Phân tích hệ thống chính trị của một quốc gia thông qua việc đỀ cao chủ nghĩa cá nhân hay chủ nghĩa xã hội, có xu hướng dân chủ hay chuyên chế dựa vào chỉ số tự do chính 3.. Phân tích
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ DỊCH VỤ
DU LỊCH VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
LỚP : IBS2001_48K14.1
NHOM 5 : Lé Phan Thu Uyén
Pham Hoai Thuong
Ngô Nguyễn Thùy Dung
Trần Thị Lệ Giang
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Đà Nẵng, 11/2024
Trang 2MỤC LỤC
2 Phân tích hệ thống chính trị của một quốc gia thông qua việc đỀ cao chủ nghĩa cá nhân hay chủ nghĩa xã hội, có xu hướng dân chủ hay chuyên chế (dựa vào chỉ số tự do chính
3 Phân tích các yếu tô kinh tẾ của quốc gia để dẫn đến kết luận hệ thông kinh tẾ hiện tại
của quốc gia đó, đánh giá mức độ mở cửa kinh tế của quốc gia thông qua chỉ số tt do kinh
3.2 Các yếu tổ kinh KẾ ca qHỖC Gidsecccsessesscesssssssesssssssesssessesssssssesssssscsssssssesssesssesssesssesssneeees 5
3.2.2 Co clita COng NQNIepessscccscsssesssvessveesvessssessnesssesssnessnscsseesssessanessnsssssessnecsseessassanesneeneees 6
3.2.3 Mức độ tự do kinh tế 6
3.2.5 Chính sách phát triển khu vực 7
3.3 Mức độ mớ của kinh tế quốc gia thông qua chỉ số tự do kinh tế - - 7
4 Phân tích hệ thống pháp luật của quốc gia, lưu ý các vẫn đề về quyền sở hữu tài sản 8
4.1 Các đặc điểm chính của hệ thống pháp luật ảnh hưởng đến mô hình kinh doanh 9
4.1.3 Kirth doarth qu0c tesecccccscscssssssessvssssssssesssssssessssssesssssssessesssssssssssesscesnssessnesses cesses 10
5 Trình bày các giá trị văn hóa của quốc gia này dựa trên mô hình của Hojstede So sánh
mức độ trơng đồng hoặc khác biệt giữa Việt Nam và quốc gia đó dựa trên các khía cạnh
văn hóa của Hofstede, dựa trên các dẫn chứng, ví dụ, số liệu cụ thế - 12
5.2 Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân - IDIV e-ccsccceecescrserreeererserecee 12
5.3 Tâm lý né tránh bất định - UAI 12
5.5 Định hướng dài hạn và ngắn hạn - LLT( c- cce-ccscccecreersereerreeeerreesrrreereee 13
5.6 Tự thôa mãn với tự kiềm chế - IND /3
Trang 36 Từ những phân tích trên về hé thong kinh té chinh tri va văn hóa, sinh viên hãy dự đoán các Lợi ích/ Chỉ phí Rủi ro khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tại quốc gia này 14 6.1 Loi ich
6.1.2 Kinh tế
6.21 Chính tri:
14
14
ld
15
Is
15
ww lS
15
16
17
Trang 41 Xac dinh doanh nghiép va mat hang kinh doanh
Trung Quốc có nền kinh tế phát triển mạnh, cùng tầng lớp trung lưu gia tăng nhanh
chóng, từ đó kéo theo nhu cầu về du lịch quốc tế ngày càng cao Trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam trở thành một điểm đến yêu thích của nhiều du khách Trung
Quốc, nhờ vào sự tương đồng văn hóa, khoảng cách địa lý gần gũi và chi phí hợp lý
Chúng tôi tin rằng việc cung cấp các dịch vụ chuyên biệt, phù hợp với nhu cầu và sở
thích của du khách Trung Quốc sẽ mang lại cơ hội hợp tác và phát triển vượt bậc cho
cả hai quốc gia Nhóm quyết định chọn Trung Quốc là một trong những thị trường
chiến lược đề thực hiện kinh doanh quốc tế cung cấp dịch vụ đi du lịch đến Việt Nam,
ý tưởng này không chỉ dựa trên những tiềm năng to lớn của nền kinh tế và dân số đông đảo, mà còn dựa vào xu hướng tăng trưởng du lịch quốc tế của người dân Trung Quốc
HỊ
2 Phân tích hệ thống chính trị của một quốc gia thông qua việc đề cao chủ nghĩa
cá nhân hay chủ nghĩa xã hội, có xu hướng dân chủ hay chuyền chề (dựa vào chi
số tự do chính trị)
2.1 Hệ thống chính trị của Trung Quốc:
Đây là một ví dụ điển hình của một quốc gia xã hội chủ nghĩa, đề cao chủ nghĩa tập
thể với xu hướng chuyên chế Đề phân tích hệ thống này, chúng ta có thê dựa trên các yếu tổ chính sau đây:
Đảng Cộng sản Trung Quốc trên cơ sở tổng kết sâu sắc kinh nghiệm, bài học về xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong suốt chiều dai lịch sử hơn 70 năm
từ khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đã xác định sự lãnh đạo của
Đảng là bảo đảm cơ bản đề nhân dân điều hành đất nước và quản trị đất nước dựa trên
pháp luật; nhân dân điều hành đất nước là đặc điểm cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghia; quan trị dựa trên pháp luật là phương thức cơ bản để Đảng lãnh đạo nhân dân
Trang 5điều hành đất nước Ba yếu to này chính là bộ phận cầu thành hữu cơ của nền chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc
Nội dung cơ bản của mối quan hệ thống nhất hữu cơ giữa ba thành tố:
Thư nhất, Đảng Cộng sản Trung Quốc là lực lượng lãnh đạo chính trị cao nhất Địa vị
chính trị này được xác định và duy trì không chỉ bới bản chất tiên tiến của Dang Cộng
sản Trung Quốc, mà còn bởi những thành tựu to lớn của thực tiễn cách mạng xây dựng
và cải cách, mở cửa, hội nhập quốc tế do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo Ở Trung Quốc hiện nay, không có đảng phái hay tô chức chính trị nào có thể so sánh được với vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Trung Quốc Sự thống nhất giữa ý Đảng, ý nước, ý dân là logic nội tại, hình thành ưu điểm lớn nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa dac sac Trung Quoc
Thứ hai, nhân dân làm chủ đất nước là đặc điểm cốt lõi của nền chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, là cơ sở quần chúng vững chắc để giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Đảng lãnh đạo nhân dân điều hành đất nước là ủng hộ và bảo đảm thực hiện quyền làm chủ đất nước của nhân dân, được thẻ hiện trên mọi phương diện quản lý đất nước một cách cụ thể và thực tế Mọi công việc của đất nước đều phải thực hiện đường lối quần chúng của Đảng, liên hệ mật thiết với nhân dân, lắng nghe tiếng nói của nhân dân, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, không ngừng giải quyết những lợi ích trước mắt, thiết thực nhất của nhân dân, đề tập hợp trí tuệ và sức lực của đại đa sô nhân dân
Thứ ba, Nhà nước pháp quyền quản lý đất nước bằng pháp luật là phương thức cơ bản
để Đảng lãnh đạo nhân dân điều hành đất nước, bảo đảm pháp lý vững chắc cho việc tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa phải tuân theo
sự lãnh đạo của Đảng, sự lãnh đạo của Đảng phải dựa vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đại hội XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã nhấn mạnh, xây dựng Nhà nước pháp quyền toàn điện là một cuộc cách mạng sâu sắc trong quản trị quốc gia
2.2 Chỉ số tự do chính trị của Trung
Hệ thông chính trị của Trung Quốc được xếp vào nhóm các quốc gia có mức độ tự do
rất thap, thé hiện qua các chỉ số về quyền tự đo dân sự và quyên tự do chính trị Trong
Trang 6hệ thống phân loại của tổ chức Freedom House, mức độ tự do được đánh giá trên
thang điểm từ 1 (tự do nhất) đến 7 (không tự do nhất), với Trune Quốc nhận được điểm 6 cho quyền tự do dân sự và 7 cho quyền tự do chính trị, cho thây những hạn chế
nghiêm trọng đôi với các quyền tự do cơ bản
“Quyền tự do chính trị (7 điểm)
Trung Quốc đạt điểm cao nhất (toi té nhat) vé tu do chinh tri, diéu này phan anh sự kiểm soát chặt chẽ của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đối với hệ thông chính trị và các hoạt động dân chủ Một số yếu tố cốt lõi trong việc hạn chế quyền tự do chính trị bao gồm:
¢ Dang duy nhất: Trung Quốc thực hiện mô hình độc đảng trong đó ĐCSTQ nắm giữ quyền lực tuyệt đối, không có sự cạnh tranh chính trị thực sự từ các đảng khác Mọi hoạt động chính trị đều phải tuân thủ theo sự lãnh đạo của Đảng, và các đảng chính trị khác (nếu có) chỉ tồn tại như công cụ phụ trợ để duy trì chế độ
© _ Không có bầu cử tự do và công bằng: Quyền bầu cử ở Trung Quốc chỉ giới han trong pham vi hep va duoc kiểm soát chặt chẽ Người dân không thể bầu chọn lãnh đạo cấp cao, bao gồm Chủ tịch nước và Thủ tướng Quy trình bầu cử chỉ mang tính hình thức vả mang tính chất "đóng kín" khi tất cả ứng viên đều
do ĐCSTQ đề cử
e - Kiểm soát và đàn áp bất đồng chính kiến: Các phong trào đối lập chính trị và các nhà hoạt động nhân quyền ở Trung Quốc thường bị chính quyền theo dõi, bắt piữ và đàn áp Những người lên tiếng chỉ trích chính phủ hoặc ủng hộ cải cách dân chủ đối mặt với việc bị giam giữ, tra tấn và tước quyền lợi
e _ Tập (rung quyền lực: Trung Quốc đưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình đã tăng cường xu hướng tập trung quyên lực Ông đã thay đôi hiến pháp để loại bỏ giới hạn nhiệm kỳ cho Chủ tịch nước, cho phép bản thân có thể tại vị vô thời hạn
*Quyền tự do dân sự (6 điểm)
Mức điểm 6 về quyên tự do dân sự cho thây người dân Trung Quốc phải sông dưới sự kiêm soat nghiém ngat cua nha nước, với nhiều hạn chê về tự do cá nhân vả các quyền
cơ bản:
Trang 7e _ Kiểm soát thông tin và truyền thông: Trung Quốc thực hiện các chính sách
kiểm duyệt nghiêm ngặt đối với báo chí, truyền thông và mạng xã hội Tường lửa Trung Quốc (Great Firewall) ngăn chặn người dân tiếp cận thông tin từ bên ngoài, và chính phủ kiểm soát chặt chẽ nội dung truyền thông nội ổịa
e - Hạn chế quyền tự do ngôn luận và hội họp: Người đân không có quyền tự do phát biểu công khai quan điểm chỉ trích chính phủ Những hoạt động hội họp công khai nhằm thúc đây dân chủ, quyền con người hoặc các vấn đề xã hội nhạy cảm khác thường bị đàn áp
e Tw do tén giáo và dân tộc thiểu số: Nhà nước kiếm soát mạnh mẽ các hoạt
động tôn giáo, và có chính sách đàn áp đối với các nhóm thiểu số tôn giáo vả
sắc tộc, điển hình là người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương Những báo cáo quốc tế cho thấy việc giam giữ và cải tạo hàng triệu người Duy Ngô Nhĩ trong các trại tập trung
e - Hệ thống pháp lý phụ thuộc: Hệ thống tư pháp ở Trung Quốc không độc lập
mà phụ thuộc trực tiếp vào DCSTQ Cac vụ án chính trị thường bi thao tung để trừng phạt những ai có quan điểm bất đồng với chính quyên
=> Trung Quốc là một quốc gia có hệ thống chính trị được tô chức theo mô hình độc
đảng, nơi mà Đảng Cộng sản nắm giữ mọi quyền lực và không cho phép sự tham gia
của các đảng phải chính trị đối lập hay sự bày tỏ tự do của người dân Mức điểm tự
đo chỉnh trị 7⁄7 phản ảnh mức độ mát tự do toàn điện, trong khi mức điểm 6/7 về tự do dân sự cho thấy sự kiểm soát và đàn áp quyền tự do cá nhân ở quy mô rộng lớn Các
cuộc bầu cứ dân chủ như ở các nước phương Tây không tôn tại, và mọi cơ cấu chính
trị đều chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Đảng Công sản Các tô chức dân sự và báo chí độc lập không có cơ hội phát triển tự do dưới sự quan ly cua nhà nước, với việc kiểm
đuyệt nghiêm ngặt các phương tiện truyền thông và Internet Trung Quốc đã liên tục
bị chỉ trích về nhân quyên, đặc biệt trong các khu vực nhạy cảm như Tây Tạng và Tân Cuong
Trang 83 Phân tích các yếu tố kinh tế của quốc gia để dẫn đến kết luận hệ thống kinh tế hiện tại của quốc gia đó, đánh giá mức độ mở cửa kinh tế của quốc gia thông qua chỉ số tự đo kinh tế
3.1 Tình hình chung
- _ Kính tế Trung Quốc đã trải qua nhiều bước chuyên đổi và phát triển mạnh mẽ
từ sau thời kỳ cải cách mở cửa năm 1978 Đến năm 2023, nền kinh tế Trung
Quốc chủ yếu tập trung vào việc phục hồi sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-
19, với mức tăng trưởng GDP đạt khoảng 5,2% và sự phục hồi diễn ra không đồng đều.Các lĩnh vực như tiêu dùng, địch vụ và công nghiệp đã ghi nhận dấu hiệu hồi phục, nhưng vẫn có không ít thách thức như nhu cầu tiêu dùng yếu vả những vấn đề trong lĩnh vực bất động sản
- _ Trung Quốc hiện tại cũng phải đối mặt với những thách thức lớn, bao gồm tỉnh trạng nợ công, ô nhiễm môi trường, và phân hoá giàu nghèo.Chính phủ đang tập trung vào việc cải cách theo hướng phát triên bền vững và công bằng, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước đề duy trì ôn định nền kinh tế trong dài hạn
3.2 Các yếu tố kinh tế của quốc gia:
3.2.1 Vai trò của chính phủ
Chính phủ đóng vai trò then chốt trong việc thúc đây vả điều tiết nền kinh tế số cũng
như toàn bộ nền kinh tế Cụ thế:
- _ Chính phủ chủ động tham gia vào việc định hình chính sách và cung cấp khung pháp ly đề thúc đây môi trường thuận lợi cho sự phát triển kỹ thuật SỐ
- _ Thực hiện các cải cách phân quyền trong quản lí kinh tế, cắt giảm thủ tục hành chính đề “cởi trói” cho doanh nghiệp và cá nhân
- _ Xây dựng hệ thống chiến lược kinh tế số với quy hoạch, quy định và hướng dẫn
cu thé
- _ Quản lý những lĩnh vực mà thị trường không xử lí tốt, đồng thời giảm bớt can thiệp vào hoạt động kinh tế
Trang 93.2.2 Co cau công nghiệp
Nền kinh tế Trung Quốc có cơ cấu công nghiệp đa dạng với sự kết hợp giữa khu vực nhà nước và tư nhân:
- _ Doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, hơn 60% giá trị vốn hoá thị trường vào năm 2019,
- _ Khu vực tư nhân và doanh nghiệp nước ngoàải vẫn có điều kiện phát triển trong
hệ thống chủ nghĩa xã hội thị trường
- _ -Chính phủ tập trung vảo việc phát triển các ngành công nghiệp số và thúc đây chuyên đôi số trong các lĩnh vực khác
3.2.3 Mức độ tự do kinh tế
Mặc dù có xu hướng cải cách mở cửa, mức độ tự do kinh tế của Trung Quốc vẫn còn hạn chế:
- Xép hang 111/184 quốc gia về chỉ số tự do kinh tế, ở mức “hầu như không tự
do”
- Van còn nhiều thách thức trong các lĩnh vực như quyền sở hữu tài sản, tự do thương mại và minh bạch trong chính phủ
3.2.4 Tài nguyên thiên nhiên
Trung Quốc có nguồn tải nguyên thiên nhiên phong phú, đóng vai trò quan trọng trong
sự phát triển kinh tế
- Khoáng sản: Trung Quốc có trữ lượng khoáng sản lớn và đa dạng, bao gồm than đá, quặng kim loại màu, đất hiếm và nhiều loại khoáng san phi kim loại.Điều nảy giúp Trung Quốc phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp chế biến và xuất khâu, đồng thời hỗ trợ cho như cầu nguyên liệu thô của nền kinh tế
- Nông nghiệp: Đất đai màu mỡ ở miền Đông cho phép phát triển nông nghiệp trù phú, cung cấp lương thực cho dân số đông đảo Khí hậu gió mùa ở khu vực này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại cây trồng, gop phan vao an ninh lương thực
Trang 10- Tat nguyén nude: Cac séng lon như Trường Giang, Hoàng Hà không chỉ cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất mả còn có tiềm năng lớn về thuỷ năng.Những hồ tự nhiên cũng đóng vai trò quan trọng trong việc dự trữ nước ngọt và thúc đây du lịch
- Tài nguyên biển: Với bờ biển dài 9.000 km Trung Quốc sở hữu nhiều ngư
trường lớn, tạo điều kiện cho ngành thuy sản phát triển, đồng thời hỗ trợ cho công nghiệp chế biến hải sản và phát triển du lịch biến
- Dat dai và sinh vật: Diện tích rừng tự nhiên lớn gần 19% góp phần cung cấp gÖ
và được liệu quý hiếm, đồng thời hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái
3.2.5 Chính sách phát triển khu vực
Chính phủ Trung Quốc thực hiện các chiến lược phát triển vùng nhằm giảm bất bình đẳng
- _ Chiến lược phát triên miền Tây
- _ Kế hoạch phục hồi Đông Bắc Trung Quốc
=> Những yếu tô trên đã góp phần tạo nên đặc điểm của hệ thống kinh tế Trung Quốc
- với một nên kinh tế định hướng thị trường kết hợp với kế hoạch hoá tập trung, dưới
sự điều tiết mạnh mẽ của chính phú Mặc dù có những bước tiễn đáng kê trong cải cách mở cửa, Trung Quốc vẫn đuy trì mô hình quản lí chặt chẽ với sự can thiệp đáng
kê của nhà nước vào nên kinh tế
3.3 Mức độ mở cửa kinh tế quốc gia thông qua chỉ số tự do kinh tế
- Chỉ số tự do kinh tế của Trung Quốc trong phiên bản gần đây đã xếp hạng quốc gia này ở vị trí 110, với điểm số là 57,8 Mức điểm nảy cho thấy Trung Quốc dang nam trong nhóm “ hầu như không tự do” (50.0-59.9) theo phân loại của chỉ số tự do kinh tế, phản ánh các hạn chế trong tự do kinh doanh, quyền sở hữu tải sản, và những vấn đề tham nhũng và can thiệp của chính phú vào nền kinh tế
- Trung Quốc đã trải qua một thời gian dài cải cách và mở cửa kinh tế, bắt đầu từ cuối những năm 1970, với nhiều chính sách nhằm khuyến khích phát triển và hội nhập kinh
tế quốc tế Tuy nhiên, sự kiểm soát chặt chẽ của chính phú đối với các hoạt động kinh