1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông Việt Nam chi nhánh tình Hưng Yên

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Cho Vay Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Oanh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 37,95 MB

Nội dung

Luạn văn hệ thông cơ sở lý luận vê hoạt động tín dụng nói chung trong NHTM và các nội dung về cho vay đối với đối tượng DNNVV đồng thời phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của các ng

Trang 1

* * *_

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

H Ọ C VIÊN NGÀN HÀNG TRUNG TÀM THÒNG TIN-THƯ VIỆN

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ

G IẢ O V IÊ N HƯ Ớ NG D Ẳ N : T s N G U Y Ễ N T H Ị K IM O A N H

Hà Nội, năm 2018

m

Trang 2

sự sao chép, tất cả các kết quả nghiên cứu của tác giả khác được sử dụng trong luận văn đều có chú giải rõ ràng và trung thực.

Trang 3

Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo Học Viện ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu cho đến khi em có thể hoàn thành luận văn này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ lãnh đạo, đồng nghiệp tại Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn này

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đã hô trợ cho em rât nhiêu trong suôt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ của mình

X in c h â n th à n h c ả m ơ n !

Trang 4

V Ớ I D O A N H N G H I Ệ P N H Ở V À V Ừ A T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G

M Ạ I 7

1.1 H o ạ t đ ộ n g ch o v a y củ a ngân h àn g thưoTig m ạ i 7

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương m ại 7

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương m ạ i 7

1.2 C h o v a y d oan h n g h iệp nhỏ và v ừ a 9

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và v ừ a 9

1.2.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và v ừ a 12

1.2.3 Một sô vân đê vê cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừ a 14

1.3 C h a t ỉu ự n g h oạt đ ộ n g ch o va y d oan h n g h iệp n h ỏ v à v ừ a 21

1.3.1 Khái niệm chât lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 21

1.3.2 Tiêu chí đánh giá chât lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 24

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 3 ị 1.4 K in h n g h iệm n â n g cao ch ấ t lu ự n g ch o v a y đối v ó i d oan h n ghiệp n hỏ và v ù a tại m ột sô ngân h àn g th u o n g m ại tro n g n ư ó c và n goài n u ó c 37

1.4.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Standard Chartered tại Singapore 37

1.4.2 Kinh nghiệm tại Agribank Thanh H ó a ' 38

1.4.3 Kinh nghiệm của Vietinbank Chương D ương 40

1.4.4 Kinh nghiệm của Vietcombank Nghệ A n 42

1.4.5 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Agribank Hưng Yên 43

C H U Ô N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G C H O V A Y Đ Ó I V Ớ I

D O A N H N G H IỆ P NHỞ V À V Ừ A T Ạ I A G R IB A N K - C H I N H Á N H

Trang 5

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Agribank Hưng Yên 46

2.1.3 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh giai đoạn 2015- 2017 47

2.2 T h ự c trạ n g h o ạ t đ ộ n g ch o v a y đối v ó i d oan h n gh iệp n hỏ và v ừ a tại A g r ib a n k chi n h án h tỉnh H ư n g Y ê n 50

2.2.1 Sô lượng khách hàng vay v ố n 50

2.2.2 Dư nợ tín dụng và cơ cấu dư nợ tín dụng 51

2.2.3 Doanh sô cho vay và doanh số thu n ợ 54

2.3 T h ự c trạ n g c h â t lư ọ n g h oạt đ ộ n g cho va y d oan h n ghiệp n hỏ v à vừ a tai A g rib a n k chi n h án h tĩnh H u n g Y ê n 5 5 2.3.1 Đánh giá thông qua các chỉ tiêu định lượng 55

2.3.2 Đánh giá chất lượng tín dụng thông qua các tiêu chí định tính 63

2 4 Đ á n h giá th ự c trạ n g c h â t lư ợ n g h o ạ t đ ộ n g ch o v a y d oan h n g h iêp n h ỏ và v ừ a tại A g r ib a n k chi n h án h tĩnh H ư n g Y ê n 66

2.4.1 Kẩt quả đạt được 66

2.4.2 Hạn c h ế 67

2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68

C H Ư Ơ N G 3: G I Ả I P H Á P N Â N G C A O C H Á T L Ư Ợ N G H O Ạ T Đ Ộ N G C H O V A Y Đ Ó I V Ớ I D O A N H N G H I Ệ P N H Ở V À V Ừ A T Ạ I A G R I B A N K - C H I N H Á N H H U N G Y Ê N 75

3.1 Đ ịnh h ư ó n g p h át triển ch o v a y d oan h n g h iệp nhỏ và vừ a của A g r ib a n k chi nhánh tính H ư n g Y ê n 7 5 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên 75

3.1.2 Định hướng phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Chi

Trang 6

vùa tại Agribank chi nhánh tinh Hưng Yên 78

3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ trong hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 7g 3.2.2 Đa dạng hoa cac hình thức cho vay và hoàn thiện các gói sản phẩm cho vay phù hợp 81

3.2.3 Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và v ừ a 83

3.2.4 Tăng cường hoạt động marketing 86

3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tạo động lực cho cán bộ 88

3.3 Kiến nghị ỌQ 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan ban ngành 90

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà N ước 91

3.3.3 Kiến nghị đổi với Hội sở Agribank 92

3.3.4 Kiên nghị đôi vói Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và v ừ a 93

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 98

Trang 7

thôn Việt Nam - Chi nhánh Hưng Y ên 47

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Agribank Hưng Yên từ 2015 - 2017 48

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo loại tiền và thời h ạn 52

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo ngành kinh doanh 54

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời tín dụng D N N V V 56

Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu trong cho vay khách hàng DNNVV 59

Bang 2.6: Đanh gia cua khách hàng DNNVV vê chât lượng tín dụng 64 Biêu đô 2.1: Sô lượng DNNVV có quan hệ tín dụng vói Agribank Hưng Yên 50 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay DNNVV của Agribank Hưng Y ên 5 ]

Biêu đô 2.3: Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Agribank Hưng Y“ -~; ~ 1 Z 1 5 5 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DNNNV tại Chi nhánh Agribank Hưng Y ên 58

Biểu đồ 2.5: Dự phòng rủi ro tín dụng DNNVV 61

Biêu đô 2.6: Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo trong cho vay D N N V V 62

Hình 3.1: Tam giác dịch vụ khách hàng ; 79

Trang 8

Doanh nghiệp nhỏ và vừaNgân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng

Ngân hàng thương mạiNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Thương mại cổ phần

Trách nhiệm hữu hạnNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU l.Tính câp thiết của đề tài nghiên cứu

Tình hình kinh tê của Việt Nam có xu hướng ngày càng phát triển Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục thuộc nhóm có tốc độ tăng GDP cao hàng đầu khu vực và gấp đôi mức tăng trưởng chung toàn thế giới Động lực tăng trưởng chung của nền kinh tế được hội tụ và lan tỏa từ đà tăng trưởng tốt của công nghiẹp che bien, che tạo va dich vụ; sự hôi phục đáng khâm phục của nganh nong nghiẹp, nhờ tăng ứng dụng công nghệ cao và nhiều kết quả nghiên cứu khoa học, giống mới, quy trình công nghệ, tiến bộ kỹ thuật mới được chuyển giao, góp phần giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận và cải thiện hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, nhò đó, Việt Nam tiếp tục trụ hạng trong nhóm các nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về tôm cá tra, cà phê, hạt điều, hạt tiêu và gạo

Hiện nay, trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, thì DNNVV là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế (Ở Việt Nam, chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh thì tỷ lệ này là trên97%) Vì thế, đóng góp của DNNVV vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể

DNNVV đóng góp tới 40% GDP cả nước và sử dụng 50% lực lượng toàn nền kinh tế trong nước Điều này cho thấy tầm quan trọng của DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, DNNVV là trụ cột của kinh tế địa phương, đồng thời đóng góp không nhỏ vào giá trị GDP cho quốc gia Trong khi các doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước thì DNNVV lại có mặt ở khắp các' địa phương

Nhận thấy vai trò, cũng như tiềm năng, lợi ích từ cho vay DNNVV, Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên đã dần chú trọng vào hoạt động cho vay doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV Việc cho vay không chỉ đem lại lợi nhuận

Trang 10

từ hoạt động tín dụng mà còn từ các hoạt động khác như hoạt động sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Điều này đã mang lại một nguồn thu tương đổi lớn cho ngân hàng Tuy nhiên trong thực tế, để đẩy mạnh và phát triên cho vay doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong thực hiện Xuất

phát từ thực tế trên, đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt độnơ cho

vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh tỉnh Hưng Yên” được tôi lựa chọn để làm

nội dung nghiên cứu của luận văn

2 Tông quan nghiên cứu

Chất lượng hoạt động cho vay DNNVV của NHTM là một đề tài đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu trong các năm gần đây Điển hình là các nghiên cứu sau:

của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh”, trường Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh

Luạn văn hệ thông cơ sở lý luận vê hoạt động tín dụng nói chung trong NHTM và các nội dung về cho vay đối với đối tượng DNNVV đồng thời phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng TMCP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu rộng nên đề tài viết chua đuợc chuyên sâu do môi ngân hàng có một chính sách tín dụng đối với các doanh nghiệp khác nhau

- Luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phương Đông” của Lê Bá Minh Long thực hiện năm 2011, lưu tại Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Luận văn trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lỷ luận cơ bản về DNVVN về tín dụng ngân hàng và chất lượng cho vay ngân hàng đối với DNVVN của ngân hàng thương mại; làm rõ thực trạng chất lượng cho vay đối với DNVVN của

Trang 11

Ngân hàng TMCP Phương Đông từ năm 2008-2010, rút ra được những tồn tại cần giải quyết Luận văn đã đưa ra một sổ giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng cho vay đổi với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Phương Đông Tuy nhiên, đê tài nghiên cứu trong giai đoạn 2008 — 2010 khi nền kinh tế nước ta đang trong tình trạng suy thoái, cho vay DNVVN mới được các NHTM bắt đâu chú trọng trong thời gian gân đây nên các giải pháp không còn phù họp với thực trạng mới.

- Luận văn thạc sỹ kinh tê: “Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam” của Đỗ Thị Thúy thực hiện vào năm 2013 lưu tại Học Viện Tài Chính Luận văn đã nêu được nhũng vấn đề cơ bản về chất lượng hoạt động cho vay đôi với DNVVN của các NHTM; Tác giả đã tập trung phân tích thực trạng chất lượng hoạt động cho vay DNVVN tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Từ đó, đánh giá được thành tựu cũng như mặt hạn chế còn tôn tại của hoạt động tín dụng tại NHTM và phân tích nguyên nhân của những hạn chế đó; Đưa ra nhũng định hướng cơ bản và đề xuất một sổ giải pháp nhằm nâng cao chất lưọng cho vay DNVVN tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Giai đoạn này mặc dù các NHTM đều chuyển hướng phát triên tín dụng bán lẻ, trong đó có đẩy mạnh cho vay khách hàng DNVVN nhưng phạm vi nghiên cún của luận văn khá rộng với toàn bộ hệ thông Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam nên các giải pháp chưa thực sự phù hợp với phạm vi của Chi nhánh

- Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý: "Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tam Trinh" của Phạm Thị Ngoan thực hiện năm 2016 lưu tại Đại học Kinh Tê Quôc Dân Luận văn đã nêu ra đưọc nhũng vân đê cơ bản về chất lượng hoạt động cho vay đối với DNVVN của

Trang 12

các NHTM; Tập trung phân tích thực trạng chất lượng hoạt động cho vay DNVVN tại Agribank - Chi nhánh Tam Trinh Từ đó, đánh giá được thành tựu cũng như mặt hạn chế của hoạt động tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Tam Trinh và phân tích nguyên nhân của những hạn chế đó; Tác giả đưa ra nhũng định hướng cơ bản và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại Agribank - Chi nhánh Tam Trinh Tuy nhiên, các giải pháp đưa ra chưa thực sự phù họp với Agribank Hưng Yên bởi địa bàn kinh doanh của Agribank - Chi nhánh Tam Trinh khá khác biệt với Agribank Hưng Yên.

Có thể nói đề tài về chất lưọng cho vay đối với DNNVV không phải là một đê tài mới Nhìn chung các tác giả dù có các cách tiếp cận khác nhau, đối tượng và phạm vi nghiên cứu khác nhau, khi nghiên cứu về chất lượng cho vay đêu đã đưa ra khung lý thuyêt vê cho vay, ngân hàng thương mại, các tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay DNVVN cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới chât lượng cho vay DNVVN Do đó, các nghiên cứu trước đây đã hệ thống hóa khá đầy đủ các vấn đề lý luận cơ bản có liên quan tới đề tài Bên cạnh đó, hâu hêt các đề tài đều nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng cho vay DNVVN cũng như đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNVVN một cách cụ thể

Tuy vậy, việc đánh giá thực trạng cũng như các giải pháp đề xuất phần nào đã lôi thời, không phù họp áp dụng trong giai đoạn mới hiện nay vì các nghiên cứu này chủ yếu nghiên cứu từ năm 2016 trở về trước Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu cho toàn hệ thống hoặc tại các NHTM có quy mô lớn, các chi nhánh câp 2 hoặc chi nhánh của IsỊgân hàng TMCP có quy mô nhỏ nên có nhiêu điêu kiện kinh doanh khác biệt với Agribank Hưng Yên

Mặt khác, tính cho tới nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu chính thức nào về hoạt động cho vay DNVVN tại Agribank Hưng Yên Do đó, đề

Trang 13

tài nghiên cứu này là hoàn toàn cần thiết và không trùng lắp với các công trình nghiên cứu đã công bố.

3 Mục đích nghiên cứu

Luận văn nhăm đạt được các mục đích sau:

- Một là, tống họp, phân tích, luận giải và làm rõ hơn những vấn đề cơ bản hoạt động cho vay đối với DNNVV tại các NHTM

- Hai là, phân tích, đánh giá và làm rõ thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn từ 2015 - 2017

- Ba là, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay đổi với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hưng Yên

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hưng Yên

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hưng Yên từ năm 2015 đến 2017

5 Phưong pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng tổng họp các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử trong nghiên cứu khoa học xã hội, phương pháp phân tích, so sánh, dự báo, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, diễn dịch và quy nạp để xử lý các'dữ liệu Luận văn còn sử dụng các bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ làm minh chúng để tăng thêm tính thuyết phục

6 Kết cấu đề tài

- Chương 1: Lý thuyết chung về hoạt động cho vay đối với doanh

Trang 14

nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM

- Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên

- Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank chi nhánh tỉnh Hung Yên

Trang 15

C H Ư Ơ N G 1

L Ý T H U Y Ế T C H U N G V È H O Ạ T Đ Ộ N G C H O VAY

Đ Ó I V Ớ I D O A N H N G H I Ệ P N H Ở V À V Ừ A

T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 H o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ủ a n g â n h à n g t h u o n g m ạ i

1 1 1 K h á i n iệ m n g â n lĩà n g th ư ơ n g m ạ i

N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm găn liên với sự phát triến của kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM đâ có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được

ơ Việt Nam, Ngân hàng thương mại được định nghĩa như sau:

“Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yêu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu

và làm phương tiện thanh toán”

Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong nhũng định chê tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối

đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội Khái niệm về NHTM đang có sự thay đôi vì sự pha trộn của các hoạt động truyền thống của Ngân hàng với các trung gian tài chính khác "

1 1 2 C á c h o ạ t đ ộ n g c ơ b á n c ủ a n g ă n h à n g th ư ơ n g m ạ i

- Hoạt động tín dụng: Đây là hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Bao gồm:

Trang 16

+ Hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn thực hiện chức năng tạo thêm nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng, về phía khách hàng bên cạnh việc được hưởng lợi tức, khách hàng còn được cung ứng các dịch vụ khác như dịch vụ vê ngân quỳ, thu chi tài chính, phát hành séc,vv Nhóm hoạt đọng nay bao gom: Dich vụ nhận tiên gửi tiêt kiệm và thanh toán phát hành các loại giấy tờ có giá, vay của Ngân hàng Trung ương và các Tổ chức tín dụng khác.

+ Hoạt động cho vay: Hoạt động cho vay nhằm thực hiện chức năng câp tín dụng, nguôn tài chính nhằm đáp ứng các nhu cầu sử dụng vốn khác nhau của các chủ thê trong nên kinh tế Bao gồm các hoạt động như chiết khâu các giây tờ có giá, cho vay tiêu dùng, cho vay đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, cho thuê tài chính

- Nhóm dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác: Các NHTM đang chú trọng phát triển nhóm dịch vụ này vì thu nhập của nhóm khá cao nhưng có mưc đọ rui ro thap hoTi so VỚI nhóm dịch vụ sử dụng vôn Trong tương lai tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ sẽ tăng mạnh Một sổ dịch vụ chính'

+ Thanh toán trong nước, thu chi hộ và quản lý ngân quỹ

+ Thanh toán quốc tế và trao đổi ngoại hổi

+ Cac dịch vụ khac như môi giới đâu tư chứng khoán, bảo quản vật có giá, dịch vụ ủy thác, tư vấn tài chính,

Hoạt động Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt trong số các loại hình kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, c ấ u trúc tài sản, cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn sinh lợi nhuận có tính đặc thù riêng Khách hàng vừa là nha cung ung vua la người tiêu thụ Quán hệ với khách hàng chủ yếu dựa trên

cơ sở tín nhiệm lân nhau Chế độ bảo hộ độc quyền cho dịch vụ ngân hàng hâu như không có Bên cạnh đó, môi trường hoạt động của NHTM nhạy cảm với thông tin và có tính họp tác cao, chịu tác động lớn của các yếu tố bên

Trang 17

ngoài và chịu sự chi phổi mạnh của yếu tố công nghệ Do đó cạnh tranh của ngân hàng chính là chủ thể Ngân hàng cùng với nghệ thuật sử dụng tổng hợp các phương thức, yếu tố, nhằm giành được phần thắng trên thị trường với lợi nhuận cao nhât, nâng cao vai trò và vị thế của mình trên thị trưò'ng.

1.2 C h o v a y d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a

1 2 1 K h á i n iệ m và đ ă c đ iê m d o a n h n g h iệ p n h ỏ và v ừ a

DNNVV là loại hình doanh nghiệp phổ biến ở nhiều nước trên thế giới

và là đổi tượng quan trọng tạo ra nền kinh tế của một xã hội Khái niệm về DNNVV khong chỉ đơn thuân phản ánh quy mô của doanh nghiệp mà còn bao trùm nội dung về kinh tế, tổ chức sản xuất, quản lý và tiến bộ khoa học công nghệ Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng nước tùng giai đoạn phát triển kinh tế khái niệm về DNNVV cũng thay đổi Mặc dù có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại DNNVV thì 2 tiêu thức được sử dụn^ phô biên nhât là sô lượng lao động trung bình và tổng số vốn của doanh nghiệp Dựa trên quy mô hay độ lớn của các doanh nghiệp thì ta có thể phân doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ

ỈVIặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nước về quy định tiêu

thức phân loại DNNVV song có thể hiểu DNNVV như sau: “D N N W là

những cơ sở sản xuất - kinh doanh có tư cách pháp nhân, kỉnh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong nhũng giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vón, lao động, doanh thu, năng lực sản xuất, tổng tài sản giá trị gia tăng thu được trong tùng thời kỳ theo quy định của từng quốc

g ia ”.

Theo định nghĩa mới nhất được quy định trong Luật số 04/2017/QH14:

Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa nhỏ ban hành ngày 12/06/2017 Theo Điều 1

của Thông tư này: “Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa bao gồm doanh

nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có sổ lao động tham

Trang 18

gia bảo hiêm xã hội bình quản năm không quá 200 người và đáp úng một trong hai tiêu chỉ sau đây: a) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; b) Tông doanh thu của năm trước liên kê không quá 300 tỷ đồng ”

Ngoài những đặc trimg vốn có của một doanh nghiệp hoạt động trong nên kinh tê, DNNVV còn có những đặc điêm riêng biệt xuất phát từ tính chất hoạt động như sau:

Thứ nhất, D NNVV có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và tiềm lực tài chỉnh nhỏ

Với lượng vổn đầu tư giới hạn và số lượng lao động tối đa là 300 người thì quy mô của doanh nghiệp là tương đối nhỏ Điều này mang lại một số lợi thế cho DNNVV như khả năng dễ thành lập, dễ gia nhập thị trường, khả năng thu hồi von nhanh Những lợi thế này đã tạo điều kiện cho các DNNVV phát triên trong nhiêu ngành nghê, trên nhiêu địa bàn, lấp vào các khoảng trống mà các doanh nghiệp lớn đe lại

Thứ hai, loại hình doanh nghiệp và ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh phong phú.

DNNVV hoạt động dưới nhiều loại hình doanh nghiệp như hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Nhờ quy mô nhỏ, có khả năng tập dụng được nguồn lao động và nguyên vật liệu tại trong địa phưong, dễ dàng đáp ứng được nhũng thay đổi trong nhu cầu của thị trường nên DNNVV phát triển nhanh chóng, là nhân tố đóng góp vào ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế

Thứ ba, chiến lược sản xuất kỉnh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật và năng lực cạnh tranh hạn chế.

Năng lực cạnh tranh của DNNVV thể hiện ở rất nhiều yếu tố như khả

năng đáp ứng nhu cầu của thị trường, giá thành sản phẩm, uy tín thương hiệu,

Trang 19

nguôn nhân lực chuyên nghiệp có tay nghề cao Đối với DNNVV, do quy

mô vôn bị hạn chế nên việc đầu tư nâng cấp, đổi mới các máy móc thiết bị, quy trình sản xuất thường không được thường xuyên nên dẫn tới xu hướng rơi vào tình trạng công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém Hệ quả là các DNNVV thường sử dụng công nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cao, thiếu kinh nghiệm và trình độ trong nắm bắt thông tin thị trường cũng như marketing sản phàm, dịch vụ

Bên cạnh đó, với quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm tiêu thụ ít, năng lực cạnh tranh kém, các DNNVV khó thu hút được các nhà quản lý và đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, nên nhiều DNNVV thiếu một chiên lược kinh doanh rõ ràng, phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp mà đa phần chỉ xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính tạm thời, ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu biến động của thị trường

Thứ tư, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa phụ thuộc vào biến động của môi trường kinh doanh.

Quy mô vốn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh mang nặng tính thời

vụ, thiêu chiến lược kinh doanh dài hạn, nguồn vốn thiếu đa dạng dẫn đến mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và tính ổn định của DNNVV tương đoi thấp Chính vì vậy, những thay đổi trong môi trường kinh tế vĩ mô

và môi trường kinh doanh thường có những ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của DNNVV Tuy vậy, với quy mô nhỏ, DNNVV cũng có những lợi thế nhất định khi dê dàng chuyến hướng kinh doanh sản xuất, tăng giảm lao động, thậm chí di chuyển địa điểm sản xuất dễ dàng hơn các doanh nghiệp lớn

Thứ năm, bộ máy điêu hành gộn nhẹ, có tính linh hoạt cao nhưng năng lực quản trị chưa cao.

Với số lượng lao động không nhiều, cơ cấu tổ chức đơn giản, bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, số lượng nhân viên ít và các nhân viên đôi khi đảm

Trang 20

nhận nhiều vị trí, công việc cùng một lúc, đã làm tăng hiệu quả hoạt động của DNNVV; Các quyêt định, các chỉ tiêu đến với người lao động một cách nhanh chóng, tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp Áp dụng mô hình quản

lý trực tiếp nên các quyết định thưòng dựa được đưa ra nhanh chóng nhạy bén với những thay đổi trong môi trường kinh doanh

1 2 2 V ai tro c ủ ũ d o a n h n g h iê p n h ỏ và v ừ a

ơ môi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các DNNVV có thể giữnhung vai trò VỚI mức độ khác nhau, song nhìn chung có một sổ vai trò như sau:

D N N V V c u n g c ấ p m ộ t k h ố i lư ợ n g lớ n s ả n p h ẩ m , d ịc h v ụ đ a d ạ n g

p h o n g p h ú v ê c h ủ n g l o ạ i đ á p ứ n g n h u c ầ u s ả n x u ấ t và tiê u d ù n g

Các DNNVV hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tể quốc dân

từ sản xuất công nghiệp, xây dựng , thương mại đến dịch vụ có khả năng đap ung nhu câu ngày càng đa dạng, phong phú của người tiêu dùng Ngay ở các nước phát triển, sự phát triển mạnh mẽ của các siêu thị cũng không thể thay thê được các cửa hàng bán lẻ, những sản phẩm có tính chất lặt vặt nhỏ không thích hợp với các doanh nghiệp lớn số liệu điều tra cho thấy DNNVV đem lại 78% doanh số bán lẻ trong thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyến hành khách và hàng hoá, sản xuất gần 100% sản lượng công nghiệp của nhiều mặt hàng tiêu dùng như: đồ mỹ nghệ, đồ mộc mây tre

Trang 21

phương tiện có hiệu quả để giải quyết vấn đề thất nghiệp, là nguồn lực chủ yếu tạo ra việc làm Cho đến nay ở Việt Nam tổng số lao động làm việc trong các DNNVV khoảng hơn 9 triệu người chiếm 26-27% lực lượng lao động cả nước.

D N N W p h á t tr iể n và s ử d ụ n g c ó h iệ u q u ả c á c n g u ồ n lự c t à i c h ín h

Sự ra đời và phát triển của DNNVV với nhiều loại hình như: doanh nghiệp nhà nước, công ty tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần đã khơi dậy và đưa vào hoạt động nhiều khoản vốn đang nằm phân tán trong dân cư, góp phần phát triển sản xuất DNNVV góp phần quan trọng trong việc thu hút vôn đâu tư trong dân cư và sử dụng tối ưu các nguồn lực tại địa phương

Với quy mô nhỏ và vừa, lại được phân tán ở hầu khắp các địa phương, các vùng lãnh thổ nên DNNVV có khả năng tận dụng các tiềm năng vê lao động, về nguyên vật liệu với nguồn trữ lượng hạn chế không đáp ứng đủ nhu cầu quy mô lớn nhưng lại sẵn có ở địa phương, sử dụng các sản phẩm phụ hoặc phế liệu, phế phẩm của các doanh nghiệp lớn Ngoài ra, những ngành mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh từ giá thành sức lao động (như may mặc, chế biến lương thực, thuỷ hải sản, sản xuất

đô thủ công mỹ nghệ ) đêu là những ngành không có lợi ích từ quy mô lớn

D N N V V h ô t r ợ c h o c á c d o a n h n g h iệ p lớ n tr o n g s ả n x u ấ t k in h

d o a n h

Các DNNVV có thê nhận gia công, sản xuất cung ứng nguyên liệu đầu vào, nhận làm đại lý phân phối tiêu thụ các sản phẩm đầu ra cho các doanh nghiệp lớn Từ đó phát huy thế mạnh của từng loại hình doanh nghiệp, tăng tính chuyên môn hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, thúc đẩy

sự phát triển của các doanh nghiệp Đặc biệt, trong quá trình đổi mới hội nhập của đât nước vai trò hô trợ cho các doanh nghiệp lớn của DNNVV sẽ

Trang 22

ngày một khắng định và phát huy thêm.

D N N V V g ó p p h ầ n th ú c đ ẩ y tă n g tr ư ở n g k in h t ế

Toàn bộ khu vực DNNVV cả nước chỉ chiếm 20% vốn kinh doanh của tât cả các doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ trọng đóng góp vào GDP không nhỏ đạt xấp xỉ 36,6% (trong đó: DNNVV quốc doanh đóng góp 7%, DNNVV ngoài quốc doanh đóng góp 19,6% GDP) Nếu so với kết quả đánh giá của tông cục quản lý vôn và tài sản của nhà nước, các tổng công ty nhà nước chiếm gần 80% về vốn nhung doanh thu chỉ đạt 49,8% thì kết quả đạt được của khu vực DNNVV thật đáng quan tâm hon nữa (Báo cáo của Trung tâm

Hồ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc VCCI, 2017)

D N N W g ó p p h ầ n đ à o tạ o đ ộ i n g ũ c ả n b ộ , n h ữ n g n h à k in h d o a n h ,

n h ữ n g n h à q u ả n t r ị m ớ i tr o n g n ề n k in h t ế th ị tr ư ờ n g

Thực tế cho thấy, có những doanh nghiệp giữ quy mô vừa và nhỏ vì đó

là quy mô có hiệu quả nhất phù họp với khả năng kinh doanh và tiềm năng của doanh nghiệp, nhưng cũng có nhiều DNNVV phát triển thành doanh nghiệp lớn Với sự phát triển trong tất cả các lĩnh vực tài công nghiệp, xây dựng, đển nhà hàng, khách sạn ở quy mô nào các DNNVV cũng vẫn là vườn ưom nhân tài cho công cuộc phát triển đất nước

1 2 3 M ộ t s ố v ấ n đ ề v ề c h o v a y d o a n h n g h iệ p n h ỏ và vừ a

1.2.3.1 Khái niệm cho vay đoi với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thòi hạn nhất định theo giá thỏa thuận vói nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi Thời hạn nhất định ở đây chính là thòi hạn cho vay

“Cho vay đổi với DNNVV tại NHTM là một hình thức cấp tín dụng theo đó NHTM giao cho DNNVV một khoản tiền đế sử dụng vào một mục đích nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.” [13]

Trang 23

1.2.3.2 Các phương thức cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

a Dựa vào thời hạn cho vay: [13, trl23]

Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thể chia thành các loại sau:

- Cho vay ngắn hạn: là hình thức tín dụng có thời hạn dưới một năm Hình thức cho vay này thường được dùng để bù đắp sự thiếu hụt nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu cá nhân Với hình thức cho vay này, ít có rủi ro cho ngân hàng vì trong thời gian ngắn ít có biến động xảy

ra và nếu có xảy ra thì ngân hàng có thể dự tính được

- Cho vay trung hạn: hình thức cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm này được sử dụng để tài trợ cho các nhu cầu đổi mới trang thiết bị công nghệ, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng các dự án có quy mô nhỏ Hình thức cho vay này có mức độ rủi ro không cao vì ngân hàng có khả năng dự đoán được những biến động có thể xảy ra

- Cho vay dài hạn: với thời hạn trên 5 năm, hình thức cho vay này được dùng cho các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà cửa, đầu tư phương tiện vận tải quy mô lón, đầu tư mua sắm tài sản cố định, xây dựng các nhà máy, xí nghiệp,'các dự án quy mô lớn, thời gian thu hồi vốn lâu Hình thức cho vay này có mức độ rủi ro rất lớn vì trong thời gian dài thì có những biến động xảy

ra không lường trước được

b Theo mức độ đảm bảo tiền vay: [13, tr 124]

- Cho vay đảm bảo bằng tài sản: là hình thức cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo như thê châp, câm cô hoặc bảo lãnh Ngân hàng nắm giữ tài sản của người vay để xử lý thu hồi nợ khi người vay không thực hiện được các nghĩa vụ đã được cam kết trong họp đồng cho vay Hình thức này được áp dụng đôi với những khách hàng không có uy tín cao với ngân hàng Mặc dù là

có tài sản đảm bảo nhưng hình thức cho vay này vẫn có độ rủi ro cao vì tài sản có thê bị mât giá hay người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình

Trang 24

- Cho vay không đảm bảo bằng tài sản: là hình thức cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng Muốn vậy, ngân hàng phải đánh giá hiệu quả sử dụng tiền vay của nguời vay, khách hàng không đuợc phép giao dịch với bất

kỳ ngân hàng nào khác Mặc dù không có tài sản đảm bảo nhung đây là một loại cho vay ít rủi ro cho ngân hàng vì khách hàng có uy tín rất lón và khả năng trả nợ rất cao thì mới được cấp tín dụng mà không cần đảm bảo

c Phương thức cho vay: [13, tr 124]

Dựa vào tiêu thức này, cho vay của NHTM được chia thành các loại sau đây:

Cho vay trực tiếp tùng lần: Là hình thức cho vay nhiều lần cách biệt nhau đôi với khách hàng không có nhu câu thường xuyên và chỉ vay trong trường họp cần thiết vốn để ngân hàng tham gia vào một giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh

Cho vay theo hạn mức: Đây là hình thức cho vay mà theo đó ngân hàng

và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức cho vay duy trì trong một khoảng thời gian nhất định Hạn mức cho vay này được xác định dựa trên kế hoạch sẩn xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Hạn mức cho vay có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ

Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay mà ngân hàng cho phép khách hàng trả góp làm nhiều lần trong thời hạn cho vay đã thoả thuận Cho vay trả góp thưòng được áp dụng đối với các khoản cho vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cô định hoặc hàng tiêu dùng lâu bền sổ tiền mỗi lần trả được tính toán sao cho phù họp với khả năng trả nợ

Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hàng hoá, áp dụng đổi với doanh nghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để

Trang 25

mua hang hoa va se thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đâu năm hoăc đầu quý, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển Ngân hàng cùng với khách hàng thoả thuận với nhau vê phương thức cho vay, hạn mức cho vay và các nguồn cung cấp hàng hoá cũng như khả năng tiêu thụ.

Cho vay thau chi: La việc cho vay mà Ngân hàng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt quá số tiền có trên tài khoản thanh toan cua khách hàng đên một giới hạn nhât định (gọi là hạn mức thấu chi) Trong thời gian thấu chi, khách hàng có thể ký séc, lập uỷ nhiệm chi vượt qua so du tien gứi đê chi trả nhưng không được vưọt quá hạn mức thấu chi Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi, ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi Nếu khách hàng chi vượt quá hạn mức thấu chi thì sẽ bị phạt và đình chỉ

sử dụng hình thức này

d Căn cứ theo hình thái giá trị của khoản vay: [13 t r i 25]

Theo căn cứ này tín dụng ngân hàng được chia làm hai loại:

Cho vay băng tiên là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng được cung cap bang tiên Đây là loại tín dụng chủ yêu của các ngân hàng và việc thực hiện băng các kỹ thuật khác nhau như: Tín dụng ứng trước, thấu chi tín dụng thời vụ, tín dụng trả g ó p

Cho vay bàng tài sản là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và

đa dạng, riêng đối với các ngân hàng cho vay bằng tài sản được áp dụng phổ biên đó là tài trợ thuê mua Theo phương thức cho vay này ngân hàng hoặc các công ty thuê mua (công ty con của ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi là người đi thuê và theo định kỳ người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gồm cả vốn gốc và lãi?

1.2.3.3 Đặc đi êm cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Các khoản cho vay đổi với DNNVV thường nhỏ

Do các DNNVV có quy mô cũng như nguồn vốn không lớn vì vậy

HOC V IÊ N NGẤN HÀNG TRUNG TÀM THÔNG TIN-THƯ VIỆN

s o:.M.OOẤĨ?.0(ũ

Trang 26

trong khuôn khổ hoạt động của doanh nghiệp thường đầu tư vào các dự án có quy mô phù hợp với khả năng, đó là những dự án có mức đầu tư vừa phải nên món vay ngân hàng của doanh nghiệp thường nhỏ Vì vậy ngân hàng sẽ luôn cân nhăc giữa chi phí bỏ ra như chi phí quản lí, chi phí tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp, các chi phí khác và lãi thu được từ khoản vay đó có bù đắp được chi phí và sinh lời cho ngân hàng hay không.

- Loại hình cho vay chủ yếu là cho vay ngắn hạn

Do các doanh nghiệp thường có nhu cầu vay vốn tạm thời cao, đáp ứng cho nhu cầu tài trợ vốn lưu động như mua nguyên vật liệu , có khả năng quay vòng vốn nhanh Các khoản vay dài hạn của DNNVV thường phát sinh khi mở doanh nghiệp hoặc mua máy móc thiết bị hoặc tài trợ nhu cầu vốn lun động thường xuyên Tuy nhiên, các khoản vay dài hạn khi doanh nghiệp mới thành lập chứa đựng nhiều rủi ro, thường các DNNVV không đủ tài sản bảo đảm khi vay vôn mua thiêt bị, máy móc Vì vậy doanh sổ cho vay ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu do thời gian luân chuyển vốn nhanh, ngân hàng có thể nhanh quay vòng vốn

- Tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm

Do các DNNVV vẫn tồn tại những yếu kém như năng lực tài chính không cao, khả năng xây dựng phương án kinh doanh còn nhiều hạn chế Vì vậy mà khi cho vay vốn, các ngân hàng thường yêu cầu tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh của bên thứ ba Tuy nhiên, một lượng lớn các DNNVV khi vay vốn tại ngân hàng không đáp ứng được yêu cầu về tài sản bảo đảm do nhũng tài sản bảo đảm thường là máy móc thiết bị, nhà xưởng mà khi ngân hàng đánh giá lại thường rất thấp Hoạt động bảỏ lãnh tín dụng đang rất cần thiết cho các DNNVV trong điều kiện hiện nay khi mà các DNNVV thường không đảm bảo tài sản bảo đảm nhưng hoạt động của các tổ chức, các quỹ bảo lãnh hiện nay rât mờ nhạt và phần lớn các DNNVV không tiếp cận được các dịch vụ

Trang 27

bảo lãnh.

Lượng hồ sơ vay vốn của các DNNVV được các NHTM chấp nhận tương đôi thâp, chỉ có khoảng hơn 32% DNNVV có khả năng tiếp cận và được vay vổn thường xuyên, còn lại phần lớn rất khó hoặc không thể tiếp cận tín dụng ngân hàng Việc trả nợ vay ngân hàng của các DNNVV: 23% hoạt động kinh doanh tôt, trả nợ đúng hạn đây đủ, 73.2% doanh nghiệp hoạt động trung bình, 3.8% gặp khó khăn, 1.42% có khả năng mất vốn gây ảnh hưởng lớn tới khả năng thu hồi nợ của ngân hàng [2]

1.2.3.4 Tâm quan trọng của cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

a Đối với ngân hàng thương mại

Thứ nhất, với việc mở rộng cho vay DNNVV mang lại nguồn thu cho Ngân hàng thương mại

Hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản, truyền thống của Ngân hàng thương mại Đôi với hầu hết các Ngân hàng, dư nợ cho vay chiếm tới hơn 60% tông tài sản có, thu nhập từ hoạt động cho vay cũng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập [3], Nằm trong hoạt động cho vay nói chung, cho vay đôi tượng DNNVV vừa đem lại thu nhập cho Ngân hàng vừa giúp Ngân hàng

có thê bán chéo các sản phẩm dịch vụ khác như thanh toán, ngân quỹ tăng thêm thu nhập từ thu phí dịch vụ Ngoài ra, trong mối quan hệ với Ngân hàng các DNNVV được đánh giá là trung thành do một Ngân hàng có thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu của họ nếu có chính sách họp lí thu từ đối tượng khách hàng này sẽ mang tính ổn định cao

DNNVV là đối tượng khách hàng đông đảo đầy tiềm năng của NHTM DNNVV chiếm tới hơn 90% tổng sồ các cơ sở sản xuất kinh doanh tại nhiều nên kinh tế trong quá trình mở rộng hoạt động thường xuyên có nhu cầu về vốn, rõ ràng đây là nhóm khách hàng dồi dào cần phải khai thác của Ngân hàng [Tổng cục Thống kê, 2017]

Trang 28

So với các doanh nghiệp lớn các khoản vay của DNNVV có quy mô nhỏ hon Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp lớn có thể bằng dư nợ của hàng chục doanh nghiệp nhỏ cộng lại, vì vậy cho vay một doanh nghiệp lớn sẽ đem lại nguôn thu tương đương với cho vay nhiều doanh nghiệp nhỏ mà quản lí không phức tạp bằng Tuy nhiên, khi rủi ro xảy ra đối với các doanh nghiệp lớn sẽ có hậu quả nghiêm trọng cho Ngân hàng Cho vay DNNVV sẽ góp phân phân tán rủi ro Nêu như doanh nghiệp lớn tập trung vào một lĩnh vực thì môi doanh nghiệp nhỏ lại có lĩnh vực ngành nghề hoạt động riêng Do vậy cho vay nhiều doanh nghiệp nhỏ trong nhiều ngành nghề sẽ giảm thiểu được rủi ro nhờ đa dạng hóa lĩnh vực tài trợ.

Ngoài ra, trong điều kiện cạnh tranh, các Ngân hàng đối thủ thường xuyên đưa ra nhũng điêu kiện ưu đãi đê thu hút khách hàng, nếu như thu nhập của Ngân hàng phụ thuộc vào một đối tượng khách hàng lớn, khi những khách hàng này bỏ đi sẽ ảnh hưỏng đáng kế đến tổng thu nhập Trong khi đó nguồn thu

từ cho váy các D N N W mặc dù có tính chất nhỏ lẻ nhung ngược lại sẽ đem lại tính on định cao hon

b Đôi với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bên cạnh vấn đề công nghệ và nhân lực thì nguồn vốn là một hạn chế thường gặp của các DNNVV

Thứ nhất, là kênh cung cấp vốn quan trọng

DNNVV để thành lập không cần nhiều vốn, có thể dùng vốn tự có của các thành viên, huy động từ các mối quan hệ Tuy nhiên sau khi thành lập, các DNNVV không thể giữ nguyên quy mô hoạt động ban đầu, để tồn tại họ phải tìm cách mở rộng thị phần, nâng cao năng lực hoạt động Bên cạnh đó khoa học công nghệ ngày càng phát triển đòi hỏi sự đầu tư thích họp từ chủ doanh

T hứ hai, m ở rộng cho vay D N N V V góp phần phân tán rủi ro, ổn địnhnguồn thu cho N gân hàng

Trang 29

nghiệp Khi nguôn vốn tự có ban đầu đã không còn đủ doanh nghiệp phải tìm kiêm nguôn vôn kinh doanh thông qua tích lũy hoặc vay vốn từ bên ngoài Quá trình tích lũy thường tốn nhiều thời gian và không đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, vì vậy các DNNVV rất cần sự tài trợ từ bên ngoài.

Thứ hai, cho vay NHTM là động lực để các DNNVV nâng cao hiệu quả hoạt động

Như đã phân tích, vốn vay Ngân hàng rất cần thiết cho sự hoạt động và phát triên của các DNNVV Tuy nhiên, đế vay được vốn của Ngân hàng trước hêt doanh nghiệp phải có phương án kinh doanh hiệu quả đem lại lợi nhuận Trong quá trình vay vốn, doanh nghiệp chịu áp lực trả nợ gốc và lãi Ngân hàng, điêu này buộc các doanh nghiệp phải nâng cao công tác quản lí dòng tiên, bên cạnh đó hiệu quả kinh doanh cũng phải được nâng cao nhằm đạt được mức tỉ suất lợi nhuận cần thiết không chỉ đủ trả nợ mà còn đáp ứng yêu câu sinh lợi của chủ doanh nghiệp

Thứ ba, góp phàn hình thành cơ cấu tối ưu cho doanh nghiệp

Lãi vay từ Ngân hàng hạch toán vào chi phí hợp lí được khấu trừ trước khi tính Vào thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó việc sử dụng vốn vay sẽ giúp doanh nghiệp có khoản tiết kiệm lãi nhờ thuế Thực tế sẽ không có một cơ cấu vôn nào là tối ưu cho mọi doanh nghiệp, tuy nhiên việc sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

1.3 C h ấ t I ư ọ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y d o a n h n g h iệ p n h ỏ và v ừ a

1 3 1 K h á i n iệ m c h ấ t lư ợ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y d o a n h n g h iệ p n h ỏ và v ừ a

Chất lượng hoạt động cho vay DNNVV là sự đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng (người vay tiền), phừ hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng [19, tr2 1 ]

a Trước hêt xét dưới góc độ xã hội:

Chat lượng hoạt động cho vay DNNVV phải được đánh giá từ hiệu quả

Trang 30

kinh tế- xã hội, có nghĩa là phải xem xét nó có phục vụ chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ và địa phương không? Tác động của chính sách tín dụng trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường cơ sở vật chất

kỹ thuật Nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm hàng hoá ra sao? sổ lượng lao động thu hút vào hoạt động tín dụng là bao nhiêu? Nếu số lượng lao động thu hút vào càng lớn thì giải quyết tốt về mặt xã hội số lượng lao động này không chỉ giới hạn ở số lượng nhân viên ngân hàng mà cả số lao động có việc làm khi tô chức kinh tế này được vay vốn Ngoài việc xem xét về hiệu quả xã hội, người ta còn đánh giá vê hiệu quả kinh tê như: Lợi nhuận mang lại cho xã hội, vòng quay của vốn, một phần quan trọng đó là các khoản thuế nộp cho Ngân sách Nhà nước, thực hiện cho vay và sử dụne phải theo đúng quy định của Pháp lu ật

b Xét dưới góc độ khách hàng:

Xuất phát từ nhu cầu vay vốn của khách hàng, vốn đó phải được sử dụng nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, nhập hàng hoá Trên cơ sở tính toán để sao cho chi phí cơ hội lớn nhất Chất lượng hoạt động cho vay DNNVV với khách hàng có thể hiểu dưới vài khía cạnh

- Vốn vay phải mang lại hiệu quả trong kinh doanh

- Việc cấp vốn phải kịp thời

- Mức vốn được cấp phải đảm bảo cho nhu cầu doanh nghiệp Điều này cũng có nghĩa nếu hạn chế mức tín dụng thấp sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp không nhỏ Thời gian trả vốn và lãi của ngân hàng cho khách hàng phải họp lý để phù họp với chu kỳ kinh doanh Ngân hàng không nên quá cứng nhắc khi gia hạn trả vốn của khầch hàng bởi vì trong kinh doanh không thê định trước rủi ro được Việc trả vốn và lãi cho ngân hàng đôi khi không chỉ phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của khách hàng được mà còn phụ thuộc vào hàng loạt các yêu tô khác như: Đối tác kinh doanh của khách hàng, môi

Trang 31

trường kinh tế- xã hội, sự thay đổi của các chính sách xã hội Những ảnh hưởng này tác động mạnh đến khách hàng, nhiều khi đưa họ vào tình trạng phá sản, không thế trả được nợ cho ngân hàng.

Bên cạnh yếu tố chính trên còn có các yếu tố khác như thái độ của ngân hàng vói khách hàng, mức độ đãi ngộ của ngân hàng và cả trình độ của cán bộ ngân hàng

c Xét dưới góc độ ngân hàng:

NHTM là một tổ chức kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, do đó mọi hoạt động của ngân hàng đều hướng vào mục tiêu lợi nhuận Trong đó hoạt động cho vay DNNVV chủ yếu quan tâm đến mức độ an toàn tín dụng

và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động này mang lại

- Mức độ an toàn tín dụng:

Trước khi quyết định cho vay bất kỳ một khoản vay nào, vấn đề luôn được các ngân hàng xem xét thận trọng là liệu khoản vay đó có hoàn trả được đây đủ và đúng hạn hay không? Mức độ an toàn của khoản cho vay hay nói cách khác mức độ rủi ro tín dụng là bao nhiêu? Khi một khoản cho vay đã được thực hiện bị rủi ro hoặc chứa đựng nhiều nguy cơ rủi ro, người ta nói khoản cho vay đó kém chất lượng Rủi ro tín dụng bao gồm các khoản cho vay không thu được nợ (rủi ro mất vốn) và các khoản cho vay được hoàn trả đúng hạn vì người vay đang tạm thời gặp khó khăn (rủi ro sai hẹn) Phần lớn tài sản có của ngân hàng là dư nợ cho vay, nếu các khoản cho vay không được hoàn trả hoặc hoàn trả không đúng hạn thì dần dần ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản

rin dụng dựa vào lòng tin về Sự hoàn trả trong tương lai tại một thời diêm xác định Lòng tin này xuât phát từ hai chủ thể của quan hệ tín dụng là người đi vay và người cho vay Khả năng tài chính và uy tín của mỗi chủ thể

là cơ sở tạo dựng lòng tin giữa họ Nhưng tất cả nhũng dự báo, dự tính trong

Trang 32

Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro là khách quan không thể tránh khỏi Rủi ro và an toàn là hai thuật ngữ có ý nghĩa trái ngược nhau, hạn chế rủi ro là nâng cao mức độ an toàn tín dụng Rủi ro luôn luôn tiềm ẩn, do vậy trong hoạt động tín dụng cần phải tìm ra được những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đê từ đó có thê phân tích, đánh giá một cách chính xác các nguyên nhân

và đề ra các biện pháp tích cực để phòng ngừa và hạn chế rủi ro, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng

- Khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động cho vay DNNVV mang lại:

Chât lượng hoạt động cho vay DNNVV tốt góp phần tăng dư nợ tín dụng, từ đó tăng lãi thu được từ hoạt động này Do tín dụng là hoạt động chủ yểu tạo ra lợi nhuận cho NHTM nên chất lượng hoạt động cho vay DNNVV đóng góp vai trò quyết định trong việc tăng khả năng sinh lời của ngân hàng

Chât lượng hoạt động cho vay DNNVV tốt góp phần nâng cao uy tín ngân hàng trên thị trường, giúp ngân hàng thu hút ngày càng nhiều khách hàng, tăng khả năng huy động vốn cũng như khả năng sử dụng vốn, tăng dư

nợ tín dụng, tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng và các dịch vụ đi kèm như: chuyển tiền thanh toán Quốc tế, ngoại hối

Chât lượng hoạt động cho vay DNNVV là nội dung quan trọng mà các NHTM đều phải quan tâm trong quá trình cấp tín dụng Nếu đứng trên góc độ ngân hàng thì nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV là tổng hòa các biện pháp cụ thê mà NHTM thực hiện nhằm kiểm soát tốt rủi ro tín dụng và gia tăng khả năng sinh lời từ hoạt động cấp tín dụng cho DNNVV của mình

1 3 2 C h i tiê u v à tiê u c h í đ á n h g i ả c h ấ t lư ợ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y d o a n h

tư ơ ng lai chỉ là tư ơng đối, do vậy khó có thể khẳng định khoản cho vay cóđược hoàn trả đúng hạn hay không? L òng tin và sự rủi ro luôn luôn tồn tạitrong quan hệ tín dụng

Trang 33

n g h iệ p n h ỏ và v ừ a

1.3.2.1 Các chỉ tiêu định lượng

a Nhóm các chỉ tiêu đánh giá về mức độ sinh lời

- Chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động tín dụng:

N hu đã trình bày, chất lượng hoạt động cho vay DNNVV tốt không chỉ giúp doanh nghiệp kinh doanh có lãi mà còn cần đảm bảo cho Ngân hàng tôn tại và phát triển Tức là Ngân hàng cũng phải thu được lợi nhuận tông thu lớn hơn tông chi Trong nền kinh tế thị trường mục đích cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh đều là lợi nhuận và Ngân hàng cũng vậy Đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNNVV không thể bỏ qua việc tính toán và phân tích lợi nhuận thu được từ tín dụng với DNNVV tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng với DNNVV trên tổng dư nợ tín dụng của DNNVV Đông thời, tỷ lệ lợi nhuận đôi với DNNVV trên tổng lợi nhuận thu được của Ngân hàng càng cho thấy vai trò, vị trí của tín dụng DNNVV trong hoạt động của ngân hàng

+ , _ = - ^ -— - -X 100%

(Nguồn: Nguyễn Thị Thu Đông, 2012)Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng tổng lợi nhuận thì có bao nhiêu đồng

do tín dụng mang lại Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ lệ cao trong tông lợi nhuận của NHTM ơ Việt Nam, tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng thường chiêm tới trên 70% tông lợi nhuận của ngân hàng

- Tỷ lệ sinh lời của tín dụng:

= -— - — — - X 100%

(Nguồn: Nguyễn Thị Thu Đông, 2012)Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, cho

Trang 34

biêt khả năng sinh lời trung bình của một đồng vốn đầu tư thì thu được bao nhiêu đông lợi nhuận Một khoản tín dụng không thể xem là có chất lượng tốt nếu nó không đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao chứng

tỏ lợi nhuận từ hoạt động cho vay càng nhiều, chất lượng tín dụng càng tốt và ngược lại Chỉ tiêu này càng gần với lãi suất cho vay bình quân càng tốt chứng tỏ ngân hàng thu được gốc lãi, không để lãi tồn đọng nhiều

Dư nọ- tín dụng: là tổng dư nợ cho vay, số dư bảo lãnh, số dư các cam

kết khác như cam kết mở L/C của ngân hàng tại một thời điểm nhất định dành cho khách hàng DNNVV

Đứng trên lập trường là DNNVV thì chất lượng tín dụng được biểu hiện thông qua sự tăng giảm của số lượng lao động, năng suất lao động giá thành sản phâm, doanh thu, chi phí, lợi nhuận Nhờ khoản tín dụng

do Ngân hàng tài trợ cùng nỗ lực phấn đấu, linh hoạt năng động trong kinh doanh của bản thân doanh nghiệp mang lại năng suất lao động cao hơn, lợi nhuận nhiều hơn, là minh chứng rõ rệt cho chất lượng tín dụng tốt Kết quả đó sẽ đồng thời mang lại sức cạnh tranh, vị thế uy tín cho cả doanh nghiệp và Ngân hàng,

b Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn

- Chỉ tiêu nợ quá hạn:

Đây là chỉ tiêu đánh giá theo tiêu chí và là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh

tỷ lệ nợ quá hạn tại một thời điểm nhất định

Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không hoàn trả được cho ngân hang khi đã đên hạn thoả thuận trên họ-p đông tín dụng Các chỉ tiêu về nợ quá hạn phản ánh mức độ an toàn của hoạt động tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu nợ quá hạn được xác định là những khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã đến hạn thanh toán mà khách hàng không trả được nợ

Trang 35

Mức giảm tỷ lệ nợ quá Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn trong

(Nguồn: Nguyễn Thị Thu Đông, 2012)Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đôc thu hôi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay

= - ' _ _ - _ X 100%

(Nguồn: Nguyễn Thị Thu Đông, 2012)Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn là một trong nhũng chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chât lượng tín dụng của ngân hàng, nó phản ảnh những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt

Tỷ lệ nợ quá hạn thấp tức là độ an toàn tín dụng tại ngân hàng hiện tại cao và ngược lại Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ “có vấn đề”,

có thê bị mât toàn bộ vôn cho vay hoặc mất một phần Đây là chỉ tiêu quan trọng đẻ đánh giá độ an toàn tín dụng và hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại

Tỷ lệ nợ quá hạn cho thấy rủi ro đối với các khoản cho vay và hậu quả của các khoản nợ quá hạn, có thể là nguy cơ gây mất vốn toàn bộ hoặc một phân cho ngân hàng trên tông dư nợ Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ xét đên việc hoàn trả khi đã quá hạn chứ không xẻt đến tổng dư nợ có nguy

cơ quá hạn

Nêu chỉ tiêu này cao, ngân hảng sẽ bị đánh giá là có chất lượng tín dụng thâp Tuy nhiên, nợ quá hạn là một vân đê khó tránh khỏi trong hoạt động tín dụng ngân hàng Do đó điều quan trọng là ngân hàng cần duy trì tỷ lệ

nợ quá hạn ở mức thấp nhất là có thể chấp nhận được Vì vậy, dùng chỉ tiêu

Trang 36

nợ quá hạn để đánh giá chất lượng tín dụng phải đưa ra một tỷ lệ % theo từng thời kỳ mới là họp lý Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của DNNVV dưới 2- 3% là chấp nhận được.

- Chỉ tiêu nợ xấu:

Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng tiếp cận với thông lệ quốc

tê, phản ánh chính xác hon chât lượng tín dụng của ngân hàng thưong mại Trong đó nợ xấu được xác định là những khoản nợ khó có khả năng thu hồi hoặc có dâu hiệu khó thu bao gồm các khoản nợ từ nhóm 3 đển nhóm 5 (Nhóm 3- Nợ dưới tiêu chuẩn; Nhóm 4- Nợ nghi ngờ, Nhóm 5- Nợ có khả năng mất)

Hiện nay tỷ lệ nợ xấu được xem là một trong những dấu hiệu chính để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng

Tỷ lệ nợ xấu cũng có thể được tính cho tùng loại cho vay, từng thành phan kinh tê hoặc theo tùng thời hạn Nêu một NHTM có nhiều khoản nợ xâu thì ngân hàng đó sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, có nguy cơ mất vốn, dẫn đến mất khả năng thanh toán, thậm chí có thể dẫn đến phá sản Nếu NHTM hào có tỷ lệ nợ xấu cao thì sẽ bị đánh giá chất lưọng tín dụng thấp Việc phân tích chỉ tiêu này giúp cho các tổ chức tín dụng đánh giá một cách đây đủ và chính xác hơn về chất lượng tín dụng

Tỷ lệ nợ xâu trong cho

Trang 37

hàng Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn sau khi ngân hàng thương mại đã gia hạn nợ Ngoài tỷ lệ nợ quá hạn, các ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ quá hạn hoặc tỉ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi trên tông dư nợ quá hạn Nhờ có các chỉ tiêu đó mà ngân hàng thương mại có thể biết được bao nhiêu phần trăm trong tổng nợ quá hạn có khả năng thu hồi, bao nhiêu phần trăm không có khả năng thu hồi Việc kết họp giữa các chỉ tiêu này cho phép đánh giá chi tiết hơn về độ an toàn tín dụng.

- Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV

Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng càng cao hay số tiền trích lập dự phòng rủi ro càng lem chúng tỏ hiệu quả kinh doanh giảm sút

* Vòng quay vốn tín dụng DNNVV

Doanh số thu nợ

Dư nợ bình quân DNNVVTrong đó:

(Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ)

2Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của Ngân hàng là nhanh hay chậm Vòng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn

- Tỷ lệ dư nợ tín dụng có tài sản bảo đảm

Trang 38

Tài sản bảo đảm là một trong những yêu cầu quan trọng của ngân hàng đôi với doanh nghiệp Tài sản bảo đảm như một cam kết trả nợ của doanh nghiệp khi vay vốn Nếu doanh nghiệp không trả được nợ, ngân hàng có quyên phát mại tài sản bảo đảm để thu nợ Tỷ lệ dư nợ tài sản bảo đảm càng cao thì an toàn của món vay càng cao.

- Tỷ lệ bảo đảm dư nợ

Việc xem xét có cho khách hàng vay vốn hay không chỉ chú trọng vào tài sản đảm bảo nợ vay mà còn phải căn cứ vào năng lực tài chính hoạt động san xuat kinh doanh, dự án đâu tư của khách hàng Tuy nhiên trong trườnơ hợp xảy ra rủi ro do khách hàng kinh doanh thua lỗ, dự án đầu tư không hiệu qua, không còn khả năng trả nợ thì nêu còn tài sản bảo đảm nợ vay ngân hàng có thê phát mại tài sản đê thu hôi nợ Vì vậy khi nhận tài sản bảo đảm tiền vay cần chú ý đến việc thẩm định tài sản, giá trị tài sản, tính pháp lý tính thanh khoản của tài sản bảo đảm để đề phòng rủi ro xảy ra

Tông dư nợ(Nguồn: Nguyễn Thị Thu Đông, 2012)

dự báo, phân tích nhu cầu của khách Tàng thật chính xác, từ đó nâng cao chất lượng cho vay Đồng thời, việc đáp ứng nhu cầu vốn họp lý của khách hàng một cách nhanh chóng giúp làm tăng thêm uy tín của ngân hàng

Do đó, đánh giá chất lượng cho vay đối với DNNVV có thể đo lường

Trang 39

thông qua tiêu chí sự hài lòng của khách hàng vay vốn.

Theo Philip Kotler (2003), “sự thỏa mãn của khách hàng (Customer Satisfaction) là trạng thái cảm nhận của một nguời thông qua việc tiêu dùng sản phàm vê mức độ lợi ích mà một sản phẩm thực tế mang lại so với những

gì người đó kỳ vọng (mong đợi)”

Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về sự thỏa mãn khách hàng tuy nhiên chúng ta có thể hiểu sự thỏa mãn của khách hàng chính là sự hài lòng của người tiêu dùng trong việc tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ do nó đáp ưng nhung mong muôn của họ, bao gôm cả mức độ đáp úng trên mức mong muổn và dưới mức mong muốn

1.3.3 C a c n h a n to anh h ư ơ n g đ ên c h â t lư ơ n g ch o vay do a n h n g h iêp n h ỏ và vừ a

1 . 3 . 3 . 1 Nguyên nhân t ừ N H T M

a Chính sách tín dụng đối với DNNVV

Mồi ngân hàng có một chính sách tín dụng riêng Đó là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng để đạt được những mục tiêu đã hoạch định của ngân hàng đó Chính sách tín dụng là hướng dẫn chung chơ cán bộ và nhân viên ngân hàng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động nhăm hạn chê rủi ro, nâng cao khả năng sinh lời Chính sách tín dụng bao gom chinh sach khach hang, chính sách quy mô và giới hạn cho vay chính sách lãi suât, chính sách về thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ chính sách liên quan đên tài sản bảo đảm Các chính sách này giúp cho hoạt động tín dụng đi đúng hướng, nó góp phần quyết định đến sự thành công hay thất bại của một ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng vay vốn, đảm bảo khả năng, sinh lời từ hoạt động tín dụng cho ngân hàng trên cơ sở phân tán được rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối chính sách của Nhà nước Như vậy để đảm bảo hoạt động tín dụng của NHTM thực

sự mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thì các ngân hàng đều phải xây dựng

Trang 40

được một chính sách tín dụng hợp lý, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi vay vốn cũng như đảm bảo an toàn trong cho vay của các NHTM nhưng đồng thời vẫn đảm bảo mức sinh lời cho ngân hàng.

b Quy mô và cơ cấu của nguồn vốn

Nguồn vốn của NHTM gồm vốn của chủ Ngân hàng và vốn nợ Không như các doanh nghiệp thông thường, vốn nợ là tài nguyên chính của Ngân hàng Chât lượng và sô lượng của nó ảnh hưởng mạnh đến hoạt động tín dụng

- hoạt động chủ yêu nhât của môi Ngân hàng Ngân hàng không chỉ cổ gắng huy đọng một lưọng vôn ngày càng lớn đê đáp ứng yêu cầu mỏ' rộng quy mô cho vay và đâu tư tới DNNVV, mà còn không ngừng đa dạng hoá nguồn vổn

để tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có chi phí thấp nhất, ổn định nhất Bởi ngân hàng thực hiện chức năng trung gian tài chính, trung gian thanh toán nên thường xuyên phải duy trì khả năng thanh toán tức là duy trì thanh khoản của mình Có thể nói quy mô và cơ cấu nguồn vốn là một trong các nhân tổ quyết định đên quy mô, thời hạn tài trợ của Ngân hàng đối với khách hàng nói chung và DNNVV nói riêng

c Năng lực thẩm định dự án

Đê thực hiện một món tín dụng với doanh nghiệp, NHTM cần tiến hành theo quy trình tín dụng Một trong các khâu quan trọng để đảm bảo khách hàng sẽ trả được gốc và lãi đúng hạn, đầy đủ, là chất lượng công tác thẩm định trước khi cấp tín dụng NHTM sẽ tiến hành thẩm định khách hàng cùng dự án, tập trung vào đánh giá tư cách pháp lý của doanh nghiệp khả năng tài chính, trình độ quản lý, mức độ uy tín trên thương trương, phân tích lại hiệu quả của dự án, dự đoán diễn biến tình hình kinh tế chính trị trong thời gian của dự án Đê thu hút thêm nhiều doanh nghiệp, mở rộng cả quy mô tín dụng và nâng cao chất lượng thì các Ngân hàng không ngùng đổi mới, cải tiến công tác thẩm định cho phù hợp với tình hình thực tế của DNNVV của thị

Ngày đăng: 14/01/2025, 05:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2:  Cơ cấu  du  nọ  cho vay DNNVV theo  loại  tiền và  thời  hạn - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông Việt Nam chi nhánh tình Hưng Yên
Bảng 2.2 Cơ cấu du nọ cho vay DNNVV theo loại tiền và thời hạn (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN