1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRỊ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ đề tài thực trạng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước việt nam hiện nay

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Họ tên: Mã SV: Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội, tháng 11 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Mục lục I – Nghiên cứu lí luận doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước kinh tế Việt Nam Doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước II – Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam .8 Trước thời kì đổi (trước 1986) Từ thời kì đổi đến Đánh giá thành tựu, hạnh chế doanh nghiệp Nhà nước .10 III – Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước năm qua 11 Thực trạng 11 Giải pháp nâng cao hiệu 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đề cập đến lần nghị hội nghị lần thứ II- Ban chấp hành Trung ương khố VII (tháng 11/1991); có đoạn viết: “Chuyển số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần thành lập số cơng ty quốc doanh cổ phần Phải làm thí điểm đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp” Tiếp theo đó, tháng 1/1994 Nghị hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII khẳng định mục đích cổ phần hố “Thu hút thêm vốn, tạo nên động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả, cần thực hình thức cổ phần hố có mức độ thích hợp với tính chất mức độ sản xuất kinh doanh, Nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối” Như vậy, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước giải pháp hữu hiệu Nhà nước, nhằm huy động vốn, tạo việc làm , nâng cao thu nhập, nâng cao sưc cạnh tranh, tạo điều kiện để người lao động làm chủ, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực kinh doanh có hiệu Trong phạm vi viết này, em xin trình bày ngắn gọn số nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, vướng mắc tồn trình cổ phần hố, sở lấy ví dụ cụ thể doanh nghiệp Nhà nước thực thành cơng việc cổ phần hố doanh nghiệp BÀN LUẬN VẤN ĐỀ I – Nghiên cứu lí luận doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước kinh tế Việt Nam Doanh nghiệp Nhà nước a) Khái niệm Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn So với Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp Nhà nước thường cho hiệu lợi nhuận thấp Trong cơng ty tư nhân chi tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông, Doanh nghiệp Nhà nước thường phải chịu trách nhiệm xã hội, hoạt động lợi ích người dân, thành lập để đối phó với thất bại kinh tế Điều dẫn đến việc Doanh nghiệp Nhà nước khơng hướng đến không cần cố gắng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân b) Vị trí vai trị Sự hình thành phát triển doanh nghiệp nhà nước quốc gia có đặc điểm riêng định, song có đặc điểm chung thường tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, giữ vị trí vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Trải qua nhiều năm xây dựng phát triển, doanh nghiệp Nhà nước nước ta trở thành lực lượng kinh tế hùng hậu, ngành sản xuất dịch vụ quan trọng Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí hàng đầu vai trị chủ đạo thể mặt sau : - Doanh nghiệp Nhà nước lực lượng vật chất quan trọng công cụ quản lý để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân Nhà nước điều tiết phát triển thành phần kinh tế thông qua hệ thống phát luật, kế hoạch sách, đồng thời sử dụng doanh nghiệp nhà nước thực lực kinh tế, làm sở đảm bảo cho cân đối chủ yếu trình phát triển kinh tế quốc dân - Doanh nghiệp Nhà nước số nguồn chủ yếu cung cấp tài cho ngân sách Nhà nước Nhờ có đóng góp to lớn tài doanh nghiệp Nhà nước cho ngân sách, nhà nước có thêm vốn đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nhằm đảm bảo cung cấp loại hàng hóa dịch vụ cơng cộng cho xã hội, góp phần tích cực vào nâng cao tốc độ hiệu phát triển kinh tế quốc dân - Doanh nghiệp Nhà nước nơi đặc biệt quan trọng thu hút viện trợ vốn đầu tư nước cho phát triển kinh tế xã hội đất nước : để đáp ứng nhu cầu to lớn vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa cần tận lực khai thác nguồn tài bên nước kết hợp thu hút nguồn nhân lực bên Thu hút tài trợ nguồn vốn bên vào lĩnh vực khai thác than, dầu khí, chế tjoa hàng điện tử, tơ, xe máy… Như vậy, doanh nghiệp nhà nước trung tâm tiêu biểu khoa học, công nghệ, gương sáng quản lý, doanh nghiệp không chịu phục vụ riêng cho mà cịn góp phần phổ biến trang bị khoa học, công nghệ mới… Doanh nghiệp Nhà nước cịn tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, cải thiện sống, nâng cao văn hóa giáo dục, giảm chênh lệch thành thị nơng thơn… Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước a) Khái niệm Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu Nhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo quy định công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp Được thực với mục đích tránh gây mâu thuẫn sâu sắc với phận cán nhân dân lo ngại phát triển khu vực kinh tế tư nhân Chính phủ Việt Nam định khơng bán đứt doanh nghiệp cho cá nhân, thay tiến hành chuyển doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần Tài sản doanh nghiệp chia thành cổ phần bán cho cán công nhân doanh nghiệp phần lại nhà nước sở hữu Tùy doanh nghiệp, phần cổ phần nhà nước sở hữu nhiều hay ít, từ 0% tới 100% b) Vị trí vai trị Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước lối phù hợp với khu vực kinh tế Nhà nước, có vị trí vai trị nhiều mặt sau: - Cổ phần hóa giải tỏa bế tắc khủng hoảng vốn cho doanh nghiệp cổ phần hóa để tạo điều kiện cho mở rộng sản xuất kinh doanh, giảm nhẹ gánh nặng tài cho Nhà nước, Nhà nước thu hồi vốn đầu tư doanh nghiệp để chuyển sang đầu tư hoạt động ưu tiên nhằm tạo đòn bẩy sang đầu tư cho hoạt động thu tiền nhằm tạo địn bẩy thúc đẩy phát triển tồn xã hội, đầu tư cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật cơng trình phúc lợi, giáo dục khoa học - Cổ phần hóa thơng qua đa dạng hóa sở hữu tạo động lực cho người lao động Cổ phần hóa bảo đảm sở hữu hóa cho người lao động cơng ty, xí nghiệp cách cho họ tham gia đầu tư mua cổ phiếu, thực quyền làm chủ thực sự, có tính vật chất phần vốn đóng góp họ thực phấn đấu hăng hái cho nâng cao hiệu đồng vốn có - Cổ phần hóa cho phép dứt bỏ chế độ bao cấp ngân sách Nhà nước, gạt bỏ đạo nhiều chi phí kinh tế quan chủ quản bên Đồng thời làm cho doanh nghiệp thực trở thành chủ thể kinh doanh, hoạt động mục tiêu doanh nghiệp - Cổ phần hóa tạo điều kiện cải tiến, đổi cơng tác lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, tập trung vào đồng thống thực lợi ích chung | lợi ích riêng doanh nghiệp - Cổ phần hóa tạo điều kiện cho doanh nghiệp cổ phần tự chủ, chủ động quan hệ tự nguyện liên doanh, liên kết kinh tế với tổ chức cá nhân nước, mở khả tự nguyện hợp tác kinh doanh Như vậy, cổ phần hóa đường ngắn vừa bảo tồn vốn cho Nhà nước, giúp doanh nghiệp tồn phát triển thực chủ trương Đảng Nhà nước, thu hút nguồn vốn dân, cịn tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển II – Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Trước thời kì đổi (trước 1986) Các doanh nghiệp Nhà nước hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ đổi chế quản lý.Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp kéo dài 30 năm.Các xí nghiệp hoạt động chế chủ yếu nhận lệnh từ nhiều tiêu pháp lệnh Nhà nước giao;hoạt động sản xuất đơn vị sở theo phương thức cung cấp giao nộp,không phải sản xuất để bán trao đổi.Chế độ hạch tốn kinh tế khơng thực mà “hết tiền xin , hết hàng xin cấp, tổn thất không hay, lỗ lãi không chịu “ Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chiếm quyền chủ động sản xuất kinh doanh sở, kìm hãm sản xuất phát triển , triệt tiêu động lực sản xuất, không đa khoa học công nghệ vào sản xuất, máy móc thiết bị ngày già cỗi rệu rã, cán quản lý thụ động xơ cứng v V Mâu thuẫn gay gắt thời kỳ bên can thiệp sâu Nhà nước vào công việc sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở điều kiện nguồn lực Nhà nước có hạn, bên sở đòi quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, họ muốn “bung ra”,được “tháo gỡ” Trong điều kiện sản xuất sa sút nghiêm trọng, nhiều xí nghiệp có nguy phá sản, với xí nghiệp dùng nguyên liệu nước Từ thời kì đổi đến Trước tình hình đó, tháng 1/1981 Chính phủ ban hành định 25-CP “một số chủ trương biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh “Quyết định 25-CP mở đầu đổi chế quản lý nước ta Quyền chủ động xí nghiệp quốc doanh nới | dần Kế hoạch sản xuất sở chia làm phần: phần Nhà nước giao phần tự | cân đối xí nghiệp phần sản xuất phụ Mặc dầu nhiều hạn chế định 25-CP phát huy quyền chủ động sáng tạo sản xuất kinh doanh xí nghiệp Nhiều xí nghiệp từ chỗ bị đóng cửa đứng dậy phát triển Nhiều mơ hình xí nghiệp tự cân đối xuất chỗ xuất nhà máy:Dệt Thành Cơng , dệt Phớc Long, nhựa Bình Minh v.v Trong trình thực định 25-CP có nhiều mặt tích cực bộc lộ nhiều tợng tiêu cựcnhưviệc xí nghiệp làm lẫn lộn phần kế hoạch theo hướng có lợi cho cá nhân tập thể làm thiệt hại lợi ích Nhà nước Các phạm trù “3 lợi ích”, ”liên doanh liên kết”đã bị lợi dụng xuyên tạc VV Để vãn hồi trật tự kinh tế tháng 8/1982 Chính phủ có sách biện pháp bổ sung định 146/HĐBT đến tháng 11/1984 có nghị 156/HĐBT số vấn đề cải tiến công nghiệp quốc doanh Nghị 156/HĐBT chưa “gãi chỗ ngứa” doanh nghiệp Nhà nước mang nặng tính chất tập trung quan liêu bao cấp.Các xí nghiệp trăn trở tìm lối tiếp tục địi quyền tự chủ mình.Do tháng 4/1986 Bộ Chính trị có dự thảo Nghị 306 sau định tạm thời 76/HĐBT đổi chế quản lý xí nghiệp quốc doanh khẳng định Nghị Ban chấp hành Trung ương thể chế hoá định 217/HĐBT,Nghị 50/HĐBT Nghị 98/ HĐBT đổi chế quản lý với nội dung cốt lõi :”chuyển đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh XHCN, thực chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị sở, đổi chế quản lý Nhà nước kinh tế” Thực Quyết định 217/HĐBT,Nghị 50/HĐBT Nghị định 98 thu thành công đáng kể Nhờ thực chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh sở mà giải phóng lực sản xuất phát triển kinh tế hàng hoá, bước đầu tạo động lực sản xuất khoa học kỹ thuật vào sản xuất bước đầu tập dợt đội ngũ đào tạo đội ngũ cán quản lý thích nghi với chế thị trường Tuy nhiên bên cạnh nói trên, q trình thực chế quản lý xuất số mâu thuẫn gay gắt xí nghiệp quốc doanh mâu thuẫn là: - Nhấn mạnh việc thực quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị sở lại coi nhẹ buông nhẹ kiểm sốt Nhà nước,do làm thất tài sản Nhà nước - Lợi ích người lao động kể lao động quản lý chưa gắn chặt với hiệu sản xuất kinh doanh - Sự phát triển doanh nghiệp Nhà nước phân tán tràn lan,nhỏ bé làm phân tán nguồn lực Nhà nước kể lực lượng vật chất trí tuệ quản lý Đánh giá thành tựu, hạnh chế doanh nghiệp Nhà nước Thời gian qua, doanh nghiệp nhà nước có bước phát triển vượt bậc, góp phần thực vai trị chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước trình thực cơng nghiệp hóa nhằm xây dựng sở vật chất xã hội mới, với mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, có thu nhập trung bình cao Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, chiếm tỷ lệ lớn thu ngân sách bảo đảm việc làm cho người lao động Đến nay, với trình đẩy mạnh cổ phần hóa, số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm dần, chiếm tỷ trọng thấp số lượng toàn khu vực doanh nghiệp, song nắm giữ nguồn lực lớn vốn, tài sản, tạo nguồn doanh thu đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước Theo “Sách trắng Doanh nghiệp” năm 2019, tính đến năm 2018, 2.486 doanh nghiệp (giảm 212 doanh nghiệp so với năm 2017), chiếm khoảng 0,4% tổng số doanh nghiệp hoạt động, nắm 3,7 triệu tỷ đồng tài sản với vốn chủ sở hữu 1,6 triệu tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 0,214 triệu tỷ đồng đóng góp vào ngân sách nhà nước 0,3 triệu tỷ đồng So với toàn hệ thống doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp nhà nước đóng góp 28% cho tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho 1,2 triệu lao động (8,3%); chiếm 29% tổng vốn toàn khu vực doanh nghiệp tạo 22,9% lợi nhuận so với lợi nhuận toàn khu vực doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chi phối số ngành, lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực tạo lập kết cấu hạ tầng cho tăng trưởng Hiện nay, Việt Nam chủ yếu dựa vào nguồn lực Nhà nước để đầu tư mở rộng kết cấu hạ tầng, đầu tư tư nhân vào kết cấu hạ tầng thấp, 1% GDP thập kỷ qua Theo thống kê, có khoảng 90% dự án kết cấu hạ tầng Việt Nam Nhà nước đầu tư Nguồn vốn đầu tư đến từ hỗ trợ ngân sách trực tiếp, vốn doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp nhà nước vay vốn chiếm tỷ trọng lớn Chính nguồn đầu tư góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh kinh tế Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước đầu đầu tư vào vùng khó khăn, lĩnh vực đầu tư có tỷ suất lợi nhuận thấp qua thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, miền, kiến tạo tảng phát triển 10 Để thúc đẩy hỗ trợ hoạt động đầu tư này, Việt Nam có nhiều sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực, vùng cịn khó khăn, phát triển Đặc biệt kể từ ngày 1-7-2015, dự án đầu tư địa bàn có điều kiện khó khăn áp dụng mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp thấp mức thuế suất thơng thường có thời hạn toàn thời gian thực dự án đầu tư; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; đồng thời miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định, nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực dự án đầu tư Miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất Doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn đặc biệt khó khăn miễn giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo pháp luật đất đai Thứ tư, nhiệm vụ kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước thực nhiệm vụ trị - xã hội, tham gia hoạt động hỗ trợ cộng đồng, góp phần trực tiếp tham gia thực công tác an sinh xã hội Trong năm qua, doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn Nhà nước như: BIDV, Vietinbank, PVN, Viettel…, xác định tham gia hoạt động hỗ trợ cộng đồng, thực an sinh xã hội nhiệm vụ quan trọng thân doanh nghiệp Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, doanh nghiệp ln đề cao vai trị, trách nhiệm thực an sinh xã hội người lao động doanh nghiệp cộng đồng Bên cạnh chương trình cụ thể bảo đảm thu nhập, nâng cao chất lượng sống người lao động doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước chủ động hỗ trợ cộng đồng thơng qua chương trình vận động tổ chức xã hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thực tốt chương trình góp phần triển khai chủ trương tăng trưởng liền với tiến bộ, công xã hội Đảng Nhà nước ta III – Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước năm qua Thực trạng Cơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bắt đầu thí điểm từ năm 1990 - 1991 thức triển khai vào năm 1992 với chiến lược đặt hoàn thành vào năm 2020 Cùng với việc tái cấu kinh tế, việc cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước đẩy 11 mạnh giai đoạn 2011- 2015 2016 - 2020 để đảm bảo vận hành đầy đủ chế thị trường a) Những kết đạt Tính từ năm 2011 đến nay, tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa 631 doanh nghiệp, với tổng giá trị doanh nghiệp thực tế 1.040.244 tỷ đồng, vốn nhà nước thực tế 317.739 tỷ đồng Cơ chế, sách đổi tổ chức, quản lý, xếp, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước ban hành, sửa đổi, bổ sung đầy đủ đồng bộ: Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011, Nghị định 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013, Nghị định 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, Nghị định 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017, Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014, Thông tư số 21/2019/TT-BTC ngày 11/4/2019… tạo hành lang pháp lý cho cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh số lượng, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, thực vai trò, nhiệm vụ giao, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước định hướng điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô; Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa nâng lên: Hầu hết doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa có tốc độ tăng trưởng khá, hoạt động hiệu Sự đời công ty cổ phần thơng qua hoạt động cổ phần hóa tiếp tục làm tăng tính cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy q trình tái cấu thị trường chứng khốn, củng cố lòng tin nhân dân phát triển kinh tế thị trường, tạo bước đổi nhận thức, tư duy, quan hệ sản xuất vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội b) Những hạn chế tồn Theo báo cáo Bộ Tài chính, so với kế hoạch đặt cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp có vốn nhà nước chậm, tỷ lệ đạt theo kế hoạch thấp: Theo danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Cơng văn số 991/TTg-ĐMDN, giai đoạn 2017-2020 phải hoàn thành cổ phần hóa 128 doanh nghiệp, đến tháng năm 2020 92 doanh nghiệp (Thành phố Hà Nội 13 doanh nghiệp, chiếm 14% kế hoạch; Thành phố Hồ Chí Minh 38 doanh nghiệp, chiếm 40% kế hoạch; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 06 doanh nghiệp; Bộ Công Thương 04 12 doanh nghiệp; Bộ Xây dựng 02 tổng công ty); theo danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1232/QĐ-TTg, giai đoạn 2017-2020 phải hồn thành thối vốn 403 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp thối vốn thuộc danh mục nêu tính đến đạt 21,8% kế hoạch đề ra; tình hình chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước SCIC 30 doanh nghiệp với giá trị chuyển giao 630 tỷ đồng (chiếm 5%) Khung pháp lý cho doanh nghiệp q trình cổ phần hóa hậu cổ phần hóa cịn có bất cập, hạn chế: Chính sách thu hút cổ đơng chiến lược cịn nhiều ràng buộc mặt sách (thời hạn quy định lựa chọn cổ đông chiến lược ngắn so với trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp lớn có cấu tài sản phức tạp); phát sinh bất cập làm cho trình định giá, đặc biệt giá trị thương hiệu, giá trị văn hóa trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; thiếu chế tài trả lương lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động thua lỗ; nhiều doanh nghiệp trước q trình cổ phần hóa thiếu công khai, minh bạch thông tin, số liệu (đặc biệt doanh nghiệp có vấn đề tài hưởng lợi đặc biệt kinh doanh) Tỷ lệ chào bán công chúng đạt tỷ lệ thành cơng cịn thấp do: Nhà nước giữ cổ phần chi phối làm nhà đầu tư chiến lược e ngại khả khống chế doanh nghiệp sau đầu tư khiến nhà đầu tư khơng mặn mà, thêm vào khoản đặt cọc, ký quỹ tăng lên thành 20% giá trị cổ phần đăng ký mua theo giá khởi điểm (cao so với 10% quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần); Một số lĩnh vực đặc thù (ví dụ Cơng ty cổ phần Cảng Hải Phịng, hay Công ty cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định) có quy định khơng bán vốn cho nhà đầu tư nước ngồi sau khơng chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi, khiến cho khả tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược bị thu hẹp Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần công tác điều hành, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh “bình mới, rượu cũ”, thiếu đột phá: số đơn vị trực thuộc theo tư cũ, nặng tính bao cấp, hành chính; Quyết định máy lãnh đạo công ty, người đại diện phần vốn nhà nước phụ thuộc vào định Nhà nước, nặng nề chế xin - cho, ảnh hưởng đến chủ động doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng bắt kịp xu hướng cơng nghệ (hiện có 23,3% doanh nghiệp nhà nước chưa áp dụng khoa học - công nghệ, 25% cho không liên quan, 24,8% cho họ không thay đổi đáng kể) 13 Nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu từ trước cổ phần hóa sau cổ phần hóa khơng có cải thiện hiệu hoạt động: Trong 12 doanh nghiệp nhà nước thua lỗ thuộc ngành công thương quản lý (còn dự án thua lỗ; dự án dừng sản xuất; dự án xây dựng dở dang); có 4/19 tập đồn chuyển Ủy ban bị thua lỗ; không xử lý triệt để tồn tài trước cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn sau cổ phần hóa giải tranh chấp tài sản, đất đai, lao động, trợ cấp, công nợ Giải pháp nâng cao hiệu Từ thực trạng giải ngân vốn đầu tư công chậm diễn nhiều năm qua thực tiễn kiểm toán Kiểm toán nhà nước, xin đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sau: Thứ nhất, Cần hoàn thiện hướng dẫn công tác xác định giá trị doanh nghiệp để khắc phục tồn tại: phải tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm nước giới, để đưa phương pháp định giá doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tập quán nước ta nay; bổ sung cụ thể hướng dẫn xác định giá trị thực tế vốn nhà nước doanh nghiệp: quy đổi giá trị khoản nợ phải trả có nguồn gốc ngoại tệ; giá trị tiềm phát triển; giá trị lợi quyền thuê đất; định giá tài sản vơ hình (như danh tiếng, uy tín thị trường, thương hiệu,…); khoản đầu tư tài phải tính đến khoản lợi ích chưa chia (thuộc giai đoạn trước cổ phần hóa) Thứ hai, Tăng cường tính minh bạch thị trường thông qua chế tài quy định rõ văn quy định: doanh nghiệp phải cơng khai thơng tin tình hình tài chính, kết hoạt động, tồn đọng tài chính, lợi ích hưởng từ khoản đầu tư chưa chia, tình hình đất đai, phương án xử lý, xếp đất đai cổ phần hóa Thứ ba, Chính phủ xem xét, tổ chức tổng kết cơng tác cổ phần hóa, tái cấu doanh nghiệp nhà nước: nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục tồn yếu kém, đồng thời có giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, đặc biệt doanh nghiệp sau cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước chưa cổ phần hóa làm ăn có hiệu cần nghiên cứu hồn thiện mơ hình để phát triển Thứ tư, Phải quy định rõ chế rõ ràng, xử lý trách nhiệm người đứng đầu việc chậm tiến độ cổ phần hóa, thối vốn nhà nước: Để khắc phục tình trạng phận lãnh đạo đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có tâm lý e ngại cổ phần hóa vai trò lãnh đạo, quyền lợi doanh nghiệp 14 Thứ năm, Cần có sách quản lý chặt chẽ đất đai sau cổ phần hóa bảo đảm mục đích sử dụng đất: Quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất sở kinh doanh sang dự án nhà để bán; người sử dụng khơng có nhu cầu sử dụng theo mục đích thu hồi, chuyển giao cho người khác tổ chức đấu giá để điều tiết lợi ích cho nhà nước; nghiên cứu giải pháp phù hợp xác định tiền sử dụng đất sở kinh doanh vào giá trị doanh nghiệp chưa qua đấu giá sau cổ phần hóa chuyển mục đích sang dự án nhà để bán phải điều tiết lợi ích cho nhà nước; trường hợp sử dụng sai mục đích cần có chế tài xử lý mạnh để cổ phần hóa vào thực chất Thứ sáu, Đối với dự án đầu tư nhà máy không hiệu quả, chưa vào hoạt động: cần có nhiều giải pháp đồng bộ, đồng lòng nhiều quan, ngành tổ chức trị việc xử lý, hỗ trợ; đánh giá phân loại cụ thể dự án để có giải pháp xếp, hỗ trợ, cổ phần hóa, hay bán dự án: nhà máy hoạt động cần có hỗ trợ tín dụng, chế để doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất sau với thực bước xếp lại doanh nghiệp (khi bán cổ phần hóa có hiệu quả); dự án chưa hoạt động thiếu vốn đầu tư, cần cung cấp tài để hoàn thành dự án sớm đưa vào hoạt động sau thực bán, kêu gọi đầu tư, cổ phần hóa (nếu có hiệu để nằm im) giảm thiệt hại cho nhà nước Thứ bảy, Cần có quy định cụ thể trách nhiệm người đại diện vốn việc thực quyền đại diện vốn Công ty cổ phần: đôn đốc doanh nghiệp thực nghĩa vụ cho nhà nước, biện pháp đơn vị không thực hiện; quyền giám sát để phát bất cấp, tồn tài chính, nguy ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh để báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời, biện pháp hỗ trợ để tránh gây thất thoát cho nhà nước Thứ tám, Đối với Kiểm toán nhà nước để nâng cao hiệu kiểm tốn cơng tác cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cần thực số giải pháp: - Xây dựng phận kiểm toán viên nhà nước chuyên sâu kiểm toán lĩnh vực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nói chung xác định giá trị doanh nghiệp nói riêng: Kiểm toán viên tham gia hoạt động kiểm toán địi hỏi khơng giỏi kiểm tốn mà cần phải thông hiểu lĩnh vực hoạt động đơn vị cổ phần hóa, có kinh nghiệm thực tiễn việc xác định giá trị doanh nghiệp; trang bị kỹ phát thủ thuật làm giảm giá trị doanh nghiệp định giá việc thực thủ thuật kế tốn 15 - Đồn kiểm tốn cần trọng cơng tác lập Kế hoạch kiểm toán, vận dụng đầy đủ triệt để phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa đánh giá rủi ro, xác định trọng yếu kiểm toán, xác định đầy đủ trọng yếu kiểm tốn, từ đưa thủ tục kiểm toán phù hợp - Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ kiểm tốn đại, có hiệu cao vào hoạt động kiểm tốn, tăng cường áp dụng phương pháp điều tra, xác minh xác định giá trị đất đai, tài sản - Cần xây dựng hướng dẫn kiểm toán Cơng ty cổ phần hóa có vốn nhà nước 50% vốn điều lệ, để chấn chỉnh sai sót quản lý, giúp đại diện phần vốn nhà nước thực đầy đủ trách nhiệm để đảm bảo bảo vệ lợi ích nhà nước Có thể nói, vai trị Kiểm toán nhà nước việc xác định giá trị doanh nghiệp điều kiện cần đủ, hoạt động kiểm tốn khơng dừng lại việc xác định tăng giá trị thực tế vốn nhà nước, kiến nghị xử lý tài chính, mà quan trọng việc Kiểm toán nhà nước đánh giá thực trạng công tác định giá doanh nghiệp, tồn bất cập diễn q trình cổ phần hóa để kịp thời kiến nghị Chính phủ, Quốc hội xem xét, chỉnh sửa, bổ sung chế sách hành nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thơng qua đó, Kiểm tốn nhà nước khẳng định vai trị cơng cụ hữu hiệu Nhà nước kiểm toán, giám sát quản lý sử dụng tài cơng, tài sản cơng, tạo niềm tin cho cơng chúng; giúp Quốc hội Chính phủ thực chủ trương lớn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước thời gian tới 16 LỜI KẾT Trong bối cảnh nay, việc có nhiều quan tham gia thực quyền chủ sở hữu Nhà nước có ý nghĩa tích cực, tạo minh bạch đồng thuận Bên cạnh đó, cần có quan làm đầu mối để đồng hóa, thống tham gia nhiều bên, để bảo đảm theo xu hướng, nhắm tới mục tiêu Từ thực tiễn nêu, cần xem xét, kịp thời sửa đổi, hoàn thiện thể chế quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, giao cho Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp có chức đầu mối giúp việc Thủ tướng Chính phủ để điều phối triển khai quy định quản lý chủ sở hữu cho đồng bộ, thống Trước mắt, chuyển Ban Đổi Phát triển doanh nghiệp Trung ương Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp để Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ đạo Ủy ban thực chức đầu mối điều phối 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, Nghị định 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013, Nghị định 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, Nghị định số 126/2017/NĐ-CP Chính phủ chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần Báo cáo tổng hợp kết kiểm toán Kiểm toán nhà nước năm 2015-2019 Kỷ yếu Tọa đàm “Kỹ kiểm toán kết xử lý vấn đề tài tư vấn định giá trước thức cơng bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa” http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/co-phan-hoa-doanh-nghiep-nhanuoc-giai-doan-2016-2020-thuc-trang-va-mot-so-khuyen-nghi Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, Báo cáo tình hình thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước 18 ... doanh nghiệp BÀN LUẬN VẤN ĐỀ I – Nghiên cứu lí luận doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước kinh tế Việt Nam Doanh nghiệp Nhà nước a) Khái niệm Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh. .. cứu lí luận doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước kinh tế Việt Nam Doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước II – Thực trạng doanh nghiệp... phát triển khu vực kinh tế tư nhân Chính phủ Việt Nam định khơng bán đứt doanh nghiệp cho cá nhân, thay tiến hành chuyển doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần Tài sản doanh nghiệp chia

Ngày đăng: 19/06/2022, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN