XÁC NHẬN CỦA CHỦ NHÀ THUỐCCách bảo quản các dạng thuốc - Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH DƯƠNG
KHOA DƯỢC
BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ TỒN TRỮ THUỐC
TÊN BÀI SIZE 20-24
Tên: Lương Thanh Trúc
Lớp: CDD10A
Ngày thực tập: 28/11/2022
NIÊN KHÓA: 2020 - 2023
Trang 2Lời nói đầu
Từ xưa đến nay, ngành Y- Dược luôn luôn được chú trọng bởi nó liên quan trựctiếp đến sức khỏe con người Cuộc sống ngày càng hiện đại,văn minh, nhu cầuchăm sóc sức khỏe cũng ngày càng được nâng lên Trong đó ngành Y là khámchữa bệnh, phát hiện những điều bất thường có trong cơ thể con người để điềutrị kịp thời thì Dược lại nghiên cứu, bào chế, tìm tòi những loại thuốc để điều trị,phòng bệnh, nâng cao sức khỏe con người Em đã được nhà trường tạo điều kiện
đi thực tập, tham quan và học thêm nhiều kiến thức liên quan trực tiếp đếnngành Tuy thời gian thực tập không lâu nhưng nhờ có sự giúp đỡ của bạn bè,thầy cô và các anh chị tại nơi thực tập đã chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình nhữngkiến thức quan trọng để giúp ích cho công tác Y tế sau này
Trang 4Ảnh chụp cá nhân
Nhận xét và chấm điểm của khoa:
…………
Trang 5NHẬT KÝ THỰC TẬP THỰC TẾ NGÀNH NHÀ THUỐC LỚN
BÌNH DƯƠNG
Điểm chấm của GV
Xác nhận của GV môn học
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
Y BAN NHÂN DÂN T NH
Ủ Ỉ BÌNH D ƯƠ NG C NG HÒA XÃ H I CH NGHĨA VI T Ộ Ộ Ủ Ệ NAM
TRƯỜNG CĐ Y TẾẾ BÌNH D ƯƠ NG Đ c L p – T Do – H nh ộ ậ ự ạ Phúc
Họ và tên sinh viên: Lương Thanh Trúc
MSSV: 20112010368
Lớp: CĐD10A Ngành: Dược
Tên đơn vị thực tập: Nhà thuốc Huy Mai 5
Địa chỉ : số 325, đường 30/4 , phường Phú Thọ,
TP.TDM
Số điện thoại: 0933031921
Tên chủ đơn vị thực tập:
Trang 6Tuần Ngày Nội dung thực tập
1
28/11/2022 Học nội quy nhà thuốc
29/11/2022 Học cách sắp xếp thuốc và vệ sinh nhà thuốc
Trang 7XÁC NHẬN CỦA CHỦ NHÀ THUỐC
Cách bảo quản các dạng thuốc
- Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm,
sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm:
+ Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ
+ Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo việc kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc và tránh nhầm lẫn
+ Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻ thuốc Nhiệt kế, ẩm kế phải được hiệu chuẩn định kỳ theo quy định
+ Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượt quá 30°C, độ ẩm không vượt quá 75%
Trang 8Bảo quản các dạng thuốc sau: Thuốc bột , thuốc viên, thuốc tiêm, thuốc dạng lỏng,
BẢO QUẢN THUỐC BỘT
- Đồ bao gói ít thấm ẩm thì xảy ra hiện tượng ngưng tụ nước
+ Sự ngưng tụ ẩm là nguyên nhân gây bết dính, vón cục và là điều kiện cho nấmmốc phát triển Tương tác vật lý hóa của bột kép dễ xảy ra do tác dụng độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, gây ra chảy dính , biến màu, nhiễm khuẩn hôi thối.+ Thuốc mới nhập khi bảo quản cần chú trọng - nút đậy kín chưa ? bao bì có đảm bảo với điều kiện khí hậu nước ta ? thuốc bột đóng gói phù hợp chưa ? Để tránh hiện tượng đọng sương
- Chú ý đến nhiệt độ và độ ẩm thuốc bột đóng gói lẻ để cấp phát
+ Đóng trong túi Polyetylen có bề dày 0,05 - 0,08 mm - đóng trong túi giấy ( chỉ gói vừa đủ dùng trong một tuần lễ) Các chất ăn mòn như AgNO3, thuốc tím, Acid citric,
+ Không được bao gói trực tiếp trong bao bì bằng KIM LOẠI
+ Thuốc có nguồn gốc động vật như : bột cao gan, Pancreatin, Pepsin, hút ẩmrất mạnh, dễ bị nấm mốc và vi khuẩn gây hư hỏng => nên bảo quản cần chú ý bao bì nguyên vẹn Nếu bao bì thủng cần xử lý kịp thời:
BẢO QUẢN THUỐC VIÊN
- Thuốc viên có nhiều hoạt chất và tá dược nên dễ hút ẩm, dễ bị oxi hóa,
- Chất bao viên có tác dụng bảo vệ và làm thuốc dễ uống nhưng các chất đó
dễ chảy dính, gây nấm mốc viên
- Các viên nang khó bảo quản vì dễ hút ẩm Khi bảo quản ở độ ẩm cao 90%), nhiệt độ 25-28℃ dễ bị bết dính Để đảm bảo chất lượng của thuốc viên, ta có nguyên tắc chung:
(80- Khi xuất nhập cần kiểm tra bao bì nắp nút, băng xi bảo đảm xem đãđúng yêu cầu chưa?
Không chất vật cứng, nhiều góc cạnh lên bao bì mềm đựng thuốc viên, không lèn chặt khi đóng gói
Viên có hoạt chất bay hơi không đóng vào túi polyetilen
Nếu đóng gói lẻ thì nên đóng đủ dùng gọn trong một đợt điều trị hoặc trong vài ngày; không đóng gói quá nhiều
Trang 9 Khi sắp xếp trong kho, phải chú ý tới sức chịu đựng của giá kệ, sức chịu nén của hòm, hộp
Cần phân loại và sắp xếp hợp lí cho các thuốc tránh ánh sáng, nhiệt độ
BẢO QUẢN THUỐC TIÊM
- Thuốc tiêm được đóng trong ống tiêm thủy tinh hoặc trong lọ, dạng dung dịch trong nước, dung dịch dầu, hỗn dịch hoặc dưới dạng bột
- Thuốc tiêm thường bị biến chất do:
+ ống tiêm không đảm bảo chất lượng
+ kỹ thuật pha chế không tốt
+ điều kiện bảo quản không đáp ứng yêu cầu kĩ thuật
- Để gìn giữ phẩm chất của thuốc tiêm, cần thực hiện:
Thường xuyên kiểm tra để phát hiện thuốc kém phẩm chất kịp thời như đổi màu, kết tủa
Bảo quản đúng chế độ với các thuốc đặc biệt và có hạn dùng ngắn như huyết thanh, vaccin
Đối với kháng sinh nhập nội như: penicilin, stretomycin, nhất thiết phải kiểm tra phẩm chất và tiến hành phân loại Loại chưa bị nhiễm
ẩm thì tiến hành bao sáp, loại chớm ẩm, dùng chất hút ẩm làm cho thuốc khô tơi mới bao sáp
Tác hại của các yếu tố gây hại cho thuốc
1/Yếu tố vật lý ảnh hưởng đến chất lượng thuốc
Yếu tố Độ ẩm
Thời tiết hiện nay có các độ ẩm như độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tương đối, … Và một số dụng cụ đo độ ẩm như: ẩm
kế Asman, ẩm kế khô ướt, ẩm kế Oguyt, hay ẩm kế tóc
Sự ảnh hưởng của độ ẩm cao
Độ ẩm cao sẽ làm gây hư hỏng các loại thuốc Cũng như một số loại hóa chất dễ hút ẩm như: các loại muối kiềm, các viên bọc đường hay các viên nang Gây ra tình trạng ẩm mốc và vón cục thuốc bột
Làm loãng hay làm giảm nồng độ một số chất có trong thuốc bao gồm: siro, glycerin, hay acid sulfuric…
Trang 10Các loại thuốc như cao gan hay men bị phá hủy
Tạo ra các phản ứng tỏa nhiệt mạnh và một số phản ứng hóa học như anhydrit phosphoric (P2O5), Natri dioxyd (Na2O2) hay kali kim loại
Làm hư hỏng các hóa chất như alkaloid và Gây ra phản ứng thủy phân của thuốc
Làm mất công dụng của một số loại kháng sinh hay nội tiết tố,
… Gây ra han gỉ các dụng cụ kim loại hoặc tạo điều kiện cho nấm mốc sinh nở và phát triển mạnh
Làm hư hỏng dược liệu thảo mộc hay gói bao thuốc và một số loại băng gạc,…
Thông gió tự nhiên:
Đây là cách bảo quản tiết kiệm và dễ thực hiện nhất trong tất
cả các biện pháp phòng chống ẩm Sử dụng phương pháp thônggió có hiệu quả có đầy đủ 4 điều kiện như sau:
Thời tiết tốt: ngày nắng ráo và gió nhẹ (dưới cấp 4)
Độ ẩm tuyệt đối ngoài kho phải thấp hơn độ ẩm tuyệt đối trong kho Nhiệt độ yêu cầu bảo quản hàng hóa không được chênh lệch quá lơn so với nhiệt độ trong kho
Ngăn ngừa tuyệt đối hiện tượng thời tiết đọng sương
Thông gió nhân tạo
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ các nhà khoa học đã phát minh ra nhiều thiết bị chống ẩm rất hiện đại
Việc áp dụng cách phương pháp này đem lại rất nhiều ưu điểm tốt nhưng vì kinh phí đầu tư khá lớn Vì vậy phương pháp này vẫn khó có thể áp dụng rộng rãi và phổ biến Phòng chống ẩm cho nhà kho bằng cách xây dựng hệ thống gió
Dùng chất hút ẩm
Sử dụng cách này chỉ áp dụng trong trường hợp không gian hẹp lưu trữ ít như tủ hay hộp, Khi sử dụng phương pháp dùng chất hút ẩm phải tìm hiểu khả năng hút ẩm từng loại và sử dụng đúng chất thích hợp cho từng loại bảo quản khác nhau Một số chất hút ẩm thường được dùng như Calci oxyd (CaO) hoặc vôi
Trang 11sống Keo thuỷ tinh (Silicagen) Calci clorid khan Tăng nhiệt độ
không khí
Không khí chứa ẩm tăng khi nhiệt độ tăng vì vật hơi ấm của thuốc chuyển hết vào không khí Để tăng nhiệt độ trong không khí chúng ta cần áp dụng một số các như sử dụng lò sưởi, bếp điện hay bóng điện,…
2/Nhiệt độ ảnh hưởng chất lượng thuốc
Ảnh hưởng nhiệt độ cao
Về tính chất vật lý :
Khi nhiệt độ cao sẽ bốc hơi nước và kết tinh các loại thốc Cùng với đó sẽ làm kết tinh một số thuốc dạng thể lỏng như tinh dầu long não hoặc cồn… Nhiệt độ cao sẽ hư hỏng một số thuốc nhưcao thuốc thuốc kháng sinh hoặc cồn thuốc…
Cần bảo quản thuốc ở nhiệt độ thường từ 15 độ C – 25 độ C, độ
ẩm trong không khí không được vượt quá ngưỡng cho phép là 70% Trong điều kiện thời tiết khô thoáng nên tránh ánh nắng trực tiếp đồng thời cũng phải hạn chế các mùi lạ cũng như tạp bẩn khác Cần bảo quản thuốc trong kho đông lạnh: nhiệt độ cho phép trong khoảng từ -10 độ C tới 8 độ C
Cần bảo quản nhiệt độ kho mát: nhiệt độ phù hợp nhất từ 8 độ
C – 15 độ C
Các biện pháp chống nóng bảo quản cho thuốc
Nếu nhiệt độ ngoài kho thấp hơn trong kho thì có thể tiến hành biện pháp thông gió
Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào dụng cụ y tế
Sử dụng máy móc để chống nóng Biện pháp khác: dùng nước đá,…
3/Yếu tố ánh sáng ảnh hưởng đến chất lượng thuốc
Tác hại ánh sáng đến chất lượng thuốc
Trang 12Thuốc và một số loại hóa chất sẽ gây phản ứng làm thay đổi màu sắc.
Phân hủy các loại thuốc và hóa chất
Các loại dụng cụ cao su dẻo sẽ nhanh chóng bị phai màu và cứng hơn giòn hơn
Cách khắc phục tác hại của ánh sáng.
Các biện pháp tránh ánh sáng bảo quản thuốc như:
Bảo quản nhà kho : Tất cả cửa kho đều phải kín đặc biệt cửa chính phải che được ánh sáng
Thuốc phải được che chắn bằng bọc giấy và vải đen
Bảo quản vật liệu sản xuất: các nguyên liệu sử dụng phải đạt tiêu chuẩn, sử dụng thêm một số chất ổn định cùng ánh sáng màu để sản xuất
Đối với đóng gói và vận chuyển: sử dụng các loại bao bì hay bọc giấy có màu đen bao bì phải có ký hiệu chống ánh sáng, ánh nắng
Nhiệt độ và độ ẩm trong không khí bảo quản dụng cụ y tế và thuốc là 2 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến thuốc
4/Yếu tố hóa học ảnh hưởng đến chất lượng thuốc
Tác hại của khí hơi trong không khí
Không khí là một hỗn hợp gồm khí và các hơi khí như : oxygen, oxyd carbon, lưu huỳnh dioxyd, hơi nước, ozon, cacbonic, và một số loại khí khác Đa phần các loại khí hơi đều gây ảnh hưởng đến một số loại dụng cụ y tế và các loại thuốc
Khí oxy và ozon (O2và O3) sẽ gây ra các phản ứng oxy hóa làm
hư hỏng thuốc, các dụng cụ y tế bằng kim loại hay cao su,… Khí cacbonic (CO2): gây hiện tượng carbonat hóa như kết tủa vôi, và dung dịch kiềm, cùng với đó khí này còn làm giảm nồng
độ Clo của các loại thuốc sát trùng,…
Một số khí hơi khác như khí Clo, SO2 hay NO2 có thể tạo ra các acid tương ứng sẽ làm hỏng thuốc và dụng cụ khi gặp độ ẩm Không khí cũng là một yếu tố cần chú ý trong bảo quản thuốc
Các biện pháp khắc phục khí hơi trong không khí
Một số cách khắc phục khí hơi trong không khí, bạn cần thực hiện những nguyên tắc chung như sau:
Tránh xa môi trường nhiều khí hơi khỏi các loại dụng cụ y tế và thuốc bằng cách gói kín thuốc hoặc để chúng cách ly Có thể tạomàng ngăn bằng cách bôi dầu parafin hoặc bọc trong túi chất dẻo…
Trang 13Tránh tối đa thời gian tiếp xúc với không khí để các gói thuốc dễ
bị oxy hóa, và các khí hơi có hại bằng phương pháp thêm chất bảo quản, đóng đầy, hay nút kín…
5/Yếu tố sinh học đến chất lượng thuốc.
Ảnh hưởng của nấm mốc, vi khuẩn
Tác hại – yếu tố ảnh hưởng chất lượng thuốc
Các loại nấm mốc hoặc vi khuẩn tiết có thể ra các chất gây hại làm hư hỏng các loại thuốc như: lỏng, siro, potio…đồng thời chúng còn sẽ làm hư hỏng thảo dược, và một số loại bao bì đóng gói,…
Cách phòng chống
Phòng chống nấm mốc hay vi khuẩn trong tất cả mọi khâu trong sản xuất: phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định vệ sinh trong khâu sản xuất và khâu đóng gói Các nguyên liệu phụ gia phải đạt được tiêu chuẩn kiểm định của chính phủ
Phải có kế hoạch kiểm tra định kì thường xuyên, nhằm phát hiện hiện tượng nấm mốc kịp thời để xử lý
Sử dụng các biện pháp chống nấm mốc hiệu quả trong kho thuốc
Các yếu tốt ảnh hưởng thuốc và dụng cụ y tế
Hiện tượng Nấm mốc ảnh hưởng đến thuốc
Ảnh hưởng của sâu mọt và bọ
Trang 14THỰC TẬP SẮP XẾP THUỐC THEO TIÊU
CHUẨN GPP
Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý Các thuốc kê đơn việc sắpxếp phải đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn…ghi rõ thuốc kê đơn Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được để tách biệt, không được để cùng các thuốc khác, phải sắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát
Nguyên tắc 1: Sắp xếp thuốc theo từng mặt hàng chuyên biệt Điều này đồng nghĩa với việc phải biết cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc theo từng loại mặt hàng như: Dược phẩm dùng để điều trị bệnh, Thực phẩm chức năng, Mỹ phẩm, Hàng hóa, Thiết bị y tế
Nguyên tắc 2: Cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc theo yêu cầu bảo quản
đặtriệt đối với một số loại thuốc nhất định, nội dung nuyên tắc này cụ thể như sau: Thuốc bảo quản ở điều kiện bình thường như thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt Thuốc cần bảo quản ở điều kiện đặc biệt: Cần bảo quản ở nhiệt độ đặc biệt,cần tránh ánh sáng, hàng dễ bay hơi, có mùi, dễ phân hủy như: Vacxin, thuốc viên đạn hạ sốt
Nguyên tắc 3: cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc theo yêu cầu của quy chế,
q quy định chuyên môn hiện hành: Các thuốc độc bảng A, B phải được sắp xếp riêng, hoặc phải được đựng trong các ngăn tủ riêng có khóa chắc chắn, bảo quản
và quản lý theo các quy chế chuyên môn nghành Dược hiện hành Hàng chờ xử
lí xếp vào khu riêng, có nhãn "hàng chờ xử lí"
Nguyên tắc 4: Sắp xếp, trình bày hàng hóa trên giá, tủ cần đảm bảo được các
nguyên tắc sau: Cách sắp xếp thuốc trong Nhà thuốc đạt chuẩn GPP là dược sĩ cần sắp xếp hàng hóa theo các nguyên tắc nhất định; có thể lựa chọn các nguyên tắc sắp xếp sau: +Theo nhóm tác dụng dược lý, công thức hóa học + Hãng sản xuất + Dạng thuốc Trong quá trình sắp xếp thuốc cũng cần đảm bảo được nguyên tắc: dễ tìm, dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra Gọn gàng, ngay ngắn, có thẩm
mỹ, không xếp lẫn lộn giữa các mặt hàng Nhãn hàng của các loại thuốc (chữ,
số, hình ảnh ) trên các bao bì: quay ra ngoài, thuận chiều nhìn của khách hàng Nguyên tắc 5: "sắp xếp theo nguyên tắc FEFO, FIFO" FEFO: Hàng có hạn dùng còn lại ngắn xếp ra ngoài, hạn dùng dài hơn xếp vào trong - FIFO: Hàng sản xuất trước xuất trước, lô nhập trước xuất tr ư ớc Khi bán lẻ: bán hết hộp đã
mở trước, mở hộp nguyên sau: tránh tình trạng mở nhiều hộp thuốc một lúc -
Trang 15Chống đổ vỡ hàng Hàng nặng để dưới, nhẹ để trên Các mặt hàng dễ vỡ như: chai lọ, ống tiêm truyền để ở trong, không xếp chồng lên nhau
Nguyên tắc 6: Cách sắp xếp thuốc trong Nhà thuốc cần các tài liệu, văn
phòng hẩm, tư trang Các sổ, sách, giấy tờ, tài liệu tham khảo chuyên môn phải được phân loại, bảo quản cẩn thận, sạch sẽ (theo quy định), ghi nhãn Sắp xếp trên ngăn tủ riêng Các tờ quảng cáo, giới thiệu thuốc (có phiếu tiếp nhận công văn cho phép quảng cáo) phải được sắp xếp gọn gàng, để đúng nơi quy định Văn phòng phẩm, dụng cụ phục vụ cho bán hàng, vệ sinh, tư trang phải sắp xếp gọn gàng, để đúng nơi quy định Tư trang không để trong khu vực quầy thuốc
THUỐC TẠI NHÀ THUỐC
1.Danh m c thuốốc kê đ n và thuốốc khống kê đ n ụ ơ ơ
TT Tên hoạt chất Biệt dược Dạng dùng,
hàm lượng Nhóm thuốc
I THUỐC KÊ ĐƠN
5 Amoxicillin +
Acid clavuclanic
Klamentine
Trang 1718 Sulfamathoxazole,
36
Lợi tiểu, tim mạch
Trang 1860 Metasulfobenzoate
Trang 19II THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN
76
Paracetamol,
clopheniramin,
150mg, 250mg Giảm đau, hạ sốt
chống ho khan