của Giam đốc hoặcngười được ủy quyên
B, Phòng kinh doanh
> Nhiệm vụ chung- Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoànthành ngân sách năm, kế hoạch công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng
thời kỳ.
- Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của Công ty và các báo cáo
khác theo yêu cầu của Ban điều hành
- Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng;
đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến,
giúp nâng cao hoạt động của Công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân công
> Lĩnh vực Quan hệ khách hàng - Tham mưu xây dựng các chính sách bán hàng ví dụ như các chính sách
về giá, khuyến mãi, chiết khấu Các chương trình quảng bá, tiếp cận đến kháchhàng dé trình tổng giám đốc phê duyệt
- Đề xuất chính sách cho khách hàng, nhóm khách hàng, trình Tổng giámđốc và thực hiện theo chính sách được phê duyệt
- Lập mục tiêu, kế hoạch bán hàng trình Tổng giám đốc phê duyệt định kỳvà thực hiện tổ chức triển khai bán các sản phẩm và các dịch vụ thuộc chức năngnhằm đạt mục tiêu đã được phê duyệt Tuân thủ các quy định của Công ty trongcông tác đề xuất các chính sách cho khách hàng khi cung cấp các sản phẩm, dich
vụ thuộc chức năng nhiệm vụ.
- Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm khách hàng mục tiêu
của Công ty.
27
Trang 38- Tìm kiếm khách hàng, đối tác đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết theokế hoạch và chiến lược phát triển của Công ty.
- Tìm kiếm, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng Chăm sóc
khách hàng theo chính sách của Công ty.
- Thu thập và quản lý thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng theo quyđịnh Đầu mối về việc thu nhập, quản lý thông tin khách hàng dé phuc vu chocông tác đánh giá xếp hạng khách hàng
> Lĩnh vực Tư vấn Tài chính và Phát triển sản phẩm - Định kỳ thu thập và phân tích các nhu cau của thị trường nhăm góp ý choBan điều hành định hướng, định vị thị trường, định vị sản pham thoa man nhu
cau thị trường
- Định kỳ, đầu mối trong việc đánh giá hiệu quả của các sản phẩm, dịch vụhiện tại, từ đó phân tích, nghiên cứu dé thuc hién viéc cai tién va nang cao chatlượng san pham, dich vụ Công ty
- Thực hiện việc nghiên cứu và phát triển sản phâm mới:- Đầu mối xây dựng các quy trình, quy chế liên quan đến việc sản xuất sảnphẩm và bán sản phẩm, dịch vụ của Công ty
- Tham gia là thành viên thường trực của Ban Nghiên cứu và Phát triểnsản phẩm của Công ty Chịu trách nhiệm lên kế hoạch, tô chức hoạt động và đánhgiá kết quả Ban đạt được mục tiêu đã được Tổng giám đốc phê duyệt
- Thực hiện các dự án tư vấn tài chính cho khách hàng, bao gồm: Tư vấn
dòng tiền, kiểm soát chi phí, công nghệ thông tin, quản trị và các dịch vụ tư vantài chính khác.
C, Phòng Đầu thầuLà một nhà thầu có uy tín trên thị trường, hoạt động dau thầu là hoạt độngthường xuyên của Công ty, với chức năng chính là tham gia các gói thầu phânphối sản phẩm có giá trị lớn nên công tác tham dự thầu rất được chú trọng ở
Công ty.
Dựa vào các mỗi quan hệ, thông tin trên các phương tiện thông tin đạichúng về một gói thầu, Ban giám đốc Công ty xem xét đi đến quyết định tham dựthầu và phân công nhân sự cho công tác di đấu thầu
Một van dé được chú trọng nhất trong việc tham dự thầu là công tac lậpH6 sơ dự thầu Hồ sơ dự thầu phải đảm bảo đủ và đúng với nội dung theo yêu
cầu của Hồ sơ mời thầu Hồ sơ dự thầu phải được in ấn rõ ràng bằng mực không
nhòe, bản vẽ phải có đầy đủ khung tên và logo Công ty, bản tiến độ và bản vẽphải in tối thiêu khổ giấy A3 Có trách nhiệm lập kế hoạch tổ chức làm Hồ sơ dự
28
Trang 39thầu ghi rõ tiến độ hoàn thành và kiến nghị đơn vị tham gia phối hợp làm hồ sơdự thầu trình Tổng giám đốc quyết định Đơn vị có liên quan phải cử người cónăng lực, trách nhiệm tham gia Hồ sơ dự thầu, cung cấp các tài liệu cần thiết vàphối hợp với Phòng Kinh doanh trong quá trình xây dựng đơn giá và quyết định
giá dự thầu Don vị làm hồ sơ, có trách nhiệm cung cấp hồ sơ pháp lý, bảo lãnh
dự thầu, báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán theo đề nghị của đơn vị đã
được lãnh đạo Công ty phê duyệt.
Ngoài ra, có trách nhiệm kiểm tra lại toàn bộ Hồ sơ dự thầu trước khi trìnhlãnh đạo Công ty ký và phân tích giá dự thầu dé Tổng giám đốc quyết định trướckhi mang hồ sơ đi dự thầu
- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế.- Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty.- Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong
toàn Công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
> Nhiệm vụ:Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho
Giám đốc phê duyệt dé làm cơ sở thực hiện
Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chỉ tiêu về các khoảntiền vốn, sử dụng nguyên liệu, theo dõi đối chiếu công nợ
Xây dựng kế hoạch quản lý Khai thác và phát triển vốn của Công ty, chủtrì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quan lý, phân bổ, điều chuyển vốn vàhoàn trả vốn vay, lãi vay trong toàn Công ty
Tham mưu giúp Giám đốc phân bồ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơnvị trực thuộc, chi nhánh phân phối
Triển khai công tác nghiệp vụ kế toán tài vụ trong toàn Công ty.Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ cũng như tham giacùng với phòng nghiệp vụ của công ty dé hoạch toán lãi,lỗ cho từng đơn vị ,chi
29
Trang 40nhánh trực thuộc, giúp cho ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợinhuận, tiềm lực tài chính của công ty.
Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán- thống kê,công tác quản lý thu chi tai chính của co quan Văn phòng Công ty Thực hiện
thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho Cán bộ công nhân viên (CBCNV)khối Văn phòng theo phê duyệt của Giám đốc
Lập báo cáo tài chính,báo cáo thuế theo các quy định của chế độ tài chínhhiện hành của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty
Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ trong Công tyvà báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc;
Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tàichính, kế toán, các quy định về quản lý chỉ tiêu tài chính trình Giám đốc banhành hoặc đề xuất với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thâm quyền phê duyệt;
E, Bộ phận sản xuất:Bộ phận sản xuất là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, trong những xưởng sản xuất doanh nghiệp Công việc củabộ phận sản xuất rất quan trọng quyết định đến chất lượng đầu ra của sản phẩm.Hoạt động của bộ phận sản xuất bao gồm tiếp nhận, kiểm tra hàng hóa, nhiên liệu
nhập kho; bốc đỡ hàng hóa; điều hành máy móc; đóng hang và vận chuyền hàng hóađến tay khách hàng Quản lý của bộ phận sản xuất có nhiệm vụ bao quát, điều chỉnhvà phân công lao động dé cho việc vận hành sản xuất được diễn ra nhịp nhàng, quanlý chất lượng của sản phẩm, theo dõi và báo cáo những vấn đề phát sinh trong sảnxuất và đảm bảo đáp ứng nguồn hàng cung ứng trên thị trường
2.1.4.3 Cơ cau nhân sự cho từng phòng ban của Công ty
Qua nhiều năm hoạt động, hiện tại, tính đến cuối năm 2022 thì Công ty TNHHĐầu tư Thương mại Dược phẩm Việt Tin tổng cộng có 146 người Cơ cau nhân sựcho từng phòng ban trong Công ty được thể hiện trong bảng dưới đây:
30