1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các yếu tố gây áp lực Đối với sinh viên trường Đại học ngân hàng tp hồ chí minh

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Các Yếu Tố Gây Áp Lực Đối Với Sinh Viên Trường Đại Học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh
Tác giả Võ Minh Thư, Khiếu Bùi Anh Thư, Trần Thị Quỳnh Như, Nguyễn Đỗ Thảo Nhi, Phan Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Huyền Mỹ Yến
Người hướng dẫn Th.S. Lê Thị Ánh Tuyết
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại Đề Cương Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

; Mục tiêu của đề tài nghiên cứu về “Đánh giả các yêu tô gây ra áp lực đôi với sinh viên trường Dai hoc Ngan hang Thanh phó Hồ Chí Minh" không chỉ là xác định và đánh giá các yêu tô gây

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học

ĐÁNH GIA CAC YEU TO GAY AP LUC DOI VOI SINH VIEN TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO

CHÍ MINH

GV hướng dẫn: Th§ LÊ THỊ ÁNH TUYẾT

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

Lớp học phân: INE704 232_1_D07

TP HO CHÍ MINH —- NĂM 2024

Trang 2

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học

ĐÁNH GIA CAC YEU TO GAY AP LUC DOI VOI SINH VIEN TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO

CHÍ MINH

Thành viên nhóm:

Võ Minh Thư - MSSV : 030138220397 Khiếu Bùi Anh Thư - MSSV : 030138220387 Trần Thị Quỳnh Như - MSSV : 030138220299 Nguyễn Đỗ Thảo Nhi - MSSV : 030138220284 Phan Thị Diễm Quỳnh - MSSV : 030138220348 Nguyễn Huyền Mỹ Yến - MSSV : 030138220522

TP HO CHÍ MINH —- NĂM 2024

Trang 3

DANH MUC CAC BANG

DANH MUC HINH VE

MUC LUC

BANG CHU VIET TAT

I1 Thông tin chung - SH HH HT HH HH Hành triệt 1

PIN na ẽ (-“G-.—.xA ,.BHBHHH , 1

3 Tinh mi va sang 0.00 ố 1

A, Kết quả nghiên cứu -2- 2+ ©-+++C+x+2Ex+SEEESEEkSEEketrkesrkrerrrrrrkrrrrree 1

5 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo và khả năng áp dụng của đề fài Ác ch HH HT HT HT HT TT KH TT TT TH TH HT HC 1

1 Ly do hinh than dé tai mghi@n Cru 0 cccccccsssssssssseeesecssssesseceseceseeeaveen 3

2 Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu liên quan -2- 5z 4

3 Câu hỏi nghiên CỨU - Sàn TT TT HH HH Hàn HH Hy 6

4 Đối tượng nghiên cứu . -2 ©52+22++2ExtSExSEEterxertrxrrrkrerkrrrkrrrrrcee 6

5 Phạm vỉ nghiên CỨU -.- Ăn TH TH HH HH HH HH HH Hy 6

6 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu . Ăn net He 6

7 Mô hình nghiên cứu hen HT HT HT Hàn th ưkp 7

§ Kết cấu đề tài nghiên cứu -2-©22++22teSrxrEExrerkretrkrrrrrerkrerkrrrvee 11

9, Kế hoạch thực hiện đề tài - 5-5 2 22 recrerxrerkrerkrrkrrrrrrerrrrrkee 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MUC CAC BANG

Bang 1 Bang thong ké yéu t6 tai chính (TC) s- 5c S2 E2 2ExSEeEerrrree 9

Bang 2 Bang thong ké yéu tố học tập (HT) - 22: 2222222222222 xe, 9

Bảng 3 Bảng thống kế yếu tô áp lực phát triển cá nhân, áp lực đồng trang lứa (CN)

HH 9 Bảng 4 Bảng thống kê yếu tố không thích nghi với môi trường (MT) 10 Bảng 5 Bảng thống kê yếu tố quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội (QH) 10 Bảng 6 Bảng thống kê yếu tố thói quen sinh hoạt thiếu khoa học (TQ) 10 Bảng 7 Bảng thống kê mô tả mẫu quan sát . 22552 2E E2 Eererkrrrves 11

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .À - 2-22 22122E 221 2312312211271 e6 7

Trang 5

BANG CHU VIET TAT

Từ viết tắt Đọc là

CN Cá nhân

MT Môi trường

TC Tài chính

TQ Thói quen

TP HCM Thành phô Hỗ Chí Minh

Trang 6

GIỚI THIỆU CHUNG

1 Thông tin chung ; Tén dé tai: Danh giá các yêu tô gây áp lực đối với sinh viên trường Đại học Ngân

hàng TP Hỗ Chí Minh

2 Mục tiêu đề tài ; ; Mục tiêu của đề tài nghiên cứu về “Đánh giả các yêu tô gây ra áp lực đôi với sinh viên trường Dai hoc Ngan hang Thanh phó Hồ Chí Minh" không chỉ là xác định và đánh giá các yêu tô gây áp lực chính đối với sinh viên, mà còn là giúp họ hiểu rõ hơn

về cách mà các yếu tô này ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý, hiệu suất và trải nghiệm học tập của mình Ngoài ra, nghiên cứu cũng nhằm mục đích đề xuất các phương pháp phòng tránh và giải pháp cụ thẻ, thực tế dé cải thiện tình hình hiện tại và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển toan diện của sinh viên trong môi trường học tập Bằng việc làm sảng tỏ các yêu tô gây áp lực và đề xuất các biện pháp hỗ trợ, nghiên cứu này

hy vọng sẽ có đóng góp tích cực vào việc xây dựng một môi trường học tập lành mạnh

và hỗ trợ sự phát triển bên vững của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM

3 Tinh moi va sang tạo ; Bài nghiên cửu này thực hiện mô hình nghiên cứu những yêu tô gây áp lực đôi với sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM mà trước đây chưa có bài nghiên cứu nào thực hiện Dựa trên mô hình nghiên cứu được két hợp từ nhiều bài nghiên cứu trước đây

đề nghiên cứu và đưa ra mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả

4 Kết quả nghiên cứu ; —— ; Kết quả nghiên cứu sẽ cho thây được những yếu tô gây áp lực đôi với sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM thông qua quá trình thu thập và phân tích dữ liệu của nhóm tác giả

5 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo và khả năng áp dụng

của đề tài

Kết quả của bài nghiên cứu sẽ đánh giá các yếu tố gây áp lực của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM, qua đó đề xuất các giải pháp phù hợp đề cải thiện sức khỏe tâm lý của sinh viên Trong giáo dục và đào tạo, bài nghiên cứu là tài liệu tham khảo đề thiết kế chính sách giáo dục hiệu quả

Trang 7

TOM TAT

Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định các yeu tố gây ra áp

lực đối với sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM hiện nay Dữ liệu được thu thập thông qua nghiên cứu tài liệu, phóng vấn trực tiếp và qua bảng phiếu điều tra khảo sát hoặc Google form với hơn 400 câu trả lời của sinh viên từ năm một đến năm bốn của trường Đại học Ngân hàng TP HCM Dữ liệu được phân tích bằng phương pháp phân tích hồi qui đa biến thông qua công cụ chuyên dụng IMB SPSS statistic 20 Các yếu tố được đánh gia theo thang đo likert5 và kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 6 yêu tô gây

áp lực lên sinh viên gồm: Phát triên cá nhân, Gia đình, Thích ứng, Kinh té, Học tập,

Thói quen sinh hoạt Trên cơ sở kết quả đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp làm giảm bớt áp lực cho sinh viên, tạo môi trường học tập lành mạnh và góp phần nâng cao chất

lượng đào tạo của trường

Từ khóa: Áp lực, sinh viên, trường Đại học Ngân hàng TP HCM

Trang 8

PHẢN NỘI DUNG

1, Lý do hình thành đề tài nghiên cứu TS

Cuộc sông ngày càng hiện đại, xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc con người phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đề có thẻ nâng cao chất lượng cuộc sóng Chính những điều đó đã khiến cho nhiều người phải chịu áp lực trong khoảng thời gian dai va dan dén cac van dé vé tam ly United Nations (2001) trong bai phat biêu của Gro Harlem - nguyên tông thư ký Tô chức Y tế thế giới đã nói: “Ngày nay, không một cá nhân nào, không một gia đình nào, lúc nảy hay lúc khác lại không có vấn

đề về sức khoẻ tâm thần”

Đặc biệt trong giáo dục đại học, so với tiêu học và trung học thì sinh viên đại học phải chịu áp lực ở mức độ cao hơn do có sự thay đỗi về điều kiện sống, môi trường

giao tiếp, tạo lập các mối quan hệ xã hội mới, thích ứng phương pháp giảng dạy khác, Nghĩa là nguyên nhân gây nên áp lực không chỉ đừng lại ở việc kết nạp tri thức mới, tích luỹ kinh nghiệm hay sự cạnh tranh trong môi trường học tập mà còn mở rộng

ra những khía cạnh xoay quanh đời sống cá nhân Tuy nhiên, áp lực cũng là điều cần thiết để sinh viên phần đấu đạt được kết quả mà họ mong đợi Nhưng kết quả đó chỉ xảy ra với những sinh viên biết cách kiêm soát và sẽ tác động ngược lại đối với những

sinh viên không làm chủ được

Một số nghiên cứu điều tra mức độ căng thăng của sinh viên như: Nguyễn Bích Ngọc và Nguyễn Văn Tuần (2021) nghiên cứu cho thấy có 47,3% sinh viên stress và

trong đó các mức độ stress nhẹ, vừa, nặng, rất nặng lần lượt là 15,3%, 19%, 8,7% và

4,3% Nguyễn Trung Hậu và Nguyễn Thành Nam (2024) cho thấy tý lệ sinh viên bị stress chiếm 56,97% trong đó có 13,94% sinh viên bị stress nặng Những nghiên cứu

trên đã phân nào phản ánh được tỉnh trạng của các bạn sinh viên hiện nay Mặc dù mỗi

sinh viên ở trong một môi trường học tập khác nhau cũng như điều kiện sống khác nhau nhưng ít nhiều đều bị áp lực Đề có thê đưa ra những giải pháp hiệu quả làm giảm tỷ lệ sinh viên mắc phải căn bệnh tâm lý do áp lực tạo nên thì cần nắm rõ được nguồn gốc gây ra áp lực đó

Vì vậy, việc nghiên cứu và đánh giá các yếu tô gây áp lực của sinh viên trường Đại học Ngân hàng không chỉ giúp hiễu rõ hơn về tinh trạng áp lực hiện tại mà còn cung cấp cơ sở đề đề xuất các giải pháp hỗ trợ sinh viên hiệu quả, giúp sinh viên có thê học tập và phát triển trong một môi trường ít áp lực và lành mạnh hơn Từ những lý do trên

và hiểu biết về sự cấp thiết mà áp lực có thể gây ra, chúng em đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá các yếu tố gây áp lực đối với sinh viên trường Đại học

Ngân hàng TP Hồ Chí Minh”

Trang 9

2 Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu liên quan

Khải niệm đp lực (stress)

“Stress” là một từ tiếng Anh bắt nguồn từ hai từ trong tiếng La-tinh là “strictus”

và “stringere”, mang ý nghĩa là sự bất hạnh và căng thắng Ban đầu, từ "stress" được

sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực vật lý dé mô tả sức nén mà một loại vật liệu phải chịu

đựng khi bị áp lực tác động Qua thời gian, ý nghĩa của từ "stress" đã được mở rộng và

áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm cả tâm lý học để miêu tả trạng thái căng thẳng và áp lực mà con người trải qua trong cuộc sống hàng ngày Những tác động này có thê ảnh hướng sâu sắc đến cả thể chat lan tinh than, dẫn đến các phản ứng sinh

lý và tâm ly khác nhau Chính vì vậy, stress đã trở thành một khái nệm pho biến, được nghiên cứu và thảo luận rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học nhằm hiểu rõ hơn về

cách nó tác động đến con người và cách thức quản lý, giảm thiểu những tác động tiêu

cực của nó (Lưu Thị Liên 2020)

Cho đến ngày nay, stress vẫn chưa có một định nghĩa cụ thẻ và rõ ràng Những khái niệm và định nghĩa về stress được rút ra từ rất nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, phản ánh sự đa dạng và phức tạp của hiện tượng này Những nghiên cứu đó gop phan làm sáng tỏ các khía cạnh khác nhau của stress, nhưng đông thời cũng cho thay rằng stress là một hiện tượng rất khó nắm bắt, không thê dễ dàng định nghĩa một cách đơn giản Các định nghĩa về stress thường phụ thuộc vào quan niệm và cách nhìn nhận vấn đề của các nhà nghiên cứu, mỗi người đều có góc nhìn và cách tiếp cận riêng

biệt dựa trên lĩnh vực chuyên môn và kinh nghiệm cá nhân của mình Do đó, khai niém

về stress không ngừng được mở rộng và phát triên, tiếp tục là một chủ đẻ nghiên cứu quan trọng trong y học và tam ly hoc (Luu Thị Liên 2020)

Theo tác giả Nguyễn Huỳnh Ngọc trong cuốn Tâm lý học Y học - Y đức (2010), Stress được mô tả là một yếu tố kích thích mạnh mẽ tác động vào con người, gây ra các phản ứng sinh lý và tâm lý Sự tác động của stress buộc con người phải thích ứng với môi trường xung quanh và tạo ra một trạng thái cân bằng mới Thông thường, stress được coi là có ích vì nó hỗ trợ con người trong quá trình thích nghi với môi trường sống Tuy nhiên, trong trường hợp cá nhân không phản ứng một cách đây đủ hoặc không thích hợp với sự tác động của stress thì cơ thê sẽ gặp khó khăn trong việc thiết lập một trạng thái cân bằng mới Điều này có thê dẫn đến sự xuất hiện của nhiều loại rồi loạn chức năng khác nhau, ảnh hướng tiêu cực đến sức khỏe và tâm lý của con người Các dấu hiệu bệnh lý có thẻ biêu hiện thông qua các triệu chứng như mất ngủ, đau đầu, rồi loạn tiêu hóa, lo âu, trầm cảm gây suy giảm chất lượng cuộc sống vả ảnh

hưởng tiêu cực đến hiệu suất làm việc, các mối quan hệ xã hội, và trạng thái tình thần

CỦa con người

Trang 10

Tổng quan các nghiên cứu trong nước về các yếu tô gây ra áp lực ở sinh viên

Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về stress, lo âu, và trầm cảm ở sinh viên đang được tiến hành rộng rãi tại nhiều trường đại học và cao đẳng trên khắp cả nước

Các nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây

ra tình trạng căng thắng, lo lắng và trầm cảm trong đời sống sinh viên, nhằm tìm ra các

biện pháp hỗ trợ và cải thiện sức khỏe tâm ly cho họ Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu có thê liệt kê như sau:

Công trình của nhóm tác giả Nguyễn Thu Hằng, Vũ Thị Hải Oanh, Chu Thị Thơm,

& Bùi Thị Hiệu với nghiên cứu mang tựa đề "Khảo sát rối nhiễu lo âu của sinh viên

năm thứ tư trường Đại học Điều dưỡng Nam Định" trên tạp chí Khoa học Điều dưỡng vào năm 2019 Trong nghiên cứu nay, tac gia đã tiền hành khảo sát trên 500 sinh viên

chính quy thuộc khóa 9 của trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, nhằm xác định các

yêu tố gây ra tinh trang lo âu, stress và trằm cảm ở sinh viên Các yếu tố được nghiên cứu bao gồm áp lực học tập, lo lắng về công việc sau khi ra trường và nhiều yếu tố khác Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, áp lực học tập và công việc sau khi ra trường là hai yếu tô chính gây ra tình trạng lo âu và căng thắng cho sinh viên Cụ thể, trong bảng khảo sát về các yếu tố gây lo âu, yếu tổ liên quan đến công việc sau khi ra trường đạt

số điểm trung bình là 2.44 và được xép hạng nhất, trong khi yếu tố áp lực học tập đạt

số điểm trung bình là 2.18 và được xếp hạng thứ hai Nghiên cứu này đã làm nổi bật tầm quan trọng của việc hiểu rõ và quản lý các áp lực mả sinh viên phải đối mặt, từ đó giúp cải thiện sức khỏe tâm lý và hiệu suất học tập của họ (Nguyễn Thu Hằng và ctg, 2019)

Nhóm tác giả Nguyễn Thị Như Nguyệt, Phạm Thị Cẩm Vân, & Nguyễn Thị Hưng với công trình nghiên cứu quan trọng mang tựa đề "Phân tích các yếu tố gây ra áp lực

đối với sinh viên Học viện Ngân hàng" trên tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng

vào năm 2020 Trong nghiên cứu nảy, tac giả đã tiến hành khảo sát trên hơn 400 sinh viên của Học viện Ngân hàng nhằm tìm hiểu các yếu tô dẫn đến tình trạng lo âu, stress

và trầm cảm ở họ Các yeu tố được xem xét bao gồm áp lực học tập, áp lực phát triển

bản thân, và áp lực tài chính Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, áp lực phát triển bản thân với mong muốn tự chú, theo đuôi hoài bão lớn và không phụ thuộc vảo người thân

là yếu tổ gây căng thẳng lớn nhất cho sinh viên Cụ thẻ, trong bảng khảo sát, yếu tô áp lực phát triển bản thân có hệ số beta cao nhất là 0.295, cho thấy đây là yếu tố chú đạo ảnh hướng đến mức độ căng thắng của sinh viên Công trình này đã cung cấp những cái nhìn sâu sắc và giá trị về những áp lực mà sinh viên đang phải đối mặt, đồng thời góp phần vảo việc tìm ra những giải pháp hỗ trợ hiệu quả hơn đề cải thiện sức khỏe tâm lý và chất lượng cuộc sống của sinh viên (Nguyễn Thị Như Nguyệt và ctg, 2020)

Ngày đăng: 13/01/2025, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN