Định hướng phát triển La một Tập đoàn có quy mô lớn và ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỎ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN
PHẦN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN:
NGUYEN VO BAO TRAN (NHOM TRUONG) NGUYEN MY DUYEN
NGUYEN TUAN ANH TRAN HOANG SON LOP HOC PHAN: FIN304 212 8 L08
Thành phố Hồ Chi Minh, năm 2022
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG
1 Nguyễn Võ Bảo Trân | Chương 1, Chương 2, 100%
kết quả kinh đoanh
2 Nguyễn Mỹ Duyên | Chương 3- PT các yếu tố | 80%
ảnh hưởng tới lợi nhuận
3 Nguyễn Tuần Anh Chương 3- PT hiệu quả | 50%
tiết kiệm chi phí
4 Trần Hoàng Sơn Chương 3 - Tình hình nguồn vôn va sử dụng, 100%
Trang 3
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANHM Gut WIEETTAET
| GIGI THIEU TONG QUAN
clloiii0s0i 17 .Ố a IEEimiii 7
Dinh huGing phat tri6n Š ` ::::-ó4 ÔỎ 8 Thông 11 Dam on 4 9
INxa 0 BIi9 0c) 1 .-.-AœA ÔỎ 11
Nang lurc s90 -á01-ãsï7A 0ì 1111 .ố 11 I6 8 ae 1 Tình hình 0011115 4 ố.ốố.ốố 1
II urlCÝŸ3ỶŸỶŸỶŸä 13
III PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA TẠP ĐOÀN CÔNG NGHIẸP CAO SU VIET NAM - 7-5 +<2c+css2 15
Phân tch biên động của kết quả kinh doanh - c2 21 13x 3t nh HT ng TH HH re 15 Phân tchhi udậi - ả ết kiệm chỉ phí - 5 c3 n2 ng TH TH TT TH Thi Ty krry 18 Phân tch các yêu tô tác động lợi nhuận HĐKDC - L1 2S 1T HT nh ng TT nen 0 Phântch_ IInh hình nguôân vốn va sử dụng vỗn nănmí 019“00 LG vn He 4 Phântch IInh hình nguôân vốn va sử dụng vốn năní 00ˆ01 SSnssneirirreresrr c7
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bang 3.1: Bang phân tích biến động của kết quả kính doanh - 2: 222225222 15
Bảng 3.2: Bảng phân tích hiệu quả tiết kiệm chi phí - 2252222222222 S22ZE2 2x22: 18 Bảng 3.3: Bảng phân tích các yếu tố tác động lợi nhuận HĐKDC 2 2: 20 Bảng 3.4: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2019-2020 72-2222 24
Bảng 3.5: Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2019-2020 25
Bảng 3.6: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2020-2021 - 2-222zs2zc2 26
Bảng 3.7: Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2020-2021 27
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
Tai san ngan han
Tai san dai han
Hang ton kho
Doanh thu thuan
Trang 6| GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM
Giới thiệư chưng
Tên Công ty bằng tiếng Việt: TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM - CONG TY CO PHAN
Tên Công ty bằng tiếng Anh: Viet Nam Rubber Group
Giấy phép ĐKKD: 0301266564 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp lần
đầu ngày 30/06/2010, thay đổi lần thứ 4 ngày 01/06/2018
Tầm nhìn:
Là doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp về hiệu quả, quy mô, chất lượng sản phâm, ứng dụng công nghệ cao và thân thiện môi trường ở Việt Nam, trone khu vực và khẳng định thương hiệu sản phâm Việt Nam trên thị trường thế giới
Sứ mệnh:
Cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước những sản phâm nông, công nghiệp và dịch vụ có giá cả cạnh tranh, an toàn với người dùng, thân thiện với môi trường và có trách nhiệm với xã hội Xây dựng và phát triển văn hóa Doanh nghiệp:
Trang 7kế thừa, đoàn kết, hài hòa lợi ích và tôn trọng pháp luật Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và người lao động có tính cạnh tranh, luôn đôi mới và gắn bó với Doanh nghiệp
Định hướng phát triển
La một Tập đoàn có quy mô lớn và ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh
tế quốc tế, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của một doanh nghiệp phát triển bền vững là gắn liền với 3 trụ cột: phát triển kinh tế - bảo vệ môi trường - trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội
- _ Đảm bảo chất lượng, truy suất nguồn gốc
- _ Quản trị tiên tiến
- _ Giảm phát thải, bảo vệ đất
- _ Đạt chứng chỉ quốc gia và quốc tế
® Trách nhiệm xãhội- Kết nối cộng đồng, hợp tác phát triển
- _ Đảm bảo quyền lợi người lao động
Trang 8KIA hoạch vB định hướng cưa hội đCng quan tri
Năm 2021 theo dự báo tiếp tục là một năm khó khăn, nhất là đối với hoạt động khai thác mủ cao su, lĩnh vực kinh doanh chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất VRG Tuy nhiên, theo yêu cầu của Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, VRG phải xây dựng, kế hoạch và thực hiện triển khai có hiệu quả, tăng trưởng 5 — 10% so
với năm 2020 Năm 2021 cũng là năm khởi đầu của kế hoạch 5 năm 2021 — 2025,
năm Quốc hội, Chính phủ quyết tâm có mức tăng trưởng cao hơn gấp đôi năm 2020 Với vai trò là một tập đoàn kinh tế Nhà nước quy mô lớn, VRG có nghĩa vụ cùng các
cơ quan ban ngành, địa phương phần đấu khai thác hiệu quả tiềm năng hiện có, xây dựng kế hoạch có tăng trưởng so với năm 2020 và quyết tâm tập trung hoàn thành ở
mức cao nhất kế hoạch sản xuất kinh doanh va dau tư phát triển năm 2021 qua công
tác quản lý giá thành đối với sản phâm cao su và phát huy tối đa hiệu quả những
ngành nghề, sản phẩm mà Tập đoàn có lợi thế.
Trang 9Ngoài sản xuất kinh doanh, Tập đoàn tiếp tục thực hiện hoàn thành nhiệm vụ tái cơ cầu Tập đoàn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Đề án tái cơ cấu Tập đoàn sau cô phần hóa đến năm 2025 sau khi được Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Quản
lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp phê duyệt
Năm 2021, VRG tiếp tục kiên trì thực hiện chính sách tiết giam trong dau tu, chỉ đầu tư những hạng mục thật sự cấp thiết Tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng cường công tác quản lý đất đai, tập trung nguồn lực đề đầu tư phát triển các dự án
khu công nghiệp trên đất cao su chuyên đối theo quy hoạch được cấp có thâm quyền
phê duyệt
Tiếp tục áp dụng các biện pháp trong quan ly va kỹ thuật dé tăng năng suất, sóp phần nâng cao thu nhập cho người lao động Thực hiện tốt công tác an sinh xã hội và thực hiện đây đủ nghĩa vụ với Nhà nước, đảm bảo quyền lợi của các cô đông
Trang 10Il PHAN TICH NGANH
Năng lực cưng ứng cưa Việt Nạm
Trong những năm qua, ngành cao su Việt Nam đã có những bước phát triên cả
về năng suất, điện tích và sản lượng
Viet Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi về khí hậu, đất đai, phù hợp cho phát triển ngành cao su tự nhiên và từ lâu trong nước đã hình thành các vung trong cao su tập trung quy mô lớn như: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ Các sản phẩm cao su được sản xuất tại Việt Nam khá da dạng Việt Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi về khí hậu, đất đai, phù hợp cho phát triển ngành cao su tự nhiên và từ lâu trong nước đã hình thành các vung trong cao su tập trung quy mô lớn như: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Độ
Việt Nam là nước đứng thứ 3 về sản xuất cao su trên thế giới, chiếm khoảng 7,7% tông sản lượng toàn cầu và khoảng 5,6% tổng diện tích trồng cao su trên thé giới Cao su tự nhiên: Sau khi liên tục tăng, diện tích trồng cao su đã chững lại nhưng sản lượng vẫn tiếp tục tăng nhờ cải thiện năng suất
ĐIỆN [ÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CAO $U TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NA!
fiquô" to Mog ns Peaks
; 178.1 | lí$4 5
MU ` yea
ms Aig 2)» av 419 11%
Đặc tích org (Nore ho} “tử kúng cx ä mùl#Š(Ág*t tấn)
Các sản phâm cao su được sản xuất tại Việt Nam khá đa dạng
Việt Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi về khí hậu, đất đai, phù hợp cho
phát triển ngành cao su tự nhiên và từ lâu trong nước đã hình thành các vùng trồng cao
Trang 11su tập trung quy mô lớn như: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung
Bộ
Tình hình sạn xuất
Trong năm 2021, tong điện tích trồng cao su trên toàn quốc đạt khoảng 960
nghin ha, giam 3.8 nghìn ha, tương đương với giảm 0.4% so với cùng kì năm 2020
Cây cao su tại Việt Nam vẫn được trồng chủ yếu ở miền Nam, chiếm 55.7% tong diện tích trồng cây cao su trên cả nước, tổng diện tích là 540.2 nghìn ha trong
năm 2020.Trong đó có một số tỉnh trồng nhiều cao su như: tỉnh Bình Phước, Bình
Duong va Gia Lai
Việt Nam là quốc gia có năng suất sản xuất cao su dẫn đầu khu vực Châu Á từ năm 2013, vượt qua Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan và Indonesia Khu vực miền Nam đóng góp tới hơn 95% tổng sản lượng khai thác Từ năm 2010 đến nay sản lượng sản xuất của cao su thiên nhiên tại Việt Nam liên tục tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng kép
CAGR đạt 5.5%
Tình hình tiêư thụ:
Hiệp hội các nước sản xuất cao-su tự nhiên (ANRPC) ước tính sản lượng cao-
su toàn cầu năm 2022 đạt khoảng 14,55 triệu tấn, tiêu thụ ở mức 14,39-14,82 triệu tan
Nhu cầu cao-su toàn cầu đã tăng mạnh khi diễn biến đại dịch Covid-19 trở nên phức tạp Lĩnh vực y tế cần bổ sung rất nhiều sản phẩm liên quan đến cao-su, đặc biệt
là găng tay Mức giá trung bình hằng năm của găng tay y tế nhập khâu vào Mỹ đã tăng
vọt từ 56 cents/10 đôi vào năm 2019 lên 1,77 USD vào năm 2021 Giá tăng kết hợp
nhu cầu cao hơn đã chứng kiến kim ngạch nhập khấu găng tay cao-su vào Mỹ năm
2021 đạt 7 tỷ USD, cao gấp 3 lần so 2,3 tỷ USD vào năm 2020.
Trang 12LD WSOP" DIỄN BIẾN GIÁ CAO SU RSS3 KY HAN THANG 7 TREN SO OSAKA
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhờ giá cao su liên
tục tăng cao nên dù lượng xuất khâu chỉ tăng 11,7% so với năm 2020, nhưng giá trị
kim ngạch xuất khẩu tăng lên hơn 36,2% so với năm 2020 Trung Quốc vẫn duy trì là
thị trường xuất khâu cao su lớn nhất của Việt Nam, với 1,2 triệu tan cao su, tri giá 1,96
tỷ USD trong 11 tháng của năm 2021, tương đương tăng 1,71% về lượng và hơn 26%
về trị giá so với cùng kỳ năm 2020 Ngoài ra, một số thị trường xuất khâu cao su tăng mạnh trong năm qua như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Malaysia, Hàn Quốc, Ấn Độ Đây là trạng thái rất tích cực đề các đơn vị tiếp tục kế hoạch sản xuất, kinh
doanh trong năm 2022
XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM QUÝ 1/2021 (so sánh với cùng ky 2020)
Thị trường Khối lượng (nghìn tấn) Kim ngạch (triệu USD)
Tổng cộng 406,47 (+78,51%) 676,67 (+ 103,67%) Trung Quoc 209,16 (+103,14%) 463,08 (+128%%)
EU 2.14 (+43,21%) 39.98 (+ 77,39%)
Án Độ 20,45 (+43,47 %) 37,02 (+70,82% )
Mỹ 11.27 (+ 70,85%) 70,77 (+105,98% ) Han Quoc 9.09 (+28,54%) 18.87(+52,07%)
Trang 13Nhập khẩư
Mặc dù là quốc gia xuất khâu cao su lớn thứ 3 thế giới, song hàng năm, Việt Nam vẫn phải nhập một lượng lớn cao su nguyên liệu do chất lượng cao su chế biến không đạt yêu cầu sản xuất dù sản lượng sản xuất mủ trone nước vẫn tiếp tục tăng,
nguon hang dôi dảo
Các thị trường nhập khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam theo sản lượng
= Hàn Quốc
® Thai Lan
= Campuchia
Trang 14Il PHAN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA TẬP DOAN CÔNG NGHIỆP
Phân tích biiÄn động cưa kiÄt qưa kịnh doạnh
CAO SU VIỆT NAM
Trang 15Bảng 3.1: Bảng phân tích biến động của kết quả kinh doanh
Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng về cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng
khá nhanh tỷ lệ năm 2020 so với năm 2019 là Ừ 6,62% và năm 2021/2020 là 24,81%
doanh thu bán hàng tăng là kết quả tốt chứng tỏ hoạt động tiêu thụ và sản xuất của doanh nghiệp tiễn triển thuận lợi Tuy vậy cần chú ý tốc độ tăng trưởng Nhanh lên hay chậm lại, doanh nghiệp có kiểm soát được quá trình tăng trưởng hay không thì còn
phải phân tích ít yếu tố sau đây
Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay(EBIT) năm 2021/2020 tăng 4,23% tương
đương tăng 281 tỷ đồng nhưng lại tăng trưởng chậm hơn rất nhiều so với năm 2020/2029 (24,85%) Và đề phân tích nguyên nhân cần phải phân tích tác động của từng bộ phận lợi nhuận
@ Lợi nhuận của hoạt dộng kính doanh chính của năm 2020-2019 tăng 1.844
tỷ đồng, tăng trưởng 64,56%, nhưng năm 2021-2021 thì lại tăng trưởng chậm
hơn ừ cụ thê chỉ tăng 1.013 tý đồng, và tăng trưởng 21,1%
® Lợi nhuận hoạt động tài chính của năm 2020-2019 ừ tăng 2,162 tỷ đồng, tăng trưởng mạnh 3544%, ừ nhưng năm 2021-2020 ử lại giảm mạnh 1,989 tỷ đồng
và tăng trưởng siảm tận 94,67% kéo theo EBIT cũng bị giảm mạnh
@ Lợi nhuận khác của năm 2020-2019 giảm 629 tỷ đồng, tăng trưởng giảm
36,21% Nhưng năm 2021/2020 thi lợi nhuận khác dù vẫn âm nhưng lại giam
đi 587 tý đồng, tăng trưởng giảm mạnh tận 52,98%
Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT) của năm 2020/2019 tăng 1.256 tý đồng, tăng trưởng 26,98% Nhưng năm 2021/2020 giảm đi rất nhiều, tăng trưởng chỉ có 7,19%,
cụ thé là tăng 425 tỷ đồng, và các yếu tố làm cho EBT giảm đến vậy
® EBIT năm 2021/2020 tăng 4,23% tương đương tăng 281 tỷ đồng nhưng lại
tăng trưởng chậm hơn rất nhiều so với năm 2020/2029 (24,85%)
® Chi phí lãi vay của năm 2020/2019 tăng 65 tý đồng tương đương 9,83%, và
năm 2021/2020 Ừ tông chỉ phí lãi vay giảm mạnh 144 tỷ đồng tương đương
Trang 16giảm 19,83% Doanh nghiệp không những không vay nợ mà còn chi trả các
khoản lãi vay khác nén lam cho EBT g14m mạnh
Tổng lợi nhuận sau thuế và lãi vay (EAT) của 2020/2019 tăng 1.243 tỷ đồng, ừ tăng trưởng 32,43% Và năm 2021/2020 so với 2020/2019 thì tăng trưởng không
mạnh bằng, chỉ tăng 526 tỷ đồng tương đương tăng trưởng chỉ 10,36% Vậy từng bộ
phận lợi nhuận tác động tới EAT như thế nào
@ EBT của năm 2020/2019 tăng 1.256 tỷ đồng, tăng trưởng 26,98% Nhưng năm
2021/2020 giảm đi rất nhiều, tăng trưởng chỉ có 7,19%, cụ thê là tăng 425 tỷ
năm 2020 là cao nhất, và ôn định nhất, Và tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào
lợi nhuận của hoạt động tài chính Tới năm 2021 ừ thì phát triển chậm lại, chỉ phí lãi tăng cao, lợi nhuận giảm Cho thấy năm 2021 công ty không những không phát triển, mà còn suy thoái