Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
Lớp học phần : Tư tưởng Hồ Chí Minh(221) 11
Giáo viên hướng dẫn : Ths.Nguyễn Thùy Linh
Hà Nội - 2022
Trang 21 Cách mạng Xã hội chủ ngÌhĩa Án TH HH HH Tu HH HH nhe 1,1 Khái nIỆm ¿ 2 S2 111121111131 11111 KH TT Hà KH HH Hà TH TH TH TH Tư HH EƯY
2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam
2.1 Tinh tat yếu và đặc điểm
2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3 Chính sách .L- cà 11v 191511111 11111 1111111 1311111151111 13111111111 TS 1 0111 11111317101 XE 3.1 Chính trị
3.2 Kinh tẾ -c.c HH HH HT HH HH HH HH HH HH Hà Hàn thế âu
3.3 Văn hóa - xã hội
3.4 Về giặc đói
Phần II GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA CỦA LUẬN ĐIỀM St etieerye
A 2 6 6 “ằa 4
2 Giá trị của luận điểm
2.1 Tính đúng đắn
2.2 Hướng phát triỂn ¿6-5-5 + E12 S*21121111112111111111111.111111111111111111111111111111111111111 11 11x Phan IV LIEN HE THUC TIEN VIET NAM HIEN NAY
27 28
33
34 34
Trang 32.1 Tu tuéng Hé Chi Minh va quan diém cua Dang ta vé chi nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
Trang 4LOI MO DAU
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dan với nếp sông, phong cách sinh hoạt gần gũi với người lao động, trọng tình người, sống có nghĩa khí Sinh ra trên mảnh đất anh hùng Nghệ An - nơi có truyền thống đầu tranh kiên cường chống ách thông trị của thực dân phong kiến giàu truyền thống yêu nước, Người luôn nung nấu quyết tâm giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ Người sớm nhìn thấy những cảnh đau lòng, bất công, bạo ngược của bọn thực dân, phong kiến đối với nhân dân lao động Lòng yêu nước, thương dân đã tiếp thêm nghị lực, sức mạnh cho Hồ Chí Minh trong cuộc dau tranh nhằm thực hiện một mục đích cao cả mà Người luôn đau đâu:
“Nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bao ta ai cling co cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” Trong 30 năm bôn ba nước ngoài tìm đường cứu nước, Người đã học hỏi và tiếp thu có chọn lọc những giá trị tiến bộ phương tây, kết hợp với những tính hoa văn hoa, tinh thần, trí tuệ, đạo đức của dân tộc Việt Nam, quê hương, gia đình Hồ Chí Minh đã kê thừa và phát triển chúng lên một tầm cao mới, của thời đại mới và được thê hiện một cách sâu sắc trong tư tưởng của Người
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các gia tri truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng Việt Nam và dân tộc Việt Nam Cùng với chủ nghĩa Mac - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng của Đảng ta Tư tưởng Hồ Chí Minh sơi đường cho cuộc đầu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tai san tinh
thần to lớn của Đảng và dân tộc ta
Ngày 5/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có bài phát biểu tại Lễ Kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng Trong bài phát biểu, Người nhân mạnh rằng: “thắng đề quốc và phong kiến là tương đối dễ; thăng bản cùng và lạc hậu còn khó hơn nhiều” Chỉ với những từ ngữ thân thuộc, dễ hiểu, Người đã đưa ra quan điểm của mình về việc đưa đất
Trang 5nghĩa là một cuộc cách mạng vĩ đại, vẻ vang nhất, đồng thời cũng là cuộc cách mạng hết sức phức tạp, kéo đài, đầy ray khó khăn, là cuộc chiến đề chống lại lạc hậu, bóc lột, giành lay sự tự do, công bằng cho mọi tầng lớp nhân dân Cuộc chiến chồng lại thực dân Pháp của một dân tộc anh hùng đã rất khó khăn, được ví như kỳ tích làm rung động năm châu,
là đỉnh cao chói lọi của cách mạng Nhưng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa còn nhiều chông gai, khó khăn hơn, đòi hỏi lòng quyết tâm cao độ, đoàn kết, đồng lòng của cả dân tộc Đây là quan điểm vô cùng đúng đắn, có yêu cầu bức thiết cần được hiệu một cách sâu sắc để mỗi người có ý thức về vai trò của mình trong công cuộc đưa đất nước ổi lên
xã hội chủ nghĩa
Vì vậy nhóm hai chủng em chọn đề tài “thăng đề quốc và phong kiến là tương đối dé; thang ban cùng và lạc hậu còn khó hơn nhiều” để có thê hiểu rõ, chính xác nhiệm vụ cua minh
Do vốn hiểu biết còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót về mặt hình thức và nội dung Nhóm em mong nhận được góp ý từ cô đề có thê hòan thiện hơn bài làm của mình, và có cái nhìn chính xác nhật
Nhóm em xin chân thành cảm ơn
Trang 6Phan I CO SO CUA LUAN DIEM
1 Cơ sở thực tiễn
1.1 Bồi cảnh thể giới
Từ nửa sau thế ki XIX, các nước tư bản Âu - Mỹ có những chuyên biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội Chủ nghĩa tư bản phương tây chuyên từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyên (đề quốc chủ nghĩa)
- Đây mạnh quá trình xâm chiếm và nô địch các nước nhỏ yêu ở Châu Á Châu Phi
và khu vực Mĩ La tinh, biến các quốc gia này thành thuộc địa, thành thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, mua bán nguyên vật liệu, khai thác sức lao động và xuất khẩu tư bản của các nước đề quốc Đến năm 1914, các nước đề quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật chiếm một khu vực thuộc địa rộng 65 triệu km: với số dân 523,4 triệu người (so với diện tích các nước đó là 16,5 triệu km: và đân số 437,2 triệu) Riêng diện tích các thuộc địa của Pháp là 10,6 triệu km: với số đân 55,5 triệu (so với điện tích nước Pháp là 0,5 triệu km: và dân số 39,6 triệu người)
-Mâu thuẫn giữa các nước đề quốc đã dẫn đến chiên tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) để lại những hậu quả nặng nề cho nhân dân thề giới
Trước bối cảnh đó nhân dân các dân tộc bị áp bức đã đứng lên đấu tranh tự giải phóng khỏi ách thực dân, để quốc, ốc tạo thành phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ, rộng khắp nhất là ở Châu Á Cùng với phong trào đâu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trở thành một bộ phận quan trọng trong các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, thực dân phong trào chào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á đầu thế kỷ XX phát triển rộng khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam
Đầu thế ký XX, V.L Lênin (1870 — 1924) đã bảo vệ và phát triển học thuyết Mác, đưa ra lý luận về đảng vô sản kiêu mới của giai cấp công nhân, về cách mạng vô sản trong điều kiện chủ nghĩa đề quốc: về nhiệm vụ kinh tế và chính trị trong xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự phát triển của chủ nghĩa Mác — Lênin đã thúc đây phong trào cách mạng thế giới phat triên
Trang 7Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 lam rung chuyền thế giới, thức tỉnh hàng triệu người, mở ra thời đại cách mạng chống đề quốc và giải phóng dân tộc
Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản, trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng thê giới được thành lập, thúc đây sự ra đời các đảng cộng sản và dẫn đến cao trào cách mạng thế giới (1919 — 1923) Tháng 7/1920 V.I Lênin gửi tới tới các Đảng Cộng sản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vẫn đề thuộc địa Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc được đọc và tìm thấy ở bàn Luận cương của Lênin con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam
1.2 Bồi cảnh Việt Nam
1.2.1 Giai đoạn 1945
Ngày 9/3/1945, tình hình chính trị vô cùng phức tạp, phát xít Nhật đảo chính hat căng Pháp Ngay trong đêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa
Từ tháng 3 đến tháng 8/1945, Đảng ta tiếp tục đề ra nhiều chủ trương nhằm chuyển hướng đầu tranh cách mạng, củng cô lực lượng như: thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân (tháng 4/1945); ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam
Đầu tháng 5/1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm căn
cứ chỉ đạo cách mạng cả nước Tại đây, Người đã có Thư kêu gọi khởi nghĩa, ban hành Mệnh lệnh khởi nghĩa, công bố Lệnh khởi nghĩa
Ngay khi nhận được tin Nhật chính thức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (15/8/1945), Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) (tháng 8/1945) quyết định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành độc lập đã tới” và phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
Trang 8Như vậy, có thê khăng định, thời cơ của Cách mạng Tháng Tam chi ton tại trong một thời gian rất ngăn - từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương Trong tình thế ngặt nghèo, Đảng ta đã hết sức khôn khéo, linh hoạt đây lùi nguy cơ đề tạo ra thời cơ thuận lợi Theo phân tích, nếu khởi nghĩa sớm hơn, khi Nhật chưa đầu hàng, ta sẽ gặp sự kháng cự quyết liệt, có thê tôn thất lớn và khó giành thang lợi, chính quyền cách mạng chưa thê thành lập trong toàn quốc Còn nếu đề muộn hơn, khi Đồng minh đã vào Đông Dương, tình hình trở nên “vô càng nguy hiểm ”
Từ ngày 14 đến 18/8/1945, cuộc Tổng khởi nghĩa nô ra giành thắng lợi ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận miền Trung, một phan miền Nam va ở các thị xã: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Nam Ngày 19/8, khởi nghĩa giành
chính quyền thăng lợi ở Hà Nội Ngày 23/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Huế và Bắc Kạn, Hòa
Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu Ngày 25/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn - Gia Dinh, Kon Tum, Soc Trang, Vinh Long, Tra Vinh, Bién Hòa, Tây Ninh, Bến Tre Ở Côn Dao, Đảng bộ nhà tù Côn Đảo đã lãnh đạo các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nỗi dậy giành chính quyền
Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên
ngôn độc lập
1.2.2 Sau Cách mạng
Sau cách mạng tháng 8 cùng với diễn biến của tình hình thế giới đã mang lại cho Việt Nam không ít thuận lợi trong việc quản lý và xây dựng đất nước Tuy nhiên, dân tộc
Việt Nam lại không thê tránh khỏi được nhiều khó khăn khi “thù trong, giặc ngoài”
những tàn dư sau chiến tranh đang ngày cảng tàn phá mạnh mẽ Có thê nói, tình thế Việt Nam lúc bấy giờ là “ngàn cân treo sợi tóc”
1.2.2.1 Những thuận lợi
Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời Đảng và nhân dân Việt Nam có bộ máy chính quyền nhà nước làm công cụ đề xây dựng và bảo vệ đất nước Nhân dân Việt Nam có truyền thông yêu nước va
Trang 9truyền thống cách mạng, được hưởng những thành quả của cách mạng, nên có quyết tâm bảo vệ chế độ mới Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đạo, đã trở thành đảng cầm quyền, là trung tâm đoàn kết toàn dân trong công cuộc đầu tranh đề xây dựng và bảo vệ chế độ cộng hoà dân chủ Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, phong trào đấu tranh vì hoà bình, đân chủ phát triển
ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa
1.2.2.2 Những khó khăn
- Về giặc ngoại xâm và nội phản:
Quân đội các nước đề quốc, dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản, lũ lượt kéo vào Việt Nam Từ vĩ tuyến l6 trở ra Bắc có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc Theo sau Trung Hoa Dân quốc là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) với âm mưu xúc tiền thành lập một chính phủ bù nhìn Dã tâm của chúng là tiêu điệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đồ chính quyền cách mạng còn non trẻ của nhân dân Việt Nam Từ vĩ tuyên 16 trở vào Nam có hơn Ï vạn quân Anh kéo vào, tạo
điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược Việt Nam
Ngoài ra còn quân Nhật đang chờ để giải giáp Một bộ phận theo lệnh đề quốc Anh đánh lại lực lượng vũ trang cách mạng, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng chiếm đóng Nam Bộ Chưa bao giờ trên đất nước Việt Nam lại có nhiều loại
kẻ thù đề quốc cùng xuất hiện một lúc như vậy
— Về kinh tế:
Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng née; hau quả của nạn đói cudi nam 1944 — dau nam 1945 chưa được khắc
phục Tiếp đến là nạn lũ lụt lớn, làm vỡ đê ở chín tỉnh Bắc Bộ, rồi han hán kéo dài,
khiến cho nửa tông số ruộng đất không canh tác được Công thương nghiệp đình đốn, giá cá sinh hoạt đắt đỏ Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, Chính quyền cách mạng chưa quản lý được ngân hàng Đông Duong: con 1,2 triệu đồng, trong đó đến 1 nửa là tiền rách không dùng được Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị
Trang 10Nhật kiểm soát Trong khi đó quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền của Trung Quốc đã mắt giá, càng làm cho nền tài chính thêm rối loạn
— Về văn hoá, xã hội:
Tàn dư văn hoá lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến đề lại hết sức nặng
nề, hơn 90% dân số bị mù chữ Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu chè,
cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành Trong khi đó, chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được củng có, lực lượng vũ trang còn non yêu, chưa có kinh nghiệm quản lý Nhà nước
Qua đó có thê thấy, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thé
hiểm nghèo Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo soi toc” Chi tịch Hồ Chí
Minh nhân mạnh hai việc quan trọng nhất là cứu đói ở Bắc và đánh giặc ở Nam
Đó là hai nhiệm vụ trước mắt, nhưng cũng là hai nhiệm vụ chiến lược
Trong hoàn cảnh đó, ngày 25 — lI — 1945, Trung ương Đảng ra ban chỉ thị
“Kháng chiến, kiến quốc”, xác định: Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam “vấn là giải phóng đân tộc ”, khâu hiệu của nhân dân là “dân tộc trên hết, Tô quốc trên hết”; Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược; 4 nhiệm vụ cấp bách trước mắt là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phan, cải thiện đời sống cho nhân đân; Phương hướng đối ngoại là kiên trì nguyên tắc “bình đăng, hợp tác”, “thêm bạn, bớt thù”, đối với quân Trung Hoa dân quốc
thực hiện khâu hiệu “Hoa, Việt thân thiện”, đối với Pháp thực hiện “độc lập về
chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
2 Cơ sở lý luận
2.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thé giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.1 Bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác -Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lênin là kết quả của sự phát triển những tư tưởng tiên tiễn của nhân loại gắn liền với công lao to lớn và trí tuệ thiên tài của C Mác, P Ăngghen, V Lénin Đó là học thuyết chỉ ra quy luật vận động và phát triển khách quan của tự nhiên,
Trang 11xã hội và tư duy; học thuyết đóng vai trò thế giới quan, phương pháp luận của giai cấp công nhân Chủ nghĩa Mác - Lêni là học thuyết duy nhất từ trước tới nay đặt ra mục tiêu, chỉ rõ con đường giải phóng triệt đề giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới khỏi nô dịch và bóc lột, khỏi đói nghèo và tha hóa về nhiều mặt Đồng thời, học thuyết chỉ ra lực lượng cách mạng thực hiện sự nghiệp giải phóng và phát triên xã hội là giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đem lại cho họ niềm tin vào khả năng và sức mạnh của chính mình
Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin còn thể hiện ở chỗ, đây là học thuyết mở, không cứng nhắc, bất biến mà đòi hỏi phải luôn được bổ sung, phát triển trong dòng phát triển trí tuệ của nhân loại Toàn bộ học thuyết Mặc - Lénin co gia tri bên vững xét trong tinh thần biện chứng của nó, với bản chất cách mạng, khoa học, nhân đạo, chủ nghĩa Mác - Lên sống mãi trong sự nghiệp đầu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động trên thế giới và là nền tảng, tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam Như Chủ tịch Hỗ Chí Minh da khang dinh: “Chu nghia Lénin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái
“cam nang” than ky, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi đến thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sẵn”
2.1.2 Cơ sở hình thành thể giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hỗ Chí Minh
Tư tưởng Hỗ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác-Lênin, mà hạt nhân lý luận là triết
học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Nói cách khác, chủ nghĩa Mác-Lênm là cơ sở thể giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng trong việc tiếp thu, kế thừa tỉnh hoa văn hóa nhân loại và chuyển hóa được những điều hiệu biết quý báu đó để xây dựng được hệ tư tưởng riêng của mình
Hồ Chí Minh đã không rập khuôn những tư tưởng cũ bởi chúng có chứa đựng những yếu tố duy tâm, lạc hậu nhưng Người cũng không “phủ định sạch trơn” vì những
tư tưởng ấy còn có cả những yếu tô duy vật, tích cực, như vậy Hồ Chí Minh đã tiếp thu
Trang 12một cách có kế thừa va phat trién, theo dung tinh than cua chu nghia duy vat biện chứng
Hồ Chí Minh đã từng tỏ rõ thái độ của mình đối với việc học tập, tiếp thu những học
thuyết của các lãnh tụ chính trị, xã hội, tôn giáo trong lịch sử Người nói: "Học thuyết Không Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Ciêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta " Hồ Chí Minh đã phê phán, gạt bỏ tư tưởng đăng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, của Nho giáo nhưng Người cũng đã tiếp thu triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, : trong nội dung xây dựng nền đạo đức mới, Hồ Chí Minh
đã sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù của các tư tưởng đạo đức đã có từ trước, nhất là đạo đức Nho giáo như: trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính, và đạo đức phương Tây từ thời cô đại Hy Lạp — La Mã, như: dân chủ, tự do, công bằng, bác ái, , nhưng đã đưa vào đó những nội dung mới, cùng là “Trung”, “Hiểu” nhưng nếu trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông, trung là trung với vua, hiếu là hiểu với cha, mẹ thì với Hồ Chí Minh, trung là trung với nước - trung thành với sự nghiệp giữ nước và đựng nước của đân tộc, hiếu là hiểu với dân — gắn bó với dân, kính trọng dân, giúp đỡ dân, phục vụ và hướng dẫn nhân dân Người dẫn lời của Lênin: “Chí
có những người cách mạng chân chính mới thu hái được những điều hiểu biết quý báu của các đời trước đề lại.”
- Chủ nghĩa Mác-Lênin đã tạo ra bước chuyên trong nhận thức của Hồ Chí Minh,
từ đó Người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải quyết đúng đắn các vấn đề thực tiễn đặt ra của cách mạng Việt Nam
Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản Từ đây, Người thực sự tìm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt đề: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" và "chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thê là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thê giới" Sơ thảo lần thử nhất nhưng luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc dia cua V I Lénin đã diễn đạt một cách đầy đủ và sâu sắc những điều mà Hồ Chí Minh
Trang 13lúc bấy giờ đang nung nấu, đã giúp Người tìm ra con đường chân chính cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc Đó là bước chuyên lịch sử trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc: từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy con đường giải phóng dân tộc mình trong sự nghiệp giải phóng tất cả các dan toc, đồng thời cũng đánh dấu bước ngoặt mới của cách mạng nước ta, mở ra bước chuyên biến cho bao thế hệ người Việt Nam: từ người yêu nước thành người cộng sản
2.2 Lý luận của Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.2.1 Khải niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Khi phân tích học thuyết hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa, Mác và Ăngghen cho rằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp tương ứng với chủ nghĩa xã hội hay xã hội chủ nghĩa; giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản chủ nghĩa; giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỷ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản Trong tác phâm “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) Mác cho rằng: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang
xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời
kỳ ấy không thê là gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” Khăng định quan điểm của Mác, Lênin cho rằng: “Về lí luận, không thê nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định” Về
xã hội của thời kỳ quá độ, Mác cho rằng đó là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển trên cơ sở của chính nó còn mang nhiều dầu vết của xã hội
cũ đề lại
Sau này, từ thực tiễn nước Nga, Lênin cho rằng đối với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao “cần phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản
Az»»
lên chủ nghĩa xã hội”
Như vậy về mặt lý luận và thực tiễn, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản được hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, đối với các nước chưa trải qua chủ
Trang 14nghĩa tư bản phát triển cần phái có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội- những cơn đau đẻ kéo đài; thứ hai đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa
tư bản phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định, thời kỳ cải biến cách từ mạng xã hội này sang xã hội kia, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
Qua đó có thể thấy, thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa là thời kỳ cải biến cách
mạng sâu sắc, triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới- xã hội chủ nghĩa Nó
diễn ra trong toàn bộ nên các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra các tiền đề vật chat, tinh thần cần thiết đề hình thành một xã hội mới mà trong đó những nguyên tắc căn bản của
xã hội chủ nghĩa từng bước được thực hiện Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết thúc khi đã xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất- kỹ thuật của xã hội
2.2.2 Tinh tat yéu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu bởi:
Thứ nhất, V.I.Lênin phân chia quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa cộng sản thành 3 giai đoạn:(1) Giai đoạn “những cơn đau đẻ kéo đài”, tức “thời kỷ quá độ” từ chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội; (2)Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, hay còn gọi là giai đoạn thấp, tương ứng là xã hội chủ nghĩa; (3) Giai đoạn cao của
xã hội cộng sản chủ nghĩa, chính là xã hội cộng sản chủ nghĩa (hay chủ nghĩa cộng sản)
đã ở mức độ hoàn bị đúng bản chất của nó Như vậy, “thời kỳ quá độ” là một giai đoạn độc lập, có vị trí riêng biệt nằm giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, nó chưa phải
là chủ nghĩa xã hội và cũng không nằm ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản Đây là một nhận thức quan trọng trong cá lý luận và thực tiễn, cho phép những người cộng sản xác định được đặc điểm, nội dung và nhiệm vụ, mục đích của thời kỳ quá độ cũng như các giai đoạn tiếp theo sau thời kỳ quá độ
Trang 15Thứ hai, học thuyết Mác - Lênin chứng minh rang, loài người với tính cách một chỉnh thê nhất thiết phải trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa So với các hình thái kinh tế
xã hội đã xuất hiện trong lich str thi hinh thai kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt hoàn toàn về chất, con người trở thành người tự do, không còn giai cấp đối kháng, tư liệu sản xuất là công hữu nên tất yếu phái có thời kỳ quá độ
Thứ ba, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trỉnh độ cao Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề vật chất- kỹ thuật nhất định cho chủ nghĩa
xã hội Nhưng muốn tiền đề đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội thì chủ nghĩa xã hội cần phải tô chức, sắp xếp lại Đối với những nước chưa trải qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiễn lên chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ quá độ sẽ phải kéo dài với quá trình công nghiệp hóa đề phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, Đồng thời, các quan hệ
xã hội của chủ nghĩa xã hội không thể tự nảy sinh trong lòng chế độ tư bản chủ nghĩa, mà
đó là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa Dù sự phát triển của chủ nghĩa tư bản có ở mức cao đến mấy thì cũng chỉ tạo ra tiền đề vật chất — kỹ thuật, điều kiện hình thành các quan hệ xã hội mới- xã hội chủ nghĩa Do vậy, cần phải có thời gian
đề xây dựng, phát triển các quan hệ do
Do đặc điểm lịch sử - cụ thê về không gian và thời gian, do những điều kiện đặc thù khách quan và chủ quan, bên ngoài và bên trong chi phối, không phải quốc gia nào cũng tuần tự trai qua tat cá các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao theo một trình tự
sơ đồ chung Có những nước có thé bd qua một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội nào đó trong tiễn trình phát triển của mình tùy thuộc điều kiện lịch sử cụ thể đặc thù của từng nước Điều đó hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan
Có hai loại quá độ là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triên Tuy nhiên cho đến nay thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa
tư bản phát triển chưa từng diễn ra Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
Trang 16cộng sản đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển Thời kỳ quá độ sẽ khá đài, phải trải qua nhiều bước đi thích hợp với một khối lượng công việc lớn bao gồm những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH và đồng thời phải đạt được những thành tựu căn bản của chủ nghĩa tư bản Điều này được V I Lênin
ví như việc “bắc những nhịp cầu nho nhỏ” đề từng bước xây dựng CNXH
2.2.3 Dặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
2.2.3.1 Đặc điểm:
Theo Lénin day là thời kỳ mà trong lĩnh vực kinh tế “có những thành phần, những
bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội” Ông cho rằng, thời
kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội có 4 đặc điểm sau: (1) Xét về mọi mặt của đời sông xã hội, đều do nhiều thành phần không thuần nhất tạo nên, là thời kỳ có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội: (2) Sự phát triển của cái cũ, của những trật tự cũ đôi khi lấn át những mầm mồng của cái mới, những trật
tự mới; (3) Xét về mọi phương diện, đều có sự phát triển của trình tự phát tiêu tư sản, là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hòa giữa tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai cấp vô sản và tính vô chính phủ, vô ký luật của các tầng lớp tiêu tư sản; (4) Đây là một trong những điểm nổi bật của giai đoạn quá độ là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn,
phức tạp, phải trải qua nhiều lần thử nghiệm để rút ra những kinh nghiệm, hướng đi đúng
đắn,tuy nhiên, trong quá trình thử nghiệm có thê phải trả giá cho những sai lầm nghiêm
trọng
Trên lĩnh vực kinh tế: thời kỳ này tất yêu còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thông kinh tế quốc dân thống nhất Và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng vị trí, cơ cầu và tính chất của giai cấp trong xã hội đã thay đôi một cách sâu sắc Sự tồn tại của cơ cầu kinh tế nhiều thành phân là khách quan, lâu đài, có lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế
nhiều thành phan được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tô chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và
Trang 17tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau trong đó hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo
Trên lĩnh vực chính trị: cac nhần tô của xã hội mới và tàn dư của xã hội cũ tôn tại dan xen lần nhau, đầu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sông trong xã hội lúc này tồn tại nhiều thành phân với rất nhiều tư tưởng, ý thức khác nhau
Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa: Thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều yếu tô tư tưởng
và văn hóa khác nhau Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiêu tư sản các yêu tô văn hóa cũ và mới thường xuyên đấu tranh với nhau
2.2.3.2 Thực chất:
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ diễn ra cuộc đầu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại, không còn là giai cấp thống trị và những thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa tư sản với giai cấp công nhân và quân chúng nhân dân lao động cuộc đầu tranh này điễn ra trong hoàn cảnh mới là giai cấp công nhân giành được chính quyền nhà nước và nó diễn ra trong mọi lĩnh vực
2.3 Bài học Hồ Chí Minh rút ra
2.3.1 Về tầm vĩ mô
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh không chỉ tiếp cận được với những tư tưởng cơ bản về giải phóng dân tộc mà Người còn tiếp cận với hệ tư tưởng mang đậm tính khoa học và nhân văn vé một chế độ xã hội mà ở đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự đo của tất cả mọi người - xã hội cộng sản chủ nghĩa Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của Mác, nghiên cứu trong xã hội tư bản dẫn đến mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày cảng cao với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, từ đó xóa bỏ quan hệ sản xuất lạc hậu, xây dựng một phương thức sản xuất mới dẫn tới chủ nghĩa xã hội thay thế chủ nghĩa tư bản là một điều tất yếu
Tư tưởng Hồ Chí Minh chí ra:
Trang 18- Lãnh đạo là Đảng cộng sản của giai cấp công nhân
* Lực lượng đó là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn điện
* Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Người nhân mạnh mỗi quan hệ giữa quan hệ của cách mạng thuộc địa và nông cách mạng chính quốc đều chung một kẻ thù, đây là mối quan hệ bình đăng chứ không phải là chính, phụ Cách mạng thuộc địa có thê tiến hành chủ động, sáng tạo diễn ra và giành thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc, điển hình là An Nam dân tộc cách mạng thành công dẫn đến tư bản Pháp yêu dần, dẫn đến công nông Pháp dễ làm cách mạng
2.3.2 Về tầm quan trọng của lực lượng và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là một bộ phận của phương thức sản xuất, là cơ sở, nền tang, tiền đề của sản xuất Vì nêu không có công cụ lao động thì con người không thê sản xuất
ra của cải vật chất Lực lượng sản xuất là một bộ phận cầu thành của phương thức sản xuất Sự thay thế các hình thái kinh tế đánh dấu bước phát triển của xã hội Như vậy lực lượng sản xuất phát triển góp phần hình thành nên l xã hội mới Lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi, tồn tại và phát triển các mặt của đời sống xã hội từ thấp đến cao
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội phát triển cao hơn chủ nghĩa
tư bản nên chủ nghĩa xã hội phải có nền kinh tế phát triển cao hơn nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản; day là nền kinh tế đựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiên tiễn Đặt trong bỗi cảnh xã hội đương thời, lực lượng sản xuất hiện đại được Hồ Chí Minh diễn đạt là công cụ lao động, phương tiện lao động trong quá trình sản xuất “đã phát triển đần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử”
Về quan hệ sản xuất, Hồ Chí Minh đặc biệt nhân mạnh quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất bởi đây là yêu tô thuộc quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực kinh tế Người chỉ rõ, chính chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cơ bản là nguồn gốc trực tiếp dẫn đến hiện tượng người bóc lột người nên chủ nghĩa xã hội phải từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu nảy
Trang 192.3.3 Vẻ vai trò của chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận Mác — lénin về sự phát triển tất yêu của xã hội loài người theo hình thái kinh tế — xã hội Người khăng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đến chủ nghĩa cộng sản Xã hội cộng sản chủ nghĩa có hai giai đoạn: Giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản Hai giai đoạn giống nhau ở chỗ: sức sản xuất đã phát triển cao, nền tảng kinh tế là tư liệu sản xuất đã trở thành của chung, không còn giai cấp áp bức, bóc lột Và chúng khác nhau
ở chỗ: chủ nghĩa xã hội còn vét tích của xã hội cũ còn chủ nghĩa cộng sản thì không Vì vậy đề tiến lên chủ nghĩa cộng sản, trước hết phải xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh lựa chọn cho dân tộc Việt Nam là nước nhà được độc lập, nhân dân
được hưởng cuộc sống 4m no, tự do, hạnh phúc, tức là sau khi giành độc lập dân tộc,
nhân dân sẽ xây dựng một xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh đã khăng
định rằng: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đăng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái dat, viéc lam cho moi nguoi va vi moi nguoi, niém vui, hoa binh, hạnh phúc, nói tóm lại là nên cộng hòa thể giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tường đài ngăn cản những người lao động trên thể giới hiểu nhau và yêu thương nhau ”
Theo Hồ Chí Minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yêu khách quan, song, tùy theo bối cảnh cụ thê mà thời gian, phương thức tiến lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi quốc gia
sẽ điển ra một cách khác nhau Trong thực tiễn, nhân dân Việt Nam xây dựng một xã hội như vậy theo quan điểm của Hồ Chí Minh cũng tức là tuân theo quy luật phát triển của dân tộc Việt Nam: độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã hội Đối với Việt Nam, hàng nghìn năm đưới ách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến, thực dân, nhiều khuynh hướng cứu dân, cứu nước đã được thử nghiệm nhưng đều không mang lại kết quả cuỗi cùng mà dân tộc khao khát Độc lập dân tộc là tiền đề, là điều kiện tiên quyết dé xây dựng chủ nghĩa xã hội, là một điều kiện đảm bảo vững chắc, đồng thời là mục tiêu cho độc lập dân tộc hướng tới Hồ Chí Minh đã thấy rõ tính tất yêu của sự phát triển đi lên
Trang 20chủ nghĩa xã hội của dân tộc Việt Nam ngay khi trở thành người cộng sản năm 1920 va khăng định điều đó trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đáng Cộng sản Việt Nam, kiên trì, nhất quán bảo vệ quan điểm này trong suốt bước đường phát triển của cách mạng Việt Nam từ đó về sau, mặc đù con đường phát triển ấy thực chất là một cuộc chiến đấu không lồ chống lại những gì là cũ kỹ, hư hỏng đề tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi; mặc
dù con đường có nhiều khó khăn, chông gai, phức tạp
Phần II NỘI DUNG CỦA LUẬN DIEM
Nếu trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm đã có nhiều khó khăn, thử thách thi trong xây dựng hòa bình, khó khăn, thử thách cũng không nhỏ Trong nhiều bài nói, bài viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều nhân mạnh: 7hắng để quốc và phong kiến là tương đối dễ; thắng bần cùng và lạc hậu khó hơn nhiêu Theo Bác, cái khó khăn của cuộc chiến dau mới không phải chỉ ở tầm vóc và quy mô của sự nghiệp xây đựng, mà còn ở chỗ mỗi người phải khắc phục những yêu kém của mình, chiến thắng “giặc ở rong lòng” mình,
“giặc nội xâm” ở ngay trong tô chức của mình Đó là loại giặc “1ô hình, vô ảnh” nhưng rất mạnh Nó “iuôn luôn lần lút trong mình ta”, khó thấy và khó biết “Việc tranh đấu với kẻ địch ở tiền tuyển bằng súng đạn, bằng guom còn dễ, nhưng việc tranh đấu với kẻ địch trong người, trong nội bộ, trong tỉnh thân, là một khó khăn đau xót” - trích lời Chủ tịch Hồ Chí Minh Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng gay go nhất, phức tap
và khó khăn nhất, là cuộc chiến không lỗ chống lại những gì cũ kỹ, hư hỏng để tạo ra những cái mới mẻ, tươi sáng
1 Cách mạng Xã hội chủ nghĩa
1.1 Khải niệm
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động xây dựng một xã hội công băng, dân chủ, văn minh
Trang 21Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản - nhà nước của giai cấp công nhân và quân chứng nhân dân lao động
Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản; tiếp theo
đó là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình đề cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị: văn hóa, tư tưởng, v.v xây dựng xã hội mới
về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
¢ Biéu hiện về mặt xã hội: mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
« - Quy luật cạnh tranh, tinh chat vô chính phủ trong sản xuất dưới chế độ tư bản chủ nghĩa dẫn tới khủng hoảng thừa khiến cho nhiều doanh nghiệp ngừng sản xuất, từ
đó công nhân không có việc làm và bắt đầu đứng lên đấu tranh buộc các nhà tư bản tô chức ra cac cacten, xanhdica quéc hữu hóa một số ngành khi gặp khó khăn, tư hữu hóa khi thuận lợi, Tuy nhiên không giải quyết được căn bản vấn đề khủng hoảng trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
*cacten (cartel): thỏa thuận hợp tác chính thức về giá cả, sản lượng và những điều kiện khác giữa các doanh nghiệp trong thị trường thiểu quyền