Đảng Cộng sản Việt Nam nắm quyền lãnh đạo cách mạng trong cảnước, trở thành biểu tượng niềm tin, sức mạnh của nhân dân.. Ở các nước láng giềng và trong khu vực Đông Nam Á, lựclượng yêu n
Trang 1Tp HCM Tháng
ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
LỚP: 22DYK1D – NHÓM 8
GV: ThS NGUYỄN THỊ THƠM
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
ST
1 Đào Nguyễn Ngọc Như 2200003852 Tìm tài liệu câu 1
2 Hoàng Thị NguyênPhương 2200004192 Tìm tài liệu câu 1
3 Phạm Nguyễn LêPhương 2200004026 Tìm tài liệu câu 1
4 Trần Thị Cát Tường 2200004017 Tìm tài liệu câu 1
5 Trần Ngọc Thiên Quan 2200005150 Tìm tài liệu câu 1
6 Nguyễn Hà Hồng Phúc 2200004389 Tìm tài liệu câu 2
7 Phạm Nguyễn KhánhAn 2200004827 Tìm tài liệu câu 2
8 Nguyễn Trần ThanhThảo 2200003777 Tìm tài liệu câu 2
9 Trương Hồng Yến Nhi 2200004906 Tìm tài liệu câu 2
10 Nguyễn Quốc Thịnh 2200004003 Tổng kết
Trang 3LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
22DYK1D – NHÓM 8 MỤC LỤC
Hoàn cảnh đất nước sau Cách mạng tháng 8/1945 1
Trang 4PHẦN BÀI LÀM
Câu 1: Trình bày những nỗ lực của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
về mặt ngoại giao nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ hai (Sau Cách mạng tháng 8/1945 – 1956).
Hoàn cảnh đất nước sau Cách mạng tháng 8/1945.
Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, dẫn đến sự rađời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước Dân chủ Nhân dânđầu tiên ở Đông Nam Á Sự kiện này đã làm thay đổi căn bản cục diệncách mạng Việt Nam Tuy nhiên, chính quyền cách mạng và chế độ mớiđứng trước nhiều thuận lợi cơ bản, đồng thời cũng phải đối mặt vớinhững thách thức mới to lớn và phức tạp
- Thuận lợi:
+ Trên phạm vi quốc tế, sau khi giải phóng khỏi chủ nghĩa phátxít, một số nước ở Đông Âu được sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đãlựa chọn con đường phát triển xã hội chủ nghĩa, sau đó phe xã hội chủnghĩa dần hình thành do Liên Xô làm trụ cột và trở thành đối trọng đốivới phe tư bản do Mỹ đứng đầu
Thế chiến II kết thúc, chủ nghĩa phát xít thế giới bị tiêu diệt, chủnghĩa đế quốc lâm vào thế suy yếu, tạo điều kiện cho phong trào đấutranh chống đế quốc, giải phóng dân tộc phát triển ở các nước thuộc địakhắp châu Á, châu Phi và cả châu Mỹ La-tinh Ở khu vực châu Á - TháiBình Dương, sự thảm bại của phát xít Nhật và bè lũ tay sai đã tạo điềukiện thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc củacác nước thuộc địa, trong đó Việt Nam là nước tiên phong
+ Ở trong nước, thuận lợi cơ bản và lâu dài là Việt Nam trởthành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị
áp bức trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới Chính phủ Việt NamDân chủ Cộng hòa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Min
Trang 5Đảng Cộng sản Việt Nam nắm quyền lãnh đạo cách mạng trong cảnước, trở thành biểu tượng niềm tin, sức mạnh của nhân dân Việc hìnhthành hệ thống chính quyền cách mạng thống nhất từ cấp Trung ươngđến cơ sở trong toàn quốc với những phẩm chất chính trị hoàn toànmới; cơ cấu tổ chức bộ máy, mục đích hoạt động gắn liền với lợi ích củanhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, Sự phát triển của Quân độinhân dân Việt Nam, việc thống nhất lực lượng Công an trong toàn quốc,thành lập các tòa án quân sự và xây dựng các tổ chức bán vũ trangkhác trở thành công cụ chuyên chính tin cậy, sắc bén để bảo vệ Đảng,bảo vệ chính quyền cách mạng
- Khó khăn:
+ Các nước lớn, phe đế quốc chủ nghĩa sau thế chiến II bộc lộ
rõ âm mưu trong việc “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, bắt tay, dànxếp với nhau Một mặt tìm cách liên kết phục hồi chủ nghĩa thực dân,duy trì ảnh hưởng và sự thống trị của mình đối với các nước thuộc địa,phụ thuộc Mặt khác ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng thếgiới, trong đó có cách mạng Việt Nam Mặc dù Việt Minh có được nhữngmối quan hệ ban đầu tốt đẹp với nước Mỹ và Đồng minh chống phát xít
từ trước năm 1945, nhưng sau khi Việt Nam giành được chính quyềntháng 8-1945, vì lợi ích cục bộ của mình và phe đế quốc, các nước đồngminh chống phát xít, nhất là Mỹ lại không ủng hộ lập trường độc lập củaViệt Nam Không có nước nào công nhận địa vị pháp lý của Nhà nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa Quan hệ của Đảng Cộng sản Đông Dươngvới các Đảng Cộng sản thế giới, với phong trào giải phóng dân tộc cũnggặp nhiều khó khăn, trở ngại Việt Nam bị bao vây cách biệt với thế giớibên ngoài Ở các nước láng giềng và trong khu vực Đông Nam Á, lựclượng yêu nước, cách mạng gặp nhiều khó khăn, trở lực lớn do sự hành
xử thiếu thiện chí, dã tâm xâm lược của các thế lực hiếu chiến, phảnđộng cầm quyền ở các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây, nhất là thái
độ của Chính phủ Mỹ, Anh, Pháp, Trung Hoa Dân quốc (Tưởng Giới
Trang 6Thạch) đối với vấn đề Việt Nam và Đông Dương Cục điện thế giới đangthay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, có những tác động bất lợi đốivới cách mạng 3 nước Đông Dương và cách mạng Việt Nam nói riêng.+ Ở bên trong, cách mạng Việt Nam phải đương đầu với nhữngkhó khăn, thử thách hết sức to lớn Hệ thống chính quyền cách mạngvừa được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt;ảnh hưởng, tác động tiêu cực của hậu quả chiến tranh rất nặng nề, sựtàn phá của nạn lũ lụt, nạn đói năm 1945 rất nghiêm trọng Nhà nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản một nền kinh tế xô xát, tiêu biểusau chiến tranh tàn khốc, công nghiệp đình đốn, nhiều nhà máy xínghiệp ngưng trệ, nông nghiệp bị hoang hóa tới 50% ruộng đất; nền tàichính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng, Ngân hàng Đông Dươnglại đang nằm trong tay tư bản nước ngoài; các tiêu cực xã hội tràn lan,các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn do chế độ cũ để lại rất to lớn,nhất là 95% dân số thất học, mù chữ, 2 triệu người dân chết đói cuốinăm 1944 đầu năm 1945 Nhưng trở ngại, thách thức lớn nhất,nghiêm trọng nhất đối với cách mạng Việt Nam lúc này là âm mưu vàhành động xâm lược của chủ nghĩa để quốc Pháp muốn quay trở lạithống trị Việt Nam một lần nữa
Từ tháng 9-1945, theo thỏa thuận của phe Đồng minh, 2 vạn quânđội Anh- Ấn đổ bộ vào Sài Gòn để làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhậtthua trận ở Nam Việt Nam; đội quân thực dân Pháp theo chân quân độiAnh quay trở lại xâm lược Nam Bộ Với sự thỏa thuận lợi ích của phe đếquốc, quân đội Anh đã trực tiếp bảo trợ và sử dụng đội quân Nhật giúpđội quân xâm lược của thực dân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấnđánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn (Nam Bộ) vào rạng sáng ngày 23-9-1945,
mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của thực dân Pháp ở ViệtNam
Trang 7Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo thỏa thuận Hiệp ước Potsdam (Đức), từ cuốitháng 8- 1945, hơn 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch được lệnh của
Mỹ hùng hổ trận qua biên giới kéo vào Việt Nam dưới sự bảo trợ và ủng
hộ của phe đế quốc, đứng đầu là Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồngminh vào giải giáp quân đội Nhật thua trận ở Bắc Việt Nam Đội quânTưởng vào Việt Nam kéo theo lũ tay sai hùng hậu, với âm mưu vô cùngnguy hiểm, thâm độc “diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh"- tiêu diệt cộngsản, bắt giam Hồ Chí Minh, phá tan Mặt trận Việt Minh Trên đất nướcViệt Nam lúc này còn có 6 vạn quân đội Nhật thua trận đang chở giảigiáp Nền độc lập non trẻ của Việt Nam phải đương đầu với sự hiện diệncủa đội quân nước ngoài đông đúc chưa từng có với khoảng hơn 30 vạntên Cách mạng Việt Nam còn phải đối phó với sự xuất hiện của cácđảng phái chính trị phản động, các thế lực tay sai ăn theo đội quân xâmlược của ngoại bang, các thế lực chống đối trong giai cấp bóc lột cũ, cácđối tượng phản cách mạng cũ, các loại tội phạm hình sự đồng loạt ngócđầu dậy chống phá cách mạng rất quyết liệt
⇨ Chính quyền non trẻ lúc và nhân dân Việt Nam này phải đối phóvới nhiều loại kẻ thù cả trong và ngoài nước, nền độc lập, tự do của Tổquốc bị đe dọa nghiêm trọng, vận mệnh chính quyền cách mạng “nhưngàn cân treo sợi tóc” Đảng Cộng sản cầm quyền, Chính phủ Việt Namđang phải đối mặt với những thách thức hết sức to lớn, nghiêm trọng vànhững biến động phức tạp khôn lường
Chính sách ngoại giao của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với quân xâm lược:
Xây dựng chính quyền cách mạng
- Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: chống giặc đói; chống giặc dốt; tổ chức
tổng tuyển cử; giáo dục lại tinh thần của nhân dân bằng cách thực hiện
Trang 8cần, kiệm, liêm, chính; bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò và cấm thuốcphiện; thực hiện tự do tín ngưỡng.
Đối với thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cảnhgiác và sẵn sàng chiến đấu Ngày 5/9/1945, Người kêu gọi: “(Nhân dânViệt Nam) cương quyết phản đối quân Pháp kéo vào Việt Nam, vì mụcđích của họ chỉ là hãm dân tộc Việt Nam vào vòng nô lệ một lần nữa…Hiện một số quân Pháp đã lọt vào nước ta Đồng bào hãy sẵn sàng đợilệnh Chính phủ để chiến đấu!”
- Ngày 10 và 11/9/1945, Hội nghị cán bộ Bắc kỳ của Đảng đã ranghị quyết, trong đó về vấn đề chính quyền, nghị quyết nêu rõ: huyđộng các hạng nhân tài và chính trị phạm ra giúp việc; cấp tốc tổ chứccác ủy ban nhân dân các làng, các phố; thi hành thống nhất các chươngtrình của Việt Minh và do Chính phủ quyết định…
- Ngày 11/9/1945, với bút danh Chiến Thắng, Hồ Chí Minh nêu
“cách tổ chức các ủy ban nhân dân” (làng, huyện, tỉnh, thành phố),đăng trên báo Cứu quốc Theo đó, mỗi ủy ban có từ 5 - 7 người, gồmmột chủ tịch, một phó chủ tịch, một thư ký, một ủy viên phụ trách chínhtrị, một ủy viên phụ trách kinh tế - tài chính, một ủy viên phụ tráchquân sự, một ủy viên phụ trách xã hội Người nhấn mạnh: “Ủy ban nhândân tổ chức và làm việc theo một tinh thần mới, một chế độ dân chủmới, khác hẳn các cơ quan do bọn thống trị cũ đặt ra”
- Từ ngày 17 đến 24/9/1945, Chính phủ tổ chức “Tuần lễ vàng” để
có nguồn tài chính phục vụ việc xây dựng đất nước và chuẩn bị chiếntranh chống xâm lược Trong một tuần, nhân dân quyên góp tổng cộng
60 triệu đồng Đông Dương và 370 ký vàng
Để đối phó với sự công kích trực diện của kẻ thù, ngày 11/11/1945,Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán và rút vào hoạt động bí
Trang 9mật, đồng thời thành lập Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, hoạt độngcông khai.
Bấy giờ, để tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia cáchoạt động cách mạng, Đảng ta đã chỉ đạo phát triển rộng khắp các tổchức quần chúng, mở rộng mặt trận đoàn kết toàn dân Chẳng hạn,trong các xí nghiệp thì có ủy ban công nhân (sau đổi thành ủy ban xínghiệp); tổ chức lực lượng Thanh niên cứu quốc, Tự vệ chiến đấu (kể cảtrong học sinh, thanh niên Công giáo và hướng đạo); tổ chức Phụ nữ cứuquốc; tiếp tục phát triển Hội Văn hóa cứu quốc; đồng thời hình thànhnhiều tổ chức quần chúng khác như Công thương cứu quốc đoàn, Cựubinh sĩ cứu quốc đoàn, Liên đoàn Công giáo cứu quốc, Hội Phật giáo cứuquốc…
- Ngày 25/11/1945, Trung ương Đảng ban hành chỉ thị về khángchiến kiến quốc (mật), nêu rõ “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dânPháp xâm lược” nên “chiến thuật của ta lúc này là lập Mặt trận Dân tộcthống nhất chống thực dân Pháp xâm lược”, đồng thời “phải củng cốchính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiệnđời sống cho nhân dân”, “xúc tiến việc đi đến Quốc hội để quy định Hiếnpháp, bầu Chính phủ chính thức”
- Ngày 6/1/1946, cuộc bầu cử Quốc hội khóa I đã diễn ra tại 71tỉnh thành trong cả nước theo lối phổ thông đầu phiếu và chọn ra 333đại biểu Hai Đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Quốc và Việt Cáchkhông tham gia bầu cử; trong kỳ họp thứ nhất, Quốc hội đã đồng ý côngnhận thêm 70 ghế thuộc các đảng này, nâng tổng số đại biểu là 403.Cuộc bầu cử đã được toàn dân nô nức tham gia; dù diễn ra trong điềukiện chiến sự, có sự cản trở, phá hoại của bọn phản động và sự hạn chế
đi lại nhưng có đến 89% cử tri đi bầu; thậm chí ở Trung bộ và Nam bộ,cuộc bầu cử đã có đổ máu, với ít nhất 42 cán bộ của ta hy sinh Tại kỳhọp đầu tiên, Quốc hội đã công nhận Chính phủ liên hiệp kháng chiến
Trang 10do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu; với hai đảng đối lập, Việt Quốc nắmmột số bộ gồm Kinh tế, Ngoại giao, Việt Cách nắm chức Phó Chủ tịchChính phủ, Bộ Xã hội, Y tế, Cứu tế - Lao động, Canh nông Sau đó, Quốchội đã thông qua Hiến pháp năm 1946 tại kỳ họp thứ hai.
Đối với vấn đề ngoại xâm, ngày 6/3/1946, Chính phủ ta đã ký Hiệpđịnh Sơ bộ với Pháp, đồng ý cho 15.000 quân Pháp thay thế quân Tưởnggiải giáp quân Nhật Đến tháng 6/1946, toàn bộ quân Tưởng rút khỏiViệt Nam; bọn phản động mất chỗ dựa nên ra sức chống phá, nhân Chủtịch Hồ Chí Minh đi thăm Pháp đã mưu toan đảo chính lật đổ Chính phủViệt Nam Dân chủ Cộng hòa Tháng 7/1946, âm mưu của chúng bị vạchtrần, thông qua sự kiện vụ án phố Ôn Như Hầu Vụ phá án đã đập tancuộc đảo chính phản cách mạng, làm tan rã hệ thống tổ chức của mộtđảng phản động, phá vỡ liên minh phản cách mạng giữa bọn phản độngbên trong với thế lực xâm lược bên ngoài
Có thể thấy, việc giành chính quyền trong Cách mạng tháng Támdưới sự lãnh đạo của Đảng là hết sức ngoạn mục, vừa chớp được thời
cơ, vừa giành thắng lợi trọn vẹn, vừa hạn chế tối đa đổ máu Các diễnbiến tiếp theo đó trong việc giữ vững thành quả cách mạng cũng ngoạnmục không kém, khi chính quyền non trẻ đã phải cùng lúc đương đầuvới rất nhiều kẻ thù, rất nhiều thử thách khốc liệt Nhưng dưới sự sángsuốt của Đảng, của Chính phủ, đứng đầu là Chính phủ Hồ Chí Minh,chính quyền cách mạng không những được giữ vững mà còn khôngngừng được củng cố và phát triển Đến tháng 12/1946, khi toàn quốckháng chiến nổ ra, chính quyền cách mạng đã thực sự vững mạnh và đủsức lãnh đạo nhân dân thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng làvừa kháng chiến vừa kiến quốc Nhờ đó, cuộc kháng Pháp của nhân dân
ta dù lúc đầu hết sức khó khăn nhưng dần dần ta đã chiếm ưu thế vàgiành thắng lợi cuối cùng
Trang 11https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/viec-xay-dung-va-cung-co-chinh-1491884415
Âm mưu chống phá chính quyền cách mạng của quân xâm lược
- Cuối tháng 8 đầu tháng 9 nǎm 1945, quân đội Tưởng dotướng Lư Hán làm tổng chỉ huy đã đóng quân tại Hà Nội và hầu hết các
thành phố, thị xã từ biên giới Việt - Trung đến vĩ tuyến 16 Ngày
11-9-1945, tướng Lư Hán tuyên bố thời gian quân Tưởng ở Việt Nam
là không hạn định, tự cho mình quyền kiểm soát trật tự, an ninh trong thành phố Tiêu Vǎn, nhân vật được chính quyền Tưởng giao
trách nhiệm xếp đặt chế độ chính trị ở Việt Nam, mà thực chất là thựchiện âm mưu lật đổ đã sớm có mặt ở Hà Nội
Ở phía Nam vĩ tuyến 16 (từ Đà Nẵng trở vào), cũng với danh nghĩalực lượng Đồng minh, quân đội Anh vào tước vũ khí quân Nhật, Nhưng
trên thực tế, đế quốc Anh đã giúp cho thực dân Pháp trở lại chiếm Việt Nam và cả Đông Dương.
Anh và Pháp cấu kết đàn áp cách mạng Đông Dương vì "sợ
rằng phong trào ấy "làm gương" cho các thuộc địa của Anh"
- Ngày 6-9-1945, quân đội Anh vào Sài Gòn, Gờ-ra-xây - tổng chỉhuy quân đội Anh ở Nam Đông Dương - đòi giai giáp quân đội Việt Nam.Ngày 12-9-1945, quân Anh chiếm trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ, che
chở cho lực lượng của Pháp biểu tình khiêu khích ở Sài Gòn Chúng tự ý duy trì trật tự trong thành phố, giao cho quân Nhật làm nhiệm
vụ cảnh sát, thả 1500 lính Pháp bị Nhật giam giữ trước đây và trang bị cho lực lượng này, đồng thời trắng trợn đòi lực lượng vũ trang Việt Nam nộp vũ khí Ngày 23-9-1945, được quân Anh và quân Nhật giúp sức, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn,
mở đầu cuộc xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp hòng đặt lại ách thống trị ở Việt Nam và Đông Dương.