Thông qua đề tài này, mục đích của em không chỉ giúp bản thân cũng như các bạn sinh viên khác hiểu rõ hơn về khái nệm mà còn hiểu được tính quan trọng và cấp thiết của thao tác định nghĩ
Trang 1
[ee
BO GIAO DUC VA DAO TAO
DAI HOC BINH DUONG
LỚP 22VN01
LÝ ĐOAN KHANG
TÊN ĐÈ TÀI:
VAI TRÒ CỦA PHÉP ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG
CAI THIEN NANG LỰC TƯ DUY CHO SINH VIÊN
BÀI TIỂU LUẬN MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
LỚP 22VN01
Ly Doan Khang MSSV: 19100012
TEN DE TAI
VAI TRO CUA PHEP ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG
CAI THIEN NANG LỰC TƯ DUY CHO SINH VIÊN
BÀI TIỂU LUẬN MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chuyên ngành: Việt Nam học GVHD: Đỗ Thị Ngọc Bích Tuyền Em
BÌNH DƯƠNG - NĂM 2024
Trang 3MỤC LỤC Lời cảm ơn -. - cọ ĐT Ki KT Ki TK ok TK ĐT kh ky 2
Lời mở đầu - -c LnÉ TH HH HH HH Hà 3
0) l0 80 060060 3:0): 0 MA 4
ýlNNg.(í⁄.đjƯỚaaaỶỶẮỶẮÝ êẽê nen 4
2) 70 n ẢẢ 4 1.3 NGi dung dinh nghia KNGI IGM cece i i i i aaaeeeeees 4 1.3.1 Cau tric logic của định nghĩa khái HiỆMm .ằccccScSSeesereseveo 4 1.3.2 Các kiểu định Hghĩa khải HIỆM Là ác Q Tnhh kkkk 5 1.3.3 Các qui tắc định nghĩa khái HÌỆNHH cà St ST HH HH ehiè 5 Chương 2: Vai trò của phép định nghĩa khái niệm trong hoạt động cải thiện khả năng tư duy của sinh viÊn -c ch Hàn KT TH 6 2.1 Hoạt đông cải thién nding luc tie đỈĐJ cà ăcccĂ Ăn kh ket 6 2.1.1 Năng lựC VÀ HH (ẨMW các nh KT Tri 6
PC an c n cổ cố cố eee.đdẢ 6 2.2 Vai trò của phép định nghĩa khái niệm trong hoạt động cải thiện khả năng tư
Uy CUG SINM VIEW iii .Ặcd 6 2.3 Cách rèn luyện phép định nghĩa khái niém cho sinh vin eee 8 2A Lit NE DAV AGH n6 nh he TaH :d 9
Tài liệu tham khảo nh kh ng kh T1
Trang 4LỜI CÁM ƠN Thực tế luôn cho ta thấy, sự thành công nào cũng dèu gắn liền với những sự hồ trợ,
giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay
gián tiếp Trong thời gian học tập vừa qua, với những kiến thức thầy đã truyền đạt, hướng dẫn và chí bảo, em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản và nàn táng về Logic học đại
cuong
Với tâm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô
Dé Thi Ngọc Bích Tuyền Em, người đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình đề có
thé truyén dat cho em von kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập
Bài tiêu luận thực hiện kèm với vốn kiến thức của em còn hạn hẹp Do vậy, không
tránh khỏi thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất kính mong được Sự góp
ý kiến thức của cô và các bạn đề đề tài được hoàn chinh hơn
Xin trân trọng cảm ơn
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU Trong cuộc sống thì mọi hoạt động của con người đều phải có sự tư duy Vì vậy, việc rèn luyện và nâng cao tư duy logic mỗi ngày là việc làm cần thiết và rất quan trọng Hơn nữa, xã hội ngày càng văn minh, phát triển thì thao tác định nghĩa khái niệm nằm một vai trò vô cùng quan trọng, giúp ta nắm rõ nội hàm của khái niệm, đi sâu vào bản chất của vấn đề Nhận thấy được tầm quan trọng của thao tác định nghĩa của khái niệm
nên em quyết định chọ đề tài này
Thông qua đề tài này, mục đích của em không chỉ giúp bản thân cũng như các bạn
sinh viên khác hiểu rõ hơn về khái nệm mà còn hiểu được tính quan trọng và cấp thiết của thao tác định nghĩa khái nệm
Trang 6NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Khái niệm
Khái mệm là một trong những hình thức cơ bản của tư duy nói khái niệm là một
hình thức tư duy vì nó là kết quả của sự trừu tượng hóa của tư duy đối với các sự vật hiện tượng trong sự khách quan, nó phản ảnh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng
trong thực hiện hoặc những mỗi quan hệ của chúng Khái niệm được thể hiện bằng từ ngữ
Ví dụ xe đạp là một phương tiện đơn chạy bằng sức người hoặc gắn thêm động cơ trợ lực điều khiến bằng bàn đạp có hai bánh gắn vào khung một bánh sau cái kia 1.2 Định nghĩa khái niệm
Định nghĩa khái niệm là thao tác logic nhằm xác định nội hàm của khái niệm hay
là gõ nghĩa của từ thuật ngữ biểu thị khái nệm, muốn định nghĩa được khái niệm nghĩa
là muốn khái quát hóa và tách đôi tượng ra khỏi những đối tượng khác, ta phải thực hiện rất nhiều thao tác các thao tác thường được sử dụng là so sánh, phân tích tông hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa
Ví dụ ta muốn định nghĩa được khái niệm không khí thi nội hàm của không khí gôm những dấu hiệu như là lượng chất khí bao quanh chúng ta không màu, không mùi, không vị, là một yêu tô quyết định đến sự sông còn của con người cũng như toàn bộ sinh
vật trên trái đất Trong số những dấu hiệu không chỉ thuộc về không khí như dấu hiệu
không mùi, không bị, có những dấu hiệu chí thuộc về không khí như lượng chất bao
quanh chúng ta, chính những dấu hiệu cơ bản đó để phân biệt không khí với những chất
khác mà trên thực tế còn chỉ chỉ gõ phạm vi đối tượng tiếp cận từ đó tách đôi tượng cần 1.3 Nội dung định nghĩa khái niệm
1.3.1 Cấu trúc logic của định nghĩa khái niệm
Gồm hai về khái niệm được định nghĩa và khái niệm định nghĩa:
- Khái niệm định nghĩa A là khái niệm cần làm sáng tỏ nội hàm
- Khái niệm định nghĩa B là khái mệm đã biết rõ nội hàm được dùng đề làm rõ nội
hàm của khái niệm cần định nghĩa
Trang 7- Hai về này được liên kết với nhau bởi từ là A là B
Lưu ý:
- Có những câu có từ là nối hai với lại với nhau nhưng không phải định nghĩa khái miệm Ví dụ Nhà văn là thư ký trung thành của thời đại
- Đôi khi khái niệm được định nghĩa được đặt ở với sao của định nghĩa khái niệm
Ví dụ hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
1.3.2 Các kiểu định nghĩa khái niệm
Có nhiều kiểu định nghĩa khái niệm khác nhau có loại định nghĩa khoa học có loại
định nghĩa thông thường
- Định nghĩa định danh là định nghĩa sử dụng những từ tương đồng đồng nghĩa để
thay thế lý giải thuật ngữ thê hiện khái niệm Ví dụ Hải Đăng là đèn biên
- Định nghĩa qua miêu tả khái niệm được định nghĩa nêu lên một vài dấu hiệu đặc
trưng của đối tượng nhằm giúp nhận dạng chính xác đối tượng Ví dụ gà đông tảo có 2
chân to
- Định nghĩa thông qua loại và hạng: Đây là kiểu định nghĩa dùng trong các khoa
học nhằm Xác định nội hàm của một khái niệm
- Định nghĩa thông qua nguôn gốc phát sinh là vạch ra cho thấy đôi tượng được nói đến trong khái niệm hình thành như thế nào
- Định nghĩa qua quan hệ là kiêu định nghĩa thường dùng trong các phạm trù Triết học trong đó khái niệm định nghĩa chỉ ra quan hệ của nó với Khái niệm định nghĩa thường là quan hệ đó lập
- Định nghĩa theo chức năng sử dụng là kiểu định nghĩa thông thường trong đó
khái niệm nêu rõ nhiệm vụ tác dụng mục đích sử dụng của đôi tượng cân định nghĩa
Trong thực tiễn khi định nghĩa thông thường người ta có thê phối hợp vải kiểu
định nghĩa với nhau
1.3.3 Các quy tắc định nghĩa của khái niệm
- Qui tac 1: định nghĩa phải cân đối( tương ứng) ngoại diên của khái niệm dùng để định nghĩa phải với ngoại diên của khái nệm cần được định nghĩa phải như nhau, néu vi
5
Trang 8phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến lỗi logic khiến cho định nghĩa không cân đối quá rộng hoặc quá hẹp
- Qui tắc 2: định nghĩa phải ngắn gọn rõ ràng chính xác nếu vi phạm nguyên tắc
này dẫn đến lỗi dài dòng hoặc mơ hồ
- Qui tắc 3: không định nghĩa vòng quanh lún quấn vòng tròn logic trong định nghĩa
- Qui tắc 4: không được phát biểu theo kiểu phủ định nếu vi phạm nguyên tắc này
dẫn đến lỗi logic là không được bản chất của khái niệm cần được định nghĩa
- Qui tắc 5: các dấu hiệu dùng trong định nghĩa phải là các dấu hiệu bản chất
-Qui tắc 6: không sử dụng từ ngữ hoa mỹ hoặc nghĩa bóng nghĩa ân dụ của từ ngữ
hoặc câu đề định nghĩa
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA PHÉP ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM TRONG NGOẠI
ĐỘNG CẢI THIỆN KHẢ NĂNG TƯ DUY CỦA SINH VIÊN
2.1 Hoạt động cải thiện năng lực tư duy
2.1.1 Năng lực và tư duy
Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo nghĩa là có thể hiện
một cách thành thục và chắc chắn một số đạng hoạt động nảo do
Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức ổi sâu vào bản chất và phát hiện ra
tính quy luật bên trong những hình thức như biểu tượng khái niệm phán đoán và suy lý, còn về bản chất thì tư duy là sự phản ánh gián tiếp trừu tượng và khái quát những đặc
tính bản chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan
2.1.2 Năng lực tư duy
Năng lực tư duy là khả năng chủ thể nhận thức đối tượng xác định các yếu tô liên
quan đến hình thành và kết nỗi các ý tưởng nhằm tìm kiếm giải pháp và hành động phù
hợp với ngữ cảnh của đối tượng để nhận thức và khám phá những thuộc tính bản chất của
sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan
2.2 Vai trò của phép định nghĩa khái niệm trong hoạt động cải thiện năng lực tư duy cho sinh viên
Trang 9Trải qua hàng ngàn năm lịch sử từ thời đại đồ đá đến nay trong quá trình tiến hóa của loài người con người muốn tồn tại và phát triển không thê không có tư duy Tư duy
là quá trình hình thành vận động và phát triển Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động sống của chính con người nhưng năng lực và trình độ tư duy lại phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan và chủ quan, trong đó, vai trò yêu tố chủ quan đặc biệt quan trọng Cải thiện về tư duy, cập nhập cái mới để không bị những lỗi tư duy cũ, lạc hậu ràng buộc mà thay vào đó là tư duy một cách logic khoa học là điều tất yêu xảy ra Năng lực và trình độ của tư duy phải được con người thường xuyên rèn luyện ngày một nâng cao và phép định nghĩa khái niệm cũng là một trong những hoạt động có vai tro quan trọng trong việc rèn luyện cải thiện năng lực tư duy cho sinh viên, khi năm rõ được thao tác định nghĩa khái niệm từ đó sinh viên có thể cải thiện khả năng tư duy trong học tập cũng như cuộc sống Giúp sinh viên hiểu sâu rõ ràng phân tích giải quyết vấn đề một cách chính xác
nhanh chóng
Định hướng được những vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu trong học tập, thấm
nhuan những vấn đề chi tiết nhỏ nhất đến cái chung bản chất về hàng loạt vẫn đề, những
biểu hiện có tính quy luật được nhận ra nhờ sự của vay của những hiểu biết sâu, rộng của
tri thức tránh được những vấn đề định nghĩa khái niệm một cách hiểu lầm mơ hồ, thiếu chính xác
Tư duy trong gián tiếp: phép định nghĩa khái niệm ngoài giúp sinh viên cải thiện
tư duy trong học tập, nó còn mang lại tính giá trị kỹ năng quan trọng trong cuộc sống Tư
duy trong gián tiếp vạch rõ được nội hàm của khái nệm được định nghĩa giúp sinh viên
hiểu rõ vấn đề bán chất của vấn đề giao tiếp, không nói vòng quanh luấn huấn, tạo sự khó
hiểu, thiếu hiệu quả cho đối tượng giao tiếp, làm cho bản thân sinh viên tự tin hiểu rõ
vấn đề thể hiện cá tính và khả năng thu hút đám đông khả năng kết nối giúp phát triển
bản thân gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sông ngày nay
Tư duy sáng tạo với những thay đôi nhanh chóng của thời đại làm cho chúng ta phải đặt trước yêu cầu rằng các vấn đề phải được giải quyết một cách nhanh chóng hiệu quả và sáng tạo, là con đường ngắn nhất để giải quyết được các vấn đề được đặt ra ấy Những kiến thức hiện đại của chúng ta được tiếp thu không bảo đám rằng sẽ giải quyết
7
Trang 10được tốt những vấn đề gặp trong tương lai mà phép định nghĩa khái niệm còn có vai trò giúp sinh viên vận dụng phát triển vượt ra ngoài những quy định, được tư duy một cách linh hoạt, mềm dẻo, không đề tư duy lặp đi lặp lại, máy móc hay cứng nhắc mà không có
sự sáng tạo, chăng hạn như có những sinh viên đã vận dụng những tiền đề từ những định
nghĩa khái nệm mà họ học được dé dot phá sáng tạo những công trình nghiên cứu mà không chỉ học một cách máy móc
Tư duy phản biện làm cho sinh viên có khả năng hình thành kết nỗi các ý tưởng
với nhau một cách trình tự hay thứ tự, tạo sự thúc đây về khả năng tìm tòi, ham học hỏi
cho sinh viên giúp sinh viên tư duy logic, chặt chẽ hơn, suy nghĩ tuân theo những quy
luật thê hiện của sự việc mà không bỗng dưng nhất thời, gián đoạn, nhận dạng, phát triển
và đánh giá vấn đề Ngoài ra còn xem xét lập được vấn đề vượt qua những suy nghĩ mang
tính khuôn mẫu, thói quen có căn cứ vả áp dụng vào thực tế
2.3 Cách rèn luyện phép định nghĩa khái niệm cho sinh viên
Khái mệm nói chung và thao tác định nghĩa khái niệm nói riêng cũng là một trong những hoạt động nèn tảng và phát triển tư duy Tuy nhiên, một số bộ phận giới trẻ còn chưa có lối tư duy đúng đắn và yếu tính logic nên sau đây là một số giải pháp đề ra dé cai thiện năng lực tư duy của sinh viên
- Đầu tiên là rèn luyện qua sách báo vì nó là một kho tàng tập trung nhiều nhất của
các nhân loại Bên cạnh đó thì cỗ găng chọn lọc những tri thức chuẩn, mở rộng góc nhìn
và quan điểm của bản thân
- Tiếp theo là rèn luyện qua ngôn ngữ, nó không chỉ giúp ta tăng khả năng tiếp thu hoặc it mà còn giúp ta nhận được vấn đề và tiền đến giải quyết vấn đề
- Tiếp đến là qua tranh luận không nên nhằm lẫn giữa tranh luận và cãi nhau vì cãi
nhau chỉ có mục đích chiến thắng cho tư tưởng của mình còn tranh luận thì buộc phải rèn luyện những kỹ năng mềm khác như phán xạ, ngôn ngữ, đưa ra những lập luận riêng
- Cuối cùng là qua trải nghiệm bởi nó gắn liền với thực tế mang lại hiệu quả
nhanh chóng ngoài thực tế sẽ mang lại cho ta nhiều bài học hữu ích đề ta có thể rèn luyện
va áp dụng tư duy của mình vào việc học, công việc sau nảy