1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày về hoạt Động kiểm soát trong quản trị và các chỉ tiêu tài chính sử dụng trọng kiểm soát

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Về Hoạt Động Kiểm Soát Trong Quản Trị Và Các Chỉ Tiêu Tài Chính Sử Dụng Trọng Kiểm Soát
Tác giả Nguyễn Hoàng Phúc, Nguyễn Ngọc Tuyết Mai, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Trần Anh Thư, Nguyễn Ngọc Mỹ Tâm, Đỗ Thị Vân Anh, Vũ Ái Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Anh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH Bài tiểu luận: TRÌNH BÀY VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT TRONG QUẢN TRỊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH SỬ DỤN

Trang 1

`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM

KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH

Bài tiểu luận:

TRÌNH BÀY VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT TRONG QUẢN TRỊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH SỬ DỤNG TRỌNG KIỂM SOÁT

Trang 2

1 Kiểm soát là gì? 2

1)Quản trị kiểm soát là gì? 2

2)Vai trò của kiểm soát 2

3)Công cụ kiểm soát quản trị 3

4)Bổ sung kiến thức, quản trị kiểm soát hiệu quả 4

5) Quy trình kiểm soát 5

2 Các chỉ tiêu tài chính là gì? Vai trò của việc phân tích các chỉ tiêu tài chính 7

1) Chỉ tiêu tài chính là gì? 7

2) Các chỉ tiêu tài chính nói lên điều gì? 7

3 Các nhóm chỉ tiêu tài chính quan trọng trong doanh nghiệp 8

1) Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 8

A Hệ số thanh toán ngắn hạn (Current Ratio) 8

B Hệ số thanh toán nhanh (Quick Ratio) 9

C Hệ số thanh toán tức thời (Acid Ratio) 9

2) Nhóm chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động 10

A Số vòng quay tài sản 10

B Số vòng quay tài sản cố định 10

C Số vòng quay vốn lưu động ròng 11

D Số vòng quay hàng tồn kho 11

E Số vòng quay khoản phải thu 12

F Số vòng quay khoản phải trả 12

3) Nhóm chỉ tiêu tài chính đánh giá khả năng sinh lời 13

A Tỷ suất lợi nhuận hoạt động 13

B Tỷ suất lợi nhuận ròng 13

Trang 3

C Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) 14

D Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 14

4) Nhóm chỉ tiêu tài chính đánh giá cơ cấu nợ 15

A Hệ số chi trả lãi vay 15

B Hệ số chi trả nợ vay 16

5) Nhóm chỉ tiêu tài chính liên quan đến giá thị trường 16

A Tỷ suất thu nhập trên 1 cổ phiếu ( EPS) 16

B Hệ số P/E 17

1 Kiểm soát là gì?

Kiểm soát là một tiến trình gồm các hoạt động giám sát nhằm đảm bảo rằng các hoạt động đó được thực hiện theo đúng như kế hoạch và điều chỉnh những sai sót quan trọng.

Trang 4

Khóa học Thạc sĩ Tài chính Doanh nghiệp và Quản trị Kiểm soát của Viện SaigonISB – Đại học Ngân hàng liên kết với Đại học Toulon (CH Pháp) khai giảng vào tháng 1/2021, chỉ kéo dài 12 tháng, cung cấp các kiến thức chuyên sâu về tài chính doanh nghiệp và quản trị kiểm soát trong các tổ chức.

Hoạt động quản trị doanh nghiệp đòi hỏi thực hiện 4 chức năng cơ bản: chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát Nếu 3 chức năng trước phục vụ cho việc lên kế hoạch, triển khai và thực hiện thì chức năng kiểm soát là chức năng giúp rà soát, kiểm tra từng bước một, giúp doanh nghiệp phòng tránh được những rủi ro, sai sót không đáng có, đồng thời kịp thời có giải pháp điều chỉnh, khắc phục.

Trang 5

1)Quản trị kiểm soát là gì?

Là một trong 4 chức năng quan trọng nhất của quản trị doanh nghiệp, kiểm soát là quá trình giám sát chủ động đối với công việc của một tổ chức dựa trên các tiêu chuẩn đề ra Hệ thống quản trị kiểm soát là công cụ chiến lược

để tổ chức quản lý có trách nhiệm, đồng thời chịu trách nhiệm về hiệu suất và hiệu quả của công việc Hệ thống cũng là công cụ nhàm phản hồi thông tin cho các nhà quản lý về phương pháp đạt được các mục tiêu đề ra.

2)Vai trò của kiểm soát

Củng cố việc ra quyết định quản lý: Hoạt động kiểm soát giúp thu thập

thông tin về những thay đổi trong tình hình xã hội, kinh tế và diễn biến của những thay đổi đó để đưa ra quyết định đối với hoạt động hay việc đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp Điều này giúp các nhà quản lý bổ sung, hoàn thiện nhằm đưa ra các quyết định chính xác hơn.

Kịp thời ngăn chặn các sai phạm: Quản trị kiểm soát có nhiệm vụ giữ cho

tổ chức đi theo đúng định hướng và dự kiến các sự kiện có thể xảy ra Điều này cũng đồng nghĩa với việc đánh giá những hoạt động theo định kỳ, so sánh với kế hoạch, chiến lược triển khai ban đầu và có những điều chỉnh kịp thời, tránh khả năng xảy ra những sai phạm lớn, cũng như tiết kiệm được những khoản chi phí có thể phải bỏ ra cho sai phạm.

Hoàn thiện, nâng cấp quy trình hoạt động: Thông qua việc định kỳ rà soát

hoạt động theo từng bước, nhà lãnh đạo, quản lý sẽ chuẩn hóa được các quy trình, phương pháp hoạt động, mục tiêu của tổ chức, qua đó có được các giải pháp giúp cải tiến, nâng cấp lại bộ máy hoạt động, quy trình Những thay đổi

về kinh tế, xã hội diễn ra liên tục khiến doanh nghiệp cũng phải tăng cường

độ rà soát, bổ sung và sửa đổi Tuy nhiên, đó cũng là cơ hội để doanh nghiệp nắm được xu thế, mang về nhiều lợi nhuận hơn.

3)Công cụ kiểm soát quản trị

Hệ thống dữ liệu: Các dữ liệu thu được từ quá trình kinh doanh, hoạt động

của doanh nghiệp (lãi, lỗ, chi phí, doanh thu,…) cùng các dự đoán của doanh nghiệp (khả năng thu hồi vốn, tình hình sản xuất sản phẩm,…) sẽ thể hiện rõ tình hình hiện tại của doanh nghiệp, từ đó có thể dễ dàng tính toán, đưa ra dự đoán về xu hướng hoạt động trong tương lai, cũng như khắc phục được những điểm hạn chế mà doanh nghiệp đang gặp phải.

Trang 6

Ngân sách: Thông qua hệ thống ngân quỹ, nhà quản lý có thể kiểm soát

được toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính kế tiếp, cũng như nguồn lực phân bổ để thực hiện được dự toán Mục tiêu của các bộ phận trong doanh nghiệp là hoàn thành được các mục tiêu với khối lượng ngân sách được phê duyệt Từ việc so sánh kết quả thực hiện trong thực tế và mức dự toán ban đầu, nhà quản lý có thể tính toán được chi phí hợp lý hơn cho năm tài chính tiếp theo.

Sơ đồ kiểm soát thời gian: Các sơ đồ kiểm soát thời gian giúp nhân viên và

các nhà quản trị theo dõi chi tiết quá trình thực hiện dự án để khắc phục kịp thời nếu có các hạng mục bị chậm tiến độ Đồng thời, một sơ đồ đủ chi tiết sẽ giúp các bộ phận cùng nắm bắt, phối hợp triển khai, rút ngắn thời gian và tiết kiệm công sức khi phải tổ chức các cuộc họp nội bộ.

Những hạn chế vốn có trong tất cả các hệ thống kiểm soát bao gồm:

Trang 7

 Hạn chế về nguồn lực

4)Bổ sung kiến thức, quản trị kiểm soát hiệu quả

Chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính Doanh nghiệp và Kiểm soát Quản trị do Viện Saigon ISB liên kết cùng Đại học Toulon (Pháp) có được lợi thế khác biệt so với các chương trình liên kết đào tạo thạc sĩ khác là nhờ tính chuyên sâu trong đào tạo lĩnh vực tài chính doanh nghiệp và kiểm soát quản trị, đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp, công ty kiểm toán và các tổ chức khác.

Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm từ Pháp và Đại học Ngân hàng sẽ truyền đạt các kiến thức về lý thuyết kinh doanh, cũng như đi sâu phân tích các tình huống thực tiễn, xây dựng các kỹ năng cần thiết cho bản thân và công việc.

5) Quy trình kiểm soát

Quy trình kiểm soát bao gồm các bước như sau:

Bước 1: Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát

(!)- Tiêu chuẩn kiểm soát: là những chỉ tiêu thực hiệnnhiệm vụ mà dựa vào đó có thể đo lường và đánh giá kếtquả thực tế của hoạt động

- Nguyên tắc xác định tiêu chuẩn:

Tiêu chuẩn gắn với mục tiêu;

(2) Tiêu chuẩn gắn với trách nhiệm

Bước 2: Đo lường kết quả hoạt động

Căn cứ vào những tiêu chuẩn đã được xác định, tiến hành

đo (với những hoạt động đang xảy ra hoặc đã xảy ra vàkết thúc), hoặc lường trước (đối với hoạt động sắp sửa ra)nhằm phát hiện sai lệch và nguy cơ sai lệch với nhữngmục tiêu được xác định

- Yêu cầu đối với kết quả đo lường:

(1) Hữu ích;

(2) Có độ tin cậy cao;

(3) Không lạc hậu;

Trang 8

(4) Tiết kiệm;

- Phương pháp đo lường kết quả:

+ Quan sát các dữ liệu: dựa vào số liệu thống kê, tàichính, kế toán để đo lường kết quả thực hiện;

+ Sử dụng dấu hiệu báo trước: sử dụng “triệu chứng” báohiệu những vấn đề liên quan đến kết quả thực hiện;+ Quan sát trực tiếp: nắm bắt tình hình thực hiện côngviệc trực tiếp từ đối tượng kiểm soát;

+ Dự tính: dựa trên nhận định, phán đoán về kết quả thựchiện;

+ Điều tra: xây dựng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến củacác đối tượng có liên quan

- So sánh với tiêu chuẩn kiểm soát: Căn cứ vào kết quả

đo lường, tiến hành so sánh kết quả hoạt động với tiêuchuẩn đã được xác định, từ đó phát hiện ra sai lệch kếtquả với tiêu chuẩn, tìm nguyên nhân của sự sai lệch đó.Sau đó tiến hành thông báo:

+ Đối tượng thông báo: các nhà quản trị cấp trên có liênquan, các bộ phận, cơ quan chức năng có liên quan, đốitượng bị kiểm soát

- Nội dung thông báo:

+ Kết quả kiểm soát bao gồm: các số liệu, kết quả phântích, tình hình thực hiện công việc;

+ Chất lượng giữa kết quả với tiêu chuẩn và nguyên nhân;+ Dự kiến các biện pháp điều chỉnh nếu có sai lệch giữakết quả với tiêu chuẩn;

- Yêu cầu khi thông báo: kịp thời, đầy đủ, chính xác, đúngđối tượng

Bước 3: Tiến hành điều chỉnh

Các hoạt động điều chỉnh:

Trang 10

Có 5 nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng của doanhnghiệp Tùy vào loại hình doanh nghiệp và mụcđích sử dụng, nhà quản trị có thể lựa chọn một sốchỉ tiêu cần thiết để phân tích phục vụ nhu cầu củamình.

2) Các chỉ tiêu tài chính nói lên điều gì?

Phân tích các chỉ tiêu tài chínhsẽ giúp nhà quản trịchỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố tài chính và đolường được mối quan hệ đó, qua đó giám sát quátrình kinh doanh và thu thập được những thông tincần thiết cho việc ra quyết định

Bên cạnh đó, thông qua các chỉ số này, doanhnghiệp sẽ có cơ sở để đánh giá hiệu quả trong hoạtđộngquản lý tài chính doanh nghiệp Từ đó có một

Trang 11

để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình.

Trang 12

 Đối với doanh nghiệp, hệ số này quá cao chỉ raviệc sử dụng tiền và các tài sản ngắn hạn kháckhông hiệu quả

 Chỉ số này < 1, tức là vốn lưu động ròng âm =>yếu tố bất thường với sức khỏe tài chính doanhnghiệp

 Chỉ tiêu này phụ thuộc vào lĩnh vực ngành nghềkinh doanh

B Hệ số thanh toán nhanh (Quick Ratio)

Hệ số thanh toán nhanh phản ánh khả năng công

ty trả các khoản nợ ngắn hạn mà không cần vaythêm và không cần bán hàng tồn kho

phải thu để thanh toán Nợ ngắn hạn

Hệ số < 1 => Tiền và Khoản phải thu ko đủ để

thanh toán Nợ ngắn hạn => DN sẽ phải vay thêmhoặc bán hàng tồn kho

Trang 13

C Hệ số thanh toán tức thời (Acid Ratio)

Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản cókhả năng thanh toán ngay lập tức và thanh toántrực tiếp (như tiền mặt, chứng khoán bán đượcngay) với các khoản nợ hiện hành Chỉ tiêu này làmột tiêu chuẩn khá khắt khe về trả nợ ngắn hạn

Công thức

Hệ số thanh toán tức thời = Tiền / Nợ ngắn

hạn đến hạn

Ý nghĩa

 Nếu chỉ tiêu này quá lớn, chứng tỏ doanh nghiệp

dự trữ tiền mặt nhiều, đọng vốn, cần chuyển sangđầu tư vào những hoạt động có khả năng sinh lờicao

 Cần lưu ý đến bản chất của hàng hóa kinh doanhkhi khảo sát chỉ tiêu này

2) Nhóm chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động

A Số vòng quay tài sản

Số vòng quay tài sản nói lên cường độ sử dụng tàisản, ý nghĩa là 1 đồng tài sản nói chung có khảnăng tạo được bao nhiêu doanh thu

Công thức

Trang 14

 Nếu chỉ số thấp nghĩa là vốn đang được sử dụngchưa hiệu quả và có khả năng doanh nghiệp thừahàng tồn kho hoặc tài sản nhàn rỗi hoặc vay tiềnquá nhiều so với nhu cầu thực sự

Trang 16

E Số vòng quay khoản phải thu

Số vòng quay các khoản phải thu đo lường mức độhiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử dụng tíndụng thương mại (cho khách hàng mua chịu) vàkhả năng thu hồi nợ

 Vòng quay cao: Giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảmdoanh thu? Việc thu hồi công nợ của DN có hiệuquả? Khả năng sinh lời và điều kiện tài chính củakhách hàng là tốt

F Số vòng quay khoản phải trả

Chỉ tiêu này kiểm soát khoản phải trả cho nhà cungcấp, giúp nhà quản trị xác định áp lực cho cáckhoản nợ, xây dựng kế hoạch ngân sách và chủđộng điều tiết lưu lượng tiền tệ trong kỳ

Công thức

Trang 17

Số vòng quay khoản phải trả = Doanh số mua

hàng chịu / Khoản phải trả bq

A Tỷ suất lợi nhuận hoạt động

Chỉ tiêu này cho biết trong mỗi đồng doanh thu cóbao nhiêu là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất – kinhdoanh

Trang 18

B Tỷ suất lợi nhuận ròng

Tỷ suất lợi nhuận ròng thể hiện một đồng doanhthu thu về có bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng

C Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lờicủa một đồng vốn kinh doanh đầu tư vào tài sảndoanh nghiệp, không tính đến ảnh hưởng của thuếthu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinhdoanh

Công thức

ROA = Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản

Ý nghĩa

Trang 19

Chỉ tiêu ROE giúp đo lường hiệu quả đồng vốn đầu

tư của chủ sở hữu

ROE phụ thuộc vào:

 Hiệu suất sử dụng tài sản;

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu;

 Đòn bẩy tài chính

Công thức

ROE = Lợi nhuận ròng/ VCSH

Ý nghĩa

Nếu ROE < hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng

nghĩa là nguồn vốn của công ty được sử dụngkhông hiệu quả, lợi nhuận không đủ trả lãi ngânhàng

Nếu ROE > cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải

đánh giá xem doanh nghiệp đã vay ngân hàng vàkhai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trườngchưa, có nên tăng tỷ lệ ROE trong tương lai haykhông

Trang 20

4) Nhóm chỉ tiêu tài chính đánh giá cơ cấu nợ

A Hệ số chi trả lãi vay

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định.Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận trước thuế và lãivay (EBIT) So sánh giữa nguồn để trả lãi với lãi vayphải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp sẵnsàng trả lãi vay ở mức độ nào, khả năng thanh toánchi phí lãi vay ra sao

Công thức

Hệ số chi trả lãi vay = EBIT/ Lãi vay

Ý nghĩa

 Hệ số này càng cao phản ánh tình hình sử dụngvốn vay của doanh nghiệp càng có hiệu quả và thểhiện mức độ an toàn trong việc sử dụng vốn vaycao

 Nếu thấp chứng tỏ hiệu quả kinh doanh yếu, khó cókhả năng bổ sung thêm vốn vay

B Hệ số chi trả nợ vay

Công thức

Hệ số chi trả nợ vay7 = EBIT / Lãi vay + Gốc

đến hạn

Trang 21

Ý nghĩa

Nếu hệ số chi trả nợ vay thấp cho thấy doanhnghiệp sẽ khó trang trải hoặc khó thanh toán cácnghĩa vụ nợ hiện tại Doanh nghiệp không tạo ra đủlợi nhuận để chi trả những nghĩa vụ nợ cơ bản

5) Nhóm chỉ tiêu tài chính liên quan đến giá thị trường

A Tỷ suất thu nhập trên 1 cổ phiếu ( EPS)

Là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổphần thông thường đang được lưu hành trên thịtrường EPS được sử dụng như một chỉ tiêu thể hiệnkhả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp

và giá cổ phiếu sẽ có xu hướng tăng

 Nếu EPS mang dấu âm, chứng tỏ doanh nghiệp làm

ăn thua lỗ và đang gặp khó khăn cực kì lớn trongkinh doanh

Trang 22

B Hệ số P/E

P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thunhập của mỗi cổ phiếu Trong đó, giá thị trườngcủa là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ởthời điểm hiện tại; thu nhập của mỗi cổ phiếu EPS

là phần lợi nhuận sau thuế mà công ty chia cho các

cổ đông thường trong năm tài chính gần nhất

Công thức

P/E = Giá thị trường / EPS

Ý nghĩa

 P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập

từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phảitrả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu

 Nếu chỉ tiêu P/E mang giá trị âm, do EPS âm thểhiện doanh nghiệp đang kinh doanh kém hiệu quả

và xảy ra lỗ

Ngày đăng: 14/01/2025, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kiểm soát thời gian: Các sơ đồ kiểm soát thời gian giúp nhân viên và - Trình bày về hoạt Động kiểm soát trong quản trị và các chỉ tiêu tài chính sử dụng trọng kiểm soát
Sơ đồ ki ểm soát thời gian: Các sơ đồ kiểm soát thời gian giúp nhân viên và (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w