1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phát triển kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam trong giai Đoạn hiện nay

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Đặng Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hoài Ân, Nông Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Ngọc Yến Đan, Cao Thị Ngân Em, Hứa Phúc Khang, Trần Thị Hiếu Linh, Lê Thị Liễu, Trần Đức Hữu Lợi, Nguyễn Đỗ Phước Nguyên, Khúc Thị Bảo Trân, Phạm Ngọc Bảo Trân
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ
Chuyên ngành Quản Lý Công Nghiệp
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Đólà nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộtheo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

* *     

BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀI: Phát triển kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

CẦN THƠ, THÁNG 4 NĂM 2022

Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT Nhóm 2 Lớp QTKD0121

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

Trang 3

11 Khúc Thị Bảo Trân 2101456

12 Phạm Ngọc Bảo Trân 2100047

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

Trang 5

Mở ĐầuTrong tình hình nền kinh tế nước ta hiện nay thì nền kinh tế thị trường đóngmột vai trò rất quan trọng Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là môhình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đó

là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộtheo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm định hướng

xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước Ngoài ra, nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn giúp tháo gỡ những điểm nghẽn,những vấn đề quan trọng đang cản trở sự phát triển đất nước như nâng cao chấtlượng, hiệu quả quản trị quốc gia, xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược,quy hoạch, kế hoạch Trong những năm qua nhờ có sự dẫn dắt sáng suốt củaĐảng và nhà nước theo nền kinh tế thị trường mà nền kinh tế của nước ta đãvượt qua nhiều lần khủng hoảng Việc tìm hiểu đến xây dựng nền kinh tế thịtrường là một điều rất cần thiết Vì thế khi được nhận đề tài này làm bài tiểuluận thì nhóm em đã cảm thấy rất may mắn vì đã có cơ hội để tìm hiểu kĩ hơn

về bản chất của nền kinh tế thị trường từ đó có thể hiểu rõ hơn về nền kinh tếhiện tại của đất nước ta

Trang 6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Các khái niệm liên quan đến kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trường là một mô hình được nhiều nước trên thế giới sử dụng vìnhững ưu điểm mà nó mang lại, đây là nhân tố thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vàtăng năng suất lao động, nó được xem là thành quả quan trọng và tiến bộ trong

sự phát triển nền văn minh nhân loại Để hiểu rõ thêm về nền kinh tế thị trườngtrước tiên chúng ta cần phải tìm hiểu thị trường là gì?

Chúng ta có rất nhiều cách đưa ra khái niệm thị trường, ở đây chúng ta tiếpcận nó theo hai nghĩa là nghĩa hẹp và nghĩa rộng:

- Theo nghĩa hẹp đơn giản nó chỉ là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bánhàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau

- Theo nghĩa rộng thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đếntrao đổi mua bán hàng hóa trong xã hội được hình thành trong những điềukiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định

Từ khái niệm thị trường đã nêu trên, ta có thể rút ra khái niệm về kinh tế thịtrường:

- Kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế phát triển cao của kinh

tế hàng hóa mà mọi yếu tố đầu vào và đầu ra đều được thực hiện qua thịtrường, là mô hình mà trong đó người mua và người bán tác động vớinhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hànghoá, dịch vụ trên thị trường Nói cách khác, kinh tế thị trường là nền kinh

tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùngtham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bìnhđẳng và ổn định

Trang 7

- Theo Adam Smith, với lí thuyết “bàn tay vô hình" thì nền kinh tế thịtrường là nền kinh tế tự điều tiết, vận động theo quy luật của thị trường,hầu như không có sự can thiệp của Nhà nước Dưới một góc độ khác thìkinh tế thị trường có sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước “bàn tay hữuhình" mà đại diện cho thuyết này là J M Keynes với “Lí thuyết chung vềviệc làm, lãi suất và tiền tệ".

- Nếu nước ta muốn hòa nhập vào kinh tế quốc tế thì ta phải phát triển theo

mô hình kinh tế thị trường Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam tồn tại nhiềuthành phần kinh tế cùng phát triển với nhiều hình thức khác nhau, trong

đó, tư bản nước ngoài đang đầu tư kinh doanh ở Việt Nam là một thànhphần đáng được chú ý Nhà nước ta có một hệ thống pháp luật và chínhsách để đảm bảo các thành phần kinh tế có thể cạnh tranh lành mạnh vàphát triển trong một môi trường công bằng, bình đẳng

Đi đôi với nền kinh tế thị trường, thì ở đây ta có một khái niệm về nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

- Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: Kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuântheo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và đượcdẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thểhiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối

- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trườnghiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luậtcủa kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm định hướng xã hộichủ nghĩa Đây là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nhằm mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Có thể nói, kinh tếthị trường là “cái phổ biến”, còn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa là “cái đặc thù” của Việt Nam

Trang 8

- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thực chất là

"phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chếthị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa"

1.2 Vai trò của kinh tế thị trường

Một là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hìnhthành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể luôn có cơ hội để tìm ra động lựccho sự sáng tạo của mình Thông qua vai trò của thị trường mà nền kinh tế thịtrường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích sự sáng tạo trong hoạt độngcủa các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ, qua

đó, thúc tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất, làm cho nền kinh tếhoạt động năng động, hiệu quả Nền kinh tế thị trường chấp nhận mọi ý tưởngsáng tạo mới trong thực hiện sản xuất kinh doanh và quản lý Nền kinh tế thịtrường tạo môi trường rộng mở cho các mô hình kinh doanh mới theo đà pháttriển của xã hội

Hai là, nền kinh tế thị trường luôn thực hiện phát huy tốt nhất tiềm năng củamọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thếgiới

Trong nền kinh tế thị trường, mọi tiềm năng, lợi thế đều có thể được pháthuy, đều có thể trở thành lợi ích đóng góp cho xã hội Thông qua vai trò gắn kếtcủa thị trường mà nền kinh tế thị trường trở thành phương thức hiệu quả hơnhẳn so với nền kinh tế tự cấp tự túc hay nền kinh tế kế hoạch hóa để phát huytiềm năng, lợi thế của từng thành viên, từng vùng miền trong quốc gia, của từngquốc gia trong quan hệ kinh tế với phần còn lại của thế giới

Ba là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đanhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội

Trong nền kinh tế thị trường, các thành viên của xã hội luôn có thể tìm thấy

cơ hội tối đa để thỏa mãn nhu cầu của mình Nền kinh tế thi trường với sự tác

Trang 9

động của các quy luật thị trường luôn tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cấusản xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội Nhờ đó, nhu cầutiêu dùng về các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau được đáp ứng kịp thời; ngườitiêu dùng được thỏa mãn nhu cầu cũng như đáp ứng đầy đủ mọi chủng loại hànghóa, dịch vụ Thông qua đó, nền kinh tế thị trường trở thành phương thức đểthúc đẩy văn minh, tiến bộ xã hội

Ngoài ra, cũng kể đến vai trò của các thành phần kinh tế là chú trọng việcgắn kết giữa các thành phần kinh tế trong chỉnh thể nền kinh tế: Kinh tế nhànước là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước ổn định kinh tế vĩ

mô, định hướng, điều tiết dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phụccác khuyết tật của cơ chế thị trường Đây là chức năng quan trọng của kinh tếnhà nước, đồng thời cũng là điểm đặc trưng khác biệt, tiến bộ của kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác,các hợp tác xã, tổ hợp tác có phạm vi hoạt động rộng lớn, với vai trò cung cấpdịch vụ cho các thành viên; liên kết, phối hợp sản xuất kinh doanh, bảo vệ lợiích và tạo điều kiện để các thành viên nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuấtkinh doanh, phát triển bền vững Tăng cường liên kết giữa các hợp tác xã, hìnhthành các hiệp hội, liên hiệp hợp tác xã Kinh tế tư nhân là một trong nhữngđộng lực quan trọng của nền kinh tế, được khuyến khích phát triển ở tất cả cácngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, được hỗ trợ phát triển thành các công

ty, tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao Kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài là bộ phận quan trọng của kinh tế quốc dân, có vai trò lớn trong huyđộng nguồn vốn đầu tư, công nghệ, phương thức quản lý hiện đại, mở rộng thịtrường xuất khẩu

1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường ở một số nước trên thế giới

Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường ở Hoa Kì

Nền kinh tế Hoa Kỳ được định hướng bởi cơ chế thị trường tự do, dựa trên

cơ sở sự tự do của cá nhân và tự do của doanh nghiệp Một đặc điểm cơ bản của

Trang 10

nền kinh tế thị trường ở Hoa Kỳ là cá nhân và doanh nghiệp có thể tự do lựachọn hàng hóa và dịch vụ theo sở thích và thị hiếu của họ Quyết định sản xuấtcái gì, sản xuất cho ai với một số nguồn lực hạn chế được giải quyết bởi các lựclượng của thị trường, gọi là cung và cầu về hàng hóa và dịch vụ Trong nền kinh

tế thị trường của Hoa Kỳ, các cá nhân tự do đưa ra những quyết định có tráchnhiệm và được cung cấp đầy đủ thông tin, nhà sản xuất có thể tự do tăng khốilượng sản xuất của một loại hàng hóa nào đó, người tiêu dùng có thể tự do muabất kỳ sản phẩm nào từ nhiều lựa chọn và người lao động có thể tự do làm việcvới bất kỳ chủ doanh nghiệp nào trong số nhiều doanh nghiệp phù hợp với họ.Năm 1776, giáo sư Scotland Adam Smith đã xuất bản 5 cuốn sách bàn về kinh

tế, đưa ra những nguyên tắc để một nền kinh tế thịnh vượng, mà sau này có ảnhhưởng rất lớn tới các vị Cha Lập quốc Hoa Kỳ Trong quá trình thành lập Hiếnpháp Hoa Kỳ, các vị Cha Lập quốc đã có một hiểu biết sâu sắc về Luật Tựnhiên Như vậy họ sẽ đi tìm sự biểu hiện của Luật Tự nhiên trong một nền kinh

tế, từ đó xác định những quy phạm mà một nền kinh tế cần phải giữ vững để cóthể phát triển thịnh vượng Đây chính là nguyên nhân cốt lõi để các lý luận kinh

tế của Adam Smith được áp dụng tại Hoa Kỳ: Lý luận kinh tế học này phù hợpvới Luật Tự nhiên hay Luật của Chúa Đây là bản chất xuyên suốt cần nắm bắt

để hiểu rõ sự sai chệch sau này của nền kinh tế Hoa Kỳ

Hãy thử tưởng tượng, một nền cộng hòa non trẻ áp dụng một lý luận kinh tếchưa được kiểm chứng, chỉ vì nó phù hợp với tầm nhìn của các vị Cha Lậpquốc Kết quả của cuộc thử nghiệm này là gì? Thật đáng kinh ngạc, sau hơn 100năm, năm 1905, Hoa Kỳ với 5% lãnh thổ và 6% dân số trên toàn thế giới, đã sảnxuất mọi nhu yếu phẩm ăn mặc ở đi lại cho hơn 50% dân số thế giới, kể cả hànghóa xa xỉ Đây là một thành tựu ấn tượng Mà thành tựu ấn tượng này thực tế lạiđược xây dựng trên những nguyên tắc có vẻ vô cùng giản đơn và cơ bản

Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường ở Đức

Trang 11

Đức là một nước phát triển kinh tế dựa trên nền kinh tế thị trường xã hội: lànền kinh tế dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa nguyên tắc tự do và nguyên tắccông bằng xã hội, trên cơ sở nền kinh tế thị trường hướng đến mục tiêu khuyếnkhích, động viên mọi sáng tạo của cá nhân để bảo đảm lợi ích chung của xã hội,đồng thời loại bỏ lạm phát, thất nghiệp và nghèo đói dựa trên các tiêu chí sau:

- Bảo đảm tính tương hợp của thị trường

Để quốc gia này phát triển hơn quốc gia kia, để doanh nghiệp này phát triểnhơn doanh nghiệp nọ thì cạnh tranh là yếu tố trung tâm không thể thiếu Tuynhiên, cạnh tranh lại có một số chức năng giúp Đức ngày càng phát triển hơn.Điển hình là cạnh tranh giúp:

+ Sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu

+ Khuyến khích tiến bộ kĩ thuật

+ Phân phối thu nhập

+ Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng

+ Đảm bảo tính linh hoạt của sự điều chỉnh

+ Thực hiện kiểm soát sức mạnh kinh tế và chính trị

+ Đảm bảo quyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân

Nhờ cách nhìn nhận đúng đắn về thực tiễn kinh tế xã hội mà

- Đức từ một nước thua trận trong chiến tranh thế giới thứ hai trở thành mộtcường quốc kinh tế

- Thực hiện được hai mục tiêu: tự do cá nhân và đoàn kết xã hội

- Kết hợp được khả năng công nghiệp lớn mạnh dựa trên công nghệ hiện đạivới sự phát triển thương mại thế giới mở rộng

Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường ở Nhật Bản

Trang 12

Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tự do phát triển Trong quátrình phát triển nền kinh tế thị trường, Nhật Bản rất quan tâm đến mối quan hệgiữa nhà nước và thị trường trên cả phương diện lý thuyết cũng như trong thựctiễn phát triển Nhật Bản ưu tiên phát triển kinh tế có sự can thiệp chiến lượccủa nhà nước vào nền kinh tế để đạt được mục tiêu đề ra Nhà nước đặc trưngbởi bộ máy hành chính kinh tế mạnh, đặc biệt là MITI ( bộ thương mại quốc tế

và công nghiệp) MITI đóng vai trò bản lề cho sự thành công của Nhật Bản.MITI ưu tiên cho các lĩnh vực lọc dầu, hóa dầu, tơ sợi nhân tạo, máy công cụ vàngành điện tử xe hơi Để đảm bảo thành công, Nhật Bản cấm nhập khẩu các sảnphẩm nước ngoài cùng chủng loại và bảo hộ chạt chẽ nền công nghiệp quốc gia.Nhật Bản thường xuyên xậy dựng và thực hiện chính sách công nghiệp tậptrung vào hai loại hình công việc là áp đặt thuế quan và các hàng rào phi thuếquan đối với hàng nhập khẩu nước ngoài; thực hiện các hoạt động khuyến khíchbao gồm hạn chế cạnh tranh trong nội bộ công ti của ngành xuất khẩu gópphần tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế tối đa Từ đấy Nhật Bản có thể bảo

vệ thị trường trong nước và doanh nghiệp khỏi cạnh tranh nước ngoài, tối đahóa tiềm năng xuất khẩu và nuôi dưỡng một số ngành nhất định được coi làquan trọng nhất

Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở

VIỆT NAM

2.1 Những thành tựu của nền kinh tế thị trường :

 Kinh tế vĩ mô ổn định, vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế cơbản được bảo đảm, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá cao; quy mô vàtiềm lực nền kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng được cải thiện

 Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngàycàng đầy đủ hơn

Trang 13

 Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện phù hợpvới yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.

 Các yếu tố thị trường và các loại thị trường từng bước phát triển đồng

bộ, gắn với thị trường khu vực và thế giới

 Nhiều rào cản tham gia thị trường được dỡ bỏ; môi trường đầu tư, kinhdoanh được cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo và phát triển doanhnghiệp khá sôi động

 Doanh nghiệp nhà nước từng bưóc được sắp xếp, tổ chức lại có hiệu quảhơn; kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định là một động lực quan trọngcủa nền kinh tế; kinh tế tập thể từng bước đổi mới gắn với cơ chế thịtrường; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, là bộ phậnquan trọng của nền kinh tế nước ta

 Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng

về hình thức, ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đaphương thế hệ mới; xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăngmạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của đấtnước

 Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nôngnghiệp, đã xây dựng được cơ sở vật chất-kĩ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hộitừng bước đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo ramôi trường thu hút nguồn lực cho xã hội phát triển

 Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởngkhá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên( đạt ngưỡng thu nhập trungbình thấp), đời sống nhân dân từng bước được cải thiện; đồng thời tạo ranhu cầu và động lực phát triển cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội

 Đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Trong hơn 35 nămqua, Việt Nam đã vượt qua tác động tiêu cực có cuộc khủng hoảng tàichính khu vực năm 1997, khủng hoảng toàn cầu năm 2008, tác động cái

Trang 14

dịch covid 19 năm 2020, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7%/năm.Quy mô kinh tế Việt Nam (GDP) từ 20 tỷ USD năm 1995 đã tăng lên đạt

340 tỷ USD Năm 2020(tăng 17 lần) vượt qua Malaysia và Singapore trởthành kinh tế lớn thứ tư Đông Nam Á (ASEAN); trong đó công nghiệp

và dịch vụ chiếm 85% GDP

2.2 Hạn Chế

 Cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường có thể dẫn tới bấtbình đẳng trong xã hội và quan niệm Người giàu sẽ sử dụng lợi thế về tàisản để chiếm hữu ngày càng nhiều của cải và quyền lực hơn, trong khingười nghèo sẽ ngày càng nghèo hơn Cuối cùng sẽ dẫn tới phân chia giaicấp: thiểu số người giàu nắm quyền lực cai trị xã hội, còn đa số là ngườinghèo có đời sống khó khăn Chênh lệch giàu nghèo quá mức sẽ dẫn tớinguy cơ bất ổn xã hội khi người nghèo đấu tranh (nhiều khi bằng bạoloạn, lật đổ) để có cuộc sống tốt hơn

 Sau một thời gian cạnh tranh "cá lớn nuốt cá bé", các nhà sản xuất nhỏ lẻ

sẽ bị các hãng sản xuất lớn mạnh hơn thôn tính Cuối cùng chỉ còn lạimột số ít các nhà sản xuất lớn có tiềm lực mạnh, họ sẽ thâu tóm phần lớncác ngành kinh tế, toàn bộ nền kinh tế sẽ chỉ do một vài nhà tài phiệt nắmquyền thao túng Kinh tế thị trường sẽ dần biến thành kinh tế độc quyềnchi phối Các doanh nghiệp độc quyền không có đối thủ cạnh tranh nêntùy ý chi phối thị trường, nếu Nhà nước không can thiệp thì họ sẽ cố ýtăng giá, giảm chất lượng sản phẩm để tăng thêm lợi nhuận, gây ra tổnthất cho xã hội và người tiêu dùng

 Do chạy theo lợi nhuận nên các doanh nghiệp sẽ đầu tư mở rộng sản xuấtliên tục, sớm muộn sẽ dẫn đến mất cân bằng cung cầu Trong giai đoạnđầu, các công ty đầu tư phát triển sản xuất khiến nguồn cung tăng mạnhtrong khi cầu tăng không tương xứng với cung Hiện tượng này tích lũyqua nhiều năm sẽ dẫn đến khủng hoảng thừa: hàng hoá bị ứ đọng, giá cả

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w