Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đối với chương trình cho vay học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng trần nguyễn kim ngân h

89 33 1
Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đối với chương trình cho vay học sinh   sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hồ chí minh  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng  trần nguyễn kim ngân h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN KIM NGÂN NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆTNAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN KIM NGÂN NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HỒNG THỊ THANH HẰNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trần Nguyễn Kim Ngân Ngày sinh: 11 tháng 06 năm 1990 Đồng Tháp Đơn vị cơng tác Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh TP.HCM; học viên cao học khóa 20, lớp CH20B3 Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan: Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ Trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, đƣợc hƣớng dẫn từ PGS.; TS Hoàng Thị Thanh Hằng Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ thơng tin trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Nguyễn Kim Ngân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại Học Ngân hàng TP.HCM tận tình giảng dạy, hết lịng truyền đạt cho kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tiễn suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS., TS Hoàng Thị Thanh Hằng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đƣợc luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, phòng ban, đồng nghiệp làm việc Ngân hàng Chính sách xã hội TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiếp cận tìm hiểu thực tiễn cung cấp hồ sơ, số liệu cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, ủng hộ tinh thần cho suốt thời gian học tập trƣờng Trong trình thực luận văn, dù cố gắng để hoàn thiện nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc lời góp ý chân thành từ Q Thầy Cơ iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH CHO VAY HỌC SINH - SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP HCM Tóm tắt Đối tƣợng HSSV đối tƣợng đƣợc Chính phủ Nhà nƣớc đặt mối quan tâm hàng đầu; nguồn nhân lực tƣơng lai cho đất nƣớc Ngày 27/9/2007, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) Vốn tín dụng sách giúp 3,5 triệu lƣợt HSSV có hồn cảnh khó khăn khắp nƣớc đƣợc vay vốn học tập Tuy nhiên, đến nay, việc triển khai thực nguồn vốn ƣu đãi bắt đầu phát sinh bất cập cần đƣợc quan tâm giải Đề tài đƣợc thực nhằm mục tiêu phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ chƣơng trình cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội TP Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao khả trả nợ hộ vay vốn hạn chế rủi ro chƣơng trình cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội địa bàn TP Hồ Chí Minh Sau phân tích nghiên cứu thực nghiệm có liên quan, phân tích định lƣợng với số lƣợng mẫu 400 quan sát đƣợc thu thập từ liệu hồ sơ vay vốn chƣơng trình cho HSSV NHCSXH địa bàn TP HCM, nghiên cứu đƣa nhóm nhân tố để phân tích nhƣ: phân tích ảnh hƣởng biến độc lập lên biến phụ thuộc, phân tích thống kê mơ tả thể đặc tính liệu phƣơng pháp phân tích dựa mơ hình hồi quy Binary Logistic để xem xét mức độ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc Qua nghiên cứu cho thấy có 08 biến độc lập ảnh hƣởng đến khả trả nợ hộ vay vốn chƣơng trình HSSV NHCSXH địa bàn TP.HCM là: giới tính, trình độ, nghề nghiệp, quy mơ, thành viên tổ chức Hội đồn thể, lịch sử tín dụng, ý thức tiết kiệm, nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng khác Từ khóa: học sinh sinh viên; trả nợ; sách; tín dụng; vay vốn iv ABSTRACT Title FACTORS AFFECTING THE STUDENT'S CAPACIBILITY PAYMENT FOR THE STUDENT LOANS PROGRAM AT VIETNAM BANK FOR SOCIAL POLICIES IN HO CHI MINH CITY Abstract Students are one of the subjects most concerned about by the Government and the State; because it is the future human resource for the country On September 27, 2007, the Prime Minister issued Decision 157/2007/QD-TTg on credit for students The policy credit has helped more than 3.5 million students of students in difficult circumstances across the country borrow money for study However, up to now, the implementation of this preferential capital has begun to arise shortcomings that need to be addressed The topic is done to analyze the factors affecting the ability to repay the student loan program at the City Bank for Social Policies Ho Chi Minh On that basis, some recommendations are proposed to improve the borrower's ability to repay loans and limit risks for the Student loan program at the Social Policy Bank in the city Ho Chi Minh After analyzing relevant empirical studies, and quantitative analysis with a sample size of 400 observations collected from student loan application data at the Social Policy Bank in the city In Ho Chi Minh City, the study has given groups of factors to analyze such as: analyzing the impact of each independent variable on the dependent variable, descriptive statistical analysis showing the basic characteristics of the data and the method Analysis is based on the Binary Logistic regression model to consider the impact of the independent variables on the dependent variable Through research shows that there are 08 independent variables affecting the ability to repay the student loan student program at the Social Policy Bank in Ho Chi Minh City: gender, education, job, scale , members of unions, credit history, sense of savings, demand for loans from other credit institutions Keywords: student; pay; policy; Credit; loan v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội CT HSSV Chƣơng trình Học sinh sinh viên TD Tín dụng NHCSXH CN TP.HCM Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh TP Hồ Chí Minh TRDO Trình độ QMVON Quy mơ vốn GTINH Giới tính KTNT Khả trả nợ TVHOI Thành viên Tổ chức Hội Đồn Thể QM Quy mơ LSTD Lịch sử tín dụng KTNT Khả trả nợ NCAU Nhu cầu UBND Uỷ ban nhân dân TW Trung ƣơng vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN 2.1 Tổng quan cho vay học sinh sinh viên 2.1.1 Khái niệm cho vay học sinh sinh viên 2.1.2 Khả trả nợ 2.2 Nội dung chƣơng trình cho vay hssv nhcsxh 2.2.1 Đối tƣợng đƣợc vay vốn 2.2.2 Điều kiện vay vốn 2.2.3 Phƣơng thức cho vay NHCSXH 11 2.2.4 Thủ tục, quy trình cho vay 11 2.2.5 Lãi suất cho vay 11 2.2.6 Thời hạn cho vay 11 2.2.7 Trả nợ ngân hàng 12 2.2.8 Thủ tục quy trình cho vay 17 2.3 Tổng quan chƣơng trình nghiên cứu có liên quan khả trả nợ hộ vay 20 TÓM TẮT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết 28 3.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 28 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 29 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thiết kế nghiên cứu 33 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.2.2 Thiết kế nghiên cứu 33 vii 3.3 Quy trình nghiên cứu 34 3.4 Mẫu nghiên cứu, kích cỡ mẫu 34 3.5 Công cụ nghiên cứu 35 3.6 Các bƣớc phân tích liệu 35 3.6.1 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 36 3.6.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả 36 3.6.3 Phƣơng pháp phân tích hồi quy 37 TÓM TẮT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thực trạng chƣơng trình cho vay hssv nhcsxh địa bàn tp.hcm 42 4.1.1 Tổng quan tín dụng cho vay HSSV địa bàn TP.HCM 42 4.1.2 Đánh giá chung tín dụng HSSV NHCSXH TP HCM 43 4.2 Thống kê mô tả đặc điểm hộ vay vốn chƣơng trình hssv nhcsxh cn tp.hcm49 4.3 Các kết kiểm định 52 4.3.1 Kiểm định tƣơng quan Pearson 52 4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến 54 4.3.3 Kiểm định mức phù hợp mơ hình 54 4.4 Giải thích kết kiểm định mơ hình hồi quy 58 TÓM TẮT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Hàm ý quản trị 64 5.3 Hạn chế nghiên cứu 67 5.4 Hƣớng nghiên cứu đề tài 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO i TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT i PHỤ LỤC i viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 2.1: Mối quan hệ KNTN quy định phân loại nợ 15 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nghiên cứu trƣớc 27 Bảng 3.1: Bảng mô tả biến đƣợc sử dụng đề tài 32 Bảng 4.1 Bảng số liệu dƣ nợ cho vay CT HSSV NHCSXH CN TP.HCM giai đoạn 2015 -2019 44 Bảng 4.2: Thống kê mô tả 51 Bảng 4.3: Thống kê giới tính chủ hộ 51 Bảng 4.4: Thống kê trình độ học vấn 52 Bảng 4.5: Thống kê nghề nghiệp 53 Bảng 4.6: Kết kiểm định tƣơng quan Pearson 54 Bảng 4.7: Kết hồi quy Binary logistic (Nhị phân) 55 Bảng 4.8: Kiểm định Chi-square hệ số mơ hình 57 Bảng 4.9: Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 57 Bảng 4.10: Kiểm định Hosmer Lemeshow 57 Bảng 4.11: Mức độ dự báo xác mơ hình 58 Bảng 4.21: Kết hồi quy Binary logisct 59 64 - Đối với nhân tố lịch sử tín dụng hộ gia đình: hộ vay có lịch sử tín dụng với NHCSXH nói riêng tổ chức tín dụng khác nói chung, hộ vay ý thức đƣợc nghĩa vụ trả nợ cao dẫn đến chủ động tài để đáp ứng khả trả nợ hộ gia đình vay đến hạn Yếu tố lịch sử tín dụng chủ hộ vay vốn đề tài có tác động chiều đến khả trả nợ, với hệ số hồi quy Beta = 4.49, có ý nghĩa thống kê tới khả trả nợ (Sig.= 0,000 < 0,05) Kết tƣơng đồng với nghiên cứu Trƣơng Đông Lộc Nguyễn Thanh Bình (2011) - Đối với nhân tố thức chấp hành tích lũy: Yếu tố ý thức chấp hành tích lũy chủ hộ vay vốn đề tài có tác động ngƣợc chiều đến khả trả nợ, với hệ số hồi quy Beta = 1.246, có ý nghĩa thống kê tới khả trả nợ (Sig.= 0,009 < 0,05) Kết tƣơng đồng với nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi (2012) - Đối với nhân tố nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng (NCAU): Do hộ vay NHCSXH hầu hết vay tín chấp thành phần yếu thế, đối tƣợng sách đƣợc Đảng Nhà nƣớc chăm lo; hộ vay q trình vay vốn có nhu cầu tín dụng tổ chức tín dụng khác có ý thức trả nợ cao để tránh lƣu lại thông tin nợ xấu thân hệ thống Trung Tâm Thơng Tin Tín Dụng trực thuộc Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (CIC) Yếu tố Nhu cầu vốn vay từ tổ chức tín dụng chủ hộ vay vốn đề tài có tác động chiều đến khả trả nợ, với hệ số hồi quy Beta = 1.25 Kết tƣơng đồng với nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi (2012) Trong biến có tác động đến khả trả nợ, biến Lịch sử tín dụng tác động mạnh hệ số hồi quy Beta = 4.49 5.2 Hàm ý quản trị Dựa vào đặc điểm tín dụng HSSV NHCSXH TP.HCM thơng qua biến, khơng có biến đặc trƣng đặc điểm tín dụng HSSV NHCSXH có tác động đến khả trả nợ hộ vay mà cịn phụ thuộc vào đặc tính cá 65 nhân hộ vay (giới tính, trình độ học vấn) nhân tố trực tiếp gián tiếp góp phần làm thay đổi khả trả nợ hộ vay Bên cạnh đó, đề tài khảo lƣợc số nghiên cứu trƣớc để xây dựng nên tảng lý thuyết nghiên cứu Việc lựa chọn biến mơ hình nghiên cứu đồng thời vào tính thực tiễn địa phƣơng nghiên cứu Do có tính ứng dụng vào thực tiễn hoạt động cho vay HSSV nói riêng chƣơng trình tín dụng sách khác NHCSXH TP.HCM để đƣa khuyến nghị, giải pháp cho mục tiêu nghiên cứu chung đề tài đặt Qua nghiên cứu cho thấy có 07 biến độc lập ảnh hƣởng đến khả trả nợ hộ vay vốn chƣơng trình HSSV NHCSXH địa bàn TP.HCM là: giới tính, trình độ, quy mơ, thành viên tổ chức Hội đồn thể, lịch sử tín dụng, ý thức tiết kiệm, nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng khác tác giả đề xuất khuyến nghị nhƣ sau: Thực tốt sách hỗ trợ hộ vay vốn sử dụng vốn mục đích, sử dụng vốn hiệu quả: * Đối với NHCSXH: Sau vay Ngân hàng cử cán tín dụng phối hợp với hội đồn thể nhận ủy thác, tổ TK&VV tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền vận động ý thức trách nhiệm hộ vay vốn, thực việc kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên mục đích sử dụng vốn vay hộ, thấy sử dụng sai mục đích phải có biện pháp xử lý thích hợp thu hồi vốn, tránh để tình trạng để hộ vay sử dụng vốn sai mục đích khơng tạo thu nhập từ nguồn vốn vay dẫn đến không phát huy hiệu nguồn vốn, khơng có KNTN, làm tăng nợ q hạn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng địa bàn Tham mƣu cho NHCSXH thực phân bổ vốn kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu vốn hộ sát với tình hình địa phƣơng nhằm tránh đƣợc tình trạng hộ vay sử dụng vốn vay sai mục đích hiệu sử dụng vốn 66 Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố tiếp tục tập trung tuyên truyền sâu rộng Quyết định 1656 Thủ tƣớng Chính phủ nâng mức cho vay tối đa lên 2,5 triệu đồng/tháng/HSSV tiếp tục phối hợp quyền địa phƣơng rà soát, tổng hợp nhu cầu hộ dân địa bàn thuộc đối tƣợng, bảo đảm hộ dân có HSSV đối tƣợng, có nhu cầu đƣợc vay vốn để có điều kiện tiếp tục theo học * Đối với hộ vay vốn chƣơng trình HSSV: - Hộ vay vốn phải có kế hoạch sử dụng vốn vay mục đích có vốn, không chi tiêu cho nhu cầu tiêu dùng gia đình tránh để thâm hụt vốn đầu tƣ làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nhƣ không mang lại hiệu sử dụng vốn - Đối với ý thức chấp hành tích lũy: Do vay vốn từ Chƣơng trình học sinh sinh viên khác với chƣơng trình vay vốn khác, khơng phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh để tạo lợi nhuận, từ bù đắp cho khoản lãi suất phải trả, mà đơn vay mục đích phục vụ học tập cho HSSV Việc vay vốn chƣơng trình với mục đích phục vụ cho học tập học sinh sinh viên Ngoài thời gian khoản vay kéo dài, chƣa đến hạn trả nợ hộ vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan xin rút phần tiền tiết kiệm tích lũy để trang trải chi phí; dẫn đến thời hạn cịn lại khoản vay việc tích lũy hộ vay khơng đủ để thực nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng không giống với khoản vay khác từ tổ chức tín dụng nên ý thức chấp hành tích lũy tác động ngƣợc chiều đến khả trả nợ vay từ Chƣơng trình Từ đó, cần tập trung công tác tuyên truyền để nâng cao ý thức chấp hành tích lũy nhƣ tạo thói quen cho hộ vay vốn tích lũy phần thu nhập Việc tích lũy khơng dùng cho mục đích trả nợ mà cịn giúp thân hộ vay tự chủ động chi tiêu gia đình xoay xở có rủi ro xảy - Dựa nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ hộ mà tác giả phân tích đánh giá mức độ tác động nhân tố đến khả trả nợ 67 hộ vay chƣơng trình HSSV địa bàn hoạt động NHCSXH CN TP.HCM Để xây dựng sách, biện pháp phù hợp với đối tƣợng vay hộ vay điều kiện nâng cao hệ thống kiểm tra giám sát trƣớc, sau cho vay … nhằm đảm bảo chất lƣợng, an toàn cho hoạt động cho vay Mặt khác phân tích khả trả nợ phản ánh nhiều vấn đề liên quan đến nhân học, tình hình tài chính, học vấn chủ hộ, ngành nghề kinh doanh mục đích sử dụng vốn vay Vì vậy, NHCSXH cần tiến hành xây dựng hệ thống thông tin quản lý, cung cấp đầy đủ thông tin đối tƣợng vay vốn Thông qua hệ thống thông tin sở để tiến hành hoạt động cho vay sau 5.3 Hạn chế nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu địa bàn TP.HCM, với kinh nghiệm cá nhân thời gian có hạn nên việc bao phủ hết vấn đề nội đối tƣợng nghiên cứu chƣa sâu Cụ thể khả trả nợ chƣơng trình cho vay HSSV NHCSXH CN TP.HCM có nhiều biến số làm thay đổi nhƣng nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhân tố mà chƣa liệt kê đƣa đƣợc hết vào mơ hình nghiên cứu; thiết nghĩ thời gian tới tác giả mong muốn đƣợc tìm hiểu cặn kẽ Một số biến mơ hình nghiên cứu đại diện cho ngƣời đứng tên vay, khó đại diện cho đặc điểm hộ gia đình Nghiên cứu quan tâm tới nhân tố thuộc ngƣời đại diện hộ vay mà không xem xét tới tác động nhiều nhân tố khách quan khác nhƣ ngành nghề học tập sinh viên, thu nhập hộ gia đình vay vốn, số ngƣời phụ thuộc nên việc nhìn nhận đánh giá chƣa thể cách toàn diện vấn đề 5.4 Hƣớng nghiên cứu đề tài Mơ hình đề xuất mơ hình nghiên cứu thử nghiệm bƣớc đầu, khơng hồn tồn xác cho tổng thể hộ vay vốn chƣơng trình HSSV cần mở rộng phạm vi nghiên cứu tổng thể khách hàng để có nhìn khách quan, xác Việc nghiên cứu mơ hình phù hợp dựa phân loại nhóm hộ vay cụ thể theo hệ thống quản lý khách hàng Khả trả nợ hạn chƣơng trình cho vay HSSV xét cho trƣờng hợp hộ 68 địa bàn TP.HCM chƣa xét đến địa phƣơng khác để đánh giá chất nhân tố tác động cần thiết phải tiến hành nghiên cứu nhiều địa phƣơng khác Vì vậy, cần có nghiên cứu liên tục để thấy đƣợc nhân tố tác động thay đổi nhƣ theo thời kỳ cụ thể để có đƣợc dự báo xác tƣơng lai địa phƣơng khác Ngoài nhân tố tác động thƣờng thấy nghiên cứu, nghiên cứu sau tham khảo thêm ý kiến từ chuyên gia nhƣ nghiên cứu có uy tín để xây dựng thêm nhân tố tác động đến khả trả nợ Các nghiên cứu xây dựng sau ngồi thơng tin khách hàng đƣợc lấy từ liệu NHCSXH CN TP.HCM cung cấp cần bổ sung thêm nguồn thông tin nội từ tổ chức tín dụng qua xác thực đánh giá khách quan thông tin nghiên cứu; từ có biện pháp nâng cao khả trả nợ để phòng ngừa rủi ro vốn chƣơng trình HSSV nói riêng chƣơng trình tín dụng sách khác nói chung i TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Kim Anh cộng (2011) Nghiên cứu Tài vi mô với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh, NXB Thống kê, Hà Nội Hạ Thị Thiều Dao (2010) ISA/FOS – Một mơ hình tài vi mơ cần nhân rộng Học viện Ngân hàng, kết hợp với Nhóm cơng tác tài vi mô Việt Nam, NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Citi Bank Việt Nam Phan Thế Công (2012) Bài giảng kinh tế lượng Trường Đại học Thương Mại, Việt Nam Nguyễn Đăng Dờn (2009) Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Đỗ Thị Dung.(2011) Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam Luận Án tiến sĩ Đại học Đà Nẵng Lƣu Tiến Dũng.(2013) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng doanh nghiệp cử nhân ngành khoa học xã hội nhân văn Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Việt Nam, 2(2013), pp.1-9 Nguyễn Minh Kiều (2007) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Trần Tiến Khai (2014) Phương pháp nghiên cứu kinh tế NXB Lao Động – Xã Hội Trƣơng Đơng Lộc, &Nguyễn Thanh Bình (2011) Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (64), 3-7 Phạm Thanh Nhật (2016) Những yếu tố tác động đến việc trả nợ hoạt động tíndụng vi mơ: Một nghiên cứu lược khảo Hoạt động tài vi mô Việt Nam:Thực trạng xu hướng phát triển (pp 58-71) Hồ Chí Minh: Trường Đại học Ngân hàng TP HCM ii Đỗ Tất Ngọc (2006) Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Nghi (2012) Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn hộ gia đình khu vực nơng thơn tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học & đào tạo Ngân hàng, số 120, trang 43-47 Trần Thế Sao (2017) Các yếu tố ảnh hưởng khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, Tạp chí Cơng Thương Trần Thị Bảo Trâm.(2007) Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Luật số 47/2010/QH12 Quốc hội ngày 16/06/2010 ban hành Luật tổ chức tín dụng Chính phủ (2002).Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 02/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội Chính phủ (2002) Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 iii TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Antwi, S., Mills, E E., Mills, G A., & Zhao, X (2012) Risk Factors of Loan Default Payment in Ghana: A case study of Akuapem Rural Bank International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, (4), 376 – 386 Anigbogu, T U., Onugu, C U., Onyeugbo, B N., & Okoli, M I (2014) Determinants of loan repayment among cooperative farmers in Awka North LGA of Anambra State, Nigeria European Scientific Journal, ESJ, 10(22) Bales, S., & Rama, M (2001) Are Public Sector Workers Underpaid?: Appropriate Comparatorsin a Developing Country(Vol 2747) World Bank Publications Bhutto, A W., & Bazmi, A A (2007, November) Sustainable agriculture and eradication of rural poverty in Pakistan In Natural Resources Forum (Vol 31, No 4, pp 253-262) Oxford, UK: Blackwell Publishing Ltd CA Wongnaa, D Awunyo-Vitor, (2013) Factors Affecting Loan Repayment Performance Among Yam Farmers in the Sene District, Ghana Agris on-line Papers in Economics and Informatics, No Haughton, J., & Khandker, S R (2009) Handbook on poverty+ inequality World Bank Publications Ifeanyi N Nwachukwu, Samuel C Alamba, Anthony Oko-Isu, (2014) Determinants of loan repayment among cooperative farmers in Awka North Lga of Anambra State, Nigeria European Scientific Journal, Vol.10, No.22 Kohansal M.R, Mansoori H, (2009) Factors affecting loan repayment performance of farmers in Kharasan- Razavi province of Iran A paper presented in a conference on International Research on Food Security Natural Resource Management and Rural Development, University of Hamburg, October 6-8,2009 Mehmood, Y., Ahmad, M., & Anjum, M B (2012) Factors affecting delay in repayments of agricultural credit; a case study of district kasur of punjab province World Applied Sciences Journal, 17(4), 447-451 iv Nwachukwu, I N., Alamba, C S., & Oko-Isu, A (2010) Determinants of institutional credit repayment performance among farmers in Afikpo North LGA of Ebonyi State, Nigeria Advances in Agriculture & Botanics, 2(3), 279-284 Rank, M R., & Hirschl, T A (2001) Poverty across the Life Cycle: Evidence from the PSID Journal of Policy Analysis and Management: The Journal of the Association for Public Policy Analysis and Management, 20(4), 737-755 Roslan, A H., & Karim, M A (2009) Determinants of microcredit repayment in Malaysia: The case of Agrobank Humanity & Social Sciences Journal, 4(1), 45-52 i PHỤ LỤC Case Processing Summary Unweighted Casesa Selected Cases N Included in Analysis Missing Cases Total Unselected Cases Total Percent 400 100.0 0 400 100.0 0 400 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value 0 1 ii Categorical Variables Codings Parameter Frequenc coding y (1) NCA 262 1.000 U 138 000 Classification Tablea,b Predicted KNTRANO Observed Percentage Correct Step KNTRA 0 155 NO 245 100.0 Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is 500 61.3 iii Variables in the Equation B Step Constan 458 S.E .103 Wald df 19.900 Sig t Variables not in the Equationa Score Step Variable GTINH s df Sig 4.277 039 TRDO 58.983 000 QMO 14.362 000 TVHOI 76.814 000 LSTD 2.845 092 YTHU 27.762 000 15.996 000 C NCAU( 1) a Residual Chi-Squares are not computed because of redundancies .000 Exp(B) 1.581 iv Omnibus Tests of Model Coefficients Chisquare Step Step df Sig 262.103 000 Block 262.103 000 Mode 262.103 000 l Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test KNTRANO = KNTRANO = Observe Expecte Observe Expecte d d d d Total Step 1 38 40.250 750 41 39 36.813 3.187 40 25 30.566 15 9.434 40 27 20.427 13 19.573 40 17 11.485 23 28.515 40 6.710 31 31.290 38 4.196 36 32.804 37 2.643 39 37.357 40 1.314 37 35.686 37 10 594 47 46.406 47 v Classification Tablea Predicted KNTRANO Observed Percentage Correct Step KNTRA 116 39 74.8 NO 24 221 90.2 Overall Percentage 84.3 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step 1a GTINH S.E Wald df Sig Exp(B) 1.644 446 13.605 000 5.178 TRDO 516 068 57.780 000 1.676 QMO 000 000 7.850 005 1.000 -5.961 709 70.738 000 003 LSTD 4.499 729 38.059 000 89.926 YTHU -1.246 474 6.903 009 288 1.251 589 4.512 034 3.493 -1.434 904 2.515 113 238 TVHOI C NCAU( 1) Constan t vi Variables in the Equation B Step 1a GTINH S.E Wald df Sig Exp(B) 1.644 446 13.605 000 5.178 TRDO 516 068 57.780 000 1.676 QMO 000 000 7.850 005 1.000 -5.961 709 70.738 000 003 LSTD 4.499 729 38.059 000 89.926 YTHU -1.246 474 6.903 009 288 1.251 589 4.512 034 3.493 -1.434 904 2.515 113 238 TVHOI C NCAU( 1) Constan t a Variable(s) entered on step 1: GTINH, TRDO, QMO, TVHOI, LSTD, YTHUC, NCAU ... chƣơng trình cho vay H? ??c sinh sinh viên Ngân h? ?ng Chính sách xã h? ??i TP H? ?? Chí Minh Thứ ba, đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao khả trả nợ chƣơng trình cho vay H? ??c sinh sinh viên Ngân h? ?ng Chính sách. .. chất lƣợng cho vay h? ??c sinh, sinh viên Chi nhánh Ngân h? ?ng Chính sách xã h? ??i thành phố H? ? Nội, tác giả phân tích đánh giá thực trạng chƣơng trình cho vay HSSV Chi nhánh Ngân h? ?ng Chính sách xã. .. Chính sách xã h? ??i TP H? ?? Chí Minh? - Mức độ tác động yếu tố đến khả trả nợ chƣơng trình cho vay H? ??c sinh sinh viên Ngân h? ?ng Chính sách xã h? ??i TP H? ?? Chí Minh nhƣ nào? - Những đề xuất khuyến nghị

Ngày đăng: 18/08/2021, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan