TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCMKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TỔ GIÁO DỤC HỌC KẾT QUẢ ĐIỂM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Học kỳ 2, Năm học 2020 – 2021 Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ MU
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
KẾT QUẢ ĐIỂM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Học kỳ 2, Năm học 2020 – 2021
Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ MUA SẮM
HOANG PHÍ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
Phần mở đầu
(2.0)
Lý do chọn đề tài 0.50
CL2
Mục tiêu nghiên cứu 0.50
Câu hỏi nghiên cứu 0.25
3
Trang 4Điểm các thành viên
Điểm do nhóm đánh giá
Điểm
do GV đánh giá
Điểm tổng tiểu luận Xếp
loại Quy đổi
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 7
1 Lí do chọn đề tài 7
2 Mục tiêu nghiên cứu 8
2.1 Mục tiêu chính 8
2.2 Mục tiêu cụ thể 8
3 Câu hỏi nghiên cứu 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
4.1 Đối tượng nghiên cứu 9
4.2 Phạm vi nghiên cứu 9
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9
5.1 Ý nghĩa khoa học 9
5.2 Ý nghĩa thực tiễn 9
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10
1 Các khái niệm 10
1.1 Sự Ảnh hưởng 10
1.2 Sự mua sắm 10
1.3 Hoang phí 10
1.4 Sinh viên 10
1.5 Mua sắm hoang phí 11
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm 11 2.1 Nghiên cứu trong nước 11
2.2 Nghiên cứu ngoài nước 12
2.3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu 13
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
1 Nội dung 14
2 Phương pháp 14
2.1 Thiết kế nghiên cứu: 14
2.2 Chọn mẫu: 15
5
Trang 62.3 Thiết kế bảng câu hỏi 16
2.4 Mô hình nghiên cứu trên 17
2.5 Phương pháp nghiên cứu: 18
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 21
TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21
PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT 23
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM 27
6
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Ngày nay, khi xã hội ngày càng hiện đại thì nhu cầu mua sắm là một yếu tố không thểthiếu trong đời sống của con người hiện đại Nhu cầu này được hình thành từ nhu cầu cơbản của con người để đáp ứng nhu cầu sinh tồn và cải thiện chất lượng cuộc sống Tuynhiên, vấn đề đặt ra là liệu nhu cầu mua sắm của con người có giới hạn hay không, và tớiđâu là giới hạn đó? Mặc dù nhu cầu mua sắm cơ bản là không thể tránh khỏi, nhu cầumua sắm thừa thì có thể dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và tiền bạc, gây ra các tác độngtiêu cực đến môi trường và cộng đồng Nhu cầu mua sắm thừa cũng có thể dẫn đến việccảm thấy bất mãn, không hài lòng và thậm chí là rối loạn tâm lý
Qua đó, bản thân nhóm chúng em đều là sinh viên nhưng nhận thấy được nhu cầu muasắm hoang phí của sinh viên đại học là một tình trạng phổ biến và đáng để quan tâm Khi
là sinh viên đại học còn ngồi trên ghế nhà trường thì đa số họ thường có nguồn thu nhậphạn chế và có xu hướng tiêu tiền một cách vô tội vạ, mua sắm các sản phẩm không cầnthiết sẽ dẫn đến các vấn đề tài chính nghiêm trọng, khiến sinh viên rơi vào cảnh thiếu tiềnhoặc nợ nần Điều này không những ảnh hưởng đến tài chính của sinh viên mà còn có thểtạo ra những áp lực về tài chính cho chính gia đình họ Không những thế, việc mua sắmhoang phí tác động tiêu cực đến quá trình học tập của sinh viên vì họ luôn lo lắng về vấn
đề tiền bạc và luôn nghĩ cách làm sao để kiếm ra tiền gây sao nhãng việc học tập ở trườnghoặc có thể bị stress vì vấn đề này
Hiểu rõ được các yếu tố gây ra tình trạng mua sắm hoang phí này sẽ giúp chúng ta đưa ranhững giải pháp hợp lý và hiệu quả để giảm thiểu tình trạng này Một nghiên cứu củaTrung tâm Giáo dục và Nghiên cứu Đại học Mỹ cho thấy rằng hầu hết sinh viên sử dụngkhoảng 70% thu nhập của mình để chi tiêu cho các mặt hàng không cần thiết và sự tiêuxài hoang phí Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng các khoản chi tiêu không cần thiết củasinh viên bao gồm mua sắm đồ dùng, ăn uống ngoài nhà hàng, tham gia các hoạt độnggiải trí và du lịch Bên cạnh đó, một nghiên cứu khác của Trung tâm Nghiên cứu về Tàichính Cá nhân và Kinh doanh cho thấy rằng sinh viên thường chi tiêu nhiều hơn so vớingười lao động trung bình trong việc mua sắm đồ dùng, thức ăn và đồ uống ngoài nhà
7
Trang 8hàng Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng sự mua sắm hoang phí có thể dẫn đến các vấn
đề về tài chính trong tương lai của sinh viên Vì vậy, nhóm 3 chúng em quyết định chọn
đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự mua sắm hoang phí của sinh viêntrường IUH”
Hơn nữa, bài nghiên cứu của nhóm chúng em cũng mang tính thực tế cao khi triển khaicho đối tượng sinh viên Trường Đại học IUH, một trong những trường đại học lớn ởTPHCM với đa dạng ngành nghề và đối tượng sinh viên đến từ mọi miền Tổ quốc Việcnghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự mua sắm hoang phí của sinh viên tại trường này
sẽ giúp tăng cao sự hiểu biết và nhận thức của sinh viên về tài chính cá nhân và cách quản
2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu này tập trung vào ba mục tiêu chính như sau:
- Thứ nhất: Tìm hiểu thực trạng về sự mua sắm hoang phí của sinh viên IUH
- Thứ hai: Xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi mua sắm quá mức cần thiết củasinh viên IUH
- Thứ ba: Đề xuất giải pháp để thay đổi hành vi mua hàng gây lãng phí của sinh viênIUH
3 Câu hỏi nghiên cứu
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu nhóm 3 thực hiện nghiên cứu để trả lời các câu hỏi sau:
- Câu hỏi 1: Thực trạng về sự mua sắm hoang phí của sinh viên Đại học IUH ?
- Câu hỏi 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hành vi mua sắm hoang phí của sinh viên Đạihọc IUH ?
- Câu hỏi 3: Các giải pháp phù hợp nào để giúp điều chỉnh hành vi mua sắm hoangphí của sinh viên Đại học IUH ?
8
Trang 94 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự mua sắm hoang phí củasinh viên Trường Đại học IUH
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học IUH
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: nghiên cứu tập trung trong tại trường Đại học IUH
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 03/2023 đến tháng6/2023
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Đây không chỉ là một nghiên cứu khoa học được sử dụng làm tài liệu tham khảo nhỏ chocác nghiên cứu tiếp theo, mà còn là một tài liệu cần thiết đối với những nhà nghiên cứutrong lĩnh vực này để tham khảo và hoàn thiện trong các nghiên cứu tương lai
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Nghiên cứu các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự mua sắm hoang phí của sinh viên IUHgiúp sinh viên IUH biết và hiểu hơn về các yếu tố cũng như là những nguyên nhân nào sẽảnh hưởng chi tiêu của mình mà gây ra sự mua sắm hoang phí để từ đó nâng cao ý thứctrong việc sử dụng tài chính cá nhân cũng như là sẽ tự xây dựng cho bản thân một kếhoạch chi tiêu phù hợp
- Nghiên cứu này sẽ giúp nắm rõ hơn về tình trạng mua sắm của sinh viên đại học, từ đóđưa ra các giải pháp hữu hiệu để hạn chế sự lãng phí tài chính và giúp sinh viên tiết kiệmchi phí trong quá trình học tập và sinh hoạt
- Nghiên cứu trên cũng có thể cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho các gia đình sinhviên, giúp họ hiểu rõ hơn về tình trạng tài chính của sinh viên và điều chỉnh mức chu cấpcho sinh viên một cách hợp lý để tránh gây ra tình trạng mua sắm hoang phí
9
Trang 10TỔNG QUAN TÀI LIỆU
10
Trang 112.1 Nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Phan Mai Phương Uyên và Nguyễn Văn Ngọc (2019)
Nghiên cứu hành vi mua sắm ngẫu hứng tại thành phố Nha Trang của tác giả Phan MaiPhương Uyên và Nguyễn Văn Ngọc đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến như (1) Tâmtrạng của người mua hàng (2) Giá cả và sự giảm giá, (3) Cách trưng bày sản phẩm, (4)Người đồng hành mua sắm, (5) Quảng cáo và khuyến mãi, (6) Thương hiệu, (7) Mùa lễhội
11
Trang 12Nghiên cứu của Nguyễn Hải Ninh và Đinh Vân Oanh (2019)
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm tại siêu thị của người tiêu dùngViệt Nam bao gồm năm nhân tố (1) Địa điểm/ cơ sở vật chất, (2) Hàng hóa, dịch vụ, (3)Giá, chính sách giá, (4) Quảng cáo, khuyến mãi, (5) Sự tin cậy, (6) Nhân viên, (7) Chínhsách chăm sóc khách hàng và (8) Các biến nhân khẩu học
2.2 Nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu của Rock (1987) về hành vi mua hàng ngẫu hứng.
Theo Rock mua hàng ngẫu hứng là khi người dùng có một cảm giác bất chợt, mang tínhthôi thúc, không suy nghĩ mua một cái gì đó ngay lập tức có thể dẫn đến đấu tranh trongsuy nghĩ, trạng thái tình cảm phức tạp Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm (1) Việc quyếtđịnh mua hàng khá nhanh, (2) Hành vi mua gắn liền với diễn biến tình cảm người mua,(3) Không bao gồm việc mua sản phẩm để thực hiện mục đích đã định trước
Nghiên cứu của N Ramya và Dr SA Mohamed Ali (2016)
Theo tác giả, hành vi của người tiêu dùng bị phụ thuộc vào các yếu tố như sau:
(1) Các yếu tố tâm lý
(2) Yếu tố xã hội
12
Trang 13(3) Yếu tố văn hóa
(4) Yếu tố kinh tế
(5) Yếu tố cá nhân
2.3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu
Các bài nghiên cứu, bài báo viết về chủ đề mua sắm hoang phí trước đây đã xuất hiện rấtnhiều ở trong xã hội, tuy nhiên các bài nghiên cứu trước vẫn chưa thật sự tập trung vàomột nhóm người cụ thể để có cái nhìn khách quan hơn về từng đối tượng người dùng Màđối tượng cụ thể trong bài nghiên cứu này là sinh viên trường Đại học Công NghiệpTPHCM Bài nghiên cứu này sẽ giúp cho các bạn trong trường nói riêng và mọi người nóichung có thể cân đối được hành vi mua sắm của mình và sử dụng túi tiền một cách hợp líhơn Bên cạnh đó cũng giúp cho sinh viên các trường Đại học khác có được những kiếnthức cơ bản về các yếu tố ảnh hưởng tới sự mua sắm hoang phí Từ đó sẽ có cách thức sửdụng túi tiền một cách hiệu quả và linh động hơn
13
Trang 14PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Nội dung
Thứ nhất: Tìm hiểu thực trạng hành vi mua sắm hoang phí của sinh viên IUH
Thứ hai: Xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi mua sắm quá mức cần thiết của sinh viênIUH
Thứ ba: Đề xuất giải pháp để thay đổi hành vi mua hàng gây lãng phí của sinh viên IUH
2 Phương pháp
2.1 Thiết kế nghiên cứu:
Lý do chọn phương pháp
sẽ tìm hiểu được thực trạng,đặc điểm chung trong hành vimua sắm của sinh viên IUH
Bên cạnh đó, cũng sẽ thu thậpđược những nguyên nhân dẫnđến hoang phí trong hành vimua sắm của sinh viên IUH
Nghiên cứu hỗn hợpnhằm dễ dàng tìm hiểu
về thực trạng chungtrong hành vi mua sắmcủa sinh viên IUH vànguyên nhân dẫn đếnhoang phí trong hành vimua sắm của sinh viênIUH
14
Trang 15Nội dung 3 Định tính
Dựa vào nội dung 1 và nộidung 2, sử dụng phép thống
kê suy luận ANOVA để xử lí
số liệu Sau đó tiến hành đềxuất, đưa ra các giải pháp giúpsinh viên IUH thay đổi hành
vi mua sắm lãng phí của mình
Dựa vào thực trạng vànguyên nhân, từ đó bànbạc, thảo luận để đưa racác giải pháp phù hợp,hiệu quả, nên nghiên cứuđịnh tính là hợp lí
2.2 Chọn mẫu:
- Nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm để chọn mẫu Bằng việcchia dân số nghiên cứu thành các cụm theo các khu vực khác nhau trong trường (tòa A,tòa B, tòa V, tòa X,…) Tiếp theo đó, sẽ chọn lựa phần tử bằng phương pháp chọn mẫungẫu nhiên đơn giản Việc chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm có lẽ là phương pháp chọn mẫuhợp lí Vì khi chọn mẫu theo phương pháp này, sẽ có thể tiết kiệm được thời gian nghiêncứu và có thể dễ dàng tiếp cận được đối tượng khảo sát
- Kích cỡ mẫu: Được tính dựa trên hệ số z và độ tin cậy
+ Độ tin cậy: 0,96
+ Giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn (z): 2,054
+ Tỷ lệ mẫu dự kiến được chọn (p): 0,5
+ Sai số cho phép (e): 0,05
* Công thức: n = (z p*(1-p)) / e2* 2
Kích cỡ mẫu: 422 Nhóm nghiên cứu làm tròn mẫu thành 450 Với kích cỡ mẫu là 450,nhóm sẽ đưa ra định mức mẫu cụ thể như sau: 150 sinh viên năm nhất, 100 sinh viên nămhai, 100 sinh viên năm ba, 100 sinh viên năm tư
15
Trang 162.3 Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được nhóm xây dựng dựa trên mục tiêu nghiên cứu và thảo luận của nhóm.Bảng câu hỏi này đã có sự thống nhất về nội dung của cả nhóm
Bảng câu hỏi khảo sát chia thành 2 phần:
- Phần 1 thông tin cá nhân của người được khảo sát: họ và tên, khoa, giới tính, nơi đang ở,thu nhập hiện tại
- Phần 2 thông tin về vấn đề nghiên cứu: khảo sát về những các yếu tố liên quan đến hành
vi tiểu dùng hoang phí của sinh viên từ đó để có đủ dữ liệu các yếu tố ảnh hưởng đến việctiêu dùng hoang phí của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM
Bảng câu hỏi có câu hỏi đóng và câu hỏi mở nhưng chủ yếu là câu hỏi đóng để phù hợpvới tính tiện dụng, giúp tiết kiệm thời gian cho việc thu thập, thống kê và phân tích dữliệu một cách nhanh chóng, hiệu quả
16
Trang 172.4 Mô hình nghiên cứu trên
17
Nội dung Công cụ Kết quả
Cơ sở lý thuyết
Thu thập cácnghiên cứu liênquan
Xác định các yếu
tố ảnh hưởng đến ýđịnh mua sắm
Bảng câu hỏikhảo sát
Nghiên cứu định
tính Thống kê suy luậnANOVA
Xác định mức độảnh hưởng của cácyếu tố trên
Các đề xuấtVấn đề cần xác
định
Trang 182.5 Phương pháp nghiên cứu:
2.5.1 Quy trình thu thập dữ liệu:
● Đối với dữ liệu thứ cấp:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết: tìm các tài liệu có liên quan đến đề tài nhưcác khái niệm mua sắm, hoang phí, quyết định mua hàng, sau đó tổng hợp và sắp xếplại tạo thành khung lí thuyết
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết: Sắp xếp tài liệu theo từng chuyên mụcnhư luận văn, bài báo, tạp chí Sau đó chọn lọc những thông tin cần thiết cho vấn đềnghiên cứu để dựa trên cơ sở của khung lí thuyết tạo thành khung khái niệm
● Đối với dữ liệu sơ cấp:
- Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi khảo sát và phỏng vấn sâu: Điều tra thực trạng
về việc mua sắm của sinh viên; thu thập những ý kiến của sinh viên IUH về các yếu tốảnh hưởng đến sự mua sắm hoang phí ngày nay Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát Sau đótiến hành phát 400 phiếu khảo sát cho 400 sinh viên tại trường Đại học Công Nghiệp TPHCM ( 400 phiếu chia sinh viên năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4)
2.5.2 Xử lí số liệu
Các bước xử lý dữ liệu gồm:
+ Nhập dữ liệu: dữ liệu được lấy từ các nguồn như phiếu khảo sát câu hỏi, bản ghi âmphỏng vấn trực tiếp sau đó sẽ được sắp xếp thống kê một cách có thứ tự của sinh viên quacác năm
+ Dữ liệu thu thập định lượng sang một bên và dữ liệu thu thập định tính sang một bên.Đối với dữ liệu được thu thập định tính sẽ được viết ra giấy từ những thông tin thu được
từ máy ghi âm, đối với dữ liệu thu thập định lượng sẽ được nhập vào máy tính
+ Kiểm tra dữ liệu: tiến hành kiểm tra các câu hỏi của bảng khảo sát đã được điền đầy đủchưa, thông tin ghi lại từ máy ghi âm có chính xác không
+ Phân tích dữ liệu: sẽ tiến hành phân tích sâu vào từng nội dung với những dữ liệu đã thuthập được kết hợp nhịp nhàng với các phương pháp để cho ra kết quả chính xác, khánhquan nhất
18
Trang 19CẤU TRÚC DỰ KIẾN
Luận văn gồm có 5 chương:
Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Các khái niệm
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm
2.3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung (Từ các mục tiêu cụ thể)
3.2 Phương pháp
3.3 Thiết kế nghiên cứu
3.4 Chọn mẫu
3.5 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
3.6 Mô hình nghiên cứu
3.7 Phương pháp nghiên cứu
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
19
Trang 20KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Thời gian thực hiện nghiên cứu từ ngày 8 tháng 3 năm 2023
STT Nội dung công việc Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
1 Lên kế hoạch, bàn luận,
thống nhất đề tài luận văn
nước và ngoài nước theo
khung khái niệm
5 Tìm kiếm tài liệu và hoàn
chỉnh phần:
- Nội dung
-Phương pháp nghiên cứu
6 Cấu trúc dự kiến của luận