PHAN TICH CAC YEU TO Vi MO ANH HUONG DEN HOAT BONG TAI CHINH CUA DOANH NGHIEP Từ năm 2019 đến 2023, các hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu 26, lam san của ngành gỗ Việt Nam chịu n
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
MON: PHAN TiCH TAI CHINH DOANH NGHIEP
TIEU LUAN NHOM:
PHAN TICH TAI CHINH CTCP CHE BIEN GO THUAN AN
Nhóm thực hiện:
Lê Vũ Hồng Trân - 050610221449
Hồ Sư Trọng - 050610221477 Trần Hải Yến - 0506 10220772
Bùi Thị Bích Vân - 050610220713 Nguyễn Thị Thanh Trúc - 050610221482
Hồ Trịnh Thu Trâm - 050610220649
Ma LHP: FIN304_2321_ 10 L17
GVHD: Du Thi Lan Quynh
TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH i DANH MUC TU VIET TAT ii CHUONG 1 TONG QUAN VE DOANE NGHỆP - - 1 CHUONG 2 PHAN TICH CAC YEU TO Vi MO ANH HUONG DEN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP . 2
2.2.1 Năm 2019 4 2.2.2 Năm 2020 4 2.23 Năm 2021 5 2.24 Năm 2022 6 2.2.5 Năm 2023 6 CHƯƠNG 3 PHAN TICH CAC YEU TO MANG TINH NGANH NGHE
ẢNH HƯỚNG ĐÉN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - 7
CHUONG 4 PHAN TICH KÉT QUÁ KINH DOANH 11
4.1, Phan tich khai quat két qua hoat déng kinh doamh s:.sssssssssssssesees H
Trang 34.2 Phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính <-s- «<< < 20
CHUONG 5 PHAN TÍCH CƠ CẤU TÀI SÁN, NGUÒN VÓN 24
5.1 Phân tích biến động sử dụng vốn và nguồn vốn sc-sc-«e 24
5.3 Phân tích vốn lưu động và nguồn tài trợ vốn lưu động 36
CHUONG 6 PHAN TICH CAC HE SÓ TÀI CHÍNH 39
6.2 Chỉ số thanh khoản 4I
6.1.3 Tỷ lệ thanh toán tiền mặt 42
6.1.4 Khả năng thanh toán nợ vay ngắn hạn đến Hựn eeeeceecee 42 6.1.5 Khả năng thanh toán nợ vay dài hạn đẾn lạH eeeeecceceeeee 43
Trang 46.3.1 Tỷ lệ hoan von (ROD) 46
6.3.1.2 ROI so sánh với trung DÌHH HGÌHÏ, cccĂ SH sơ” 48
6.3.2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ÑÓ/4) ecceceerseeserserserssssssssee 49
6.3.3 Tỷ suất sinh lòi trên vẫn chủ sở hữu (ROE) ccceeeeeesrseseecee 51 6.3.3.1, Nôi quan hệ giữa ROA và ROE c eveeesresree 52 6.3.4, Tỷ suất sinh lòi trên vốn cỗ phần thường (ROCE) 52
6.4 Các hệ số khả năng sinh lời 53
6.4.1 Thu nhập trên mỗi cô phiêu thông thường (EPS cơ bẩn) « 53 6.4.2 Tỷ số giá thị trường so với thu nhập trên một cỗ phiếu (P/E) 55 6.4.3 Hệ số giá thị trường so với giú sô sách (P/B) c.csecsseeceecee 55
TAI LIEU THAM KHAO 57
Trang 5DANH MỤC HÌNH ÁNH
Hình 1 Giá trị và tốc độ xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sau dai dịch 9 Hình 2 Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2019-2023 2s ca 10 Hình 3 Doanh thu thuần Thuận An và Trường Thành 22 2s nrryye 14
Trang 7DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT
1 LNHĐKDC Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính
2 LNHĐTC Lợi nhuận hoạt động tài chính
Trang 8CHUONG 1 TONG QUAN VẺ DOANH NGHIỆP
Thông tin chung
Tén giao dich: CONG TY CO PHAN CHE BIEN GO THUAN AN
Đại diện pháp luật: Lê Thị Xuyến
Giấy phép kinh doanh: 4603000035 đăng ký lần đầu ngày 24/12/2001 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp
Địa chỉ: Đại lộ Bình Dương, khu phố Bình Giao, phường Thuận Giao, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, Việt Nam
Email: info@tac.com.vn
Website: https://gothuanan vn/
Trang 9CHUONG 2 PHAN TICH CAC YEU TO Vi MO ANH HUONG DEN HOAT BONG TAI CHINH CUA DOANH NGHIEP
Từ năm 2019 đến 2023, các hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu 26, lam san của ngành gỗ Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng, bị tác động bởi nhiều yếu tổ như: đại
dịch COVID-I9, cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và việc áp thuế chống bán phá giá mặt hàng gỗ Ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19 đã
tác động mạnh mẽ đến tình hình sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế-xã hội của
của thế giới cũng như của Việt Nam, trong đó có ngành gỗ Mặc đù đối mặt với
những thách thức kế trên nhưng sự ôn định và mở rộng của ngành gỗ đã làm nôi bật
vai trò quan trọng của ngành công nghiệp này trong nền kinh tế của Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm xuất khâu gỗ trong năm 2020 đạt 12,37 tỷ USD,
tăng 16,2% so với năm 2019, tiếp đến năm 2021, đạt 14,8 tỷ USD, tăng 19,7% so
với năm 2020 Năm 2022, trước sự ảnh hưởng của cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vẫn đạt 15,67 tỷ USD, tăng 10,9% so với năm 2021
Việt Nam tuy là một trong những trung tâm chế biến trong chuỗi cung ứng toàn cầu nhưng do không phải là quốc gia có nguồn cung gỗ nguyên liệu nên ngành gỗ Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu Hiện tại, Việt Nam
có khoảng 6000 doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ, có những doanh nghiệp lớn
cũng như một số doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực này Có thê thấy ngành công nghiệp gỗ Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác nhau trong nước, gồm Công ty Cô phần Chế biến gỗ Thuận An, Công ty Cô
phần Gỗ Đức Thành, Công ty Cổ phần Gỗ An Cường, Mức độ cạnh tranh phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng sản phẩm, giá cả, thương hiệu và quy mô sản
xuất của mỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh để giành được thị phần và khách hàng
Trang 10mame Kim ngach xuat khẩu gỗ và sản phẩm gỗ =——— lốc độ tăng trướng xuất khẩu
Hình 1 Giá trị và tốc độ xuât khâu gỗ và sản phâm gõ sau đại dịch
Nguôn: Tông cục Hải quan 2.1 Lạm phát
làm mất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Lạm phát vừa phải
là chất xúc tác để nền kinh tế tăng trưởng, để các hoạt động kinh tế diễn ra hiệu qua Mặc dù, trong giai đoạn 2019-2023, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam luôn duy trì ở mức trung bình, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra Nhưng vào những tháng cuối năm 2022,
3
Trang 11nước, cộng với hiệu ứng biến động từ thị trường thể giới, đã khiến các đoanh nghiệp ngành gỗ gặp nhiều khó khăn Có 5 thị trường chủ lực nhập khâu gỗ và sản phẩm
gỗ của Việt Nam là Mỹ, Trung Quốc, châu Âu, Nhật Bản, và Hàn Quốc Trong Š thị trường chủ lực này, chí có thị trường Mỹ giảm nhập khẩu, nhưng đây lại là thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, khiến cho kết quả xuất khẩu toàn ngành bị ảnh hướng
2.2 Doanh thu và lợi nhuận
2.2.1 Năm 2019
Thị trường chính của Công ty Cô phần Chế biến gỗ Thuận An là Châu Âu, Mỹ, Úc
vấn còn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, EU và Úc vẫn đang từng bước siết chặt việc thực hiện khai báo nguồn gốc và tính pháp lý của nguồn gỗ nguyên liệu khi
tham gia xuất khâu vào hai thị trường này Tình hình đơn hàng cuối năm có xu
hướng khựng lại Tuy nhiên với sự chuẩn bị trước mọi khó khăn thì tất cả các chỉ
tiêu đều vượt mức kế hoạch đề ra
Bang 2.1 Chỉ tiêu kế hoạch và thực hiện năm 2019 2.2.2 Nam 2020
Trong bối cảnh khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, người
tiêu dùng chí tập trung cho nhu cầu thiết yêu và thiết bị y tế, thu nhập của phần lớn
người tiêu dùng bị giảm do ở nhà trong thời gian dài, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ
4
Trang 12nên khách hàng không thể xem mẫu được, nhiều hội chợ cũng bị tạm hoãn dẫn đến khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng mới Bên cạnh đó, dịch bệnh COVID-19 còn khiến cho nguồn nguyên vật liệu khan hiểm và giá tăng nên ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Don vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Lợi nhuận trước
thuê
Bảng 2.2 Chỉ tiêu kế hoạch và thực hiện năm 2020
2.23 Năm 2021
Trong năm 2021, tình hình dịch bệnh bùng phát mạnh, thời gian ngừng sản xuất kéo
dài khiến cho Công ty phải nhanh chóng điều chỉnh kế hoạch ban đầu để phù hợp với tình hình hiện tại và hoàn thành tốt kế hoạch đề ra
Đơn vị: Triệu đồng
Tỷ lệ so
dau Tổng
doanh thu
Loinhuan 43 648 17.008 19.664 83,15 115,61
trước thuế
Trang 132.2.4, Nam 2022
Mac dù đơn hàng thiếu, doanh thu không đạt kế hoạch nhưng công ty đã nỗ lực
phấn đấu và đưa nhiều giải pháp, tiết kiệm chỉ phí tối đa để đạt lợi nhuận theo kế hoạch Tuy nhiên lợi nhuận thực hiện năm 2022 bị giảm khoản phát sinh tăng tiên thuê đất do cơ chế, chính sách của Nhà nước nên đã có sự điều chỉnh
Với tình trạng thiếu đơn hàng kéo dài, cộng thêm nguồn nguyên liệu gỗ tăng giá,
trong khi giá sản phẩm đầu ra ngày càng thấp, yêu cầu chất lượng ngày càng cao,
ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của công ty Tuy doanh thu không đạt kế hoạch đã đề ra nhưng công ty vẫn nỗ lực để đạt các chí tiêu lợi nhuận và một số chỉ
tiêu khác theo kế hoạch
Trang 14Kế hoạch năm Thực hiện năm Tỷ lệ so với kế Chỉ tiêu
Lợi nhuận trước
thuê
Bảng 2.5 Chỉ tiêu kế hoạch và thực hiện năm 2023
CHUONG 3 PHAN TICH CAC YEU TO MANG TINH NGANH NGHE
ANH HUONG DEN TAI CHINH DOANH NGHIEP Trong lĩnh vực kinh doanh, các yếu tố ngành nghề có ảnh hưởng lớn tới tình hình
tài chính của các doanh nghiệp trong ngành nói chung Đề có được cái nhìn cụ thé hơn, mô hình 5 Áp Lực Cạnh Tranh của Michael Porter (Porter s Five Forces) sẽ được áp dụng để phân tích 5 yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp cần quan tâm: 3.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành
Hiện nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gỗ và sản phâm gỗ lớn thứ 5 thế giới, thứ 2 châu Á và đứng đầu khu vực Đông Nam Á Thị trường xuất khâu đồ gỗ Việt
Nam được mở rộng đến trên 140 quốc gia và vùng lãnh thô Đây là một ngành tiềm năng của quốc gia, phát triển ôn định Ngành công nghiệp gỗ Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác nhau trong nước, gồm Công ty Cô phần Tập
đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành, Công ty Cô phần Gỗ Đức Thành, Công ty Cô phần
Phú Tài, Tạo ra một áp lực thường xuyên và đe dọa trực tiếp đến công ty mà một doanh nghiệp nào cũng gặp phải và đối đầu trực tiếp
Trang 152001 2.000
1.500 1214 1.000 2721
biến gỗ Đây là một trong những đối thủ cạnh tranh lớn của Thuận An vì có những
dòng sản phẩm giống nhau, được khách hàng ưa chuộng, đặc biệt một trong những
ưu tiên hàng đầu của Trường Thành chính là việc tập trung đầu tư nhiều nguồn và tài chính của doanh nghiệp cho hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phâm mới, với 23 nhà thiết kế được đào tạo bài bản trong và ngoài nước, đội ngũ nghiên cứu và phát triển của Trường Thành đã cho ra đời hơn 200 mẫu trong mỗi năm Thuận An
cũng cần lưu ý đến Trường Thành vì đây là một tập đoàn lớn có nhiều đơn vị thành viên, các sản phẩm và công đoạn của các đơn vị có thé bd sung cho nhau tao thanh sản phâm hoàn chỉnh với giá cả rất cạnh tranh và chất lượng rất tốt Trường Thành
đã có chiến lược mua rừng để trồng phục vụ cho sản xuất Đây là một lợi thế cạnh tranh của Trường Thành so với các đối thủ cùng ngành Tập đoàn Trường Thành có
hệ thống phân phối rất rộng rãi cho thị trường xuất khẩu cũng như thị trường nội địa Họ đã có nhiều đại lý, các showroom cũng như các điểm bán lẻ đáng tin cậy
Đây là một điểm lưu ý của công ty Thuận An khi tiến hành thâm nhập thị trường
trong nước Đặc biệt Trường Thành có thể làm hài lòng thị trường khó tính nhất là Nhật Bản
3.2 Mỗi đe dọa từ các đối thủ tiềm năng
Trang 16Công ty Cô phân Nguyên Vũ được thành lập vào năm 2006 với các hoạt động kinh doanh chính: Chế biến và kinh doanh các sản phẩm gỗ; trang trí nội thất; Các sản
phẩm bàn ghế gỗ ngoài trời và trong nhà; Xuất nhập khâu, trồng Rừng, cây nông nghiệp, cây công nghiệp, cây cảnh và vườn ươm; Công ty co hon 300 can bộ công nhân viên, bao gồm các kĩ sư chuyên ngành có kinh nghiệm lâu năm và các công nhân được huấn luyện thành thục Công ty luôn chú trọng việc duy trì và phát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và công nhân lành nghề dé tạo ra các sản phâm tốt nhất cho khách hàng Nguyên Vũ luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm, không ngừng nâng cao và nghiên cứu cho ra đời nhiều dòng sản phẩm mới, có độ tỉnh tế cao Các sản phâm của công ty chủ yếu là được xuất khâu, trong đó sản phẩm nội thất chiếm phần lớn Bên cạnh đó Nguyên Vũ cũng quan tâm đến vấn đề môi trường, một trong những vấn đề nan giải hiện nay đặt ra cho các công ty gỗ
3.2.2 Công ty Kỹ nghệ Gỗ Việt Công ty Cô phân Kỹ nghệ Gỗ Việt được thành lập vào tháng 10 năm 2006, chuyên sản xuất ván ghép, chỉ tiết gỗ xây dựng và sản phẩm nội thất Gỗ Việt hiện tại sở
hữu 7 nhà máy được trang bị máy móc tân tiễn với hơn 800 công nhân đang làm
việc Là nhà cung cấp ôn định cho những khách hàng lớn trên khắp nơi trên thé giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Châu Âu và Mỹ Công ty đang dần khăng định vi thé
của mình trên thị trường gỗ Việt Nam
Tuy quy mô của các công fy này vẫn còn nhỏ so với công ty gỗ Thuận An nhưng với tốc độ tăng trưởng và sự phát triên nỗi bật, trong tương lai các doanh nghiệp này
hoặc có thể là những đối thủ nhỏ khác sẽ phát triển những sản phâm có thể cạnh tranh được với công ty và trở thành các doanh nghiệp gia nhập mới đối đầu với
công ty, góp phần làm cuộc đua trên thị trường ngày càng gay gắt
Do đặc thù của sản phẩm, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, bởi vậy lựa chọn nhà cung cấp sao cho phù hợp nhất về giá cả và chỉ phí vận tát, đòi hỏi công ty phải thường xuyên nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu và lựa
Trang 17nhau có thê đáp ứng khách hàng này nhưng lại không đáp ứng khách hàng khác Vì
thể việc tính toán đầy đủ các khía cạnh để chọn lựa nhà cung cấp vừa đảm bảo chất
lượng, thời gian, vừa đảm bảo được chỉ phí mua sắm và vận chuyền là yêu cầu quan trọng được đặt ra Nguồn nguyên liệu chính của Công ty Thuận An chính là gỗ cao
su và gỗ tràm từ việc thanh lý các rừng cây Công ty Thuận An thu mua gỗ từ các công ty cao su khác và luôn dự trữ nguồn nguyên liệu Cho nên nguồn nguyên liệu của công ty khá ôn định Nguồn gỗ được cung cấp từ Tập đoàn Công Nghiệp Cao
su Việt Nam luôn chiếm tỉ trọng lớn và đóng vai trò là nhà cung cấp gỗ chính cho công ty trong số các nhà cung cấp cho công ty Ngoài ra còn có các nhà cung cấp khác như: công ty Cao Su Đồng Phú, Lộc Ninh Các nhà cung cấp gỗ cho công ty
đa phân là có góp vốn cô phần trong công ty, và đều tập trung ở khu vực miền Nam cho nên thuận tiện cho việc mua bán, vận chuyến, thanh toán đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu đủ và kịp thời cho công ty
Khách hàng là một yếu tố quan trọng quyết định sự sống còn của một công ty Sự tín nhiệm của khách hàng ảnh hưởng đến vị trí và giá cả của công ty trên thị trường
Do vậy, cần thường xuyên tìm hiểu nhu cầu khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của
họ Hiện nay, với việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cùng với phương thức thanh toán gọn nhẹ, an toàn và phù hợp, công ty đã tạo ra uy tín với những khách hàng và đối tác của công ty Hàng của công ty được xuất qua Châu Âu
và các nước Mỹ, Úc, Một số khách hàng nước ngoài tiêu biểu của công ty như: JB Global Ltd, Jofran INC, Four Hands LLC, Habufa Meubelen Bv, Ikea Handel AG,
Sản phẩm thay thế không phải là áp lực quá lớn đối với công ty Tuy nhiên, với sự
đôi mới không ngừng của các doanh nghiệp cạnh tranh thì Thuận An cũng phải thay
đổi để thích nghỉ với điều ấy Bên cạnh việc đổi mới mẫu mã sản phẩm, thì việc nghiên cứu và phát triển các loại sản phâm cũng là một cách để giảm áp lực từ sản
phẩm thay thé trong tương lai
Trang 18CHUONG 4 PHAN TICH KET QUA KINH DOANH
4.I _ Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh
4.1.1 Phân tích cơ câu lợi nhuận
Bảng 4.1.1 Cơ cấu lợi nhuận Công ty Cô phần Chế biến gỗ Thuận An
Trang 19
Qua bảng 4.1, ta thấy LNHĐKDC chiếm tỷ trọng thấp hơn so với LNHĐTC trước
lãi vay trong cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp trong 5 năm Tỷ trọng có xu hướng giảm dân từ 42,34% năm 2019 xuống 9,86% năm 2023 LNHĐTC trước lãi vay tỷ trọng biến động, tăng từ 57,54% năm 2019 lên 90,34% năm 2023, đây là cơ cấu lợi nhuận chưa hợp lý Việc gia tăng tỷ trọng LNHĐTC trước lãi vay cho thấy doanh nghiệp đã không tập trung nguồn lực vào hoạt động kinh doanh chính, đầu tư ra bên
ngoài nhiều, có khả năng tăng rủi ro, khó kiểm soát Gia tăng đầu tư tài chính cũng
là đấu hiệu doanh nghiệp đang thừa vốn trong khi cơ hội đầu tư mở rộng lĩnh vực kinh doanh chính đang hạn chế
Qua bảng 4.2, ta thấy tỷ trọng LNHĐKDC có xu hướng giảm liên tục trong 5 năm phân tích, tỷ trọng LNK có xu hướng biến động mạnh Năm 2020, LNHĐKDC tỷ trọng giảm 4,12%, LNK chỉ giảm 0,03% Năm 2021, LNHĐKDC tỷ trọng giảm
7,12%, tỷ trọng LNK tăng 0,51%, không còn âm, chiếm 0,6% tông EBIT Năm
2022, LNHĐKDC tiếp tục giảm nhẹ 7,59% so với năm 2021, tỷ trọng LNK giảm
mạnh 13,88% Đến năm 2023, LNHĐKDC tỷ trọng giảm lên đến 13,65%, tỷ trọng
LNK tăng 13,08% và hơn nữa là trong tổng mức gia tăng EBIT trong năm 2023 là
do tăng LNK và LNHĐTC trước lãi vay chủ yếu, LNHĐKDC giảm mạnh dẫn đến
cơ cấu lợi nhuận biến động không hợp lý, thiếu bền vững
Trang 20Bảng 4.1.2 Bảng phân tích theo chiều ngang
Trang 21mạnh từ 662.561.522.273 đồng ở năm 2019 xuống còn 249.213.956.069 đồng vào
năm 2023 Tỷ lệ năm 2020 so với 2019 là - 14,24%, năm 2021 so với năm 2020 tăng nhẹ nhưng van 4m 1a -10,10%, tương tự ở năm 2022 so với 2021 co chút khởi sắc với -4,18% và đỉnh điểm năm 2023 với năm 2022 lại giảm mạnh xuống còn - 49,09%, Doanh thu bán hàng giảm là kết quả không tốt, chứng tỏ hoạt động tiêu thụ
và sản xuất của doanh nghiệp tiến triển không thuận lợi Doanh nghiệp nên xem xét
và điều chính lại hoạt động đề tỷ lệ này được khắc phục và nâng lên Nhìn chung,
có thể thấy DTT của Thuận An giảm liên tục từ năm 2019 đến 2023 Năm 2019 đến
2022, con số này cứ giảm liên tục qua từng năm, và đỉnh điểm sang năm 2023 giảm
mạnh còn 249.213.956.069 đồng Điều này chứng tỏ doanh thu bán hàng và khả năng tiêu thụ sản phâm của Thuận An trong quá trình hoạt động kinh doanh là giảm đều Vì vậy, DN cần xem xét lại cách thức hoạt động vì DTT của năm này giảm
xuống tới mức 49,09%
Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm 2022 so với năm 2021 tiếp tục giảm
6.601.283.300 đồng, tỷ lệ giảm là 21,50%, giảm mạnh vào năm 2023 so với năm
2022 là 5.541.857.954 đồng, với tỷ lệ giảm là 23,00% Để phân tích nguyên nhân
cần phải phân tích tác động của từng bộ phận lợi nhuận, thông qua 3 yếu tổ là:
LNHĐKDC, LNHĐTC (không tính lãi vay) và LNK
Thứ nhất: LNHĐKDC năm 2022 so với năm 2021 giảm 3.881.663.078 đồng, tỷ lệ giảm là 40,65%; và năm 2023 so với năm 2022 tiếp tục giảm 3.836.506.274 đồng,
tỷ lệ giảm là 67,70% Các chỉ tiêu ảnh hướng tới LNHĐKDC là Doanh thu thuận, Giá vốn hàng bán, Chỉ phí bán hàng và Chỉ phí quản lý doanh nghiệp Tuy chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán giai đoạn 5 năm (2019-2023) đều giảm nhưng cả hai Chi phi ban
hàng và Chỉ phí quản lý doanh nghiệp đều tăng không ngừng Thêm cả việc Doanh
thu thuần (2019-2023) đều giảm liên tục khiến tốc độ gia tăng LNHĐKDC ở các
năm đều ở mức âm, đỉnh điểm là năm 2023 so với 2022 là -67,70%
Thứ hai: LNHĐTC không tính lãi vay tăng trưởng không đều năm 2022 lãi tăng là
21.632.179.257 đồng và cuối cùng năm 2023 giảm mạnh lãi là 16.764.470.396 đồng
Trang 22Thứ ba: LNK tăng trưởng năm 2019 đến 2020 giảm xuống 12.210.001 đồng, và tăng mạnh vào năm 2021 là 151.193.805 đồng, đỉnh điểm vào 2 năm tiếp theo là
2022 và 2023 giảm sút mạnh lần lượt là 3.384.576.024 đồng, 3.162.357.181 đồng
Sự tăng trưởng của LNHĐTC không tính lãi vay phụ thuộc vào Doanh thu hoạt động tài chính và Chỉ phí hoạt động tài chính (không tính lãi vay) Ta thấy giai đoạn
từ 2019 đến 2022, lượng chỉ phí hoạt động tài chính (không tính lãi vay) luôn ở mức
tăng liên tục Sang năm 2023 thì con số này đã giảm 452.367.737 đồng, là một tín hiệu đang mừng khi thấy doanh nghiệp đã bắt đầu quản lý tốt hơn LNHĐTC không tính lãi vay 2023 so với 2022 giảm ở con số âm chủ yếu là đo Doanh thu hoạt động tài chính giảm ở mức 5.320.076.598 đồng
Năm 2022 so với năm 2021, EBIT giảm 6.601.283.300 đồng, LNHĐTC (không tính lãi vay) tăng 664.955.802 đồng, kèm theo đó là sự giảm sụt của LNHĐKDC và
LNK lần lượt cụ thê giảm 3.881.663.078 đồng và 3.384.576.024 đồng Cụ thể
LNHĐKDC đang đóng góp 23,52% trong tông EBIT giảm nhiều hơn 7% tỷ trọng
so với năm trước (giảm 7,59%); khoản mục LNK đang chiếm phần âm trong tổng EBIT (-13,28%) Có thê thấy doanh nghiệp đang không tập trung ở hoạt động thanh
lý TSCĐ hoặc bán tài sản trong doanh nghiệp của mình Tuy nhiên điều đáng quan tâm lúc này là Thuận An tăng tông EBIT chủ yếu không phải từ LNHĐKDC của
doanh nghiệp mà chủ yếu là LNHĐTC (không tính lãi vay) Thuận An cần sắp xếp lại cơ cấu hoạt động lợi nhuận cua minh
Ở năm 2023, tông EBIT của Thuận An giảm ở mức báo động hơn khi chỉ sau một
năm đã giảm từ 24.098.452.391 đồng xuống mức 1§.556.5944374 đồng,
LNHĐKPDC và LNHĐTC (không tính lãi vay) giảm lần lượt là 3.836.506.274 đồng
và 4.867.708.861 đồng, LNK bất ngờ tăng 3.162.357.181 ĐÔNG So với năm
trước, khoản mục LNK vẫn đang chiếm phần âm trong tông EBIT (-0,21%) nhưng
sự trở mình của khoản mục LNK vẫn không có quá nhiều tác động đến tông EBIT của doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế (EBT): Từ năm 2021 đến năm 2022, tông EBT liên tục giảm, lần lượt là 3.294.067.787 đồng với tỷ lệ giảm 14,35% và 6.786.007.335 đồng với tỷ
lệ giảm là 34,51% Khi bước sang năm 2023, con số này có chút khởi sắc khi tăng
Trang 23của EBIT giai đoạn 2019-2020 là -4,80% còn tốc độ gia tăng của EBT là 0,29% do đóng góp của chỉ phí lãi vay, tốc độ tăng trưởng chỉ phí lãi vay năm 2020 so với năm 2019 là -12,70% nhỏ hơn tốc độ tăng EBIT Tương tự ở giai đoạn 2021-2022
và 2022-2023, tốc độ tăng trưởng EBT chậm hơn tốc độ tăng trưởng của EBIT do
đóng góp của chỉ phí lãi vay lớn hơn tốc độ tăng trưởng EBIT Thật may ở năm
2023, tốc độ tăng trưởng EBT (0,47%) đã bất kịp và tăng nhanh hơn tốc độ tăng
trưởng của EBIT (-23,00%), cụ thể nhờ đóng góp của chỉ phí lãi vay ở mức -
49,92%, Qua đây ta có thé thay, chi phí lãi vay kiểm hãm sự tăng trưởng của EBIT trong 5 năm (2019 - 2023) làm cho EBIT giảm dần đều Đó là nguyên nhân làm cho
tốc độ tăng trưởng của EBT chậm lại qua hàng năm
Lợi nhuận sau thuế (EAT): EAT năm 2022 so với năm 2021, con 36 nay van tiếp
tục giảm ở mức 5.410.102.623 đồng, tỷ lệ giảm 0,97%, Cuối cùng ở năm cuối 2023
thì con này đã tăng đáng kê so với năm trước với mức tăng là 38.439.685 đồng, tỷ
lệ tăng là 2,04% Tốc độ tăng trưởng của EAT năm 2020 so với 2019 tăng 0,19%,
2021 so với 2020 đột nhiên giảm ở mức 14,48%, sang năm 2022 so với 2021 tiếp tục giảm mạnh 34,52% và cuối cùng đến năm 2023, tỷ lệ đã tăng lên 0,37% Có thé thấy là tỷ lệ tăng của EAT trong 5 năm đều thấp hơn tỉ lệ tăng của EBT Vậy nguyên nhân việc tốc độ tăng trưởng EAT chậm hơn EBT đến từ tốc độ tăng trưởng của chỉ phí thuế TNDN luôn lớn hơn tốc độ gia tăng của EBT
Trang 24414 935.446
12013 ' 11246748 36142939 38M5] ¡ 165495 26 5 [2641941 ; 102/06813 1030.45.13 0465
18%
Trang 25Qua số liệu trên bảng 4.4, tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu lần
lượt các năm từ 2019 đến 2023 là 5,68%, 6,31%, 6,01%, 4,92% và 7,45% Như vậy,
so với năm trước, EBIT trên doanh thu thuần năm 2020 tăng 0,63%, năm 2021 là - 0,30%, năm 2022 với tỉ lệ -1,09%, còn năm 2023 lại tăng 2,523
Năm 2022, tỷ suất EBIT trên doanh thu giảm 1,09% so với năm 2021 là do tỷ suất lợi nhuận hoạt động tài chính (không có lãi vay) trên doanh thu tăng 0,31% và mức dong gop của lợi nhuận khác là -0,69%, ty suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu giảm với tỉ lệ -0,71% Sự giảm tỷ suất EBIT trên doanh thu từ năm 2021 đến năm 2022 chủ yếu do hiệu quả hoạt động kinh doanh chính bị suy giảm và sự giảm sút của các khoản lợi nhuận khác
Năm 2023, tỷ suất EBIT trên doanh thu là 7,45% tăng 2,52% so với năm 2022 là
do tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu giảm với tỉ lệ - 0,42%, mức đóng góp của tỷ suất lợi nhuận hoạt động tài chính (không có lãi vay) trên doanh thu tăng 2,31% và mức đóng góp của lợi nhuận khác tăng 0,64% Mặc
dù hiệu quả từ hoạt động kinh doanh chính giảm nhẹ, tong thé EBIT trén doanh thu vẫn tăng mạnh nhờ vào đóng góp tích cực từ hoạt động tài chính và các khoản lợi nhuận khác
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu năm 2019 là 3,46%; năm 2020 là 4,04%
tăng 0,58% so với năm 2019; năm 2021 là 3,85% giảm 0,19% so với năm 2020; năm 2022 là 2,63% giảm 1,22% so với năm 2021; năm 2023 là 5,19% tăng 2,56%
so với năm 2022 Nguyên nhân làm cho tỷ suất EBT trên đoanh thu năm 2020 tăng hơn so với tỷ suất EBIT trên doanh thu là đo tỷ lệ chỉ phí lãi vay trên đoanh thu năm
2020 tăng 0,04% so với năm 2019 Tỷ suất EBT trên doanh thu năm 2021, năm
2022 lần lượt đều giảm ít hơn mức tăng tỷ suất EBIT trên doanh thu là do tỷ lệ chỉ
phí lãi vay trên doanh thu năm 2021 giảm 0,11% so với năm 2021 va nam 2022 chỉ
tăng 0,13% so với năm 2021 Tỷ suất lợi nhuận trước thuê trên doanh thu năm 2023
tăng hơn so với tỷ suất EBIT trên doanh thu là do tỷ lệ chỉ phí lãi vay trên doanh thu năm 2023 giảm 0,04% so với năm 2022
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2019 là 2,76%; năm 2020 là 3,23%
tăng 0,47% so với năm 2019 Nguyên nhân làm cho ROS năm 2020 tăng so tỷ suất
18
Trang 26trên doanh thu tăng 0,12% Năm 2021, ROS là 3,07% giảm 0,16% so với năm 2020,
cao hơn mức tăng tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên đoanh thu là đo tỷ lệ chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu năm 2021 đã giảm so với năm 2020 là 0,03% Năm 2022, ROS là 2,10% giảm 0,97% so với năm 2021, cao hơn mức tăng
tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu là đo tỷ lệ chỉ phí thuế thu nhập doanh
nghiệp trên doanh thu năm 2021 đã tăng so với năm 2021 là 0,25% Năm 2023,
ROS là 4,13% tăng 2,03% so với năm 2022, thấp hơn mức tăng tỷ suất lợi nhuận
trước thuế trên doanh thu là do tỷ lệ chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu năm 2023 đã tăng so với năm 2022 là 0,52%
Tom lại:
ROS năm 2022 giảm 0,973 so với năm 2021 là do hiệu qua tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh chính giảm, sự giảm sút của tý lệ lợi nhuận hoạt động tài chính trước lãi vay trên doanh thu và tỷ lệ chỉ phí thuế thu nhập đoanh nghiệp trên doanh thu tang da lam ROS giảm 1,53% (0,71% + 0,69% +0,13%) Tuy nhiên, nhờ sự gia tăng đóng góp của lợi nhuận khác và tỷ lệ chi phí lãi vay trên doanh thu giảm đã làm tăng ROS 0,82% (0,69% + 0,13%)
ROS nam 2023 tang 2,03% so với năm 2022 là do hiệu quả tiết kiệm chỉ phí hoạt động kinh doanh chính tăng, sự gia tăng đóng góp của lợi nhuận khác, tỷ lệ chi phí lãi vay trên doanh thu giảm làm ROS tăng tổng cộng 1,1% (0,42% + 0,64% + 0,04%) Tuy nhiên, tác động của tý lệ lợi nhuận hoạt động tài chính trước lãi vay trên doanh thu giảm và tỷ lệ chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu tăng
đã làm ROS giảm 2,83% (2,31% + 0,52%)
Trang 27Bảng 4.2.1 Bảng xác định lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính
Bảng 4.2.2 Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính
TY LE TREN DOANH THU SO SANH
20202019 2021/2020 2022/2021 100% ị | 100%
(6 Lgi nhuan hoat éong kinh doanh chinh | 2.41% | 241% : 1,87% | 1,16% 0,73% | 0/016 I 0.54% : “0.71%
do doanh thu ban
20
Trang 28dịch vụ (lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính) năm 2023 so với năm 2022: Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm và cung ứng dịch vụ năm 2023 giảm so với năm
2022 là 3.836.506.274 đồng, tỷ lệ giảm 0,96%, tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu năm 2023 giảm 0,42% so với năm 2022, năm 2022 cứ
100 đồng doanh thu thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính là 1,16 đồng, năm
2023 chỉ còn 0,73 đồng Kết quả này cho thấy lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm và cung
ứng dịch vụ năm 2023 tiếp tục giảm so với năm 2022, chủ yếu do sự giảm doanh
thu và sự tăng trong chỉ phí trực tiếp cũng như chỉ phí quản lý doanh nghiệp Xác định mức độ tác động của các nhân tổ:
Tác động của doanh thu bán hàng:
ALN HĐKD chính (DTBH) = (249.213.956.069 - 489 509.946.376) x 1,16%
=- 2.781.910.974 đồng
Năm 2022 tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu của doanh nghiệp là 7,01%, như vậy
cứ 100 đồng doanh thu bán hàng, doanh nghiệp có 7,01 đồng lợi nhuận gộp Tỷ lệ chi phi ban hang và quản lý DN trên doanh thu là 5,86% (1,84% + 4,02%), nghĩa là
doanh nghiệp phải chỉ 5,86 đồng trong 7,01 đồng lợi nhuận gộp dé trang trải chỉ phí ban hang va chi phi quản lý, như vậy doanh nghiệp còn 1,16 đồng để thanh toán các khoản chỉ phí khác như: trả lãi ,vay và nộp thuế thu nhập hay nói cách khác, tỷ suất
lợi nhuận trước thuế và lãi vay của hoạt động chính trên doanh thu là 1,16% Doanh thu bán hàng năm 2023 giảm 240.295.990.307 đồng so với năm 2022, nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2022 giữ nguyên như năm 2021 thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính sẽ giảm 2.781.910.974 đồng
° Tác động của hiệu quả tiết kiệm chỉ phí trực tiếp: ALN HĐKD chính (HQTKCPTT) = (8,93% - 7,01%) x 249.213.956.069
= 4.778.171.441 đồng
Năm 2023, tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu là 91,07% giảm 1,92% so với năm
2022, điều này cho thấy năm 2022 doanh nghiệp đã tiết kiệm chỉ phí trực tiếp, giá
21
Trang 29vốn hàng bán giảm dẫn đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính tăng
4.778.171.441 đồng Nói cách khác, tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu năm 2023 cao hơn 1,92% so với năm 2022, như vậy cứ 100 đồng doanh thu bán hàng, lợi nhuận gộp năm 2023 nhiều hơn năm trước là 1,92 đồng: với doanh thu là
249.213.956.069 đồng, lợi nhuận gộp tăng lên 4.778.171.441 đồng và lợi nhuận
hoạt động kinh doanh chính cũng tăng tương ứng 4.778.171.441 đồng
Tác động của hiệu quả tiết kiệm chỉ phí ban hang:
Năm 2023, trung bình cứ 100 đồng doanh thu, doanh nghiệp phải chỉ 6,11 đồng cho hoạt động quản lý, cao hơn 2,09 đồng so với năm 2022, với doanh thu bán hàng là
249.213.956.069 đồng, tổng chỉ phí quản lý DN tăng lên 5.209.628.823 đồng, do vậy lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp giảm 5.209.628.823 đồng
Tông hợp tác động của các nhân tố:
22
Trang 30hoạt động kinh doanh chính
Nhận xét:
Năm 2023, doanh thu bán hàng của CTCP chế biến Gỗ Thuận An (GTA) giảm 240.295.990.307 đồng so với năm 2022, nêu hiệu quả tiết kiệm chỉ phí giữ nguyên như năm 2022 thi lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính sẽ giảm 2.781.910.974 đồng Tuy nhiên do giá vốn hàng bán giảm so với tốc độ tăng doanh thu nên tỷ lệ lãi
gộp tăng làm lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính tăng 4.778.171.441 đồng, cũng như vậy, chỉ phí bán hàng giảm hơn tốc độ tăng doanh thu làm tỷ lệ chỉ phí bán hàng trên doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận giảm 623.137.918 đồng Do không tiết
kiệm tương đối chỉ phí quản lý trên 100 đồng doanh thu đã khiến công ty Thuận An không cải thiện đôi chút kết quả kinh doanh, lợi nhuận giảm thêm 5.209.628.823
đồng
23
Trang 31CHƯƠNG 5 PHAN TICH CO CAU TAI SAN, NGUON VON
5.1 Phan tích biến động sử dụng vốn và nguồn vốn
Đơn vị: Đồng
I Tang tai sản 5,303.625.045 12,22%
1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 4.310.248.357 9,93%
2 Tài sản dở dang dài hạn & Tài sản dài hạn
khác 993.376.688 2,29%
1 Phải trả người bán ngắn hạn 23.006.263.446 53,00%
2 Phải trả ngắn hạn khác 14.148.089.404 32,59%
Trang 326 Tài sản cố định & Bất động sản đầu tư 6.353.803.666 14,64%
1 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 38.439.685 0,09%
Bảng 5 I Phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2022-2023
Trong năm 2022 — 2023, Công ty Cô phần Chế biến Gỗ Thuận An đã sử dụng vốn
cho các mục đích chủ yếu như tăng: Đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng
9,93% với 4.310.248.357 đồng, tiếp đến là tăng tài sản đở dang đài hạn & Tai san dài hạn khác với tỷ trọng 2,29% ứng với số tiền là 993.376.688 đồng Đồng thời, sử
dụng vốn phải trả người bán ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất 53,00% ứng với
23.006.263.446 đồng, phải trả ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng 32,59% ứng với số tiền 14.148.089.404 đồng, quỹ khen thưởng phúc lợi chiếm tỷ trọng nhỏ 2,19% với 951.223.988 đồng
Đề tài trợ các mục đích sử dụng vốn trên, công ty đã sử dụng các nguồn vốn mà trong đó: Gia tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là chủ yếu chiếm tỷ trọng
0,09% ứng với số tiền 38.439.685 đồng nhưng không đáng kê Tiếp đến là việc giảm tài sản với tỷ trọng là 99,91% ứng với số tiền là 43.370.762.198 đồng Cụ thé
như sau: Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất 66,86% với
29.021.552.942 đồng, tiếp đến hàng tồn kho có số tiền là 7.357.788.002 đồng với tỷ trọng 16,95%, tài sản cố định & Bất động sản đầu tư chiếm tỷ trọng 14,64% với
6.353.803.666 đồng, phải thu ngắn hạn có tỷ trọng 1,07% với 466.546.707 triệu
đồng, và cuối cùng tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 0,39% ứng với số tiền 171.070.881 đồng nhưng giảm không đáng kê
Như vậy, trong năm 2022 — 2023, đề đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn thì nguồn vốn chủ yếu đều đến từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Sử dụng nguồn vốn đó thì chủ yếu dùng đề phải trả người bán ngắn hạn và các hoạt động khác nữa
25