Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ va vừa tai Ngân hàng BIDV chi nhánh Hai Phòng...---- 4] 2.2.1.. Do đặc điểm riêng của loại hình DNNVV, hầu hết các do
Hoạt động cho vay của NHỈTM - 55c + x++cseeseerseees 12 1.2.2 Hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM ọiiiiẳẳiẳiẳiẳẳiiiẳaẳdẳaaaaảddaắăỏọẳảảỏăảậaảẢảẢảọảẳ{Ắd
1.2.1.1 Các khái niệm về NHTM. e Khai niệm chung:
Ngân hàng thương mại trước hết là một doanh nghiệp , hoạt động kinh doanh như một doanh nghiệp thực thụ NHTM có vốn riêng, có chi phí, thu nhập, có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, có thé lãi hoặc lỗ, có thé giàu lên hoặc pha sản, có hạch toán thu chi, có tính đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và luôn tìm mọi cách tối đa hóa lợi nhuận Điểm khác biệt với DN là NHTM kinh doanh dich vụ tiền tệ, không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất như các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhưng NHTM tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối sản pham xã hội băng cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu tư cho các DN, tô chức kinh tế mở rộng kinh doanh, góp phan tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
Như vậy, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả gốc & lãi khi đến hạn và sử dụng số tiền gửi đó để cho vay đầu tư thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm các phương tiện thanh toán.
NHTM ra đời gắn liền với sự hình thành và phát triển của hoạt động kinh doanh tiền gửi Từ chỗ chỉ đơn thuần làm dịch vụ nhận tiền gửi với tư cách là người thủ quỹ bảo quản tiền gửi cho chủ sở hữu và sau đó là nhận được các khoản thù lao dưới dạng hoa hồng, cho tới nay, NHTM đã trở thành một chủ thê kinh doanh tiền gửi, nghĩa là vừa tiến hành huy động tiền gửi vừa sử dụng
12 các khoản tiền huy động được đó dé làm vốn cho vay, von đầu tư nhăm tối da hóa các khoản lợi nhuận thu được.
Ngày nay, NHTM và cơ cấu hoạt động của nó đã và đang chiếm giữ vai trò quan trọng trong thể chế tài chính của mỗi nước, là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô không thé thiếu của Nhà nước, hoạt động của NHTM cũng ngày càng đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn ở quy mô, tính toàn cầu, tính hiện đại trong công nghệ Ngân hàng. e Khái niệm về Ngân hàng thương mại theo Luật các tổ chức tin dụng năm 2010:
Theo Luật các tô chức tín dụng năm 2010, Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Trong đó, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một SỐ các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gui; b) Cấp tin dụng: c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tai khoản.
1.2.1.2 Các hoạt động của NHTM.
NHTM tạo ra lợi nhuận kinh doanh thông qua các hoạt động huy động, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác Trong đó hoạt động chủ yếu và cơ bản của NHTM là hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn vay, đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của NHTM.
Hoạt động huy động vốn là hoạt động thường xuyên của Ngân hàng thương mại Đối tượng huy động của NHTM là nguồn tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, dân cư Nguồn vốn quan trọng nhất,và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là tiền gửi của khách hàng NHTM huy động vốn thông qua các nguồn tiền gửi như: tiền gửi thanh
13 toán từ các doanh nghiệp hoặc cá nhân, tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tô chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các Ngân hàng khác Nguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM, tuy nhiên khi cần các NHTM cũng có thé vay mượn thêm từ NHNN, từ các tô chức tín dụng khác, vay trên thị trường vốn hoặc từ các nguồn khác như nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán Ngoài ra, NHTM còn huy động vốn thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá như kì phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
Hoạt động huy động vốn luôn đi đôi và gắn liền với hoạt động sử dụng vốn Sử dụng nguồn vốn huy động sao cho đem lại hiệu quả và lợi ích cao nhất là một mục tiêu quan trọng của ngân hàng Hướng cơ bản trong sử dụng và khai thác các nguồn vốn của NHTM là cho vay Hoạt động cho vay được thực hiện tùy theo mục đích, thời hạn, hình thức đảm bảo, phương pháp hoàn trả và nguồn gốc khách hàng Bên cạnh đó, so với cho vay thì hoạt động đầu tư của Ngân hang có quy mô và tỷ trọng nhỏ hon trong mục tài sản sinh lời của NHTM Hoạt động đầu tư đem lại thu nhập cao hơn nhưng rủi ro cũng lớn hơn, do thu nhập từ hoạt động đầu tư không được xác định trước vì phải phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà NH đầu tư vào Ngoài ra, NH có thể tham gia vào thị trường chứng khoán với vai trò như một người cung cấp hàng hoá cho thị trường chứng khoán, hay vai trò một nhà đầu tư, mua bán chứng khoán vì mục tiêu kiếm lời cho chính NH, hoặc thực hiện kinh doanh chứng khoán thông qua ủy thác của khách hàng.
Ngoài hai hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn thì NHTM cũng thực hiện các dịch vụ trung gian ngày cảng đa dạng cho khách hàng của mình như: dịch vụ bảo lãnh, thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, dịch vụ tư vấn tài chính, dịch vụ giữ hộ các chứng từ, vật quý giá, dich vụ chi lương cho các DN có nhu cầu
Ba lĩnh vực hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, thực hiện các dịch vụ trung gian là các hoạt động cơ bản của NHTM Ba hoạt động đó có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đây nhau phát triển, tạo uy tín cho NH.
Có huy động vốn thì mới có nghiệp vụ cho vay, cho vay có hiệu quả phát triển kinh tế thì mới có nguồn vốn đề huy động vào, đồng thời muốn cho vay và huy động vốn tốt thì Ngân hàng phải làm tốt vai trò trung gian, chính sự kết hợp đồng bộ đó tạo thành quy luật trong hoạt động của NH và tạo thành xu hướng kinh doanh tổng hop đa năng của các NHTM.
1.2.1.3 Phân loại cho vay của NHTM.
- Căn cứ theo kỳ hạn vay vốn:
+ Cho vay ngăn han: Là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm, thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cau sinh hoạt tiêu dùng cá nhân.
Cho vay ngắn hạn được thực hiện trong một thời gian nhất định dưới 1 năm hoặc trên cơ sở theo yêu cầu Cho vay theo yêu cầu là khoản vay không có kỳ hạn nhất định và phải được trả khi khách hàng có yêu cầu vào bat cứ lúc nào Cho vay theo yêu cầu của người vay ở vào một vị thế rất linh hoạt và có thê trả nợ trong một thời gian rất ngắn.
Chất lượng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của 7500
Chất lượng cho vay DNNVV tại một NHTM là chất lượng của các khoản cho vay khách hàng DNNVV tại NH đó Trong đó, chất lượng của một khoản vay được hiểu là lợi ích kinh tế mà khoản vay đó mang lại cho cả người đi vay và người cho vay.
Các khoản cho vay có chất lượng khi vốn vay được khách hàng sử dụng một cách hiệu quả, đúng mục đích, tạo ra số tiền lớn hơn, qua đó NH thu hồi được sốc và lãi, còn khách hàng có thé trả được nợ, bù đắp chi phi và thu được lợi nhuận Tương tự, một khoản cho vay DNNVV của NHTM được coi là có chất lượng tốt khi nó mang lại lợi ích kinh tế cho cả NHTM và DNNVV, tức là vốn vay đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra một số tiền lớn đủ dé trang trải chi phi, trả được gốc và lãi cho NHTM, tạo ra lợi nhuận cho DNNVV và góp phan vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế Điều này cũng có nghĩa là khoản vay của NH có thể vừa tạo ra được hiệu quả kinh tế lại vừa tạo ra được hiệu quả xã hội.
Chất lượng cho vay DNVNN không chỉ là kết quả của một quá trình kết hợp các hoạt động của các bộ phận, các tô chức khác nhau trong hệ thong Ngân hàng ma còn thé hiện mối quan hệ giữa NH va DNNVV, cũng như hiệu quả hoạt động của khoản vay được DN sử dụng Chất lượng cho vay không chỉ phụ thuộc va NH hay DN, mà còn chịu nhiều tác động của các yếu tố từ môi trường bên ngoài.
Chat lượng cho vay DNNVV được xét trên các quan điểm khác nhau:
- Đối với NH, chất lượng cho vay của một khoản vốn được coi là tốt khi phạm vi, giới hạn, mức độ cho vay phù hợp với khả năng của NH đó, dam bảo nguyên tắc cho vay chung, hạn chế thấp nhất mức độ rủi ro trong suốt quá trình kinh doanh NH hỗ trợ DN vốn vay, nhưng đồng thời cũng phải đảm bảo được kha năng thu hồi day đủ cả gốc lẫn lãi của khoản vay đó trong thời hạn đã quy định Nhìn từ góc độ của NH, nâng cao chất lượng cho vay đối với DNNVV là tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của DNNVV với lãi suất và kỳ hạn phù hợp, tăng khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn, nâng cao hiệu quả kinh tế mà khoản vay mang tới.
- Đối với DNNVV: Chất lượng cho vay đối với DNNVV là vốn vay NH được đáp ứng kịp thời, đầy đủ, thỏa mãn được nhu cầu của DN Khoản vay được DNNVV sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh một cách đúng mục đích, hiệu quả, tạo được lợi nhuận làm cơ sở cho việc hoàn trả khoản vay
NH Khoản vay cần có lãi suất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, không làm mat nhiều thời gian và công sức của khách hàng.
- Đối với nền kinh tế: Chất lượng cho vay được thể hiện ở việc khoản cho vay của NH phục vụ tốt cho sản xuất, lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế, phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa — hiện dai hóa dat nước.
Trên mỗi quan điểm, chất lượng cho vay DNNVV lại có những tiêu chi khác nhau, do vậy, hoạt động của NH phải đáp ứng và dung hòa được những tiêu chí đó, xem xét, phân tích kỹ lưỡng cả về mặt lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, cả những chỉ tiêu trên góc độ của NHTM, của DNNVV lẫn nền kinh tế.
1.2.3.2 Chỉ tiêu e Chỉ tiêu định tinh:
Chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu mang tính tương đối, rất khó xác định chính xác, thường được dùng đề đánh giá chất lượng hoạt động cho vay một cách khái quát Các chỉ tiêu định tính thường bao gồm:
- Đối với chủ thé là khách hàng: chất lượng hoạt động cho vay DNNVV được biểu hiện ở mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng DNNVV trong mối quan hệ tín dụng với NH.
Mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng được thé hiện ở chỗ khoản vốn vay đó được cung ứng một cách đầy đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng với mức lãi suất, kỳ hạn, phương thức giải ngân, thu nợ hợp lí, các thủ tục vay vốn được tiến hàng nhanh gọn, tiện lợi, tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng.
- Đối với chủ thé là NHTM: chất lượng hoạt động cho vay đối với các DN được thê hiện qua kết quả kinh doanh của Ngân hàng, uy tín của Ngân hàng trong quan hệ tín dụng với DN.
Xét từ góc độ ngân hàng, chất lượng cho vay DNNVV thể hiện ở mức độ an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động này mang lại Khi cho vay, điều mà NH quan tâm là khoản vay đó phải được đảm bảo an toàn, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với chính sách tín dụng của NH, được hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn, đem lại lợi nhuận cho NH với chi phí nghiệp vụ thấp, tăng khả năng cạnh tranh của NH trên thị trường.
Quy trình cho vay đối với DNNVV phải được ngân hàng xây dựng một cách hợp lý, chặt chẽ NH cần phải thực hiện đúng theo quy trình này không bỏ qua bat kì một bước nào, từ khi phân tích thâm định hồ sơ tín dụng cho đến khi thu hồi đầy đủ nợ vay cả vốn lẫn lãi Có như vậy mới giúp NH giảm bớt rủi ro đạo đức, quản lý tốt khoản vay và thu hồi nợ đúng hạn, hạn chế trường hợp mat vốn, góp phan đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng cho vay
Ngân hang cần có chính sách cho vay đúng đắn và linh hoạt với đối tượng DNNVV Chính sách này bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay với một khách hàng DNNVV, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại hình cho vay được thực hiện, sự đảm bảo vốn vay và khả năng thanh toán nợ của khách hàng, hướng giải quyết các khoản nợ vay có vấn dé, Dé nâng cao chất lượng hoạt động cho vay DNNVV, chính sách cho vay của NH cần hướng tới lãi suất đa dạng cho từng loại hình vay vốn của DNNVV, kỳ hạn phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh của DN, kết cấu nguồn vốn vay hợp lý nhằm hạn chế, phân tán rủi ro cho NH.
Trình độ của cán bộ tín dụng, thái độ phục vụ khách hàng, khả năng quản lý và tô chức bộ máy của NH cũng là những chỉ tiêu định tính quan trọng dé đánh giá chất lượng hoạt động cho vay DNNVV của NH NH luôn phải hướng tới đội ngũ cán bộ tín dụng có đạo đức tốt, chuyên môn nghề nghiệp vững vàng, thái độ phục vụ khách hàng chu đáo, nhiệt tình Công tác quản lý nội bộ cần đi sâu đi sát thực tế cũng như dé cao trách nhiệm của các cán bộ
Kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số NHTM -22+c+t+EEkkrtrttEEkrirtrrrrrrrriiie 35 1 .€i 0211
Tông quan về Ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng
Lịch sử hình thành Ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng
Từ những ngày đầu của công cuộc khôi phục miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp, ngày 26/04/1957, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký Quyết định số 177/TTg khai sinh ra Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam nay là Ngân hàng Dau tư và phát triển Việt Nam _ Cùng với sự ra đời của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, sau hơn một tháng, ngày 27/05/1957,
Chi nhánh Ngân hang Đầu tư và Phát triển Hải Phòng được thành lập mà tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Hải Phòng. Đến nay, ngoài Hội sở chính của Chi nhánh, còn có hàng chục phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, hơn 20 điểm giao dịch ATM tạo ra kênh phân phối rộng khắp phục vụ các cộng đồng dân cư trên các quận, huyện của thành phố Từ
18 cán bộ ban đầu với trình độ sơ cấp, giờ đã có hơn 200 cán bộ nhân viên, trong đó số cán bộ nhân có trình độ đại học và sau đại học chiếm 98%, tuổi đời bình quân 32 tudi.
Qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng đã có những thành tựu đáng kể, góp phần cùng hệ thống Ngân hang Đầu tư và phát triển Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Bộ máy tô chức Ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng
- Lãnh đạo lý rủi ro nội bộ và quản lý hệ thống ISO
Phòng quản Phòng/ tô quản trị tín dụng
~ Lãnh đạo phòng dịch vụ khách hàng
- Giao dịch viên ngân quỹ phụ
- Lãnh đạo phòng/tô TTQT
Phòng/tô quản lý và dịch vụ kho quỹ
- Lãnh đạo phòng/tô QL và
- Giao dịch viên ngân quỹ chính
Phòng tài chính kế toán
- Lãnh đạo - Lãnh đạo - Lãnh đạo s Lãnh đạo PGD phòng QHKH phòng phong/t6 quản trị phòng TC -CV QHKH
DN QLRR tín dụng - CV hậu kiêm - CV quản trị
- Chuyên viên - Chuyên -CV QT nội bộ tín dụng
QHKH DN viên QLRR - - Giao dich
- Chuyén Phong dich vu Phong Ké viên viên kiểm tra khách hàng hoạch tông hợp - Giao dịch
-CV kinh doanh tiền tê
-Lãnh đạo phòng/ tô điện toán -Cán bộ điện toán
Phòng tô chức nhân sự
- Lãnh đạo phòng tô chức nhân sự
- Cán bộ tô chức nhân sự
- Cán bộ VP.lái xe,bảo vệ.văn thư,lễ tan,tap vụ
- Lãnh đạo viên ngân quỹ phụ
Hình 2.1 — Sơ đồ bộ máy tổ chức NH BIDV - Chi nhánh Hải Phong
(Nguôn: Phòng Kế hoạch tổng hop — BIDV chỉ nhánh Hải Phòng)
Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ va vừa tai Ngân hàng BIDV chi nhánh Hai Phòng
Cơ sở pháp lý trong cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa cua Chi
Cũng như các đối tượng khách hàng khác, cho vay đối với DNNVV cua
BIDV chi nhánh Hai Phòng tuân thủ theo các co sở quy phạm pháp luật của
Nhà nước cũng như của toàn hệ thống NH BIDV: e Luật Ngân hang Nha nước Việt Nam năm 2010 (số 46/2010/QH12) e Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (số 47/2010/QH12) e Cac thông tư, nghị định của Chính phủ, Bộ tài chính, Ngân hang Nhà nước Việt Nam:
- Thông tu sé 77/2013/TT-BTC vẻ việc quy định lãi suất cho vay tin dụng đầu tư, tín dụng xuất khâu và mức chênh lệch lãi suất hỗ trợ sau đầu tư.
- _ Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-NHNN ban hành ngày 31/03/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài.
- Nghị định 163/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao địch bảo đảm.
- Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ban hành ngày 22/02/2012 về việc Sửa đổi, bỗ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 năm
2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.
- Thông tu số 17/2011/TT - NHNN ban hành ngày 18/08/2011 về việc cho vay có bảo đảm băng cầm có giấy tờ có giá của NHNN Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng.
- Thông tư số 37/2011/TT — NHNN ban hành ngày 12/12/2011 về việc sửa đổi, bố sung một số điều của Thông tư số 17/2011/TT — NHNN ngày
18/08/2011 quy định về việc cho vay có bao đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá của NHNN Việt Nam đối với các tô chức tín dụng.
- Quyết định số 493/2005/QD-NHNN về việc xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và quy định về việc phân loại nợ đối với các TCTD. e Điều lệ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam năm 2013. e Chính sách của NH BIDV trong cho vay DNNVV: Gói giải pháp chính sách hỗ trợ cho vay các DNNVV của Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam.
Từ khi công bố gói giải pháp đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 29/11/2008, Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam đã luôn thực hiện nhiều hình thức, biện pháp hỗ trợ trong cho vay DNNVV Xuất phát từ chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước trong việc phát triển các DNNVV, định hướng mở rộng, phát triển cho vay, tài trợ đối với DNNVV, đồng thời hướng đến mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ hiện đại, dẫn đầu trong việc cung ứng tín dụng, dịch vụ cho các DNNVV, BIDV đã xây dựng chính sách hỗ trợ cho vay đối với các đối trong DNNVV ké từ năm 2008.
- Chính sách hỗ trợ tín dụng đối với DNNVV:
+ Lĩnh vực ưu tiên cung ứng tín dụng: BIDV ưu tiên cấp tín dụng cho các DNNVV hoạt động trong các ngành nghé có hiệu quả kinh tế - xã hội cao; Ưu tiên cấp tín dụng cho các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, sản xuất sản phẩm thiết yếu, sản xuất các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, các Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác chế biến tài nguyên khoáng sản, đầu tư thuỷ điện vừa và nhỏ.
+ Nguồn vốn hỗ trợ cho vay đối với khối DNNVV: BIDV dành nguồn vốn vay lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tông dư nợ với lãi suất hợp lý dé hỗ trợ tín dụng (tăng dư nợ cho vay ròng) đối với các DNNVV.
+ Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt: BIDV áp dụng cơ chế lãi suất ưu đãi đối với các DNNVV, đảm bảo mức lãi suất cho vay đối với các DNNVV thấp hơn tối thiêu 1%/năm so với mức lãi suất cho vay thông thường.
+ Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng: ngoài các hình thức cho vay thông thường, BIDV áp dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu chương trình hoán đổi tiền tệ chéo VND-USD, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
+ Áp dụng biện pháp bảo đảm linh hoạt: BIDV áp dụng linh hoạt các hình thức bảo đảm tiền vay như tải sản cầm có, thế chấp, bảo lãnh của bên thứ 3, tài sản hình thành từ vốn vay, nguyên vật liệu tồn kho, quản chấp lô hàng, quyền đòi nợ kết hợp với cho vay không có tài sản đảm bảo trên cơ sở hiệu quả của dự án đầu tư/phương án kinh doanh và kết quả xếp hạng DN.
+ Hỗ trợ, tư vẫn các DNNVV trong việc lập dự án, hồ sơ vay von; Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV về lĩnh vực tài chính ngân hàng.
+ BIDV sẽ làm đầu mối thu xếp vốn đối với những dự án lớn.
+ Đối với các DN đang gặp khó khăn: BIDV sẽ tư vấn tái cấu trúc tài chính, cơ cau nợ nhằm tăng năng lực tài chính, giúp DN duy trì hoạt động và tạo nền tảng phát triển sau khi DN vượt qua khó khăn.
Cùng với gói giải pháp này, NH ĐT & PT Việt Nam đã, đang và sẽ góp phan hỗ trợ các DNNVV phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp được nhiều kết quả hơn nữa cho Nhà nước và xã hội Đặc biệt gói giải pháp này sẽ tạo điều kiện cho các DNNVV đang gặp khó khăn duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh ồn định và tao được nén tang cho sự phát triển của các DN nói riêng và cả nền kinh tế nói chung.
2.2.2.2 Phân nhóm nợ và Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Một trong những công cu quan trọng nhất dé đo lường chất lượng cho vay của NHTM đó là việc phân nhóm nợ, tức là phân chia các khoản vay theo từng nhóm tương ứng với mức độ rủi ro của các khoản nợ, từ đó có thê quản
Thực trạng chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hải Phòng trong giai đoạn 2010 — 2013 . -+++<c+++ss+sexsssss 46 2.3 Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH BIDV chi nhánh Hải Phòng -.- 5555555 +++s*>+ss+sss2 57 2.3.1 Những kết qua dat được . 2- + s+cx+cx+2EczEzEzrxerkerxerrees 57 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân . 2-2 + +++E£+E£+E++£s+rxerxerxeee 58 2.3.3 Đánh giá của khách hang 5 2 211 sseirseseresssre 59 Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tai Ngân hàng BIDV chi nhánh Hải Phòng
Hải Phòng trong giai đoạn 2010 — 2013.
2.2.3.1 Chỉ tiêu định lượng. e© Doanh số cho vay và tổng dư nợ Doanh nghiệp nhỏ va vừa của Chi nhánh.
Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2013, cơ cấu cho vay DNNVV trong tổng doanh số cho vay của NH BIDV chỉ nhánh Hải Phòng được thê hiện qua bảng:
Bang 2.3 - Tổng hợp dư nợ cho vay DNNVV — NH BIDV Hải Phòng
(Nguon: Phòng Kế hoạch tổng hop — BIDV chi nhánh Hải Phong)
Bảng số liệu tổng hợp dư nợ cho vay đối với DNNVV của BIDV chi nhánh Hai Phòng qua các nămtừ 2010 — 2013 đã thé hiện thực trạng hoạt động cho vay DNNVV của Chi nhánh trong thời gian 4 năm qua.
Ta có thê nhận thấy tỉ lệ cho vay DNNVV của Chi nhánh chiếm trong khoảng từ 55 — 60% tông doanh sé cho vay , và có ty trọng trên tổng dư nợ khá ổn định trong giai đoạn này Tổng dư nợ cho vay đối với DNNVV năm
2010 chiếm tỷ trọng 56,3% trên tổng dư nợ, ty trọng này giảm nhẹ vào năm
2011 và tăng lên 60,6% năm 2012 Đến năm 2013, tỷ trọng dư nợ cho vay
DNNVV ở mức 59%, với con số tuyệt đối là 2995 ty đồng.
Chỉ tiêu dư nợ (= Dư nợ DNNVV / Tổng dư nợ) qua các năm từ 2010 —
2013 cho thấy mức độ phát triển tín dụng của NH đối với các DNNVV là ồn định và đang trên đà tăng trưởng. e_ Cơ cấu cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Chi nhánh.
- Cơ cầu cho vay DNNVV theo ngành nghề:
Trong số các Doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại Chi nhánh BIDV Hải
Phòng thời gian qua, xét theo ngành nghé thi có rất nhiều loại DN, được chia thành các nhóm như: xây lắp, cơ khí, xuất nhập khâu, làng nghề, wv
Tuy nhiên, chiếm ty trọng lớn nhất là các DN kinh doanh trong ngành xuất nhập khâu, vận tai và thương mại dịch vụ _ Phân bố ngành nghề của các
DNNVV được thê hiện rõ ràng qua bảng cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề sau đây:
Bảng 2.4 - Cơ cầu dư nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề tại BIDV Hai Phòng - giai đoạn 2010-2013
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hop — BIDV chỉ nhánh Hai Phong)
- _ Cơ cầu cho vay DNNVV theo thời hạn.
Xét theo thời hạn cho vay DNNVV, ta có bảng số liệu sau:
(Nguon: Phòng Kế hoạch tổng hợp — BIDV chỉ nhánh Hải Phòng) Dựa vào số liệu Bảng cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo thời hạn cung cấp, có thé thay dư nợ trung và dai hạn chiếm ty trọng lớn hơn so với dư nợ ngắn hạn, tuy nhiên mức chênh lệch không cao Năm 2010 tỷ lệ này là 56%, đến năm 2011 giảm nhẹ xuống còn 53,8% trước khi tăng lên 57% và 63% vào năm 2012 và 2013 tiếp theo.
- _ Cơ câu cho vay DNNVV theo thành phan kinh tế.
Ta có bảng số liệu:
Bang 2.6 - Cơ câu dư nợ cho vay DNNVV theo thành phan kinh tế tại NH BIDV Hải Phòng giai đoạn 2010-2013
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hop — BIDV chỉ nhánh Hai Phòng)
Theo Bang 2.6 cho thấy, trong cơ cau dư nợ cho vay DNNVV của Chi nhánh, chiếm ty trọng áp dao là khối DN ngoài quốc doanh _, khối này đều chiếm tỉ lệ trên 80% qua 4 năm từ 2010 đến 2013.
Cụ thể, năm 2010 tỷ lệ dư nợ cho vay DN ngoài quốc doanh của Chi nhánh là 87,7%, năm 2011 là 85% Tỷ lệ ngày giảm nhẹ nam 2012 xuống 83,3% và lại tăng lên 86,6% tổng dư nợ DNNVV vào năm 2013. e_ Cơ câu cho vay DNNVV theo tài sản đảm bảo.
Xét theo tài sản đảm bảo, các DNNVV có quan hệ vay vốn với Ngân hàng BIDV Hải Phòng có cơ cau được thé hiện qua Bảng 2.7:
Bảng 2.7 — Cơ cau dư nợ cho vay DNNVV theo tài sản dam bảo tại NH BIDV Hải Phòng giai đoạn 2010 — 2013
‘Dung khụng cú TSĐB 751 3 | (ỉ7 | Bl | 63⁄6 | H7 | Ol | 29
(Nguon: Phòng Kế hoạch tổng hợp — BIDV chỉ nhánh Hải Phòng)
Dua theo bang co cau dư nợ cho vay DNNVV theo tài san dam bao tai chi nhánh, ta có thé nhận thay dư nợ cho vay DNNVV có TSĐB từ năm 2010 đến năm 2013 nhìn chung khá ồn định về mặt tỉ lệ, đều nằm trong khoảng từ 70% đến 80% Tuy nhiên doanh số dư nợ có TSĐB lai tăng đều từ 2010 (1730 ty đồng) đến 2012 (3130 tỷ đồng), năm 2013 con số này giảm xuống mức 2395 tỷ đồng. Đặc biệt, dư nợ cho vay DNNVV có TSDB cũng chiếm ưu thế về mặt doanh số và chiếm tỷ lệ lớn hơn hắn so với dư nợ không có TSĐB Tại Chi
50 nhánh, những DNNVV được cấp vốn vay theo hình thức không có TSĐB là những DN không có hoặc không đủ tai sản làm bao đảm, Chi nhánh thực hiện cấp vốn vay cho những đối tượng này khi có một tô chức hoặc cá nhân nao đó có tài sản hoặc có đủ uy tín đứng ra bảo lãnh, cam kết cho DNNVV đó dé vay vốn NH. e Ty lệnợ xấu va nợ quá hạn của Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hải
Bang 2.8 — Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của DNNVV tại NH BIDV Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2013
Be (9 SG 5% | SỐ || Be || số || a cy
(Nguôn: Phòng Kế hoạch tổng hop — BIDV chỉ nhánh Hải Phong)
Từ năm 2010 đến nay, dưới bối cảnh nền kinh tế của đất nước gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, phần lớn các DN đều gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các DNNVV trên địa bàn thành phố Hải Phòng cũng không ngoại lệ Điều này dẫn tới tình trạng suy giảm khả năng trả nợ ngân hàng, làm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xau của các ngân hàng có xu hướng tăng lên Trước tình hình đó, BIDV Hải Phòng cũng đã có nhiều cô gắng trong việc nâng cao chất lượng tin dụng, tích cực thu hồi các khoản nợ xấu, nợ tiềm ân rủi ro dé tập trung phát triển hoạt động cho vay đối với những khách hàng, những DN an toàn hơn.
Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2013, tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh giảm nhẹ 0,04% trong 2 năm đầu, tuy nhiên lại tăng vọt 0,88% lên mức
2,69% trong năm 2012 Đến năm 2013 tỷ lệ này giảm xuống còn 2,25% Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh tăng nhẹ 0,24% trong năm đầu tiên, nhưng lại liên tiếp giảm trong 3 năm tiếp theo Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh là 1,21%, đến năm 2012 và 2013 con số này lần lượt là 0,86 và 0,73%.
Từ đó, ta có thé xem xét biểu đồ biéu thị xu hướng của 2 chỉ tiêu là tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DNNVV tai Chi nhánh:
Hình 2.3 - Biểu đồ ty lệ nợ xấu và nợ quá hạn tại NH BIDV Hai Phòng giai đoạn 2010 — 2013
Theo biểu đồ ta có thé thấy rat 16, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của NH đang bắt đầu có những tín hiệu đáng mừng sau quãng thời gian khó khăn Điều này được thê hiện rất rõ khi tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh chỉ tăng nhẹ vào năm
2011, nhưng lại giảm dần đều trong 2 năm tiếp theo Nợ quá hạn mặc dù tăng cao trong năm 2012 nhưng đến năm 2013 cũng đang bắt đầu có xu hướng giảm xuông.
Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá han của Chi nhánh vẫn còn cao so với nợ xấu, năm