1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thị trường chứng khoán việt nam bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài: Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam - Bài Học Từ Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Thế Giới Năm 2008
Tác giả Nguyễn Đoàn Anh Quốc, Trần Thành Đạt, Huỳnh Minh Khang, Nguyễn Anh Hào, Đỗ Nguyễn Khánh
Người hướng dẫn Phạm Thị Oanh
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2009
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 787,66 KB

Nội dung

Việc nghiên cứu những tác động của cuộc khủng hoảng này đến thị trường chứng khoán Việt Nam không chỉ giúp hiệu rõ hơn về những yếu tô gây biến động mà còn giúp rút ra các bài học quan t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TE

WW rt pau mor

2009 +9=THU DAU MOT UNIVERSITY

BAO CAO THUC HANH NGAN HANG TRUNG UONG

DE TAI: TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET

NAM - BÀI HỌC TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI

CHÍNH THẺ GIỚI NĂM 2008

STT Ho va tén sinh vién Mã số sinh viên Lớp

1 Nguyễn Doan Anh Quốc 2123402010567 | D22TCNH08

2 Trân Thành Đạt 2123402010891 | D21TCNH06

3 Huynh Minh Khang 2123402010596 | D21TCNH06

4 Nguyễn Anh Hào 2123402010904 | D2ITCNH08

Bình Dương, 9/2024

Trang 2

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ TỪNG THÀNH VIÊN (đánh giá chéo)

[Thang diém cho môi tiêu chí đánh giá được cho tôi đa 100} Thành viên 1: Họ và tên: Nguyên Đoàn Anh Quốc

TT Tỷ trọng | Điểm đánh giá

4 Có ý tưởng mới đóng góp 10% 10%

TONG DIEM 100% Thanh vién 2: Ho va tén: Tran Thanh Dat

TT Ty trong | Diém danh gia

1 Tham gia dong gop y kien 20% 20%

3 Công việc có chất lượng 20% 20%

4 Có ý tưởng mới đóng góp 10% 10%

5 Hợp tác tôt với các thành viên 20% 20%

TONG DIEM 100% Thanh vién 3: Ho va tén: Huynh Minh Khang

TT Ty trong | Diém danh gia

3 Công việc có chât lượng 20% 20%

4 Có ý tưởng mới đóng góp 10% 10%

Thành viên 4: Họ và tên: Nguyễn Anh Hào -

TT Tỷ trọng | Điêm đánh gia

1 Tham gia đóng góp ý kiên 20% 20%

Trang 3

3 Công việc có chất lượng 20% 20%

4 Có ý tưởng mới đóng góp 10% 10%

5 Hợp tác tôt với các thành viên 20% 20%

TONG DIEM 100%

Thanh vién 5: Ho va tén: D6 Nguyén Khanh

TT Ty trong | Diém danh gia

3 Công việc có chât lượng 20% 20%

4 Có ý tưởng mới đóng góp 10% 10%

TONG DIEM 100%

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Với thời gian làm tiêu luận báo cáo ngắn ngủi nhưng bản thân chúng em cũng đã học hỏi được nhiều kiến thức bô ích và cũng như nâng cao những kiến thức chuyên môn sẵn có Điều này cũng giúp chúng em học hỏi được nhiều kỹ năng cần thiết khi làm việc

và củng cô lại kiến thức của mình

Đề hoàn thành tiêu luận báo cáo này trước hết chúng em xin gửi đến quý thầy, cô

giáo trong khoa Tài chính Ngân hàng Trường Kinh tế - Tài chính Đại học Thủ Dầu Một

lời cảm ơn chân thành vì đã chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu của mình cho chúng em suốt thời gian qua và tạo cho chúng em điều kiện, môi trường với ngành nghề học Nhờ những sự hướng dẫn, chỉ bảo của thầy cô giúp chúng em có cái nhìn rõ hơn về ngành nghè và công việc sau này của mình

Đặc biệt, chủng em xin gửi đến cô Phạm Thị Oanh, giáo viên hướng dẫn - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tiêu luận báo cáo này lời cảm ơn sâu sắc nhất

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, thời gian làm tiêu luận báo cáo ngắn ngủi vì những điều kiện khách quan chung, nên chắc chắn còn rất nhiều điều thiếu sót trong quá trình hoàn thiện tiêu luận này Chúng em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô đề củng cố thêm kiến thức của chứng em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn

Em xin chén thanh cam on!

MUC LUC.

Trang 5

Contents

CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VẺ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 7

1.2 Mure ti@u mghién nh ố 7 1.3 Dodi twong va pham vi nghién CU ccc cc cccccccececssessseseseesseessessevessressrestreserenssvese 7

1.4 Phuong phap nghién cw ố 8

1.6 Kết cấu đề tài HH Hàn 8

CHUONG Il: CO SO LY THUYET VE THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 9

1 Khdiniém ve thi truong ching khoan Viét Nam cccccccccccccecsecseeseestessesesesservenee 9

2 Sự ra đời thị trường chứng khoán Việt Nam nh n1 1 Hung 9

3 Cac nguyén tac hoat dong cua thi trường chứng khoán - 5S sen 10

CHUONG 3: PHAN TiCH THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM TRONG NAM

2008 11

1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 2-2 11

2 Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đến thị trường chứng

lì Ai O Nidiiiiidđiđiiiiiiẳaẳäáảiảảääáải4Ää5 11

3 Vai trò của Chính phủ trong việc ứng phó và khôi phục thị trường 13

CHƯƠNG 4: BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC KHÚNG HOÁNG NĂM 2008 16

5.2 Kiến nghị để phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 5 SH 17

5.3 Những hạn chế của đề tài nghiên cứu 2- 2S TỰ 1112121012121 11x ra 17

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 6

Hình I: Quá trình lao đốc không phanh khiến Vn-Index sụt gần 70% giá trị so với hồi đầu

năm, 2/1

Trang 7

CHUONG I: TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU

1.1 Ly do chon dé tai

Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 đã gây ra những tác động nghiêm trọng đối với nên kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam Thị trường chứng khoán Việt Nam, mặc dù còn non trẻ, nhưng đã bị ảnh hưởng nặng nề Việc nghiên cứu những tác động của cuộc khủng hoảng này đến thị trường chứng khoán Việt Nam không chỉ giúp hiệu rõ hơn về những yếu tô gây biến động mà còn giúp rút ra các bài học quan trong dé tránh lặp lại các sai lầm trong tương lai

Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước phát triên mạnh mẽ từ khi ra đời, đặc biệt trong giai đoạn sau khủng hoảng 2008 Nghiên cứu đề tài này sẽ giúp phân tích quá trình phục hồi và phát triển của thị trường chứng khoán sau các cú sốc tài chính lớn, đồng thời đánh giá vai trò của các chính sách điều tiết thị trường trong việc duy trì sự

ôn định Thị trường chứng khoán là một lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ và thu hút sự

quan tâm của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước Thị trường chứng khoán không chỉ phản ánh tình hình kinh tế mà còn là một công cụ quan trọng đề huy động vốn cho các doanh nghiệp Nghiên cứu về thị trường này giúp hiểu rõ hơn về các yếu tổ tác động đến giá cô phiếu, xu hướng đầu tu và cơ hội kinh doanh Bên cạnh đó, việc phân tích thi trường chứng khoán Việt Nam còn giúp nhận diện các thách thức và tiềm năng trong bồi cảnh toàn cầu hóa, từ đó đưa ra những dự báo và chiến lược đầu tư hợp lý

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá Thị trường chứng khoán Việt Nam và bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao và cải thiện hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam và

rút ra được bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008

1.3 _ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu là Thị trường chứng khoán Việt Nam và bài học từ cuộc

khủng hoảng tài chính thể giới năm 2008.

Trang 8

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung về phân tích và rút ra những bài học, kiến nghị nhằm cải

thiện thị trường chứng khoán ở Việt Nam

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng các tài liệu chuyên ngành về ngân hàng, kết hợp với các thông tin trên internet, các thông tư, nghị định của Chính Phủ và ngành ngân hàng cũng như diễn biến thực tế của nền kinh tế & thị trường đề phân tích, so sánh, đối chiêu giữa lý thuyết với thực tế, từ đó giải quyết mục tiêu cần nghiên cứu

1.5 Ý nghĩa đề tài

Đề tài nghiên cứu này trước mắt và chủ yếu đề phục vụ cho công tác học tập của nhóm, sau đó là cơ sở đề nhóm có thê có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về Thị trường chứng khoán

1.6 Kết cấu đề tài

Chương I: Tông quan về đề tài nghiên cứu

Chương II: Cơ sở lý thuyết về thị trường chứng khoán việt nam

Chương II: Phân tích thị trường chứng khoán việt nam trong năm 2008

Chương IV: Bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng

Chương V: Kết luận

Trang 9

CHUONG II: CO SO LY THUYET VE THI TRUONG CHUNG KHOAN VIỆT

NAM

1 Khái niệm về thị trường chứng khoán Việt Nam

Thị trường chứng khoán là một thị trường nơi chứng khoán, chủ yêu là cổ phiếu, được mua và bán Nó cung cấp một nền tảng cho các công ty huy động vốn bằng cách phát hành cô phiêu và cho các nhà đầu tư giao dịch những cô phiêu đó (1)

Tại Việt Nam, thị trường chứng khoán được quản lý và điều hành bởi Tổng cục Chứng khoán Việt Nam Có hai sở giao dịch chứng khoán chính hoạt động là Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE)

2 Sự ra đời thị trường chứng khoán Việt Nam

Được thành lập, hoạt động vào ngày 20/7/2000 và tô chức phiên giao dịch đầu tiên

vào ngày 28/7/2000, Trung tâm Giao địch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - tiền thân của Sở Giao dịch chứng khoán Thanh phé H6 Chi Minh (HOSE) - là thị trường giao

dịch chứng khoán tập trung đầu tiên của Việt Nam

2.1 Cơ cấu thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán được phân loại thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

Thị trường chứng khoán sơ cấp:

TTCK sơ cấp là nơi dién ra qua trình mua bán lần đầu các chứng khoán mới phát hành Thị trường sơ cấp còn được gọi là thị trường cấp một hay thị trường phát hành Thị trường chứng khoán thứ cấp:

Sau khi chứng khoán mới được phát hành trên thị trường sơ cấp, chúng sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp Khác với thị trường sơ cấp, tiền bán chứng khoán trên thị trường thức cấp thuộc về các nhà đầu tư và nhà kinh doanh chứ không thuộc về các công ty phát hành chứng khoán

Trang 10

2.2 Chức năng của thị trường chứng khoán Việt Nam

Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán đo các công ty phát hành, số tiền nhà rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội

Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho công chúng một thị trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư

có thê lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: là chức năng thứ ba của thị trường chứng khoán Tính thanh khoản cao giúp các nhà đầu tư đễ đàng mua bán chứng khoán, chuyền đổi chứng khoán thành tiền mặt hoặc loại chứng khoán khác Điều này giúp giảm thiêu rủi ro cho các nhà đầu tư và thu hút thêm nhiều nhà đầu tư tham gia thị trường (2)

3 Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán

Nguyên tắc trung gian: Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán trên thị truờng chứng khoán đều đuợc thực hiện thông qua các trung gian, hay còn gọi là các nhà môi

giới Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng và hưởng hoa hồng

Ngoài ra, nhà môi giới còn có thê cung cấp các dịch vụ khác nhu cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư

Theo nguyên tắc trung gian, các nhà đầu tư không thê trực tiếp thoả thuận với nhau đề mua bán chứng khoán Họ đều phải thông qua các nhà môi giới của mình đề đặt lệnh Các

nhà môi giới sẽ nhập lệnh vào hệ thống đề khớp lệnh

Nguyên tắc đấu giá: Giá chứng khoán được xác định thông qua việc đầu giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán Tắt cả các thành viên tham gia thị trường đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này Có hai hình thức đầu giá là đầu giá trực tiếp và đấu giá tự

động

10

Trang 11

Đâu giá trực tiếp: là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sản giao dịch và trực tiếp dau giá

Đâu giá tự động” là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới đuợc nhập vào hệ thống máy chủ của Sở giao dịch chứng khoán Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá này, chứng khoán giao địch với khối luợng cao nhất

Nguyên tắc công khai: Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khoán đều phải đảm bảo tính công khai Sở giao dịch chứng khoán công bố các thông tin về giao dịch chứng khoán trên thị truờng Các tổ chức niêm yết công bố công khai các thông tin tài chính định kỳ hằng năm của công ty, các sự kiện bất thuờng xảy ra đối với công ty, nắm giữ cô phiều của giám đốc, người quán lý, cô đông đa số Các thông tin càng được công bồ công khai minh bạch, thì càng thu hút được nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán

Các nguyên tắc trên đây nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khoán được hình thành một cách thống nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch Do đó, ở hầu hết các nước trên thê giới hiện nay mỗi nước chỉ có một sở giao dịch duy nhất (tuy nhiên, nguời dân mọi miền đất nước đều có thê tiếp cận thị trường thông qua các phòng giao dịch của công ty

chứng khoán mở tới các điểm dân cư) (3)

II

Trang 12

CHUONG 3: PHAN TICH THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM TRONG

NAM 2008

1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008

Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 là một trong những sự kiện kinh tế lớn nhất và

phức tạp nhất trong lịch sử hiện đại Khởi nguồn xảy ra từ Mỹ, liên quan tới thị trường bất động sản tại Mỹ, khi họ bắt đầu đưa ra các khoản vay thế chấp mạo hiểm đề giải cứu người mua nhà đất, đặc biệt hướng tới tập khách hàng có thu nhập thấp, rủi ro cho vay rất cao

Chi can gia nhà tăng liên tiếp thì người đi vay dưới chuẩn có thê tự bảo vệ bản thân trước các khoản thanh toán thé chap cao bang cach tai cấp vốn hoặc bán đi bất động sản

rồi thanh toán

Nếu như họ vỡ nợ, NH hoàn toàn có thể thu hồi tài sản và bán nó với giá cao Bởi thé, đối với ngân hàng, cho vay đưới chuẩn là một khoản đầu tư rất có lợi Vì vậy, các

NH mạnh tay chỉ tiếp thị cho mô hình này

Từ cuối những năm 1990 cho đến năm 2007 thì khoản vay đã tăng từ 2.5% đến gần

15.7% mỗi năm Bong bóng nhà đất hình thành từ đây rồi bùng nỗ vào năm 2008 Bong bóng nhà đất vỡ kéo theo là sự sụp đồ của loạt ngân hàng đầu tư và thương mại lớn, cùng những người cho vay cầm cố, các công ty bảo hiểm và cả các hiệp hội tiết kiệm & cho vay, đe dọa phá hủy toàn bộ hệ thống tài chính toàn cau (4)

2 Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đến thị trường chứng khoán Việt Nam

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã đề lại những hậu quả sâu sắc và

lâu dài đối với nền kinh tế thế giới, và thị trường chứng khoán Việt Nam cũng không nằm

ngoải ảnh hưởng đó

Chi trong hon 6 tháng đầu năm 2008, VN-Index đã sụt giảm trên 70% so với thời điểm cuối năm 2007 Trong 103 phiên giao dịch của giai đoạn này, có 71 phiên VN-

Index giảm điểm Đỉnh điểm là chuỗi 34 phiên giảm liên tiếp từ giữa tháng 4/2008 tới đầu tháng 6/2008

12

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN