- Chủ trương tiÁp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Ở miền Nam, từ năm 1954, để quốc Mỹ đã nhảy vào thay chân Pháp thống trị miền Nam Việt Nam, âm mưu xâm lược
Trang 1TRUONG DAI HOC AN GIANG KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
BAO CAO NHOM
HOC PHAN: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM
Sự phát triển đường lối lãnh đạo của D:ng Co ng s:n Việt Nam trong khang chiAn chong MB cCu nước 19ạã — 197
Gi:ng viên hướng dẫn: Lê Thị MB An
Nhóm: 660
Trang 2DMK212252 | Pham Thi Huynh Nhu DH22MK2
DMK212301 Duong Trigu Vy DH22MK2
DMK212286 | Huynh Thi Nha Trac DH22MKI
DLU214592 | Huỳnh Trương Cẩm Tiên | DH22LU
Trang 3
Muc luc
I Bối c:nh Wich S00 cece ccc cccceescessccsssessesesecssesssessvsssusssecssessresssessesseesssesssessvsssssaseessessseseses 2
II Sw phat triển đường lối lanh dao cia D:ng Cong s:n Viét Nam trong khang chiAn
chống MB cCu nước á19aã - 197ạ) - ST HH HH1 12g 1n grye 3
1 Sự lãnh đạo của Đảng đi với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954 -1963) 3
2 Thực hiện đồng thời hai chiến lược CM trong bối cảnh cả nước có chiến tranh (1965
= 1975) cccccccccssccssssecsssecsssiscsssvesssisssssussssisessivessssussssvessssesssssessssesssssessaresssssesssresssssesssessessaeeee 10
III Sw sang taoé linh hoạt của Đ:ng trong giai đoạn 0 S0 nh H He ra 13
Trang 4Lời mở đầu
Trong xã hội hiện nay, mỗi cá nhân đều có một tư duy riêng biệt,
hành động độc lập Ta có thể hoàn thành công việc khi làm một
mình và c0ng có thể hoàn thành xu1t sắc nó khi làm việc nhóm Tuy
nhiên, con người van la nh6ng ca thé nho bé trong trai dit é tỷ
người với nh6ng vin đề mang tính tổ chức, xã hội thì ta cần phải
đoàn kết, hợp sức thì mới hoàn thành tốt Trên hết, ta cần có một
nhà lãnh đDo để tổng hợp được ý kiến, suy nghĩ, từ đó mới đưa ra
được quyết định có tính khách quan và chính xác
Vậy quay IDi m1y mươi năm về trước khi đ1t nước ta phải gánh chịu
sM táp bức của kẻ thù, không có cơm ăn, áo mặc, đứng gi6a ranh
giới sinh tử đồng bào ta vẫn chTn con đường cách mDng đứng lên
chiến đ1u thay vì trốn chDy, hT đ1u tranh không vì nỗi hận của hT
với kẻ thù mà vì sM hòa bình, lòng tM tôn dân tộc Và ta có thể th1y
không một giTt máu nào là vô ích, đồng bào ta đã giành IDi sM hòa
bình vốn có, đánh đuổi quân thù, bảo vệ tổ quốc Chiến thắng 1y
trước hết là nhờ vào ý chiến đ1u của nhân dân, lòng yêu nước, sM
d0ng cảm và không thể không kể đến sM lãnh dDo của Đảng và
đường lối đúng đắn của chủ tịch Hồ Chí Minh, trường kỳ qua bao trận
chiến mỗi trận đều là một ván cờ khó, nhưng với sM tài tình, óc sáng
tDo, sM mềm dẻo, Đảng ta IDi có nhõng kế sách, phương hướng phù
hợp trong từng cuộc chiến, giúp ta chiến thắng nhiều lần
Điểm đặc biệt này có thể th1y rõ trong nhõng năm tháng chiến đ1u
với đế quốc Mỹ, qua đó nhóm mời cô và các bDn theo dõi bài phân
tích về "sM phát triển đường lối lãnh đDo của Đảng Cộng sản Việt
uam trong khang chiến chống Mỹ, cứu nước 19ã4-19ỏã." Từ đây
chúng ta cùng đánh giá về sM sáng tDo, linh hoDt của Đảng trong
giai đoDn này
Trang 5I Bối cảnh lịch sử
Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Genève năm 1954
- ồau khi Hiệp định ừiơnevơ năm 19ã4 được ký kết đã là một cột mốc quan trTng đánh d1u sM chuyển mình mDnh mẽ của khu vMc Đông Dương nói chung, tình hình chính trị thế giới nói riêng và đây
là một đòn giáng lên âm mưu, tham vTng bành trướng của thMc dân ùháp tDi đây kể từ khi nhà nước Việt ủam dân Chủ Cộng hòa được thành lâp vào ngày 02-09-194ã Tuy nhiên hiệp định này đối với Việt ủam ta vẫn chưa phải là một chiến thắng hoàn toàn bởi vì lúc này đ1t nước bị chia cắt làm hai miền
- ồau hiệp định trên, nước ta l1y vĩ tuyến 1ỏ tDi sông gến Hải âãuảng Trị) làm ranh giới quân sM tDm thời để hai bên đình chiến và tập kết quân đội, miền gắc được hoàn toàn giải phóng vào ngày 10 - 10 - 19ã4, bộ đội Việt ủam tiến vào tiếp quản thủ đô Hà ủội ủgày 16-ã-
l9ãã, toán lính ùháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát gà Cuộc cách mDng
dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành, tDo điều kiện cho miền
gắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhưng miền ủam vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của thMc dân Tháng ã-19ã6, ùháp
rút quân khỏi miền ủam khi chưa thMc hiện cuộc hiệp thương tổng
tuyển cử thống nh1t hai miền ủam - gắc ồau đó đế quốc Mỹ với
tham vTng quốc tế hóa chiến tranh tDi Đông Dương đã nhảy vào thế
chân ùháp để kiểm soát miền ủam nước ta Mỹ ép ùháp trước khi rút
khỏi Việt ủam phải đưa ủgô Đình Diệm lên thay gửu Lộc làm Thủ tướng Chính phủ bù nhìn tDi miền ủam Thậm chí vào tháng 9ì19ã4,
Mỹ đã thành lập khối “Liên minh quân sM Đông - ủam Á"ậöýếTẻ) va
đặt miền Ủủam nước ta dưới sM bảo hộ của khối này gên cDnh đó, vì
đế quốc Mỹ không ký Hiệp định ừenève mặc dù Việt ủam cố gắng
đ1u tranh hòa bình nhưng My IDi dung mTi thd doDn dé pha hoDi hiệp định, từ chối thương thảo với Chính phủ Việt ủam Dân chủ Cộng
Hoa vé vin đề tổng tuyển cử tM do, để thống nh1t Việt ủam trong
phDm vi cả nước theo điều khoản trong hiệp định
Trang 6Nhiệm vụ của nước ta sau hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương
- Tuy nhiên dù miền ủam vẫn chưa được giải phóng, nhưng miền gắc nước ta vào ngày 10ì10ì19ã4 đã được bộ đội Việt ủam chính thức tiếp quản và hô vang tiếng reo hò ăn mừng ngày giải phóng
của nhân dân ta Đây c0ng chính là tiền đề để cách mDng giải phóng
miền ủam tiếp tục được thMc hiện Miền gắc sẽ được xây dMng theo con đường xã hội chủ nghĩa và trở thành hậu phương v6ng chắc chỉ viện cho chiến trường miền ủam cho đến hơi thở cuối cùng
- Chính vì hiện thMc đ1t nước lúc b1y giờ bị chia cắt làm hai miền với
hai chế độ khác nhau, một miền được giải phóng và miền còn IDi vẫn
là thuộc địa của đế quốc nên đường lối, chủ trương và nhiệm vụ cho từng miền c0ng khác nhau, được Đảng và Chính phủ đồng thời xây dMng và lãnh đDo nhằm hướng tới mục tiêu giải phóng hoàn toàn miền ủam và thống nh1t đit nước Vừa phải han gan vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế ở miền gắc và đưa miền ắc tiếng lên chủ nghĩa xã hội Vừa phải tiếp tục cuộc cách mDng Dân tộc dân chủ nhân dân ở miền ủam và thMc hiện thống nh1t nước nhà Miền gắc
là hậu phương võng chắc có vai trò quyết định nh1t, còn Miền ủam
là tiền tuyến có vai trò quyết định trMc tiếp trong việc thMc hiện nhiệm vụ chung là đánh bDi Đế quốc Mỹ và giải phóng Miền ủam
Il Sự phát triển đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)
1 Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam -
Bắc (1954 -1965)
a) Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển
sang cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)
* Hoàn cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam
Sau 7/1954 Hiệp định Giơnevơ cách mạng Việt Nam thuận lợi và khó khăn mdi Dat
nước ta bị chia thành hai miễn với hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau Miền Bắc
hoàn toàn được giải phóng, phát triên theo con đường xã hội chủ nghĩa, còn tại miễn Nam, Mỹ vào thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên năm chính quyền ở miền Nam
- Thuận lợi
Trên trường quốc tế, thuận lợi của cách mạng Việt Nam là hệ thống xã hội chủ nghĩa tiệp tục lớn mạnh cả về kinh tê, quân sự, văn hóa, khoa học kỹ thuật, nhât là Liên Xô
Trang 7Phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình, dân chủ trên thế giới lên cao Phong trào hoa binh, dân chủ dân cao ở các nước tư bản
Trong nước, miền Bắc được giải phóng, làm căn cứ điạ hậu phương cho cả nước Thế
và lực của ta được tăng cường lớn mạnh, y chi thong nhật đât nước của nhân dân hai miễn Nam - Bắc đã được ra động lực mới cho Cách mạng Việt Nam
- Khó Khăn
Trên trường quốc tế, đề quốc Mỹ trở thành trực tiếp của nhân dân ta, nó có tiêm lực kinh tê, quân sự mạnh và tham vọng làm bá chủ thế giới Sự bất đồng của hệ thống, là
Xã Hội Chủ Nghĩa đặc biệt Liên Xô-Trung Quốc
Trong nước chia làm hai miền với chế độ chính trị xã hội đối lập Miền Bắc đã hoàn thành giải phóng vả bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhưng còn nhiều
khó khăn Đối với niềm Nam, Mỹ thay Pháp và biến miền Nam thành thuộc địa kiểu
mới và không chịu thực hiện hòa bình thông nhất đất nước
- Về chủ trương khôi phục kinh tAé csi tạo XHCN ở miền Bắc
Đưa miên Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội sau khi miền Bắc được giải phóng Chủ trương chuyên miền Bắc sang giai doan moi voi nhận thức: sự kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự mở đâu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tháng 9/1954, Bộ chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hản gan vết thương chiến tranh, phục hỗồi kinh tế quốc dân sự trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp ô ôn định xã hội, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế Sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh
Hội nghị lần thứ 7 (3/1955) và lần thứ 8 (8/1955) Ban Chấp hành Trung ương Đảng
nhận định: Mỹ và tay sai hất cắng Pháp ở miền Nam, công khia chống phá lập nhả nước riêng phá hoại Hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào cách mạng Muốn chống
Mỹ và tay sai, đem lại độc lập và dân chú hoàn toàn cho dân tộc, điều cốt lỗi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững đây mạnh cuộc đấu tranh dân nhân ở miền Nam
Sau hiệp định Giơnevơ, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miễn Bắc đấu tranh đòi đối phương rút quân theo thor gian trong hiệp định nhưng Pháp và tay sai đã dùng mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá làm rối loạn trật tự xã hội và an ninh quốc gia Dé chong lai
âm mưu, thủ đoạn của địch, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách kip thoi như : chính sách tôn giáo „chính sách đối với công chức Ngoài ra Đảng ta còn huy động hàng vạn cán bộ bộ đội giúp đỡ các địa phương Trước tĩnh thần đấu tranh của nhân dân ta ,địch đã rút quân theo đúng Hiệp định Ngày 10/10/1954, những lính Pháp
Trang 8cudi cung da rut quan khói Hà Nội Vào 16/5/1955 toàn bộ quân đội viễn chính Pháp
và tay sai đã rút khỏi miên Bắc
Nhận rõ kinh tế miền Bắc là nông nghiệp Đảng đã chỉ đạo lấy khôi phục và phát triển nông nghiệp làm trọng tâm Năm 1957 cơ bản nông nghiệp miễn Bắc đã đạt được năng suất và sản lượng của năm 1939 năm cao nhất dưới thời Pháp thuộc Trong, quá trình cải tạo ruộng đất bên cạnh những kết quả đạt được ta đã phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng, phổ biến và kéo dài trong chỉ đạo thực hiện Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa hai đã nghiêm khắc kiếm điểm những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tô chức công khai phê bình trước toàn nhân dân, thi hành kỉ luật đối với một số Ủy viên Bộ Chính Trị và Ủy viên Trung ương Đảng
Tháng 12/1957, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đánh giá
thắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới Tháng 11/1958, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 14 đề ra kế hoạch ba năm phát triển kinh tế, văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thé và kinh tế tư bản tư doanh (1968 - 1960) Mục tiêu trước mắt là xây dựng, củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nước
Tháng 4/1959, Hội nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua Nghị
quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp, xác định hình thức và bước đi của hợp tác
xã Hội nghị chỉ rõ ba nguyên tắc cân được quán triệt trong suốt quá trình xây dựng hợp tác xã là: tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ Về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, Hội nghị chủ trương cải tạo hòa bình đối với giai cap
tư sản Về chính trị, vẫn coi giai cấp tư sản là thành viên của Mặt trận Tổ quốc; về kinh tế, không tịch thu tư liệu sản xuất của tư sản mà dùng chính sách chuộc lại, thông qua hình thức công tư hợp doanh; sắp xếp công việc cho người tư sản trong xí nghiệp, dần dần cải tạo họ thành người lao động
Kết quả của ba năm phát triển kinh tế - văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa (258 — 1960) đã tạo nên những chuyên biến lớn ở miền Bắc nước ta Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội và trở thành hậu phương ôn định, vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam
- Chủ trương tiÁp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Ở miền Nam, từ năm 1954, để quốc Mỹ đã nhảy vào thay chân Pháp thống trị miền Nam Việt Nam, âm mưu xâm lược và biên nơi đây thành thuộc địa kiêu mới, xây dựng miễn Nam thành một căn cứ quân sự đê tiên công miền Bắc và hệ thông xã hội
Trang 9chủ nghĩa, biên miễn Nam Việt Nam thành thuộc địa kiêu mới, căn cứ quân sự của Mi
ở Đông Dương và Đông Nam A
Đề thực hiện những âm mưu đó, Mỹ đã sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, nhất là nhanh chóng thiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm Tổng thong Thi hành chính sách thực dân mới cua
Mỹ ở miền Nam Việt Nam Địch vừa dụ dỗ, lừa bịp, via dan áp, khủng bố với nhiều thủ đoạn thâm độc, dã man, ráo riét thi hanh quéc sach ‘ tố cộng, diệt cộng”, lập “khu trù mật”, “khu dinh điền” nhằm mục đích bắt bớ, trả thù tất cả những người yêu nuoc Thang tay dan ap phong trao đấu tranh đòi thi hanh Hiép dinh Gionevo cua cac tang lớp nhân dân; gây ra nhiều vụ thảm sát đẫm máu đó là hành động dã man
Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta và địch, từ tháng 7/1954, Đảng quyết định thay doi phương thức đầu tranh quân sự sang đấu tranh chính trị, lãnh đạo quân chúng đấu tranh đòi đối phương phải thi hành Hiệp định, tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam trong tình hình mới Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1954) đã chỉ rõ Mỹ đang là kẻ thù trước mắt của toan dan ta la dé quốc Mỹ
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ, chiến sĩ cả
nước, trong đó nhân mạnh: ‘ “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bảo cả nước nhất định được giải phóng” Nghị quyết Bộ Chính Trị 9/1954 nêu rõ ba nhiệm vụ cụ thể trước mắt của cách mạng miễn Nam là đấu tranh đòi thi hình Hiệp định, chuyển hướng công tác cho phù hợp với điều kiện mới, hợp tác mọi nguồn lực lượng dân tộc, nhân dân, hòa bình, thống nhất, độc lập đấu tranh nhằm lật đỗ chính quyền bu nhìn thân Mỹ hoàn thành thống nhất đất nước
Căn cứ vảo sự phát triển của tình hình miền Nam, thang 8.1956 déng chi Lé Duan uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Xứ uỷ Nam Bộ đã viết “Đề cương cách mạng miền Nam”
Đề cương đã xác định nhân dân miền Nam không có con đường nào khác là đứng lên làm cách mạng để cứu nước, cứu mình Theo tỉnh thần nghị quyết của Bộ chính trị và nehị quyết Xứ uy Nam Bộ Trước tình hình đó Diệm tuyên bố đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh Trung uơng Đảng đã có cuộc họp quan trọng xác định đường lối và phương pháp cách mạng miễn Nam đó là Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Tháng 1/1959 Hội nghị Trung Ương 15 (mở rộng) đã ra nghị quyết về tình hình cách mạng miền Nam với tỉnh thần cơ bản là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc nhân dân, sử dụng bạo lực cách mạng với hai lực lượng chính trị và vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh quân sự, tiến hành khởi nghĩa vũ trang giảnh chính quyên về tay nhân dân Nghị quyết 15 đã vạch rõ phương hướng tiến lên cho cách mạng miền Nam, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa từng phân nỗ ra ngày càng rộng lớn Đảng ta một lần
Trang 10nữa khẳng định để giành thắng lợi cho cách mạng miền Nam phải bằng con đường
cách mạng bạo lực Xuất phát từ chủ trương đó, các đơn vị vũ trang tuyên tuyên, vũ
trang bí mật đã nối tiếp nhau ra đời Hội nghị đã chỉ rõ quá trình thực hiện nhiệm vụ
ây là một quá trình lâu dài, phải từng bước
Thực hiện nghị quyết 15 của đảng và sự chỉ đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh miền Bắc
đã mở đường viện trợ cho cách mạng miền Nam Từ giữa năm 1959 mot số cuộc khởi
nghĩa vũ trang và đầu tranh vii trang da bung no Co thé nói, nghị quyết của Hội nghị
lần thứ 15 là một trong những khởi điểm quan trọng dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của
cuộc kháng chiến chong Mỹ và tay sai Đã mở ra một bước ngoặt mới thúc đây cách
mạng miền Nam tiến lên, Nghị quyết đã đáp ứng nhu cầu bức thiết của cách mạng
miễn Nam lúc đó Chính Nghị quyết đã dẫn đến cuộc Đồng Khởi oanh liệt trên toàn
miền Nam giữa năm 1959 đến cuối 1960 phong trào đã lan rộng làm tan gã cơ cấu
chính quyền cơ sở địch ở nhiều vùng miền nông thôn
Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi ,mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam được thành lập tập hợp rộng rãi quân chúng nhân dân đoàn kết đấu tranh theo
chương trình hành động 10 điểm, chướng tới mục tiêu đánh đô chế độ thuộc địa trá
hình của đế quốc Mỹ và chính quyền độc tài Ngô Đình Điệm xây dựng một miền Nam
độc lập, dân chủ, hòa bình, trung lập, tiến tới thông nhất đất nước Thắng lợi của
phong trào Đồng Khởi là bước nhảy vọt có ý nghĩa lịch sử của cách mạng miền Nam
chuyên từ cách mạng miền Nam từ thế g1ữ gìn lực lượng sang thế tiền công từ cái nhé
từng phân sang chiến tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ
=> Chính quá trình hình thành đường lối chiến lược quân sự cách mạng từ 1954 đến
1960 đưới sự lãnh đạo của Đảng đã giúp cho nhân dân miền Nam nói riêng cả nước
nói chung có đủ thế và lực đánh bại các chiến lược chiến tranh của để quốc Mỹ, giải
phóng hoàn toàn
b) Xay dung chủ nghĩa xã hội ở miễn Bắc, phát triển thế tiễn công của cách mạng
miễn Nam (1961 - 1965)
* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thC II của Ð:ng á9 - 1960)
- Tháng 9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, tại
đây Chủ tịch Hè Chí Minh nêu rõ: “ Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà” Đại hội đã thảo luận và
thông qua Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng , Nghị quyết về
Nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới, Báo cáo vệ xây dựng Dang va
báo cáo về Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
- Đại hội xác định mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng từng miện:
Trang 11+ Miền Bắc: Đây mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa
+ Miền Nam:Tién hanh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
- Mục tiêu, nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền là hoàn thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hoà bình thống nhất đất nước và mối quan
hệ p1ữa cách mạng hai miền Cách mạng ở miền Bắc và cách mạng miền Nam thuộc
hai chiến lược khác nhau, có mục tiêu cụ thê riêng nhưng trước mắt đều hướng vào
mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước
- Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của từng chiến lược, Đại hội nêu rõ: Cách mạng xã hội
chủ nghĩa miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa, hậu thuần
cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị đi lên CNXH về sau, nên gitr val tro quyét dinh
nhất đối với sự phát triển và sự nghiệp thống nhất nước nhà Còn cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đề quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa
bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
- Về hòa bình thông nhất Tô quốc, Đại hội chủ trương kiên quyết Iữ vững đường lỗi
hòa bình, đồng thời ta phải luôn luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sảng đối phó với
mọi tình thế Nếu Mỹ và bọn tay sai gây ra chiến tranh xâm lược miền Bắc, thì nhân
dân cả nước ta kiên quyết đứng lên đánh bại chúng, hoàn thành độc lập thống nhất Tổ
quốc
- Về triển vọng của cách mạng, Đại hội nhận định cuộc đấu tranh nhằm thực hiện
thông nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước Đó là một quá
trình đầu tranh cach mang gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dai chong dé quéc My va
bẻ lũ tay sai ở miền nam Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam
Bắc nhất định sum họp một nhà
- Về xây dựng chủ nghĩa xã hội, xuất phát từ đặc điểm của miễn Bắc, đặc điểm lớn
nhất là từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thăng lên chủ nghĩa xã hội không
trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Đại hội xác định rang, cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miên Bắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt Đó là
quá trình đầu tranh say go giữa hai con đường, con đường xã hội chủ nghĩa vả con
đường tư bản chú nghĩa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và
kỹ thuật đưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể tiền lên nên
kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ nền sản xuất
nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
- Cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội về kinh tế là hai mặt của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuât, hai mặt này có quan hệ mật thiết, tác
động qua lại và thúc đây lần nhau củng phát triên Công nghiệp hóa đóng vai trò trung
Trang 12tâm trong việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Cuộc cách
mạng tư tưởng và văn hóa cũng cần được tiên hành đề thay đôi đời sông tư tưởng, tĩnh
thân và văn hóa phù hợp với chê độ mới
- Từ đó, Đại hội đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá đệ lên chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc nước ta là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống yêu nước, lao động cần
củ của nhân dân ta và đoản kết với các nước xã hội chủ nghĩa, đưa miền Bắc tiến
nhanh, tiến mạnh, tiền vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống 4m no,
hạnh phúc ở miền Bắc và củng cô miền Bắc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu
tranh thống nhất nước nhà
- Đề thực hiện mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần sử dụng chính quyền dân chủ
nhân đân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để thực hiện cải tạo xã hội
chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương
nghiệp tư bản tư doanh; phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực hiện công
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiến phát triển công nghiệp nặng một cách
hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Thúc đây cách
mạng về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật để biến nước ta thành một nước xã hội kinh tế
hiện đại và văn hóa tiên tiến Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế trong đường lối
cách mạng xã hội chủ nghĩa như : nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn
giản đơn, chưa có dự kiến về chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội Thành công cơ bản, to lớn nhất của Đại hội lần thứ III của Đảng là đã hoàn
chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là tiến
hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược khác nhau ở hai miền nhằm thực
hiện mục tiêu chung trước mắt của cả nước là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống
nhất tô quốc
- Đó chính là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phát
huy và kết hợp được sức mạnh của hậu phương và tiền tuyến, sức mạnh cả nước và
sức mạnh của ba dòng thác cách mạng trên thé giới, tranh thủ được sự đồng tình giúp
đỡ của cả Liên Xô và Trung Quốc, do đó tạo ra được sức mạnh tông hợp đề dân tộc ta
đủ sức đánh thắng đề quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thông nhất đất nước
Trong bối cảnh Việt Nam và quốc tế, đường lối chung của Đảng còn là sự thể hiện
tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong việc giải quyết những vấn đề không
có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam, vừa phủ hợp với lợi ích của nhân
loại và xu thế thời đại
* Chỉ đạo thực hiện kA hoạch ạ năm 1 lần ở miền Bắc á1961 - 196)
- Miền Bắc đã hoàn thành kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa và Đại hội II của
Đảng đã chỉ đạo thực hiện Kế hoạch nhà nước 5 năm lần đầu tiên Mục tiêu của kế
hoạch này là tiếp tục công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất của
chủ nghĩa xã hội, cải thiện đời sông nhân dân và bảo đảm an ninh quốc phòng Ban