Danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 TONG QUAN NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử ra đời của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trướ
Trang 1
NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH
BAI TIEU LUAN NHOM Môn học: GIỚI THIỆU NGÀNH TAI CHÍNH
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUỐC KHIÊM
Sinh viên thực hiện:
HUỲNH THỊ PHƯƠNG DUNG BÙI GIA HIỆU DƯƠNG NGỌC KHÁNH LINH LƯU TUYẾT NHI TRAN THUY QUYNH
VO THANH TRUC
Lép: DO1 - Nhom: 5
Trang 2
TP HO CHi MINH - NAM 2024
LOI CAM DOAN
Chúng em là :
" HUỲNH THỊ PHƯƠNG DUNG - MSSV : 030139230060
" BÙI GIA HIỆU — MSSV : 030139230112
" DƯƠNG NGỌC KHÁNH LINH — MSSV : 030139230175
" LƯU TUYẾT NHI — MSSV : 030139230267
TRAN THUY QUYNH - MSSV : 030139230332
" VÕ THANH TRÚC — MSSV : 030139230436
Cam đoan bài tiêu luận nhóm : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn : ThS HUỲNH QUỐC KHIÊM
Bài tiểu luận này là sản phẩm của riêng chúng em, các kết quả phân tích có tính chất độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bồ toàn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu ; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong bài tiêu luận được chú thích nguồn gốc rõ rang, minh bạch
Chung em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan đanh dự của chúng em
TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 9 năm 2024
Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên thực hiệ Sinh viên thực hiện mn vien tae nen
Trang 3(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
BANG PHAN CONG CONG VIEC
SIT| Thành viên Công việc ` ` Ghi chú
hoàn thành
` Nội dụng về chức năng của Nop bat
1 D Ngân hàng Nhà nước Việt 100% trước hạn
un:
6 Nam
Nội dung về hoạt động bảo Nộp bài
¬ lãnh, tạm ứng cho ngân sách, trước hạn
2 Bùi Gia Hiệu ak ao “ 100%
cho vay Phat hanh tién va hoạt động thông tin, bảo cáo
Nội dung về hoạt động thực Nộp bài
Dương Ngọc | hiện công cụ chính sách tiền trước hạn
3 : 100%
Khanh Linh tệ quốc gia
Tổng hợp và chỉnh sửa bài
Nội dụng về quản lí ngoại Nộp bài , _| hối và hoạt động ngoại hồi, trước hạn
4 | Luu Tuyét Nhi 100%
hoạt động thanh toản va
ngán quỹ Trân Thúy Nhận xét về vai trò, tác động Nộp bài
5 ` 100% , Quynh của Ngân hàng Nhà Hước trước hạn
Nội dung về lịch sử Ngân Nộp bài
6 Võ Thanh hàng Nhà nước và cơ cấu tổ 100% trước hạn Trúc chức
Trình bay power point
Người phân công và đánh giá: Dương Ngọc Khánh Linh (nhóm trưởng)
Xác nhận của các thành viên:
Sinh viên xác nhận (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên xác nhận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 4Sinh vién xac nhan
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên xác nhận
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên xác nhận (Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên xác nhận (Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 5MUC LUC
Trang
Loi cam doan
Bảng phân công công việc
Chương 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1 1.1 TONG QUAN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM cs2cc Sen 1
1.1.1 Lịch sứ ra đời của ngân hàng nha nue6e viet NAM ccc ccc eects tees ttesteaes 1 1.1.2 Bộ máy, cơ cấu tô chức của ngân hàng nhà HưỚC ch neo 1
1.2 CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM -se¿ 2 1.2.1 Chức năng phát hành tiỂH - SE HT HH1 tre 2
1.2.2 Chức năng ngân hàng của ngân hÀNg ào án nh nh HH HH kh kh 3 1.2.3 Chức năng ngân hàng CủA HÀ HHƯỚC TT HH HH HH HH Hệ 3
Chương 2 : HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3 2.1 THỰC HIỆN CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ QUỐC GIA - 55s 3 2.1.1 Dự trữ bắt ĐUỘC ng HH H111 rưyu 4
2.1.3 Nghiệp vụ thị [TƯỜNG THỦ à ác ch KH HH ĐH HH kh 4
P.7, 7a 1n an ng nhe ố dd .ồ.ằ.ằ 5
2.1.5 Quy định lãi suấất ST 1n 12111 ru 5
2.2 QUẢN LÝ NGOẠI HỒI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỒI 225cc ccccccre2 5 2.3 HOAT DONG THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ - 5c c2 tre 7
2.3.1 Nhiệm vụ của ngân hàng nhà nước trong hoạt động thanh tOđH ằà.c 7 2.3.2 Hoat AGN g,./,/1,/./00nn nha 7
2.4 BẢO LẶNH, TẠM ỨNG CHO NGÂN SÁCH, CHO VAY s2 eceersreg 8 2.5 PHÁT HÀNH TIỀN - + 212 EE1211221121121102 1210222 tr HH HH re 8 2.6 HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, BÁO CÁO c2 H02 2112 trên 9 Chương 3 : NHÂN XÉT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 10 3.1 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGẦN HÀNG NHÀ NƯỚC 10
3.1.1 Nhận xét vai trò của ngân hàng nhà HUỨC cà Tnhh nh HH ket 10 3.1.2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều tiết nền kinh tẾ bằng chính sách vĩ mô trong các giai đoạn chuyển biến của chu kỳ kinh tế và những tác động của yếu tô ngoại bang l0 3.1.3 Phương hướng thay đôi các chính sách của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giải đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất HưỚC ccccsnnnnHErnr ng rrrre ll
Trang 6Danh mục tài liệu tham khảo
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 TONG QUAN NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.1.1 Lịch sử ra đời của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, trong suốt thời kỳ thuộc địa, sự hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ, tín dụng đều do Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Tình hình tài chính
- tiền tệ của chính quyền cách mạng gặp vô vàn khó khăn: Kho bạc chỉ con hon 1,25 triệu
đồng Đông Dương, trong đó một nửa là tiền rách; Ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay tư bản thực dân và luôn tìm cách phá hoại ta về tài chính, tiền tệ; các nguồn thu ngân sách qua ít ôi so với nhu câu chi tiêu của chính quyền
Ngày 6/5/1951, tại hang Bòng thuộc xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tính Tuyên
Quang, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 15-SL thành lập Ngân hàng Quốc gia
Việt Nam, với những nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc và tô chức lưu thông tiền tệ; quản lý Kho bạc Nhà nước; huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hóa; quản lý hoạt động kim dung bằng biện pháp hành chính; quản lý ngoại hối và đầu tranh tiền tệ với địch Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam gồm Ngân hàng trung ương, Ngân hàng liên khu và ngân hàng tỉnh, thành phố Trụ
sở đầu tiên đặt tại xã Đầm Hồng, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang
Sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày 6/5/1951 đã đánh đấu bước ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển hệ thống tiền tệ - ngân hàng Việt Nam Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đối tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thời kỳ 1975-1985 - giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh NHNN Việt Nam đã
thực hiện thanh lý hệ thông Ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam; thu hồi tiền cũ ở cá hai
miền Nam - Bắc; phát hành loại tiền mới của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản
là chuyên hăn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh
1.1.2 Bộ máy, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Cơ cấu tổ chức của NHNN có 25 đơn vị, gồm:
1- Vụ Chính sách tiền tệ 5- Vụ Dự báo, thống kê
2- Vụ Quản lý ngoại hồi 6- Vụ Hợp tác quốc tế
3- Vụ Thanh toán 7- Vụ Ôn định tiền tệ - tài chính
4- Vụ Tín dụng các ngành kinh tế 9- Vụ Pháp chế
Trang 710 Vu Tai chinh - Ké toan 19- Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân
12- Vụ Truyền thông 20- Các chỉ nhánh tại tỉnh, thành phố trực 13- Văn phòng thuộc trung ương
14- Cục Công nghệ thông tin 21- Viện Chiến lược ngân hàng
15- Cục Phát hành và kho quỹ 22- Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc l6- Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nha gia Việt Nam
nước 23- Thời báo Ngân hàng
17- Cục Quản trị 24- Tạp chí Ngân hàng
18- Sở Giao dịch 25- Học viện Ngân hàng
Các đơn vị quy định từ (1) đến (20) nêu trên là đơn vị hành chính giúp Thống đốc NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng Ngân hàng Trung ương: các đơn vị quy định từ (21) đến (25) nêu trên là đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của NHNN
Thống đốc NHNN trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cầu tô chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng
và danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập khác thuộc NHNN Vụ Quản lý ngoại hồi, Sở Giao dich tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo các quy định hiện hành cho đến khi
Thống đốc NHNN ban hành quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
câu tô chức của Cục Quản lý dự trữ ngoại hồi nhà nước, Vụ Quản lý ngoại hối và Sở giao dịch Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng được hoàn thành các nhiệm vụ đang thực hiện
cho đến khi Thống đốc NHNN thực hiện xong việc sắp xếp tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của Trường Bồi đường cán bộ ngân hàng
1.2 CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (NHNN)
1.2.1 Chức năng phát hành tiền
Day là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của NHNN, thực hiện chức nang nay,
không những có tác động và ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ quốc gia, tình hình kinh tế tài chính đối nội mà còn tác động và ánh hưởng tình hình kinh tế tài chính thế giới, nhất là những ngân hàng lớn trên thé giới như Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (NHNN Mỹ) FED, Ngân hàng Anh, NHNN Châu Âu
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền
kim loại tại Việt Nam, chịu trách nhiệm thiết kế mệnh giá, kích thước, trọng lượng, hình
vẽ, hoa văn, các đặc điểm khác của đồng tiền và tô chức ¡n, đúc tiền tại các cơ sở in, đúc
tiền Tiền giấy, tiền km loại do NHNN Việt Nam phát hành là phương tiện thanh toán
hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
pg 7
Trang 8Việc phát hành tiền vào lưu thông và thu tiền từ lưu thông về được thực hiện thông qua
các hoạt động thu, chỉ tiền mặt và các hoạt động nghiệp vụ khác của NHNN Tiền in đúc
được chuyên từ các cơ sở in về các Kho tiền Nhà nước và điều chuyên đến kho tiền các NHNN chỉ nhánh tỉnh, thành phố phục vụ công tác phát hành, điều hòa tiền mặt 1.2.2 Chức năng ngân hàng của ngân hùng
NHNN được coi là ngân hàng của các ngân hàng vì không trực tiếp tham gia vào hoạt
động kinh doanh tiền tệ và tín dụng mà chỉ thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối với các
ngân hàng trung gian
a) Mở tài khoản và nhận tiền gửi từ ngân hàng trung gian
Các ngân hàng trung gian gian trên cả nước phải gửi tiền tai NHNN đưới hình thức tiền
gửi thanh toán và tiền gửi bắt buộc Tiền gửi bắt buộc là khoản tiền đảm bảo khả năng chi
trả của ngân hàng trung gian trước nhu câu rút tiền từ khách hàng Đây là khoản tiền dự trữ mà NHNN yêu cầu các ngân hàng trung gian phải gửi lại và duy trì thường xuyên Trong khi đó, tiền gửi thanh toán nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán tiền, đáp ứng nhu cầu giao dịch với NHNN và chi trả cho các ngân hàng khác
b) Cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian
NHNN sẽ thực hiện hoạt động cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian thông qua tái chiết khấu chứng từ có giá ngắn hạn Hiểu một cách đơn giản thì đây chính là hình thức cấp vốn của NHNN cho các ngân hàng trung gian trong việc mở rộng hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, đơn vị này còn có chức năng bảo vệ các ngân hàng trung gian khỏi nguy cơ phá sản bằng tín dụng
1.2.3 Chức năng ngân hàng của nhà nước
Là một định chế Tài chính công, Ngân hàng Trung ương được xác định ngay từ khi ra đời là ngân hàng của Nhà nước Các giao dịch tiền tệ của Nhà nước trong và ngoài nước phải thông qua Ngân hang Trung ương Đồng thời Ngân hàng Trung ương có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ Bao gồm: Mở tài khoản và làm đại lý tài chính cho Nhà nước; Thanh toán cho Kho bạc Nhà nước; Thay mặt Nhà nước quản lý các hoạt động tiền tệ tín dụng ngân hàng Tư vấn cho Chính phủ về các chính sách kinh tế tài chính, tiền tệ, đại điện cho Nhà nước tại các tô chức tài chính quốc tế; Thực hiện quản lý
dự trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng bạc, kim khí, đá quý; Thực hiện cho vay đối với Nhà nước trong những trường hợp cần thiết
Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
2.1 THUC HIEN CONG CU CHINH SACH TIEN TE QUOC GIA
Chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành nên kinh tế quốc gia
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - có nhiệm vụ xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ
Trang 9nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, thúc đây tăng trưởng kinh tế và đảm
bảo an toàn hệ thống ngân hàng Đề thực hiện nhiệm vụ này, NHNN sử dụng năm công
cụ chính:
2.1.1 Dự trữ bắt buộc (DTBB)
Dự trữ bắt buộc: là một phần vốn huy động tiền gửi mà các tô chức tín dụng bắt buộc
phải dự trữ tạ NHNN đề thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Cơ chế vận hành: Công cụ này cho phép NHNN điều chỉnh tăng hoặc giảm tỉ lệ dự trữ
bắt buộc và lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc Khi NHNN giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm lượng tiền dự trữ bắt buộc cảu NHTM tại NHNN giảm, vốn khả dụng của NHTM, khả
năng cho vay của NHTM, khả năng tạo tiền và cung tiền tăng Điều này sẽ làm cho lãi suất thị trường giảm dẫn đến chi tiêu, đầu tư tăng
Lấy ví dụ từ thực tiễn cho cơ chế tác động của DTBB, đề giải quyết sự ảnh hưởng nặng
nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế 2007-2008, trong năm 2008, NHNN liên tục giảm tỷ lệ dự
trữ bắt buộc từ 1 1%-5% xuống còn 5%-I%, đến giai đoạn 2009 — 2010, khi tình hình kinh
tế dần bình ôn, tỉ lệ dự trữ bắt buộc cũng đã dừng thay đôi, sự thay đôi linh hoạt về tỉ lệ
dự trữ bắt buộc này đã làm cho tăng trưởng tiền mở rộng tăng lên, năm 2008 là 20,698% đến năm 2010 tăng lên 29,715%, tiềm năng tín đụng ngân hàng tăng lên làm lãi suất cho vay giảm từ 15,7§4% xudng con 13,135% (Theo tin bộ tài chính về khủng hoảng kinh tế
2008)
2.1.2 Tái cấp vốn (chính sách chiết khẩu)
Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của NHNN nhằm cung cấp vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các NHTM Đây là biện pháp nhằm cung ứng tiền cơ bản, giúp tạo cơ sở ban đầu thúc đây hệ thông NHTM tạo ra bút tệ cũng như việc khai thông năng lực thanh toán cho các NHTM
Cơ chế vận hành: Công cụ này cho phép NHNN điều chính tăng hoặc giảm lãi suất tái cap von, han mur tai cap von của NHNN đối với NHTM và điều kiện tái cấp vốn Nếu giảm lãi suất tái cấp vốn và điều kiện tái cấp vốn, tăng hạn mức tái cấp vốn thì lượng tiền
cơ bản và vốn khả dụng của các NHTM sẽ tăng, lãi suất liên ngân hàng giảm Điều này sẽ làm cho lượng cung tiền tăng, lãi suất thị trường giảm, dẫn tới chỉ tiêu, đầu tư tăng, dẫn đến tăng trưởng kinh tế
2.1.3 Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ đề NHNN thực hiện việc cung ứng và điều hòa
khối lượng tiền tệ thông qua việc mua hoặc bán chứng khoán Hoạt động của thị trường
mở ảnh hưởng trực tiếp tới dự trữ của các NHTM và ảnh hưởng gián tiếp đến mức lãi suât
Trang 10giấy tờ có giá đối với TCTD Khi NHNN mua tín phiếu kho bạc trên thị trường mở, làm vốn khả dụng của NHTM tăng, cung vốn của NHTM tăng, lãi suất ngắn hạn giảm làm cho lãi suất thị trường giảm, cung tiền tăng, chỉ tiêu, đầu tư tăng, giúp phát triển kinh tế Lấy thực tiễn chứng minh cơ chế tác động trên, cùng với CSTT nới lỏng để chống suy
giảm áp kinh tế của NHNN, năm 2009, nghiệp vụ thị trường mở được điều hành linh hoạt,
bám sát điễn biến cung- cầu vốn của các TCTD Các giao địch nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện hàng ngày, chủ yêu là mua giấy tờ có giá với kỳ hạn ngắn (7, 14 ngày); lãi suất được điều chỉnh giảm từ 15% năm 2008 xuống 7% theo mục tiêu điều hành và phát tín hiệu điều hành của NHNN;: khối lượng chào mua phù hợp với mục tiêu điều tiết linh hoạt vốn khả dụng, hỗ trợ thanh khoản, đảm bảo khả năng thanh toán Nửa đầu năm 2009, NHNN thực hiện các phiên chào mua kỳ hạn 14 ngày, lãi suất giảm dần từ 9%/năm xuống
7%/năm đề cung ứng vốn ngắn đi hạn cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các TCTD đáp
ứng nhu câu vốn cho các chương trình kích thích tăng trưởng kinh tế
2.1.4 Hạn mức tín dụng
Hạn mức tín dụng là giới hạn tối đa khối lượng thông tín dụng mà các NHTM được
cung cấp cho nên kinh tế trong một khoản thời gian nhất định Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nêu lại thông tin từ các báo cáo trước, quá trình triển khai biện pháp điều hành tăng trưởng tín dụng từ năm 201 1 đến nay cho thấy, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thông đã giảm từ mức trên 30%năm (cá biệt có năm tăng 53,83%) xuống còn khoảng từ 12-14%/năm trong những năm gần đây, góp phần ổn định thi trường tiền tệ, kiểm soát và duy trì lạm phát ôn định dưới 4% (7heo báo đầu tư - Ngân hàng Nhà nước nêu lý do kiên trì giữ hạn mức tín dụng.) Cho thấy công cụ này giúp NHNN kiêm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng, đảm bảo cung tiền phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát và tăng
trưởng kinh tế
2.1.5 Quy định lãi suất:
Quy định lãi suất là công cụ trực tiếp mà NHNN sử dụng đề điều hành chính sách tiền
tệ thông qua việc ấn định mức lãi suất cơ bản trong nên kinh tế Cụ thể, NHNN công bố
lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm, trần lãi suất huy động, trần lãi suất cho vay, đề thực hiện mục tiêu điều hành CSTT, chống cho vay nặng lãi
2.2 QUAN LÝ NGOẠI HÓI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HÓI:
Ngoại hồi là từ đề chỉ tat cả những phương tiện thanh toán dùng trên thị trường quốc tế
Cụ thể hơn, ngoại hối là tài sản và quyền tài sản được định giá, được chuyển đôi thành tiền nước ngoài, mà một nước sử dụng làm phương thức thanh toán trong giao dịch với