1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển Ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy
Tác giả Nịnh Thị Tuyết Mai
Người hướng dẫn TS. Lê Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 25,38 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quan tình hình các nghiên cứu liên quan đến đề tài (16)
    • 1.1.1. Những nghiên cứu liên quan đến ngân hàng điện tử nói chung (16)
    • 1.1.2. Những nghiên cứu liên quan trực tiếp đến BIDV và ngân hàng điện tử tại BIDV Cầu Giấyy....................----:- 2-52 2E EEEE121121211111211211 1111111111111. cxe 7 1.1.3. Khoảng trống nghiên Cứu....................---- 2 2 2 E+EE+EE£EE£EEEEEE2EEEEEeEEerkerkrree 8 1.2. Một số khái niệm cơ bản về phát triển ngân hang điện tử dành cho khách (18)
  • HAN 06 ni 777 (0)
    • 1.6.1. Kinh nghiệm của NH TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank). 28 1.6.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong 60x: 2 — (0)
    • 1.6.3. Bài học rút ra cho NH TMCP DT&PT Việt Nam (BIDV ) (40)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................-------25¿-: 31 2.1. Quy trình nghiÊn CỨU ............................ ..- - <6 <1 E919 1 9v ng rệt 31 2.2. Phương pháp nghiên CỨU...........................- -.-- - + SE E3 E**#EE+vEE+eexeereeerseerereee 32 2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ................................-- 5 + ô+5 Ê++Ê+ve+seeseeeeesexes 32 2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ...............................-- 5 55+ + S5 *++scseeesseeseees 33 CHƯƠNG 3: THUC TRẠNG PHAT TRIEN NGAN HÀNG ĐIỆN TU DÀNH CHO KHÁCH HANG TO CHỨC TẠI BIDV CAU GIẦY (42)

Nội dung

Tuy nhiên, các dịch vụ ngân hàng điện tử của BIDV cung cấp vẫn đangphổ biến cho khách hàng cá nhân nhiều hon so với tô chức ; cùng với việc cácdoanh nghiệp truyền thống tại BIDV từ nhiều

Tổng quan tình hình các nghiên cứu liên quan đến đề tài

Những nghiên cứu liên quan đến ngân hàng điện tử nói chung

Phát triển ngân hàng điện tử đã và đang là mục tiêu, định hướng của nhiều ngân hàng trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0 hiện nay Đặc biệt là trong bối cảnh của đại dịch Covid-19, là thời điểm bùng nổ của dịch vụ ngân hàng điện tử và chuyền đối số mạnh mẽ.

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy những nghiên cứu về Phát triển ngân hàng điện tử tại các NHTM được đề cập và thực hiện nhiều, tuy nhiên, về dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho KHTC thì còn ít Một số nghiên cứu liên quan đến dịch vụ ngân hàng điện tử tại

- Bùi Thị Ánh Nguyệt (2018), luận văn thạc sỹ “Phát triển dịch vụ internet banking tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển ViệtNam — Chi nhánh Quang trị”, Trường Đại học Kinh tế - Dai học Huế Luận văn đã hệ thống hóa các vẫn đề lý luận về dịch vụ internet banking tại các ngân hàng thương mại cô phần (NH TMCP) và đánh giá các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ Internet banking Luận văn tiễn hành phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ internet banking tại Ngân hàng thương mại cé phan Đầu tư và phát triển Việt Nam — Chi nhánh Quảng trị từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, yếu kém cần khắc phục và đề xuất các giải pháp nhằm internet banking tại Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư và phát triểnViệt Nam — Chi nhánh Quảng tri tam nhìn đến năm 2025.

- Tham Thị Thu Hương (2019), luận văn thạc sỹ “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NH TMCP Sài Gòn Công Thương”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn đã hệ thống hóa các van đề lý luận về dịch vụ Ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại cổ phần (NH TMCP) và đánh giá tác động của chất lượng dịch vụ ngân hàng tới sự phát triển ngân hàng điện tử tại địa bàn Thành phố Hà Nội Phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ ngân hàng điện tử tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, yếu kém cần khắc phục và đề xuất các giải pháp nhằm Phát triển ngân hàng điện tử tại NH TMCP Sài

- Nguyễn Thi Minh Thu (2019), luận văn thạc sỹ “Phát triển ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Thương mại cô phần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Hồng Bàng”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn đã khái quát chung các van đề về Phát triển ngân hàng điện tử qua việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Thương mại cô phần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Hong Bang dé đưa ra những dé xuất giải pháp hoàn thiện Phát triển ngân hàng điện tử tại chi nhánh giai đoạn 2020 -2022.

- Nguyễn Thị Đào Thu (2018), luận văn thạc sỹ “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản của ngân hàng điện tử, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ ngân hang điện tử tai NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam Đặc biệt, tác giả đã làm rõ được những yếu tố tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến sự hình thành và phát triển của NHĐT, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ tại ngân hàng trong giai đoạn tiếp theo.

- Nguyễn Tân Thắng (2020), luận văn thạc sỹ “Phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội”, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tô chức tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân Đội.

Phát triển ngân hàng điện tử đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà quản lý và nhà nghiên cứu, chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng tại một số cá trang báo, diễn đàn về chuyền đổi số như:

- Bài báo “ Chuyên đổi số trong ngành Ngân hàng đang diễn ra mạnh mế” của tác giả Ngô Hải (2021) trên trang https://thitruongtaichinhtiente.vn, bài báo đã đưa ra dẫn chứng số liệu từ ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN), các diễn giả tham gia toa đàm cho biết, có đến 95% tổ chức tín dụng đã, đang hoặc dự tính sẽ xây dựng chiến lược chuyên đổi số; có 39% tô chức tín dụng phê duyệt chiến lược chuyển đổi số riêng biệt hoặc tích hợp trong chiến lược phát triển công nghệ thông tin; 42% các tổ chức tín dụng đang hoàn thiện chiến lược chuyển đổi số; và nhận định của một số chuyên gia trong công cuộc chuyền đổi số của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.

Cũng trên trang nay vào ngày 8/9/2021, tac giả Ngô Hải cũng đã có thêm bài viết về tình hình chuyên đổi công nghệ số tại các ngân hàng Bài viết đã ké ra những cơ hội, thành công bước đầu về chuyền đổi số và kỳ vọng về việc xây dựng hệ sinh thái ngân hàng số thành công đóng vai trò quan trọng với sự phát triển của ngân hàng.

Những nghiên cứu liên quan trực tiếp đến BIDV và ngân hàng điện tử tại BIDV Cầu Giấyy :- 2-52 2E EEEE121121211111211211 1111111111111 cxe 7 1.1.3 Khoảng trống nghiên Cứu 2 2 2 E+EE+EE£EE£EEEEEE2EEEEEeEEerkerkrree 8 1.2 Một số khái niệm cơ bản về phát triển ngân hang điện tử dành cho khách

tử tại BIDV Cau Giấy

- Nguyễn Đăng Dương (2018), “Phát triển ngân hàng điện tử tại NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Sở giao dịch 1”, luận văn thạc sỹ,Trường Đại học Thương mại Luận văn đã tập trung vào một số nội dung sau:Thứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ NHĐT và phát triển dịch vụ NHĐT Những kinh nghiệm về phát triển NHĐT tại một số ngân hàng trên địa bàn Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT tại BIDV Sở giao dịch | trong trong các năm từ 2012- 2016 từ đó nêu lên những thành công và hạn chế, phân tích những nguyên nhân của hạn chế đó Thứ ba, từ việc nghiên cứu thực trạng triển khai, định hướng và mục tiêu kinh doanh của chi nhánh, tác giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phat triển dịch vụ NHĐT tại BIDV Sở giao dich 1.

-N guyén Hữu Tài (2020), “Phát triển dịch vụ SmartBanking tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã giới thiệu khá đầy đủ về các dịch vụ ngân hàng điện tử đang được cung cấp tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, thực trạng sử dụng dịch vụ Smartbanking dành cho khách hàng cá nhân nói riêng tại BIDV Cầu Giấy, đánh giá và đưa ra những giải pháp dé phát triển dịch vụ tại chi nhánh.

Không nằm ngoài cuộc chiến chuyền đổi số 4.0, các NHTM tại Việt Nam cũng đã đây mạnh Phát triển ngân hàng điện tử đặc biệt trong thời kỳ mà sự phô biến của Internet va điện thoại di động là rất lớn Nhìn vào thực tế tại Việt Nam, một số chuyên gia cho răng, trong một vài năm tới, ngân hàng số tại Việt Nam sẽ rất phát triển, bởi tầng lớp trung lưu đang tăng lên rất nhanh. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, từ nay đến năm 2030, tang lớp trung lưu ở Việt Nam có tốc độ tăng trưởng liên tục ở mức 2 con số Việt Nam sẽ trở thành một thị trường hấp dẫn đề các dịch vụ tài chính, đặc biệt các dịch vụ tài chính được số hóa phát triển.

Hơn nữa, nếu so sánh với các quốc gia khác thì Việt Nam có dân số tương đối trẻ Đây sẽ là một trong những lực lượng chính tham gia vào thị trường tài chính và tạo nên hình thái của thị trường tài chính trong thời gian tới Đặc biệt, Chính phủ và ngân hàng nhà nước đều có động thái cởi mở trong hoạt động chuyên số thời gian gần đây, đó sẽ là điều thúc đây và là cơ hội lớn để ngành Ngân hàng, cũng như các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính phát triển trong một vài năm tới.

Trên cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu nhiều công trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy đa số các công trình đều tập trung nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng điện tử nói chung, ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân nói riêng tại các NHTM Các công trình đều đã khái quát hóa các cơ sở lý luận cơ bản về dịch vụ ngân hàng điện tử, sự mở rộng phát triển và đưa ra một số giải pháp nâng cao tính ứng dụng của dịch vụ ngân hàng điện tử tại một NHTM hoặc trong phạm vi một chi nhánh của NHTM.

Mặc dù, có nhiều công trình nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng điện tử tại các NHTM, tuy nhiên các giải pháp đưa ra chưa thực sự sâu sát và phù hợp với quy mô của các Chi nhánh ngân hàng, các nội dung đã không còn tính thời sự trong bối cảnh bình thường mới, bên cạnh đó tác giả nhận thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu về Phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức tai NHTM Cổ phan Dau Tu và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Cầu Giấy trong giai đoạn 2018- 2021 Bên cạnh đó, luận văn cũng tiến hành khảo sát ý kiến khách hàng về dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức, dé từ đó, nắm bắt được nhu cau và sự hài lòng của khách hang Từ đó, rút ra bài học và khắc phục những điểm yếu của dịch vụ Đây chính là cơ sở dé luận văn đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện và Phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tô chức tại chi nhánh.

1.2 Một số khái niệm cơ bản về phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức

1.2.1 Khái niệm ngân hàng điện tw

Ngân hàng điện tử hay còn gọi ngân hàng trực tuyến, tên Tiếng Anh là

“E-Banking” đang dan trở nên gần gũi với người sử dụng hơn Dịch vụ Ngân hàng điện tử (NHĐT) là dịch vụ cho phép người dùng kiểm tra các thông tin hoặc thực hiện các giao dịch tài chính thanh toán dựa trên các tài khoản mở tại ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử được kết nối internet hoặc mạng viễn thông mà không cần phải tới quay giao dịch hoặc ATM Hiểu theo nghĩa rộng hơn, đây là sự kết hợp giữa một số hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống với công nghệ thông tin (CNTT) và điện tử viễn thông E-

Banking là một dạng của thương mại điện tử ứng dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Theo Ngân hàng nhà nước Việt Nam, dịch vụ NHĐT được định nghĩa là các sản phẩm và dịch vụ NHĐT và đa tiện ích được phân phối đến khách hàng bán buôn và bán lẻ một cách nhanh chóng (trực tuyến, liên tục 24h/ngày và 7 ngay/tuan, không phụ thuộc không gian và thời gian) thông qua các kênh phân phối (Internet và các thiết bị truy nhập đầu cuối khác như máy tính, máy ATM, POS, điện thoại để bàn, điện thoại di động, )được gọi là dịch vụ ngân hàng điện tử.

Hiện nay, một số người vẫn nhằm lẫn giữa dịch vụ Internet banking (I- Banking) với dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking) Trên thực tế, dịch vụ E- Banking có nội hàm rộng hơn I-Banking rất nhiều Nếu như I-Banking chỉ đơn thuần là việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet, thì dịch vụ E-Banking còn bao hàm cả việc cung cấp các dịch vụ thông qua một số phương tiện khác như: fax, điện thoại, e-mail, Như vay, I-Banking là một bộ phận của E-Banking và với những tiện ích của Internet so với các phương tiện khác là giá giao dịch tương đối rẻ, tốc độ nhanh và có thê truyền được dit liệu tới khắp mọi nơi trên thế giới một cách nhanh nhất thì I-Banking được coi là linh hồn của E-Banking.

Như vậy, dịch vụ NHĐT đóng góp một phần quan trọng cho sự

10 thành công và phát triển của hệ thống NHTM nói chung và cho từng

1.2.2 Khái niệm khách hàng tổ chức

Khách hàng tổ chức được hiểu là tat cả các tô chức kinh tế, xã hội hoạt động hợp pháp theo pháp luật Việt Nam, có các vai trò nhất định trong nền kinh tế Khách hàng tổ chức (KHTC) là chủ thể trực tiếp sử dụng các dịch vụ của ngân hàng để thực hiện trao đổi, giao dịch hàng hóa hay dịch vụ trong quá trình hoạt động của mình.

1.2.3 Đặc trưng và các dịch vụ ngân hàng điện tử cơ bản dành cho khách hàng tổ chức

1.2.3.1 Các dịch vụ ngân hàng điện tử cơ bản dành cho khách hàng tổ chức

Biểu do 1.1 Các dịch vụ ngân hàng điện tw dành cho KHTC

Internet Banking là dịch vụ ngân hàng trực tuyến thực hiện nhờ kết nối internet trên điện thoại thông minh, máy tính, máy tính bảng, Internet Banking cung cấp cho khách hàng hau hết các dịch vụ cơ bản như truy vấn thông tin tài khoản, chuyền tiền, thanh toán hóa đơn online, thanh toán các dịch vụ khác như bảo hiểm, thuế, mua bán ngoại tỆ, chuyên lương cán bộ cua đơn vỊ,

Mobile Banking là một dịch vụ ngân hàng trực tuyến thông qua ứng

11 dụng của ngân hàng trên điện thoại thông minh Khách hàng chỉ cần cài đặt ứng dụng của ngân hàng về điện thoại của cá nhân là có thể sử dụng được các dịch vụ này.

Nhờ vào đặc thù về thiết bị, Mobile Banking cung cấp cho người dùng các tiện ích như bao mật bang vân tay, FaceID, Các tác vụ mà người dùng có thể thực hiện với Mobile Banking gần như tương tự với Internet Banking. Hiện nay, đây là dịch vụ được nhiều người sử dụng nhất vì sự tiện lợi và đáp ứng được hầu hết các nhu cầu của người dùng.

SMS Banking là dịch vu ngân hàng điện tử thực hiện cung cấp thông tin qua tin nhắn điện thoại Ở Việt Nam hiện nay, chủ yếu các thông tin được gửi qua SMS Banking là thông báo biến động số dư trong tài khoản của người dùng hoặc các thông báo khác về việc thay đổi các dịch vụ, thay đổi các thông tin không liên quan đến tài khoản của khách hàng tại ngân hàng.

Nếu các dịch vụ trên cho phép bạn trực tiếp thao tác thay đổi đối với tài khoản của mình thì Phone Banking giúp khách hàng kiểm tra và thực hiện giao dịch thông qua đầu số điện thoại cố định của ngân hàng Phone Banking còn mang một số tính năng phổ biến như truy van tài khoản, kê khai giao dịch, thanh toán, chuyên tiền, tư vấn sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và giải đáp thắc mắc, khiếu nại mà khách hàng đặt ra.

ni 777

Bài học rút ra cho NH TMCP DT&PT Việt Nam (BIDV )

Từ kinh nghiệm của một số ngân hàng tại Việt Nam đang triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng doanh nghiệp, một số bài học rút ra cho BIDV Cầu Giấy cho hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử như sau:

Thứ nhất, nâng cao hiểu biết và trải nghiệm về ngân hàng điện tử đối với doanh nghiệp Hiện nay, thói quen của doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn đang quen với các hình thức giao dịch truyền thống tại ngân hàng, e ngại sự phức tạp và tính an toàn của dịch vụ ngân hàng điện tử.

Thứ hai, điều cốt lõi dé phát triển sản phẩm ngân hàng điện tử, các NHTM phải hiểu được mục dich, nhu cầu và thị hiểu của người sử dung dé đưa ra sản phẩm và các chính sách ưu đãi, tiếp cận khách hàng phù hợp, đảm bảo sự hài long của khách hàng.

Thứ ba, nguồn nhân lực là điều kiện thiết yếu tác động tới sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng điện tử phát triển dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ, nên cần phải có đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao đê khai thác, sử dụng và vận hành hệ thông, phục vụ các nhu

29 cầu của khách hàng Do đó, các NHTM cần chú trọng việc phát triển và đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực của mình đề phù hợp với sự phát triển của ngân hàng điện tử.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . -25¿-: 31 2.1 Quy trình nghiÊn CỨU - - <6 <1 E919 1 9v ng rệt 31 2.2 Phương pháp nghiên CỨU - -. - + SE E3 E**#EE+vEE+eexeereeerseerereee 32 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 5 + ô+5 Ê++Ê+ve+seeseeeeesexes 32 2.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu . 5 55+ + S5 *++scseeesseeseees 33 CHƯƠNG 3: THUC TRẠNG PHAT TRIEN NGAN HÀNG ĐIỆN TU DÀNH CHO KHÁCH HANG TO CHỨC TẠI BIDV CAU GIẦY

2.1 Quy trình nghiên cứu Đề thực hiện đề tài, tác giả đã xây dựng quy trình nghiên cứu như sau:

Xây dựng dé cương nghiên cứu

Tổng hợp và phân tích dữ liệu Đề xuất giải pháp

Biểu đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn Xây dựng mục tiêu nghiên cứu: tác giả chọn đề tài do nhận thấy chưa có nghiên cứu nào về đề tài ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức.

Xây dựng đề cương nghiên cứu: đề cương được xây dựng trên các nội dung cơ bản mà tác giả nghiên cứu và xây dựng kết cau cho bài luận văn.

Thu thập dữ liệu: Tìm kiếm các tài liệu tham khảo về ngân hàng điện tử, thu thập các tài liệu từ ngân hàng BIDV - chi nhánh Cầu Giấy qua các báo cáo hoạt động của chi nhánh từ 2018 -2021 Bên cạnh việc sử dung bảng hỏi dé điều tra khảo sát, thu thập ý kiến của khách hàng sử dụng và cán bộ ngân hàng.

Tổng hợp và phân tích dữ liệu: Các dit liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được sẽ được xử lý, tông hợp lại và dùng để phân tích trong bài luận văn. Đánh giá thực trạng vấn đề: Dựa vào kết quả thu thập được, đưa ra những điểm mạnh và điểm yếu, những hạn chế trong việc phát triển ngân hàng điện tử. Đề xuất giải pháp: Đưa ra đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tô chức tại BIDV Cầu Giấy trong những năm tới.

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.1.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp

Tác giả thu thập, sử dụng các dữ liệu thứ cấp thu thập được từ các nguồn như: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2018-2021 tại BIDV Cầu Giấy Các báo cáo từ phòng ban chuyên môn của BIDV liên quan đến nội dung nghiên cứu.

2.2.1.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp

Tác giả sử dụng phương pháp điều tra khảo sát: Thực hiện một cuộc khảo sát hướng tới các đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử cho khách hàng tô chức tại Chi nhánh dé thu thập thông tin và đánh giá các khía cạnh định tính. Đối tượng khảo sát: Tác giả tiến hành thu thập ý kiến khảo sát của 100 khách hàng đang sử dụng dịch vụ ngân hàng tổ chức tại BIDV Cầu Giấy.

Mục đích khảo sát: Cuộc khảo sát nhằm thu thập thông tin về đánh giá sự hài lòng của khách hàng về NHDT, từ đó đánh giá các tiêu chí định tính về chất lượng và thực trang phát triển của NHĐT dành cho KHTC; thông qua đó dé xây dựng giải pháp nhằm phát triển dịch vụ tại BIDV Cầu Giấy.

Nôi dung khảo sát: Nội dung khảo sát bao gồm 3 trường thông tin:Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ NHĐT của BIDV (gồm 6 tiêu

32 thức), Mức độ hài lòng với dịch vụ NHĐT của BIDV (gồm 8 tiêu thức), Đánh giá chung về NHĐT của BIDV chi nhánh Cầu Giấy (gồm 3 tiêu thức) Thang đo được sử dụng là hệ thống thang đo thứ bậc với 5 bậc lựa chọn tương ứng với mức độ hài lòng của người khảo sát bao gồm: Rất đồng ý, đồng ý, không ý kiến, không đồng ý và rất không đồng ý (Chi tiết theo phụ lục đính kèm)

Phương thức khảo sát: Tác giả thực hiện lấy ý kiến khảo sát của khách hàng qua G-form.

Kết quả cuộc khảo sát: Cuộc khảo sát được thực hiện băng hình thức trực tiếp trong tháng 4, 5 năm 2022 Kết quả thu được 100/100 phiếu khảo sát hợp lệ.

2.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Thống kê là phương pháp thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu và tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu phục vụ việc phân tích, dự đoán và đưa ra quyết định Phương pháp này được sử dung dé sử dụng, phân tích các số liệu thức cấp thu thập được nhằm cung cấp các đữ liệu và thông tin cần thiết trong khoảng thời gian của dé tài nghiên cứu nhằm tìm ra bản chất và tính thường xuyên của hiện tượng nghiên cứu.

Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả để thu thập các thông tin cần thiết, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trưng khác nhau đề phản ánh tổng qua về đối tượng nghiên cứu Sử dụng các số liệu thống kê thu thập được về tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận giai đoạn 2018-2021.

Phương pháp được sử dụng dé được sử dụng dé sử dụng, phân tích các số liệu thức cấp thu thập được nhăm tổng hợp các kết quả thu thập được từ nhiều nguồn dé đưa ra các kết luận, đánh giá phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đê tài Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được ở trên được tông hợp

33 dưới dạng văn ban word, excel, bảng biểu, biểu đồ, hình vẽ, Phương pháp nay dùng dé tổng hợp các dữ liệu và kiến thức thu được từ việc phân tích tài liệu Việc tổng hợp nhằm đưa ra những kiến giải, nhận xét va đề xuất của chính tác giả.

Phương pháp so sánh được sử dung dé sử dụng, phân tích các số liệu thức cấp thu thập được nhằm tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng bằng cách so sánh chúng với nhau.

- Điều kiện so sánh: thời gian và không gian

- So sánh về mặt thời gian: Khảo sát tình hình Phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tô chức từ năm 2018 -2021, tiến hành so sánh số liệu cùng kỳ các năm.

- Mục tiêu: so sánh sự biến đồi về phát triển NHĐT dành cho KHTC

- Cách tiễn hành: Khao sát từ thực tế phát trién NHĐT dành cho KHTC ở NH TMCP DT & PT Việt Nam (BIDV) — CN Cầu Giấy Áp dụng phương pháp so sánh sản phẩm dịch vụ NHDT qua từng năm, so sánh mức độ phát triển, sự hài long của khách hàng, Từ đó tìm ra nguyên nhân, đánh giá và đưa ra các khăc phục.

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG PHÁT TRIEN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ DÀNH CHO KHÁCH HÀNG TÔ CHỨC TẠI BIDV

3.1 Khái quát chung về BIDV Cầu Giấy

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

* Lịch sử hình thành của BIDV chi nhánh Cầu Giấy:

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w