Tổng quan về bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng là nơi trưng bày hàng ngàn hiện vật, tư liệu, và hình ảnh liên quan đến cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng như
Trang 1
UNIVERSITY OF ECONOMICS & FINANCE
ĐỎ ÁN MÔN HỌC MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
BÀI THU HOẠCH THAM QUAN BẢO TÀNG HÒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện
1 Nguyễn Tran Tan Phong - 215121925
2 Trần Lê Hải Dang — 215122131
3 Trịnh Thị Hòa — 215122146
4 Hà Nguyễn Trúc Lâm - 215122253
TP Hồ Chí Minh — tháng 03 năm 2024
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ TÀI CHÍNH TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỎ ÁN MÔN HỌC MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
BÀI THU HOẠCH THAM QUAN BẢO TÀNG HÒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện
1 Nguyễn Tran Tan Phong - 215121925
2 Trần Lê Hải Dang — 215122131
3 Trịnh Thị Hòa — 215122146
4 Hà Nguyễn Trúc Lâm - 215122253
TP Hồ Chí Minh — tháng 10 năm 2023
Trang 3Table of Contents
Phan 1: Gidi thiệu bảo tàng Hồ Chí Minh 2-5 St 1S 1E 1821111112121 11 22, 2
1 Tổng quan về bảo tàng Hồ Chí Minh 5-55 9 E1 2E12152111111 21,21 2x6 2
2 Chủ đề I: Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bước đầu
hoạt động yêu nước và cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin và khăng định con đường cách mạng Việt Nam (1890- 201 6
3 Chủ đề 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tao đường lối của V.I Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập chính Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam (1920-1930) 12
4 Chủ đề 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh — Người tô chức và lãnh đạo Cách mang
Tháng Tám thang lợi và sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dau tranh giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp C01800 90065000000 51)/đHiđđiaAỶ 16
5 Chủ đề 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc và đầu tranh chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất
Phần 2: Bài cảm nhận sau chuyền tham quan bảo tảng 5c 5sccscczszzx2 25
1 Bài cảm nhận của Trịnh Thị Hoà .- c1 1121111155311 13155551 1111551 xe2 25
2 Bài cảm nhận của Hà Nguyễn Trúc Lâm 5: 521212121 212223222 27
3 Bài cảm nhận của Trần Lê Hải Đăng: - 5 S222 1182121122121 xe 28
4 Bài cảm nhận của Nguyễn Trần Tân Phong 2-5 s2 22122 xe, 30 Một số hình ảnh trong chuyền đi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh 31
Chuyên đề giới thiệu một sỐ hình ảnh về hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa,
xã hội của Sài Còn — Gia Dinh thoi BAY B10 .à.à c cà S2 HH ng 33 Lời kêu gọi của Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh sau ngày ký kết hiệp định Geneva ngày
“0/4 ⁄La 10 PnnẼẼ8®Aee 34 Một số hình ảnh khác trong chuyên tham qua 5-52 sc2*212215212222722222xe2 37
Trang 4Phần 1: Giới thiệu bảo tàng Hồ Chí Minh
1 Tổng quan về bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng là nơi trưng bày hàng ngàn hiện vật, tư
liệu, và hình ảnh liên quan đến cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng như các giai
đoạn khác nhau trong cuộc đấu tranh giảnh độc lập của dân tộc Việt Nam Các triển lãm
và trưng bày không chỉ là những di vật mà còn là câu chuyện về một thời kỳ lịch sử,
một cuộc đấu tranh không ngừng cho sự độc lập và tự do của dân tộc
Bảo tảng không chỉ là điểm đến lịch sử mả còn là một trung tâm giáo dục và
nghiên cứu, cung cấp thông tin và kiến thức về lịch sử và văn hóa Việt Nam Đây là điểm đến không thê bỏ qua đối với những ai quan tâm đến lịch sử và văn hóa của đất nước, và muốn tìm hiểu sâu hơn về người lãnh đạo vĩ đại này - người đã dé lai dau an
sâu đậm trong lòng dân tộc
Trang 5Bảo tàng Hồ Chí Minh - chỉ nhánh TP Hồ Chí Minh hiện tọa lac tại số 1 Nguyễn Tất
Thanh, Phuong 12, Quan 4 Đây là một trong những đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Văn
hóa và Thê thao TP Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là một chỉ nhánh năm trong Hệ thống
các Bảo tảng và DI tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước
Bảo tàng đặt trong ngôi nhà trước đây là trụ sở của Tổng Công ty Vận tải Hoàng
để (Messageries Impériales) - một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm 1862 và hoàn thành vào năm 1863 với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trăng theo mô típ "Lưỡng long chầu nguyệt" - một kiểu trang trí
quen thuộc của đình chùa Việt Nam Với kiêu kiến trúc độc đáo đó nên trụ sở của Tổng
Công ty Vận tải Hoàng đề (Hotel des Messageries Impériales) còn được gọi là Nhà Rồng và bến cảng cũng mang tên là Bến cảng Nhà Rồng Năm 1870, Công ty Vận tải Hoang dé (Hotel des Messageries Impériales) đổi thành công ty Vận tải Hàng hải
(Messageries Maritimes) nhưng nhiệm vụ và phạm vị hoạt động không thay đổi Công
ty đã thay thế mặt trăng trên nóc nhà bằng biểu tượng của công ty, đó là: vương miện,
mỏ neo và đầu ngựa; chính vì vậy công ty còn được gọi là hãng Đầu Ngựa
Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sai Gon —
trong đó có Nhà Rồng được chuyên giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quan
lý Họ đã cho tu bô lại mái ngôi nhà và thay thé hai con rồng cũ bằng hai con rồng khác
với tư thế quay đầu ra Năm 1965, ngôi Nhà Rồng do quân đội Mỹ sử đụng làm trụ sở
của Cơ quan Tiếp nhận viện trợ quân sự Mỹ Năm 1975, sau ngày đất nước thống nhất, Nhà Rồng - biểu tượng của cảng Sài Gòn - thuộc Cục đường biển Việt Nam quản lý
Trang 6Một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt liên quan đến cảng Sải Gòn và thành phố Hồ Chí Minh
đó là vào ngày 5/6/1911, Bác Hỗ (lúc bấy giờ lấy tên là Văn Ba) đã xuống tàu Amiral
Latouche Tréville từ bến cảng Sài Gòn, để đi ra nước ngoải tìm đường cứu nước Người
đã đi qua Pháp và nhiều nước với nhiều châu lục khác nhau, để sau 30 năm trở lại đất
nước, trực tiếp lãnh đạo nhân dân Việt Nam đứng lên giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc giành độc lập thống nhất Tổ quốc
Đề ghi nhớ sự kiện trên, sau ngày đất nước thống nhất, ngôi Nhà Rồng được giữ
lại làm Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh theo Quyết định số 1315/QĐ-UB, ngày 9/7/1979, của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Nhân kỷ niệm 10 năm
ngày mất của Người - nơi đây đã mở cửa đón khách tham quan phần trưng bày về "Sự nghiệp tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1945)" Sau hơn 10 năm
hoạt động, đến ngảy 30/10/1995, Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh ra quyết định số 7492/QĐ-UB-NCVX chuyền "Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh" thành "Bảo tảng
Hồ Chi Minh - chi nhánh TP Hồ Chí Minh" Bảo tàng có nhiệm vụ nghiên cứu sưu tầm,
kiểm kê, bảo quản, trưng bảy, tuyên truyền về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại
của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cơ sở các tư liệu, hiện vật của Bảo tàng: đặc biệt nhân
mạnh đến sự kiện Bác Hỗ ra đi tìm đường cứu nước va tinh cam sau nang cua Bac Hồ
đối với nhân dân miền Nam và tình cảm kính yêu của nhân dân miền Nam đối với Bác
Hà
Bên cạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhằm làm cho tư tưởng, tắm
gương đạo đức Hồ Chí Minh đi sâu vào quân chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, Bao
tang còn phối hợp và liên kết có hiệu quả với các cơ quan, đơn vị trong và ngoài thành
phố Hồ Chí Minh tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm khoa học, xuất bản các ấn phẩm, chiếu phim tư liệu, tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, các cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch H6 Chi Minh, thực hiện những bệ sưu tập hiện vật,
những tư liệu hồi ký về Bác Hồ; trưng bày lưu động các chuyên đề có liên quan đến hoạt động của Người Ngoài ra, Bảo tảng còn là nơi các tổ chức đoàn thể đến tổ chức
các hoạt động phong trảo sinh hoạt truyền thống: các cuộc họp mặt, học tập, vui chơi, kết nap Dang, Doan, Đội; là nơi ra quân của nhiều phong trào cách mạng sôi nồi của
Trang 7thành phố Thành phố cũng thường chọn nơi đây để tô chức kỷ niệm những ngày lễ
trọng đại của đất nước và thành phó, đặc biệt các ngày 30/4, 19/5, 5/6, 2/9
Hơn 40 năm hoạt động, Bảo tàng Hồ Chí Minh - chỉ nhánh TP Hồ Chí Minh đã
thực sự trở thành một trung tâm giáo dục về lịch sử cách mạng, về tư tưởng đạo đức và cuộc đời hoạt động cách mạng vĩ đại của Chủ tịch H6 Chi Minh.Bao tảng đã đón tiếp
hàng triệu lượt khách tham quan từ khắp nơi trong nước và khách quốc tế, đặc biệt có hàng trăm đoàn nguyên thủ quốc gia và cao cấp các nước đến thăm viếng, tìm hiểu
nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 82 Chủ đề 1: Thời thơ ấu và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bước
đầu hoạt động yêu nước và cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận
chủ nghĩa Mác - Lênin và khẳng định con đường cách mạng Việt Nam
(1890-1920)
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là
Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn
Ái Quốc), sinh ngày 19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên),
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bồ là một nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân; mẹ
là nông dân; chị và anh đều tham gia chống Pháp và bị tù day
Từ nhỏ Nguyễn Tat Thanh (Chủ tịch H6 Chi Minh) đã sớm được cha giáo dục
lòng yêu nước thương nòi và thường được nghe cha và các bạn của cha đảm đạo việc nước Mặc dù rất kính trọng các cụ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu những nhà yêu nước lúc bấy giờ nhưng Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các
cụ mà quyết định sang các nước phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, dân chủ và khoa
học kỹ thuật hiện đại
Trang 9
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tir Bén Nha Rong, 6ng lay tén Nguyễn Văn Ba, lên
đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc 1afouche-Tréville của hãng vận tải Hợp nhất (Compagnie
des Chargeurs réun1s), thường được
gọi nôm na là hàng Năm Sao, với
mong muốn học hỏi những tĩnh hoa
và tiến bộ từ các nước phương Tây
Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều
nơi, từ Châu Á sang Châu Âu, qua
Châu Phi rồi đến Châu Mỹ, đi đến
đâu Nguyễn Tất Thành cũng để ý
xem xét tình hình và suy nghĩ những
điều mắt thấy, tai nghe, mong sao
thực hiện được hoài bão cao cả của
Trang 10>! me
Hi MINH) BAT CHAN LEN DAT PHAP NGAY 6/7/1911
CANG MARSEILLE, NOI NGUYEN TATTHANH (CHU TICH HO C
Marseille port, where Nguyen Tat Thanh (President Ho Chỉ Minh) came t
Trang 11Đầu năm 1914, ông gửi thư cho Phan Châu Trinh, thông báo vắn tắt tình hình ban thân, đưa ra những nhận xét về chiến tranh thế giới đang diễn ra và dự đoán những chuyên
Qua thực tiễn, Hồ Chí Minh cảm thông sâu sắc cuộc sống khổ cực của nhân dân lao
động và các dân tộc thuộc địa cũng như nguyện vọng thiêng liêng của họ Hồ Chí Minh
sớm nhận thức được cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam là một
bộ phận trong cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới và tích cực hoạt động nhằm đoàn kết nhân dân các dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do
Trang 12
Năm 1919, các nước đề quốc thắng trận họp hội nghị ở Versailles nhằm chia lại
thị trường thế giới, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người yêu nước Việt Nam tại
Pháp gửi đến Hội nghị “Bản yêu sách của nhân đân An Nam” yêu cầu chính phủ Pháp
thực hiện các quyền tự do, dân chủ và các quyền bình đẳng cho nhân dân Việt Nam
Tháng 7-1920, qua báo Nhân
đạo của Pháp, “Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa” của Lênin đến với
Nguyễn Ái Quốc, từ đây Nguyễn Ái
Quốc đã tìm thấy phương hướng và |
đường lỗi cơ bản của phong trào
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt
Nam
Trang 13Trong những năm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tích lũy kinh nghiệm và tham gia vào các hoạt động cách mạng ở nước ngoài Ông tham gia vào các tô chức và hội
đoàn cách mạng của người Việt, đồng thời tham gia vào các cuộc biểu tình, biên bản và
hoạt động chống thực dân Pháp Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga năm
1917 và Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tháng 12/1920, Nguyễn
Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp và bỏ phiêu tán thành Đảng
gia nhập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
Trong giai đoạn này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và sứ mệnh cách mạng, chuẩn bị cho những bước tiến lớn sau nảy trong cuộc đấu tranh cho
độc lập và tự do của dân tộc Việt Nam
Trang 143 Chủ đề2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của V.I Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập chính Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam (1920-1930)
Tháng 7-1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhân vật yêu nước của các
nước thuộc địa ở Pháp sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa nhằm tổ chức và lãnh đạo phong
trào giải phóng dân tộc, cho ra đời tờ báo “Le Paria” để tuyên truyền, vận động cách mạng ở các nước thuộc địa
Trang 15
Năm 1923 Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô, tham dự Đại hội I Quốc tế Nông dân, Đại hội V Quốc tế Cộng sản và một số Đại hội quốc tế khác Tại Đại hội V, Nguyễn Ái
Quốc trình bày tham luận của mình nêu lên những lập luận, quan điểm vẻ vấn đề cách
mạng ở thuộc địa và được Đại hội chủ ý quan tâm
Trang 16HỘI NG14 LẦN THỨ NHẤT QUỐC TẾ NÔNG ĐÀN, MÃIXCƠVA
trị nhằm đào tạo họ trở thành cán bộ cách mạng Cũng trong thời gian ở Quảng Châu,
được sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tháng 6-1925 Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, theo nguyên tắc tập trung dân chủ Tháng 4-
1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu trở về Liên Xô, rồi hoạt động ở nhiều quốc gia, cuối năm 1929, Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hồng Kông
Trang 17
Từ 3-2-1930 đến 7-2-1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Hội nghị hợp nhất các
tô chức Cộng sản được tiến hành đưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, đặt tên là Đảng
Cộng sản Việt Nam Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử, là
kết quả có được từ những điều kiện khách quan trong và ngoài nước, từ sự hoạt động đâu tranh sôi nỗi của Nguyễn Ái Quốc trong các phong trào công nhân quốc tế vả phong
trào giải phóng dân tộc, là kết quả của sự kiên trì học tập, nghiên cứu và rèn luyện về mặt tư tưởng chính trị, đường lối, tổ chức Sự kiện ay đã đưa Việt Nam bước vào con
đường mới dưới ánh sáng của cách mạng vô sản
Trang 184 Chủ đề3: Chủ tịch Hồ Chí Minh— Ngwdi t6 chire và lãnh đạo Cách mạng
Tháng Tám thắng lợi và sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đấu
tranh giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1930 — 1954)
Tháng 6/1931, để quốc Anh đã bắt giam Người (lúc ấy lấy tên là Tống Văn Sơ)
một cách trái phép tại Hồng Kông Mùa xuân năm 1933 Người ra khỏi nhà lao của để
quốc Anh và trở về Liên Xô
Từ năm đầu 1934 đến cuối năm 1938, Nguyễn Ái Quốc hoạt động tại Liên Xô,
Người vảo học trường Quốc tế Lênin, công tác tại Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc
và thuộc địa, đồng thời tiếp tục theo dõi, chỉ đạo phong trào cách mạng trong nước trong bối cảnh chủ nghĩa phát xít đã công khai đàn áp mọi phong trào dân chủ và hòa bình
Tháng 10/1938, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Trung Quốc Cuối năm 1940, Người về sát biên giới Việt - Trung, bất liên lạc với tổ chức Đảng Ngày 28/1/1941,
Trang 19Nguyễn Ái Quốc về nước, Người chọn Cao Bằng làm căn cứ địa xây dựng tô chức, phát động phong trào cách mạng và chủ trì Hội nghị lần VIII của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941
$0 ĐỒ HÀNH TRÌNH TÌM ĐƯỞNG CỨU NƯỚC CỦA BÁC HỒ TỪ 1933 -101
Tháng 8/1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc để liên lạc với
các lực lượng cách mạng của người Việt Nam Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam Tháng 9/1943, sau khi ra khỏi nhà tù, Người tiếp tục tham gia các hoạt động với các tổ chức chống
Nhật, chống Pháp của người Việt Nam ở Liễu Châu,
đồng thời nối lại liên lạc với Đảng ta dé tổ chức về
nước tiếp xúc lãnh đạo phong trào
Tháng 9/1944, Người trở lai Cao Bang, thang ©
12/1944 Người ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam
tuyên truyền giải phóng quân Tháng 5/1945, Hồ Chí
Minh rời Pắc Bó về Tân Trào để trực tiếp chỉ đạo
phong trào trong cả nước Tháng 8/1945, Chủ tịch Hỗ
Chí Minh cùng Ban Thường vụ Trung ương Đảng
quyết định Tổng khởi nghĩa vũ trang trong cả nước
Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)