Mục đích của Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS la quy dinh và hướng dẫn việc lập và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm; Đảm bảo tính trung thực và tin cậy của báo cáo tài chính: Chuan mự
Trang 1CHUYEN NGANH: KE TOAN DOANH NGHIEP
Sinh viên thực hiện: © NGUYEN MINH TU
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, những kết quả nghiên cứu được sử dụng trong chuyên đề của các tác giả khác đã được tôi xin ý kiến sử dụng và được chấp nhận Các số liệu trong chuyên đề là kết quả khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tôi xin cam kết về tính trung thực của những luận điểm trong chuyên đề này
Tác giả tiểu luận (Ký và ghi rõ ho tên)
TÚ NGUYÊN MINH TÚ
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Thời gian trên giảng đường đại học được học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là thời gian vô cùng quý báu và quan trọng đối với em Được nhà trường thầy cô và công †y TNHH Thương Mại và chyến giao công nghệ Kiên Cường đã tạo điều kiện cho em được học tập, thực tập tại đây
đề hoàn thành dé tài này, bên cạnh sự nỗ lực không ngừng của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm và giúp đỡ tận tình đến phía các
trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội trong suốt thời gian tham gia nghiên cứu, học tập
tại nhà trường đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức
quý báu của mình cho em cảm ơn các cô người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉnh
sửa, gop ý và giúp em hoàn thiện bài khoá luận của mình trong thời gian vừa qua tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn công ty'TNHH Thương Mại và chyến giao công nghệ
Kiên Cường đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tiếp cận với môi trường làm việc và thu thập những thông tin thiết yêu phục vụ cho bài nghiên cứu về các chuẩn mực kế toán tại Việt Nam và công ty hiện nay
Mặc dù đã rất cố gắng, song do thời gian thực tập có hạn cũng như kiến thức và trình độ chuyên môn còn hạn hẹp, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên phần trình bảy của em còn những sai lầm, thiếu sót về nội dung lẫn hình thức
Kính mong nhận được ý kiến góp ý chỉ bảo quý báu của quý thầy cô để bài báo
cáo được hoàn thiện hơn Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô có thật nhiều sức khoẻ để tiếp tục sự nghiệp cao quý của mình, chúc toàn thể công ty sức khoẻ, đoàn kết, ngày cảng phát triển và thành công hơn
Xin chân thành cảm ơn
Trang 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THÓNG CHUẨN MỰC KÉ TOÁN VIỆT NAM
1.1 Một số khái niệm cơ bản về hệ thống chuẩn mực kế tOáï! - 5-5: 55s <+<+<+s 1.1.1 Khái niệm về chuẩn mực kế †OÁáN - -¿- + 2 2 +2+2+s+E++£vEzEeEexrxrerereresrerrsrrree
1.1.2 Đặc điểm của chuẩn mực kế tOáIn - 5+ S225 *S*S+ESEEeEeEcteerrrrrererrrrsrererees 1.1.3 Vai trò của chuẩn mực kế tOắi - 5 c5 th vkrt ghe rree 1.1.4 Ý nghĩa của chuẩn mực kế †OÁï! - 5-2 S252 S+Exexexrrvkrrerrrrrrererererereree
1.2 Hệ thống chuẩn mực kế tOáI! -. ¿+ 252 SEStSESE+E#E#EeEEEErkEeErrrrrrrerererkerrrresre
2 Hoạt động Liên tục - Chuẩn mực kế toán số Ö† -. + 555 5sce+zxec+eeersrsrreesrei Giá gốc _— Chuẩn mực kế toán số 1 . ¿+2 52+ + Sex EzESE#EeEctekerrreerrrrerseerererrred
Phù hợp — Chuẩn mực kế toán số Ö† - ¿5-5-2 ScSeS*+SeESEEeErxrkrkkreerrrrrerererre
Nhất quán —- Chuẩn mực kế toán số Ö1 . - ¿+ 5 2+ +2+E+x+e++ekEereerrerrsrerereerrrrs
Thận trọng — Chuan mur ké ton $6 01 ccccssesesssesescsescsesseesecsescacscscsessenseceeesasaneeseens
7 Trong yéu— Chuẩn murc ké torn $6 01 .cccseccccscssscesscssesesescscsessecseceeneesecsssesneesecnensasanes
1.2.2 Chuan mực cụ '718ẼẼ
2.1 Quá trình hình thành và phát triển tại doanh nghiệp . -5-55-52- ©55 55552
2.2 Sơ đồ tô chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp ( phục lục † ) -
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẬN DỤNG HỆ THÓNG 7c sec cccec<es
3.1 Thực trạng vận dụng chuẩn mực kế toán tại CÔng †y - -5-s<cec+s+ezseseei
3.1.2 Chuẩn mực cụ thễ - 5-5 S23 t cv SE ch kg ng reo 3.2 Các yếu tổ tác động đến vận dụng chuẩn mực kế toán tại cÔng ty -
Yếu tổ từ môi trường pháp lý . ¿+ + 5 St S#EEExExEvv kg tr ghe chư chrệc
Yếu tố ảnh hưởng từ môi trường kinh doanh - + 2 «5+ ++s+s+e£e£+£zEvsesexzeeerereeererrsee
F T0 ấu N0 6i no nn 4ái ôÔỎ
Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc áp dụng các chuẩn mực kế
- Ảnh hưởng từ nhận thức của chủ doanh nghiệp . 5 2 2 <+5+s+s+s+eseezezeeerss
- Ảnh hưởng từ việc tổ chức bộ máy kế †Oá -+-¿- ¿+ 2 ++s+s+s+z sex £zEzeeeesrererrereerrs 91508000.) 011 ‹⁄444HẶĂĂHĂHĂHẢ
Trang 5F10003 0 010271 )004.7 0015777
PHỤU LUỤCC 5: 5-52 SE<S22ESSEEE2EEE23215212152121513151311111E111111115111511111111111111 11x ck
Phụ lục 1 : hình 2.1 Mô hình cơ cầu bộ máy quản lý - 2-2-5 2+ +s+c+s+s+ezezeezrzeesei
Phụ lục 2 : hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán . ¿55-52 5s2s+*+e++£z£eeverxesrsred
0180165880470 0n -›3-i:44
318) G3 8i 6u nh 5 HH
Trang 6DANH MUC KY HIEU VA TU VIET TAT
CCDV Cung cap dich vu
EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
HĐTC Hoạt động tài chính
HDKD Hoạt động kinh doanh
HĐQT Hội đồng quản trị
LNST Lgi nhuan Sau thue
SXKD San xuat kinh doanh
TNDN Thu nhap doanh nghiép
TSCD Tài sản cô định
VOSH Von chi sé hiru
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển như vũ bão của nékinh
tế thế giới Nền kinh tế nước ta cing đã có những chuyển biến mạnh mẽ do CÓ sự
đổi mới kinh tế chuyên từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường CÓ sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Kinh tế
thị trường xuất hiện với những ưu điểm vượt bậc đã tạo cho nên kinh tế đất nước
nói chung và các doanh nghiệp nói riêng có nhiều cơ hội phát triển mới TUy
nhiên, cũng đặt ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế Đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức linh hoạt trong quá trình tổ chức quản lý hoạt động kế toán trong doanh nghiệp CÓ hiệu quả cao nhất
Và chuẩn mực kế toán chính là một phần tài liệu không thẻ thiếu trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để điều hành, quản lý phần hành
kế toán của doanh nghiệp CÓ hiệu quả nhất, các doanh nghiệp phải nắm bắt kịp
thời, chính xác các thông tin kinh tế và thi hành đầy đủ các chế độ ké toán
Được nhà trường tạo điện kiện cho sinh viên ngành kế toán đi kiến tập Em đã
chọn công ty TNHH Thương Mại và chyên giao công nghệ Kiên Cường đề thực hành
lần này Lý do em chọn công ty này đẻ thực hành đâu tiên là vì em được làm việc trong một môi trường hoàn thiện, có quy luật, có nội quy quy tắc, tác phong làm việc chuyên nghiệp đồng thời em cũng được cọ Sát với môi trường làm việc
thực tế nó khác với lý thuyết, gặp nhiều khó khăn và áp lực như thế nào Nhờ sự
giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị trong công ty cùng với sự hướng dẫn
của cô giáo em đã hoàn thành bài viết của mình
1,Lý do lựa chọn đề tài
Nhiệm vụ của kế toán không chỉ dừng lại ở việc phản ánh, ghi chép, tong hop
số liệu và trình bày các thông tin trên báo cáo tài chính Họ còn phải có những kiến nghị và đề xuất cho quản lí doanh nghiệp, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh để đưa ra các giải pháp và quyết định các chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp của mình Đề thực hiện tốt các mục tiêu đó, trong công tác quản lí các doanh nghiệp thương mại và sản xuất phải
hạch toán, tính toán chính xác, kịp thời tình hình biến động về vật tư tiền vốn và
quá trình tiêu thụ hàng hóa Nhiệm vụ đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm tốt công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh Vì nếu làm
tốt thì doanh nghiệp mới có cái nhìn chính xác về các hoạt động thực tế của
1
Trang 8mình Từ đó sẽ giúp doanh nghiệp có hướng đi đúng đắn và quyết định đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cao, phát huy được những lợi thế và giảm những rủi ro
trong kinh doanh Đẻ thực hiện mục tiêu nêu trên, vấn đẻ kinh doanh đạt hiệu quả
cao vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một số doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp khối sản xuất nói riêng Hiệu quả kính tế được phản ánh thông qua các bộ phận trong các hoạt động kinh doanh phải bao gồm hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động, bán hàng hàng hoá
Tuy nhiên, thách thức đối với mỗi doanh nghiệp là thị trường luôn biến động với các rủi ro tiềm ấn, sức mua và thói quen tiêu dùng của người sử dụng
Do vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp phải đưa ra các quyết định sáng suốt, ứng phó mọi tình huống kịp thời có thể xảy ra Đây là khâu quan trọng của quá trình kinh doanh, giúp đưa ra những thông tin nhanh chóng, kịp thời, giúp nha quan tri năm bắt chính xác, đầy đủ tỉnh hình hoạt động của doanh nghiệp Từ đó, đưa ra nhưng nghiệp vụ kế toán chuẩn xác Để đưa ra nhưng báo cáo trung thực đáng tin cậy và hữu ích cho người sử dụng thông tin tài chính Qua những năm hoạt
động công ty TNHH:Thương Mại và chyên giao công nghệ Kiên Cường đề đây mạnh
hệ thống kế toán của công ty áp dụng những chuân mực kế toán theo quy định của nhà nước để đưa vào trong hoạt động vận hành của công ty giúp cho công ty phát triển mạnh hơn nữa trong hoạt động kinh doanh Điều đó không những giúp cho nhà quản lý đưa ra những biện pháp tiêu thụ hàng hóa hữu hiệu, bảo tồn vốn, đây nhanh vòng quay vốn, đem đến cho doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao mà còn giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh tranh Nhận thức được tầm quan trọng, tính cấp thiết của vẫn đề nêu trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài
“phân tích thực trạng vận dụng hệ thông chuẩn mực kế toán Việt Nam tại công ty
TNHH:Thuong Mại và chyén giao công nghệ Kiên Cường làm đề tài
Nghiên cứu về những chuẩn mực kế toán Việt Nam đang được áp dụng thực tiễn tại công ty Tìm hiểu sâu hơn về chuẩn mực kế toán Việt Nam mà
công ty TNHH:Thương Mại và chyến giao công nghệ Kiên Cường Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiệnchuân mực kế toán tại côngty Qua việc nghiên
cứu để tài nảy có thê giúp chúng ta nắm rõ hơn về hệ thống chuẩn mực kế toán hiện nay Xem xét về việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung đang ở thực hiện
Trang 9ở công có gì khác so với kiến thức đã học được tại trường đại học hay không Từ
đó rút ra được những ưu nhược điểm của hệ thông chuẩn mực kế toán đó và đưa
ra những biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán.
Trang 10CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HỆ THÓNG CHUAN MUC KE TOAN
VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm cơ bản về hệ thống chuẩn mực kế toán
Chuân mực kế toán là các văn bản bao gồm những quy định về cách thức ban hành và phương pháp kế toán cơ bản để làm cơ sở cho những người đang làm việc trong lĩnh vực kế toán nhằm thực hiện quá trình lập, cũng như giải thích các
thông tin trình bày trên báo cáo tài chính Mục đích của Chuẩn mực kế toán Việt Nam
(VAS) la quy dinh và hướng dẫn việc lập và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm;
Đảm bảo tính trung thực và tin cậy của báo cáo tài chính: Chuan mực kế toán Việt Nam
cung cấp các hướng dẫn cụ thẻ vẻ cách thức lập và trình bày báo cáo tài chính, giúp
dam bao bao cáo tài chính được lập và trình bày một cách trung thực và tin cậy, phản
ánh đúng tình hình tài chính và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Đảm bảo tính so sánh của báo cáo tài chính: Chuân mực kế toán Việt Nam được ap dung cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phan kinh té trong phạm vi cả nước,
giúp đảm bảo tính so sánh của báo cáo tài chính giữa các doanh nghiệp khác nhau Điều nảy giúp người sử dụng báo cáo tải chính có thê để dàng so sánh tình hình tài chính và hoạt động của các doanh nghiệp khác nhau
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hội nhập với quốc tế: Chuân mực kế toán Việt Nam được xây dựng dựa trên các chuân mực kế toán quốc tế, giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thê dễ dàng hội nhập với các doanh nghiệp nước ngoài
Giúp cho các nhà đầu tư, chủ nợ và các bên liên quan khác có thể sử dụng thông tin trong báo cáo tài chính đề đưa ra các quyết định kinh tế: Chuân mực kế toán Việt Nam giúp cung cấp thông tin có chất lượng, hữu ích cho các nhà đầu tư, chủ nợ và các bên liên quan khác, giúp họ có thê đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn
1.1.1.Khái niệm về chuẩn mực kế toán
Chuẩn mực kế toán là các văn bản bao gồm những quy định về cách thức ban hành và phương pháp kế toán cơ bản đề làm cơ sở cho những người đang
làm việc trong lĩnh vực kế toán nhằm thực hiện quá trình lập, cũng như giải thích
các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính Những quy định này được các tô chức có trách nhiệm nghiên cứu và ban hành.Chuẩn mực kế toán không chỉ là cơ
sở đề hình thành, cải thiện chế độ kế toán một cách cụ thể và có tính thống nhất;
mà còn là căn cứ đề các kiêm toán viên đưa ra ý kiên về sự phù hợp của báo cáo
Trang 11tài chính so với VAS và chế độ kế toán Bên cạnh đó, thông qua các chuân mực
kế toán giúp doanh nghiệp, cũng như người làm kế toán có thê thông nhất trong
việc ghi nhận sô sách, lập báo cáo tài chính Nhằm đảm bảo các thông tin, số liệu
trên báo cáo tài chính được phản ánh một cách trung thực, phù hợp và chính Xác
Ngoài ra, chuẩn mực kế toán còn giúp cho người đọc, người sử dụng báo cáo tài
chính có thê hiểu rõ và đánh giá được các thông tin trên báo cáo, từ đó đưa ra các
quyết định tài chính đúng đắn
Chuan mực kế toán Việt Nam là phiên âm tiếng Viét cua Vietnam Accounting Standards (VAS), duoc hinh thanh dựa trên các chuân mực kế toán quốc tế
(IAS/IERS) Hệ thống chuân mực kế toán được xem xét và ban hành vào khoảng
từ năm 2000 đến 2005 bởi Bộ Tài chính Với 26 chuẩn mực theo nguyên tắc vận
dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, vừa phủ hợp với đặc điểm kinh tế mà lại vừa
phù hợp với trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam tại thời điêm được ban hành
1.1.2.Đặc điểm của chuẩn mực kế toán
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đang chấp nhận và áp dụng hai hệ thống chuẩn mực kế toán chính, đó là Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) Mỗi hệ thống này mang lại những ưu điểm và lợi ích riêng, đồng thời đáp ứng các yếu tố cụ thể của nền kinh tế và xã
hội Việt Nam
Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) do Bộ Tài chính Việt Nam ban hành, được
xây dựng trên cơ sở linh hoạt vận dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế
(IAS/IFRS) thông qua một quá trình lựa chọn cần thận Điều này giúp định hình VAS sao cho phản ánh chân thực và khách quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam VAS thường được ưu tiên
áp dụng đối với doanh nghiệp nội địa và những doanh nghiệp quốc tế có hoạt động tại Việt Nam, nhằm tối ưu hóa tính phù hợp và linh hoạt của hệ thống kế toán.Trong khi đó, Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) do Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB) ban hành, đại diện cho một tiêu chuẩn có ảnh hưởng toàn cầu Việc áp dụng IAS/IFRS làm cho thông tin kế toán trở nên có thể so sánh được trên quy mô quốc tế, đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp có quốc tế hóa và hoạt động với vốn đầu tư nước ngoài Điều này tạo ra một cơ hội để doanh nghiệp tận dụng tốt nhất từ sự hội nhập toàn cầu và thu hút vốn đầu tư quốc tế.
Trang 121.1.3 Vai trò của chuẩn mực kế toán
Chuan mực kế toán Việt Nam đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
của nền kinh tế đất nước Với vai trò này, nó mang lại những ý nghĩa đáng kê như sau:
‹ Giúp các công ty đưa ra quyết định đầu tư và kinh doanh một cách đúng đắn và kịp thời Việc có các QUy định rõ ràng sẽ giúp họ định rõ được tình hình tài chính của doanh nghiệp Từ đó đưa ra các quyết định chiến lược và quản lý rủi ro một cách hiệu quả.q
« Tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước Việc áp dụng các chuân mực kế toán đồng nhất và tương thích với quốc tế sẽ tạo lòng tin và sự
minh bạch trong việc ghi nhận và báo cáo tài chính Điều này góp phần thu hút
sự quan tâm và đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngoài
* Giup kế toán Việt Nam hội nhập với quốc tế Bên cạnh đó là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các hoạt động kinh doanh vả giao dịch trên thị trường toàn cầu
Việt Nam đang không ngừng cập nhật và hoàn thiện hệ thông chuẩn mực kế toán đề phản ánh đúng hơn thực tế kinh doanh và đáp ứng yêu cầu của quốc tế Đồng thời, việc tăng cường sự hướng dẫn, đào tạo và kiểm tra tuân thủ chuẩn mực cũng là một hướng phát triển quan trọng trong tương lai
Tuy nhiên, trong lĩnh vực kế toán công cho đến nay mới chỉ xây dựng và ban hành các chế độ kế toán hướng dẫn công tác kế toán tại các đơn vị kế toán cụ thể thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước Các quy định được đặt ra trong chế độ kế
toán này phân lớn là hướng dẫn công tác kế toán và tô chức bộ máy kế toán, chưa
có những quy định mang tính nguyên tắc, thống nhất một cách đầy đủ, đồng bộ phủ hợp với thông lệ quốc tế Như vậy, việc xây dựng và công bố các chuẩn mực
kế toán công được đặt ra như một nhu cầu tất yếu khách quan xuất phát từ các lý
do cụ thể sau:
Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu quản lý thống nhất về tài chính nhà nước,
tổng hợp thông tin một cách đồng bộ, cung cấp các thông tin chính xác, đầy đủ minh bạch phục vụ cho việc điều hành quản lý tài chính công của Nhà nước 7hứ hai, xuất phát từ yêu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam, làm cơ sở để
Trang 13Việt Nam được tăng hạng, đánh giá tín nhiệm cao hơn trong các quan hệ với các
tổ chức quốc tế
7hứ ba, xuất phát từ tình hình thực tế về việc xây dựng và ban hành các quy
định có tính chất pháp lý để điều chỉnh và kiểm tra hoạt động kế toán trong lĩnh vực kế toán nhà nước tại Việt Nam trong thời øIan vừa qua
Thứ tr, xuất phát từ yêu cầu của công tác kế toán, kiểm toán và đào tạo phát
triển nguồn cán bộ kế toán, kiểm toán
1.1.4.Ý nghĩa của chuẩn mực kế toán
- Sự ra đời của chuẩn mực kế toán giúp minh bạch thông tin trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, có khả năng phản ánh đúng về thực trạng của doanh nghiệp và cơ sở để so sánh tinh hình tài chính giữa doanh nghiệp với nhau
— Tạo niềm tin đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước khi đánh giá về thông tin tài chính được minh bạch của các doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp muốn niêm yết trên thị trường chứng khoán cần phải công khai minh bạch thông tin và báo cáo tài chính phải trung thực Chuân mực kế toán là tiêu chuân chung để các doanh nghiệp lập và trình bày báo cáo tài chính, là căn cứ để các nhà đầu tư quan tâm có thể kiểm tra soát xét tính trung thực của Báo cáo tài chính Do đó, chuẩn mực kế toán tạo điều kiện thị trường chứng khoán phát triển và thu hút vốn đầu tư
1.2 Hệ thống chuẩn mực kế toán
Bộ Tài chính đã ban hành tông tất cả là 26 chuân mực kế toán trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) thông qua 5 đợt xem xét với 5 quyết định đi kèm Cùng với 3 Thông tư hướng dẫn thực hiện là 161/2007/TT-BTC
ngày 31/12/2007, 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 và 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006
Bên cạnh đó, nhằm mục đích tăng cường sự đồng nhất và minh bạch trong báo cáo tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài Chính đã ban hành Thông tư
200/2014/TT-BTC và Thông tư 202/2014/TT-BTC để hướng dẫn doanh nghiệp
về các tiêu chuẩn này
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gồm 26 chuẩn mực đã được Bộ Tài
Trang 14chính ban hành qua 5 đợt gồm 5 Quyết định và 6 Thông tư Đợt L: Ban hành
ngày 31/12/2001 gồm 4 chuẩn mực và đợt 2 ban hành ngày 31/12/2002 gồm 6
chuân mực kế toán Đợt 3 ban hành ngày 30/12/2003 gồm 6 chuẩn mực kế toán Đợt 4 ban hành ngày 15/02/2005 gồm 6 chuẩn mực Sau mỗi lần ban hành chuân mực đều có thông tư hướng dẫn đi kèm hướng dẫn cách hạch toán cụ thể trong từng trường hợp
Như vậy, so với số lượng 38 chuân mực kế toán quốc tế hiện có (bao gồm 9 IFRS và 29 IAS) thì Việt Nam còn thiếu nhiều chuẩn mực tuơng đương Điều đó cho thấy số lượng chuẩn mực kế toán còn hạn chế cần được nghiên cứu biên soạn
đề phủ hợp và bắt kịp với thế giới
1.2.1.Chuẩn mực chung
-1 Cơ sở dồn tích — Chuẩn mực kế toán số 01
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chỉ phi
Phải được ghi số kế toán vào thời điểm phát sinh Không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền Báo cáo tài chính lập trên
cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương
2 Hoạt động Liên tục —- Chuẩn mực kế toán số 01
Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần Nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động Hoặc phải thu hẹp đáng kế quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực
tế khác với giả định hoạt động liên tục Thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ
sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính
3 Giá gốc - Chuẩn mực kế toán số 01
Tài sản phải được ghỉ nhận theo giá gốc
Giá sốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả Hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ Khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thẻ
Trang 154 Phù hợp —- Chuẩn mực kế toán số 01
Việc ghỉ nhận doanh thu va chi phi phai phù hợp với nhau
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chỉ phí của kỳ tạo ra doanh thu và chỉ phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó
5 Nhat quan — Chuẩn mực kế toán số 01
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thông nhất it nhất trong một kỳ kế toản năm
Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn Thì phải giải trình lý đo và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo
tài chính
6 Thận trọng - Chuẩn mực kế toán số 01
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các óc tinh kế toán trong các điễu kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả
năng thu được lợi ích kinh tế Còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng
về khả năng phát sinh chi phí
7 Trọng yếu - Chuẩn mực kế toán số 01
Thông tin được coi la trong yéu
Trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thê làm sai lệch đáng kê báo cáo tài chính Làm ảnh hưởng đến quyết định kinh
tế của người sử dụng báo cáo tài chính Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng
và định tính
1.2.2.Chuẩn mực cụ thể
Chuẩn mực kế toán 01: Chuân mực chung
Chuẩn mực kế toán 01 - Chuẩn mực chung là một trong 26 chuân mực Kế Toán Việt Nam, đặc biệt quan trọng vì nó thiết lập cơ sở và nguyên tắc chung cho việc lập báo cáo tài chính và thực hiện các công việc kế toán khác trong môi trường
kê toán
Trang 16Mục đích:
‹ Hướng dẫn về việc áp dụng các nguyên tắc kế toán chung và cơ bản trong
việc lập báo cáo tài chính
« Xác định các nguyên tắc cơ bản để đảm bảo tính chính xác, minh bạch và công bằng trong quá trình kế toán
Pham vi:
+ Ap dung cho tat ca các tổ chức, doanh nghiệp, tô chức phí lợi nhuận và cá nhân thực hiện hoạt động kinh doanh hoặc tài chính tại Việt Nam
« Được sử dụng làm cơ sở để xây dựng các chuẩn mực kế toán cụ thể khác
trong hệ thông 26 chuẩn mực Kế Toán Việt Nam
Nội dung:
‹ Xác định nguyên tắc và phương pháp kế toán chung
« Quy định về việc Xác định, đánh giá và ghi nhận thông tin ké toán
« Hướng dẫn về việc lập báo cáo tài chính và công bồ thông tin ké toán
Chuân mực kế toán 01 - Chuẩn mực chung đóng vai trò quan trọng trong việc dam bảo tính chính xác, minh bạch và công bằng trong quá trình kế toán, giúp tạo nền tảng vững chắc cho việc thực hiện các hoạt động kế toán và quản lý tài chính của các tô chức và doanh nghiệp
Chuan mực kế toán 02: Hàng tồn kho
Chuan mực kế toán hàng tồn kho là một trong 26 chuẩn mực Kế Toán Việt Nam, tập trung vào việc xác định, đánh giá và ghi nhận thông tin liên quan đến hàng tồn kho trong quá trình kế toán của các tô chức và doanh nghiệp
+ Ap dung cho tat ca các tổ chức, doanh nghiệp, tô chức phi lợi nhuận và cá nhân
có hoạt động liên quan đến hàng tồn kho
+ Bao gồm việc xác định giá trị hàng tồn kho, phương pháp đánh giá và cách ghi nhận thông tin về hàng tồn kho
Nội dung:
« Quy định về việc Xác định hàng tồn kho và phân loại hàng hóa
‹ Hướng dẫn về phương pháp tính giá hàng tồn kho như nhập trước xuất trước
(FIFO - First In First Out), nhập sau xuất trước (LIFO), bình quân gia
quyền (AVCO), v.v
Trang 17« Hướng dẫn về việc ghi nhận và báo cáo thông tin về hàng tồn kho trong báo cáo
tài chính
VAS 02 - Hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và kiểm soát hàng tồn kho của các tổ chức và doanh nghiệp, giúp đảm bảo rằng thông tin về hàng tồn kho được ghi nhận đúng và minh bạch, từ đó cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh và quản lý hiệu quả
Chuẩn mực kế toán 03: Tài sản có định hữu hình
Chuan mực kế toán tài sản cố định hữu hình là một trong 26 chuân mực Kế Toán Việt Nam, tập trung vào việc xác định, đánh giá và ghi nhận thông tin liên quan đến tài sản cỗ định hữu hỉnh trong quá trình kế toán của các tổ chức và doanh nghiệp
Nội dụng:
« Quy định về việc xác định tài sản có định hữu hình và phân loại chúng
‹ Hướng dẫn về phương pháp tính giá tài sản cô định hữu hình như giá gốc, giá thị trường, giá trị hao mòn, v.v
« Hướng dẫn về việc ghi nhận và báo cáo thông tin về tài sản cô định hữu hình
trong báo cáo tài chính
VAS 03 - Tài sản cô định hữu hình giúp các tô chức và doanh nghiệp quản lý và kiểm soát tài sản cổ định hữu hình một cách chính xác và minh bạch, từ đó cung cấp thông tin quan trọng đề hỗ trợ quyết định kinh doanh và quản lý hiệu quả
Chuẩn mực kế toán 04: Tài sản có định vô hình
Chuẩn mực kế toán tài sản cỗ định vô hình là một trong các chuẩn mực Kế Toán Việt Nam, tập trung vào việc xác định, đánh giá và ghi nhận thông tin liên quan đến tài sản cô định vô hình trong quá trình kế toán của các tổ chức và doanh nghiệp
Nội dụng:
« Quy định về việc xác định tài sản có định vô hình và phân loại chúng
‹ Hướng dẫn về phương pháp đánh giá tài sản có định vô hình như giá trị hiện tại,
giá trị sử dụng, v.v
+ Huong dẫn về việc ghi nhận và báo cáo thông tin về tài sản có định vô hình
trong báo cáo tài chính
Chuẩn mực kế toán 05: Bát động sản đầu tư
Chuẩn mực kế toán bất động sản đầu tư là một trong các chuẩn mực Kế Toán Việt Nam, tập trung vào việc xác định, đánh giá và ghi nhận thông tin liên quan đến bất động sản đầu tư trong quá trình kế toán của các tô chức và doanh nghiệp
« Quy định về việc xác định bất động sản đầu tư và phân loại chúng
Trang 18« Hướng dẫn về phương pháp đánh giá bất động sản đầu tư như giá trị thị trường, giá trị hao mòn, v.v
« Hướng dẫn về việc ghi nhận và báo cáo thông tin về bất động sản đầu tư trong
báo cáo tài chính
Chuẩn mực kế toán 06: Thuê tài sản
VAS 06 - Thuê tài sản nam trong hệ thống chuân mực Kế Toán Việt Nam, tập trung vào việc xác định, đánh giá và ghi nhận thông tin liên quan đến việc thuê tài sản trong quá trình kế toán của các tổ chức và doanh nghiệp
Nội dụng:
« Quy định về việc Xác định các giao dịch thuê tài sản và phân loại chúng
« Hướng dẫn về phương pháp đánh giá giá trị thuê tài sản như giá trị thị trường, giá trị sử dụng, v.v
« Hướng dẫn về việc ghi nhận vả báo cáo thông tin về việc thuê tài sản trong báo
cáo tài chính
Chuan mực kế toán 07: Ké toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết
VAS 07 - Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết quy định cách thức ghi nhận, đánh giá và báo cáo các khoản đầu tư mà một doanh nghiệp thực hiện vào công ty liên kết Một công ty được coi là liên kết nêu doanh nghiệp đầu tư có khả năng ảnh hưởng đáng kế đến quyết định tài chính hoặc kinh doanh của công ty
đó mà không kiểm soát hoặc cùng kiểm soát công ty đó
Chuẩn mực này hướng dẫn doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu để phản ánh giá trị và kết quả hoạt động của khoản đầu tư trong báo cáo tài chính, bao gồm việc điều chỉnh giá trị khoản đầu tư dựa
trên thay đổi vốn chủ sở hữu của công ty liên kết và ghi nhận phần lợi nhuận
hoặc lỗ tương ứng từ công ty liên kết đó
Chuan mực kế toán 08: Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh Cung cấp hướng dẫn về cách thức ghi nhận, đánh giá, và tiết lộ thông tin trong báo cáo tài chính liên quan đến các khoản vốn góp vào liên doanh
Chuẩn mực này quy định rằng các khoản vốn góp vào liên doanh phải được ghí nhận sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu hoặc phương pháp tỷ lệ phần trăm, tùy thuộc vào mức độ kiểm soát hoặc ảnh hưởng đáng kể mà một bên tham gia
có đối với liên doanh
Chuan mye nay nhân mạnh việc cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về khoản đầu tư liên doanh trong báo cáo tài chính, bao gồm cả việc tiết lộ các giao dịch giữa các bên tham gia liên doanh và liên doanh, để người đọc có cái nhìn toàn diện và minh bạch về tình hình tài chính và hoạt động của liên doanh
Trang 19Chuan mực kế toán 10: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
Chuẩn Mực Kế Toán Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái là một trong các chuân mực Kế Toán Việt Nam, cung cấp hướng dẫn về cách thức ghi nhận, đánh giá, và báo cáo ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái lên các khoản mục tài chính của doanh nghiệp
Chuan mực này áp dụng cho các giao dịch và số dư tài chính được ghi nhận bằng ngoại tệ, cũng như việc chuyên đổi các báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động ở nước ngoài hoặc có giao dịch quốc tế
Theo chuẩn mực này, tất cả các giao dịch bằng ngoại tệ phải được chuyền đôi sang tiền tệ báo cáo của doanh nghiệp tại tỷ giá hối đoái áp dụng vào ngày giao dịch Các biến động tỷ giá hỗi đoái phát sinh từ việc thanh toán hoặc từ việc chuyên đổi lại số dư tài chính cuối kỳ được ghi nhận trực tiếp trong kết quả kinh doanh của kỳ
Chuẩn mực này cũng quy định cách thức chuyên đôi báo cáo tài chính của các đơn vị kinh doanh nước ngoài thành tiền tệ báo cáo của doanh nghiệp mẹ Điều này bao gồm việc sử dụng tỷ giá hối đoái tại ngày báo cáo tài chính cho việc chuyên đôi bảng cân đối kế toán và sử dụng tỷ giá trung bình kỳ cho việc chuyên đổi báo cáo kết quả kinh doanh, trừ khi ty giá biến động đáng kẻ, trường hợp này cần phải sử dụng tỷ giá tại ngày giao dịch cho mỗi giao dịch quan trọng
Chuân mực nhân mạnh việc tiết lộ đầy đủ ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối
đoái để người đọc báo cáo tài chính có thê hiệu rõ về tác động của nó đối với tình
hình tài chính và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Xem thêm: Một số vấn đề về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái hàng nhập khâu
Chuẩn mực kế toán 14: Doanh thu và thu nhập khác
Là một trong 26 chuẩn mực Kế Toán Việt Nam, Chuẩn mực này xác định các loại doanh thu mà doanh nghiệp có thể ghi nhận Hướng dẫn về việc ghi nhận doanh thu vào sô kế toán Quy định cách tính toán và ghi nhận doanh thu, thu nhập khác Đảm bảo thông tin về doanh thu và thu nhập khác được phản ánh đúng trong báo cáo tài chính
Chuẩn mực kế toán 15: Hợp đồng xây dựng
VAS I5 cung cấp hướng dẫn cụ thê về cách thức ghi nhận doanh thu, chỉ phí, và lợi nhuận liên quan đến hợp đồng xây dựng Hợp đồng xây dựng là loại hợp đồng đặc biệt mà trong đó công việc được thực hiện theo yêu cầu cụ thê của khách hàng và thường kéo dài qua nhiều kỳ kế toán Điều này đòi hỏi phải có cách tiếp cận kế toán chuyên biệt để phản ánh đúng giá trị công việc đã thực hiện
10
Trang 20Xem thêm: Khái niệm, phân biệt năm tài chính và năm dương lịch
Chuẩn mực này nhắn mạnh việc sử dụng phương pháp hoàn thành phần trăm để ghi nhận doanh thu và lợi nhuận tử hợp đồng xây dựng, dựa trên tiến độ hoàn thành của hợp đồng tại thời điểm báo cáo Tiến độ hoàn thành có thể được xác định thông qua việc đánh giá tỷ lệ giữa chi phí đã phát sinh đối với công việc đã hoàn thành so với tông ước tính chỉ phí của hợp đồng
Các yếu tô chính của chuẩn mực này bao gồm:
«Phan ánh doanh thu dựa trên sự tiến triển của hợp đồng, cho phép ghi nhận doanh thu và lợi nhuận ngay cả khi hợp đồng chưa hoàn thành hoàn toàn
« Đề cập đến việc ghi nhận chi phí liên quan trực tiếp đến hợp đồng cũng như chi phí chung có thê phân bổ một cách hợp lý cho hợp đồng
« Nếu ước tính tông chỉ phí để hoàn thành hợp đồng vượt quá tông doanh thu dự kiến từ hợp đồng, chuẩn mực yêu cầu phải ghi nhận ngay lỗ dự kiến
Chuân mực cũng yêu cầu các doanh nghiệp tiết lộ thông tin chỉ tiết về các hợp đồng xây dựng trong thuyết minh báo cáo tài chính, bao gồm thông tin về giá trị hợp đồng, tiến độ hoàn thành, và các vấn đề liên quan đến lỗ và lợi nhuận Mục tiêu là cung cáp thông tin đầy đủ và minh bạch cho các bên liên quan vẻ tình hình tài chính và kết quả hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến hợp đồng xây dựng
Chuan mực kế toán 16: Chỉ phí đi vay
VAS 16 cung cấp hướng dẫn về cách thức ghi nhận, phân bỏ, và trình bày chỉ phí
đi vay trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp Chi phí đi vay bao gồm lãi suất
và các chỉ phí liên quan khác phát sinh từ việc vay vốn của doanh nghiệp để tài trợ cho việc mua sắm, xây dựng, hoặc sản xuất tài sản cố định và các dự án đầu
tư đài hạn
Chuan myc nay quy định rằng chỉ phí đi vay có thể được ghi nhận làm chi phí của kỳ kế toán mà nó phát sinh, hoặc trong trường hợp đáp ứng các điều kiện nhất định, chỉ phí đi vay có thể được vốn hóa như một phần của giá trị tài sản cô định Việc vốn hóa chỉ phí đi vay giúp phản ánh chỉ phí thực tế của tài sản và được phân bổ qua các kỳ kế toán thông qua khấu hao, phản ánh chính xác hơn gia tri su dung cua tai san do
Các yếu tô chính của chuẩn mực này bao gồm:
- Chi phí đi vay chỉ được vốn hóa khi chúng liên quan trực tiếp đến việc mua săm, xây dựng, hoặc sản xuất một tài sản cố định mà mắt một thời gian đáng kể
để chuẩn bị sẵn sảng sử dụng hoặc bán
11
Trang 21- Quy định thời điểm cần ngừng vốn hóa chỉ phí đi vay, thường là khi tai sản cỗ định đã sẵn sàng cho việc sử dụng dự định hoặc khi việc xây dựng đã hoàn thành
- Chuân mực yêu cầu doanh nghiệp cần tiết lộ thông tin về chính sách ké toán đối voi chi phí đi vay, bao gồm cả số tiền chỉ phí đi vay đã được vốn hóa trong kỳ Mục đích của chuẩn mực này là để đảm bảo tính nhất quán và minh bach trong cách thức ghi nhận và trình bày chi phi di vay, giup các bên liên quan có cái nhìn
rõ ràng và đây đủ vẻ tác động tài chính của việc vay vốn đối với doanh nghiệp
Chuan mực kế toán 17: Thuế thu nhập doanh nghiệp
VAS L7 cung cấp hướng dẫn về cách thức ghi nhận, đánh giá, và báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp trong báo cáo tài chính Chuẩn mực nay đề cập đến việc xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả, cũng như cách thức xử lý các khoản thuế thu nhập hoãn lại và các khoản thuế thu nhập phải thu
Theo chuẩn mực này, thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận khi doanh thu
va chi phí liên quan được ghi nhận, không phụ thuộc vào thời gian thực tế thanh toán thuế
Chuẩn mực ké toán 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tang
VAS số 18 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng cung cấp hướng dẫn về cách thức ghi nhận, đánh giá và trình bày các khoản dự phòng, tài sản tiềm tảng
và nợ tiềm tàng trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Mục đích của chuân mực nay la dé dam bao rang doanh nghiệp thực hiện đánh giá can trọng và phản ánh chính xác các rủi ro, bắt định, và sự kiện có khả năng ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp
Chuan mực kế toán 19: Hợp đồng bảo hiếm
VAS 19 la mét trong 26 chuẩn mực Kế Toán Việt Nam, cung cấp hướng dẫn về cách thức ghi nhận, đánh giá, và báo cáo các hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong báo cáo tài chính của các công ty bảo hiểm
Chuan myc nay đề cập đến việc xác định hợp đồng bảo hiểm và cách thức ghí
nhận các khoản phí bảo hiểm thu được, dự phòng bảo hiểm (khoản lập để đối
phó với các yêu câu bôi thường trong tương lai), và các khoản thanh toán bồi thường Nó cũng hướng dẫn về việc xử lý tài chính của các khoản đầu tư liên quan đến hợp đồng bảo hiểm và tiết lộ thông tin liên quan đến rủi ro bảo hiểm Mục tiêu của chuẩn mực kế toán số 19 "hop đồng bảo hiểm" là để đảm bảo tính minh bạch và nhất quán trong việc ghi nhận và báo cáo tài chính liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, giúp người đọc báo cáo tài chính có thể hiểu rõ về bản chất
và mức độ rủi ro của hoạt động bảo hiểm cũng như tình hỉnh tài chính của công
ty bảo hiểm
12
Trang 22Chuan mực kế toán 21: Trình bày báo cáo tài chính
Cung cấp hướng dẫn về cách thức trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp một cách rõ ràng, đầy đủ và nhất quán Chuẩn mực này đề cập đến cầu trúc tông thê của báo cáo tài chính, bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyên tiền tệ, và thuyết minh báo cáo tài chính
Nó nhấn mạnh việc cần tiết lộ các chính sách kế toán áp dụng, cũng như việc cung cấp thông tin về các ước tính, phán đoán quan trọng trong kế toán và các sự kiện sau ngày báo cáo tài chính
Mục đích của chuẩn mực này là để đảm bảo rằng báo cáo tài chính cung cấp một cái nhìn trung thực và hợp lý về tỉnh hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh, và dòng tiền của doanh nghiệp, giúp các bên liên quan như nhà đầu tư, chủ nợ, và quản lý có được thông tin cần thiết đề đưa ra quyết định
Chuẩn mực kế toán 22: Trình bày bô sung báo cáo tài chính của các ngân hàng
và tô chức tài chính tương tự
VAS 22 cung cấp hướng dẫn đặc biệt về cách thức trình bày báo cáo tài chính cho các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự, nhân mạnh việc tiết lộ thông tin đặc thù liên quan đến hoạt động của ngành tài chính Chuẩn mực này đề cập đến yêu cầu bồ sung về tiết lộ thông tin bên cạnh các yêu cầu trình bày trong báo cáo tài chính theo các chuân mực kế toán khác, như thông tin về rủi ro tín dụng, rủi
ro thị trường, rủi ro lãi suất, và các chính sách quản lý rủi ro khác
Chuẩn mực nhằm mục đích tăng cường tính minh bạch và cung cấp thông tin chi tiết hơn về các hoạt động và rủi ro đặc trưng của ngành ngân hàng và tài chính,
giúp các bên liên quan có cái nhìn sâu sắc và đầy đủ hơn về tình hình tài chính và
hoạt động của các tô chức này
Chuan mực kế toán 23: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm VAS 23 cung cấp hướng dẫn về cách thức nhận diện, ghi nhận, và tiết lộ các sự
kiện quan trọng xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm nhưng trước khi báo cáo
tài chính được phê duyệt để công bó
Mục đích của Chuẩn mực kế toán số 23 là đảm bảo rằng báo cáo tài chính cung
cấp một bức tranh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính của doanh nghiệp
tại ngày kết thúc kỳ kế toán, cũng như tiết lộ đầy đủ các thông tin quan trọng có thê ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo cáo
Chuân mực kế toán 24: Báo cáo lưu chuyên tiền tệ
Hướng dẫn cách thức lập và trình bày báo cáo lưu chuyên tiền tệ, một phần quan trọng trong bộ báo cáo tài chính của doanh nghiệp Báo cáo này cung cấp thông
tin chỉ tiết về dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, đầu tư, và tài chính, giúp
13