Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về ước mơ của bản thân.. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,… - GV kiểm tra bài cũ:
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM Chương trình Giáo dục Tiểu học
Giáo Viên Hướng Dẫn: Cô ĐOÀN THỊ TÂM
Giáo Viên Bộ Môn : Cô ĐOÀN THỊ DIỄM LY
Trang 2Ngày soạn: 8/3/2023
Ngày dạy: 10/3/2023
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 3 tuần 25
Sách Kết nối tri thức với cuộc sống BÀI 14: HỌC NGHỀ Tiết 4: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ ƯỚC MƠ CỦA EM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực đặc thù:
- Viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về ước mơ của bản thân
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về ước mơ của bản thân
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về ước mơ củabản thân
3 Phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương, đất nước
- Phẩm chất nhân ái: Viết được đoạn văn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm bài
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc
4 Thái độ:
1
Trang 3- Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Chia sẻ với bạn về ước mơ của mình sau khi viết xong đoạn văn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1 Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,…
- GV kiểm tra bài cũ:
+ Tiết học vừa rồi chúng ta học bài
+ Viết đoạn văn kể về một nhân vật
trong câu chuyện
-Hs hát theo-HS chú ý lắng nghe
- HS trả lời:
+ Vừa rồi chúng ta học bài “Học nghề”+ Dấu gạch ngang trong những câu em tìm được dùng để bắt đầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.-HS chú ý lắng nghe
2
Trang 4+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh
và trả lời câu hỏi
-GV mời HS đứng lên đọc yêu cầu
của câu 1:
+ Các bạn trong tranh đang trò
chuyện với nhau về điều gì?
+ Em thích ý kiến của bạn nào? Vì
sao?
+ Nếu tham gia vào cuộc trò chuyện
trên, em sẽ nói gì về ước mơ của
mình?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
đôi quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-GV mời đại diện nhóm trình bày
trước lớp
-GV nhận xét các nhóm và khuyến
khích HS nói về ước mơ của mình
trong tương lai:” Các bạn trong tranh
đang ngồi ở sân trường Có bạn ước
được làm bác sĩ để chữa bệnh cho bà
Có bạn ước mơ làm nhà du hành vũ
trụ để khám phá bầu trời Có bạn
-HS đọc yêu cầu câu 1
- HS làm việc theo nhóm đôi-Đại diện nhóm trả lời:
+ Các bạn trong tranh đang nói về ước
mơ của mình+ Ví dụ: Em thích ý kiến của bạn nam
Vì bạn có mơ to lớn và vĩ đại+ Ví dụ: Em sẽ nói em ước mình đượclàm ca sĩ để hát cho mọi người nghe
- HS chú ý lắng nghe
3
Trang 5muốn làm kĩ sư nông nghiệp để trồng
được nhiều cây ăn quả ngon”
- GV có thể cho HS đọc phân vai
2.2 Hoạt động 2: Viết một đoạn
văn về ước mơ của em.
- GV mời HS đứng lên đọc yêu cầu
câu 2
- GV đọc lại đề một lần nữa và đưa
ra các gợi ý như sau:
+ Em ước mơ điều gì?
+ Nếu ước mơ đó trở thành sự thật,
em sẽ cảm thấy như thế nào?
+ Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ
đó?
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn về
ước mơ của em
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV cho lớp nhận xét
- GV chữa bài, nhận xét, tuyên
dương HS
- GV chiếu bài mẫu lên trước lớp
2.3 Hoạt động 3: Đọc lại đoạn văn,
phát hiện lỗi và sửa lỗi ( dùng từ,
+ Em sẽ cố gắng học tập thật giỏi
-HS viết
- HS đứng lên trình bày trước lớp-HS nhận xét cách làm bài của bạn(dùng đủ ý, đủ câu, đúng từ…)
- HS chú ý lắng nghe
- HS tập trung nhìn
4
Trang 6- GV cho lớp nhận xét bài văn của
bạn (đã dung đúng từ, đủ câu, đủ ý…
chưa)
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV chiếu bài mẫu:” Ai cũng có ước
mơ cho riêng mình Còn em ước mơ
được trở thành vận động viên bơi lội
chuyên nghiệp, tham gia các cuộc thi
để đem huy chương về cho nước nhà
Hàng ngày, ngoài thời gian học văn
hóa trên lớp, em luôn chăm chỉ luyện
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng,
lưu luyến sau khi học xong bài học
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ
-Cách tiến hành:
+ GV tổ chức vận dụng để củng cố
kiến thức và vận dụng bài học vào
tực tiễn cho học sinh
+ Tìm đọc câu chuyện bài văn, bài
Trang 7thơ, về một người yêu nghề, say mê
với công việc hoặc một bài học về
cách ứng xử với những người xung
quanh
- Ôn lại các nội dung đã học
- Củng cố, dặn dò chuẩn bại bài 15
học vào thực tiễn
- HS thực hiện
-HS chú ý lắng nghe
Điều chỉnh sau bài dạy:
Đánh giá của giáo viên hướng dẫn: ………
………
………
………
………
………
………
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập
6
Trang 8(Giáo viên kí, ghi rõ họ tên) (Sinh viên kí, ghi rõ họ tên)
Đoàn Thị Tâm Phan Thị Quỳnh Hương
Trang 9Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 3 tuần 26
Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải được các bài toán có liên quan đến các số có năm chữ số Số 100 000
- Phát triển các năng lực toán học
2 Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp toán học thông qua rèn luyện kĩ năng đọc và viết số
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vàothực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm
3 Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi
dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học
8
Trang 10- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm
- Tập trung, tích cực xây dựng bài, chú ý lắng nghe và vận dụng được các kiến thức vào thực tiễn
II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đối với học sinh: vở bài tập, sách giáo khoa, nháp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cách tiến hành: GV tổ chức trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng” để khởi động bài học:
- GV chiếu lên 4 câu hỏi:
Trang 11a) 4000 + 600 + 30 + 1 = ?
b) 7000 + 500 + 90 + 4 = ?
c) 9000 + 900 + 90 + 9 = ?
d) 90000 + 90 = ?
- GV mời 4 em HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài, nhận xét và tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
+ Củng cố kĩ năng phân tích cấu tạo số
+ Củng cố kiến thức số có năm chữ số gắn với
thực tế
-Cách tiến hành:
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng:
-4 HS lên bảng làm bài+ Đáp án câu a) 4631 Câu b) 7594 Câu c) 9999 Câu d) 90 090-HS tập trung
- HS chú ý lắng nghe
10
Trang 12- GV mời HS đọc yêu cầu câu 1
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV mời HS đứng lên trả lời câu hỏi
- Mời HS khác nhận xét
- GV nhận xét và tuyên dương
Câu 2: Số ?
-GV mời HS đọc yêu cầu câu 2
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV mời 1 vài HS làm bài vào bảng phụ
- GV mời HS khác nhận xét
- HS đọc-HS làm việc cá nhân
- HS trả lời câu hỏi: “Đáp án chính xác là câu d: 10 000 Vì cónăm chữ số nên số 1 thuộc hang chục nghìn”
700 +60 + 6b) 15 000 = 10 000 + 5 000c) 37 059 = 30 000 + 7 000 + 50+ 9
d) 76 205 = 70 000 + 6 000 +
200 + 5
- HS khác nhận xét
- HS chú ý lắng nghe11
Trang 13- GV đưa ra nhận xét cuối cùng và tuyên
số này đi Vậy bác Trí không thể bốc được số
13 819 vì không có số này Chú Dũng không
bốc được số 13 824 vì bác Đức bốc được rồi
- GV yêu cầu HS làm vào phiếu
- GV mời 1 số HS đứng lên đọc lại từng câu
+ Câu c: Đúng Trong dãy số vẫn còn 4 số nên chú Dũng có 12
Trang 14-GV mời HS đứng lên đọc đề bài câu 4
- GV yêu cầu HS làm miệng
- GV viết số 99 997 lên bảng, sau đó để trống
3 số tiếp theo
+ Số liền sau của 99 997 là?
+ Các em phải sắp xếp theo thứ tự tăng dần
- GV tổ chức nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
3 Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết
học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
100 000”
- HS chú ý lắng nghe
13
Trang 15+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học
- Cách tiến hành: GV tổ chức vận dụng bằng
hình thức chơi trò chơi “Giải cứu nông trại”
để củng cố kiến thức vừa học cho HS
Em hãy điền số thích hợp vào ô trống:
a) 100 000 = 20 000 + 50 000 + ?
b) Biết một số gồm: Ba mươi tám nghìn,
không trăm, ba đơn vị Số đó được viết
là:
c) Số liền trước của số 89 000 là số nào ?
- Củng cố, dặn dò
- Ôn lại các nội dung đã học và chuẩn bị cho
tiết học sau
-HS tham gia trò chơi
-HS trả lời:
a) 30 000 b) 38 003
c)88 999
-HS chú ý lắng nghe
Điều chỉnh sau bài dạy:
………
………
………
Đánh giá của giáo viên hướng dẫn:
14
Trang 16………
………
………
………
………
………
………
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập (Giáo viên kí, ghi rõ họ tên) (Sinh viên kí, ghi rõ họ tên) Đoàn Thị Tâm Phan Thị Quỳnh Hương
GVHD: Đoàn Thị Tâm
GVTT: Phan Thị Quỳnh Hương
Ngày soạn: 15/3/2023
Ngày dạy: 17/3/2023
Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tuần 26
Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
BÀI 20: CƠ QUAN THẦN KINH (Tiết 2)
15
Trang 17I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực đặc thù:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan thần kinh trên sơ đồ, tranh ảnh
-Nhận biết và trình bày được chức năng của các bộ phận chính của cơ quan thần kinh
- Nêu được chức năng của não
- Biết trao đổi chia sẽ kiến thức với bạn
- Năng lực sử dụng tự nhiên xã hội: phát triển năng lực như quán sát, phân tích, kháiquát hoạt động làm việc nhóm, thuyết trình, đóng vai và xử lí tình huống
Trang 18- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc Có tráchnhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1 Đồ dung dạy học:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK vào các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
- Mục tiêu: tạo không khí vui vẻ, khấn
khởi trước giờ học
- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở
bài trước
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài:”Em
yêu trường em”
- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai
+ Não có chức năng điều khiển mọi17
Trang 19+ Theo em, não có chức năng gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
2 Khám phá:
- Mục tiêu: nhận biết và trình bày được
chức năng các bộ phận của các cơ quan
thần kinh ở mức độ đơn giản phát hiện
phản ứng của cơ thể khi rụt tay lại khi sờ
tay vào vật nóng, thay đổi cảm xúc, )
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1 Quan sát hình cho biết các
bạn phản ứng như thế nào trong các
tình huống dưới đây Bộ phận nào của
cơ quan thần kinh giúp các bạn phản
ứng như vậy? (Làm việc theo nhóm đôi)
-GV mời HS đọc yêu cầu câu 1
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 4, 5, 6
và mờ đại diện nhóm trả lời câu hỏi
suy nghĩ-HS chú ý lắng nghe
-HS làm việc nhóm đôi-HS đọc
- HS theo dõi, nhận xét
18
Trang 20+ Hình 4 vẽ hình gì? Khi bị ong chích, bạn
gái phản ứng như thế nào? Cơ quan nào
giúp bạn ấy phản ứng như vậy?
+ Hình 5 vẽ gì? Khi chạm tay vào cốc
nước nóng, bạn gái phản ứng như nào? Cơ
quan nào giúp bạn ấy phản ứng như vậy?
+ Hình 6 vẽ gì? Khi bị ngã bạn nam phản
ứng như nào? Cơ quan nào giúp bạn ấy
phản ứng?
- GV mời HS khác nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương
- GV chốt nội dung, giáo dục học sinh cần
có ý thức: không vứt đồ ăn, làm đổ nước
ra sàn, để các vật nhọn, nguy hiểm vào
đúng nơi quy định
3 Luyện tập – thực hành:
-HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời:+ Hình 4 vẽ hình bạn gái bị chú ongchích, khi bị chích bạn bị đau mắt nên
đã nheo mắt và đưa tay lên dụi mắt
Do tủy sống điều khiển đưa tay lên dụimắt
+ Hình 5 bạn gái chạm tay vào cốcnước nóng, bạn ấy sẽ rụt tay lại Dotủy sống điều khiển rụt tay lại.+ Hình 6 bạn nam ngã, bạn cảm thấy
bị đau Do não điều khiến nên bạn sẽkhóc nếu bị đau
-HS khác nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và rút kinhnghiệm
19
Trang 21- Mục tiêu:
+ Nhận biết và trình bày được chức năng
các bộ phận của các cơ quan thần kinh
+ Biết trao đổi chia sẻ kiến thức với bạn
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2 Khi viết bài, em thường
thực hiện những hoạt động nào? Các
hoạt động đó do cơ quan nào điều khiển
? (làm việc cá nhân)
- GV mời HS đọc yêu cầu câu 2
- GV đọc lại đề và đưa ra các gợi ý:
+ Cơ quan nào đã điều khiển khi em viết
bài, em thường phối hợp các hoạt động
nghe, nhìn, viết cùng một lúc?
+ Cơ quan thần kinh có chức năng như thế
nào đối với phản ứng của cơ thể
- GV mời HS đứng lên trình bày
- GV mời HS khác nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ
sung
-GV gải thích: Khi ta học bài và làm bài
thì tai phải nghe, mắt phải nhìn, tay phải
viết, Não tiếp nhận các thông tin từ mắt,
tai, tay và chỉ dẫn cho mắt nhìn, tai nghe,
-HS đọc
- HS trình bày “Cơ quan điều khiển
em khi viết bài là mắt, tay, não…”
+ Cơ quan thần kinh điều khiển mọihoạt động của cơ thể
- HS khác nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và tiếp thu
20
Trang 22tay viết, Như vậy cơ quan thần kinh
không chỉ điều khiển mà còn phối hợp
mọi hoạt động của cơ thể, giúp chúng ta
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu
luyến sau khi học sinh bài học
- Cách tiến hành:
+ GV mời HS đứng lên đọc yêu cầu đề bài
+ GV chia nhóm 4 và tổ chức trò
chơi:”Tôi là bộ phận nào”
+ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4
-GV hướng dẫn HS chơi trong nhóm
- GV mời một số nhóm lên thể hiện trước
-HS đọc
- HS chú ý lắng nghe-HS làm việc theo nhóm 4
Trang 23- GV mời học sinh khác nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương
* Tổng kết:
- GV mời HS đọc thầm lời chốt ông mặt
trời
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài
- GDHS cần phải bảo vệ và giữ an toàn
cho cơ quan thần kinh
- Củng cố, dặn dò HS về nhà ôn lại bài cũ
và chuẩn bị cho bài mới.o
- HS chú ý lắng nghe
Điều chỉnh sau bài dạy:
………
………
………
22
Trang 24Đánh giá của giáo viên hướng dẫn:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập (Giáo viên kí, ghi rõ họ tên) (Sinh viên kí, ghi rõ họ tên) Đoàn Thị Tâm Phan Thị Quỳnh Hương
GVHD: Đoàn Thị Tâm
GVTT: Phan Thị Quỳnh Hương
Ngày soạn: 21/3/2023
Ngày dạy: 24/3/2023
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 3 tuần 27
Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
ÔN TẬP GIỮA KÌ HỌC KÌ II TIẾT 7: BÀI LUYỆN TẬP
B VIẾT
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực đặc thù:
23
Trang 25- Hiểu nội dung bài đọc Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm.
- Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với từng câu thơ; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câuhọặc chỗ ngắt nhịp thơ
- Viết được đoạn văn ngắn
- Phát triển năng lực ngôn ngữ
2 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm
3 Phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và có sự tương tác với bạn bè
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc
4 Thái độ:
- Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Chia sẻ với bạn về nhân vật mình yêu thích trong câu chuyện đã được nghe kể saukhi viết xong đoạn văn
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
IV PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1 Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp,…
2 Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
24
Trang 26- GV ôn lại nội dung bài cũ:
+ Cho HS viết 2 từ khó vào bảng con
“huýt sáo”, “giật tung”
+ Cho 1 HS đọc lại bài tập làm văn tả
về cảnh vật ở tiết trước và cho HS khác
nhận xét xem đã đầy đủ câu, đủ ý…
2 Khám phá.
- Mục tiêu:
+Viết đoạn văn về một nhân vật yêu
thích trong câu chuyện em đã được
- GV mời 2 HS đứng lên đọc lại
- Nhắc lại tư thế ngồi viết bài cho HS
- Đọc cho HS viết
- Đọc soát lỗi chính tả
- GV yêu cầu HS ngồi cùng bàn kiểm
tra bài viết cho nhau