1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình tổ chức và các hoạt Động của ngân hàng nhà nước việt nam

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Tổ Chức Và Các Hoạt Động Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Ngân, Lê Thị Bích Ngọc, Ngô Thị Huyền Nhung, Võ Thị Quỳnh Như, Bùi Thị Thu Thảo, Nguyễn Mai Nhật Uyên
Người hướng dẫn Th.s Phạm Văn Sơn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Ngân hàng trung ương là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc chính phủ, thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC DA NANG

MÔ HÌNH TỎ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN

HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phạm Văn Sơn

Nguyễn Mai Nhật Uyên (100%)

Đà Nẵng, ngày 6 tháng 9 năm 2024

Trang 2

MUC LUC

1 Ngân hàng trung ương là gì ? 3

2 Mô hình ngân hàng trung ương :

2.1 Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ: - 4 2.2 Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc quốc hội : - 4

3 Chức năng Ngân hàng trung ương : 5 3.1 Ngân hàng của Chính JpỦ: o5 G5 G5 5s 09559 95 59905550 05 Y1 59 83 59 0 5 3.2 Ngân hàng của các tô chức tín dụng: 6

2.1 Phat amb tide 8 t c.cccssssssssessessssssssssssesscsssssssssessesssssesssesesseesesceseesseeseeceeveses 6 2.2 Ngân hàng của các ngân hàng : 6 2.3 Ngân hàng của chính J hủ : 5 5 s5 9555 5555 Y0 Y1 VY 99 1 58.8 7

1 Các hoạt động của ngân hàng nhà nước Việt Nam 7

Trang 4

| MOHINH TO CHUC CUANGAN HANG TRUNG UONG:

1 Ngan hang trung wong là gi ?

Ngân hàng trung ương là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc chính phủ, thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý nhà nước về các hoạt động tiền

tệ, tín dụng, ngân hàng

2a _ Mô hình ngân hàng trung ương :

2.1 Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ:

- - Khái niệm: là bộ máy của chính phủ, là một cơ quan chức năng của Chính phủ, chịu sự kiểm soát toàn điện của Chính phủ và thực hiện mọi chính sách thể chế của

Chính phủ

- _ Mục tiêu: Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng

và ngoại hối, thực hiện chức năng quản lý của Ngân Hàng Trung Ương và phát hành tiền, ngân hàng của các tô chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ

- _ Ưu điểm: Chính phủ đễ dàng phối hợp chính sách tiền tệ với chính sách vĩ mô

khác

- Nhược điểm: NHTW mắt đi sự chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ

Làm NHW xa rời mục tiêu dài hạn của mình

Trang 5

2.2_ Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc quốc hội :

Khái niệm: là trong đó ngân hàng trung ương không chịu sự quản lý của chính phủ

mà là của quốc hội Quan hệ giữa ngân hàng trune ương và chính phủ là quan hệ hợp tác

Mục tiêu: NHTW được độc lập trong việc hoạch định, điều tiết và thực thi chính sách tiền tệ Các nước áp dụng mô hình

Ví dụ: Phần lớn các quốc gia đều áp dụng mô hình tô chức này.Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ chiếm đa số là các khu vực Đông Á, như là Hàn Quốc,Đìa Loan, hoặc các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa như Việt Nam

Ưu điểm:

+ Tăng hiệu quả của mục tiêu kiếm soát lạm phát, tăng tươngr kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính

+ Duoc giao quyén lựa chọn mục tieue mà không chịu sự can thiệp chỉ đạo từ

Chính phủ hay cơ quan liên quan khác

+ Có thể từ chối tỉng mục tiêu thâm hụt ngân sách

+ Tự chủ về cơ chế tô chức và cơ chế tài chính nhân sự

+ Trách nhiệm giải trình đầy đủ và minh bạch

Nhược điểm: Ngân hàng vẫn phải chịu sự chỉ phối chính trị và sự thực hiện hài hòa giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa

CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI

Trang 6

3 Chức năng Ngân hàng trung ương :

3.1 Ngân hàng của Chính phủ:

NHTW là một định chế tài chính công, vì vậy phải thực hiện nhiều nghiệp vụ cho Chính phủ (CP):

Mở tải khoản và làm đại lý tài chính cho Chính phủ

Cho vay đối với Chính phủ trong những trường hợp cần thiết

Tư vấn cho Chính phủ về các chính sách kinh tế, tải chính, đại diện cho Chính phú tại các tố chức tài chính quốc tế

Quản lý nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng

Thực hiện quản lý dự trữ quốc gia

3.2 Ngân hàng của các tổ chức tín dụng:

1

Cung cấp tín dụng

Quản lý hệ thống thanh toán

Giám sát hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM:

Mô hình

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (tên viết tắt:SBV hoặc NHNNVN) la do co quan ngang bộ của Chính Phủ Việt Nam, là ngan hàng trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước Việt Nma là Ngân hàng tủng ương của nước CHXHCN Việt Nam thuộc mô hình NHTW trực thuộc chính phủ

Trang 7

2.2 Ngan hàng của các ngân hàng :

Ngân hàng trung ương thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng với đối các ngân hàng trung gian, trong đó bao gồm:

- _ Nhận tiền pửi của các ngân hàng trung gian dưới hình thức tiền gửi thanh toán vả

tiền gửi bắt buộc Trong đó, tiền gửi bắt buộc là khoản tiền mà các ngân hàng trung gian được yêu cầu phải gửi lại nhằm dam bảo khả năng chí trả của ngân hàng trung gian trước nhu cầu rút tiền từ khách hàng của họ Còn tiền gửi thanh toán là khoản tiền mà các ngân hàng trung gian cần sửi thường xuyên với mục đích phục vụ nhu cầu thanh toán, và đảm bảo nhu cầu giao địch với ngân hàng nhà nước và chỉ trả cho các ngân hàng thương mại khác

« _ Cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian bằng việc tái chiết khấu chứng từ có giá ngắn hạn Nói cách khác, đây là một hình thức cấp vốn cho ngân hàng trung gian trong việc mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước đóng vai trò bảo vệ

các ngân hàng trung gian khỏi nguy cơ phá sản Bên cạnh đó, co quan nay còn là

trung tâm thanh toán, bù trừ tiết kiệm chỉ phí thanh toán và luân chuyên vốn cho các ngân hàng và nên kinh tê

Trang 8

và an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ của quốc gia

Hoạt động cung ứng tiền của NHTW có tác động trực tiếp đến tổng mức cung tiền trong nền kinh tế Do vậy, NHTW phải có trách nhiệm xác định số lượng tiền cần phát hành, thời điểm, phương thức và nguyên tắc phát hành tiền để bảo đảm sự ôn định tiền tệ và phát triển kinh tế

Theo quy định từ Điều 16 đến Điều 23 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm

2010 thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất có quyền phát hành tiền, in đúc, quản lý lượng tiền lưu thông, kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, bằng các nghiệp vụ sau:

+) Nghiệp vụ phát hành tiền:

« - Theo quy định tại Điều 17 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 thi

phát hành tiền là nghiệp vụ cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện thanh toán

« - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiên giấy, tiền kim loại

« - Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

« - Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng và cơ cầu tiền giấy, tiền kim loại cho nền kinh tế; tiền giấy, tiền kim loại phát hảnh vào lưu thông là tài sản

“nợ” đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài sản “có” của Ngân hàng Nhà

nước

+) Nghiệp vụ thiết kế, in đúc, bảo quản, vận chuyền, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu hủy tiền:

« - Theo quy định từ Điều 18 đến Điều 20 Luật Ngân hàng Nhả nước Việt Nam năm

thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiệm vụ cung ứng đủ số lượng và cơ cầu

tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại, mệnh giá) cho nền kinh tế

Trang 9

hình vẽ và các đặc điểm của tiền giấy, tiền kim loại

« Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tô chức việc thiết kế, in đúc, bảo quản, vận

chuyên, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu hủy tiền, xử lý tiền rách nát, hư hỏng, tiến hành thay thé, thu hồi tiền

+) Phát triển thanh toán điện tử:

« - Khuyến khích sử dụng các phương thức thanh toán điện tử như: thanh toán qua thẻ, chuyển khoản qua ngân hàng

« _ Phát triển mạnh hơn hệ thống thanh toán quốc gia một cách an toàn và hiệu quả

¢ Tuyén truyén, nâng cao nhận thức của người dân về thanh toán điện tử +) Xử lý tiền rách nát, hư hỏng:

« Ngân hàng Nhà nước quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rach nát, hư hỏng

* Déi, thu hỏi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông

« Không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi phá hoại

+) Thu hồi, thay thế tiền:

« - Ngân hảng Nhà nước thu hỏi và rút khỏi lưu thông các loại tiền không còn thích hợp và phát hảnh các loại tiền khác thay thé

« — Các loại tiền thu hồi được đỗi lay các loại tiền khác với giả trị tưrơng đương trong

thời hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định

» - Sau thời hạn thu đổi các loại tiền thu hồi không còn giá trị lưu hành

+) Tiên mâu, tiên lưu niệm:

« Ngân hàng Nhà nước tô chức thực hiện việc in, đúc, bản ở trong nước và ngoài

nước các loại tiền mâu, tiên lưu niệm được thiết kê phục vụ cho mục đích sưu tập

hoặc mục đích khác theo quy định của Chính phủ

Trang 10

1.2 Phát hành giấy tờ có giá :

Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy

tờ có giá với người số hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả

lãi và các điều kiện khác (Khoản § Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010)

Các loại giấy tờ có giá:

+) Tin phiéu Ngan hang Nhà nước

+) Trái phiếu được phát hành bởi ngân hàng thương mại đo Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ và doanh nghiệp khác

+) Các loại giấy tờ có giá khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định trong từng thời kỳ

- Đối tượng mua giấy tờ có gia:

+) Các tổ chức(bao gồm cả tổ chức tín dụng, chí nhánh ngân hàng nước ngoải) +) Cá nhân Việt Nam và tô chức, cá nhân nước ngoài

+) Đối tượng mua phải phù hợp với Luạt chứng khoán, các văn bản hướng dẫn Luật chứng khoán và các quy định của pháp luật có liên quan

Trang 11

- Hinh thire phat hanh:

+) Phát hành theo hình thức chứng chỉ, bút toán ghi số và các hình thức khác phù hợp với quy định tại Luật chứng khoán

+) Phải thiết kế và in ấn để đảm bảo khả năng chống giả cao trong trường hợp phát hành giấy tờ có giá ở chí nhánh ngân hàng nước ngoài

+) Trường hợp phát hành không theo hình thức chứng chỉ thì cấp cho người mua

chứng nhận quyền sở hữu giấy tờ có giá

+) Giấy tờ có giá được phát hành vả thanh toán bằng đồng Việt Nam

- Mệnh giá của giấy tờ có giá:

+) Thông tư quy định mệnh giá của giấy tờ có giá là 100.000 đồng Việt Nam hoặc bội số của 100.000 đồng Việt Nam

+) Được phát hành theo hình thức chứng chỉ được In sẵn hoặc theo thỏa thuận của

tô chức tín dụng, chí nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành với người mua

+) Ngoài ra, mệnh giá của giấy tờ có giá phát hành không theo hình thức chứng chỉ

do tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành thỏa thuận với

+) Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng

+) Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

Trang 12

+) Cho vay có bảo đảm bang cầm cổ thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

Hoạt động thanh toán và ngân quỹ:

+) Ngân hàng Nhà nước tổ chức hệ thống thanh toán liên ngân hàng và cung cấp các dịch vụ thanh toán

+) Ngân hàng Nhà nước làm dịch vụ ngân quỹ thông qua việc thu và phát tiền mặt cho khách hàng

+) Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện đầy đủ, kịp thời các ø1ao dịch thanh toán bằng tiền mặt và không dùng tiền mặt theo yêu cầu của chủ tài khoản

+)Ngân hàng Nhà nước ký kết và thực hiện các thoả thuận về thanh toán với ngân hàng nước ngoài và tô chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế theo quy định của pháp luật

- Thanh tra Ngan hang:

+) Đối tượng, mục đích của Thanh tra ngân hàng

e - Đối tượng của Thanh tra ngân hàng là tổ chức và hoạt động của tô chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tô chức khác

¢ Muc đích của Thanh tra ngân hàng là góp phần bảo dam an toàn hệ thống các tô chức tín dụng, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

+) Nội dung hoạt động của Thanh tra ngân hàng

© _ Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép hoạt động ngân hàng:

© Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thâm quyền; kiến nghị các cơ quan có thâm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hảng:

¢ Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hảng

+) Trách nhiệm của Thanh tra ngân hàng

® Xuất trình quyết định thanh tra và thẻ Thanh tra viên e© Thực hiện đúng trình tự, thủ tục thanh tra, không gây phiền hà, sách nhiễu làm can trở hoạt động ngân hàng bình thường

Trang 13

e - Báo cáo Thống đốc về kết quả thanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết;

® - Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước Thống đốc và trước pháp luật về kết luận thanh tra và mọi hành vi, quyết định của mình

Giám sát Ngân hàng

+) Đối tượng giám sát ngân hàng có các quyền và nghĩa vụ sau:

© Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu của cơ quan giám sát ngân hàng: chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp

® Bao cao, piải trình đối với khuyến nghị, cảnh báo rủi ro và an toàn hoạt động

của cơ quan giám sát ngân hàng

e© Thực hiện khuyến nghị, cảnh báo rủi ro và an toàn hoạt động của cơ quan giam sat ngân hàng

+) Nội dung giám sát ngân hàng bao gồm:

© _ Thu thập, tông hợp và xử lý tài liệu, thông tin, dữ liệu theo yêu cầu giám sát ngân hảng

e© Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng: việc thực hiện kết luận, kiến nght, quyét định xử lý về thanh tra và khuyến nghi,

cảnh báo về giám sát ngân hàng

® Phân tích, đánh giá tỉnh hình tài chính, hoạt động, quản tri, điều hành và mức độ rủi ro của tổ chức tín dụng; xếp hạng các tô chức tín đụng hàng năm

e Phat hiện, cảnh báo rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng và nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật về tiền tệ vả ngân hàng

® - Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý rủi ro, ví phạm

pháp luật

Trang 14

14 Thị trường mở:

Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mé :

Tác động trực tiếp đến dự trữ của các ngân hàng và ảnh hưởng gián tiếp đến các mức lãi suất trên thị trường, từ đó tác động trực tiếp đến các mục tiêu của chính sách tiền tệ

cả về mặt GIÁ và mặt LƯỢNG

+) Về mặt lượng: Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng

+) Về mặt giá: Tác động qua lãi suất

Vai trò và sự cần thiết của nghiệp vụ thị trường mở :

Đối với NHTW :

* Tạo điều kiện cho NHTW hạn chế sử dụng các công cụ mang tính trực tiếp trong điều hành CSTT

« Điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng

° Cấp tín hiệu cho thị trường về định hướng điều hành

» _ Khắc phục được những hạn chê của các công cụ kiêm soát tiền tệ trực tiệp và các công cụ gián tiếp khác

* Có thể biết chính xác được khối lượng tiền cần bơm thêm hoặc rút về từ lưu thông Hàng hóa của thị trường mở :

+) Tín phiếu kho bạc

+) Tín phiếu ngân hàng trung ương

+) Trái phiếu chính phủ

Trang 15

+) Trai phiéu chinh quyén dia phuong

- Phuong thirc giao dich cua nghiệp vụ thị trường mở

+) Cac loai giao dich:

« Giao dịch không hoàn lại(mua bán hẳn)

« _ Giao dịch mua bán có kì hạn

+) Phương thức đâu thầu:

* Đâu thầu khối lượng

* Dau thau lãi suất

1.5 Bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách, cho vay:

1.5.1 Cho vay cho tô chức tín dung

Ngân Hàng Nhà Nước cho tô chức tín dụng vay ngắn hạn theo quy định tại điểm a khoản

2 Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam

¢ Truong hợp đặc biệt: Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định cho vay đặc biệt

đối với tô chức tín dụng trong các trường hợp sau đây:

a) Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mat kha nang chi tra, de doa sw ôn định của hệ thống các tổ chức tín dụng:

b) Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chỉ trả do sự cô nghiêm trọng

khác

« - Ngân Hàng Nhà Nước không cho vay đối với cá nhân, tổ chức không phải là tô

chức tín dụng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam

Trang 16

Mục tiêu: Hành động này nhằm bảo vệ sự ồn định của hệ thống ngân hàng và ngăn chặn những rủi ro có thé lan rộng, khắc phục nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các tô chức tín dụng

Hinh thức hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà nước để xử lí thiếu hụt tạm thời

quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Trường hợp đặc biệt: NHNN có thể tạm ứng cho ngân sách trung ương đề xử lý

thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính

phủ

Mục tiêu: Hành động này nhằm đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy nhà

nước và các dịch vụ công

1.6 Thanh tra kiểm soát, xử lý vi phạm trong việc kinh doanh tiền tệ và các

hoạt động của ngân hàng :

Tổ chức :

Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng là cơ quan thanh tra nhà nước, được tổ chức

thành hệ thông gồm:

1 Cơ quan Thanh tra, siám sát ngân hàng thuộc Noân hàng Nhà nước Việt Nam

(sau đây sọI là Ngân hàng Nhà nước)

Ngày đăng: 13/01/2025, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w