Văn học dân tộc thiểu số miền núi phía bắc trong đời sống lý luận phê bình văn học việt nam hiện đại từ 1986 đến nay

109 2 0
Văn học dân tộc thiểu số miền núi phía bắc trong đời sống lý luận phê bình văn học việt nam hiện đại từ 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MÃ THỊ TUYẾT TRINH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG ĐỜI SỐNG LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MÃ THỊ TUYẾT TRINH VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG ĐỜI SỐNG LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1986 ĐẾN NAY Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Anh THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người cam đoan Mã Thị Tuyết Trinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn phần kết nghiên cứu dự án “Những vấn đề cấp bách bảo tồn phát huy giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển” (Ủy ban Dân tộc quan chủ quản, Viện NCKH NVMN quan chủ trì, TS Trần Thị Ngọc Anh chủ nhiệm), mã số CTDT.30.17/16-20 Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Ngọc Anh - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy khoa Ngữ văn, Phịng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Mã Thị Tuyết Trinh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Những vấn đề lý luận chung văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm văn học dân tộc thiểu số 1.1.2 Khái quát văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 10 1.2.3 Văn học dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 14 1.2 Lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 18 1.2.1 Khái niệm lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số 18 1.2.2 Lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại khu vực miền núi phía Bắc từ năm 1986 đến 19 Tiểu kết chương 24 Chương 2: MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ 1986 ĐẾN NAY 25 2.1 Văn học DTTS miền núi phía Bắc - Những nghiên cứu góc nhìn văn hóa 26 2.1.1 Nghiên cứu khai thác sắc văn hóa thơng qua phong tục, tập quán đặc sắc 30 2.1.2 Nghiên cứu khai thác giá trị văn học cổ truyền qua điệu, câu ca 36 2.1.3 Nghiên cứu khai thác giá trị biểu tượng văn hóa truyền thống 39 2.2 Văn học DTTS miền núi phía Bắc - Những nghiên cứu góc độ thể nghệ thuật 41 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.1 Nghiên cứu khai thác giá trị nội dung 43 2.2.2 Nghiên cứu khai thác giá trị hình thức nghệ thuật 47 2.3 Văn học dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - nghiên nhìn từ góc độ tổng thuật 55 2.3.1 Tổng kết giá trị đặc sắc thông qua nội dung nghệ thuật văn học DTTS miền núi phía Bắc 56 2.3.2 Phục dựng lại trình phát triển, tổng kết thành tựu văn học DTTS miền núi phía Bắc 60 2.3.3 Khái quát chặng đường phát triển văn học thông qua thể loại tiêu biểu số địa phương miền núi phía Bắc 63 Tiểu kết chương 68 Chương 3: KHẢ NĂNG VÀ THÁCH THỨC CỦA LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VỀ VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 69 3.1 Khả 70 3.1.1 Thời kỳ đổi đất nước tạo thời thuận lợi cho nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc 70 3.1.2 Sự quan tâm Đảng Nhà nước 74 3.1.3 Nhu cầu thưởng thức văn học nghệ thuật DTTS đồng bào miền núi phía Bắc tăng cao thúc đẩy lý luận, phê bình phát triển 79 3.2 Thách thức 82 3.2.1 Những mặt trái kinh tế thị trường thời kỳ đổi tác động đến nghiên cứu, lý luận văn học DTTS miền núi phía Bắc 82 3.2.2 Sự phát triển cân đối hướng nghiên cứu, lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 83 3.3 Một số kiến nghị phát triển nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc bối cảnh hội nhập phát triển 90 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh hội nhập phát triển xu diễn toàn cầu nay, dân tộc, quốc gia cần đẩy mạnh lưu giữ phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Trong đó, Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy thời kì mở cửa hội nhập phát triển Một vấn đề quan tâm hàng đẩy mạnh phát triển lưu giữ nét đẹp văn hóa, thành tựu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Bởi lẽ, văn học phận quan trọng đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, thông qua văn học tâm tư, tình cảm nguyện vọng người dân tộc thiểu số thể cách tự nhiên đủ đầy Đồng thời, nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc mang đậm sắc văn hóa tộc người lưu giữ cách trọn vẹn thơng qua lăng kính văn học dân tộc thiểu số Sự phát triển mạnh mẽ phận văn học dân tộc thiểu số tạo tiền đề sở cho hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi phía Bắc đời phát triển, tạo nên tranh nghiên cứu đa dạng phong phú văn học DTTS 1.2 Từ năm 1986, văn học dân tộc thiểu số miền núi đề tài thu hút nhiều quan tâm ý giới nghiên cứu Song hành với đó, nghiên cứu, lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số ngày khẳng định vai trò vị trí Đặc biệt, nghiên cứu, lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc tạo dấu ấn riêng đời sống lý luận, phê bình văn học nước nhà Với xuất nhiều khuynh hướng nghiên cứu, phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc Cùng với đó, quan điểm, tư tưởng đạo Đảng Nhà nước văn hóa, văn học dân tộc thiểu số bước đệm quan trọng giúp nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có điều kiện thuận lợi việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình theo nhiều khuynh hướng nghiên cứu khác 1.3 Hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học dân tộc thiếu số khu vực miền núi phía Bắc đặt móng từ nhà văn, nhà thơ họ vừa sáng tác, vừa viết nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Tiếp nghiên cứu, phê bình dần xuất báo chí Kể từ cơng trình nghiên cứu chun sâu văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn học dân tộc thiểu số khu vực miền Bắc ngày nở rộ mang tính chuyên nghiệp Đội ngũ viết nghiên cứu, lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc ngày tăng lên cho đời tác phẩm lý luận phê bình có sở khoa học cao Có thể kể đến vài nhà nghiên cứu như: Lâm Tiến, Nơng Quốc Chấn, Lị Ngân Sủn, Hồng An, Mã A Lềnh, Ma Trường Nguyên, Trần Thị Việt Trung, Hà Anh Tuấn, Đỗ Thị Thu Huyền, Nguyễn Đức Hạnh, Đào Thủy Ngun với cơng trình phê bình, lý luận nghiên cứu theo nhiều khuynh hướng khác minh chứng cho phát triển hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc từ năm 1986 đến 1.4 Lựa chọn đề tài Văn học dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc đời sống lý luận phê bình văn học Việt Nam đại từ 1986 đến việc làm thiết thực có nhiều ý nghĩa Việc tìm hiểu phân nhóm cơng trình lý luận theo khuynh hướng nhằm khái quát lại diện mạo mảng nghiên cứu, lí luận phê bình văn học này, giúp người đọc có nhìn toàn diện tranh nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc Đồng thời góp phần định hướng thúc đẩy hoạt động sáng tạo văn học dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc phát triển mạnh mẽ hướng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1986 trở lại đây, văn học DTTS miền núi phía Bắc thực mảng đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm ý giới chuyên môn Là đối tượng đặc biệt nghiên cứu, lý luận phê bình Nghiên cứu lý luận văn học dân tộc thiểu số bước đầu có quan tâm ý từ viết đăng tải trang báo, tạp chí chuyên ngành Các cơng trình nghiên cứu văn học DTTS dần xuất minh chứng sâu sắc cho phát triển phận văn học DTTS miền núi phía Bắc Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc có khởi sắc mạnh mẽ để lại dấu ấn sâu sắc từ cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu chuyên sâu tổng thuật lại chặng đường trình phát triển văn học DTTS như: Nhà nghiên cứu, phê bình Lâm Tiến với cơng trình nghiên cứu Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại (1995), Về mảng văn học dân tộc (1999), Văn học miền núi (2002), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số miền núi (2011) Các Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cơng trình nghiên cứu Lâm Tiến vừa mang tính khái quát, tổng thể vừa mang tính cụ thể khái quát, đánh giá nghiên cứu phê bình tác giả cụ thể, qua giai đoạn phát triển văn học hay thể loại có thành cơng bật phận văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Lâm Tiến với bốn nghiên cứu, lý luận phê bình giúp người đọc hình dung rõ nét diện mạo vận động phát triển văn học DTTS qua tình hình phát triển đội ngũ sáng tác, chất lượng tác phẩm sáng tạo văn học hay điểm hạn chế Tất thể đầy đủ nghiên cứu Lâm Tiến Ngồi ra, nghiên cứu lý luận phê bình văn học DTTS mang tính tổng thuật cao cịn nghiên cứu đánh giá, bình thẩm sân sắc nghiên cứu PGS.TS Trần Thị Việt Trung với cơng trình Nghiên cứu, lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm (2013), Lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số (2016) Để khẳng định thành tựu đặc sắc mặt thiếu sót, tồn đọng phận văn học DTTS Việt Nam, PGS.TS Trần Thị Việt Trung nghiên cứu phá thảo rõ nét sâu sắc chặng đường phát triển văn học DTTS nói chung, đồng thời nghiên cứu, phê bình mặt thành công thể loại văn học phát triển mạnh như: Thơ ca, văn xi DTTS Bên cạnh đó, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Tuyền đặc biệt quan tâm nghiên cứu văn học DTTS với cơng trình Lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (2012) Ngoài ra, nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc góc nhìn tổng thuật cịn xuất nhiều dạng Luận văn thạc sĩ, luận án Tiến sĩ thuộc trường Đại học nước như: Cao Thị Thu Hoài (2015), Nửa kỉ phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (khoảng từ 1960 đến nay), Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Phạm Thị Thương (2015), Văn học Lào Cai từ năm 1986 đến nay, Trần Thị Lệ Thanh (2013), Văn học Tuyên Quang từ thời kì đổi (1986 - 2006) tác phẩm dư luận, Hoàng Kim Dung (2009), Văn học Bắc Kạn từ 1945 đến nay, Nguyễn Thị Kiều Giang (2017), Truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000 - 2015), Hà Thị Bích Ngọc (2016), Văn xi n Bái từ 1986 đến Các cơng trình nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc nêu trêu mang tính chất khát quát tổng thuật cao Ẩn chứa cơng trình nghiên cứu diện mạo phát triển văn học DTTS Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn qua chặng đường nét đặc sắc văn chương DTTS thông qua vùng miền tỉnh thành thuộc khu vực miền núi phía Bắc Bên cạnh đó, nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc cịn ghi nhận cơng trình nghiên cứu tiếp cận tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa Từ năm 1986 trở lại đây, nghiên cứu phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc cơng bố nhiều cơng trình khai thác giá trị văn chương qua lăng kính văn hóa Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Kiến Thọ (2012), Thơ ca dân tộc H’Mông - từ truyền thống đến đại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Hà Anh Tuấn (2015): Ảnh hưởng văn học dân gian văn xuôi thơ ca Tày đại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Nguyễn Thị Thu Huyền (2009) với cơng trình Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn; Lê Thị Hồng Trang (2016), Bản sắc Nùng thơ Mã Thế Vinh; Bàn Thị Quỳnh Giao (2010), Bản sắc văn hóa Dao thơ Bàn Tài Đồn; Phạm Thế Thành (2005), Bản sắc Tày thơ Nông Quốc Chấn; La Thúy Vân (2011) Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn… Nguyễn Thị Huyền Anh (2018), Bản sắc dân tộc thơ Ma Trường Nguyên; Hoàng Thị Vi (2009), Bản sắc dân tộc văn xuôi Triều Ân; Tăng Thanh Phương (2018) Biểu tượng văn hóa thơ ca Mơng Hà Giang Các cơng trình nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc góc nhìn văn hóa tập trung khai thác giá trị thuộc sắc văn hóa dân tộc thể qua phong tục, tập quán đặc sắc đồng bào DTTS miền núi phía Bắc Ngồi ra, cơng trình cịn góp phần tạo dựng tranh nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, cơng trình nêu tập trung vào nghiên cứu khám phá nét đặc sắc văn hóa truyền thống có tác phẩm văn học Ngoài xuất ghi nhận thành cơng số cơng trình nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc từ góc nhìn tổng thuật đến cơng trình nghiên cứu góc nhìn văn hóa Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc cịn có xuất số cơng trình nghiên cứu từ góc độ thể nghệ thuật như: khai thác giá trị văn học DTTS qua nội dung hình thức nghệ thuật đặc sắc, cơng trình nghiên cứu góc độ thi pháp tiêu biểu như: Nguyễn Kiến Thọ (2008), Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại (Từ 1945 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bình văn học DTTS miền núi phía Bắc nhìn từ góc độ tổng thuật hướng nghiên cứu nhận ý Những cơng trình nghiên cứu góc độ tổng thuật xuất với mật độ thưa thớt, có xuất vài công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Lâm Tiến với bốn sách lý luận phê bình Văn học DTTS Việt Nam đại (1995), Về mảng văn học dân tộc (1999), Văn học miền núi (2002), Tiếp cận văn học DTTS (2011); Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên; Trần Thị Việt Trung (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên; Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên; Cao Thị Thu Hoài (2015), Nửa kỉ phát triển văn xi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (khoảng từ 1960 đến nay); Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2012), Lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại; Hoàng Thị Dung (2009), Văn học Bắc Kạn từ 1945 đến nay; Nguyễn Thị Kiều Giang (2017), Truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (2000-2015); Hà Bích Ngọc (2016), Văn xi n Bái từ 1986 đến Như biết, lối nghiên cứu, phê bình nhìn từ góc độ tổng thuật cho thấy cơng trình mang tầm quy mơ lớn, bao quát trọn vẹn trình vận động phát triển văn học DTTS Những cơng trình nghiên cứu để thực cách thuận lợi cần nguồn chi phí lớn đồng thời cần có đội ngũ nghiên cứu phê bình chuyên nghiệp Tuy nhiên, thực trạng cho thấy thiếu kinh phí hỗ trợ yếu mặt đánh giá, nghiên cứu vài tác giả viết lý luận phê bình Một thách thức lớn đặt khuynh hướng nghiên cứu nhìn từ góc độ tổng thuật, nhà viết lý luận phê bình cần suy nghĩ vấn đề làm để đưa hướng nghiên cứu phát triển nữa, nhằm mục đích dần hướng tới phát triển cân đối ngang so với hướng lại thực vấn đề đầy trăn trở hướng nghiên cứu bối cảnh hội nhập phát triển Như vậy, để thúc đẩy phát triển cân đối khuynh hướng nghiên cứu, cho rằng; Đảng Nhà nước, cấp, ban ngành, địa phương cần có sách định hướng cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển đồng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hướng nghiên cứu Tích cực tuyên truyền, phổ biến, tập huấn để nâng cao nhận thức trách nhiệm đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc giá trị văn hóa, văn học dân tộc Đồng thời, cần có sách riêng biệt dành cho đội ngũ viết nghiên cứu, lý luận phê bình Mở chương trình đào tạo nghiên cứu chuyên sâu có tính chun nghiệp cao Mặt khác, cần có sách cụ thể cho việc đầu tư nguồn chi phí cho cơng tác nghiên cứu khoa học cách hợp lý đắn Nhằm hướng tới cân nghiên cứu lý luận phê bình văn học DTTS thiểu số miền núi phía Bắc khuynh hướng nghiên cứu với 3.3 Một số kiến nghị phát triển nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc bối cảnh hội nhập phát triển - Đối với Viện nghiên cứu, trường Đại học, cao đẳng (đặc biệt chuyên ngành Văn học) cần đẩy mạnh việc đẩy mạnh nghiên cứu cách hệ thống Đưa mặt tích cực hạn chế Văn học DTTS miền núi phía Bắc, lý luận, phê bình cách thấu đáo, chặt chẽ hợp lý thông qua chương trình nghiên cứu đề tài, dự án cấp như: Cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp trường thông qua quan chủ quản như: Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Văn hóa - Thẻ thao Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ Môi Trường Để đảm bảo cho việc đẩy mạnh nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS cần phải có trợ giúp từ quan thuộc Bộ để công trình nghiên cứu có giá trị mặt lý luận lẫn thực tiễn - Xây dựng thực chiến lược đầu tư đào tạo khuyến khích sáng tạo nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu người DTTS khu vực miền núi phía Bắc nói riêng nhà nghiên cứu văn hóa, văn học DTTS nói chung cách bền vững có hiệu - Nhà nước cần ý đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu, sưu tầm, viết cơng trình nghiên cứu, phê bình văn hóa, văn học DTTS đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc Một mặt, nhằm bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc DTTS, mặt khác thơng qua chương trình sưu tầm, biên soạn, giúp có thêm nhiều nguồn tư liệu phong phú, đa dạng, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình phát triển đồng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Nhà nước cần có sách ưu tiên, đầu tư kinh phí, hỗ trợ thỏa đáng cho hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn văn học DTTS khu vực miền núi phía Bắc + Tiếp tục đầu tư hỗ trợ thực cách khuyến khích, động viên tổ chức, quan, việc Nghiên cứu khoa học thuộc trường Đại học đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, sáng tạo khám phá nét đẹp văn học DTTS thông qua dự án, đề tài nghiên cứu cấp Cụ thể, hỗ trợ thực sách trợ giá, đặt hàng sách dự án nghiên cứu cho Viện nghiên cứu, trường Đại học, Cao đẳng thuộc khối Khoa học Xã hội Ngoài ra, cần có sách hỗ trợ trả cước vận chuyển xuất cơng trình nghiên cứu, sách đề tài Dân tộc, Miền núi đến điểm trường vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo Thúc đẩy tinh thần yêu nước, nâng cao vai trị việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc + Ngồi việc quan tâm đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho quan, viện nghiên cứu Cần có thêm nhiều sách hỗ trợ kin phí nhằm động viên, khuyến khích cá nhân tham gia hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc Khơi gợi say mê nghiên cứu, phê bình vốn có cá nhân Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc phát triển mạnh mẽ hướng - Có sách đẩy mạnh việc học tập nghiên cứu tiếng DTTS nhà trường cấp học, từ Tiểu học đến Trung học sở, Trung học phổ thông đến cấp Đại học, Cao đẳng quan đoàn thể Nhà nước Và coi nhiệm vụ thiết yếu bối cảnh hội nhập phát triển Việc học tập tiếng dân tộc thiểu số việc làm cần thiết, tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu, lý luận phê bình văn hóa, văn học dân tộc thiểu số nhà nghiên cứu thuận tiện dễ dàng - Nhà nước cần phối hợp Bộ, quan đoàn thể cấp tuyên truyền, phổ biến vận động đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc giữ gìn bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc thông qua nghi lễ, lễ hội truyền thống dân tộc, trang phục dân tộc, tiếng nói dân tộc, chữ viết dân tộc, trò chơi dân gian đến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn văn thơ dân tộc thiểu số từ dân gian đến đại, nhằm mục đích tuyên truyền đến đồng bào DTTS nắm nét đẹp văn hóa truyền thống chín dân tộc Đồng thời, thơng qua văn học nét đẹp tinh thần người miền núi lên đầy đủ rõ nét Việc tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS miền núi giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc nhằm nâng cao ý thức, tinh thần, trách nhiệm công dân, khơi gợi lịng u nước, có trách nhiệm việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm đưa số tác phẩm văn học DTTS tác phẩm nghiên cứu, phê bình văn học DTTS vào chương trình giảng dạy phổ thông, mặt nhằm cân đối kiến thức văn học người dân tộc Kinh với văn học DTTS khác nước Mặt khác, dần đưa văn học DTTS trở vị trí vốn có Ngồi ra, ban ngành, cấp, địa phương miền núi phía Bắc cần sưu tầm, giới thiệu tác phẩm văn học, nghiên cứu, lý luận phê bình vào chương trình văn học địa phương, nhằm rèn luyện hệ học sinh yêu đồng bào mình, yêu đẹp quê hương, đất nước thơng qua lăng kính văn hóa, văn học - Trong bối cảnh hội nhập phát triển nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình có hội đào sâu tìm hiểu cách có hệ thống tranh nghiên cứu, phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc Ngồi mặt tích cực thời kì đổi mới, nghiên cứu, phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc gặp khơng khó khăn Từ năm 1986 trở lại đây, hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc có dấu hiệu nở rộ Từ đó, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu theo nhiều khuynh hướng khác Văn học DTTS khám phá nghiên cứu từ nhiều phương diện, nhiều góc độ khác khơng thể tránh khỏi phát triển chênh lệch khuynh hướng khác + Nghiên cứu góc nhìn văn hóa khuynh hướng nhận quan tâm nhiều Trong thời kì mở cửa nay, nghiên cứu góc nhìn văn hóa khuynh hướng có ý nghĩa thiết thực lớn Tuyên truyền đẩy mạnh ý thức tự tôn, tự hào dân tộc, bảo vệ giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thông qua văn học nghệ thuật DTTS miền núi phía Bắc Hiện tương lai, Nhà nước quan đồn thể cần tiếp tục đẩy mạnh, khuyến khích sáng tạo, nghiên cứu phê bình văn học DTTS góc nhìn văn hóa để xây dựng đất nước Việt Nam cường mạnh, đậm đà sắc văn hóa dân tộc + Ngồi ra, khuynh hướng nghiên cứu góc độ thể nghệ thuật nghiên cứu nhìn từ góc độ tổng thuật dần nhận quan tâm từ giới chuyên môn Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập phát triển Vấn đề khiến nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học khơng thơi trăn trở làm nào? Làm để phát triển khuynh hướng bối cảnh đầy thức thức Nhằm khắc phục phát triển cân đối khuynh hướng thúc đẩy khuynh hướng phát triển Cần có sách phù hợp kịp thời thúc đẩy, khuyến khích nhà nghiên cứu tham gia hoạt động nghiên cứu, phê bình cách tích cực hiệu Như vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nêu xin mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS khu vực miền núi phía Bắc - Nhà nước cần có sách ưu tiên, ưu đãi cho việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc phát triển việc đầu tư kinh phí thích đáng cho cơng trình nghiên cứu cấp, đặt hàng với viện nghiên cứu, với nhà xuất nhằm sưu tầm, in ấn cơng trình nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc, làm phong phú thêm kho tàng văn chương nghệ thuật đồng bào DTTS Việt Nam - Có chương trình khóa học đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu, thiết thực kiến thức phê bình văn học Giúp cơng việc tìm hiểu nghiên cứu văn học DTTS đầy đủ cơng phu, hồn thiện Ngồi ra, cần có sách đặc biệt, phù hợp với thực tiễn nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình người DTTS, có sách ưu đãi như: Chế độ trợ xuất sách, chế độ nhuận bút để tạo điều kiện thuận lợi cho sáng tạo nghệ thuật, khơi gợi tâm huyết trí tuệ hộ vào nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc Trên số ý kiến đề xuất kiến nghị - người trực tiếp thực mục tiêu: Phác thảo tranh nghiên cứu, lý luận phê bình văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn học DTTS miền núi phía Bắc từ sau 1986 đến nay, đồng thời đưa thời thách thức, thực trạng hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc Chúng mong nhận ủng hộ hết lòng tất nhà khoa học, nhà giáo cá cấp vấn đề này! Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiểu kết chương Văn học DTTS miền núi phía Bắc từ sau 1986 có nhiều chuyển biến sâu sắc Số lượng sáng tạo nghệ thuật ngày tăng lên theo thời gian, nội dung tác phẩm văn học ngày đa dạng phong phú, phản ánh thực trạng sống người thời kì đổi Văn học nghệ thuật có khởi sắc mạnh mẽ tạo điều kiện thuật lợi cho hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số miền Bắc đời phát triển Tuy nhiên, từ thời kì đổi mới, đất nước bước vào thời kỳ mở cửa để hội nhập phát triển, kinh tế thị trường bắt đầu xuất Làn sống hội nhập toàn cầu xu tất yếu diễn toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập phát triển, văn học DTTS hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc đứng trước khả thời phát triển vô to lớn, khả mà thời kỳ hội nhập phát triển lớn nên thách thức đặt hoạt động nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc khơng nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc có vai trị vị trí quan trọng văn học nước nhà Văn học DTTS miền núi phía Bắc thơng qua cơng trình nghiên cứu tiếp cận với nhiều góc độ khuynh hướng khác như: Nghiên cứu góc nhìn văn hóa, nghiên cứu góc độ thể nghệ thuật nghiên cứu nhìn từ góc độ tổng thuật Mỗi hướng nghiên cứu mang nhiều ý nghĩa thiết thực, đồng thời để lại dấu ấn riêng biệt góp phần tạo nên tranh nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc đa diện, đa chiều Trong trình tổng hợp, khái quát phân chia khuynh hướng nghiên cứu, rút số kết luận sau: Văn học DTTS miền núi phía Bắc phát triển mạnh mẽ từ năm sau đổi với thành công nhiều tác phẩm đặc sắc gắn với tên tuổi số văn nghệ sĩ tiêu biểu Song hành với đó, nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc để lại dấu ấn sâu sắc văn học nước nhà Trong bối cảnh hội nhập phát triển đất nước từ sau 1986, tiếp nhận thời thuận lợi trình mở cửa đất nước thời kì mới, nhà viết nghiên cứu, lý luận phê bình thử nghiệm dành nhiều tâm huyết để tiếp cận nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc nhiều góc độ khuynh hướng khác Mỗi khuynh hướng mắt xích quan trọng tranh nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc vốn đa dạng phong phú Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến tranh đa dạng phong phú với xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận khám phá giá trị văn học nhìn góc độ khác Trong đó, hướng nghiên cứu tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa khuynh hướng có hội khả phát triển to lớn bối cảnh hội nhập quốc tế Hướng nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc từ góc nhìn văn hóa thu hút quan tâm từ giới chuyên môn, đặc biệt quan tâm đạo Đảng văn hóa văn học DTTS tạo nên bước đệm thuận lợi cho khuynh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hướng nghiên cứu góc nhìn văn hóa tiếp tục đào xới khám phá giá trị văn học vốn chứa nhiều tiềm ẩn phong phú Bên cạnh đó, khuynh hướng nghiên cứu góc độ tổng thuật nhận nhiều quan tâm từ giới nghiên cứu, công trình nghiên cứu góc độ tổng thuật quan tâm khám phá giá trị đặc sắc văn học nhiều phương diện khác từ nội dung đến hình thức nghệ thuật, thi pháp văn học Trong đó, số lượng cơng trình nghiên cứu góc độ tổng thuật chưa xuất nhiều khoảng mười năm trở lại có dấu hiệu khởi sắc, khuynh hướng nghiên cứu nhìn từ góc độ tổng thuật dần nhận quan tâm từ giới nghiên cứu đạt thành công đáng ghi nhận Từ sau 1986, đất nước bước vào thời kì mở cửa Trong bối cảnh hội nhập phát triển diễn nhiều lĩnh vực khác nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc đứng trước thời khả phát triển vô to lớn Các nhà nghiên cứu nắm bắt thời thuận lợi thời kì mở cửa để tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại, kiến thức học thuật phương Tây để vận dụng vào tình hình nghiên cứu văn học DTTS miền núi phía Bắc nay, làm giàu thêm tranh nghiên cứu, phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc nhiều khuynh hướng nghiên cứu khác Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập phát triển đem đến nhiều khả thuận lợi cho phát triển nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc thách thức hội nhập mang đến không nhỏ Vấn đề đặt cho khuynh hướng nghiên cứu làm để phát triển khám phá giá trị văn học bối cảnh hội nhập phát triển mang nhiều thách thức vấn đề quan trọng cần đem nghiên cứu lận bàn Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc tranh đa màu sắc với nhiều khuynh hướng nghiên cứu khác Mỗi khuynh hướng để lại dấu ấn riêng biệt có thành công đáng ghi nhận Việc nghiên cứu khuynh hướng nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc cách thức nhằm khám phá tái lại tranh nghiên cứu văn học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DTTS miền núi phía Bắc đa dạng phong phú Từ đó, thấy điểm thành cơng đáng ghi nhận mặt cịn thiếu sót, hạn chế nghiên cứu, phê bình văn học DTTS miền núi phía Bắc, qua góp phần định hướng cho nhà nghiên cứu, lý luận phê bình thấy điểm mạnh để tiếp tục phát huy tiếp thu điểm cịn thiếu sót để khắc phục Góp phần thúc đẩy phận nghiên cứu, lý luận phê bình văn học DTTS miền núi phía bắc phát triển cân đối hướng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Cẩm Anh (2017), Thơ Lò Ngân Sủn, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Ngọc Hải Anh (2014), Thơ lẩu Chợ Đồn, Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trương Hoàng Anh (2017), Truyện ngắn Mã A Lềnh, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Huyền Anh (2018), Bản sắc dân tộc thơ Ma Trường Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trần Thị Ngọc Anh (2014), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc chuyển đổi diễn ngơn lý luận, phê bình văn học Việt Nam sau 1986, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp đại học, ĐHSP Thái Nguyên Trần Thị Vân Anh (2018), Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XXI, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Hoàng Nguyệt Ánh (2010), Lượn trống tang lễ người Tày Bắc Quang, Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Ma Thị Ngọc Bích (2004), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trần Thị Ngọc Bích (2018), Nghiên cứu giá trị văn học cổ truyền truyện kể dân tộc Thái, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Bích Dậu (2014), Bản sắc văn hóa Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 11 Hoàng Phương Dung (2010), Những khúc hát lễ hội nàng Hai người Tày Thạch An - Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 12 Hoàng Thị Dung (2009), Văn học Bắc Kạn từ 1945 đến nay, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Cao Thành Dũng (2013), Tiểu thuyết Đàn Trời Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 14 Đại học lần thứ III Đảng, Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh thống nước nhà, www.nhandan.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 15 Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia 16 Nguyễn Thị Kiều Giang (2017), Truyện ngắn Thái Nguyên đầu kỉ XXI (20002015), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 17 Bàn Thị Quỳnh Giao (2010), Bản sắc văn hóa Dao thơ Bàn Tài Đoàn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 18 Lâm Tú Anh, Nguyễn Đức Hạnh (2016), Tuyển tập tác phẩm lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số nhà văn Lâm Tiến, Nxb Đại học Thái Nguyên 19 Đinh Mạnh Hảo (2009), Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 20 Thu Hằng (2018), Nắm bắt thực tiễn để kịp thời tham mưu cho Đảng, Nhà nước lĩnh vực Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật, http://tuyengiao.vn 21 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Hát Xắng Cọ người Sán Chỉ Lộc Bình, Lạng Sơn - Những đặc điểm nội dung nghệ thuật, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 22 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 23 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992): Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thu Hòa (2018), Truyện ngắn dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 25 Cao Thị Thu Hoài (2015), Nửa kỳ phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (khoảng từ 1960 đến nay), Luận án Tiến sỹ, Đại học Thái Nguyên 26 Nông Thị Thúy Hương (2018), Nhân vật người phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Ngun 27 Hồng Văn Hun (2013), Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 28 Bùi Thị Thanh Huyền (2017), Truyện Ngắn Bùi Thị Như Lan, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 29 Giang Thị Huyền (2011 - chủ biên), Một số chuyên đề văn hóa phát triển, (tập giảng), Nxb Chính trị, Hành Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 31 Vũ Ngọc Kim (2013), Đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 32 Vân Trung, Đức Hạnh, Mai Liễu (2012), Việt Bắc - Trái tim hồng - Tập 1,2, Nxb Đại học Thái Nguyên 33 Hà Thị Liễu (2004), Ảnh hưởng văn học dân gian truyện ngắn Vi Hồng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 34 Đàm Thùy Linh (2009), Hát quan lang người Tày Thạch An - Cao Bằng tiếp cận góc độ văn hóa dân gian, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 35 Nguyễn Văn Lộc (2010 - chủ biên), Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 36 Hải Minh, Nhà văn Mã A Lềnh: Người viết lời tiên tri số mệnh dân tộc, http://phaply.net 37 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 48, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 38 Thiều Thị Phương Nga (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 39 Hà Bích Ngọc (2016), Văn xi n Bái từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 40 Phan Ngọc, Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam, http://www.vienvanhoc.org.vn 41 Đào Thủy Nguyên (2014), Bản sắc văn hóa tộc người văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 42 Hoàng Minh Nguyệt (2009), Hát iếu người Tày Bắc Quang Hà Giang Những đặc điểm nội dung nghệ thuật, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 43 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Hằng Phương (2012), Hình tượng người khổng lồ văn học dân gian dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 45 Hồng Thị Minh Phương (2011), Ảnh hưởng văn hóa dân gian số tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 46 Tăng Thanh Phương (2018), Biểu tượng văn hóa thơ ca Mông Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 47 Trần Đình Sử (1994), Bản sắc dân tộc văn học Việt Nam đường thơ, Tạp chí văn học (số 1) 48 Lý Thị Thu Phương (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 49 Trần Thị Lệ Thanh (2013 - chủ biên), Văn học Tuyên Quang thời kì đổi (19862006), tác phẩm dư luận, Nxb Đại học Thái Nguyên 50 Phạm Thế Thành (2005), Bản sắc Tày thơ Nông Quốc Chấn, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 51 Đặng Duy Thắng (2013), Hát ru nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ người Thái huyện Sộp Cộp tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 52 Nguyễn Kiến Thọ (2008), Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Mông thời kỳ đại (Từ 1945 đến nay), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 53 Nguyễn Kiến Thọ (2012), Thơ ca dân tộc HMông - từ truyền thống đến đại, Luận án Tiến sỹ, Đại học Thái Nguyên 54 Nguyễn Thị Minh Thu (2016), Truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - Diện mạo giá trị, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Đỗ Thị Minh Thúy (1999), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Văn hóa thơng tin 56 Nguyễn Thị Phương Thủy (2013), Hệ thống truyền thuyết lễ hội võ tướng Dương Tự Minh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 Hoàng Thị Thủy (2004), Khảo sát nghi lễ cúng ma dân tộc Mông, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Phạm Thị Thương (2015), Văn học Lào Cai từ năm 1986 đến nay, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 59 Bùi Thu Trà (2011), Hình tượng người phụ nữ thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại (khu vực phía Bắc), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 60 Lê Thị Hồng Trang (2016), Bản sắc Nùng thơ Mã Thế Vinh, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 61 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 62 Trần Thị Việt Trung (2010 - chủ biên), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, nxb Đại học Thái Nguyên 63 Trần Thị Việt Trung (2013 - biên), Nghiên cứu, lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 64 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 65 Hà Anh Tuấn (2015), Ảnh hưởng văn học dân gian văn xuôi thơ ca Tày đại, Luận án Tiến sỹ, Đại học Thái Nguyên 66 Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2012), Lý luận, phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 67 Mông Thị Bạch Vân (2011), Không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 68 La Thúy Vân (2011), Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 69 Hoàng Thị Vi (2009), Bản sắc dân tộc văn xuôi Triều Ân, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 70 Dương Thị Xuân (2009), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 71 http://tulieuvankien.dangcongsan.vn 72 vanvn.net Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan